Hình thức đầ ut trực tiếp

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 27 - 29)

Phần lớn các nớc không cho phép công ty chứng khoán 100% vốn nớc ngoài đợc hoạt động độc lập trong thời kỳ đầu thị trờng mới thành lập. Các nớc đều đa ra các quy định buộc phía nớc ngoài muốn đầu t trực tiếp phải góp vốn liên doanh với đối tác trong nớc theo các mức tỷ lệ nhất định. Cùng với sự phát triển của thị trờng, tỷ lệ này sẽ đợc nâng lên, các công ty chứng khoán nớc ngoài và các tổ chức kinh

doanh chứng khoán khác sẽ dần có quyền tham gia sâu hơn với t cách độc lập hơn vào thị trờng. Mức tham gia cao nhất là bên nớc ngoài đợc độc lập kinh doanh và đ- ợc tạo điều kiện là thành viên Sở giao dịch.

Tại thị trờng chứng khoán Nhật Bản, thị trờng chứng khoán ra đời vào năm 1878 dới dạng Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo. Sau một thời gian dài, tới năm 1972, Nhật Bản mới cho phép công ty chứng khoán nớc ngoài mở chi nhánh tại Nhật Bản. Theo quy định, các công ty chứng khoán nớc ngoài muốn mở chi nhánh tại Nhật Bản phải đợc Bộ tài chính Nhật Bản, cơ quan quản lý giao dịch chứng khoán, cho phép. Các công ty chứng khoán thuộc ngân hàng nớc ngoài muốn mở chi nhánh kinh doanh chứng khoán tại Nhật phải đảm bảo cơ cấu sở hữu tối đa tới 50% thuộc các ngân hàng đa năng của châu Âu hoặc các ngân hàng thơng mại của Mỹ. Năm 1986, công ty chứng khoán nớc ngoài đầu tiên đăng ký tham gia trên thị trờng chứng khoán Nhật Bản. 10 năm sau, số lợng công ty chứng khoán nớc ngoài hoạt động tại thị trờng Nhật Bản lên tới 55 công ty với 72 chi nhánh. Đến nay, trong tổng số 125 công ty chứng khoán tại Nhật có 24 công ty chứng khoán nớc ngoài.

Tại thị trờng chứng khoán Thái Lan, cho tới cuối thập kỷ 80, ngời nớc ngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán Thái lan ở mức rất hạn chế. Sang thập kỷ 90, Thái Lan đã tăng cờng khuyến khích ĐTNN vào thị trờng bằng các quy định nới lỏng về hoạt động của công ty chứng khoán có vốn ĐTNN. Cụ thể là phía nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 49% vốn cổ phần của một công ty chứng khoán và chỉ đợc 35% nếu là công ty tài chính-chứng khoán.

Tại thị trờng chứng khoán Malaysia, cũng nh các thị trờng mới nổi khác, Malaysia có các quy định hạn chế sự tham gia của ngời nớc ngoài. Các công ty chứng khoán nớc ngoài chỉ đợc tham gia kinh doanh chứng khoán dới hình thức liên doanh với các công ty trong nớc. Trong giai đoạn đầu, tỷ lệ góp vốn của phía nớc ngoài trong các liên doanh là 30% và tăng lên 49% vào cuối thập kỷ 80’. Tuy nhiên, thị trờng chứng khoán Malaysia chịu sự quản lý của quá nhiều cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc cấp phép cho công ty chứng khoán liên doanh, quá nhiều yêu cấu đối với bên nớc ngoài khi tham gia liên doanh kinh doanh chứng khoán. Do đó,

thị trờng chứng khoán Malaysia không thực sự hấp dẫn nhà ĐTNN. Hiện cha có công ty liên doanh nào nâng mức góp vốn liên doanh trên 30%.

Tại thị trờng chứng khoán Hàn Quốc, thị trờng chứng khoán phát triển khá mạnh không những từ nền tảng kinh tế phát triển mà còn thể hiện các chính sách huy động nguồn lực trong và ngoài nớc hợp lý. Trong thời gian đầu mới hoạt động, Chính phủ Hàn Quốc chỉ cho phép các công ty chứng khoán nớc ngoài hoạt động d- ới hình thức liên doanh với các công ty chứng khoán trong nớc. Theo luật mở rộng từ tháng 12/1992, các công ty chứng khoán nớc ngoài đợc phép là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KSE). Các công ty chứng khoán nớc ngoài xin đợc làm thành viên tại KSE phải đợc Uỷ ban giám sát tài chính cấp phép hoạt động. Các công ty chứng khoán nớc ngoài là thành viên tại KSE đợc phép mở chi nhánh hoạt động tại Hàn Quốc phải thoả mãn các điều kiện về thành viên của KSE nh : tình hình tài chính lành mạnh, tính ổn định của hoạt động kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt…

Tại thị trờng chứng khoán Singapore, đến tháng 3/1992, Sở Giao dịch Chứng khoán cho phép 7 công ty chứng khoán nớc ngoài đợc phép là thành viên nớc ngoài của Sở. Ban đầu, các công ty chứng khoán nớc ngoài chỉ có thể sở hữu đến 49% trong công ty thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán. Sau đó, tỷ lệ này nâng lên 70% và đến nay là 100% tổng số cổ phiếu của một công ty thành viên của Sở. Các thành viên nớc ngoài đợc phép giao dịch hoặc thay mặt cho các công ty liên đới nớc ngoài trên thị trờng thứ cấp, giao dịch hoặc thay mặt cho ngời bản xứ trong các giao dịch không nhỏ hơn 3,1 triệu USD/ 1 giao dịch. Vốn tối thiểu cho công ty thành viên nớc ngoài là 12,5 triệu USD.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 27 - 29)