Pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
492,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60.38.01.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS NGUYỄN HỒNG BẮC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Pháp luật Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước giới” công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết nghiên cứu đề cập Luận văn trung thực, nghiêm túc có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thiện luận văn em ln nhận quan tâm tận tình giúp đỡ từ phía thầy cơ, nhà trường bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hồng Bắc, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy cô giáo Khoa sau đại học, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy trình học tập trường; Cảm ơn hệ thống Thông tin thư viện trường anh chị em học viên khóa ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Hà nội, ngày 21 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Mai Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS 2004/SĐBS 2011: Bộ luật tố tụng dân 2004 / Sửa đổi bổ sung 2011 TTTP: Tương trợ tư pháp CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề Công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Việt Nam .7 1.1.1 Khái niệm án, định dân Tòa án nước ngồi 1.1.2 Khái niệm Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước ngồi: 10 1.2 Đặc điểm pháp luật Công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, định dân Tòa án nước ngồi .12 1.3 Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi 15 1.4 Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi .17 1.4.1 Giai đoạn trước ban hành BLTTDS 2004 17 1.4.2 Giai đoạn từ ban hành BLTTDS 2004 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM - SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 23 2.1 Phạm vi Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước Việt Nam 23 2.1.1 Phạm vi Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước ngồi theo pháp luật Việt Nam: .23 2.1.2 Phạm vi Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước theo pháp luật số nước .24 2.2 Các nguyên tắc Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước ngồi 25 2.3 Quyền yêu cầu Công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, định dân Tòa án nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Liên bang Nga 30 2.4 Thẩm quyền Tòa án việc giải yêu cầu Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước ngồi .35 2.5 Thủ tục công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án án nước ngồi Việt Nam Liên bang Nga 37 2.5.1 Các giấy tờ cần thiết cho thủ tục công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước 37 2.5.2 Thủ tục Công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, định dân Tòa án nước ngồi 43 2.6 Vấn đề không công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi 47 2.7 Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận án, định dân Tòa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam 51 2.8 Thủ tục kháng cáo, kháng nghị xét kháng cáo kháng nghị 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CƠNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI .56 3.1 Những kết đạt trình Công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, định dân Tòa án nước ngồi .56 3.2 Những khó khăn vướng mắc q trình thực việc Cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi thời gian qua 59 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tòa án nước .62 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật nước công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước 62 3.3.2 Đẩy mạnh ký kết điều ước quốc tế song phương, gia nhập điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi 71 3.3.3 Khắc phục hạn chế nội dung Hiệp định TTTP mà Việt Nam ký kết 73 3.3.4 Hoàn thiện chế: 74 3.3.5 Nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp đặc biệt người thực công việc chuyên môn lĩnh vực công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình hội nhập quốc tế, tranh chấp dân có yếu tố nước xảy nhiều phức tạp u cầu cơng nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước lãnh thổ nước khác tăng lên Đối với Việt Nam, thực tiễn cho thấy trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ số lượng án, định dân Tòa án nước ngồi có u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam ngày gia tăng tính chất phức tạp Để giải yêu cầu tình hình thực tế, năm qua Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Việt Nam văn pháp luật quan trọng BLTTDS 2004/SĐBS 2011 (tập trung phần thứ sáu “ Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài, từ Điều 342 – Điều 363) Với việc ban hành BLTTDS2004/SĐBS 2011 pháp luật Việt Nam đạt thành tựu quan trọng việc điều chỉnh vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi, nhằm hướng đến tồn diện, đầy đủ tương thích với chuẩn mực pháp lý chung giới Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật nước, Việt Nam không ngừng tăng cường ký kết Hiệp định TTTP có nội dung liên quan đến vấn đề cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Tuy nhiên, gần 10 năm sau thời điểm đời BLTTDS 2004/SĐBS 2011, kinh tế - xã hội Việt Nam có phát triển nhanh chóng, quy mơ kinh tế tốc độ vận động quan hệ xã hội, đặc biệt quan hệ pháp luật có yếu tố nước lớn nhanh trước nhiều Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào trình hội nhập quốc tế, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngày nhiều phức tạp Vì vậy, tranh chấp gia tăng đòi hỏi phải có chế giải đảm bảo việc thi hành án, định Tòa án cho lợi ích bên bảo vệ tốt nhất, đảm bảo cho quan hệ phát triển trật tự định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ Trong đó, quy định pháp luật hành bộc lộ nhiều hạn chế cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu tình hình thực tiễn Bên cạnh đó, thời gian qua, tình hình thực tiễn cho thấy u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi ngày gia tăng số lượng mức độ phức tạp Một thực tế cần phải quan tâm bên cạnh yêu cầu công nhận cho thi hành đến từ người Việt Nam định cư nước ngồi ngày nhiều u cầu đến từ cá nhân, tổ chức nước ngồi có lợi ích hợp pháp Việt Nam cần bảo vệ Nghĩa chủ thể có lợi ích liên quan đến cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi ngày đa dạng Yêu cầu công nhận cho thi hành lãnh thổ nước khác án, định Tòa án Việt Nam khơng ngừng tăng lên Việc bảo đảm lợi ích chủ thể Việt Nam nước ngồi góp phần thúc đẩy giao lưu dân quốc tế phát triển, đáp ứng yêu cầu q trình hội nhập Trong pháp luật nước thời gian qua trình thực thi bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót chưa điều chỉnh kịp thời, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích đáng cơng dân Việt Nam cơng dân nước ngồi q trình hội nhập, vậy, để hồn quy định pháp luật Việt Nam hành công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi đảm bảo phù hợp với yêu cầu tình hình thực tiễn, tạo chế thuận lợi sở có có lại, đảm bảo chủ quyền quốc gia, thúc đầy giao lưu dân quốc tế yêu cầu cấp thiết đặt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung giai đoạn nay, xuất phát từ tình hình thực tiễn nay, tác giả chọn đề “ Pháp luật Công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước giới” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi khơng phải vấn đề khoa học pháp lý giới Vấn đề nhiều học giả ghiên cứu góc độ, tiếp cận, mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu khác từ có quan điểm, kết nghiên cứu khác Đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều hình thức giáo trình, viết đăng tạp chí, luận văn thạc sỹ luật học, tham luận hội thảo khoa học nhiều nhà nghiên cứu, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo Một số cơng trình nghiên cứu Tư pháp quốc tế tác giả nước ngồi dịch tiếng việt có giá trị tham khảo quan trọng vấn đề luận văn nghiên cứu như: Michel Fromont (2006) hệ thống pháp luật giới, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội [34] Đây tài liệu nghiên cứu nội dung hệ thống pháp luật lớn giới pháp luật Anh, Pháp luật Hoa kỳ, pháp luật Đức, pháp luật Liên bang Nga, pháp luật Italia Ở nước điển hình có cơng trình nghiên cứu chuyên gia tiếng lĩnh vực Tư pháp quốc tế như: Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế (PGS TS Nguyễn Bá Diến chủ biên), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2013) Giáo trình tư pháp quốc tế (TS Bùi Xuân Nhự chủ biên), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế (Phần chung, GS.TS Mai Hồng Quy chủ biên), Nhà xuất Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội số nghiên cứu học giả như: “ Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, Trọng tài nước ngồi” tác giả Nơng Quốc Bình, Đại học Luật Hà Nội; Lê Thế Phúc (2009) Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi; Tạp chí luật học số đặc san Bộ luật Tố tụng hình năm 2004 “ Hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi” Thạc sỹ Bành Quốc Tuấn – Khoa Luật, Đại học kinh tế Luật, Đại học Quốc Gia “ Thủ tục yêu cầu công nhận/ không công nhận án dân Tòa án nước ngồi Việt Nam vv… Đặc biệt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở (Mã số: TPT/K-09-03), Viện khoa học xét xử, - Tòa án nhân dân tối cao Đây cơng trình nghiên cứu khoa học hai vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi góp phần áp dụng quy định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Dù xem xét phương diện, góc độ ý kiến, đánh giá đến thống nhận thức chung chế định công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi có vai trò quan trọng đời sống pháp lý Nhận thức điều 69 Quy định khoản Điều 356: “Bản án, định Tòa án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành bên phải thi hành án vắng mặt phiên tòa Tòa án nước ngồi không triệu tập hợp lệ” để hiểu cách xác điều luật nên quy định rõ việc triệu tập coi hợp lệ đáp ứng quy định pháp luật nước tuyên án, định, thật vô lý buộc việc triệu tập đương phải đáp ứng yêu cầu pháp luật Việt Nam Quy định khoản Điều 356: Về vụ án có án, định dân có hiệu lực pháp luật Tòa án Việt Nam Tòa án nước thứ ba Việt Nam công nhận cho thi hành Để đảm bảo việc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi khơng trái với định pháp luật nước nơi yêu cầu thẩm quyền giải chuyên biệt Tòa án Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Tòa án nước ngồi cơng nhận có thẩm quyền giải vụ việc và/hoặc việc Tòa án nước nhiều nước giới áp dụng Ví dụ: Pháp luật CH Pháp quy định trường hợp Tòa án Pháp có thẩm quyền tuyệt đối (hay gọi thẩm quyền riêng biệt) thẩm quyền Tòa án nước ngồi ban hành phán bị từ chối, trường hợp Tòa án Pháp có thẩm quyền tương đối (thẩm quyền chung) thẩm quyền Tòa án nước ngồi chấp nhận [30tr 184] Xuất phát từ điều chỉnh trên, Điều 356 BLTTDS 2004/SĐBS 2011 theo tác giả khoản Điều 356 cần quy định cụ thể chi tiết sau: “ Người phải thi hành án người đại diện hợp pháp người vắng mặt phiên tòa Tòa án nước triệu tập hợp lệ theo quy định pháp luật nước án, định” Thứ năm: Bổ sung thủ tục công nhận án, định Tòa án nước ngồi án, định có liên quan tới vấn đề nhân thân Bản án, định dân Tòa án nước ngồi bao gồm nhiều phán khác tùy thuộc vào tiêu chí phân loại Căn vào tính chất cần phải thi hành phán quyết, phán Tòa án nước ngồi chia thành hai loại: Phán cần công nhận mà không cần phải thi hành phán cần công nhận thi hành Căn vào tính chất tài sản phán quyết, phán Tòa án nước ngồi chia thành hai loại: Phán mang tính chất tài sản phán khơng mang tính chất tài sản Thực tiễn cho thấy án có đơn u 70 cầu cơng nhận mà khơng cần phải thi hành hay khơng có nội dung cần phải cưỡng chế thi hành chiếm số lượng lớn đa số phán khơng mang tính chất tài sản Đó u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, chấm dứt việc ni nuôi, công nhận vấn đề nhân thân, công nhận án, định ly hôn yêu cầu tương đối đơn giản mà không thiết phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu công nhận Có thể khẳng định thêm rằng, kể từ BLTTDS năm 2004 đời tất yêu cầu liên quan đến vấn đề nhân thân phải tiến hành thủ tục họp, xét đơn yêu cầu quy định BLTTDS 2004 Còn trước Việt Nam thực tế công nhận vấn đề nhân thân công dân Việt Nam với với người nước tiến hành trước quan có thẩm quyền nước ngồi thơng qua thủ tục đơn giản ghi vào sổ thay đổi hộ tịch kết hôn, ly hôn hay việc chấm dứt nuôi nuôi đăng ký trước quan có thẩm quyền nước ngồi Khi u cầu ghi vào sổ đăng ký hộ tịch khơng sở pháp lý để giải quyết, dẫn đến tình trạng u cầu cơng nhận án, định dân nhân thân đương không đáp ứng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam Nhằm tạm thời khắc phục tình trạng ách tách hồ sơ, giải xúc, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam Trong chờ sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ Tư Pháp phối hợp với quan có liên quan ban hành Thơng tư số 16/2010 hướng dẫn việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly tiến hành nước ngồi Tác giả nghĩ việc pháp điển hóa quy định việc ghi vào sổ hộ tịch với yêu cầu công nhận án, định khơng mang tính chất tài sản Tòa án hay quan có thẩm quyền nước ngồi, khơng có u cầu thi hành tài sản Việt Nam Bộ luật tố tụng dân cần thiết Từ sở pháp lý giúp quan nhà nước quản lý tốt tình trạng nhân thân công dân Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho đương việc chứng minh tình trạng nhân thân mình, tránh tốn tiền bạc, lãng phí thời gian đương quan nhà nước Thứ sáu: Bổ sung quy định việc tạm đình giải yêu cầu công nhận, không công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước Theo quy định Điều 354 BLTTDS năm 2004 sau thụ lý đơn u cầu Tòa án định đình giải vụ án, định mở phiên họp Việc pháp luật không quy định Tòa án định tạm đình giải yêu cầu 71 công nhận/yêu cầu không công nhận cho thi hành Việt Nam gây khó khăn lớn thực tiễn xét xử, chưa đảm bảo tính khách quan tồn diện pháp luật Ví dụ trường hợp cần bổ sung tài liệu, hồ sơ thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu mà chưa có kết việc Tòa án định tạm đình cần thiết thay để vụ việc kéo dài mà khơng có lý Xuất phát từ thực tế, cần bổ sung quy định trường hợp tạm đình giải u cầu cơng nhận cho thi hành, yêu cầu không công nhận án, định dân Tòa án nước ngồi vào BLTTDS 2004/SĐBS 2011 Tuy nhiên cần ý khoản Điều 413 BLTTDS quy định “ Tòa án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, yêu cầu, đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có Tòa án nước ngồi thụ lý vụ việc dân án, định Tòa án nước ngồi vụ việc dân cơng nhận cho thi hành Việt Nam” nên trường hợp tạm đình cần tránh mâu thuẫn với trường hợp đình giải vụ việc dân Thiết nghĩ nhà làm luật cần sửa đổi quy định theo hướng Tòa án Việt Nam tạm đình việc giải vụ việc dân có án, định Tòa án nước ngồi sau xem xét án, định có công nhận cho thi hành Việt Nam hay không, với quy định đảm bảo việc giải vụ việc cách khách quan, toàn diện pháp luật Thứ bảy: Bổ sung quy định công nhận cho thi hành không công nhận cho thi hành phần án, định dân Tòa án nước ngồi Thực tiễn cho thấy nhu cầu công nhận phần án, định dân Tòa án nước ngồi nhu cầu cần thiết Khi án, định dân nước bao gồm nhiều vấn đề mà vấn đề liên quan đến chủ thể khác viêc buộc chủ thể phải nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành/không công nhận cho thi hành toàn án, định dân điều vô lý chủ thể nộp đơn yêu cầu công nhận không công nhận phần án, định mà kết giải quan có thẩm quyền Việt Nam lại công nhận không công nhận tồn án, định khơng phạm vị yêu cầu 3.3.2 Đẩy mạnh ký kết điều ước quốc tế song phương, gia nhập điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ nhiệm vụ “ Tiếp tục ký kết Hiệp định TTTP với 72 nước khác, trước hết ưu tiên nước láng giềng, nước khu vực nước quan hệ truyền thống [3] Mặc dù chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá cụ thể ảnh hưởng tích cực việc ký kết điều ước quốc tế đời sống kinh tế xã hội, song nhìn thấy lợi ích hiệu sau: - Cơ quan tư pháp Việt Nam xác định đầu mối rõ ràng để liên hệ, yêu cầu quan tư pháp nước hỗ trợ tiến hành công tác xét xử; - Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân cho dù người cư trú hay ngồi nước, án Tòa án nước tuyên bảo đảm thi hành; - Quy trình thực rõ ràng hơn, đơn giản hơn, rút ngắn thời gian thực hiện, rút bớt nhiều giai đoạn, nhiều thủ tục Trong giai đoạn mà Việt Nam chưa gia nhập nhiều điều ước quốc tế đa phương việc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi, việc ký kết Hiệp định TTTP cần đẩy mạnh Trước tiên cần ưu tiên ký kết Hiệp định TTTP với quốc gia có nhiều người Việt Nam cư trú, học tập làm ăn buôn bán Australia, Hàn quốc, Nhật Bản Hơn bối cảnh trình hội nhập quốc tế Việt Nam diễn mạnh mẽ cần phải mở rộng việc ký kết Hiệp định TTTP với quốc gia khác nước thuộc khối ASEAN, với nước có số lượng hồ sơ yêu cầu nhiều chưa ký tham gia ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực Đối với số Hiệp định TTTP ký với nước XHCN trước số quy định công nhận cho thi hành án, định dân khơng phù hợp với tình hình thực tiễn nay, cần có kế hoạch sửa đổi bổ sung Song song với việc tăng cường ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp,Việt Nam cần có lộ trình thích hợp để gia nhập thiết chế quốc tế điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực tư pháp quốc tế Trong xu nay, chế hợp tác đa phương lựa chọn ưu tiên hàng đầu quốc gia phát triển giới đa số nước tiến hành đàm phán, gia nhập công ước La Hay tương trợ tư pháp Về chất Hội nghị La Hay tổ chức quốc tế liên phủ hoạt động đơn lĩnh vực chuyên môn tư pháp quốc tế Các công ước Hội nghị xây dựng ngày nhiều quốc gia tham gia quan tâm Thủ tục trở thành thành viên Hội nghị đơn giản, nhanh gọn Đồng thời định Hội nghị dựa sở trí thành viên Việc tham gia vào 73 công ước La Hay hội để quốc gia thành viên bày tỏ quan điểm, kiến vấn đề liên quan đến tư pháp quốc tế, bày tỏ cam kết quốc gia việc tạo điều kiện cho cơng dân sinh sống lãnh thổ quốc gia khác, đảm bảo lợi ích nguời yếu hỗ trợ cách lập giá trị nhân bản, cung cấp tiêu chí bền vững chắn mặt pháp lý giao dịch xuyên quốc gia Chính lợi ích thiết nên có nhiều quốc gia gia nhâp Cơng ước La Haye tương trợ tư pháp nói chung lĩnh vực công nhận thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Tác giả thiết nghĩ việc tăng cường nghiên cứu, tham gia vào thiết chế đa phương tương trơ tư pháp ưu tiên hàng đầu Việt Nam Do thời gian tới Việt Nam xúc tiến gia tham điều ước quốc tế đa phương Công ước ngày 15/4/1958 công nhận thi hành định liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng cho trẻ em; Công ước ngày 15/11/1965 quyền tài phán, luật áp dụng công nhận đinh nuôi nuôi; Công ước ngày 1/6/1970 công nhận ly hôn ly thân 3.3.3 Khắc phục hạn chế nội dung Hiệp định TTTP mà Việt Nam ký kết Việc ký kết Hiệp định TTTP đáp ứng giải nhu cầu công nhận cho thi hành tai Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Tính đến thời điểm Việt Nam ký kết 18 Hiệp định TTTP lĩnh vực dân sự, nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, Hiệp định TTTP số mặt hạn chế cần phải hồn thiện để góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh Hiệp định TTTP thực tế vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Cụ thể: Thứ nhất: Việt Nam cần xây dựng hiệp định khung TTTP Tham khảo kinh nghiệm nước cho thấy văn pháp luật quốc gia (Luật TTTP , Luật tư pháp quốc tế; Bộ luật TTDS ) có quy định Hiệp định khung tương trợ tư pháp với vai trò định hướng cho trình xây dựng, đàm phán ký kết Hiệp định TTTP điều ước quốc tế có liên quan Do vậy, trước hết Việt Nam cần xây dựng Hiệp định khung tương trợ tư pháp làm sở đàm phán với nước, có vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi phải bao gồm [13]: 74 - Quy định loại án, định dân Tòa án nước ngồi yêu cầu công nhận Việt Nam; - Nguyên tắc công nhận cho thi hành - Điều kiện công nhận cho thi hành trường hợp từ chối công nhận -Thể thức thẩm quyền thực tương trợ tư pháp vấn đề - Trình tự, thủ tục tiến hành cơng nhận - Pháp luật áp dụng - Thi hành định án phí - Trách nhiệm pháp lý quốc gia vi phạm cam kết Việc quy định khung tạo điều kiện thuận lợi cho trình ký kết nhanh chóng rõ ràng, bao quát toàn quy định công nhận cho thi hành án Tòa án nước ngồi Việt Nam Thứ hai: Tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiệp định TTTP ký kết giai đoạn trước Đặc biệt Hiệp định TTTP ký kết giai đoạn trước ban hành BLTTDS 2004 Hiện việc sửa đổi bổ sung Hiệp định TTTP trở thành nhu cầu cấp thiết để đảm bảo nội dung điều chỉnh Hiệp đinh phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế xã hội, lẽ nhiều Hiệp định TTTP ký kết lâu, nội dung điều chỉnh khơng phù hợp với tình hình thực tế Quá trình đàm phán để sửa đổi bổ sung tiến hành với Hiệp định TTTP với CH Séc, Hungarry; Đang chuẩn bị xúc tiến đàm phán sửa đổi Hiệp định TTTP với nước Balan, Xlova-kia Điều chắn góp phần khắc phục phần hạn chế nội dung Hiệp định TTTP 3.3.4 Hoàn thiện chế: Thứ nhất: Đối với quan lập pháp: Cơ quan lập pháp có chức xây dựng văn quy phạm pháp luật, sửa đổi bổ sung điều luật cho phù hợp với tình hình thực tiễn - Quốc hội cần giao cho Bộ tư Pháp, Bộ Ngoại giao… việc kiểm tra việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngồi 75 - Quốc hội cần giao cho Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao…tổng kết công tác thực điều ước quốc tế Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi, vấn đề bất cập để có phương án đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với văn quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Thứ hai: Đối với quan áp dụng pháp luật: Bộ Tư Pháp quan đầu mối việc tiếp nhận hồ sơ công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Việt Nam có vai trò quan trọng việc giải đơn u cầu cơng dân Vì vậy, Bộ Tư Pháp cần tổng kết kinh nghiệm cơng tác mình, tổng kết cơng tác áp dụng pháp luật từ hiệp định tương trợ tư pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Tòa án nhân dân Tối cao Tòa án cấp quan trực tiếp giải yêu cầu công nhận cho thi hành; yêu cầu không công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Vì vậy, Tòa án cần tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trình áp dụng pháp luật để đề xuất ý kiến lên quan quản lý cấp để tìm giải pháp hồn thiện pháp luật, giúp quan soạn thảo văn pháp luật đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề 3.3.5 Nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp đặc biệt người thực công việc chuyên môn lĩnh vực công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Ngành Tòa án nhân dân, Kiểm sát nhân dân cần phải: Rà sốt nắm vững tình hình mặt đội ngũ cán tư pháp hành để có sở xây dựng điều chỉnh chiến lược quy hoạch đội ngũ cán tư pháp; đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán tư pháp; xây dựng chế thu hút tuyển chọn bổ nhiệm người đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp vào làm việc quan tư pháp; Đổi công tác quản lý, đánh giá cán tư pháp thực chế độ luân chuyển cán tư pháp; xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật công tác; Tăng cường giám sát xây dựng chế giám sát nhân dân quan tư pháp nói chung cán tư pháp nói riêng; đầu tư sở vật chất thỏa đáng tạo điều kiện thuận lợi cho công việc 76 cán tư pháp; tăng cường công tác hợp tác quốc tế đào tạo bồi dưỡng cán tư pháp; trao đổi đồn tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán tư pháp, hoạt động tư pháp với nước tương thích - Phải thường xuyên cao lực, trình độ thẩm phán, Kiểm sát viên trực tiếp giải việc công nhận cho thi hành Việt nam án, định dân Tòa án nước ngồi, đồng thời kiện tồn cấu tổ chức Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cho hợp lý, gọn nhẹ, phương thức cải cách hành chính, kiện tồn tổ chức máy làm tốt cơng việc bồi dưỡng nghiệp vụ, phẩm chất trị cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, giải pháp trực tiếp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước - Cần mở lớp ngắn ngày theo chun đề, vừa có tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn, phù hợp với đối tượng Có thể tiến hành cách tổ chức buổi tập huấn Bộ luật, Luật, Pháp lệnh mới, Nghị Hội đồng thẩm phán, Thông tư liên tịch văn khác có liên quan đến công tác công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước để Thẩm phán, Kiểm sát viên quán triệt nội dung văn pháp luật 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ việc phân tích quan điểm, phương hướng đưa giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi nhận thấy pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi nhiều thiếu sót, cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn điều ước quốc tế Từ nâng cao hiệu hoạt động công nhận cho thi hành Việt Nam nước giới ngày phát triển Bên cạnh việc gia nhập ký kết điều ước quốc tế vấn đề cần thiết, góp phần khắc phục nhiều khuyết điểm pháp luật quốc gia Tác giả nghĩ thời gian tới nhà làm luật Việt Nam cần trọng công tác sửa đổi pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Việt Nam cho phù hợp với tình hình thực tiễn nước, giới 78 KẾT LUẬN Trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Bộ trị, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “ Hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọng bảo vệ quyền người” Để đạt mục tiêu này, nhiệm vụ đặt cơng tác cải cách tư pháp, có nhiệm vụ đảm bảo quyền lợi bên chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước Tố tụng dân sự, sở chủ quyền quốc gia Việc công nhận cho thi hành phán Toa án nước cần quan tâm Đây coi đòi hỏi tất yếu khách quan hoạt động tư pháp Trên thực tế, năm qua Đảng nhà nước ta ý đến vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước thực tế ban hành số văn quy phạm vấn đề như: Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước năm 1993; Bộ luật TTDS 2004/SĐBS 2011; Các Hiệp định TTTP Việt Nam số nước, Luật TTTP… Xem xét quy định pháp luật hành kể trên, cho thấy pháp luật hành ghi nhận đầy đủ nội dung chế định như: Điều kiện công nhận, trình tự, thủ tục cơng nhận hay ngun tắc việc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án… Tuy nhiên, khơng thiếu sót mang tính pháp lý thiếu sót chế thực pháp luật Tình trạng án định dân Tòa án nước ngồi chưa cơng nhận Việt Nam, tồn đọng nhiều chưa cải thiện Hồn thiện hệ thống pháp luật cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi cần tập trung vào việc tách bạch rõ ràng cụ thể vai trò quan hữu quan, đơn giản hóa loại hồ sơ, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền yêu cầu nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương sự… Những giải pháp phải thực đồng với tâm nỗ lực trị mạnh mẽ để bảo vệ lợi ích cho bên vụ án đồng thời đảm bảo nguyên tắc pháp chế Việt Nam Với phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ, đề tài dừng lại vấn đề mang tính học tập khơng tránh khỏi thiếu sót Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa việc hồn thiện hệ thống pháp luật Chính vậy, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung giải cách toàn diện nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa X (2001), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Bành Quốc Tuấn (2014) Hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước –Luận văn tiến sỹ luật học – Khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nguồn: Bộ trị (2002), Nghị số 08/-NQ/TW ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới BTP, VKSNDTC, TANDTC (1993) Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày 24/7/1993 Bộ Tư Pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực số quy định Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án Bộ Tư Pháp (1993), Thông tư số 163/HTQT ngày 25.3.1999 việc thực ủy thác tư pháp Tòa án nước ngồi Bộ trị (2005), Nghị số 48/NQ/TW ngày 24.5.2005 Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến 2020 Bộ Tư Pháp (2011) Báo cáo sơ kết năm thi hành Luật TTTP (từ 1.7.2008 đến 30.9.2011) Bộ Tư Pháp (2012) Báo cáo công tác tương trợ tư pháp năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 10 Bộ Tư Pháp (2013) Báo cáo công tác tương trợ tư pháp năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014 11 Bộ Tư Pháp (2014) Báo cáo công tác tương trợ tư pháp năm 2014 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015 12 Bộ Tư Pháp (2008), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009 13 Bộ Tư Pháp (2009), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 14 Bộ Tư Pháp (2011), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 15 Bộ tư pháp (2011), Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định TTTP lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị Lahaye tư pháp quốc tế năm 2011 16 Chính phủ (2002), Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 138/NĐ-CP ngày 15.11.2006 Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Chính phủ (2008), Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22.8.2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TTTP năm 2007, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 20 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi (Sách chun khảo), Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 21 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 1991, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 22 Đặng Hoàng Oanh (2011) Hoàn thiện quy định BLTTDS 2004 nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi, Trọng tài nước ngồi 23 Đặng Hoàng Oanh (2011) Hoàn thiện quy định BLTTDS 2004 nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước 24 Hiệp định TTTP pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2001 25 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ quan hệ thương mại, Công báo số (1595) ngày 22/2/2002 Công báo số (1596) ngày 28/2/2002 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 26 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHDCND Triều tiên năm 2002 27 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Angieri năm 2010 28 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kazakhstan năm 2011 29 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Campuchia năm 2013 30 Jean Derruppe (2005), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 31 Jean Claude Ricci (2002), Nhập môn luật học, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 32 Lê Văn Bính (Chủ biên 2010), Luật Điều ước quốc tế (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Lê Thu Hà (2005), Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Tòa án Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 34 Michel Fromont (2006) hệ thống pháp luật giới, Nhà xuất tư pháp Hà Nội; 35 Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam thời kỳ hộp nhập quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà nội 36 Nguyễn Ngọc Khánh dịch, Trần Văn Trung Hiệu đính (2005) Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga 37.Nơng Quốc Bình (2008), “Ngun tắc cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi , trọng tài nước ngồi”, Tạp chí luật học (số đặc san BLTTDS 2004) 38 Nguyễn Văn Tiến, Bành Quốc Tuấn (2011) Thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước việc bảo vệ quyền dân quan tư pháp Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 39 Lê Thế Phúc (2009) Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước, định Trọng tài nước ngoài, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở (Mã số TPT/K-09-09) Viện khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao 38 Quốc hội (2000) Luật nhân gia đình năm 2000, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 39 Quốc hội (2014) Luật nhân gia đình năm 2014, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 40 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân 2004, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 42 Quốc hội (2007), Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 43 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân năm 2008, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 44 Quốc hội (2011) Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 2004, Nhà xuất trị quốc gia thật 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nhà xuất công an nhân dân, Hà nội 46 Ủy ban thường vụ quốc hội (1993) Pháp lệnh công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi năm 1993, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 47 Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân Tối cao (2009) Chuyên đề khoa học xét xử: Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước (Thơng tin khoa học xét xử số 4/2009) 48 Đồn Năng (2002), “ Xử lý đắn mối quan hệ quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 49 Hague Conference on Private International Law (1974), Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Judgments in civil an Commercial Matters dated 01/2/1971 50 The Belgium Private International Law Code of 16 July 2004 Nguồn http://www.ipr.be http://dipr.be 51 The Bulagaria Private Internationl Law Code of 04 May 2005 Nguồn: http://www.solicitorbulgaria.com/index.php ... luận chung Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước Việt Nam Chương Pháp luật Công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Việt Nam - so sánh với pháp luật số nước giới Chương... chung quy định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi - So sánh việc cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước Việt Nam với hệ thống pháp luật số nước giới - Nêu... TỊA ÁN NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM - SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Phạm vi Công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tòa án nước ngồi Việt Nam 2.1.1 Phạm vi Công nhận cho thi hành