1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về phòng chống tội phạm buôn bán người

80 370 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 628,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH THỊ THUẦN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM BUÔN BÁN NGƯỜI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Pháp luật quốc tế phòng chống tội phạm buôn bán người 1.1 Khái niệm buôn bán người pháp luật quốc tế 1.2 Những quy định phòng chống tội phạm bn bán người pháp 20 luật quốc tế Chương 2: Phòng chống tội phạm buôn bán người pháp luật Việt 34 Nam 2.1 Khái niệm buôn bán người pháp luật Việt Nam 34 2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam buôn bán người 38 Chương 3: Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu 52 cơng tác phòng chống tội phạm bn bán người Việt Nam 3.1 Thực trạng buôn bán người cơng tác phòng chống tội phạm bn 52 bán người Việt Nam 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống bn bán người 66 Việt Nam KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em vấn nạn mang tính tồn cầu ngày có chiều hướng gia tăng số vụ, tính chất tội phạm phức tạp, nguồn lợi nhuận thu từ hoạt động buôn bán người lớn khiến cho mạng lưới tội phạm phát triển nhanh, gây hậu nghiêm trọng cho cộng đồng quốc tế Thực tế cho thấy, bọn tội phạm thường lợi dụng nước, khu vực có kinh tế lạc hậu, phát triển, chế độ trị phức tạp, xã hội bất ổn, dân trí thấp để tiến hành hoạt động buôn bán người Các tổ chức tội phạm bn bán người ngày phát triển có tổ chức chặt chẽ, tinh vi, hành vi tội phạm đa dạng phức tạp, chúng không buôn bán người để bóc lột tình dục hay bóc lột sức lao động mà chúng tiến hành hoạt động bn bán người để lấy phận thể người, bn bán người phục vụ cho mục đích nhân nhận nuôi bất hợp pháp Trong năm gần tội phạm bn bán người tiến hành hoạt động buôn bán bào thai để lấy tế bào gốc, buôn bán phụ nữ để thực việc đẻ thuê Hậu tội phạm buôn bán người gây nghiêm trọng, xâm hại tới sức khỏe tính mạng nạn nhân, gây thiệt hại cho gia đình nạn nhân, gây hoang mang bất ổn cho xã hội đe dọa đến tình hình chung quốc gia cộng đồng quốc tế Mặc dù quốc gia nhận thức tính nghiêm trọng loại tội phạm đầu tư nhiều tiền nhân lực vào công tác đấu tranh loại bỏ tội phạm hoạt động buôn bán người tồn có xu phát triển mạnh, tính chất tội phạm nguy hiểm Trước diễn biến phức tạp loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Liên hợp quốc khuyến nghị tất quốc gia hợp tác chặt chẽ để đấu tranh loại bỏ tội phạm Trong lịch sử pháp luật quốc tế có nhiều văn pháp lý thông qua nhằm điều chỉnh tội phạm buôn bán người phải đến năm 2000, Liên hợp quốc thông qua Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hai Nghị định thư bố sung cho Cơng ước Phòng chống bn bán người Chống đưa người di cư bất hợp pháp Với mục đích khung pháp lý chuẩn mực quốc tế để cộng đồng quốc tế quốc gia áp dụng vào việc nội luật hóa quy định Công ước Nghị định thư, sở pháp lý đấu tranh ngăn chặn, trừng phạt tội phạm bảo vệ nạn nhân nạn buôn bán người Ở Việt Nam, tệ nạn buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em loại tội phạm cộm khoảng 15 năm trở lại đặc biệt năm gần tội phạm tăng nhanh số vụ, tính chất phức tạp, thủ đoạn tội phạm tinh vi có kết nối với tổ chức tội phạm nước Nạn nhân loại tội phạm chủ yếu phụ nữ trẻ em có hồn cảnh khó khăn, nhận thức xã hội hạn chế, nhẹ tin, dễ bị lừa gạt Hoạt động bọn tội phạm buôn bán người khơng mang tính nhỏ lẻ địa bàn bn bán người không giới hạn nội quốc gia mà ngày tội phạm phát triển cách có tổ chức có cấu kết với tổ chức tội phạm nước để thực hành vi phạm tội ngồi nước Nạn bn bán người diễn thường xun tuyến biên giới Việt Nam với nước láng giềng, năm hàng ngàn phụ nữ trẻ em bị bán qua nước, họ bị bóc lột tình dục, bóc lột sức lao động có số không nhỏ phụ nữ bị bán sang Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc làm vợ Các quan có thẩm quyền bắt giữ vụ buôn bán nội tạng người buôn bán bào thai Hoạt động tội phạm phức tạp, hậu mà tội phạm gây nghiêm trọng có ảnh hưởng xấu xã hội, gây nhiều xúc dư luận xã hội Đảng, Chính Phủ tiến hành nhiều biện pháp, nhiều chương trình, kế hoạch hành động để phòng ngừa, ngăn chặn loại phạm Trong cơng tác lập pháp, Nhà nước có mối quan tâm đặc biệt việc tạo khung pháp lý để điều chỉnh tội phạm buôn bán người Bên cạnh đó, Chính phủ quan ban nghành có nhiều chương trình hành động nhằm góp phần hạn chế hoạt động bn bán người Tình hình tội phạm buôn bán người ngày phức tạp, văn pháp quy trước bộc lộ nhiều hạn chế trình vận dụng Để đáp ứng đòi hỏi đó, Quốc hội tiến hành soạn thảo Dự thảo Luật phòng chống mua bán người đưa kỳ họp Quốc hội để lấy ý kiến đóng góp Phải đến kỳ họp thứ ngày 29 tháng 03 năm 2011 Quốc hội khóa 12, dự thảo luật hồn thiện thơng qua Như vậy, để đạo luật thực thi áp dụng thực tiễn cần phải có nhiều văn hướng dẫn Chính Phủ quan chức Điều có nghĩa thời gian tới vấn đề có liên quan đến phòng chống bn bán người Việt Nam nhiều bất cập chưa giải triệt để Với mục đích hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tội phạm buôn bán người Việt Nam để theo kịp với xu chung pháp luật quốc tế lĩnh vực này, Tác giả lựa chọn việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế phòng chống tội phạm bn bán người từ đối chiếu sang luật thực định Việt Nam phòng chống bn bán người Luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống bn bán người Việt Nam Nhận thức vậy, tác giả chọn vấn đề :“Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm buôn bán người” làm đề tài luận văn Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phòng chống tội phạm bn bán người, đặc biệt nạn buôn bán phụ nữ trẻ em số nhà lý luận cán hoạt động thực tiễn quan tâm nên có số cơng trình nghiên cứu Trong phải kể đến như: - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam: “Chương trình hành động phòng chống nạn buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam (1999 - 2002)”, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1999 - Vũ Ngọc Bình: “Phòng, chống bn bán mại dâm trẻ em”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 - Bộ tư pháp: “Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên Hợp Quốc chống buôn bán người di cư trái phép, bổ sung cho Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004 - Phạm Hồng Thiết: “Nâng cao hiệu phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ qua biên giới trinh sát Biên phòng tỉnh Lào Cai”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện Biên phòng, 2005 - Đặng Xuân Khang: “Tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 - Phùng Tiến Quân: “ Hoạt động phòng ngừa phạm bn bán người địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo chức lực lượng cảnh sát nhân dân”, Luận văn thạc sỹ luật học Học viện Cảnh sát nhân dân, 2011 - Nguyễn Trung Hòa: “Cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán người qua biên giới đội biên phòng tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sỹ luật học Học viện Cảnh sát nhân dân, 2011 Bên cạnh số luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí chuyên nghành như: Công an nhân dân, An ninh giới, Cảnh sát nhân dân, Biên phòng… ; nhiều buổi hội thảo tổ chức chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực phòng chống bn bán người đặc biệt buôn bán phụ nữ trẻ em Các công trình nghiên cứu viết trên, bước đầu khái qt tình hình bn bán người Việt Nam, đồng thời đề cập đến sở pháp luật cơng tác phòng chống tội phạm bn bán người Qua nêu bất cập, thiếu sót hệ thống pháp luật Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Do cách tiếp cận mục đích nghiên cứu khác nên cơng trình dừng lại góc độ định chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống tồn diện pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm bn bán người Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập chung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến lĩnh vực phòng chống bn bán người quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hành vi buôn bán người loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm hại đến quyền người, trật tự xã hội an ninh quốc gia cộng đồng quốc tế Việc phòng chống tội phạm buôn bán người liên quan đến nhiều đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, khn khổ luận văn này, tác giả tập trung vào nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam liên quan đến cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán người Từ nêu giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tội phạm bn bán người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu văn pháp luật quốc tế thực trạng pháp luật Việt Nam liên quan đến công tác phòng chống tội phạm bn bán người nhằm góp phần cung cấp sở lý luận để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đặc biệt tác giả mong muốn đóng góp số ý kiến Đạo luật phòng chống bn bán người vừa Quốc hội thơng qua để Đạo luật có hiệu việc áp dụng thực tiễn, góp phần đẩy lùi loại tội phạm Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật hoàn thiện tương đồng với quy định pháp luật quốc tế mục đích mà Nhà nước có gắng đạt tham gia vào quan hệ quốc tế 4.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích sở lý luận pháp luật quốc tế phòng chống tội phạm bn bán người - Phân tích sở lý luận pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm buôn bán người - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm bn bán người - Tổng kết lý luận, đánh giá thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán người, dự báo tình hình tội phạm bn bán người thời gian tới Từ đó, luận văn đề phương hướng đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật phòng chống tội phạm bn bán người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận : Luận văn thực sở phương pháp luận chủ ghĩa Mac – Lenin – tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước pháp luật phòng chống bn bán người Đồng thời luận văn nghiên cứu sở thực tiễn pháp luật quốc tế để hoàn thiện pháp luât phòng chống tội phạm bn bán người Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên nghành lý luận nhà nước pháp luật phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng kết thực tiễn… Những đóng góp ý nghĩa luận văn Luận văn cơng trình chun khảo, nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm bn bán người nên kết nghiên cứu luận văn có nội dung coi mới, có đóng góp cho khoa học chuyên nghành, cụ thể là: - Phân tích đánh giá có hệ thống pháp luật quốc tế liên quan trực tiếp đến phòng chống tội phạm bn bán người - Phân tích đánh giá có hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến phòng chống tội phạm bn bán người - Từ việc phân tích đánh giá pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm bn bán người, để phù hợp với xu hội nhập quốc tế đặc biệt lĩnh vực pháp luật, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán người Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Pháp luật Quốc tế phòng chống tội phạm bn bán người Chương 2: Pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm buôn bán người Chương 3: Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật phòng chống tội phạm buôn bán người Việt Nam Chương 1: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHỒNG CHỐNG TỘI PHẠM BUÔN BÁN NGƯỜI 1.1.KHÁI NIỆM BUÔN BÁN NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1.1, Tình hình tội phạm bn bán người giới khu vực Đông Nam Á Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, hành vi bn bán người xuất từ sớm, bắt đầu có từ xã hội lồi người bước vào giai đoạn phát triển hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ Khi đó, xã hội bị phân chia thành nhiều tầng lớp, tầng lớp thấp nô lệ, họ quyền tự do, họ khơng có tài sản bị lệ thuộc vào lớp người sở hữu họ Chính người nô lệ lúc trở thành loại hàng hóa để trao đổi mua bán kiếm lời ông chủ hay nhà buôn nô lệ Việc buôn bán người diễn khắp châu lục, nhiều nhà buôn từ châu Âu, họ buôn người nô lệ da đen từ châu Phi sang châu Âu làm nơ lệ cho gia đình quý tộc, cho xưởng sản xuất buôn người da đen sang châu Mỹ phục vụ lao động đồn điền Buôn bán người giai đoạn chủ yếu với mục đích bóc lột sức lao động người nơ lệ chính, hành vi coi hợp pháp không bị pháp luật ngăn cấm hay trừng phạt Đến năm 1807 Vương quốc Anh nước ban hành sắc lệnh cấm buôn bán người da đen,1 giới hạn phạm vi nước Anh nước thuộc địa Anh đạo luật cấm hành vi buôn bán người, bảo vệ người nô lệ Trong xã hội tư bản, với phát triển sản xuất, quyền người quan tâm, đặc biệt đấu tranh giai cấp người lao động tồn giới nhằm mục đích giải phóng người khỏi bóc lột Hoạt động bn bán người thức bị coi hành vi vi phạm pháp luật từ Nước Anh kỷ niệm 200 năm ngày ban hành Đạo luật cấm bn bán người nơ lệ xóa bỏ chế độ nô lệ nước Anh nước thuộc địa Anh 64 Hợp tác Quốc tế, hợp tác quốc tế phòng chống bn bán người nhiều hạn chế thiếu Hiệp định, Điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, kế hoạch, quy chế liên quốc gia phòng chống tội phạm bn bán người nên khó khăn việc giải vụ việc vấn đề liên quan đến phòng chống bn bán người bn bán người như: việc phối hợp việc trao đổi thông tin, hỗ trợ điều tra xác minh, truy bắt tội phạm việc giải cứu, tiếp nhạn nạn nhân bị buôn bán trở 3.1.5, Dự báo tình hình bn bán người Việt Nam thời gian tới Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng nhà nước nhận định đứng trước nhiều hội để phát triển đất nước mặt như: đầu tư nước vào Việt Nam tăng; xuất nhập hàng hóa ngồi nước tăng; lao động Việt Nam có hội có việc làm thu nhập lớn nước hợp tác; giao lưu văn hóa phát triển quan hệ hôn nhân với người nước ngồi cho nhận ni có yếu tố nước ngồi gia tăng; cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia với nhiều nghành nghề sản xuất kinh doanh có mặ Việt Nam … Nhưng bên cạnh hội phát triển thách thức mà nhận thấy phải đối mặt như: Nền kinh tế nước đứng trước cạnh tranh với tổ chức kinh tế nước ngồi; văn hóa Việt Nam bị mai một; tệ nạn xã hội gia tăng đặc biệt loại tội phạm tăng có chiều hướng phức tạp hơn… Và khơng nằm ngồi quỹ đạo đó, tội phạm bn bán người Việt Nam thời gian tới coi có chiều hướng gia tăng mạnh, thủ đoạn tội phạm ngày tinh vi xảo quyệt, biến tướng nhiều kiểu, nhiều dạng buôn bán người như: bn bán người mục đích cung cấp gái mại dâm, bn bán người mục đích kết hôn cho nhận nuôi trái pháp luật, buôn bán người mục đích bóc lột sức lao dộng, bn bán người mục đích lấy nội tạng hay phận thể vụ bn bán người mục đích lấy bào thai buôn bán người phụ nữ để làm công cụ đẻ thuê Xu hướng giao lưu quốc tế tăng nên bọn tội phạm buôn bán người Việt Nam lợi dụng hội để liên kết với tổ chức tội phạm nước ngồi tìm hội để tiến hành buôn bán người Hiện thị trường Việt Nam thị trường tiềm cung cấp “nguồn hàng sống” với giá rẻ dễ tìm Pháp luật có nhiều điểm bất cập so với phát triển tội phạm Các lực lượng phòng chống tội phạm bn bán người mỏng, cơng tác tun truyền giáo dục kiến 65 thức pháp luật nói chung pháp luật phòng chống bn bán người nói riêng hạn chế Bọn tội phạm lợi dụng hội từ việc kết hôn cô gái Việt Nam người nước diễn ạt theo trào lưu, vấn đề cho nhận ni có yếu tố nước ngồi thiếu yếu quản lý, việc xuất lao động Việt Nam nước nhiều đường khơng có quản lý chặt nhà nước, vấn đề quản lý người địa phương chưa chặt chẽ… quy định pháp luật bộc lộ bất cập Đây mảng bọn tội phạm lợi dụng triệt để để tiến hành hoạt động tội phạm Do tính chất “ẩn” tội phạm mà vụ buôn bán người thực tế diễn nhiều nhiều số mà quan có thẩm quyền thống kê được, theo Đại tá Lê Văn Chương phó phòng phòng chống tệ nạn mại dâm ma túy Bộ cơng an, qua khảo sát BCA nước có gần 4.000 đối tượng, 250 đường dây có biểu hoạt động buôn bán người xác định 51 tuyến 182 địa bàn trọng điểm nước mà bọn tội phạm thường xuyên hoạt động cần theo dõi triệt phá Như tình hình tội phạm buôn bán người thời gian tới diễn biến phức tạp nghiêm trọng Theo nhà điều tra xã hội Trung Quốc có tới 13 triệu niên Trung Quốc khơng có phụ nữ tuổi để lấy vợ Như nhu cầu kết hôn nam niên Trung Quốc đáp ứng bọn bn bán người Còn tuyến Campuchia, thị trường tình dục khu vực Đông Nam Á nơi trung chuyển nạn nhân qua nước thứ ba để tiến hành mua bán tiếp như: Macao, Hồng kông, Singapore, Thái Lan, Đài loan… Ở Châu Âu số nước Châu Á có nhiều cặp vợ chồng khơng sinh họ có nhu cầu ni ni thủ tục nguồn ni có hạn Vì có đứa trẻ nhận làm nuôi thông qua việc mua bán Bên cạnh nhu cầu có thông qua việc đẻ thuê khiến cho bọn buôn bán người buôn bán phụ nữ thành lập tổ chức chuyên cung cấp phụ nữ đẻ thuê Đây loại tội phạm tính chất phức tạp, có nhiều điểm mà pháp luật chưa quy định đến Việt Nam quốc gia có nguồn lao động dồi rẻ so với số nước khu vực, pháp luật lao động bảo vệ lao động Việt Nam nước ngồi chưa chặt chẽ Vì việc đưa lao động nước ngồi dễ dàng nguồn lợi nhuận lớn cho công ty môi giới lao động tội phạm buôn bán người nên hoạt động tương lai phát triển mạnh 66 Con đường vận chuyển bọn tội phạm thời gian tới chủ yếu cách đưa người lậu qua đường mòn giáp biên giới Việt Nam nước láng giềng Bên cạnh việc lỏng lẻo cơng tác quản lý hội cho việc buôn bán người ngang nhiên như: nhân trá hình, nhận ni nuôi, hợp tác lao động, du lịch… Đối tượng mà bọn tội phạm hướng tới phụ nữ trẻ em để phục vụ mục đích bóc lột tình dục mục đích cho nhận ni, đàn ơng đối tượng mà bọn tội phạm quan tâm nhằm mục đích bóc lột sức lao dộng Bọn tội phạm chủ yếu nhằm vào cô gái trẻ chưa kết có hồn cảnh khó khăn, hồn cảnh đặc biệt vùng nông thôn, miền núi hay cô gái có sống bng thả mong nước ngồi để có cuốc sống giầu sang Và trẻ em lang thang vô gia cư, trẻ bị bỏ rơi, trẻ trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ em gia đình đơng có hồn cảnh khó khăn… Đây “món hàng sống” có giá trị bọn tội phạm bn bán người Trong thời gia tới đối mặt với vấn đề nạn nhân bị buôn bán trả về, ví dụ hàng năm Trung Quốc trả Việt Nam 3.000 phụ nữ nhập cư trái phép, kết hôn trái phép, lao động trái phép đất nước Trung Quốc Và số quốc gia Châu Âu trả Việt Nam người sống tị nạn, người lao động bất hợp pháp nạn nhân cư tội phạm buôn bán người, số lao động vừa trở từ Lybia minh chứng Điều đặt vấn đề hồi hương, tái hòa nhập cộng đồng, vấn đề việc làm cho số lượng người không nhỏ nhiều tệ nạn mại dâm, trộm cắp, nghiện hút, bệnh dịch…… đòi hỏi cần có quan tâm Chính phủ, cấp, nghành cộng đồng Chúng ta phải làm tốt công tác tuyên truyền phòng ngừa tội phạm bn bán người để ngăn chặn nạn buôn bán người từ manh nha 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG BN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật Để cơng tác đấu tranh phòng ngừa trấn áp tội phạm bn bán người thực tốt thời gian tới đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện để làm sở pháp lý cho nhiệm vụ thực thi Vì 67 theo tác giả luận văn nên tiến hành nghiên cứu hoàn thiện sở pháp lý theo hướng sau đây: */ Hoàn thiện quy định pháp luật hình : Trước hết tiếp tục hoàn thiện quy phạm pháp luật Bộ luật hình hành vi bn bán người như: điều 119 điều 120 sửa đổi phù hợp với quy định chung chuẩn mực quốc tế song nên đưa vào điều tình tiết tăng nặng như: bn bán người với mục đích vơ nhân đạo, cưỡng lao động, lấy hay nhiều phận thể, bn bán phụ nữ mục đích làm cơng cụ cho việc đẻ thuê, buôn bán bào thai, nhận nuôi nuôi trái pháp luật, thêm vào tội danh đưa người lao động với mục đích bóc lột sức lao động chế tài hình cụ thể cho hành vi có liên quan đến lĩnh vực tổ chức, pháp nhân có hành vi lừa gạt người lao động … với khung hình phạt nghiêm khắc để trừng phạt, răn đe ngăn ngừa hành vi phạm tội */ Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề hỗ trợ nạn nhân bảo vệ nạn nhân vụ án buôn bán người Trong pháp luật Việt Nam quy định rõ người bị buôn bán nạn nhân tội phạm Do vậy, việc bảo đảm an toàn cho nạn nhân, người làm chứng người thân họ trình tố tụng việc làm cần thiết Trong Bộ luật tố tụng hình sửa đổi năm 2003 quy định chi tiết vấn đề khó bảo đảm an toàn tuyệt đối cho nạn nhân người có liên quan Do vậy, cần phải ban hành thơng tư riêng việc quy định hướng dẫn thi hành quy chế bảo vệ nạn nhân như: bảo vệ ai, biện pháp bảo vệ cụ thể như: tạo nơi trú ẩn an toàn, đưa người cần bảo vệ đến địa phương khác, thay đổi tên tuổi cấm hành vi tiết lộ thơng tin nạn nhân người có liên quan trình tố tụng; thủ tục yêu cầu bảo vệ; kinh phí thực biện pháp lực lượng chức thực việc bảo vệ nạn nhân Việc bảo vệ bí mật cho nạn nhân cần quy định cụ thể nữa, cần phải có thơng tư hướng dẫn thi hành điều 18(BLTTHS) quy định trường hợp yêu cầu xét xử kín giữ kín 68 bí mật đời tư nhân dạng cho nạn nhân đặc biệt trẻ em phụ nữ Riêng trẻ em việc bảo vệ bí mật đời tư nhận dạng thực tuyệt đối Nếu buộc phải tuyên án công khai phải có biện pháp giữ bí mật nhận dạng nạn nhân Vấn đề trợ giúp pháp lý miễn phí cần phải triển khai rộng tuyên truyền phổ biến cho người dân để họ biết quyền lợi có kiến thức pháp luật cần thiết Phối kết hợp phong trào hoạt động Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh sở, Hội nông dân, trường phổ thông, tổ dân phố, lực lượng cơng an, đội biên phòng … tăng cường sinh hoạt hoạt động địa bàn đông dân cư, địa bàn giáp biên giới */ Luật phòng chống bn bán người cần sửa chữa số điều trước có hiệu lực cần phải ban hành văn luật giải thích, hướng dẫn thực thi quy dịnh Luật phòng chống bn bán người Theo tác giả luận văn, Luật phòng chống bn bán người quy định nội dung đầy đủ chặt chẽ, nhiên số vấn đề như: - Trong điều 17 điều 25 quy định trình tố tụng có đề cập đấn việc xét xử vụ án bn bán người cơng khai hay bí mật khơng đưa trường hợp nên giữ bí mật, trường hợp cơng khai Theo tác giả luận văn, với trường hợp nạn nhân trẻ em tất vụ án phải xét xử bí mật Khơng cơng khai kể án trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương, để em phải chịu thêm tổn thương khác ngồi em phải chịu - Trong chương IV: hỗ trợ nạn nhân, người chờ xác minh nạn nhân, theo tác giả luận văn, nên quy định rõ trẻ em nạn nhân nữ q trình bị bn bán họ sinh em bị cưỡng hiếp, bị ép đẻ thuê, bị ép kết hôn trái pháp luật coi nạn nhân hưởng chế độ nạn nhân bị buôn bán Ban hành văn luật vấn đề hồi hương tái hòa nhập cộng đồng để thay văn pháp luật trước hướng dẫn quy định 69 luật như: Cần có quy định trẻ em nạn nhân nữ bị cưỡng hiếp, bị ép buộc mang thai, buộc kết hôn trái pháp luật, … họ mang nước trẻ em cần có quyền nhân thân tinh thần nhân đạo Các biện pháp trách nhiệm trợ giúp nạn nhân cần cụ thể hóa Việc quy định số điều chi tiết chương trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức khơng cần thiết Mà nên thêm vào quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, pháp nhân, vấn đề thu giữ tài sản có liên quan đến hoạt động buôn bán người Và điều quy định chế tài sử phạt cụ thể với hành vi buôn bán người hành vi phạm tội có liên quan Ban hành sớm văn hướng dẫn, giải thích luật để quan, cá nhân hiểu vận dụng tinh thần Luật q trình giải vụ việc bn bán người */ Luật nhân gia đình: Những quy định việc kết hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi cần thêm vào điều khoản nhằm bảo vệ quyền lợi công dân Việt Nam sau kết hôn trách nhiệm pháp lý tổ chức pháp nhân làm công tác môi giới hôn nhân phải trợ giúp mặt pháp lý cho công dân Việt Nam kết hôn qua trung tâm */ Luật nuôi nuôi: Hiện luật thiếu quy định việc bảo vệ quyền lợi trách nhiệm pháp lý nhà nước trẻ em nhận làm ni người nước ngồi thêm vào số điều quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, pháp nhân môi giới việc cho nhận ni q trình ni ni chưa đủ18 tuổi thực nước ngồi */ Bộ luật Lao động: cần có thêm điều khoản quy định trách nhiệm tổ chức, pháp nhân việc đưa người lao động nghĩa vụ giải vấn đề pháp lý phát sinh người lao động nước 70 3.2.2, Các giải pháp phòng ngừa xã hội khác Phòng ngừa việc bn bán người nguyên tắc công tác phòng chống tội phạm bn bán người quốc tế Việt Nam Đảng nhà nước ta xác định làm tốt cơng tác phòng ngừa tội phạm nói chung, phòng ngừa tội phạm bn bán người nói riêng yếu tố góp phần hạn chế tội phạm xảy Chúng ta làm tốt cơng tác phòng ngừa, nhiên bọn tội phạm thay đổi phương thức hoạt động, thay đổi địa bàn thủ đoạn phạm tội … Do hạn chế nhiều mặt yếu tố người gồm lực lượng chun trách, sách kinh tế, cơng tác tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật nhân dân, hạn chế bất cập pháp luật … khiến cho bọn tội phạm có kẽ hở điều kiện để phạm tội Vì vậy, việc gắn liền biện pháp kinh tế, giáo dục, văn hóa xã hội cần thiết phải thực đồng biện pháp này, biện pháp kinh tế trọng tâm Trong giải pháp kinh tế - xã hội cần phải trọng đến vấn đề sau: - Phát triển ngành kinh tế, phân bổ đều, đặc biệt quan tâm tới phát triển kinh tế vùng miền có kinh tế lạc hậu miền núi, nông thôn, vùng hải đảo, Tăng cường công tác hỗ trợ người dân lĩnh vực phát triển kinh tế hộ gia đình, cơng tác canh tác tiêu thụ sản phẩm nơng sản mở rộng mơ hình đào tạo nghề thủ cơng cho phụ nữ khơng có việc làm Chuyển dịch cấu kinh tế đồng thời phải chuyển dịch cấu lao động theo, không để tình trạng người nơng dân nhường ruộng trồng lúa cho khu cơng nghiệp sau họ khơng có việc làm, kinh tế khó khăn họ buộc phải thành phố 71 làm thuê, xuất lao động … nguy nạn bn bán người - Phát triển kinh tế vùng sâu, vùng biên giới, vùng nông thôn lạc hậu để kéo dần khoảng cách phát triển kinh tế xã hội vùng miền - Tăng cường công tác phổ biến giáo dục cộng đồng dân cư, nhà trường, thành lập lực lượng chuyên trách việc điều tra, xử lý tổ chức tiếp nhận trợ giúp nạn nhân bị buôn bán người Thành lập trung tâm trợ giúp nạn nhân bị bn bán nằm trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh hay trực thuộc Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh,thành phố 3.2.3 Hợp tác Quốc tế Từ thực tế cho thấy việc giải vụ việc liên quan đến buôn bán người nước phức tạp, bọn tội phạm hoạt động nhiều địa bàn quốc gia, nhiều khu vực khác Do vậy, muốn giải vấn đề liên quan đến buôn bán người như: bắt giữ tội phạm, giải cứu nạn nhân, dẫn độ tội phạm vấn đề liên quan đến tương trợ tư pháp… Chính vậy, cần nghiên cứu gia nhập Nghị định thư Phòng ngừa trừng trị buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Liên hợp quốc Khi tham gia Nghị định thư chúng thực việc đàm phán song phương với quốc gia mà thực theo quy chế chung quốc gia thành viên; tiết kiệm chi phí thời gian đàm phán Hiệp định song phương; tận dụng hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế kinh tế, kinh nghiệm cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán người, kêu gọi hỗ trợ từ tổ chức quốc tế cho nạn nhân bị buôn bán Ngoài việc tham gia văn kiện pháp lý quốc tế, khu vực cần tăng cường hợp tác với quốc gia khu vực 72 đặc biệt quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam Tăng cường hợp tác lực lượng chuyên trách như: đội biên phòng, lực lượng cơng an, quyền cấp để làm tốt cơng tác phòng chống tội phạm bn bán người giải tốt công tác hỗ trợ, trợ giúp nạn nhân đặc biệt phụ nữ trẻ em q trình hồi hương tái hòa nhập cộng đồng 73 KẾT LUẬN CHUNG Buôn bán người khơng tượng tội phạm mà nghiêm trọng thủ đoạn tội phạm mục đích phạm tội tàn ác, vô nhân đạo để lại hậu xấu cho xã hội cho nạn nhân khiến cho cộng đồng quốc tế phải tâm trừng trị ngăn chặn tệ nạn Trong lịch sử pháp lý có nhiều văn kiện nhằm làm giảm tình trạng tội phạm này, đến năm 2000, văn kiện pháp lý có ý nghĩa bắt buộc chuẩn mực chung toàn cầu chống tội phạm thông qua Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hai Nghị định thư bổ sung cho Công ước Nghị định thư phòng chống bn bán người người Nghị định thư chống đưa người nhập cư bất hợp pháp Các văn pháp lý quy định vấn đề phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nói chung tội phạm bn bán người nói riêng Nó chuẩn mực chung để quốc gia sử dụng nội luật hóa pháp luật chuyên biệt nước Ở Việt Nam, tình hình bn bán người khơng nằm ngồi xu chung quốc tế, phải đối mặt với bọn tội phạm bn bán người ngày tinh vi khó lường trước Những hậu mà tội phạm mang lại gây nhiều xúc xã hội cản trở đến phát triển đất nước Chính vậy, việc phòng chống tội phạm nước phối kết hợp với cộng đồng quốc tế điều đương nhiên, Có ngăn chặn tội phạm Các sách Việt Nam vấn đề này, nhìn chung tương đồng với cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, mặt pháp luật, văn pháp luật quy định rải rác vừa thơng qua Luật phòng chống bn bán người nên chưa có hiệu lực Vì vậy, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện Hệ thống pháp luật nói chung pháp luật phòng chống bn bán người nói riêng như: trước hết phải nhanh chóng sửa đổi hồn chỉnh Luật phòng chống bn bán người chỉnh sửa bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam cho phù hợp với thực tiễn 74 Việt Nam chuẩn mực chung cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, việc nghiên cứu tham gia Nghị định thư hoàn toàn phù hợp với thực tiễn xu hướng hội nhập chung Việt Nam quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm vừa mục tiêu vừa điều kiện mà phải làm tốt trình hội nhập kinh tế quốc tế Do cách tiếp cận đề tài tác giả theo hướng nghiên cứu lĩnh vực pháp luật phòng chống bn bán người nên trình nghiên cứu đề tài tác giả khơng thể khơng có hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp chân thành từ Hội đồng khoa học thầy cô, nhà nghiên cứu lĩnh vực để tác giả hồn thiện thêm kiến thức 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an(2010), Báo cáo tổng kết Đề án tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân phụ nữ trẻ em nạn nhân bị buôn bán từ nước trở giai đoạn 2005-2010(Đề án chương trình 130/CP), Hà Nội Bộ tư pháp(2004), Báo cáo đánh giá số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em, Hà Nội Bộ tư pháp(2010), Cẩm nang pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam phòng chống bn bán người, Hà Nội Bộ tư pháp(2010), Tìm hiểu chuẩn mực quốc tế pháp luật số nước phòng chống bn bán người, NXB Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (1998), Chỉ thị số 06/1998/TTg ngày 23/1/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động, Hà Nội Chính phủ (2004), Chỉ thị số 14/2004/TTg ngày 21/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc xử lý ngăn chặn việc xuất cảnh cư trú trái phép công dan Việt Nam nước ngồi, Hà Nội Chính phủ(2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính phủ(2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội Chính phủ(2004), Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 Chính phủ quy định chi tiết số Điều Pháp lệnh phòng chống mại dâm, Hà Nội 10 Chính phủ(2005), Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 76 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự an tồn xã hội, Hà Nội Chính phủ(2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 11 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động Việt Nam làm nước ngoài, Hà Nội Chính phủ(2004), Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg ngày 15/10/2004 12 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ(2005), Quyết định số 312/2005/QĐ-TTg ngày 30/11/2004 13 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ(2007), Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 14 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ trẻ em bị bn bán từ nước ngồi trở về, Hà Nội Chính phủ(2008), Thơng tư số 03/2008/TTLT-BCA-BQP-BNG- BLĐTBXH ngày 08/05/2008 Liên Bộ cơng an – Quốc phòng – 15 Ngoại giao – Lao động thương binh xã hội hướng dẫn trình tự, thủ tục xác minh, tiếp nhận phụ nữ trẻ em bị bn bán từ nước ngồi trở về, Hà Nội 16 17 18 Liên Hợp Quốc(2000), Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Liên Hợp Quốc(1990), Công ước quyền trẻ em, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Liên Hợp Quốc(2000), Công ước nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Liên Hợp Quốc(1982), Công ước Luật biển Quốc tế , NXB Tư pháp, 77 Hà Nội 20 Liên Hợp Quốc(1949), Công ước trấn áp việc buôn người khai thác bóc lột tình dục người khác 21 Liên Hợp Quốc(2000), Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng trị tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em bổ sung cho Công ước phòng,chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Liên Hợp Quốc(2000), Nghị định thư phòng chống đưa người di cư 22 trái phép đường bộ, đường biển đường hàng khơng bổ sung cho Cơng ước phòng,chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Liên Hợp Quốc(2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công 23 ước quyền trẻ em,về buôn bán trẻ em, mua dâm trẻ e văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Liên Hợp Quốc(1948), Tuyên ngôn giới quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Quốc Hội (1946,1992), Hiến pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Quốc Hội (1999), Bộ luật Hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Quốc Hội (2003), Bộ luậtLao động, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Quốc Hội (2003), Bộ luật tố tụng Hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân , NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Quốc Hội (1998), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Quốc Hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Tư pháp, Hà Nội 33 Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Quốc Hội (2007), Luật Tương trợ tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội 35 Quốc Hội (2010), Luật phòng chống bn bán người, Hà Nội 78 36 37 38 39 41 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2000), Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam , Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2000), Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam , Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2003), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2003, Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2003), Pháp lệnh phòng chống mại dâm, Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2003), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình , Hà Nội Bộ cơng an(2011), Báo cáo tổng kết chương trình hành động phòng 42 chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em năm 2004 – 2010 ban đạo 130/CP ngày 1/3/2011, Hà Nội ... 1: Pháp luật quốc tế phòng chống tội phạm bn bán người 1.1 Khái niệm buôn bán người pháp luật quốc tế 1.2 Những quy định phòng chống tội phạm buôn bán người pháp 20 luật quốc tế Chương 2: Phòng. .. 1: Pháp luật Quốc tế phòng chống tội phạm buôn bán người Chương 2: Pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm bn bán người Chương 3: Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật phòng chống tội phạm. .. phạm bn bán người Việt Nam 8 Chương 1: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHỒNG CHỐNG TỘI PHẠM BUÔN BÁN NGƯỜI 1.1.KHÁI NIỆM BUÔN BÁN NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1.1, Tình hình tội phạm buôn bán người giới

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w