1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp của các nhà đầu tư nước ngoài tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

78 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 687,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC OANH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NHÀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nổ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Thầy Nguyễn Viết Tý, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gởi lời tri ân điều mà Thầy dành cho Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ môn khoa Luật Kinh tế – Trường Đại Học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Ngọc Oanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNN - Đầu nước DNVN - Doanh nghiệp Việt Nam DNNN - Doanh nghiệp nhà nước CTCP - Công ty cổ phần CTTNHH - Công ty trách nhiệm hữu hạn CTHD - Công ty hợp danh DNTN - Doanh nghiệp nhân MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NHÀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN 6 1.1.1 Khái niệm nhà ĐTNN 1.1.2 Khái niệm đặc điểm mua bán doanh nghiệp 11 1.2 Hợp đồng - hình thức phápmua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN 21 1.3 Ý nghĩa hoạt động mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN 23 Chương PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NHÀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Mua bán toàn doanh nghiệp 25 28 2.1.1 Điều kiện thực giao dịch mua bán toàn doanh nghiệp nhân, doanh nghiệp Nhà nước 29 2.1.2 Tiến hành giao dịch mua bán doanh nghiệp nhân doanh nghiệp nhà nước 2.2 Mua bán phần doanh nghiệp 31 33 2.2.1 Mua bán vốn góp, cổ phần doanh nghiệp 36 2.2.2 Mua bán tài sản quyền tài sản doanh nghiệp 42 2.3 Hậu pháp lý thủ tục liên quan hoạt động mua bán doanh nghiệp nhà đầu nước Việt Nam 46 2.3.1 Chuyển đổi doanh nghiệp đăng ký với quan Nhà nước 46 2.3.2 Các quyền nghĩa vụ pháp lý khác doanh nghiệp 51 Chương THỰC TIỄN THI HÀNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NHÀ ĐTNN TẠI VIỆT NAM 53 3.1 Những thành tựu mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN Việt Nam 54 3.1.1 Quốc tịch Nhà ĐTNN 55 3.1.2 Lĩnh vực nhà ĐTNN ưu tiên lựa chọn mua bán doanh nghiệp 55 3.1.3 Loại hình giao dịch phổ biến mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN 56 3.1.4 Doanh nghiệp mục tiêu mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN 57 3.2 Những thách thức trở ngại mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN Việt Nam 58 3.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp chưa thống 3.2.2 Vấn đề góp vốn điều lệ thực mua bán doanh nghiệp 59 60 3.2.3 Chuyển giao quyền nghĩa vụ sau mua bán doanh nghiệp chưa quy định cụ thể 3.2.4 Thủ tục đăng ký với quan Nhà nước sau giao dịch 60 61 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN Việt Nam 62 3.3.1 Sửa đổi quy định khái niệm nội dung hoạt động mua bán doanh nghiệp cách thống 63 3.3.2 Quy định rõ nghĩa vụ chuyển giao sau thực mua bán doanh nghiệp 3.3.3 Quy định đối tượng hoạt động mua bán doanh nghiệp 64 64 3.3.4 Hoàn thiện quy chế góp vốn, mua cổ phần NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam 65 5.3.5 Hoàn thiện quy định thủ tục đăng ký với quan Nhà nước hậu mua bán doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mua bán doanh nghiệp hay biết đến với M&A từ lâu coi phần tất yếu kinh tế phát triển cách thức chủ yếu để doanh nghiệp mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh khoảng thời gian ngắn đem lại thu nhập cho chủ sở hữu nhà đầu Không có vậy, mua bán doanh nghiệp sử dụng công cụ hiệu để tái cấu doanh nghiệp doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vốn, quản trị, chiến lược kinh doanh Khi doanh nghiệp bán phần toàn cho doanh nghiệp khác, hai doanh nghiệp hướng tới giá trị chung- giá trị cộng hưởng - mà giá trị bao trùm lớn tổng giá trị hai doanh nghiệp hai doanh nghiệp tồn riêng rẽ Nhờ tác dụng này, nhiều chủ doanh nghiệp lựa chọn hình thức mua bán doanh nghiệp để thu lợi nhuận từ việc bán doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp khỏi tình trạng khả tốn nợ, mở rộng quy mô doanh nghiệp thị trường khả chủ doanh nghiệp có hạn Hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam có bước khởi đầu khả quan tiếp tục gia tăng năm gần Các phương pháp đầu truyền thống thành lập công ty từ giai đoạn đầu khơng nằm danh sách lựa chọn nhà đầu Các báo cáo thống kê từ tổ chức nghiên cứu M&A như: ThomsonReuter, PwC, Stoxplus cho thấy giao dịch liên quan đến nhà đầu nước chiếm tỷ trọng cao xu hướng tăng năm tới Xu hướng bán doanh nghiệp cho nhà đầu nước góp phần đưa doanh nghiệp khỏi tình trạng suy thối kinh tế từ năm 2008 mở hội đưa sản phẩm nội địa phạm vi giới Tuy nhiên, kể nỗ lực đàm phán thống việc mua bán doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu nước ngồi gặp phải khó khăn việc xác định giá trị doanh nghiệp, rà soát thủ tục phápthực thủ tục khác để hoàn thành giao dịch Hoạt động mua bán doanh nghiệp gặp phải khó khăn bắt nguồn phần từ phân biệt đối xử nhà đầu nước họ tiến hành mua bán doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù, lộ trình xóa bỏ rào cản đó, nhiều quy định pháp luật thể việc hạn chế tham gia nhà ĐTNN thị trường Để tạo sân chơi kinh tế lành mạnh, cơng bằng, cần thiết phải có chế pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, thống giai đoạn hoạt động mua bán doanh nghiệp, xóa bỏ quy định có yếu tố phân biệt đối xử nhà đầu nước ngoài, tăng cường tính khả thi pháp luật với thực tế ngày biến đổi không ngừng Tác giả luận văn hy vọng với phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định đưa cách nhìn khái quát hoạt động mua bán doanh nghiệp góc độ pháp luật để từ xóa bỏ tâm lý e ngại, cải thiện thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp nước nhà đầu nước Với tham khảo mức độ định cơng trình nghiên cứu tác giả khác, tác giả hy vọng đóng góp kiến nghị phù hợp khả thi đòi hỏi nhà làm luật đưa số điều chỉnh, sửa đổi hệ thống pháp luật Việt Nam Một hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ chắn chắn phát triển hình thức đầu trực tiếp vốn sơi động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài, tác giả nghiên cứu hoạt động mua bán doanh nghiệp nhà đầu nước ngồi góc độ pháp luật hành thực tiễn Việt Nam Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị để góp phần hồn thiện khung phápmua bán doanh nghiệp nhà đầu nước Việt Nam Với mục đích nghiên cứu vậy, nhiệm vụ luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu khái niệm hoạt động mua bán doanh nghiệp nhà đầu nước theo góc độ kinh tế pháp lý Thứ hai, rà sốt phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành mua bán doanh nghiệp nhà đầu nước Thứ ba, sở thực tiễn, đề biện pháp nhằm hoàn thiện thống quy định pháp luật Việt Nam hành mua bán doanh nghiệp nhà đầu nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động mua bán doanh nghiệp hoạt động phức tạp diễn nhiều ngành nghề khác liên quan bị điều chỉnh nhiều văn luật khác Tùy vào loại hình cơng ty(doanh nghiệp nhân, doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện bán doanh nghiệp Nhà nước khơng thực cổ phần hóa được, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, cơng ty hợp danh), quy định pháp luật đòi hỏi hoạt động mua bán doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện thủ tục khác Từ đó, luận văn trọng nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt Nam số quan điểm pháp luật số nước giới điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp, vai trò tác động mua bán doanh nghiệp với tham gia nhà đầu nước với kinh tế Việt Nam Ngoài quy định pháp luật, tác giả có đánh giá đưa dựa báo cáo định kỳ, nguồn liệu, nghiên cứu tác giả nước Với giới hạn luận văn tốt nghiệp, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung khung pháphoạt động mua bán doanh nghiệp có tham gia nhà đầu nước thuộc tất ngành nghề đối tượng giao dịch mua bán doanh nghiệp loại hình có cấu trúc doanh nghiệp để có nhìn khái qt hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Dựa nguồn tài liệu có được, luận văn sử dụng phương pháp khác phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta trình xây dựng phát triển kinh tế với phép vật biện chứng vật lịch sử cho cơng tác nghiên cứu Ngồi ra, tác giả kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê chứng minh, khảo sát thực tiễn…để làm sáng tỏ vấn đề đề cập luận văn Những điểm đề tài: Mua bán doanh nghiệp khơng đề tài mẻ cá nhân, tổ chức nghiên cứu pháp luật điều chỉnh kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam bước hội nhập với giới, tham gia nhà đầu nước hoạt động mua bán doanh nghiệp vô cần thiết giá trị văn hóa, kinh nghiệm, kinh tế mà họ mang lại cho Trên sở đó, luận văn đóng góp nhìn mẻ mua bán doanh nghiệp nhà đầu nước Việt Nam sau: - Hệ thống hóa quy định pháp luật mua bán doanh nghiệp nhà đầu nước Việt Nam; - Đánh giá đắn thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp nhà đầu nước xu hướng thời gian tới; 58 gian gần họ khơng coi DNVN bàn đạp xuất khẩu, mà để trực tiếp kinh doanh khai thác thị trường [47] Đối với doanh nghiệp nước có bề dày kinh nghiệm thị trường, nhà ĐTNN phải xét đến giá trị thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ Lúc này, doanh nghiệp nước với lợi kinh tế bán với giá cao giá doanh nghiệp giao dịch thị trường Trường hợp tập đoàn sở hữu thương hiệu tiếng Jonny Walker mua lại Halico với giá 213,000 VNĐ/cổ phiếu (gấp hai lần giá giao dịch thời điểm đó) với lý Halico sở hữu thương hiệu rượu nội địa Vodka Halico 3.2 Những thách thức trở ngại mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN Việt Nam Thị trường mua bán doanh nghiệp thời gian qua cho thấy nhà ĐTNN nắm bắt hội đầu thuận lợi nhiều mua lại doanh nghiệp khác thay thực đầu trực tiếp Tuy nhiên, nhà ĐTNN gặp phải khơng trở ngại, thách thức Theo ơng Andy Hồ - GĐ Quỹ đầu Vina Capital cho biết “Hiện có khoảng 50% số thương vụ sáp nhập khơng thành cơng khơng tìm tiếng nói chung định giá nắm quyền điều hành, xếp nhân sự, đặc biệt bất đồng văn hóa DN Nếu khơng có chiến lược cụ thể trước sau mua bán, sáp nhập đánh giá tồn diện rủi ro việc sáp nhập dễ thất bại” Theo nhà vấn, điển hình Cơng ty vấn luật Indochine Counsel, việc “phê duyệt giao dịch M&A Việt Nam phức tạp” quan chức hạn chế phê duyệt vấn đề Do vậy, theo kinh nghiệm người thực mua bán doanh nghiệp Việt Nam, bước giao dịch mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN xác nhận tính khả thi mặt pháp lý trước tiến hành công việc kỹ 59 thuật khác đánh giá tài chính, kinh tế, đàm phán,… Trên thực tế, trình thực giao dịch mua bán doanh nghiệp, nhà ĐTNN gặp trở ngại sau: 3.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp chưa thống Đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN, khái niệm pháp luật Việt Nam điều chỉnh trực tiếp gồm có khái niệm nhà ĐTNN khái niệm hoạt động mua bán doanh nghiệp Về khái niệm nhà ĐTNN, trường hợp nhà ĐTNN mua lại phần vốn góp, cổ phần liên doanh, doanh nghiệp nước cơng ty sau tiến hành giao dịch xếp vào nhà ĐTNN hay nhà đầu nước? Có thể thấy văn hướng dẫn lĩnh vực ngân hàng, chứng khoản tỷ lệ tham gia nhà ĐTNN theo mức khác (30%, 49%, 100%) khiến cho nhà ĐTNN quan đăng ký lúng túng, nhiều quan đăng ký kinh doanh giữ quan điểm có tham gia nhà ĐTNN tỷ lệ vốn góp phải tiến hành đăng ký đầu với cách nhà ĐTNN theo Công văn số 1752/ BKH-PC Bộ Kế hoạch Đầu Với quy định chồng tréo trên, cách phápdoanh nghiệp sau tiến hành giao dịch mua bán doanh nghiệp có tham gia nhà ĐTNN chưa rõ ràng Điều khiến cho doanh nghiệp dù có thỏa thuận mua bán thành cơng chưa đăng ký thủ tục hậu mua bán tiến hành hoạt động kinh doanh theo kế hoạch đề Khái niệm thứ hai chưa quy định cụ thể khái niệm mua bán doanh nghiệp Mặc dù tiếp cận mua bán doanh nghiệp theo hướng khác định nghĩa đề cập Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu 2005…chưa đầy đủ thấu đáo Các khái niệm 60 quy trình mua lại doanh nghiệp, chuyển nhượng cổ phần thông thường khác với chuyển nhượng cổ phần gắn với yếu tố chuyển quyền kiểm sốt cơng ty; mua bán CTCP, CTTNHH, CTHD chưa đề cập 3.2.2 Vấn đề góp vốn điều lệ thực mua bán doanh nghiệp Hiện tượng khơng góp đủ vốn điều lệ theo thời hạn cam kết góp xảy phổ biến DNVN pháp luật quy định nghĩa vụ tài [1, Đ39,Đ84,Đ65] cho phép thành viên, cổ đơng sáng lập khơng góp vốn khoảng thời gian 36 tháng CTTNHH, 90 ngày CTCP kể từ thời điểm cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp [15, Đ6] Trong trường hợp, vốn cam kết công ty khoản tài tài sản dùng để trả nợ thực nghĩa vụ với bên thứ ba trách nhiệm thành viên, cổ đông phải chịu xác định theo vốn cam kết góp Khi nhà ĐTNN tham gia góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp mà số vốn cam kết góp thiếu khơng thể huy động vốn nội thành viên / cổ đông hữu chưa tìm nguồn vốn bên ngồi, nhà ĐTNN gặp phải rủi ro Theo đó, nhà ĐTNN gặp phải thiệt thòi mua lại phần vốn góp, cổ phần theo tỷ lệ định với số vốn thực góp phải chịu trách nhiệm với tỉ lệ tương ứng số vốn điều lệ cam kết góp Thực tế khiến cho nhà ĐTNN khả phải chịu lỗ phần chênh lệch doanh nghiệp mục tiêu thua lỗ kéo dài khả toán nợ đến hạn 3.2.3 Chuyển giao quyền nghĩa vụ sau mua bán doanh nghiệp chưa quy định cụ thể Việc chuyển giao quyền nghĩa vụ gắn liền với doanh nghiệp mục tiêu cho Bên mua bộc lộ hạn chế doanh nghiệp tiến hành mua bán toàn doanh nghiệp.Thực tiễn cho thấy, pháp luật đề cập 61 chuyển giao nghĩa vụ cho Bên mua mua bán doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhân, hợp sáp nhập doanh nghiệp mà chưa có quy định hình thức mua bán doanh nghiệp khác Khi mua bán toàn doanh nghiệp, Bên mua thực đăng ký lại, cách phápdoanh nghiệp mục tiêu chấm dứt Điều 38 Bộ luật lao động quy định trường hợp này, Bên bán hoàn toàn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tập thể lao động doanh nghiệp Khoản Điều 17 Bộ luật lao động có quy định việc chuyển giao nghĩa vụ người lao động doanh nghiệp thay đổi cấu quy định việc chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp Bên mua khơng thể tiếp tục tuyển dụng lao động Quy định nói khiến cho số lượng lao động doanh nghiệp mục tiêu bị việc làm thương vụ hoàn thành Việc thiếu quy định chuyển giao nghĩa vụ bộc lộ rõ trường hợp doanh nghiệp mục tiêu có vay tín dụng tổ chức tín dụng Sau thực giao dịch mua bán doanh nghiệp, liệu tổ chức tín dụng có đảm bảo hợp đồng tín dụng tiếp tục thực giữ nguyên điều khoản vay áp dụng doanh nghiệp mục tiêu trước hay khơng? Đối với trường hợp mua bán toàn xảy thực tế mua bán CTCP, CTHD, CTTNHH, nhà ĐTNN lựa chọn mua loại tài sản khoản nợ bị loại trừ giao dịch.Việc thiếu sót quy định chuyển giao khoản nợ Bên bán Bên mua khiến cho DNVN phải tiếp tục trả nợ khó tập trung phát triển hoạt động kinh doanh sau thương vụ mua bán doanh nghiệp hoàn thành 3.2.4 Thủ tục đăng ký với quan Nhà nước sau giao dịch: Các quy định thủ tục đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền sau mua bán doanh nghiệp biểu lộ rõ bất cập quy định 62 pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo Vướng mắc thường gặp pháp luật Việt Nam quy định việc mua cổ phần hay phần vốn góp vượt 49% vốn điều lệ phải tiến hành thủ tục đăng ký đầu thay thực thủ tục đăng ký cổ đông, thành viên với quan đăng ký kinh doanh Không thế, việc cấp giấy chứng nhận đầu hay giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trường hợp khác sáp nhập, hợp hậu mua bán công ty “khác loại hình” khơng địa bàn hoạt động gặp nhiều khó khăn Nhiều trường hợp thực tế bị quan có thẩm quyền từ chối tiếp nhận hồ sơ sáp nhập với lý chưa có “hướng dẫn thủ tục” nên tạo tâm lý rào cản lớn cho nhà ĐTNN gần hết chặng đường mua bán doanh nghiệp phải dừng lại Khó khăn nảy sinh sau nhà ĐTNN mua doanh nghiệp mục tiêu gắn liền với quyền sử dụng đất doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp nằm dự án liên quan đến bất động sản Hiện nay, có nhiều địa phương quy định rõ nhà ĐTNN không nhận chuyển nhượng đất trực tiếp từ DNVN mà phải đăng ký chuyển đổi hình thức sở hữu từ giao đất sang thuê đất khơng có hướng dẫn rõ với tỷ lệ tham gia nhà ĐTNN doanh nghiệp phải chuyển đổi Trong đó, nhà ĐTNN phải chịu chi phí cho (i) giá trị quyền sử dụng đất giao dịch mua bán doanh nghiệp, (ii) chuyển hình thức giao đất sang thuê đất (ii) tiền thuê đất với quan nhà nước (iii) thời gian thực thủ tục chuyển đổi thuê đất Điều rõ ràng yếu tố trở ngại nhà ĐTNN muốn mua doanh nghiệp với Bên bán DNVN sử dụng đất theo hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN Việt Nam 63 Từ thực tiễn hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, chủ thể nước nước ngoài, thời gian tới, khung pháp luật điều chỉnh vấn đề cần phải cập nhập, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế Nhất thời điểm nay, Việt Nam gia nhập WTO sáu năm tích cực hồ nhập với thị trường kinh tế giới, quy định pháp luật thời kỳ cũ khơng phù hợp trở thành rào cản cho doanh nghiệp Việt Nam nhà ĐTNN Mặc dù mua bán doanh nghiệp mang lại cho kinh tế Việt Nam thời gian qua giá trị khơng thể phủ định với trở ngại hữu, cần thiết phải có chuyển biến theo hướng nêu có sửa đổi cụ thể để loại bỏ cản trở thách thức tương lai gần sau: 3.3.1 Sửa đổi quy định khái niệm nội dung hoạt động mua bán doanh nghiệp cách thống Việc nhiều văn pháp luật khơng có khái niệm quán thuật ngữ khiến cho pháp luật tồn nhiều khoảng trống chủ đầu thực dự án đầu nước có yếu tố nước ngồi Do vậy, tác giả cho cần thống nội dung khái niệm nhà ĐTNN, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài, mua lại sáp nhập doanh nghiệp văn pháp luật hoạt động cấu thành mua bán doanh nghiệp Theo quan điểm cá nhân, tổ chức thực vấn cho thương vụ mua bán doanh nghiệp, không cần thiết phải ban hành luật riêng mua bán doanh nghiệp Do hoạt động mua bán doanh nghiệpcó liên quan đến nhiều lĩnh vực phápđiều chỉnh lĩnh vực khác nhau, tác giả đồng tình cho cần sửa đổi văn pháp luật Luật doanh nghiệp 2005, Luật chứng khoán 2006, Luật 64 đầu 2005, Luật canh tranh 2006 đề xuất ban hành văn luật, dạng nghị định, để hướng dẫn chi tiết hoạt động mua bán doanh nghiệp Nghị định hướng dẫn mua bán doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn DNVN đưa tảng phápdoanh nghiệp tiến hành thương thảo với nhà ĐTNN 3.3.2 Quy định rõ nghĩa vụ chuyển giao sau thực mua bán doanh nghiệp Để đảm bảo quyền lợi đối tác, chủ nợ, người lao động trường hợp mua bán doanh nghiệp chế độ hợp đồng kinh doanh, hợp đồng vay, hợp đồng lao động, chuyển đổi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thuế…pháp luật Việt Nam cần thiết có chế chuyển giao phù hợp quy định cho trường hợp cụ thể Ngoài ra, nghĩa vụ thơng báo bên có nghĩa vụ với bên có quyền thủ tục cần thiết Trong lĩnh vực lao động, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động trường hợp cách phápdoanh nghiệp bị chấm dứt Đối với trường hợp khác chủ nợ, đối tác,…việc quy định thời hạn thông báo đảm bảo quyền bên hạn chế tiến trình mua bán doanh nghiệp bị kéo dài cho tranh chấp bên 3.3.3 Quy định đối tượng hoạt động mua bán doanh nghiệp Về chất, mua bán doanh nghiệp chuyển giao sở hữu có thu tiền cần nhìn nhận mua bán doanh nghiệp với đối tượng giao dịch loại hàng hóa đặc biệt - doanh nghiệp Xem doanh nghiệp hàng hóa hình thành thị trường mua bán doanh nghiệp qua việc quản lý phần vốn góp, tài sản cơng ty chuyển nhượng dễ dàng Để làm điều này, tác giả đề xuất Nghị định mua bán doanh nghiệp cần tiếp cận theo Quyết định Bộ Tài xem doanh nghiệp hàng hóa định giá phương pháp cụ thể 65 quyền với tài sản Khi có đủ hàng lang pháp lý, tài sản vơ hình đặc trưng doanh nghiệp lợi kinh doanh vốn khó để định giá điều chỉnh cách đầy đủ Nhiều chủ doanh nghiệp thiếu kiến thức mua bán doanh nghiệp nên nhầm lẫn việc mua bán tài sản, cổ phiếu, phần vốn góp thơng thường mua bán doanh nghiệp Vì vậy, quy định đối tượng giao dịch điều kiện kèm giúp cho bên hiểu rõ tự tin thực mua bán doanh nghiệp 3.3.4 Hoàn thiện quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN doanh nghiệp Việt Nam Từ thực tế thi hành pháp luật, nhận thấy rõ quy định Nhà nước ta có xu hướng “ưu đãi, bảo hộ” kinh tế nước, bảo vệ DNVN Để bước kinh tế giới, nên xoá bỏ phân biệt đối xử hoạt động đầu theo quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN vào doanh nghiệp nước Cụ thể, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi bổ sung quy định quy chế góp vốn theo điểm sau: Thứ nhất, góp vốn, mua cổ phần ngành nghề chưa quy định Biểu cam kết gia nhập WTO dịch vụ Việt Nam hay pháp luật chuyên ngành, cần quy định quan giải hồ sơ đăng ký cho NĐTNN có quyền giải hồ sơ mà không cần hỏi ý kiến quan liên quan ngành nghề chúng không nằm ngành nghề bị cấm có điều kiện Thứ hai, hoàn thiện quy định Luật Đầu 2005 góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN vào DNVN theo hướng phù hợp, thống với quy định nêu Luật doanh nghiệp 2005, Quyết định 88/2009/QĐ-TTg, Quyết định 55/2009/QĐ-TTg Từ đó, thống quy định pháp luật 66 nội dung, hình thức tỷ lệ sở hữu tối thiểu nhà ĐTNN doanh nghiệp coi doanh nghiệp có vốn đầu nước Thứ ba, quy định rõ việc doanh nghiệp khơng góp đủ số vốn đăng ký với quan Nhà nước phải chịu chế tài cụ thể Ngoài việc thành viên, cổ đơng phải chịu trách nhiệm việc khơng góp đủ số vốn cam kết, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm với quan Nhà nước hành vi bị nghiêm cấm theo quy định Khoản Điều 11 Luật Doanh nghiệp 2005:" Kê khai khống vốn đăng ký, khơng góp đủ hạn số vốn đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn khơng giá trị thực tế” 3.3.5 Hoàn thiện quy định thủ tục đăng ký với quan Nhà nước hậu mua bán doanh nghiệp Các quy định thủ tục đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền sau mua bán doanh nghiệp nhà ĐTNN cần phải hoàn thiện thống với pháp luật nội dung Theo đó, trường hợp phải đăng ký dự án đầu có tham gia nhà ĐTNN có dự án đầu Việt Nam lần đầu Việt Nam cần tách bạch Đối với trường hợp tham gia nhà ĐTNN dẫn đến doanh nghiệp phải xin cấp Giấy chứng nhận đầu thay Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lúc đầu, nhà làm luật cần ý quy định rõ phận thực thủ tục quan đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu để tránh tình trạng phận đăng ký kinh doanh từ chối xử lý có tham gia nhà ĐTNN không thuộc thẩm quyền Đối với thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất đăng ký lại quyền sử dụng đất, tác giả đề xuất thống thuật ngữ “thuê đất có thu tiền sử dụng đất” “giao đất có thu tiền sử dụng đất” quyền lợi nhà đầu nhận thuê đất Do vậy, việc thống hai thuật ngữ 67 thuê đất có thu tiền sử dụng đất giao đất có thu tiền sử dụng đất thành phần tổ chức kinh tế cần thiết Tóm lại, để đạt mục đích phát triển kinh tế nổi, kiểm soát cạnh tranh, quản lý hoạt động mua bán doanh nghiệp số văn pháp luật quy định, cần thiết rà soát quy định báo cáo thực tế tổ chức uy tín (PricewaterhouseCooper hay Stoxplus), thu thập ý kiến góp ý trao đổi quan hữu quan, công ty vấn, doanh nghiệp để nhà làm luật Việt Nam xem xét đưa khung pháp luật hoàn chỉnh Khung pháp luật cần mang tính phổ qt, áp dụng cho loại hình doanh nghiệp có quy tắc định dẫn chiếu đến luật chuyên ngành Một văn thống hoạt động tảng cho mua bán doanh nghiệp phát triển tăng vai trò mức độ quan trọng kinh tế Ngồi ra, pháp luật chun ngành cần có sửa đổi để điều chỉnh cho đáp ứng với tình hình thực tế lĩnh vực tránh chồng chéo mâu thuẫn với pháp luật chuyên ngành khác Một thoả mãn điều kiện nước, nhà làm luật cần phải tích cực học hỏi kinh nghiệm thơng qua pháp luật nước mua bán doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu đa chiều Việt Nam nay, yêu cầu tất yếu hoạt động diễn giới từ lâu tất lẽ có học kinh nghiệm quý báu cho noi theo 68 KẾT LUẬN Nhìn chung, hệ thống pháp luật quy định hoạt động mua bán doanh nghiệp tương đối đầy đủ mang lại tác động tích cực định cho kinh tế Việt Nam nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, trước thử thách kinh tế khủng hoảng tồn cầu, khơng thể tự hài lòng với đạt Quá trình rà soát pháp luật điều chỉnh vấn đề cho thấy nhiều mâu thuẫn chồng tréo từ quy định khái niệm chủ thể tham gia, đối tượng giao dịch kéo theo chế định liên quan xác định giá trị, chuyển giao quyền nghĩa vụ, thủ tục sau hoàn thành giao dịch Trong tương lai xa, để dần thoát khỏi khủng hoảng bước ngày mạnh mẽ kinh tế giới, pháp luật Việt Nam với cách công cụ điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp cần phải sửa đổi để đáp ứng với thực tiễn quan niệm pháp lý giới Trong thời gian tới, để quy định pháp luật quảng bá cách sâu rộng, hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam cần cung cấp thông tin liệu cho nhà đầu ngồi nước nhiều tình hình thương vụ mua bán doanh nghiệp vấn đề trình tự, thủ tục, kỹ thuật hành lang pháp lý thương vụ Đối với Nhà nước, cần phải giúp quan quản lý đánh giá quan trọng hoạt động mua bán doanh nghiệp cho kinh tế để có biện pháp cụ thể điều chỉnh hành lang pháp lý nhiều thiếu sót Để thực mục tiêu này, cần phải nghiên cứu khác biệt cản trở hoạt động đầu tồn nhà ĐTNN nhà đầu nước đưa kiến nghị xác đáng hợp lý để thúc đẩy mua bán doanh nghiệp ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Đầu số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Tố tụng dân Luật thương mại 2005 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội số 47/2010/QH12 ngày 16/10/2010 Luật số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm, số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Luật số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Cạnh tranh (Luật Cạnh tranh 2004) Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi qua năm 2000, 2002, 2006 10 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 11 Pháp lệnh ngoại hối 12 Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu 13 Nghị định 43/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/4/2010 đăng ký kinh doanh 14 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 70 15 Nghị định 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 16 Nghị định 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2010 hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 17 Nghị định 14/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/01/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khốn 18 Nghị định 109/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/10/2008 bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 19 Nghị định 69/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/4/2007 việc nhà đầu nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam 20 Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu nước doanh nghiệp Việt nam 21 Quyết định 88/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu nước doanh nghiệp Việt Nam 22 Quyết định 55/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/4/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 23 Danh mục Phân loại tài sản- Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài 24 Từ điển Bách khoa Việt Nam 25 Giáo trình Luật thương mại Việt Nam - Trường đại học Luật Hà Nội 26 Giáo trình Luật đất đai – Trường đại học Luật Hà Nội 27 Giáo trình luật đầu – Trường đại học Luật Hà Nội 71 28 Quy tắc Sáp nhập Cộng đồng Châu Âu số 139/2004 ngày 20/01/2004 (EC Merger Regulation) 29 EC Merger Regulation 30 Yoshihisa Hayakawa, ‘International Mergers and Acquisitions: Issues under Private International Law and Triangular Mergers’, Rikkyo University, tr.2 31 Những kinh nghiệm giới kiểm soát sáp nhập, mua lại doanh nghiệp hoạt động tập trung kinh tế- TS Phạm Trí Hùng -Đại học Luật Hà Nội; TS Ngơ Hồng Oanh- Học viện pháp 32 Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam: nhìn từ bên mua bên bán”- ThS Nguyễn Mai Phương -“ Tạp chí nghiên cứu lập pháp 33 Appraisal of IP rights challenges enterprises- Nguyễn Hải Yến- Công ty luật Indochine Counsel 34 M&A- Sáp nhập Mua lại doanh nghiệp Việt Nam- Phạm Trí Hùng- Đặng Thế Đức 35 Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp, Trần Thị Bảo Anh- Tạp chí luật học- số 5/2008 36 Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thực trạng pháp luật số kiến nghị / Vũ Ngọc Dũng- Tạp chí Dân chủ Pháp luật- Số 3/2012 37 Tổng quan hoạt động M&A Việt Nam số quan điểm quản lý Nhà nước M&A- Phạm Mạnh Dũng, Hội thảo M&A Việt Nam 2008: Cơ hội kinh nghiệm, Hà Nội, 11/6/2009 38 Báo cáo Thương vụ Mua bán doanh nghiệp Việt Nam năm 2011Stoxplus 72 39 Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam 2012” Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương 40 Một số giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu nước đến năm 2020 (http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/motsogiaiphapthuhut- nd-15664.html) 41 Đầu trực tiếp nước - Cần đổi đồng (http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=1&p ers_id=42972397&item_id=72798277&p_details=1) 42 ConocoPhillips bán hết tài sản Việt Nam (http://vietstock.vn/2012/02/conocophillips-ban-het-tai-san-o-viet-nam34-214904.htm) 43 Vietnam M&A Research Report- Opportunities in Distressed Companies and Increased Deal Flows from Japan- 15 May 2012- Stoxplus 44 Xu hướng M&A ngành hàng tiêu dùng - Đặng Phạm Minh Loan (http://www.maf.vn/xu-huong/ma-trong-nuoc/xu-huong-ma-nganhhang-tieu-dung-dang-pham-minh-loan.html) 45 Nhà đầu Nhật Bản nhắm vào lĩnh vực ngân hàng (http://baodautu.vn/portal/public/vir/baivietkinhtedautu/repository/colla boration/sites%20content/live/vir/web%20contents/chude/kinhtedautu/ cohoidautu/b268e74e7f00000101cda5b2f98735b0) 46 Lợi hại M&A (http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/9004 8/Loi-hai-M&A.html) 47 Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) 2013: Hé lộ thương vụ khủng-(http://www.baomoi.com/Thi-truong-mua-ban sap-nhap-MA2013-He-lo-nhung-thuong-vu-khung/127/10004944.epi) ... mẻ mua bán doanh nghiệp nhà đầu tư nước Việt Nam sau: - Hệ thống hóa quy định pháp luật mua bán doanh nghiệp nhà đầu tư nước Việt Nam; - Đánh giá đắn thực trạng hoạt động mua bán doanh nghiệp nhà. .. nghiệp nhà đầu tư nước Việt Nam; Chương 2: Pháp luật quy định mua bán doanh nghiệp nhà đầu tư nước Việt Nam; Chương 3: Thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt. .. định pháp luật Việt Nam hành mua bán doanh nghiệp nhà đầu tư nước Thứ ba, sở thực tiễn, đề biện pháp nhằm hồn thiện thống quy định pháp luật Việt Nam hành mua bán doanh nghiệp nhà đầu tư nước

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w