Quá trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc thời gian qua

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 35 - 38)

Trong hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc đã thực hiện nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiêp nhà nớc, trong đó phải kể tới sự đóng góp to lớn của hoạt động cổ phần hoá DNNN.

Chơng trình cổ phần hoá DNNN đã bắt đầu thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1992, mở đầu cho công cuộc cải cách hệ thống DNNN một cách sâu rộng. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, đã có lúc từ năm 1993 đến 1997, quá trình cổ phần hoá đã gần nh dừng lại. Từ cuối thập kỷ 90’, cổ phần hóa đợc đẩy mạnh lên một bớc đáng kể. Đánh dấu cho sự ‘hồi sinh’ của chơng trình là chủ trơng tại Nghị quyết Hội nghi lần thứ ba BCH Trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Tiếp đến, Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về chuyển DNNN thành công ty cổ phần và các văn bản hớng dẫn liên quan đã tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc sắp xếp, đổi mới DNNN. Gần đây, ngày 30/3/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ký Chỉ thị 11/CT-TTg về đẩy mạnh sắp xếp đổi mới DNNN.

Trên tinh thần của Nghị quyết Trung ơng 3, Nghị quyết Trung ơng 9 khoá IX, triển khai thực hiện các văn bản pháp luật liên quan, chơng trình CPH DNNN đã thu đợc nhiều kết quả. Tính tới cuối năm 2003, tổng số DNNN đợc cổ phần hoá lên tới gần 1400 doanh nghiệp, riêng gần 3 năm từ 2001, số doanh nghiệp đợc CPH là 979, chiếm 71,6% tổng số doanh nghiệp đã CPH. Số lợng doanh nghiệp CPH tăng mạnh vào năm 2003:

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 (kế hoạch) Số D N

CPH 249 212 204 164 611 1000

Nguồn: Thông tin tổng hợp

Các bộ, địa phơng thực hiện cổ phần hoá tốt là Bộ Công nghiệp, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Dơng, Thanh Hoá, Hà Tây, Thái Nguyên. Năm 2003, số doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn đã đợc cổ phần hoá nhiều hơn trớc (trớc năm 2003, có 7,9% doanh nghiệp cổ phần hoá có vốn Nhà nớc từ 10 tỉ đồng trở lên, năm 2003 có 15%).

Qua báo cáo của trên 500 doanh nghiệp nhà nớc hoàn thành việc cổ phần hoá, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung đều có chuyển biến tích cực. Các chỉ tiêu đều tăng, vốn điều lệ tăng 5-100%, doanh thu tăng 60%, lợi nhuận trớc thuế tăng 137%, nộp NSNN tăng 45%, thu nhập của ngời lao động tăng 63%, cổ tức thực hiện trung bình năm 2002 đạt 15,5%. Nhiều doanh nghiệp đã đầu t thêm máy móc, kỹ thuật hiện đại, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và quốc tế.

Về cơ bản, cổ phần hoá đã đạt đợc những mục tiêu nh Nghị quyết đã nêu, tuy vậy, còn nhiều hạn chế. Tiến độ cổ phần hoá tuy đã đợc đảy mạnh hơn trớc nhng chỉ đạt đợc trên 60% kế hoạch đặt ra. Việc thực hiện CPH không đồng đều giữa các bộ, ngành, địa phơng, tổng công ty nhà nớc. Việc tiến hành CPH đợc thực hiện theo một đề án do cơ quan chủ quản soạn riêng, không có tính thống nhất, không kếp hợp theo ngành và lãnh thổ nên còn tình trạng chòng chéo về ngành nghề kinh doanh, cơ quản lý trên cùng một địa bán. Nhìn chung, các doanh nghiệp đợc CPH có quy mô còn nhỏ, nên huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh còn hạn chế, cha thu hút đợc nhiều nhà đầu t có tiềm năng về vốn, công nghệ, thị trờng, kinh nghiệm quản lý.

Nguyên nhân chủ yếu của việc CPH chậm, chất lợng cha cao trớc hết ở nhận thức của cán bộ quản lý, ngời lao động trong doanh nghiệp và ngay cả các cơ quan chủ quản. Sự thiếu quyết tâm chỉ đạo và thực hiện đúng theo đề án tổng thể do Thủ

tớng Chính phủ phê duyệt trở thành hệ quản của nhận thức không thông suốt. Một nguyên nhân khác là thời gian xây dựng đề án, trình duyệt kéo dài, quy trình thực hiện cổ phần hoá DNNN cha thực sự hợp lý. Một số hạn chế của quy trình này liên quan tới việc định giá doanh nghiệp, cơ chế phát hành cổ phiếu, cổ phần lần đầu, giải quyết vấn đề nợ tồn đọng…

Trớc thực tế đó, Thủ tớng Chính phủ đã ra chỉ thị về đẩy mạnh sắp xếp đổi mới DNNN, trong đó nhấn mạnh việc cổ phần hoá các DNNN quy mô lớn, các tổng công ty. Phơng thức bán cổ phiếu đã gắn với đấu giá qua thị trờng chứng khoán, không khép kín trong nội bộ doanh nghiệp. Trên tinh thần đó, Tổng công ty Điện tử-tin học Việt Nam (Bộ Công nghiệp), Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Bộ Xây dựng), Tổng công ty Thơng mại và xây dựng (Bộ Giao thông vận tải) đã nằm trong danh sách các tổng công ty đầu tiên thực hiện cổ phần hoá trong năm 20049. Cùng lúc đó, Chính phủ đề nghị NHNN trong quý 2 năm 2004 gấp rút chuẩn bị đề án cổ phần hoá hai NHTM quốc doanh là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long trình Chính phủ.

Nhìn lại hơn 10 năm bắt đầu thí điểm cổ phần hoá DNNN, kết quả đầy khích lệ bên cạnh hàng loạt các khó khăn cần giải quyết. Với chủ trơng đẩy mạnh CPH sâu rộng hiện nay, tơng lai về nguồn hàng dồi dào, chất lợng cao cho thị trờng là điều có thể thấy rõ. Hàng hoá nhiều và chất lợng tốt chính là yếu tố quyết định thu hút sự tham gia của nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w