Pháp luật đầu tư của lào trong tương quan so sánh với pháp luật đầu tư việt nam bài học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư của CHDCND lào

68 122 0
Pháp luật đầu tư của lào trong tương quan so sánh với pháp luật đầu tư việt nam   bài học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư của CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHAMMANH SISAATH PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ CỦA LÀO TRONG TƯƠNG QUAN SO VỚI PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ VIỆT NAM – BÀI HỌC KINH NGHIỆM NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ CỦA CHDCND LÀO Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đặng Hải Yến HÀ NỘI - 2013 Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trong hai năm vừa qua, học tập sinh sống Trường Đại học Luật Hà Nội quãng thời gian hạnh phúc học viên, điều có ý nghĩa học viên Lào xa gia đình, xa Tổ quốc tơi Tại trường mến yêu này, nhận giúp đỡ, bảo ban tận tình thầy giáo học tập Trong sống hàng ngày thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt bất đồng ngôn ngữ bạn bè, cán nhân viên trường giúp đỡ u thương Những tình cảm lúc tơi nói lời cảm ơn sâu sắc Cho gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, thầy cơ, bạn bè tất tình cảm mà người dành cho thời gian sinh sống học tập Việt Nam Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Vũ Đặng Hải Yến – người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Khơng thể quên xin cảm ơn cha mẹ tôi, người tơi mang ơn suốt đời cơng ơn sinh thành nuôi dưỡng Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Khammanh Sisaath Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân HĐBT Hội đồng trưởng WTO Tổ chức thương mại giới Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề chung pháp luật đầu tư Việt Nam pháp luật đầu tư Lào 1.1 Khái quát pháp luật đầu tư Việt Nam 1.2 Khái quát pháp luật đầu tư CHDCND Lào 21 Chương 2: Những nội dung pháp luật đầu tư Việt Nam 26 pháp luật đầu tư Lào – nhìn từ góc độ so sánh 2.1 Quy định đối tượng, phạm vi áp dụng 26 2.2 Quy định nhà đầu tư 28 2.3 Quy định hình thức đầu tư 30 2.4 Quy định thủ tục đầu tư 35 2.5 Quy định địa bàn, lĩnh vực đầu tư 41 2.6 Quy định bảo đảm đầu tư 43 2.7 Quy định ưu đãi đầu tư 45 2.8 Các quy định khác (Về khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ 48 cao, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, đầu tư nước ngoài) Chương 3: Kinh nghiệm đạt số biện pháp cụ thể để hoàn 53 thiện pháp luật đầu tư CHDCND Lào 3.1 Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật đầu tư CHDCND Lào rút từ pháp luật đầu tư Việt Nam Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 53 3.2 Một số biện pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật đầu tư Lào 56 thời gian tới Kết luận 61 Danh mục tài liệu tham khảo Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, tồn cầu hố khu vực hoá diễn ngày sâu sắc mà khơng quốc gia đứng Các quan hệ kinh tế quốc tế trở nên sơi động hết có tác động to lớn đến phát triển quốc gia giới Trong bối cảnh đó, kinh tế nước CHDCND Lào đà phát triển nhanh chóng hội nhập vào cộng đồng kinh tế giới Tuy nhiên thách thức không nhỏ Lào có xuất phát điểm từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Lào 20 nước phát triển giới, người dân phần lớn sống gắn bó với nghề nơng nghiệp Cơng nghiệp phát triển kéo theo trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ phát triển lực thấp, nguồn lực người có trình độ cịn thiếu yếu Để khắc phục khó khăn tại, thay đổi mặt sống, CHDCND Lào cần nỗ lực tìm hướng phù hợp với tình hình kinh tế Vì quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, Chính phủ Lào trọng mối quan hệ với nước láng giềng, đặc biệt Việt Nam - quốc gia có mối quan hệ lịch sử gắn bó tốt đẹp, nước láng giềng có tương đồng nhiều mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hố Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật, q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam kinh nghiệm quý CHDCND Lào Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại với nhiều tổ chức kinh tế quốc tế hầu hết quốc gia giới, thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Từ nhiều năm nay, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh nói riêng khơng ngừng hồn thiện lộ trình cải cách, điều chỉnh kịp thời chế, sách, luật lệ nước cho phù hợp “luật chơi” quốc tế, trọng việc cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ khoa học kỹ thuật Vì việc tìm hiểu pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật đầu tư nói Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ riêng việc làm ý nghĩa sinh viên chuyên ngành luật kinh tế, cịn góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đầu tư Lào qua nhìn so sánh, qua học kinh nghiệm quý báu rút từ chặng đường phát triển pháp luật đầu tư Việt Nam Với sở khoa học thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật đầu tư Lào tương quan so sánh với pháp luật đầu tư Việt Nam – học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư CHDCND Lào” Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật đầu tư vấn đề rộng vấn đề thời Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu pháp luật lĩnh vực này, Ví dụ như: “Tìm hiểu pháp luật đầu tư Việt Nam so sánh với pháp luật CHDCND Lào” - Poumy sinlatanathamatheva - khóa luận tốt nghiệp, , trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; “Các biện pháp khuyến khích đầu tư theo luật khuyến khích đầu tư nước CHDCND Lào” – Somphone Sibounhueng – Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009; “Pháp luật biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước CHDCND Lào” – Khamkeo Lorvanxay – Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009; … Việc nghiên cứu cơng trình khoa học công bố cho thấy, với mục tiêu nhiệm vụ khác nhau, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nêu pháp luật đầu tư Việt Nam CHDCND Lào mà chưa sâu so sánh cách đầy đủ, có hệ thống sâu sắc luật đầu tư Việt Nam với Luật đầu tư CHDCND Lào Chính vậy, việc so sánh cách đầy đủ, có hệ thống sâu sắc pháp luật đầu tư Việt Nam CHDCND Lào, đồng thời đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện thi hành quy định pháp luật đầu tư CHDCND Lào đòi hỏi cấp bách cần thiết Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tập trung vào phân tích trình đời, nội dung chủ yếu đạo Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư nước văn pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam Lào ban hành thời gian qua Vì phạm vi nghiên cứu luận văn rộng lớn , việc dịch văn pháp luật Lào sang tiếng Việt Nam gặp khơng khó khăn ngơn từ chuyên ngành, tác giả không tránh khỏi thiếu sót phân tích, so sánh Rất mong động viên thông cảm thầy cô bạn bè Những ý kiến đóng góp chân thành, góp ý sửa chữa động lực lớn để tác giả luận văn tiếp tục hoàn thiện phát triển vấn đề lần nghiên cứu cấp độ cao Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn viết sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước pháp luật, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng cộng sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Trong phương pháp chủ yếu so sánh, phân tích tổng hợp Mục đích nghiên cứu đề tài Việt Nam Lào quốc gia từ trước đến có quan hệ khăng khít nhiều lĩnh vực.Trong bối cảnh lịch sử tương tự nhau, việc hoạch định sách, thể chế hố đường lối Đảng vào sống hai nước trước điều kiện thuận lợi để nước có nhiều hội tìm hiểu, học hỏi rút học kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu trình phát triển pháp luật đầu tư Việt Nam so sánh với pháp luật đầu tư Lào Đặc biệt luận văn trọng tìm phương hướng học kinh nghiệm thời gian tới để hồn thiện hệ thống hố pháp Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ luật đầu tư Lào, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi thu hút dự án đầu tư trình hội nhập kinh tế quốc tế Những đóng góp luận văn Luận văn giải vấn đề lý luận theo Luật đầu tư, nghiên cứu cách khái quát quy định theo Luật đầu tư Việt Nam CHDCND Lào Luận văn phân tích quy định pháp luật hành đầu tư, việc đánh giá khái quát hiệu pháp luật hoạt động đầu tư, quy định luật đầu tư để rút học kinh nghiệm cho CHDCND Lào Luận văn phân tích thực trạng hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam CHDCND Lào Từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư CHDCND Lào, góp phần hình thành nên Luật đầu tư CHDCND Lào ngày hoàn thiện phù hợp với điều kiện đất nước Bố cục luận văn Luận văn thực với quy trình, kết cấu, khối lượng phù hợp với quy định chung Nhà nước, phần mở đầu phần kết luận bố cục luận văn bao gồm: Chương I: Khái quát Luật Đầu tư Việt Nam pháp luật đầu tư CHDCND Lào Chương II: Những nội dung pháp luật đầu tư Việt Nam pháp luật đầu tư CHDCND Lào – Nhìn từ góc độ so sánh Chương III: Một số kinh nghiệm đạt giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư CHDCND Lào Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ LÀO 1.1 Khái quát pháp luật đầu tư Việt Nam 1.1.1 Pháp luật đầu tư Việt Nam trước ban hành Luật Đầu tư chung Từ năm 1945, sau giành quyền, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương “kháng chiến kiến quốc”, bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết Quốc gia tảng dân chủ Nhà nước Việt Nam thực hoá việc tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác Tuy nhiên pháp luật đầu tư thời kỳ thể tính ổn định chưa cao, chưa có văn pháp luật quan quyền lực Nhà nước ban hành quy định đầu tư Trong thời kỳ Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, pháp luật đầu tư không thực phương tiện quan trọng điều kiện kinh tế nói chung hoạt động đầu tư nói riêng Về mặt pháp lý, hoạt động đầu tư khu vực kinh tế tư nhân không thừa nhận giai đoạn Hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam thực quan tâm xây dựng năm thực công đổi kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986 đánh dấu bước ngoặt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, với quy định phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với quan điểm huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế, pháp luật đầu tư Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện theo hướng ngày đảm bảo hành lang pháp lý an tồn, thơng thống cho nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh Cụ thể hoá Nghị Đại hội Đảng VI năm 1986 chuyển đổi hoạt động đơn vị sở kinh tế quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 49 công nghiệp địa bàn cần khuyến khích đầu tư, dành cho quy chế pháp lý đặc thù định Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân mà theo quy định pháp luật Việt Nam tiến hành hoạt động đầu tư với hình thức : đầu tư hình thành tổ chức kinh tế; đầu tư theo dự án, đầu tư mua cổ phần, góp vốn trực tiếp vào tổ chức kinh tế; đầu tư sáp nhập, mua lại doanh nghiệp…với mục đích thu hút đầu tư nước đầu tư nước ngồi, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ khu công nghiệp Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo luật hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (trước Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực), hộ kinh doanh, cá nhân, tổ chức cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam tổ chức khác theo quy định pháp luật Việt Nam…đều tìm kiếm hội đầu tư vào khu công nghiệp Pháp luật Việt Nam cho phép nhà đầu tư phép đầu tư kinh doanh lĩnh vực, trừ số lĩnh vực cấm, hạn chế đầu tư quy định danh mục ngành nghề bị cấm, danh mục lĩnh vực địa bàn bị cấm đầu tư danh mục điều kiện đầu tư kèm theo Bên cạnh pháp luật quy định địa bàn, lĩnh vực khuyến khích đầu tư đặc biệt khuyến khích đầu tư Các ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư hưởng quyền , lợi ích vật chất, phi vật chất tiến hành đầu tư ưu đãi thủ tục hành chính: pháp luật quy định thủ tục hành khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thực theo chế “một cửa, chỗ”; hoạt động đầu tư tỉnh ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đầu mối tiếp nhận hồ sơ liên quan đến khu công nghiệp tỉnh mình; ưu đãi tài : Nhà Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 50 nước miễn giảm nghĩa vụ tài cho nhà đầu tư thuế, hỗ trợ nguồn vốn tín dụng triển khai dự án; ưu đãi sử dụng đất… Thủ tục đầu tư vào khu công nghiệp Việt Nam, Nhà nước tạo thuận lợi thủ tục hành thơng qua quy định đơn giản, theo nguyên tắc “ cửa, chỗ” để triển khai thực dự án, nhà đầu tư làm thủ tục ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh Đây quan phân cấp, uỷ quyền quản lý hoạt động đầu tư khu công nghiệp, từ khâu thẩm định, cấp, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư…đến trình thực quyền, nghĩa vụ nhà đầu tư Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển công nghiệp thông qua khu công nghiệp cần thiết để xây dựng kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế - xã hội Các khu công nghiệp có tác động lớn đến hoạt động đầu tư có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Khu cơng nghiệp đóng vai trị khởi động q trình phát triển cơng nghiệp số địa điểm chọn lọc, tạo điều kiện phát triển công nghiệp rộng rãi phạm vi nước, góp phần quan trọng thực mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Việt Nam đặt thời kỳ Vai trị biểu cụ thể : Khu công nghiệp cơng cụ quy hoạch sản xuất cơng nghiệp, góp phần tạo đà tăng trưởng công nghiệp, bước thực chủ trương phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh hình thành phát triển sở cơng nghiệp cách tự phát Khu công nghiệp phương tiện chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, thực mục tiêu tăng nguồn hàng xuất khẩu, đẩy mạnh dịch vụ thu ngoại tệ, thúc đẩy sở sản xuất dịch vụ phát triển, phân bổ lực lượng sản xuất Khu công nghiệp thành lập tạo môi trường thuận lợi để mở rộng thu hút đầu tư, bao gồm đầu tư nước đầu tư nước ngồi, góp phần thực sách kinh tế mở chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước Trong điều kiện sở hạ tầng phạm vi tồn quốc cịn nhiều Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 51 yếu việc hình thành “khu vực riêng” với điều kiện ưu việt thủ tục thuê đất, mặt hoạt động, sách thuế khóa …sẽ tạo nên sức hấp dẫn với nhà đầu tư Thành lập khu công nghiệp giải pháp khắc phục yếu kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Trong điều kiện Nhà nước chưa có khả triển khai quy mơ lớn việc xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn giới hạn khu công nghiệp, Nhà nước tập trung điều kiện cần thiết để nâng cấp sở hạ tầng đạt tới trình độ quốc tế mà doanh nghiệp thường địi hỏi, mặt khác cho phép thực mục tiêu tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu vốn đầu tư, phát triển hạ tầng, thực tốt việc kiểm soát bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm chất thải công nghiệp gây Khu công nghiệp nơi tiếp nhận ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học tiên tiến giới, tiếp thu kinh nghiệm quản lý khai thác tiềm vật chất vào trình phát triển kinh tế đất nước Tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có trình độ cao Các khu cơng nghiệp có vai trị quan trọng việc tạo thêm việc làm, đào tạo, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ, nâng cao tay nghề cho công nhân… Những vai trò to lớn khẳng định việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế giải pháp đắn để khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn nước nước, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Luật Đầu tư Việt Nam cịn đề cập đến hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT Những hợp đồng có ý nghĩa quan trọng việc thu hút vốn đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng (giao thông, sản xuất kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải…) Thay phải đầu tư vốn xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng quan trọng, Nhà nước áp dụng sách ưu đãi cho nhà đầu tư để có hệ thống sở hạ tầng thông qua việc nhận chuyển giao quyền sở hữu cơng trình từ nhà đầu tư phương thức chuyển giao khác Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 52 Các quy định Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Đầu tư nước quy định cụ thể Luật Đầu tư 2005 Việt Nam Vấn đề kinh doanh vốn nhà nước nóng bỏng cịn vấn đề đầu tư nước ngồi có chuyển biến tốt đẹp Những quy định hoạt động đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế hợp đồng BOT ,BTO, BT; Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, đầu tư nước ngồi dường chưa đề cập đến có nhắc đến pháp luật đầu tư CHDCND Lào Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 53 CHƯƠNG III KINH NGHIỆM ĐẠT ĐƯỢC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật đầu tư CHDCND Lào rút từ pháp luật đầu tư Việt Nam Trải qua q trình vừa xây dựng vừa hồn thiện, Pháp luật đầu tư Việt Nam thời gian qua có thay đổi linh hoạt nhằm hồn thiện mơi trường đầu tư phù hợp với trình hội nhập Điều thể vấn đề sau 3.1.1 Thống điều chỉnh hoạt động đầu tư nước nước Trong xu hội nhập để phát triển, quốc gia thường cố gắng tạo tảng pháp luật có tính tương đồng Chính việc sửa đổi, bổ sung vào hệ thống pháp luật đầu Việt Nam quy định phù hợp với pháp luật số nước khu vực, đặc biệt khối hợp tác thương mại cần thiết Đối với pháp luật đầu tư Việt Nam, việc chia hoạt động đầu tư thành đầu tư nước đầu tư nước để điều chỉnh có tính lịch sử Trong đó, số quốc gia láng giềng, việc dùng luật để điều chỉnh hoạt động đầu tư, từ lâu coi biện pháp khuyến khích đầu tư có hiệu Theo đó, nhà đầu tư nước ngoài, coi nhà đầu tư nước với đầy đủ quyền, nghĩa vụ, chí với biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư nhau, yên tâm tiến hành dự án đầu tư Trước có Luật Đầu tư năm 2005, Việt Nam, hoạt động đầu tư nước chủ yếu điều chỉnh Luật Đầu tư nước Việt Nam (Luật ban hành lần vào năm 1987); hoạt động đầu tư nước điều chỉnh văn pháp luật chuyên ngành Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 54 Luật Doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Khuyến khích đầu tư nước… Sự phân chia có ưu điểm chủ yếu Nhà nước chủ động điều chỉnh dịng vốn đầu tư ngồi nước cách tách biệt Tuy nhiên, với cách phân chia này, cảm giác an toàn nhà đầu tư nước ngồi nước tiếp nhận đầu tư khơng có Hơn nữa, cách điều chỉnh tạo nên phân biệt đối xử không cần thiết nhà đầu tư lãnh thổ, ảnh hưởng đến quyền lợi cần bảo vệ nhà đầu tư mà điển hình quyền hưởng đối xử cơng từ phía Nhà nước tiếp nhận đầu tư quyền tự kinh doanh Hội nhập nhìn nhận trước hết khía cạnh thương mại, theo đó, nước theo đuổi xu hướng phải chấp nhận đối mặt với q trình tự hóa thương mại, tháo bỏ dần rào cản thuế quan phi thuế quan nhằm tạo mơi trường thương mại mà đó, đường biên giới quốc gia khơng có ý nghĩa giao lưu thương mại; quốc tịch nhà đầu tư khơng cịn nhiều ý nghĩa Nhằm đáp ứng đòi hỏi khách quan đây, Luật Đầu tư 2005 ví dụ minh chứng rõ nét Luật Đầu tư 2005 đời thay cho Luật Đầu tư nước Việt Nam Luật Khuyến khích đầu tư nước với ý nghĩa đặc biệt quan trọng kể từ thời điểm Luật có hiệu lực, Việt Nam thống điều chỉnh quan hệ đầu tư Về bản, quyền, nghĩa vụ chủ yếu nhà đầu tư giống họ tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam 3.1.2 Xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật đầu tư hồn thiện Thứ nhất, hình thức đầu tư, pháp luật đầu tư ngày mở rộng hình thức Nếu thời điểm năm 1996, Luật Đầu tư nước Việt Nam coi hồn thiện quy định ba hình thức đầu tư trực tiếp nước bao gồm: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi đến Luật Đầu tư 2005 thực tạo nên bước đột phá quy định hình thức đầu tư, hoạt động đầu tư trực tiếp Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 55 nước ngồi khơng đơn giản có ba hình thức mà bao gồm hầu hết hình thức tồn hoạt động đầu tư nói chung Việt Nam Trong mối quan hệ thống với Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư cho phép nhà đầu tư lựa chọn cách rộng rãi hình thức doanh nghiệp, hợp đồng có kinh tế Việt Nam để làm hình thức hoạt động cho dự án riêng Kể từ thời điểm 01/07/2006- thời điểm Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực – nhà đầu tư nước ngoài, tiến hành đầu tư trực tiếp vào Việt Nam có quyền lựa chọn hình thức sau để tiến hành dự án đầu tư mình: - Các hình thức hợp đồng như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng xây dựng, kinh doanh chuyển giao - Các hình thức doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty, doanh nghiệp tư nhân Thứ hai, pháp luật Việt Nam trọng tới quy định đảm bảo đầu tư khuyến khích đầu tư Nhận thấy vai trị quan trọng biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư việc thu hút đầu tư đặc biệt đầu tư nước pháp luật đầu tư Việt Nam có quy định vấn đề tương đối chi tiết Đặc biệt, biện pháp quy định tương đồng với pháp luật quốc tế như: Theo quy định pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm đầu tư bao gồm: bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp nhà đầu tư; bảo đảm đối xử bình đẳng nhà đầu tư; bảo đảm chế giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư; bảo đảm việc chuyển lợi nhuận thu nhập hợp pháp khác nhà đầu tư nước ngoài; bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi bất thường sách, pháp luật Bên cạnh biện pháp bảo đảm đầu tư kể trên, cịn có số biện pháp bảo đảm đầu tư khác pháp luật quy định Ngoài ra, với tư cách thành viên thức diễn đàn hợp tác kinh tế mở APEC, Việt Nam cam kết thực quy tắc đối sử quốc Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 56 gia với thành viên khác diễn đàn liên quan đến vấn đề đảm bảo khuyến khích đầu tư Luật Đầu tư 2005 Việt Nam lấy tiêu chí lĩnh vực đầu tư địa bàn đầu tư làm tiêu chí để áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư Trên sở xác định lĩnh vực địa bàn đầu tư dự án mà xác định ưu đãi hỗ trợ đầu tư cụ thể Các biện pháp khuyến khích đầu tư chủ yếu bao gồm: biện pháp khuyến khích thuế ( trường hợp miễn, giảm thuế áp dụng cách tính thuế hợp lý hơn); biện pháp khuyến khích hỗ trợ thủ tục để tiến hành dự án đầu tư (thời gian, chi phí cho việc đăng ký đầu tư thành lập doanh nghiệp); biện pháp hỗ trợ phát triển trình đầu tư (hỗ trợ đào tạo; khuyến khích phát triển); biện pháp khuyến khích liên quan đến sách sử dụng đất, mặt nước, mặt biển nguồn tài nguyên khác (miễn giảm tiền thuê đất, mặt nước, mặt biển, thuế tài nguyên; ưu đãi liên quan đến thời gian thuê); số biện pháp khuyến khích khác việc mở rộng ngành nghề đầu tư sách cởi mở vấn đề sử dụng lao động v.v… Thứ ba, việc thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam khơng dừng lại chỗ không phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi mà cịn khơng phân biệt đầu tư trực tiếp hay gián tiếp, có yếu tố Nhà nước hay khơng, đầu tư lãnh thổ Việt Nam hay lãnh thổ Việt Nam thống điều chỉnh Luật Đầu tư 2005 Luật ghi nhận điều chỉnh số hoạt động đầu tư trước vốn điều chỉnh văn pháp luật riêng Như vậy, với hệ thống quy định ngày hoàn thiện, pháp luật đầu tư Việt Nam tiến gần tới mức tiêu chuẩn phù hợp với xu hướng hội nhập 3.2 Một số biện pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật Đầu tư Lào thời gian tới Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 57 CHDCND Lào có hệ thống pháp luật chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN (cùng với số nước Việt Nam, Trung Quốc, CuBa) Sự chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường trình phức tạp lâu dài mà pháp luật luật gia đóng vai trị quan trọng Pháp luật cơng cụ đắc lực tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế thị trường định hướng XHCN.[12] CHDCND Lào nước phát triển giới, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nơng nghiệp, cơng nghiệp nước trình độ thấp, kỹ thuật lạc hậu, nguyên liệu đáp ứng cho cơng nghiệp phần lớn phụ thuộc vào nước ngồi Vì vậy, mà mục tiêu quan trọng Chính phủ Lào việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước Việc huy động vốn đầu tư khơng đem lại lợi ích cho kinh tế mà cịn góp phần tăng nguồn thu ngân sách, tạo việc làm cho người lao động, sách dành cho người nghèo quan tâm nhiều hơn, vấn đề trật tự an tồn xã đảm bảo Với ý nghĩa huy động vốn có huy động vốn đầu tư nước huy động vốn nước sách phát triển chiến lược quốc gia, CHDCND Lào CHDCND Lào trình chuẩn bị điều kiện để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2010 Vì vậy, Việt Nam, trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, CHDCND Lào ký kết nhiều hiệp định song phương đa phương liên quan đến hoạt động đầu tư thực cam kết quốc tế Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN, tích cực đàm phán gia nhập WTO… Do đó, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật phục vụ cho hội nhập quốc tế có Luật Đầu tư yêu cầu cấp thiết Biện pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật đầu tư Lào (qua tham khảo kinh nghiệm Việt Nam) chủ yếu tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, Hiện Lào tồn hai Bộ Luật Đầu tư: Luật Đầu tư áp dụng cho doanh nghiệp nước Luật Đầu tư với doanh nghiệp Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 58 nước Hướng điều chỉnh sửa đổi nhập hai Bộ Luật Đầu tư thành nhằm đơn giản hóa thủ tục, cơng doanh nghiệp nước, đồng thời trao thêm quyền cho địa phương CHDCND Lào cần phải có Luật Đầu tư chung thống để đảm bảo hệ thống pháp luật đầu tư phù hợp với cam kết quốc tế, phản ánh thơng điệp quan trọng sách đổi chủ động hội nhập kinh tế quốc tế CHDCND Lào CHDCND Lào cần phải nhanh chóng ban hành Luật Đầu tư chung để tranh thủ thời thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế Việc ban hành tiến hành cụ thể sau: - Trong trình soạn thảo, ban soạn thảo luật phải tiến hành tổng kết tình hình hoạt động đầu tư nước đầu tư nước - Tổ chức trao đổi, lấy ý kiến Bộ, Ban, ngành, địa phương; lấy ý kiến chuyên gia nhà khoa học ý kiến cộng đồng doanh nghiệp nước nước - Tổng hợp cam kết quốc tế đầu tư điều ước quốc tế mà CHDCND Lào ký kết tham gia; tham khảo pháp luật sách đầu tư nước đặc biệt nước khu vực - Tổng kết kết nghiên cứu đề án có liên quan đến hoạt động đầu tư quản lý đầu tư vốn Nhà nước, giám sáp đánh giá đầu tư …Các nghiên cứu góp phần quan trọng trình nghiên cứu soạn thảo dự án luật Trên sở ban soạn thảo tiến hành soạn thảo chỉnh sửa nhiều lần dự án Luật Đầu tư Tuy nhiện việc soạn thảo, nghiên cứu, xây dựng Luật Đầu tư chung phải đảm bảo: Nội dung luật phải thể chế hóa sâu sắc chủ trương đổi Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đó tạo bước đột phá cải cách kinh tế, xây dựng phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng XHCN Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 59 Tiếp tục trì, mở rộng phát triển quyền tự kinh doanh; nhà đầu tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền đầu tư kinh doanh tất ngành, nghề mà pháp luật không cấm Coi nhà đầu tư doanh nghiệp đối tác đối tượng phục vụ quan Nhà nước, thay đổi nội dung phương thức quản lý Nhà nước, chuyển trọng tâm quản lý Nhà nước sang phục vụ chủ yếu, tạo bước đột phá niềm tin an tâm nhà đầu tư việc bỏ vốn đầu tư kinh doanh Việc soạn thảo phải thu hút tham gia đóng góp rộng rãi bên có liên quan, bao gồm quan Nhà nước có liên quan TW địa phương, hiệp hội tổ chức khác cộng đồng doanh nghiệp ngồi nước, nhà nghiên cứu tư vấn có quan tâm , phương tiện thông tin đại chúng … Nội dung luật phải phù hợp với nguyên tắc yêu cầu chủ động hội nhập, nguyên tắc WTO hiệp định khu vực, song phương thương mại đầu tư mà CHDCND Lào ký kết tham gia, đồng thời đón trước xu hội nhập Việc Lào có nhiều lợi gia nhập WTO điều bàn cãi, để thành viên tổ chức Lào cần có ủng hộ từ nhiều phía Uỷ ban Châu Âu (EU) hỗ trợ Lào việc “ trở thành thành viên WTO năm 2010 đồng thời EU tăng nguồn ngân sách cho Lào 10% kế hoạch phát triển đất nước giai đoạn 2007-2013” (trích phát biểu ông Ignacio Garcia Bercero- Giám đốc chịu trách nhiệm việc phát triển quản lý mối quan hệ thương mại Uỷ ban Châu Âu nước ASEAN hội thảo ngày 24/07/2006, thủ đô Viêng Chăn) Và Lào trở thành thành viên thức WTO, Lào hưởng lợi ích trực tiếp gián tiếp từ mối quan hệ thương mại Lào EU Qua thấy, để khuyến khích mở rộng việc đầu tư nước đến đầu tư Lào, để tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cạnh tranh đầu tư tạo thuận lợi cho việc hoạt động kinh doanh CHDCND Lào Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 60 Thứ hai, Cùng với việc sửa đổi bổ sung Luật, Chính phủ Lào thị cho quan từ trung ương đến địa phương thực dịch vụ hành cửa để doanh nghiệp khơng bị phiền hà thủ tục hành Cần phải tiếp tục sửa đổi quy định bước khác việc cấp giấy phép đầu tư, việc đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, đặc biệt việc cấp đăng ký cấp phép vấn đề liên quan để làm cho bước tiến hành ngắn, thuận lợi, nhanh chóng, tổ chức có hiệu việc dịch vụ qua “một cửa” Thứ ba, Hồn chỉnh quy định hình thức đầu tư, bổ sung hình thức đầu tư theo hợp đồng (BCC, BTO, BOT, BT) Ban hành quy chế hoạt động đầu tư vào Khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu kinh tế… Thứ tư, Hồn chỉnh quy định đảm bảo ưu đãi đầu tư nhằm thu hút đầu tư Ví dụ: đảm bảo (khơng đảm bảo quyền sở hữu mà cịn phải đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi sách, pháp luật, đảm bảo nguồn ngoại tệ…); ưu đãi (không thuế mà ưu đãi sử dụng đất, thủ tục hành chính…) Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 61 KẾT LUẬN Trên lộ trình cải cách tư pháp Việt Nam Lào, vấn đề quan trọng việc xây dựng hồn thiện sách pháp luật nước Thời gian gần đây, Việt Nam có bước đột phá nhiều lĩnh vực đặc biệt kinh tế, điều có cố gắng khơng nhỏ việc kiện toàn hệ thống pháp luật để phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Việc có tương đồng nhiều mặt Việt Nam Lào, tạo điều kiện cho CHDCND Lào có nhìn tồn diện, học kinh nghiệm quý báu việc hoạch định sách kinh tế-xã hội, mà việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tảng cho phát triển Pháp luật đầu tư Lào tạo rào cản vơ hình việc tạo mơi trường pháp lý lành mạnh tích cực đầu tư kinh doanh Việc ban hành Luật Đầu tư chung thống đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng mà tạo bình đẳng cho chủ thể tham gia đầu tư Đây xu chung thống pháp luật lĩnh vực hầu khu vực, quan trọng việc đón đầu thời tương lai trình hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả luận văn khơng có tham vọng bình luận hệ thống pháp luật mà nhìn khách quan từ thực tế việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam, để từ đưa số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư CHDCND Lào thời gian tới, đặc biệt việc hệ thống hóa văn pháp luật đầu tư Từ việc ban hành pháp luật đầu tư đến việc áp dụng vào hoàn cảnh điều kiện kinh tế xã hội q trình khó khăn phức tạp, CHDCND Lào kế thừa phát huy tinh hoa văn minh pháp lý nhân loại nói chung khơng qn gìn giữ bảo tồn giá trị pháp lý truyền thống tốt đẹp, phù hợp với tộc Lào anh em nước CHDCND Lào Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1) Luật Đầu tư năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam; 2) Tờ trình dự án Luật Đầu tư năm 2005 Bộ Kế hoạch đầu tư tình Chính phủ; 3) Tư tưởng đạo dự án Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư (chung); 4) Luật Đầu tư nước CHXHCN Việt Nam năm 1987, 1990, 1992, 1996, 2000; 5) Luật Khuyến khích đầu tư nước CHXHCN Việt Nam năm 1994, 1998; 6) Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 1999, 2005; 7) Nghị Định 101/ 2006 / NĐ-CP ngày 21/09/2006 đăng ký lại, chuyển đổi giấy phép đầu tư Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; 8) Nghị định 108/ 2006/ NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư; 9) Nghị định 88/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh; 10) Giáo trình Luật Thương mại tập - Trường Đại học Luật Hà Nội; 11) Giáo trình Luật Đầu tư - Trường Đại học Luật Hà Nội; 12) Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế – Trường Đại học Luật Hà Nội; 13) Pháp luật đầu tư Việt Nam tiến trình hội nhập – Thạc sĩ luật học Vũ Đặng Hải Yến; TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 14) Hiệp ước hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào ngày 18/7/1977; 15) Hiến pháp nước CHDCND Lào 2003(Sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1991); 16) Luật Khuyến khích quản lý đầu tư nước CHDCND Lào năm 1994; Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ 63 17) Sắc lệnh Chủ tịch nước CHDCND Lào việc ban hành sách khuyến khích đầu tư nước nước ngồi; 18) Luật Khuyến khích đầu tư nước CHDCND Lào năm 2004; 19) Luật Doanh nghiệp CHDCND Lào năm 2005; 20) Tạp chí TAGET Lào, tháng 9, năm 2006, trang 16 “EU hỗ trợ Lào để trở thành thành viên WTO năm 2010”; 21) Các tạp chí Uỷ ban tuyên truyền Đảng nhân dân cách mạng Lào năm 2007, 2009, 2011 chiến lược phát triển kinh tế xã hội CHDCND Lào Khammanh Sisaath Luận văn thạc sĩ ... đề tài ? ?Pháp luật đầu tư Lào tư? ?ng quan so sánh với pháp luật đầu tư Việt Nam – học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư CHDCND Lào? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật đầu tư vấn đề... Việt Nam pháp luật đầu tư Lào 1.1 Khái quát pháp luật đầu tư Việt Nam 1.2 Khái quát pháp luật đầu tư CHDCND Lào 21 Chương 2: Những nội dung pháp luật đầu tư Việt Nam 26 pháp luật đầu tư Lào – nhìn... Khái quát Luật Đầu tư Việt Nam pháp luật đầu tư CHDCND Lào Chương II: Những nội dung pháp luật đầu tư Việt Nam pháp luật đầu tư CHDCND Lào – Nhìn từ góc độ so sánh Chương III: Một số kinh nghiệm

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:52

Tài liệu liên quan