Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
462,5 KB
Nội dung
Phápluậtnuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitại
Việt Namtrongtươngquansosánhvớipháp
luật nướcngoài
Lê Thị Hiền
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60
Người hướng dẫn: TS. Vũ Đư
́
c Long
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về phápluật điều chỉnh
quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài của Việt Nam. Phân tích quy định hiện hành
của phápluậtphápluậtViệtNam và điều ước quốc tế ViệtNam là thành viên điều chỉnh
quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnướcngoàicósosánhvớiphápluật của một sốnước
trên thế giới, để từ đó tìm ra điểm tương đồng và điểm khác biệt của phápluậtViệtNam
so với các nướctrong điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnước ngoài. Từ việc
nghiên cứu phápluật của một sốnước trên thế giới và trong khu vực về nuôicon nuôi, rút
ra bài học cho ViệtNamtrong hoàn thiện phápluậttrong lĩnh vực này. Đánh giá thực
trạng phápluật và thực thi quy định của phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicó
yếu tốnước ngoài, từ đó đưa ra giải pháp để hoàn thiện phápluật điều chỉnh quan hệ nuôi
con nuôicóyếutốnướcngoài ở ViệtNamtrong giai đoạn hiện nay - giai đoạn hội nhập
và phát triển.
Keywords: Luật Quốc tế; Nhận con nuôi; Phápluậtnước ngoài; PhápluậtViệtNam
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Nuôi connuôi là một quan hệ xã hội đặc biệt đã xuất hiện từ lâu ở nhiều nước trên thế
giới. Vấn đề này chỉ thực sự trở thành mối quan tâm của cộng đồng từ sau chiến tranh thế
giới thứ nhất và được khẳng định là một trong những quyền dân sự cơ bản của trẻ em trong
các văn kiện pháp lý quantrọng về quyền con người từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai.
Những thập niên gần đây, nuôiconnuôi nói chung và nuôiconnuôicóyêutốnướcngoài nói
riêng ngày càng phát triển với quy mô rộng lớn và phức tạp hơn.
Kể từ khi ViệtNam thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, quan hệ quốc tế ngày càng
được mở rộng, thì các quan hệ hôn nhân và gia đình cóyếutốnước ngoài, trong đó cóquan
hệ nuôiconnuôi ngày càng thu hút được sự chú ý của xã hội. Trong bối cảnh đó, về mặt
pháp luậtcó thể thấy trước đây các quy định về nuôiconnuôi nói chung và nuôiconnuôicó
yếu tốnướcngoài nói riêng được quy định rải rác ở nhiều văn bản khác nhau như Bộ Luật
Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, các Nghị định và một số thông tư… nên rất tản mạn,
khó tiếp cận và áp dụng trên thực tế.
Trước tình hình đó, Luậtnuôiconnuôi ra đời đã đánh dấu sự kiện quantrọng của quá
trình pháp điển hoá các quy phạm phápluật và thực tiễn giải quyết các vấn đề về nuôicon
nuôi nói chung và nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài nói riêng, tạo cơsởpháp lý thống nhất
và ổn định lâu dài cho công tác quản lý nhà nước về nuôicon nuôi, đồng thời chấm dứt tình
trạng hai mặt bằng pháp lý gần như tách biệt về nuôiconnuôitrongnước và nuôiconnuôicó
yếu tốnước ngoài.
Trước yêu cầu hội nhập quốc tế, nhất là việc ViệtNam đã tham gia Công ước Lahay
1993, yêu cầu phápluậtViệtNam phải hài hoà vớiphápluật nhiều nước trên thế giới và
thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quy định phápluật về nuôiconnuôicó
yếu tốnướcngoàitạiViệt Nam, phápluật cũng bộc lộ một số hạn chế và thực tiễn giải quyết
quan hệ nuôiconnuôicòn một số vướng mắc. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống,
toàn diện phápluật về nuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNamcósosánhvớipháp
luật một sốnước trên thế giới trở thành vần đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Từ những
yêu cầu khách quan về lý luận và thức tiễn trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Pháp luậtnuôi
con nuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNamtrongtươngquansosánhvớiphápluậtnước
ngoài” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật, chuyên ngành Luật quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài ở nước ta đã được nhiều nhà khoa học pháp
lí nghiên cứu dưới các góc độ, khía cạnh và mức độ khác nhau: của Viện Trước và sau khi
công bố Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân ViệtNam và người nước ngoài, đã có
một số công trình khoa học nghiên cứu về quan hệ nuôiconnuôi như: Chuyên đề về "Chế
định nuôiconnuôitrongphápluậtViệtNam và quốc tế" của Viện nghiên cứu khoa học
pháp lí - Bộ Tư phápnăm 1998; bài viết của Nguyễn Công Khanh "Hoàn thiện phápluật
điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình cóyếutốnước ngoài" đăng trên tạp chí nghiên cứu
lập pháp.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 được Quốc hội khoá X thông qua ngày 09/06/2000
có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 đánh dấu bước phát triển mới của phápluật điều chỉnh quan
hệ nuôiconnuôicóyếutốnước ngoài. Sau sự kiện này, nhiều công trình nghiên cứu, nhiều
bài viết mang tính chất bình luận Luật hôn nhân và gia đình đã góp phần làm phong phú lí
luận cơ bản về các quy định của phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôi như: Bài viết của
thạc sĩ Ngô Thị Hường "Về chế định nuôiconnuôitrongluật hôn nhân và gia đình năm
2000" đăng trên Tạp chí luật học số 3/2001; Bài viết của thạc sỹ Nguyễn Phương Lan “Bản
chất pháp lý của việc nuôiconnuôi theo phápluậtViệt Nam” đăng trên tạp chí Luật học số 3
năm 2004…;
Trong thời gian ViệtNam đang xem xét để gia nhập Công ước Lahay 1993 có nhiều hội
thảo đề cập đến quan hệ nuôiconnuôi như: Hội thảo của Bộ Tư pháp (10/2003) “Hoàn thiện
pháp luậtViệtNam hướng tới gia nhập Công ước Lahay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong
lĩnh vực nuôii connuôi ” với nhiều báo cáo tham luận đề cập tới quan hệ nuôicon nuôi; Đề
tài nghiên cứu khoa học tháng 10/2005 của Cục connuôi quốc tế - Bộ Tư pháp “Hoàn thiện
pháp luật về nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài trước yêu cầu gia nhập Công ước Lahay
năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôiconnuôi quốc tế”.
Ngoài ra, vấn đề nuôiconnuôi quốc tế còn được đề cập trong một số công trình nghiên
cứu khoa học như: đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự cóyếutố
nước ngoài” của tác giả Nguyễn Công Khanh; đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh
quan hệ gia đình cóyếutốnước ngoài” của tác giả Nguyễn Hồng Bắc…. Tuy nhiên, các
công trình này mới chỉ đề cập một khía cạnh nhất định của quan hệ nuôiconnuôi mà chưa có
một công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống về phápluật
điều chỉnh quan hệ nuôiconcóyếutốnướcngoài ở ViệtNamcó đối chiếu sosánhvớipháp
luật của một sốnước trên thế giới nhất là trong giai đoạn hiện nay ViệtNam đã là thành viên
của Công ước Lahay năm 1993.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài.
- Phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về phápluật điều chỉnh quan hệ nuôi
con nuôicóyếutốnướcngoài của Việt Nam.
- Phân tích quy định hiện hành của phápluậtphápluậtViệtNam và điều ước quốc tế Việt
Nam là thành viên điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnướcngoàicósosánhvới
pháp luật của một sốnước trên thế giới, để từ đó tìm ra điểm tương đồng và điểm khác biệt
của phápluậtViệtNamsovới các nướctrong điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutố
nước ngoài. Từ việc nghiên cứu phápluật của một sốnước trên thế giới và trong khu vực
về nuôicon nuôi, luận văn rút ra bài học cho ViệtNamtrong hoàn thiện phápluậttrong
lĩnh vực này.
- Đánh giá thực trạng phápluật và thực thi quy định của phápluật điều chỉnh quan hệ nuôi
con nuôicóyếutốnước ngoài, từ đó đưa ra giải pháp để hoàn thiện phápluật điều chỉnh
quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài ở ViệtNamtrong giai đoạn hiện nay - giai
đoạn hội nhập và phát triển.
Phạm vi nghiên cứu
Đây là đề tàitương đối rộng nên luận văn chỉ tập trung phân tích có đối chiếu sosánh những
quy định của phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệtNam
(pháp luậttrongnướcViệtNam và các điều ước quốc tế mà ViệtNam là thành viên) vớipháp
luật một sốnước trên thế giới về các vấn đề cơ bản của nuôiconnuôi như: nguyên tắc, điều kiện
nuôi, hệ quả pháp lý, thẩm quyền, trình tự, thủ tục của việc nuôicon uôi cóyếutốnướcngoài ở
Việt Nam. Khi sosánh quy định của phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnước
ngoài ở Việt Nam, luận văn cũng chỉ chủ yếusosánhvớiphápluật của những nước đã là thành
viên của Công ước Lahay năm 1993 để từ đó rút ra bài học, kinh nghiệm cho ViệtNamtrong
quá trình hoàn thiện phápluật về nuôicon nuôi.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những mục đích đã được xác định ở trên, tác giả dựa trên cơsở lí luận và
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật,
trong đó tác giả đặc biệt coi trọng các phương pháp cụ thể như phân tích, tổng hợp, phương pháp
hệ thống, sosánh và phương pháp lịch sử. Trongsố các phương pháp cụ thể này, phương pháp
so sánh được sử dụng như là phương pháp chủ đạo để đối chiếu giữa quy định của phápluậtViệt
Nam hiện hành với quy định trước đây; để đối chiếu quy định của phápluậtViệtNamvớipháp
luật một sốnước trên thế giới và khu vực để tìm ra những điểm tương đồng và những điểm khác
biệt của phápluậtViệtNamtrong lĩnh vực này.
5. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn là công trình nghiên cứu một cách hệ thống về phápluật điều chỉnh quan hệ nuôi
con nuôicóyếutốnướcngoài ở Việt Nam. Có thể coi những điểm sau đây là những đóng góp
mới về mặt khoa học của Luận văn:
- Phân tích một cách có hệ thống lí luận cơ bản về phápluật điều chỉnh quan hệ nuôicon
nuôi cóyếutốnước ngoài;
- Phân tích một cách hệ thống và cósosánh những quy định của phápluậtViệtNam và
các quy định của điều ước quốc tế mà ViệtNam là thành viên điều chỉnh quan hệ nuôicon
nuôi cóyếutốnước ngoài. Đồng thời, phân tích và sosánh quy định của phápluậtViệt
Nam vớiphápluật một sốnước trên thế giới và khu vực để rút ra bài học cho ViệtNam
trong quá trình hoàn thiện phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnước
ngoài;
- Đánh giá thực trạng phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài ở
Việt Namtrong giai đoạn hiện nay; đề xuất những giải pháp hoàn thiện phápluậtViệtNam
trong lĩnh vực này.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn
- Những kết quả nghiên cứu của Luận văn là những bổ sung vào lí luận về phápluật điều
chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài ở ViệtNamtrong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế; những đề xuất, kiến nghị trong luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ vào
việc hoàn thiện và đổi mới phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnước
ngoài ở Việt Nam.
- Có thể sử dụng Luận văn làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên chuyên ngành luật, các
tài liệu nghiên cứu về vấn đề phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnước
ngoài.
- Các nội dung đề xuất, giải pháptrong luận văn cũng có thể được áp dụng để giải quyết
phần nào những bức xúc liên quan đã và đang đặt ra trong thực tiễn.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương: Chương I: Khái quát chung về phápluậtnuôiconnuôicóyếutốnướcngoài
ở Việt Nam; Chương II: Nội dung quy định của phápluật hiện hành điều chỉnh quan hệ nuôi
con nuôicóyếutốnướcngoài ở ViệtNam - sosánhvớiphápluật một sốnước trên thế giới;
Chương III: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện phápluậtViệtnam điều chỉnh quan hệ nuôi
con nuôicóyếutốnướcngoàitrong giai đoạn hiện nay
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁPLUẬTNUÔICONNUÔICÓYẾUTỐ
NƢỚC NGOÀI Ở VIỆTNAM
1.1 Khái niệm về nuôiconnuôicóyếutố nƣớc ngoài
1.1.1 Khái quát về nuôiconnuôi
1.1.1.1 Nuôiconnuôivới ý nghĩa là một quan hệ xã hội
Nuôi connuôi là một hiện tượng xã hội được E.A. Weinstein định nghĩa thì đó là mối quan
hệ xã hội mà cá nhân thuộc gia đình này tiếp nhận sang gia đình mới và được coi như ngang
bằng với những liên hệ ruột thịt và thay thế một phần toàn bộ mối liên hệ đó, dưới góc độ xã hội
đó là mối quan hệ được thiết lập nhằm hình thành quan hệ cha mẹ và con nhằm thỏa mãn nhu
cầu tinh thần hoặc lợi ích tinh thần của các bên.
1.1.1.2 Nuôiconnuôivới ý nghĩa là một sự kiện pháp lý
Dưới góc độ pháp lý: cũng chưa có khái niệm hoàn chỉnh (kể cả trong Công ước Lahay 1993).
Bản chất pháp lý nuôiconnuôi khác nhau, theo Thụy Điển, Pháp, Đức… thể hiện ý chí đơn
phương, Trung Quốc, Hàn Quốc … là một hợp đồng song vụ, tạiViệtNam chưa thể hiện thực sự
rõ nét, không thể là một hợp đồng song phải có sự đồng ý
1.1.1.3 Nuôiconnuôivới ý nghĩa là một quan hệ phápluật
Quan hệ nuôiconnuôicó thể được hiểu theo nghĩa là,
- Một quan hệ pháp luật: nuôiconnuôicó các yếutố chủ thể, khách thể và nội dung
- Hoặc là, nhóm các quan hệ phápluậttrong lĩnh vực nuôicon nuôi: là các loại quan hệ pháp
luật khác nhau, như quan hệ phápluật hành chính trong đăng kí việc nuôicon nuôi; quan hệ pháp
luật hôn nhân và gia đình trong việc điều chỉnh quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và
con nuôi; quan hệ phápluậttố tụng trong giải quyết chấm dứt việc nuôicon nuôi…
1.1.1.4 Nuôiconnuôivới ý nghĩa là một chế định pháp lý
Cơ quan nhà nướccó thẩm quyền quyết định , chứ không phải ý chí đơn phương của các chủ thể
1.1.2 Khái niệm nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài
Theo Luậtnuôiconnuôi 2010: Nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài là việc nuôiconnuôi được
thực hiện giữa công dân ViệtNamvới người nước ngoài, giữa người nướcngoàivới nhau cùng
thường trú tạiViệt Nam, giữa công dân ViệtNamvới nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư
ở nước ngoài.
1.1.3 Vai trò của phápluật về nuôiconnuôi
Xác lập, điều chỉnh quan hệ gia đình được hình thành từ việc nuôicon nuôi:
- Phápluật điều chỉnh để định hướng, tạo khung pháp lý cơ bản cho việc nuôicon nuôi.
- Mục đích của việc nuôiconnuôitrong thực tế rất đa dạng.
- Phápluậtnuôiconnuôi xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trongquan hệ nuôicon nuôi.
- Giải quyết tốt tình trạng trẻ không có đủ điều kiện tốt trong gia đình
- Là cơsở để cơquancó thẩm quyền bảo vệ được trẻ em được nhận nuôi, cũng như giải quyết
các tranh chấp phát sinh có liên quan tới nuôiconnuôi
1.2 Sự hình thành và phát triển của phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutố
nƣớc ngoài ở ViệtNam
1.2.1 Giai đoạn trước thời kì đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945
- Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) và Hoàng Việtluật lệ (Bộ luật Gia Long): có quy định
về nuôiconnuôi nhưng vẫng mang hạn chế của phong kiến là bất bình đẳng connuôi và con đẻ
- Bộ Dân luật Bắc Kì, Hoàng Việt Trung Kì (thời Pháp thuộc) có mô hình phương Tây song
vẫn nặng tư tưởng phong kiến
1.2.1.2 Giai đoạn từ 1945 – 1986
Quy định chưa thực sự rõ nét giai đoạn này có một số đặc điểm:
- Từ 1945 – 1959 : Quy định còn đơn giản, không có hệ thống, chưa điều chỉnh đầy đủ, xóa bỏ
được quy định lạc hậu của thời kỳ trước.
- Từ 1959 – 1986: đã điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutốnước ngoài:
Chính phủ ban hành Nghị định số 04 (6/1/1961) kèm theo Điều lệ về đăng ký hộ tịch: có
một số ít trường hợp người nướcngoài nhận nuôi trẻ ViệtNam đã được giải quyết nhưng gặp
khó khăn trong thực hiện. Ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với: Đức (1980), Liên Xô
(1981), Tiệp Khắc (1982), Cu Ba (1984), Hungari (1985), Bungari (1986).
ViệtNamquan hệ với nhiều nướcngoài Xã hội chủ nghĩa nên quan hệ nuôiconnuôicó
yếu tốnướcngoài cũng dần trở nên phức tạp hơn.
1.2.2 Giai đoạn đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.2.1 Giai đoạn từ 1986 – 2000
- Luật hôn nhân và gia đình ViệtNam ngày 29/12/1986 quy định về quan hệ hôn nhân và gia
đình giữa công dân ViệtNamvới người nướcngoàitại chương IX nhưng vẫn chung chung.
- Từ 1986 – 1992: Quốc hội thông qua Luật quốc tịch (1986) – Điều 14 quốc tịch của trẻ; Pháp
lệnh lãnh sự (1990); Hội đồng bộ trưởng đã ban hành Quyết định số 145/HĐBT (29/4/1992);
Thông tư liên bộ số 01/TTLB hướng dẫn thi hành Quyết định 145/HĐBT (19/1/1993), hạn chế
của Quyết định 145:
Đối tượng trẻ được nhận nuôi chỉ trong các cơsởnuôi dưỡng của ngành lao động -
thương binh - xã hội.
Chưa quy định cụ thể về cơquanquản lí việc cho trẻ em ViệtNam làm connuôi người
nước ngoài.
Lệ phí chưa rõ ràng và chưa cócơquanquản lý chặt chẽ …
- Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân ViệtNam và người nướcngoài (2/12/1993) và
Nghị định số 184/CP thi hành pháp lệnh (30/11/1994); Thông tư số 503/T (TLB hướng dẫn chi
tiết thi hành Nghị định số 184/CP (25/5/1995); Thông tư số 337/TT-PLQT hướng dẫn thi hành
một số quy định của Thông tư số 503 (23/8/1995): giải quyết xung đột về thẩm quyền song chưa
thiếu khảo sát khi xây dựng Nghị định, tính dự liệu chưa cao, bị buông lỏng quản lý trong quá
trình thực hiện, chưa quy định hoạt động các tổ chức phi chính phủ, chưa được quy định quan hệ
nuôi connuôi giữa người nướcngoàivới nhau thường trú tạiViệt Nam.
Giai đoạn này quy định về vấn đề nuôiconnuôi khá đồng bộ, cócơ chế phối hợp, các Hiệp
định tương trợ tư phápcó phạm vi điều chỉnh không giống nhau.
1.2.2.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến 2010
- Luật Hôn nhân và gia đình 2000 – Chương XI đã có: phạm vi điều chỉnh rộng, xác định rõ
nguyên tắc, cách giải quyết xung đột phápluật và thẩm quyền, quy định riêng về vùng biên giới,
thẩm quyền giải quyết về vấn đề nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài
- Nghị định 68/2002/NĐ-CP (10/07/2002), thông tư số 07/2002/TT-BTP hướng dẫn thi hành
một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP (16/12/2002): thay đổi căn bản nguyên tắc, trình
tự, thủ tục giải quyết cho người nướcngoài nhận trẻ em ViệtNam làm con nuôi, đối tượng trẻ
cho làm connuôi … Nghị định 69/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
68/2002/NĐ-CP (3/7/2006): mở rộng đối tượng được xin trẻ cũng như đối tượng trẻ được cho
làm con nuôi; hồ sơ người xin nhận connuôi và hồ sơ trẻ em được cho làm con nuôi; Thông tư
số 08/2006/TT-BTP; Quyết định số 337/2003/QĐ-BTP; Nghị định số 93/2008/NĐ-CP; Quyết
định số 2778/2008/QĐ-BTP;
- Hiệp định song phương với Cộng hoà Pháp (1/2/2000) được xây dựng trên Công ước Lahay
năm 1993: quy định về việc giải quyết hồ sơ xin nhận connuôi thông qua cơquan trung ương về
nuôi connuôi và có sự tham gia của tổ chức con nuôi, tổ chức connuôi của Pháp đủ điều kiện
được hoạt động nhân đạo phi lợi nhuận
1.2.2.3 Từ năm 2010 đến nay
- LuậtNuôiconnuôi 2010; Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của LuậtNuôicon nuôi: nhấn mạnh việc cho trẻ làm connuôinướcngoài là
yếu tố cuối cùng.
- ViệtNam gia nhập Công ước Lahay 1993 (7/12/2010).
CHƢƠNG II: NỘI DUNG CỦA PHÁPLUẬT HIỆN HÀNH ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ
NUÔI CONNUÔICÓYẾUTỐ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆTNAM - SOSÁNHVỚIPHÁP
LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1 Nguyên tắc giải quyết nuôiconnuôi
2.1.1 Khi giải quyết việc nuôicon nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi
trường gia đình gốc: tránh xáo trộn văn hóa, môi trường sống, không bị trục lợi bất chính,
ưu tiên cho người thân có điều kiện tốt nhất nhận nuôi trẻ trước.
2.1.2 Việc nuôiconnuôi phải được thực hiện trên tinh thần tự nguyện của các bên liên quan,
không được có một sự phân biệt đối xử nào dù là về giới tính: Cha mẹ đẻ, người giám hộ
và đặc biệt là trẻ từ chín tuổi trở lên phải hoàn toàn đồng ý.
2.1.3 Chỉ cho làm connuôi người ở nướcngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở
trong nước:
2.2 Điều kiện nuôiconnuôi
2.2.1 Điều kiện đối với người nhận nuôi
Tại Điều 14 và Điều 29 của LuậtNuôicon nuôi: hành vi dân sự; chênh lệch tuổi; điều kiện
sinh hoạt, y tế; đạo đức – cơ bản phù hợp với các nước và Công ước Lahay năm 1993 (tuân thủ
theo phápluật của nước tiếp nhận).
- Luật áp dụng: điều 22 Luật tư pháp – Đức; Khoản 2 Điều 97 Bộ luật gia đình – Bungari quy
định áp dụng luậtnước tiếp nhận, Nga quy định khác biệt nếu việc nuôiconnuôi trên lãnh thổ
Nga thì áp dụng luật Nga, ngoài lãnh thổ Nga nhưng là công dân Nga cũng áp dụng luật Nga.
- Độ tuổi người nhận nuôi: hầu hết các nước đều quy định, tuổi tối thiểu khác nhau: Hàn quốc:
người thành niên; Trung Quốc: từ 30 tuổi trở lên; Thuỵ Điển, Elsalvado, Phần Lan: từ 25 tuổi trở
lên; Pháp: 30 tuổi.
Quy định về độ chênh lệch tuổi giữa người nhận nuôi và con nuôi: Pháp: 15 tuổi; Esalvado: 5
tuổi nhằm đảm bảo có đủ khả năng về tài chính, có đủ kinh nghiệm về tâm lí, xã hội thực hiện
chính sách kế hoạch hóa gia đình (Trung Quốc).
Quy định thời gian kết hôn: Pháp, Thuỵ Sĩ, Elsalvađo: 5 năm; Bờ Biển Ngà: 10 năm hướng tới sự
ổn định của gia đình.
Một số quy định khác: Điều 6 Luậtnuôiconnuôi của Trung Quốc; Điều 268a BLDS Thuỵ Sĩ;
Điều 3 Luật về nhận connuôitrong các trường hợp đặc biệt của Hàn Quốc; Thuỵ Sĩ; Gahna.
2.2.2 Điều kiện đối vớiconnuôi
Tại Điều 8 Luậtnuôicon nuôi: độ tuổi được cho làm connuôi
- Sovới Công ước Lahay 1993, độ tuổi là: 18 tuổi, ViệtNam thấp hơn: dưới 16 tuổi (Công ước
nhấn mạnh tính xác định chứ không có ý tạo lập độ tuổi, nếu dưới 15 tuổi thì áp dụng luậtnước
gốc).
- Điều kiện của trẻ em: do cơquancó thẩm quyền nước gốc quy định và xác nhận (Điều 5 –
Công ước Lahay và Hiệp định hợp tác giữa ViệtNamvới các nước): đủ điều kiện, thích hợp,
được cơquancó thẩm quyền đồng ý trên cơsở đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ.
- Điều kiện đối với người được nhận làm connuôi trọn vẹn: Điều 345 Bộ luật dân sự Cộng Hòa
Pháp: 15 tuổi, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Italia: dưới 18 tuổi (được tòa án vị thành niên
tuyên bố là bị từ bỏ); Tây Ban Nha: dưới 14 tuổi (trẻ bị bỏ mặc hoặc suy đoán là bị bỏ mặc)
- Điều kiện nhận làm connuôi đơn giản: Theo Pháp: không bị quy định ngặt nghèo của pháp
luật trừ trường hợp nước tiếp nhận yêu cầu: Đức từ 18 tuổi trở lên; Tây Ban Nha từ 14 tuổi trở
lên; Điều 4 LuậtNuôiconnuôi Trung Quốc: dưới 14 tuổi và đáp ứng một sốyêu cầu.
2.2.3 Điều kiện về ý chí
Tại Điều 21 Luậtnuôiconnuôi 2010: thể hiện ý chí người nhận nuôiconnuôi (thông qua
đơn); cha mẹ đẻ hoặc của người giám hộ (mong muốn, hệ quả pháp lý kèm theo; người được
nhận làm connuôi (là hành vi pháp lý đơn phương không phụ thuộc vào ý chí của cha mẹ đẻ và
người giám hộ), Nhà nước (lấy ý kiến các bên liên quan đưa ra quyết định đồng ý hoặc không
đồng ý việc cho nhận đó).
Nguyện vọng của người con nuôi: Trung Quốc: 10 tuổi trở lên; Liên Bang Đức, Tây Ban
Nha: 14 tuổi; Cộng hoà Pháp: 13 tuổi …
2.3 Hệ quả pháp lí của nuôiconnuôi và chấm dứt việc nuôicon nuôi.
2.3.1 Hệ quả pháp lí của nuôiconnuôi
Tại Điều 24 Luậtnuôicon nuôi: Trẻ được nhận nuôi chỉ có mối quan hệ giữa đứa trẻ và cha
mẹ nuôi cũng như thành viên khác của cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ chấm dứt mọi quyền và nghĩa vụ
(trừ định đoạt tài sản riêng đói vớicon đã cho làm connuôicó thỏa thuận khác giữa cha mẹ đẻ
và nuôi), Điều 22 Luậtnuôiconnuôi của Trung Quốc, Điều 1755 BLDS Đức, Điều 229 BLDS
Hà Lan cũng quy định như vậy. Quốc tịch của trẻ phápluậtViệtNam vẫn cho giữ, như vậy
chưa tương đồng với các điều ước quốc tế mà ViệtNam là thành viên:
- Hiệp định hợp tác nuôicon nuôi: theo phápluậtnước tiếp nhận, trong trường hợp trẻ đủ điều
kiện nhận quốc tịch cả hai nước thì trẻ được lựa chọn quốc tịch khi đạt độ tuổi phápluật quy
định.
- Theo Công ước Lahay 1993: Điều 26 về hình thức connuôi trọn vẹn quy định sẽ chấm dứt
mối quan hệ với cha mẹ đẻ (bao gồm cả quốc tịch) nhưng vì không đảm bảo chắc chắn quyền và
lợi ích cho trẻ nên Điều 27 của Công ước (hình thức connuôi đơn giản) không bắt buộc phải
chấm dứt.
- Điều 19 - Luậtnuôiconnuôi của Bờ biển Ngà, việc nuôiconnuôi không làm chấm dứt quan
hệ giữa connuôivới cha, mẹ đẻ.
- Hệ quả pháp lý ở đa số các nước châu Âu theo hình thức:
Trọn vẹn:
+ Hệ quả pháp lý về quyền và nghĩa vụ phi tài sản: được coi là con hợp phápPhápluật
Đức, Bồ Đào Nha, Áo và Bỉ có một số quy định khác.
+ Hệ quả pháp lý về quyền và nghĩa vụ tài sản: kèm theo nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn nhau,
thừa kế. Tây Ban Nha cấm con vị thành niên cho hình thức connuôi trọn vẹn. Luậtnước Áo
lại theo chế định nuôiconnuôi trọn vẹn lai tạp.
Đơn giản:
Về mối quan hệ của connuôi đơn giản với người xin nhận connuôi
+ Hệ quả pháp lý về quyền và nghĩa vụ phi tài sản:
Tên họ của con nuôi: Pháp và Bỉ quy định được giữ tên họ của mình sau đó kèm với tên
họ người nhận nuôi, Italia quy định: đặt tên họ người nhận trước tên họ con nuôi, Pháp quy
định: đi kèm với tên con nuoi, trừ khi tòa án quyết định khác. Châu Âu quy định nhận nuôi
đơn giản thì cha mẹ có quyền như cha mẹ đẻ còn Bỉ thì chỉ cho phép là người giám hộ
Quốc tịch: Không ảnh hưởng gì (Nếu đáp ứng được yêu cầu thì Pháp sẽ cho nhập quốc
tịch).
+ Hệ quả pháp lý về quyền và nghĩa vụ tài sản: quan hệ nuôi dưỡng qua lại, vấn đề thừa kế
theo di chúc thì Châu Âu quy định:
Quyền thừa kế của connuôi đơn giản: Ở Đức, Pháp , Bỉ, Italia: connuôicó quyền thừa kế bắt
buộc nhưng không áp dụng với thành viên khác (trừ Pháp: thừa kế của ông bà, nhưng tùy
vào chủ ý của người đó). Tây Ban Nha: không thừa kế thế vị của người xin nhận con nuôi.
Quyền thừa kế của người xin nhận connuôivớiconnuôi đơn giản: Italia không được hưởng
theo di chúc trên tài sản của con nuôi. Pháp, Đức và Bỉ nếu connuôi chết không người hưởng
thì cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi mỗi bên hưởng một nửa.
Về mối quan hệ của connuôi đơn giản với gia đình gốc: nuôi dưỡng bố mẹ chỉ mang tính
chất bổ trợ.
Thừa kế: Ở Pháp, Bỉ, Đức: connuôi vẫn giữ quyền thừa kế trong gia đình gốc. Ở Italia,
quyền thừa kế chỉ hướng tới gia đình huyết thống. Ở Bồ Đào Nha, người xin nhận connuôi
không có quyền thừa kế (trừ một vài trường hợp).
2.3.2 Chấm dứt việc nuôicon nuôi.
Tại Điều 25, khoản 1 Điều 27 Luậtnuôiconnuôicó điểm khác sovới một số nước, tại đó
quy định cơquan ra quyết định nhận nuôiconnuôi cũng là cơquan ký quyết định hủy bỏ, nếu có
đơn yêu cầu của đương sự hoặc người có liên quanvới lý do được luật quy định (trừ trường hợp
đặc biệt)
Nuôi connuôi trọn vẹn không thể chấm dứt như ở Cộng hòa Pháp mối quan hệ đó vẫn còn
ngay cả khi cha mẹ nuôi chết, trong 6 tháng không cho phép cha mẹ đẻ thừa nhận con (trừ một
số trường hợp) …; Italia: Không chấp nhận các lý do chấm dứt vớiconnuôi trọn vẹn là trẻ em
bị bỏ rơi, Tây Ban Nha kể cả xác định được quan hệ huyết thống nguyên tắc cũng không thể
chấm dứt việc nuôicon nuôi.
2.4 Thẩm quyền giải quyết việc nuôiconnuôicóyếutố nƣớc ngoài
- Bộ Tư pháp:
- Cục nuôiconnuôi
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Sở Tư pháp
- Cơsởnuôi dưỡng
So với các nước:
- Cộng hòa Pháp, Italia, Tây Ban Nha thì cơquancó thẩm quyền cao nhất là cơquanconnuôi
trung ương
- Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc, nếu là nhà nước đơn nhất thông thường cơquancó thẩm
quyền giải là một cơquan cấp Bộ quản lý cấp trung ương, ở địa phương do cơquan đang đăng
ký hộ tịch hoặc Tòa án công nhận, sau đó cơquan hộ tịch đăng ký vào sổ.
2.5 Trình tự, thủ tục đăng kí nuôiconnuôi
- Nộp, tiếp nhận và thẩm định hồ sơ của người xin nhận con nuôi.
- Chuyển hồ sơ của người xin nhận connuôi cho Sở Tư pháp để giới thiệu trẻ.
- Sở Tư pháp giới thiệu trẻ làm con nuôi.
- Sở Tư pháp báo cáo kết quả giới thiệu trẻ em cho Cục Con nuôi, kèm theo hồ sơ của connuôi
để Cục connuôi thẩm định kết quả.
- Cục Connuôi lấy ý kiến của người nhận connuôi và cơquancó thẩm quyền của nướcngoài
về trẻ được giới thiệu làm con nuôi.
- Quyết định cho trẻ làm connuôi và tổ chức giao nhận connuôi
Quy trình cơ bản tương đồng với Công ước Lahay 1993, tuy nhiên phápluậtViệtNam chưa có
đầy đủ các quy định cần thiết bảo đảm đúng yêu cầu về trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôicon
nuôi theo chuẩn mực Công ước như: chưa có quy định đảm bảo đầy đủ quyền quyết định của
Cục Connuôivới tư cách là cơquan trung ương về nuôiconnuôi quốc tế.
2.6 Nhận xét, đánh giá quy định của phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôicóyếutố
nƣớc ngoài ở ViệtNamvớiphápluật một số nƣớc trên thế giới và bài học cho Việt
Nam
- Về nguyên tắc giải quyết nuôicon nuôi: đều trên cơsở bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho trẻ.
- Về điều kiện nuôicon nuôi: điều kiện đối với người nhận nuôi: đa số theo nước nhận nuôi (trừ
một vài trường hợp), ViệtNam quy định độ chênh lệch tuổi giữa người nuôi là connuôitrong
khi các nước quy định tuổi tối thiểu. Điều kiện đối vớicon nuôi: dưới tuổi trưởng thành, độ tuổi
các nước khác nhau. Điều kiện ý chí: phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận
làm connuôi hoặc phải được sự đồng ý của người giám hộ và sự đồng ý của đứa trẻ được nhận
làm connuôi (khác nhau về độ tuổi trẻ đồng ý).
- Về hệ quả pháp lý của nuôicon nuôi: ViệtNam kết hợp giữa nuôi trọn vẹn và đơn giản, một
số nước xác định theo hình thức con nuôi, một sốnước quy định connuôi và cha mẹ đẻ vẫn có
ràng buộc về cấp dưỡng, thừa kế.
- Thẩm quyền giải quyết nuôicon nuôi: có nhiều quy định khác nhau dựa vào việc tham gia
Công ước Lahay hoặc hình thức nhà nước.
Rút ra nhận xét:
- ViệtNam phải quy định rõ về nuôiconnuôi trọn vẹn.
- Tập trung thẩm quyền quyết định cho làm connuôi được trao cho cơquan trung ương
- Xem xét lại việc cho nhận trẻ từ cơsở nhân đạo tránh hiện tượng trục lợi, cạnh tranh.
CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVIỆTNAM
ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ NUÔICONNUÔICÓYẾUTỐ NƢỚC NGOÀITRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
3.1 Thực trạng giải quyết quan hệ nuôiconnuôicóyếutố nƣớc ngoài ở ViệtNam
3.1.1 Những ưu điểm
- Các văn bản phápluật về nuôiconnuôi ở ViệtNam đã đảm bảo sự gắn kết giữa nuôiconnuôi
trong nước và nuôiconnuôicóyếutốnước ngoài.
- Các văn bản phápluật về nuôiconnuôi đã phát huy hiệu lực, phản ánh đúng bức tranh toàn
cảnh nuôiconnuôicóyếutốnướcngoàitạiViệt Nam.
Thực tiễn thi hành phápluật về nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài đã: tìm được mái ấm gia đình
thay thế cho nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ( từ 2003 – tháng 6/2008: 5.809 trường hợp;
năm 2009: 1.061 trường hợp; 7 tháng đầu 2010 có 674 trường hợp); cải thiện đời sống của trẻ em
tại nhiều cơsởnuôi dưỡng (1.000.000 đồng / tháng / trẻ - gấp 3 lần hỗ trợ của Nhà nước; từ năm
2005-2007, tổng số tiền các Văn phòng hỗ trợ cho 80 cơsởnuôi dưỡng là 6.298.089 USD); cải
tiến hơn trình tự, thủ tục giải quyết việc cho trẻ em làm connuôi ở nướcngoài khắc phục tình
trạng tiêu cực, thỏa thuận ngầm.
3.1.2 Những tồn tại, bất cập trong việc giải quyết nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài
3.1.2.1 Về các cơquancó thẩm quyền giải quyết việc nuôicon nuôi:
Tồn tại “thực quyền” tạicơsởnuôi dưỡng hoặc cơquan chủ quản do:
- Nhu cầu người nướcngoài xin connuôi lớn;
- ViệtNam không quy định cơquan nào có quyền ghép trẻ;
- Có hiện tượng gom trẻ cho các văn phòng quan tâm đến cơsởnuôi dưỡng.
- Có cạnh tranh trong giới thiệu trẻ.
- Thẩm quyền quyết định ghép hồ sơ của người xin nhận connuôi và trẻ của Cơquan trung
ương chỉ là mắt xích, chia sẻ nhiều quyền năng cho chính quyền địa phương.
- Cấp Tỉnh có quá nhiều quyền năng nên dễ thiếu công bằng, minh bạch, quy hoạch định mức
nhận connuôi của từng nước.
- Cơquan trung ương kiểm tra, giám sát chỉ mang tính hình thức.
3.1.2.2 Về việc báo cáo về tình hình phát triển của trẻ em được cho làm connuôi
80% cha mẹ nuôi đều gửi báo cáo đúng kỳ hạn nhưng đa số mang tính chất hình thức, việc xử
lý báo cáo có một số vấn đề:
- Không có quy định hình thức, nội dung, thông tin cần thiết, bản dịch nên xử lý còn ở mức độ
khiêm tốn.
- Xử lý cha mẹ không nộp báo cáo mang tính hình thức, chiếu lệ.
- Nguồn nhân lực xử lý báo cáo thiếu, cập nhập số liệu thủ công, không thể thực hiện được việc
nghiên cứu sâu.
3.1.2.3 Nhận thức chưa đúng về vấn đề nuôiconnuôi
Nhiều địa phương chạy theo lợi ích vật chất, cha mẹ nghèo đói nên quyết định cho con mà
không xuất phát từ lợi ích và quyền của trẻ em, cũng như không hiểu về hệ quả pháp lý của nuôi
con nuôi
3.1.2.4 Trong quá trình giải quyết việc nuôiconnuôicóyếutốnướcngoàicó nhiều vi phạm.
a. Hiện tượng làm sai lệch hồ sơ, nguồn gốc trẻ em
i. Về hồ sơ của người được giới thiệu làm connuôinước ngoài.
- Giấy khai sinh: Giấy khai sinh giả; thẩm quyền đăng ký khai sinh, giấy chứng
sinh,
[...]... phápluậtnuôiconnuôi nói chung và pháp luật nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài nói riêng để phù hợp vớipháplụât quốc tế là yêu cầu hiện nay Để quan hệ nuôi cónuôicóyếutốnướcngoài đáp ứng đúng mục đích của nó, một mặt, phải hoàn thiện phápluậtnuôiconnuôi một cách toàn diện, thống nhất, đồng bộ Các quy phạm phápluật điều chỉnh quan hệ nuôiconnuôi phải tương thích vớiphápluật các nước. .. định pháp lý về nuôiconnuôi ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24 Nhà phápluậtViệt – Pháp, Chế định pháp lý về nuôicon nuôi, Nxb Tư pháp, Hà Nội 1998; 25 Trường Đại học Luật Hà Nội - Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường (2011) Nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài theo Luậtnuôiconnuôinăm 2010”, Hà Nội, 2011; 26 Tạp chí dân chủ và phápluật (2009), Số chuyên đề: Pháp. .. về nuôicon nuôi; 9 Bộ Tư pháp, Cục con nuôi, Báo cáo thống kê hoạt động lý lịch tư pháp, chứng thực, nuôiconnuôinăm 2010; 10 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành phápluật về nuôiconnuôi (2003-2008); 11 Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo đánh giá tác động của Dự thảo Luậtnuôicon nuôi; 12 Bộ Tư pháp (2010) Đề cương giới thiệu Luậtnuôicon nuôi; 13 Bộ Tư pháp - Unicef – Nhận connuôi từ Việt Nam, ... quyết việc nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài - Đối vớiCơsởnuôi dưỡng, cần tiêu chuẩn hóa các cơsởnuôi dưỡng - Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: cần chỉ đạo thường xuyên và quản lý chặt chẽ việc giải quyết cho trẻ em ViệtNam làm connuôi người nướcngoàitại địa phương và giao thẩm quyền quyết định việc nuôiconnuôi cho Bộ Tư pháp - Đối vớitổ chức connuôinước ngoài, phápluật cần có những quy... giao lưu quốc tế giữa Việtnam và các nước ngày càng cải thiện và phát triển Cùng với các quan hệ xã hội khác, quan hệ nuôi connuôicóyếutốnướcngoài cũng có những bước tiến quantrọng Nhìn chung, các văn bản phápluật về nuôiconnuôi của ViệtNam thời gian qua đã góp phần quantrọng điều chỉnh các quan hệ nuôiconnuôitạiViệt Nam, bảo đảm tinh thần nhân đạo, với mục đích là tìm cho trẻ em không... Phápluật về nuôiconnuôi , Hà Nội, 2009; 27 Vũ Thị Huyền Trang (2010), Người nướcngoài nhận trẻ em ViệtNam làm connuôi theo phápluậtViệtNam hiện hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 28 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), Bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực nuôi connuôicóyếutốnướcngoài ở ViệtNam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 29 Trường Đại học Luật. .. nhận connuôitrong nước, nuôiconnuôicóyếutốnướcngoài chỉ là biện pháp cuối cùng Việc ViệtNam gia nhập Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực connuôi quốc tế đánh dấu một bước tiến quantrọngtrong việc từng bước hội nhập vào khuôn khổ hợp tác đa phương về tư pháp quốc tế Trên thực tế, các quy định phápluật liên quan đến trẻ em được cho làm con nuôi, người nhận con nuôi, ... (2009); 14 Bộ Tư pháp (2009), Bản thuyết minh về dự án LuậtNuôiconnuôi 15 Chính Phủ (2009), Tờ trình số 89/TTr-CP ngày 16/6/2009 của Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội; 16 Cổng thông tin điện tử Bộ tư phâp, Hoàng Quốc Hùng - Thanh tra Bộ Tư pháp, "Nghiệp vụ thanh tra việc nuôiconnuôicóyếutốnước ngoài" 17 Phạm Thùy Dương (2006), PhápluậtViệtNam về nuôi connuôicóyếutốnướcngoài Thực... Dự thảo LuậtNuôicon nuôi; 5 Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành phápluật về nuôiconnuôi (20032008), Hà Nội; 6 Bộ Tư pháp, Cục connuôi (2008), Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 68/2006/NĐ-CP, Hà Nội; 7 Bộ Tư pháp, Cục Connuôi quốc tế (2007), Tìm hiểu Công ước Lahay về nuôicon nuôi, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 8 Bộ Tư pháp, Cục con nuôi, Báo cáo rà so t quy định phápluật hiện... thông lệ quốc tế, phải có tính khả thi Bên cạnh đó, cần phải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác về nuôiconnuôivới các nước Mặt khác, cần phải phổ cập, nâng cao hiểu biết phápluậtnuôiconnuôi cho nhân dân nhằm đảm bảo hiệu quả của việc nuôiconnuôi References A - TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO 1 Nguyễn Hồng Bắc (2003), Phápluật điều chỉnh quan hệ gia đình cóyếutốnướcngoài ở ViệtNamtrong thời Kì đổi mới . tài Pháp luật nuôi
con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật nước
ngoài làm Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật, . Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp
luật nước ngoài
Lê Thị Hiền
Khoa Luật
Luận