Với việc ban hành, sửa đổi, bổ sung một số văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cùng các văn bản liên quan vào năm 2003, hệ thống hành lang pháp lý điều chỉnh thị trờng hoạt động đã tơng đối phủ hợpvới yếu cầu thực tiễn đặt ra của thị trờng. Các văn bản này nhìn chung đã thể hiện chính sách thông thoáng và mục tiêu khuyến khích nhà ĐTNN tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam của Nhà nớc Việt Nam. Bên cạnh các văn bản quan trọng đã bàn tới ở trên, quy định pháp luật liên quan tới hoạt động ĐTNN còn đề cập tới một số vấn đề sau:
Thứ nhất, vấn đề thuế đối với nhà đầu t nớc ngoài. ậ đây phân rõ hai loại thuế: thuế thu nhập và thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đối với tổ chức, cá nhân ĐTNN, công ty chứng khoán liên doanh, công ty quản lý quỹ liên doanh. Về thuế thu nhập, tổ chức, cá nhân ĐTNN không là pháp nhân Việt Nam đầu t vào TTCK Việt Nam thuộc diện miễn thuế thu nhập23. Các tổ chức kinh doanh chứng khoán và dịch vụ chứng khoán đợc u đãi thuế TNDN ở mức 28%, đợc giảm 50% thuế TNDN trong 2 năm đầu. Chính sách thuế TNDN đã thể hiện sự thông thoáng khá lớn đối với cá nhân, tổ chức nớc ngoài nhng còn khoảng chênh lệch khá lớn về thuế thu nhập đối với diện pháp nhân và không pháp nhân. Điều này sẽ làm giảm sự hấp dẫn của ngành dịch vụ chứng khoán vốn đã không có nhiều nét nổi bật thu hút đầu t nớc ngoài.
Về thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, mới đây Bộ Tài chính đã có quy định không thu thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài với bất kỳ hình thức đầu t kinh doanh
chứng khoán nào24. Đây là thuận lợi vô cùng lớn đối với nhà ĐTNN đầu t vào TTCK Việt Nam.
Ngoài ra, theo thông lệ quốc tế, khi một quốc gia ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần thờng có chính sách u tiên giảm thuế với nớc đối tác. Hiện nay, Việt Nam đã ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 35 quốc gia trên thế giới nh ng cha có quy định nào về giảm thuế trong giao dịch chứng khoán25.
Thứ hai, vấn đề thuế đối với doanh nghiệp trong nớc nhằm thu hút ĐTNN. Việt Nam đang áp dụng mức thuế u đãi đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành lập tại Việt Nam, trong khi đó ít có u đãi thuế đối với doanh nghiệp trong nớc trừ một số doanh nghiệp đã có cổ phiếu niêm yết. Trung bình, mức thuế của các công ty có vốn ĐTNN thờng thấp hơn mức thuế của các doanh nghiệp trong nớc là 7%. Hơn nữa, thuế thu nhập doanh nghiệp trong nớc tại Việt Nam đều cao hơn khi so sánh với các nớc trong khu vực nh Campuchia, Indonesia, Singapore, Malaysia. Vì thế, khi lựa chọn đầu t, nhà ĐTNN sẽ thấy sự thiếu hấp dẫn của các doanh nghiệp, công ty trong nớc cha đợc niêm yết. Trên thực tế, với số lợng công ty niêm yết không nhiều hiện nay, việc tạo điều kiện cho các công ty có cổ phiếu cha niêm yết thu hút nguồn lực bên ngoài, giải quyết vấn đề nhu cầu vốn ngày càng lớn là điều cần đợc quan tâm thoả đáng. Vì vậy, Nhà nớc cần cân nhắc vấn đề này để khuyến khích tốt hơn ĐTNN vào Việt Nam.
Thứ ba, quyền đợc nắm giữ cổ phiếu của nhà ĐTNN. Theo Luật Doanh nghiệp, các công ty Việt Nam có quyền mua lại tối đa là 30% số cổ phiếu thông th- ờng và mua lại một phần hoặc toàn bộ các loại cổ phiếu khác26. Không có quy định nào yêu cầu công ty phải đề nghị mua lại cổ phần của các cổ đông theo tỷ lệ phần trăm nắm giữ cổ phần của họ. Theo đó, nếu thực hiện quyền mua lại cổ phần, công ty có toàn quyền lựa chọn mua lại cổ phần của bất kỳ cổ đông nào, kể cả cổ đông n - ớc ngoài. Chính điều này làm các nhà ĐTNN sẽ dè dặt hơn khi đầu t vào một thị tr- ờng cho phép sự đối xử bất bình đẳng đối với cổ đông.
24 Điều 1 Thông t 26/2004/TT-BTC ngày 31/3/2004
25 Vấn đề này đang đợc xem xét và thảo luận tại Dự thảo Thông t về chính sách thuế cho các đối tợng tham gia thị trờng vốn, tháng 6/2004.
Cuối cùng, chính sách khuyến khích hình thành và hoạt động của các công ty chứng khoán liên doanh. Mặc dù đã nâng tỷ lệ nắm giữ vốn góp, cổ phần của bên nớc ngoài trong công ty chứng khoán liên doanh, công ty quản lý quỹ liên doanh lên 49% và không quy định giới hạn nắm giữ vốn cho một cá nhân, tổ chức n- ớc ngoài, hiện nay mới chỉ hình thành một công ty quản lý quỹ liên doanh, cha có công ty chứng khoán liên doanh nào đợc thành lập. Điều này là một vấn đề cần suy nghĩ và đa ra lời giải đáp, đặc biệt từ cơ sở pháp lý nhằm khuyến khích, tạo môi tr- ờng hấp dẫn cho các tổ chức kinh doanh chứng khoán nớc ngoài quan tâm đầu t.
Toàn cảnh hệ thống pháp luật cho thấy hoạt động ĐTNN vào thị trờng chứng khoán đã đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm từ sớm. Các vấn đề cơ bản đã đợc quy định tơng đối đầy đủ tại các văn bản pháp luật với các cấp độ pháp lý từ thất đến cao. Song còn nhiều điểm khúc mắc từ thực hiện thị trờng cũng nh phát sinh do chính tính thiếu đồng bộ của các văn bản pháp luật hiện hành. Các cấp, các ngành cần tiếp tục nghiên cứu, chính sửa, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với ĐTNN.
2.3 Thực trạng tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam của nhà đầu t nớc ngoài