1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế về chống khủng bố

75 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 661,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Thuận tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng cảm ơn chân thành đến trường Đại học Luật Hà Nội, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Vì thời gian có hạn vốn kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Mở đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm khủng bố quốc tế 1.1.1 Định nghĩa khủng bố quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khủng bố quốc tế 1.1.3 Cấu thành tội phạm khủng bố quốc tế 10 1.2 Pháp luật quốc tế chống khủng bố 12 1.2.1 Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế chống khủng bố 12 1.2.2 Nguồn pháp luật quốc tế chống khủng bố 14 1.2.3 Các nguyên tắc chống khủng bố 18 1.3 Nguyên nhân hậu khủng bố quốc tế 21 1.3.1 Nguyên nhân hoạt động khủng bố quốc tế 21 1.3.2 Hậu khủng bố quốc tế 25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG KHỦNG BỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 33 2.1 Pháp luật số quốc gia châu Mỹ 33 2.1.1 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 33 2.1.2 Cộng hòa Canada 34 2.2 Pháp luật số quốc gia Châu Âu 34 2.2.1 Liên bang Nga 34 2.2.2 Vương quốc Anh 36 2.2.3 Cộng hòa liên bang Đức 36 2.3 Pháp luật số quốc gia châu Á 37 2.3.1 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 37 2.3.2 Pháp luật CHXHCN Việt Nam khủng bố phòng, chống khủng bố 38 2.3.2.1 Lịch sử pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam 38 2.3.2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam chống khủng bố 39 2.3.2.3 Thực trạng cơng tác phòng, chống khủng bố Việt Nam 44 CHƯƠNG 3: HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 49 3.1 Các hình thức hợp tác quốc tế chống khủng bố 49 3.1.1 Ký kết điều ước quốc tế 50 3.1.2 Tương trợ tư pháp hình 51 3.1.3 Phân định thẩm quyền tài phán nhằm ngăn chặn trừng trị tội phạm khủng bố quốc tế 52 3.1.4 Dẫn độ tội phạm khủng bố quốc tế 55 3.2 Vai trò tổ chức quốc tế khu vực hoạt động hợp tác quốc tế chống khủng bố 56 3.2.1 Vai trò Liên hợp quốc chiến chống khủng bố quốc tế 56 3.2.2 Đông Nam Á với chiến chống khủng bố 60 3.3 Hợp tác quốc tế chống khủng bố Việt Nam 62 3.3.1 Thực trạng hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố Việt Nam: 62 3.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống khủng bố 64 3.3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố 65 3.3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống khủng bố 66 Kết luận 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Danh mục từ viết tắt APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN ARF ASEM BLHS BLTTHS CAND CHXHCN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN : Diễn đàn hợp tác Á - Âu : Bộ luật hình : Bộ luật tố tụng hình : Cơng an nhân dân : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa EU GAM IAEA ICAO : Liên minh Châu Âu : Phong trào Aceh tự : Tổ chức lượng nguyên tử quốc tế : Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế IJU IMO MILF : Liên minh Hồi giáo Jihad : Tổ chức hàng hải quốc tế : Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moro TAND : Tòa án nhân dân Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khủng bố khơng mối đe dọa an ninh quốc gia, vùng lãnh thổ mà hiểm họa toàn cầu Hàng loạt vụ khủng bố lớn xảy gần không tập trung vào khu vực mà lan rộng toàn giới: từ Trung Đông nơi xảy tranh chấp bất đồng lớn, đến Châu Á, Châu Âu nơi coi ổn định trị kinh tế Trên giới hoạt động chống khủng bố chưa liệt ngày Những khủng bố cơng đẫm máu đặt cho nhân loại nhiều câu hỏi: Tại khủng bố lại gia tăng nhanh vậy? Pháp luật quốc tế quy định vấn đề nào? Vì mà khủng bố lại lan tỏa đến khu vực vốn yên bình ổn định trị? Nhân loại có cách để chống lại khủng bố cách hiệu khơng? Từ thực tế dẫn đến nhu cầu tìm hiểu sâu rộng khủng bố quốc tế pháp luật quốc tế khủng bố, biện pháp ngăn chặn khủng bố cách thức hợp tác đấu tranh phòng chống khủng bố Vì vậy, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật quốc tế chống khủng bố” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề khủng bố chống khủng bố quốc tế nhận quan tâm lớn cộng đồng quốc tế nước, có nhiều viết sách báo, tạp chí chun ngành hay cơng trình nghiên cứu pháp luật khủng bố quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu kể đến cơng trình sách chun khảo: TS Phạm Văn Lợi - chủ biên (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, NXB Tư pháp; T.S Trần Duy Thi (2002), Các điều ước đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, NXB Chính trị quốc gia; T.S Nguyễn Ngọc Anh (2011), Hoàn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố vấn đề lý luận thực tiễn, NXB CAND Một số viết số tác giả báo, Tạp chí viết Phạm Trường Giang, Trần Lê Phương (2005), “Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh loại trừ khủng bố quốc tế”, Tạp chí Luật học, (5); Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, (11); La Cương (2010), “Xu phát triển tội phạm khủng bố quốc tế việc hoàn thiện pháp luật chống khủng bố Trung Quốc”, Tạp chí Luật học,(5); Hồng Văn Hiệu (2008), “Hồn thiện pháp luật đấu tranh phòng, chống khủng bố quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12)… Tuy nhiên, nghiên cứu khai thác đến khía cạnh vấn đề chống khủng bố mà chưa có nhìn tổng qt khủng bố quốc tế Phạm vi, mục đích nghiên cứu đề tài 3.1 Phạm vi Luận văn nghiên cứu quy định khủng bố - chống khủng bố quốc tế văn pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới; từ sâu vào nghiên cứu thực trạng chiến chống khủng bố quy định pháp luật Việt Nam chống khủng bố Ngoài ra, luận văn nghiên cứu vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống khủng bố 3.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu để làm rõ quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam khủng bố chống khủng bố Trên sở nhận thức hậu nghiêm trọng khủng bố quốc tế, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quốc gia tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống khủng bố Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin Để thực việc nghiên cứu đề tài, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học như: phương pháp phân tích, so sánh, mơ tả Phương pháp phân tích nhằm đưa nhận định tìm hiểu sâu thực trạng nêu luận văn; phương pháp so sánh sử dụng để so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giới; phương pháp mô tả dùng để nêu quy định pháp luật hành mô tả thực trạng hoạt động khủng bố, chống khủng bố giới Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn trình bày hệ thống khái niệm, định nghĩa khủng bố; bình luận, đánh giá tác động hoạt động khủng bố chống khủng bố quốc tế nhân loại, xu hoạt động khủng bố; phân tích, đánh giá quy định pháp luật quốc tế số quốc gia chống khủng bố Đóng góp số giải pháp cho việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố nâng cao hiệu công tác phòng, chống khủng bố nước ta Cơ cấu luận văn Với mục đích nghiên cứu trên, phần mở đầu kết luận; luận văn trình bày gồm ba chương - Chương 1: Lý luận khủng bố pháp luật quốc tế chống khủng bố - Chương 2: Pháp luật chống khủng bố số quốc gia giới - Chương 3: Hợp tác quốc tế chống khủng bố CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm khủng bố quốc tế 1.1.1 Định nghĩa khủng bố quốc tế Theo số nhà nghiên cứu chủ nghĩa khủng bố tồn từ hàng nghìn năm thuật ngữ “chủ nghĩa khủng bố” đến năm 1798 xuất nhà triết học người Đức Emanuel Kant sử dụng để mô tả quan điểm bi quan số phận nhân loại [28, tr.7] Hiện nay, có 100 định nghĩa khủng bố quốc tế [12, tr.17] Ở Việt Nam, thuật ngữ “Khủng bố” xuất tiếng Việt vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX gắn với chế độ Pháp thuộc Mỹ Ngụy Thời thuật ngữ “khủng bố cách mạng” dùng để đàn áp càn quét quyền thực dân Pháp, đế quốc Mỹ nhằm đe dọa nhân dân ta [29, tr.8] Hiện nay, khuôn khổ Liên hợp quốc tổ chức chuyên môn (ICAO, IMO, IAEA…) có 13 điều ước quốc tế đa phương chống khủng bố; cấp độ khu vực có nhiều điều ước quốc tế kí kết Đa số điều ước liệt kê hành vi bị coi khủng bố, số điều ước lại quy định tội phạm mà việc thực tội phạm coi biểu khủng bố quốc tế Cụ thể: + Theo Công ước Geneve năm 1937 ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, hành động khủng bố xác định chung “Những việc làm phạm tội ác nhằm chống lại nhà nước mà mục đích chất gây khủng khiếp nhóm người hay dân chúng”; + Dự thảo Bộ luật tội chống hòa bình an ninh nhân loại (1990) đưa khái niệm chung khủng bố: “Khủng bố quốc tế việc thực hiện, tổ chức, giúp đỡ thực hiện, cung cấp tài khuyến khích quan, đại diện quốc gia hành động chống lại quốc gia khác dung túng cho bên thực hành động nhằm chống người, mang khiếp sợ cho nhà hoạt động nhà nước, cho nhóm người nhóm thường dân nói chung” [18, tr.42-49]; + Công ước New York năm 1999 trừng trị hành vi tài trợ cho khủng bố, bên cạnh việc định nghĩa hành vi tài trợ cho khủng bố gián tiếp quy định khủng bố khoản điều “bất kỳ hành vi khác với ý định giết hại làm bị thương nghiêm trọng đến thân thể thường dân người khác không tham gia vào chiến bối cảnh xung đột vũ trang mục đích hành vi chất bối cảnh xảy nhằm đe dọa dân chúng hay ép buộc phủ tổ chức quốc tế phải thực không thực hành vi nào” Tuy nhiên, coi định nghĩa hồn chỉnh khủng bố có nêu số dấu hiệu tội khủng bố (về hành vi, khách thể, mục đích…) đề cập hành vi xâm phạm tính mạng sức khỏe người [42, tr.3] + Theo Điều Công ước chung chống khủng bố ASEAN quy định hành vi phạm tội khủng bố, ghi nhận hành vi theo 13 công ước đa phương đấu tranh chống khủng bố khuôn khổ Liên hợp quốc như: - Công ước La Haye năm 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay - Công ước New York năm 1973 ngăn chặn trừng trị tội phạm chống lại người bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao - Công ước Viên năm 1979 bảo vệ an tồn vật liệu hạt nhân - Cơng ước Rome năm 1988 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải - Công ước New York năm 1997 trừng trị khủng bố bom - Công ước New York năm 1999 trừng trị hành vi tài trợ cho khủng bố… + Theo Công ước Hội nghị quốc gia Hồi giáo: “Khủng bố hành động bạo lực nào, hay đe dọa sử dụng bạo lực tiến hành kế hoạch phạm tội cá nhân hay tập thể nhằm khủng bố người dân hay đe dọa làm hại họ, gây nguy hiểm đến tính mạng, danh dự người dân, đến tài sản cá nhân hay tập thể” [29, tr.10] Ngồi ra, có nhiều hiệp định quốc tế song phương nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc biện pháp đấu tranh chống khủng bố gián tiếp đề cập đến nội dung hoạt động khủng bố Tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố nhận thấy rằng, điều ước quốc tế quy định cụ thể hành vi coi biểu khủng bố biện pháp trấn áp, trừng trị hành vi khủng bố khác Đến nay, giới chưa có thống chung định nghĩa khủng bố Tuy nhiên, văn pháp lý quốc tế nêu có tính kế thừa, qn tạo thành khung pháp luật tương đối đồng chống khủng bố Hiện nay, nhu cầu có khái niệm hồn chỉnh, xác khủng bố đơng đảo quốc gia chấp nhận cần thiết có ý nghĩa việc phân biệt hành vi phạm tội khủng bố với hành vi vi phạm 59 việc tạo nên khung pháp lý quốc tế chống khủng bố hợp tác quốc tế chống khủng bố Trong phải kể đến nghị 1373, 1267, 1445… - Xây dựng chế bảo đảm thực thi biện pháp chống khủng bố hỗ trợ quốc gia: Hiện nay, hoạt động chống khủng bố chia trách nhiệm riêng cho phận Liên hợp quốc: Đại hội đồng thành lập uỷ ban chuyên trách để thảo luận tập trung xây dựng công ước chống khủng bố; Hội đồng bảo an nghị thành lập số thiết chế liên quan đến chống khủng bố như: Ủy ban chống khủng bố, Ủy ban 1267, nhóm làm việc 1556… Các nhóm thành lập nghị tương ứng Hội đồng bảo an có nhiệm vụ riêng biệt Ví dụ như: Ủy ban chống khủng bố bảo đảm trợ giúp quốc gia thực Nghị 1373, Ủy ban 1267 có nhiệm vụ trừng trị Al Qaeda phần tử liên quan Tổng thư ký thành lập nhóm chuyên gia cao cấp xây dựng báo cáo đánh gía tình hình khủng bố đề biện pháp cụ thể nhằm tăng cường vai trò Liên hợp quốc chiến chống khủng bố Văn phòng Ngăn chặn khủng bố Ban Thư ký Liên hợp quốc Vienna - Áo, tiếp tục giúp đỡ quốc gia xây dựng hành lang pháp lý cần thiết để phê chuẩn triển khai 13 công ước chống khủng bố quốc tế Hội nghị chuyên đề cấp cao hợp tác quốc tế chống khủng bố Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 66 tổ chức ngày 19/9/2011, Liên hợp quốc Arập Xêút ký thỏa thuận thành lập Trung tâm chống khủng bố Liên hợp quốc New York Trung tâm chống khủng bố Liên hợp quốc có nhiệm vụ hỗ trợ việc thực Chiến lược toàn cầu chống khủng bố thúc đẩy hợp tác quốc tế, củng cố khả quốc gia riêng lẻ xây dựng sở liệu hoạt động hiệu chống chủ nghĩa khủng bố Các tổ chức quốc tế chuyên môn Liên hợp quốc tham gia vào chiến chống khủng bố Tổ chức hàng hải quốc tế Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế tham gia vào hoạt động liên quan đến an ninh nhằm trừng trị bọn khủng bố hoạt động lĩnh vực hàng không vận tải thương mại biển Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế tiến hành hoạt động tăng cường kiểm sốt chất phóng xạ Trong giới với thách thức phức tạp, Liên hợp quốc - tổ chức quốc tế lớn hành tinh, có vị đặc biệt để đạo phối hợp nỗ lực tồn cầu việc tìm kiếm giải pháp cho vấn đề hòa bình an ninh quốc tế Tuy nhiên, để thực thành cơng vai trò trung tâm 60 điều phối đấu tranh loại trừ khủng bố quốc tế, Liên hợp quốc quốc gia thành viên cần sớm thống chiến lược chống khủng bố, cần ý thích đáng đến việc giải nguyên nhân sâu xa khủng bố quốc tế, hoàn thiện sở pháp lý quốc tế chống khủng bố Xây dựng thành công định nghĩa pháp lý khủng bố quốc tế, bước hoàn thiện chế riêng, thống chống khủng bố, đảm bảo phối hợp tốt quan Liên hợp quốc quan chuyên môn Ngoài ra, Liên hợp quốc cần thể vai trò rõ rệt việc hỗ trợ quốc gia thành viên, đặc biệt nước phát triển việc tăng cường lực chống khủng bố mình[36, tr.15-17] Quan trọng hết chiến chống khủng bố phải tiến hành phù hợp với nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Luật quốc tế 3.2.2 Đông Nam Á với chiến chống khủng bố Khơng quốc gia tự ngăn chặn khủng bố mà khơng cần có nỗ lực hợp tác tồn cầu Bởi vậy, trước hết quốc gia cần nỗ lực đẩy mạnh công tác phòng, chống khủng bố thơng qua việc ký kết điều ước quốc tế chống khủng bố, tham gia hợp tác song phương, đa phương, toàn cầu Với khu vực khác giới, đối mặt với vấn nạn khủng bố lại có phản ứng cách thức phòng chống khác Các nước giới có động thái cho thấy nỗ lực phòng chống khủng bố Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, nước khối EU, ASEAN, Châu Mỹ La tinh, Châu Phi tham gia ký kết điều ước song phương đa phương, khu vực liên khu vực tăng cường hợp tác an ninh đấu tranh với khủng bố Sau kiện 11/9, hoạt động chống khủng bố ngày mở rộng xác định số quốc gia Đơng Nam Á có mạng lưới khủng bố Hồi giáo mạng lưới khủng bố xuyên quốc gia Hiện nay, Đông Nam Á trở thành tâm điểm hoạt động khủng bố Do hoạt động khủng bố Đông Nam Á xuất chiều hướng quốc tế hóa nên nước phải đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực chống khủng bố quốc tế Trước tình hình trên, chủ đề chống khủng bố đề cập hầu hết hội nghị quốc tế diễn khu vực từ ASEM, APEC đến ARF… Tháng 11/2001 Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 7, Philippin đề xuất thành lập Liên minh chống khủng bố gồm ba nước: Philippin, Malaixia Indonesia Qua thảo luận, ba nước đến thống nội dung Hiệp định hợp tác đa phương chống khủng bố Nội dung Hiệp định 61 rộng có tính khả thi, có ý nghĩa tích cực việc bảo vệ an ninh khu vực thúc đẩy tổ chức ASEAN phát triển Hiệp định nhận ủng hộ nước Thái Lan, Myanma, Singapore Từ đó, nước kể có động thái tích cực công chống khủng bố Tổng thống Indonesia thông qua điều lệ chống khủng bố, gia tăng mức độ công phần tử khủng bố, thành lập Ủy ban chống rửa tiền đội chống khủng bố đặc biệt, tăng cường hợp tác quốc tế chống khủng bố lĩnh vực tiền tệ Phó tổng thống Malaixia tuyên bố Malaixia áp dụng biện pháp cần thiết công chủ nghĩa khủng bố Các nước khác ký kết nhiều hiệp định, tuyên bố chung lĩnh vực hợp tác chống khủng bố Tuyên bố chung hợp tác chống khủng bố ASEAN Hoa Kỳ tháng 8/2002; Tuyên bố chung hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống ASEAN Trung Quốc (ưu tiên nội dung hợp tác chống khủng bố); Tuyên bố chung hợp tác chống khủng bố ASEAN EU Hội nghị Bộ trưởng ASEAN – EU tháng 01/2003; Tuyên bố chung ASEAN – Australia hợp tác chống khủng bố quốc tế ngày 2/7/2004; Hiệp định ASEAN tương trợ tư pháp lĩnh vực hình ngày 29/11/2004 (gồm nước Malaysia, Singapore, Việt Nam, Campuchia, Lào, Indonesia, Philippin, Brunei) Đặc biệt, ngày 13/1/2007, người đứng đầu phủ nước ASEAN ký kết Công ước chống khủng bố ASEAN Công ước định khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác khu vực để chống, phòng ngừa trừng trị khủng bố hình thức biểu Trong Cơng ước, nước ASEAN bày tỏ mối lo ngại sâu sắc nguy khủng bố sống dân thường mối đe dọa to lớn hòa bình quốc tế Tuy nhiên, lãnh đạo nước ASEAN tái khẳng định rằng, khủng bố không nên gắn với tôn giáo, quốc gia, văn minh hay nhóm dân tộc Cơng ước nhấn mạnh tầm quan trọng việc nhận dạng giải hiệu nguyên nhân gốc rễ chủ nghĩa khủng bố việc xây dựng biện pháp chống khủng bố Cơng ước gồm phần lời nói đầu 23 điều khoản, 19 điều liên quan nội dung điều liên quan thủ tục có hiệu lực, bổ sung, rút khỏi Cơng ước đăng ký Liên hợp quốc Điều Công ước quy định lĩnh vực hợp tác, quốc gia ASEAN cam kết thực biện pháp cần thiết để phòng ngừa hành vi khủng bố, kể việc cảnh báo sớm cho bên đối tác thông qua trao đổi thông tin, ngăn chặn người có hành vi tài trợ, lập kế hoạch, tạo điều kiện thực 62 hành vi khủng bố sử dụng lãnh thổ nhằm mục đích chống lại quốc gia khác công dân quốc gia khác Ngăn chặn trừng trị việc tài trợ cho hành vi khủng bố, ngăn chặn việc di chuyển cá nhân nhóm khủng bố việc kiểm sốt biên giới có hiệu kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy tờ, cước, giấy lại thông qua biện pháp ngăn chặn việc làm giả, giả mạo sử dụng sai mục đích loại giấy tờ tài liệu Tăng cường xây dựng lực, tập huấn hợp tác kỹ thuật tổ chức họp khu vực, nâng cao nhận thức tham gia công chúng vào nỗ lực chống khủng bố, tăng cường đối thoại văn minh, tăng cường hợp tác qua biên giới; tăng cường trao đổi chia sẻ thơng tin tình báo; tăng cường hợp tác có nhằm hướng tới xây dựng sở liệu khu vực phạm vi quyền hạn quan liên quan ASEAN; tăng cường lực khả sẵn sàng đối phó với khủng bố hình thức hóa học, hạt nhân, sinh học, phóng xạ, khủng bố qua mạng máy tính hình thức khác Tiến hành nghiên cứu phát triển biện pháp chống khủng bố Khuyến khích sử dụng thiết bị hội nghị trực tuyến cho phiên xét xử trường hợp thích hợp Đảm bảo người tham gia vào việc tài trợ, lập kế hoạch, chuẩn bị thực hành vi khủng bố tham gia hỗ trợ hành vi khủng bố phải bị đưa xét xử công trước pháp luật Công ước quy định nội dung thẩm quyền tài phán quốc gia nghĩa vụ dẫn độ thủ tục liên quan đến thực Công ước 3.3 Hợp tác quốc tế chống khủng bố Việt Nam 3.3.1 Thực trạng hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố Việt Nam: Đến nay, Việt Nam gia nhập 09 điều ước quốc tế số 13 điều ước quốc tế chống khủng bố bao gồm: Công ước tội phạm số hành vi khác thực tàu bay năm 1963; Công ước Lahay trấn áp hành vi chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970; Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hàng khơng dân dụng năm 1971; Cơng ước phòng ngừa trấn áp tội chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, kể viên chức ngoại giao năm 1973; Nghị định thư trấn áp hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế năm 1988; Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải năm 1988; Nghị định thư trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn cơng trình cố định thềm lục địa năm 1988; Công ước trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999; Công ước quốc tế 63 chống khủng bố hạt nhân năm 2005 Đây nỗ lực lớn Việt Nam hợp tác chống khủng bố quốc tế Chúng ta tích cực nghiên cứu khả gia nhập điều ước quốc tế lại chống khủng bố để chiến chống khủng bố có hiệu hơn: Công ước quốc tế bảo vệ bề mặt vật lý vật liệu hạt nhân năm 1979; Công ước đánh dấu vật liệu nổ dẻo nhằm mục đích phát năm 1991; Cơng ước quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom năm 1997; Công ước quốc tế chống bắt cóc tin Việt Nam thực nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chống khủng bố cách nghiêm túc Các hoạt động hoàn thành gửi Ủy ban chống khủng bố Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 05 Báo cáo chống khủng bố theo Nghị 1373 (2001), 01 báo cáo thực Nghị 1624 (2005) Ngoài việc trở thành thành viên điều ước quốc tế chống khủng bố, Việt Nam tích cực tham gia chế hợp tác đa phương song phương liên quan đến chống khủng bố cộng đồng ASEAN Các Bộ Ban ngành liên quan Bộ Công An, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao tích cực tham gia hợp tác phòng, chống khủng bố với nước liên quan, Bộ Cơng an có hoạt động tích cực Đến nay, Bộ Cơng An có quan hệ hợp tác phòng, chống khủng bố với quan an ninh, tình báo cảnh sát 19 quốc gia, thiết lập “đường dây nóng” với Đại sứ quán nước Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Isarel, Thái Lan, Campuchia… Việt Nam, nội dung hợp tác gồm: trao đổi thông tin tình báo, kinh nghiệm phòng, chống khủng bố, phối hợp xử lý vụ việc nghi liên quan đến khủng bố, bảo vệ kiện lớn, tranh thủ hỗ trợ đào tạo chuyên gia, phương tiện kỹ thuật nhằm kiện tồn lực lượng chun trách phòng, chống khủng bố; đồng thời thông qua quan hệ hợp tác với nước, tranh thủ thời để đấu tranh không để nước tài trợ, nuôi dưỡng cho tổ chức phản động người Việt để chống phá Việt Nam Phối hợp với Đại sứ quán Mỹ, Pháp, Nga, Australia, Anh Việt Nam tổ chức nhiều lượt tập huấn cho cán cục nghiệp vụ thuộc Bộ Công an công an số địa phương trọng điểm công tác phòng, chống khủng bố với nội dung: chiến thuật giải cứu tin, công khủng bố, lập kế hoạch tác chiến, xây dựng sử dụng đặc tình, đảm bảo công tác an ninh cho kiện lớn, khắc phục hậu sau vụ nổ, phân tích xử lý thơng tin tình báo, hội thảo vấn đề chiến lược…Hàng năm báo cáo Thủ tướng phủ bổ sung kinh phí phục vụ cho cơng tác 64 phòng, chống khủng bố; hỗ trợ kinh phí cho cơng an 27 địa phương diễn tập phương án phòng, chống khủng bố 02 diễn tập phòng, chống khủng bố cấp Bộ, 07 diễn tập lực lượng cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp Nhiều diễn tập chống khủng bố quy mô lớn như: - Diễn tập ngày 29/10/2005 nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất lực lượng chống khủng bố Bộ Công An Ban huy thống Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Sau diễn tập, đơn vị tham gia tổ chức rút kinh nghiệm từ có kế hoạch tập luyện, nâng cao sức chiến đấu cán chiến sỹ Việt Nam, sẵn sàng đối phó với hoạt động khủng bố - Tổng diễn tập chống khủng bố giải tin quy mơ lớn Quận Phú Nhuận – TPHCM ngày 1/12/2005 Diễn tập phương án chống khủng bố Cung văn hóa lao động Hữu Nghị Hà Nội ngày 12/12/2005 Bộ Công an phối hợp với Bộ Quốc phòng Diễn tập đánh bắt khủng bố, giải cứu tin, cứu hộ cứu nạn, rà phá bom mìn… sơng Hồng ngày 10/11/2010… Bên cạnh đó, Việt Nam tăng cường ký kết điều ước quốc tế song phương hiệp định tương trợ tư pháp nói chung hiệp định tương trợ tư pháp hình nói riêng với số quốc gia khác Hàn Quốc, Ấn Độ… 3.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống khủng bố Tại hội thảo “Gia nhập thực điều ước quốc tế chống khủng bố” Bộ ngoại giao Việt Nam tổ chức Hà Nội với hỗ trợ văn phòng Liên hợp quốc phòng chống ma túy tội phạm (UNDOC) vào tháng 11/2004, đại biểu tham dự khẳng định quan điểm Việt Nam lên án hành động khủng bố hình thức động nào, chiến chống khủng bố đòi hỏi cách tiếp cận tổng thể, thông qua hợp tác quốc tế, Liên hợp quốc giữ vai trò chủ đạo, ý thích đáng đến nguồn gốc khủng bố phải tiến hành phù hợp với nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc pháp luật quốc tế [10, tr.75] Trong tuyên bố hội nghị quốc tế phát ngôn người đại diện Ngoại giao Việt Nam thể lập trường quán lên án hành động khủng bố hình thức động nào; thủ phạm gây vụ khủng bố cần phải trừng trị đích đáng Việt Nam ủng hộ nỗ lực cộng đồng quốc tế việc đấu tranh chống khủng bố, sở tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế, hòa bình, ổn định an ninh giới Trong đấu tranh chống khủng bố, Việt Nam ln u cầu quốc 65 gia có thái độ quán khủng bố, hợp tác với Việt Nam việc ngăn chặn trừng trị kẻ chủ mưu kẻ tiến hành hoạt động khủng bố chống Nhà nước nhân dân Việt Nam 3.3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố Pháp luật phòng, chống khủng bố công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm khủng bố Bởi vậy, yếu tố tiên để tìm giải pháp cho hoạt động phòng, chống khủng bố phải xây dựng hệ thống hoàn thiện, đầy đủ đồng Hiện nay, gia nhập, ký kết nhiều điều ước quốc tế đa phương, song phương phòng, chống khủng bố liên quan đến hoạt động phòng chống khủng bố chưa quan tâm thỏa đáng đến thực điều ước quốc tế Vì vậy, cần rà sốt văn pháp luật nước; ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành điều ước phòng, chống khủng bố để văn thực vào đời sống xã hội Có thể nghiên cứu xây dựng chương riêng luật hình chống khủng bố bao gồm: Tội khủng bố; tội huấn luyện, tuyển mộ, đào tạo phần tử khủng bố; Tội tài trợ cho hoạt động khủng bố Hoặc nghiên cứu xây dựng Luật phòng chống khủng bố Quan điểm thể kế hoạch Ủy ban thường vụ Quốc Hội số 900/UBTVQH ngày 21/3/2007 thực Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: yêu cầu xây dựng ban hành Luật Phòng, chống khủng bố để góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đáp ứng tình hình thực tế nước quốc tế Quốc hội Việt Nam khố XII có Nghị số 11/2007/NQ-QH12 ngày 21/11/2007 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) năm 2008; Nghị số 31/2009/NQ-QH12 ngày 17/6/2009 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2010 bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) đưa dự án Luật Phòng, chống khủng bố vào Chương trình chuẩn bị [44] Theo Luật phòng chống, khủng bố bao gồm nội dung sau: Những quy định chung (gồm quy định mục đích ban hành Luật, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng; định nghĩa cần xác định như: khủng bố, đối tượng khủng bố, quan phòng, chống khủng bố…); Những quy định cụ thể quy định liên quan đến hoạt động chống khủng bố (về hình thức, nội dung biện pháp chống khủng bố quan có thẩm quyền; quan hệ 66 phối hợp quan phòng, chống khủng bố Việt Nam; trách nhiệm quan, tổ chức, tổ chức hoạt động phòng, chống khủng bố cơng tác hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố ); Phần tổ chức thực (gồm quy định việc triển khai, tổ chức thực Luật phòng, chống khủng bố phạm vi toàn quốc) Nghiên cứu khả gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố thời gian tới công ước : Công ước bảo vệ vật liệu hạt nhân năm 1979; Công ước đánh dấu vật liệu nổ, dẻo nhằm mục đích phát năm 1991; Công ước trấn áp hành vi khủng bố bom năm 1997; Công ước quốc tế chống bắt cóc tin năm 1979 Nhất hai cơng ước mà Chính phủ giao cho Bộ Cơng an chủ trì nghiên cứu Cơng ước trừng trị khủng bố bom Cơng ước chống bắt cóc tin Đây lộ trình phù hợp với định hướng Nghị số 48/NQ- TW Bộ Chính trị “Ký kết gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế,…” Việc gia nhập công ước nhằm tránh để xảy trường hợp việc từ chối dẫn độ Nguyễn Hữu Chánh – tên cầm đầu tổ chức phản động “Chính phủ Việt Nam tự do” Mặc dù Viện kiểm sát nhân dân tối cao cung cấp đầy đủ tài liệu thông tin chứng minh hành vi phạm tội Chánh yêu cầu Viện công tố Hàn Quốc, Tòa án Hàn Quốc từ chối dẫn độ Chánh với lý do: Nguyễn Hữu Chánh bị bắt theo lệnh truy nã Interpol hành vi sử dụng chất nổ để khủng bố, cần áp dụng Công ước Liên hợp quốc trừng trị hành vi khủng bố bom để dẫn độ Nguyễn Hữu Chánh Việt Nam, nhiên Việt Nam chưa tham gia cơng ước này; Tòa án Hàn Quốc trả tự cho tên tội phạm nguy hiểm [29, tr.129] 3.3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống khủng bố Tăng cường kiểm tra việc thực pháp luật phòng chống khủng bố nhằm kịp thời phát vi phạm có giải pháp hạn chế nguyên nhân xảy tội phạm Đồng thời, từ đánh giá tính khả thi pháp luật hành để có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, hiệu việc áp dụng pháp luật chống phòng, khủng bố Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống khủng bố đến tầng lớp nhân dân giải pháp thiết yếu Từ nâng cao ý thức nhân dân cơng tác phòng, chống khủng bố vùng nhạy cảm vấn đề tôn giáo, vùng giáp ranh biên giới; mặt chống lại tuyên truyền, xuyên tạc gây hoang mang quần chúng nhân dân 67 lực phản động gây trật tự trị an; mặt nêu cao tinh thần cảnh giác trước hoạt động khủng bố Công tác tuyên truyền nên gắn với phong trào địa phương đoàn thể, để đạt hiệu tích cực, thiết thực Trước tình hình hoạt động khủng bố diễn phức tạp, với chiều hướng gia tăng quy mô tính chất yếu tố nguồn nhân lực giải pháp hữu hiệu để thực thi công tác cách hiệu Nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực cho lực lượng chuyên trách chống khủng bố công an, qn đội đẩy mạnh cơng tác nắm tình hình dự báo hoạt động khủng bố, xây dựng phương án phòng chống khủng bố… Chú trọng đào tạo đội ngũ cán chuyên trách phòng, chống khủng bố; không giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà nắm vững quy định pháp luật liên quan quy định điều ước quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố nguyên tắc pháp luật quốc tế lĩnh vực [29, tr.161] Xây dựng tổ chức diễn tập xử lý tình khủng bố tạo tâm lý sẵn sàng ứng phó cho lực lượng chun mơn phòng, chống khủng bố Thực nguyên tắc “Bốn chỗ” có phương án đối phó chỗ, sử dụng lực lượng chỗ, sử dụng trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật công tác hậu cần chỗ nhằm xử lý kịp thời, nhanh chóng tình xảy Các quan chống khủng bố từ trung ương đến địa phương phải xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể hoạt động khủng bố giả định xảy Áp dụng khoa học công nghệ cao, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật đấu tranh, phòng, chống khủng bố Hiện nay, tổ chức – phần tử khủng bố tận dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào kế hoạch tác chiến vào công tác huấn luyện, tài trợ khủng bố Bởi vậy, muốn chống khủng bố hiệu quả, cần áp dụng giải pháp công nghệ cao hoạt động đấu tranh với loại tội phạm này, chí cần phải đón đầu, tìm hiểu nắm bắt ứng dụng trước chúng phần tử khủng bố sử dụng để dễ dàng đối phó, vơ hiệu hóa âm mưu bọn chúng Cùng với phải tranh thủ hợp tác, tài trợ tổ chức quốc tế, quốc gia phương tiện, công cụ, khoa học kỹ thuật phục vụ cơng tác phòng, chống khủng bố; trao đổi kinh nghiệm, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đồng thời đầu tư hệ thống thiết bị, phần mền liên quan đảm bảo an ninh thông tin chống tội phạm khủng bố Quan trọng hết cần tăng cường sở vật chất, kinh phí cho hoạt động phòng, chống khủng bố Nếu khơng đủ nguồn sở vật chất hoạt động 68 khó có hiệu tốt Vì vậy, cần phải xây dựng kế hoạch kinh phí cụ thể hàng năm phục vụ cơng tác phòng, chống khủng bố Cơng tác đấu tranh phòng, chống khủng bố phải sở nâng cao cơng tác "phòng" đôi với “chống”, bước thu hẹp loại trừ hoạt động khủng bố Tăng cường quản lý chặt chẽ vũ khí, vật liệu nổ chúng công cụ, phương tiện để thực hành vi khủng bố Cần phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, rà soát việc tàng trữ, sử dụng loại “vũ khí nóng ” Ngồi ra, cần tăng cường phối - hợp tác quan chức phòng, chống khủng bố; phối hợp lực lượng biên phòng, hải quan, Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an Tăng cường kiểm tra giám sát, ngăn chặn hoạt động khủng bố Có phối kết hợp lực lượng an ninh nước nước ngồi; có phối hợp chặt chẽ với nước khu vực tiếp giáp biên giới cơng tác phòng chống tội phạm khủng bố, đặc biệt nước khu vực ASEAN Chiến lược cơng tác phòng, chống khủng bố phải quan tâm đến nội dung hợp tác quốc tế với quan an ninh, tình báo, cảnh sát quốc tế việc trao đổi thông tin hoạt động khủng bố; học tập kinh nghiệm phòng, chống khủng bố phối hợp ngăn chặn âm mưu hoạt động khủng bố 69 Kết luận Hoạt động khủng bố trở nên vô nguy hiểm bệnh ung thư khủng khiếp mà tế bào lan rộng tồn giới khơng có “phương thuốc vạn năng” chữa trị Với mong mỏi sống giới hòa bình ổn định trị, nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng ln tìm cách để loại trừ hình thái nguy hiểm khỏi đời sống xã hội Một biện pháp hữu hiệu đấu tranh loại trừ khủng bố xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, tạo nên khung pháp lý cho hoạt động trừng trị kẻ phạm tội khủng bố Nghiên cứu pháp luật quốc tế số quốc gia chống khủng bố giúp có đánh giá tồn diện thực trạng pháp luật quốc tế chống khủng bố nhận thức nguyên nhân hình thành hoạt động khủng bố để có chiến lược đối phó phù hợp, có hiệu cao Các tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực hay quốc gia mong muốn trừng trị loại tội phạm nguy hiểm để giữ vững ổn định trị an toàn xã hội, phát triển kinh tế Khi mà tồn cầu hóa làm cho giới phụ thuộc lẫn đồn kết đồng thuận thành viên cộng đồng giới nhân tố định thành công chiến chống lại khủng bố Trong mặt trận này, Liên hợp quốc Hội đồng bảo an với sứ mệnh trì hòa bình an ninh quốc tế lên với vị quan trọng, dẫn dắt chiến chống khủng bố đến thành cơng Hòa bình ổn định trị ln nguyện vọng tha thiết người dân Việt Nam toàn nhân loại Nghiên cứu toàn diện pháp luật quốc tế chống khủng bố để thấy quốc gia giới dành quan tâm đặc biệt cho hoạt động đấu tranh phòng chống khủng bố Cùng với quốc gia khu vực Đông Nam Á, Việt Nam ln nỗ lực hết mình, tích cực hồn thiện pháp luật để hình thành khung pháp lý đầy đủ, toàn diện nhằm ngăn ngừa trừng trị “kẻ thù toàn nhân loại” Những thay đổi sách pháp luật Việt Nam phần đáp ứng nhu cầu phòng, chống khủng bố Tuy nhiên, để đấu tranh với loại tội phạm này, không đơn sửa đổi quy phạm pháp luật mà hết cần có giải pháp đồng tăng cường nâng cao công tác phòng chống khủng bố nước ta nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân vấn nạn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2003 Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Luật tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) Pháp luật nhập cảnh, xuất cảnh cư trú người nước Việt Nam năm 2000 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam (2003) II Các sách, đề tài khoa học, báo, tạp chí Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Canada (1), NXB CAND, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Đức, NXB CAND, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, NXB CAND, Hà Nội 10 Đại học Luật Hà Nội(2008), Giáo trình Luật quốc tế , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Đặng Thu Hiền (2009), “Bàn tội khủng bố sửa đổi bổ sung luật hình số vấn đề ý định tội danh”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (11) 12 Hồ Thắm (2006), Khủng bố chống khủng bố qua lăng kính báo chí, NXB Thơng Tấn, Hà Nội 13 Hồng Văn Hiệu (2008), “Hồn thiện pháp luật đấu tranh phòng, chống khủng bố quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12) 14 Hồng Thanh Quang (2004), “Thế giới gam màu tương phản”, Toàn cảnh kiện - dư luận (168) 15 La Cương(2009), “Quốc gia- vấn đề tranh luận gay gắt tiến trình chống khủng bố quốc tế”, Tạp chí Luật học,(10) 16 La Cương(2010), “Xu phát triển tội phạm khủng bố quốc tế việc hoàn thiện pháp luật chống khủng bố Trung Quốc”, Tạp chí Luật học,(5) 17 Lại Văn Toàn – chủ biên (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu, vấn đề cách tiếp cận, NXB KHXH, Hà Nội 71 18 Lê Văn Bính (2011), “Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (27) 19 Nam Hồng, Hồ Quang Lợi, Lê Huy Hòa (2001), Khủng bố chống khủng bố(1), NXB Lao động, Hà Nội 20 Nguyễn Cơng Hồng, Nguyễn Văn Hồn, Nguyễn Công Trúc (2008), Báo cáo so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam với 40 khuyến nghị khuyến nghị đặc biệt lực lượng đặc nhiệm tài chính, NXB Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Chiến (2009), “Công ước năm 2007 ASEAN chống khủng bố tham gia Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 22 Nguyễn Kim Lân (2004), “Đối thoại hợp tác quốc tế trước thách thức an ninh giới khu vực nay”, Toàn cảnh kiện – dư luận, (169) 23 Nguyễn Kim Ngân (2005), “Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vấn đề trì hòa bình, an ninh quốc tế”, Tạp chí Luật học, (5) 24 Nguyễn Linh Giang (2011), “Cuộc chiến chống khủng bố vấn đề quyền người”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 25 Nguyễn Minh (2011), “Cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố - thập niên nhìn lại ”, Tạp chí Cộng sản, (282) 26 Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế”, Tạp chí Tòa án nhân dân (8) 27 Nguyễn Ngọc Anh (2009), Tương trợ tư pháp hình sự- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB CAND, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Một số vấn đề xây dựng luật phòng chống khủng bố”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (23) 29 Nguyễn Ngọc Anh (2011), Hồn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thuận – Chủ nhiệm (2006), Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm theo quy định luật hình quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Dân – chủ biên (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thanh – chủ biên (2002), Về chủ nghĩa khủng bố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thanh (2002), “Khủng bố nhận diện phức tạp”, Tạp chí cộng sản, (25) 72 34 Nguyễn Viết Sách (2004), “Đấu tranh chống tội phạm khủng bố bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10) 35 Nguyễn Yên Thắng (2005), “Một số nhận định gia tăng hoạt động khủng bố khu vực Đơng Nam Á”, Tạp chí Đông Nam Á, (5) 36 Phạm Trường Giang, Trần Lê Phương (2005), “Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh loại trừ khủng bố quốc tế”, Tạp chí Luật học, (5) 37 T.S Phạm Văn Lợi (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, NXB Tư pháp, Hà Nội 38 Trần Cao Thành (2003), “Tác động hệ khủng bố khu vực Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (5) 39 Trần Duy Thi, Phạm Trường Giang, Lê Thị Tuyết Mai (2002), Các điều ước đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 TS Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề khủng bố quốc tế góc độ pháp lý hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (19) 41 Tường Minh (2001), Vụ khủng bố lớn giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học,(11) 43 Vũ Quốc Khanh (2001), 11-9 Thảm họa nước Mỹ, NXB Thông tấn, Hà Nội III Các trang web 44 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3037 8&cn_id=509556 45 http://luathinhsu.wordpress.com/2010/12/23/mot-so-van-de-ve-xaydung-luat-phong-chong-khung-bo/ 46 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 47 http://tuoitre.vn/The-gioi/289971/Khung-bo-kinh-hoang-o-An-Do-125nguoi-chet-327-nguoi%C2%A0bi-thuong%C2%A0.html 48 http://vietbao.vn/The-gioi/Nuoc-Nga-sau-cuoc-khung-hoang-con-tinThach-thuc-de-nang-len-dien-Kremlin/45120577/159/ 49 http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/09/10-su-that-it-biet-ve-vu-11-9/ 50 http://vnexpress.net/tag/5712/na-uy 51 http://vtc.vn/2-317313/xa-hoi/no-o-nha-gd-ca-thai-nguyen-la-vu-khungbo-nghiem-trong.htm/ 73 52 http://www.aseansec.org/19250.htm 53 http://www.baomoi.com/Hoi-nghi-canh-sat-chau-Au-ban-bien-phapchong-khung-bo/119/7884214.epi 54 http://www.bayvut.com.au/s%E1%BB%B1ki%E1%BB%87n/%C4%91 %E1%BB%95-ti%E1%BB%81n-ch%E1%BB%91ng-kh%E1%BB%A7ngb%E1%BB%91-nh%C6%B0ng-ch%C6%B0-hi%E1%BB%87uqu%E1%BA%A3 55 http://www.cand.com.vn 56 http://www.lanhsuvietnam.gov.vn 57 http://www.lib.hlu.edu.vn 58 http://www.moj.gov.vn 59 http://www.phapluattp.vn 60 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2010/3619/Canh-tranh-giua-cac-nuoc-lon-tai-Trung-A.aspx 61 http://www.thanhtra.com.vn 62 http://www.thongtinphapluat.vn 63 http://www.tienphong.vn/the-gioi/48939/My-Cat-giam-ngan-sachchong-khung-bo.html 64 http://www.tin247.com 65 http://www.toaan.gov.vn 66 http://www.vksndtc.gov.vn 67 http://www.zing.vn/news/the-gioi/hung-thu-tham-sat-phap-khong-lienquan-toi-al-qaeda/a241720.html ... khủng bố pháp luật quốc tế chống khủng bố - Chương 2: Pháp luật chống khủng bố số quốc gia giới - Chương 3: Hợp tác quốc tế chống khủng bố 7 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ... phạm khủng bố quốc tế 10 1.2 Pháp luật quốc tế chống khủng bố 12 1.2.1 Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế chống khủng bố 12 1.2.2 Nguồn pháp luật quốc tế chống khủng bố ... LUẬN VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm khủng bố quốc tế 1.1.1 Định nghĩa khủng bố quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khủng bố quốc tế

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w