Pháp luật quốc tế về quyền lập hội và kinh nghiệm cho việt nam

320 39 0
Pháp luật quốc tế về quyền lập hội và kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI * ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN LẬP HỘI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hồng Yến Thư ký đề tài: ThS Phạm Hồng Hạnh Hà Nội – 2018 DANH SÁCH CÁC TÁC GIẢ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TƯ CÁCH STT HỌ TÊN NƠI CÔNG TÁC THAM GIA TS Nguyễn Thị Hồng Yến Trường Đại học Luật Hà Nội Chủ nhiệm ThS Phạm Hồng Hạnh Trường Đại học Luật Hà Nội Thư Ký Chuyên gia Vũ Ngọc Bình Viện dân số, gia đình trẻ em Tác giả ThS Nguyễn Tiến Đức Viện Nhà nước Pháp luật Tác giả ThS Đỗ Q Hồng Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả TS Nguyễn Thị Kim Ngân Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả ThS Nguyễn Hữu Phú Bộ Ngoại Giao Tác giả Khoa Luật Tác giả TS Nguyễn Thị Xuân Sơn Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả 10 ThS Lã Minh Trang Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả 11 ThS Ngô Thị Trang Học Viện Ngoại Giao Tác giả ThS Trần Thị Thu Thủy DANH SÁCH HỆ CHUYÊN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI TÊN CHUYÊN ĐỀ STT TÁC GIẢ Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận quyền TS Nguyễn Thị Kim Ngân lập hội Chuyên đề 2: Pháp luật quốc tế quyền lập TS Nguyễn Thị Hồng Yến hội & ThS Trần Thị Thu Thủy Chuyên đề 3: Pháp luật số quốc gia ThS Phạm Hồng Hạnh châu Âu châu Mỹ quyền lập hội & ThS Đỗ Q Hồng kinh nghiệm Việt Nam Chuyên đề 4: Pháp luật số quốc gia Chuyên gia Vũ Ngọc Bình châu Á quyền lập hội kinh nghiệm đối & ThS Nguyễn Tiến Đức với Việt Nam Chuyên đề 5: Pháp luật Việt Nam quyền ThS Ngô Thị Trang lập hội & ThS Lã Minh Trang Chuyên đề 6: Thực tiễn bảo đảm quyền lập hội số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu TS Nguyễn Thị Xuân Sơn đảm bảo quyền lập hội Việt Nam Chuyên đề 7: Một số góp ý xoay quanh nội ThS Nguyễn Hữu Phú dung Dự thảo Luật hội Việt Nam MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG HỢP CỦA ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Sự cần thiết nghiên cứu đề tài II Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài III Mục tiêu nghiên cứu đề tài V Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LẬP HỘI 12 1.1 Quá trình hình thành phát triển quyền lập hội 12 1.2 Định nghĩa đặc điểm quyền lập hội 16 1.3 Mối quan hệ quyền lập hội với quyền dân sự, trị khác 25 II PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN LẬP HỘI 30 2.1 Nội dung văn kiện pháp lý quốc tế phổ cập quyền lập hội 30 2.2 Các thiết chế quốc tế bảo vệ quyền lập hội 41 III PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LẬP HỘI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 54 3.1 Pháp luật quyền lập hội số quốc gia giới 54 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 61 IV PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LẬP HỘI CỦA VIỆT NAM 64 4.1 Sự hình thành phát triển quy định quyền lập hội ở Việt Nam 64 4.2 Chủ trương, chính sách Đảng hội quyền lập hội 68 4.3 Quyền lập hội Hiến pháp Việt Nam 71 4.4 Quy định quyền lập hội văn pháp luật hành 75 4.5 Một số nhận xét quy định hành Việt Nam quyền lập hội 80 V QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LẬP HỘI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 86 5.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật hội Việt Nam 86 5.2 Một số giải pháp cụ thể 87 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG HỆ CHUYÊN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI………95 CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LẬP HỘI 96 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN LẬP HỘI 96 1.1 Khái lược lịch sử hình thành phát triển quyền người 96 1.2 Sự hình thành phát triển quyền lập hội gắn với quyền dân sự, trị………………………………………………………………………………… 99 QUYỀN LẬP HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN 102 2.1 Quyền lập hội – quyền người 102 2.2 Quyền lập hội pháp luật quốc gia với tư cách quyền công dân 110 MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN LẬP HỘI VỚI CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ KHÁC 114 3.1 Cơ sở mối quan hệ quyền lập hội với quyền dân sự, trị khác…………………………………………………………………….…………114 3.2 Nội dung mối quan hệ quyền lập hội với quyền dân sự, trị khác 115 CHUYÊN ĐỀ 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN LẬP HỘI 120 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN LẬP HỘI 121 1.1 Quyền thành lập gia nhập hội 125 1.2 Quyền tự hoạt động, điều hành hội bảo vệ khỏi can thiệp vô lý 130 1.3 Các giới hạn quyền tự lập hội 132 CÁC THIẾT CHẾ QUỐC TẾ BẢO VỆ QUYỀN LẬP HỘI 136 2.1 Thiết chế khuôn khổ Liên hợp quốc 137 2.2 Thiết chế khuôn khổ ILO 143 CHUYÊN ĐỀ 3: PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU, CHÂU MỸ VỀ QUYỀN LẬP HỘI VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 151 PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU VỀ QUYỀN LẬP HỘI 151 1.1 Pháp luật quyền lập hội Phần Lan 151 1.2 Pháp luật quyền lập hội Ba Lan 159 1.3 Pháp luật quyền lập hội Croatia 165 2 PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU MỸ VỀ QUYỀN LẬP HỘI 173 2.1 Pháp luật quyền lập hội Hoa Kỳ 173 2.2 Pháp luật quyền lập hội Mexico 178 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 181 CHUYÊN ĐỀ 4: PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á VỀ QUYỀN LẬP HỘI VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 187 PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LẬP HỘI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN 187 PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á KHÁC VỀ QUYỀN LẬP HỘI 197 2.1 Pháp luật quyền lập hội Nhật Bản 197 2.2 Pháp luật quyền lập hội Trung Quốc 205 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 213 CHUYÊN ĐỀ 5: QUYỀN LẬP HỘI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 217 SỰ HÌNH THÀNH HỘI VÀ QUYỀN LẬP HỘI Ở VIỆT NAM 217 CƠ SỞ PHÁP LÝ GHI NHẬN QUYỀN LẬP HỘI Ở VIỆT NAM 223 2.1 Quan điểm chủ trương, chính sách Đảng hội quyền lập hội ở Việt Nam…………………………………………………………………………….…224 2.2 Quy định quyền lập hội Hiến pháp Việt Nam 229 2.3 Quy định văn pháp luật quyền lập hội 238 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LẬP HỘI Ở VIỆT NAM 246 CHUYÊN ĐỀ 6: THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN LẬP HỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG ĐẢM BẢO VÀ THI HÀNH QUYỀN LẬP HỘI TẠI VIỆT NAM 253 CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN LẬP HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 254 THỰC TIỄN ĐẢM BẢO QUYỀN LẬP HỘI Ở VIỆT NAM 261 2.1 Thực tiễn quản lý nhà nước thành lập hội Việt Nam 261 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động hội Việt Nam 265 3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LẬP HỘI TẠI VIỆT NAM 269 CHUYÊN ĐỀ 7: MỘT SỐ GÓP Ý XOAY QUANH DỰ THẢO LUẬT VỀ HỘI CỦA VIỆT NAM 274 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG LUẬT VỀ HỘI 274 QUY ĐỊNH VỀ THÀNH LẬP HỘI 276 QUY ĐỊNH VỀ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP HỘI 281 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT CỦA NHÀ NƯỚC 284 QUY ĐỊNH VỀ TÀI CHÍNH CỦA HỘI 287 CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI 289 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 291 PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG HỢP CỦA ĐỀ TÀI - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Cùng với quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tự hội họp…tự lập hội quyền dân sự, trị người ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế pháp luật quốc gia Tại Việt Nam, để đảm bảo quyền lập hội công dân, sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 52 ngày 22 tháng năm 1946 hội Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20 tháng năm 1957 “Luật quy định quyền lập hội”; Đồng thời, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Tính nay, Việt Nam có hệ thống văn luật ghi nhận quyền lập hội người dân Hiện nay, hội ở nước ta phát triển đa dạng với quy mô, phạm vi tính chất hoạt động khác Tính đến tháng 12/2014, nước có 52.565 hội, có 483 hội hoạt động phạm vi nước, 52.082 hội hoạt động phạm vi địa phương Đối với hội đặc thù số lượng 8792 hội (28 hội hoạt động phạm vi nước, 8764 hội hoạt động ở phạm vi địa phương)1 Một số hội xác định tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp 10 hội thành lập đảng đoàn để lãnh đạo hoạt động; hội lại xác định tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nhân đạo Nhiều hội phát huy tốt vai trò tập hợp, đồn kết hội viên, có đóng góp tích cực vào việc bảo vệ, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên Tuy nhiên, Tờ trình Chính phủ trình quốc hội Dự thảo Luật Hội tháng 9/2015 đến qua tổng kết công tác quản lý nhà nước hội tình hình tổ chức, hoạt động hội cho thấy có bất cập như: chưa có Luật điều chỉnh tổ chức hoạt động hội; vấn đề quản lý nhà nước hội, thành viên tham gia hội, vai trò hội hoạt động quản lý hành chính nhà nước Bên cạnh đó, việc quy định hội nằm rải rác văn pháp luật khác trở ngại công tác quản lý Nhà nước hội ở Việt Nam Bên cạnh đó, tốc độ phát triển kinh tế giới thay đổi, trình hội nhập vào sân chơi toàn cầu quốc gia ngày sâu sắc đặt thách thức cho quốc gia, có Việt Nam Thực tế cho thấy, hiệp định thương mại hệ mới, có siêu Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái BÌnh Dương (CPTPP) có hiệu lực, Việt Nam quốc gia bắt đầu đón nhận luồng gió đầu tư phát triển thương mại mà Hiệp định mang lại, nhiên, thách thức phải giải xuất tổ chức/hội bên Cơng đồn Việt Nam Điều tạo khơng áp lực cho tổ chức đại diện người lao động truyền thống Việt Nam quy định hành hội ở nước ta Chính vậy, rà soát quy định hội xây dựng Luật hội hoạt động quan trọng nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp, đồng thời để Việt nam thực thi cam kết văn kiện quốc tế có liên quan Thực tế đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu cách tổng thể quyền lập hội pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia; đồng thời sở đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quyền lập hội để đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật quyền lập hội Việt Nam nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013, bảo đảm thực quyền lập hội cơng dân, phát huy vai trò hội tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước hội cần thiết II Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến vấn đề quyền lập hội như: Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao (Chủ biên), Hội tự hiệp hội – cách tiếp cận dựa quyền, Nxb Hồng Đức, 2015; PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh (Chủ biên), Pháp luật quyền tự lập hội, hội họp hòa bình giới Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2015; PGS TS Tào Thị Quyên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Các quy định pháp luật tổ chức xã hội số nước giới giá trị thảm khảo Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước tháng 8/2016; TS Ngơ Hữu Phước, Quyền lập hội luật quốc tế pháp luật số nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 18/11/2016; PGS.TS Vũ Công Giao (chủ biên), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 - lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, 2016; PGS.TS Vũ Văn Nhiêm, Góp ý định hướng xây dựng Luật hội số vấn đề khác, Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 2/2017; ThS Nguyễn Văn Huệ, Chính sách, pháp luật hội vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hồn thiện Dự thảo Luật hội, Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 2/2017; TS Cao Vũ Minh, Nguyễn Nhật Khanh, Luật hội – sở pháp lý quan trọng để thực quản lý nhà nước hội, Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 2/2017; TS Phan Nhật Thanh, Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Dự thảo Luật Hội, Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 2/2017; ThS Nguyễn Tú Anh, Bàn nguyên tắc tổ chức hoạt động hội Dự thảo Luật hội, Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 2/2017; PGS.TS Nguyễn Văn Vân, Quy chế pháp lý tài chính, tài sản hội Dự thảo Luật Hội, Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 2/2017; TS Đỗ Minh Khôi, Địa vị pháp lý hội hoạt động xây dựng pháp luật, Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 2/2017; TS Lê Minh Hùng, Bàn quyền nghĩa vụ hội có đăng ký Dự thảo Luật hội, Tạp chí Khoa học pháp lý số tháng 2/2017…Ngoài ra, vấn đề quyền lập hội trở thành chủ đề nghiên cứu, trao đổi số hội thảo tổ chức bởi quan, tổ chức Việt Nam Kết nghiên cứu cơng trình MONTHLY JURISPRUDENCE JOURNAL 06 (217) - 2018 YEAR XXIII All manuscripts go through a double-blind review process CONTENTS Page EDITOR-IN-CHIEF RESEARCH - EXCHANGE OF OPINIONS TRUONG QUANG VINH ♦ NGO QUOC CHIEN DINH THI TAM SECRETARY TRAN THAI DUONG ♦ NGUYEN VAN NGHIA HOANG THI THANH HOA EDITORIAL BOARD Vu Thi Lan Anh Nong Quoc Binh Le Tien Chau Hoang Xuan Chau Nguyen Huu Chi Nguyen Van Cu Tran Thai Duong Hoang Phuoc Hiep Bui Dang Hieu Nguyen Ngoc Hoa To Van Hoa Duong Dang Hue Chu Manh Hung Tran Quang Huy Nguyen Van Quang Thai Vinh Thang Truong Quang Vinh Editoral office 87 Nguyen Chi Thanh - Ha Noi Tel: 38350892; 38354647 License No 282/GP-BVHTT Dated May 31/5/2016 Cover 1: Building A on Hanoi Law University’s Campus ♦ CAO THI OANH Conditions for the validity of choice of law agreements and the conflict of general conditions of contract Legal mechanisms to ensure the enforcement of civil judgments and rulings having taken legal effect Crimes infringing upon traffic safety under the 2015 Criminal Code and some proposals for improvement 14 29 ♦ NGUYEN THI XUAN SON PHAM THANH TUNG The law ensuring the right to freedom of association in Vietnam at present 38 ♦ LE THI THUY Accountability of state agencies Conception and some legal issues 48 ♦ NGUYEN VAN TUYEN Theoretical basis, shortcomings and inadequacies of the legal institution of value added tax refund under the law of Vietnam 60 ♦ PHAM VAN TUYET Provisions of the 2015 Civil Code on guardianship and the shortcomings that are in need of overcoming 72 LEGAL TRAINING ♦ LE THANH THAP The need to have an educational philosophy for Hanoi Law University 82 ♦ NGUYEN THI ANH VAN The place of comparative law in LLB curricula at Hanoi Law University 91 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 (1) NGUYỄN THỊ XUÂN SƠN * PHẠM THANH TÙNG ** Tóm tắt: Tại Việt Nam, quyền lập hội quyền hiến định công dân, quy định hiến pháp qua thời kì Văn quy định chi tiết quyền lập hội Sắc lệnh số 102/SL-L004 ngày 20/5/1957 việc ban bố Luật quy định quyền lập hội (Sắc lệnh hiệu lực thi hành) Trải qua khoảng thời gian dài phát triển, thực tiễn Việt Nam đòi hỏi phải có văn pháp luật khác có tính cập nhật để điều chỉnh quyền lập hội người dân Bài viết nghiên cứu thực tiễn pháp luật hành Việt Nam bảo đảm quyền tự lập hội, từ đưa số góp ý, kiến nghị vào Dự thảo Luật hội Chính phủ xây dựng Từ khố: Bảo đảm quyền; tự lập hội; pháp luật, Việt Nam Nhận bài: 23/4/2018 Hoàn thành biên tập: 18/7/2018 Duyệt đăng: 27/7/2018 THE LAW ENSURING THE RIGHT TO FREEDOM OF ASSOCIATION IN VIETNAM AT PRESENT Abstract: In Vietnam, the right of association is a contitutional right of every citizen which has been acknowledged in the Constitutions throughout the history The first document detailing the right of association is Decree No.102/SL-L004 dated 20/5/1957 to promulgate the Law on the right of assocation (the legal effect of this Decree currently remains) As a long period of development has passed, the practice of Vietnam requires a more updated Law to regulate the right of association of the people This paper is a study of the current practice of Vietnam with regard to ensuring the right to freedom of association and on that basis offers some comments on the current draft Law on associations prepared by the Government Key words: Eensuring the right; freedom of association; the law; Vietnam Received: Apr 23rd, 2018; Editing completed: July 18th, 2018; Accepted for publication: July 27th, 2018 T rong lịch sử tồn phát triển nhân loại, việc cá nhân tập hợp thành nhóm người (sau gọi hội) chung sở thích, chung ngành nghề, * Giảng viên, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội E-mail: ntxson@vnu.edu.vn ** Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội E-mail: tungphamk57a@gmail.com (1) Nghiên cứu thực khuôn khổ đề tài khoa học cấp sở: “Pháp luật quốc tế quyền lập hội kinh nghiệm cho Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017 38 chia sẻ mục tiêu ln nhu cầu thiết yếu Thơng qua hội, cá nhân có hội cao việc thoả mãn nhu cầu mình, đồng thời có khả đạt nhiều mục tiêu chung Dưới góc nhìn xã hội, việc thành lập hội tạo diễn đàn kết nối tri thức, chia sẻ kinh nghiệm Bên cạnh đó, hội đóng vai trò tổ chức đại diện cho thành viên Đối với nhóm người yếu xã hội, việc họ tập hợp lại với thành TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 hội nâng cao vị họ, đồng thời tạo tiếng nói đủ lớn để vận động nhà nước ban hành sách công nhằm bảo vệ thành viên hội Đặc điểm hội tự nguyện tự chủ thành viên Các thành viên tự huy động nguồn lực vật chất kĩ thuật để thực mục tiêu mà hội đề Chính vậy, họ có tâm lớn việc theo đuổi mục tiêu chung hội.(2) Qua lập luận trên, khẳng định việc thành lập tham gia hội quyền người thừa nhận rộng rãi toàn giới Khái niệm “hội” tiếng Anh (Associaton Society) có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Socius” “Socielis” với ý nghĩa đồng hành, giao lưu người tạo nên xã hội.(3) Theo quan niệm quốc tế, “hội” “bất kì nhóm cá nhân thực thể pháp lí liên kết với để hành động, bày tỏ, thúc đẩy, theo đuổi bảo vệ lĩnh vực quan tâm chung”.(4) Ở Việt Nam, Từ điển hành chính, tác giả Tơ Tử Hạ đưa định nghĩa: “Hội tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức ngành nghề, giới, sở thích tập hợp lại nhằm đáp ứng nguyện vọng, lợi ích đáng hội viên, khơng mục (2) Nhóm làm việc tham gia người dân (PPWG), Đời sống hiệp hội từ góc nhìn người dân, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2016, tr (3) Vũ Công Giao, “Hội tự hiệp hội Việt Nam: Lịch sử phát triển số vấn đề đặt nay”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016, tr 11 (4) Maina Kiai, Báo cáo Báo cáo viên đặc biệt tự hội họp hoà bình, 2012, A/HRC/20/27, Đại hội đồng Liên hợp quốc, https://www.ohchr.org/, truy cập ngày 01/4/2018 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đích vụ lợi”.(5) Bên cạnh đó, Từ điển bách khoa Việt Nam đưa định nghĩa khác “hội”: “Hội tổ chức người nghề nghiệp hay kiến, tự nguyện tập hợp lại để tiến hành hoạt động kinh tế buôn bán, sản xuất, kinh doanh hoạt động văn hoá, xã hội, trị thành lập theo thể thức pháp luật quy định Hội có điều lệ, quy định tơn chỉ, mục đích, cấu tổ chức hoạt động”.(6) Nhìn chung, định nghĩa “hội” Việt Nam tương đối phù hợp với quan niệm quốc tế Pháp luật đảm bảo quyền tự lập hội Việt Nam Như phân tích trên, quyền lập hội thừa nhận rộng rãi phạm vi quốc tế với tư cách quyền người Liên hợp quốc quy định cách rõ ràng quyền lập hội Điều 20 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 (UDHR 1948)(7) cụ thể Điều 22 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR 1966).(8) (5) Tơ Tử Hạ, Từ điển hành chính, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2008, tr 129 (6) Từ điển bách khoa Việt Nam,(tập 2), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002, tr 363 (7) Ðiều 20 Tuyên ngơn nhân quyền quốc tế: “Mọi người có quyền tự hội họp lập hội, cách ôn hồ…”, Gudmundur Alfredsson Asjorn Eide, Tun ngơn quốc tế nhân quyền 1948 - Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2010, tr 812 (8) Điều 22 Công ước quốc tế quyền dân trị, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (Crights), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr 511 “1 Mọi người có quyền tự lập hội với 39 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 Phù hợp với thông lệ quốc tế, quyền lập hội Việt Nam thừa nhận quy định hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ năm 1946 quy định Điều 10: “Cơng dân Việt Nam có quyền … tự tổ chức hội họp” Tiếp nối quy định trên, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 quy định Điều 25 Chương III (Quyền lợi nghĩa vụ công dân): “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ có quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp, lập hội biểu tình Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết để cơng dân hưởng quyền đó” Đến Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, quyền lập hội người dân quy định Điều 67: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tự hội họp, tự lập hội, tự biểu tình, phù hợp với lợi ích chủ nghĩa xã hội nhân dân…” Quyền lập hội người dân Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ người khác, kể quyền lập gia nhập công đồn để bảo vệ lợi ích Việc thực quyền không bị hạn chế, trừ hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia, an tồn trật tự cơng cộng, để bảo vệ sức khoẻ đạo đức công chúng hay quyền tự người khác Điều không ngăn cản việc đặt hạn chế hợp pháp việc thực quyền người làm việc lực lượng vũ trang cảnh sát Không quy định điều cho phép quốc gia thành viên tham gia Công ước tự lập hội bảo vệ quyền lập hội năm 1948 Tổ chức Lao động quốc tế tiến hành biện pháp lập pháp hành pháp làm phương hại đến bảo đảm nêu Cơng ước đó” 40 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định Điều 69: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật” Hiến pháp hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định quyền lập hội Điều 25: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Mặc dù quy định rõ ràng hiến pháp qua thời kì để quyền lập hội người dân đưa vào thực tiễn Nhà nước cần thiết phải ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật cụ thể Văn quy phạm pháp luật phải kể đến Sắc lệnh số 102/SL-L004 ngày 20/5/1957 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ban bố Luật quy định quyền lập hội (Sắc lệnh hiệu lực thi hành) Luật có 12 điều khoản khía cạnh thể tâm Đảng Nhà nước đưa quyền lập hội người dân vào thực tiễn Tuy nhiên, bối cảnh cuôc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bắt đầu bước vào giai đoạn cam go, nên quyền giới hạn áp dụng phạm vi hội Đảng thành lập đạo hoạt động Tiêu biểu phải kể đến Mặt trận tổ quốc, Đoàn niên, Tổng liên đoàn lao động… Việc hạn chế kết thúc vào năm 1986 - mốc thời gian gắn liền với kiện “Đổi mới” Sự kiện cởi bỏ hạn chế quyền thành lập, quyền gia nhập quyền quản lí hoạt động hội.(9) (9) Vũ Công Giao, “Hội tự hiệp hội Việt Nam: Lịch sử phát triển số vấn đề đặt TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 Tuy kiện “Đổi mới” phần cởi bỏ hạn chế quyền tự lập hội việc trì Sắc lệnh số 102/SL-L004 ban hành từ năm 1957 khiến cho người dân thiếu sở pháp lí thực quyền tự lập hội thực tiễn Vì lí đó, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều nghị định nhằm đảm bảo quyền tự lập hội người dân Đầu tiên Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lí hội Tiếp theo, văn quy phạm pháp luật thay Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lí hội (sau sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012) Hiện nay, Nghị định xem văn quy phạm pháp luật có hiệu lực trực tiếp điều chỉnh việc thành lập hoạt động hội Nghị định số 45/2010/NĐ-CP đưa định nghĩa “hội” khoản Điều 2: “Hội quy định Nghị định hiểu tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam ngành nghề, sở thích, giới, có chung mục đích tập hợp, đồn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội, hội viên, cộng đồng; hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế-xã hội đất nước, tổ chức hoạt động theo Nghị định văn quy phạm pháp luật khác có liên quan” Cũng quy định Điều Nghị định này, “hội” gọi nhiều nay”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, 2016, tr 16 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tên gọi khác như: hội liên hiệp, tổng hội, liên đồn, hội… Bên cạnh đó, Nghị định quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động hội Các nguyên tắc bao gồm: tự nguyện, tự quản; dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch; tự bảo đảm kinh phí hoạt động; khơng mục đích lợi nhuận; tn thủ hiến pháp, pháp luật điều lệ hội.(10) Điểm đáng ý tổ chức: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nơng dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định số 45/2010/NĐ-CP.(11) Các tổ chức theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013 tổ chức trị-xã hội.(12) Các tổ chức tổ chức có quần tụ lớn người dân Việt Nam Thành viên bao gồm đủ thành phần dân cư lứa tuổi (Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tập hợp người trẻ, thành viên Hội cựu chiến binh Việt Nam tầng lớp người có tuổi); nghề nghiệp giới tính (Tổng liên đồn lao động gồm thành viên người làm công ăn lương, Hội nông dân Việt Nam gồm thành viên người (10) Điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP (11) Khoản Điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP (12) Khoản Điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định: “Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị-xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận tổ quốc Việt Nam” 41 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 người làm nghề liên quan đến nông nghiệp) Số lượng đoàn viên Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh theo số liệu thống kê năm 2017 khoảng triệu người.(13) Số lượng hội viên Hội cựu chiến binh Việt Nam công bố Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI khoảng 2,6 triệu người.(14) Đối với Tổng liên đoàn lao động, số lượng thành viên khoảng 4,6 triệu người Tổng số hội viên Hội nông dân Việt Nam Hội phụ nữ Việt Nam khoảng 10,1 triệu người(15) 15 triệu người Tổng số lượng hội viên, đoàn viên tổ chức trị-xã hội kể ước đạt 30 triệu tổng số 90 triệu người (chiếm khoảng 33,33% tổng dân số Việt Nam theo số liệu năm 2018) Mặc dù không điều chỉnh Nghị định số 45/2010/NĐ-CP tổ chức có văn quy phạm pháp luật riêng để điều chỉnh(16) tổ chức trị-xã hội, có vai trò quan trọng hệ thống trị khối đại đoàn kết dân tộc Theo quy định Điều 15 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP, hội viên bao gồm “hội viên thức, hội viên liên kết hội viên danh dự” Hội viên thức phải đủ điều kiện quy định khoản Điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP: “Công dân, tổ chức Việt Nam tán thành điều lệ hội, tự nguyện gia (13) Báo tiền phong, 600.000 đoàn viên đâu?, https://www.tienphong.vn/, truy cập ngày 03/4/2018 (14) Báo nhân dân điện tử, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội cựu chiến binh Việt Nam lần thứ VI thành công tốt đẹp, http://www.nhandan.com.vn/, truy cập ngày 03/4/2018 (15) Báo nhân dân điện tử, Năm 2014, kết nạp 408 nghìn hội viên nơng dân, http://www.nhandan com.vn/, truy cập ngày 03/4/2018 (16) Ví dụ: Luật cơng đồn năm 2012, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015… 42 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhập hội, có đủ tiêu chuẩn hội viên theo quy định điều lệ hội trở thành hội viên thức hội” Như vậy, cá nhân, pháp nhân nước ngồi khơng thể trở thành thành viên thức hội Quy định có phần hẹp so với quy định quyền tự hội nước giới Ví dụ 1: Theo pháp luật Liên bang Nga tự hội người nước ngồi, người khơng quốc tịch cư trú hợp pháp Nga trở thành người sáng lập thành viên thức hội, trừ mơt số trường hợp như: người có định quan hành “khơng mong muốn cho cư trú Nga”; cá nhân, tổ chức nằm danh sách phạm tội rửa tiền, khủng bố tài trợ khủng bố; người thi hành hình phạt tù…(17) Ví dụ 2: Trong khn khổ pháp luật Đức, quyền tự lập hội quy định Đạo luật (còn xem Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức): Điều - Tự lập hội: “1 Tất người Đức có quyền thành lập tập đồn hội khác 2.Hội có mục đích hoạt động trái với luật hình sự, chống lại trật tự hiến pháp hay giá trị quốc tế tôn trọng, bị cấm Quyền thành lập hội để bảo vệ cải thiện điều kiện làm việc kinh tế bảo đảm cho cá nhân tất công việc nghề nghiệp Các thoả thuận hạn chế làm suy giảm quyền vô hiệu, biện pháp nhắm đến đạt mục tiêu bất hợp pháp…” Bên cạnh đó, Cơng ước châu Âu vấn đề nhân quyền đưa (17) Mai Văn Thắng, “Luật hội chế bảo đảm thực quyền tự hiệp hội Nga nay”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016, tr 294 - 295 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 quy định quyền lập hội: Điều 11 - Tự hội họp hội: “1 Mọi người có quyền tự hội họp tự liên kết hồ bình, bao gồm quyền thành lập tham gia vào hội để bảo vệ lợi ích Khơng hạn chế quyền trừ trường hợp quy định pháp luật cần thiết xã hội dân chủ lợi ích an ninh quốc gia an tồn cơng cộng, để phòng chống tội phạm, để bảo vệ sức khoẻ, đạo đức để bảo vệ quyền tự người khác…”.(18) Với tư cách thành viên Liên minh châu Âu (EU), Đức có trách nhiệm ràng buộc pháp lí với điều khoản Như vậy, thấy đối tượng điều chỉnh pháp luật hội Đức tất người không phân biệt quốc tịch Cách tiếp cận rộng so với cách tiếp cận Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Dự thảo Luật hội ngày 24/10/2016 Chính phủ Việt Nam trình Quốc hội Quyền nghĩa vụ hội quy định Điều 23 Điều 24 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Có thể nhận thấy pháp luật Việt Nam quy định tương đối đầy đủ vấn đề tổ chức hoạt động hội Pháp luật Việt Nam thừa nhận đa dạng hội tạo khn khổ pháp lí để loại hình hội khác có quyền nghĩa vụ khác cho phù hợp với tơn chỉ, mục đích điều lệ hội khác Mặc dù Sắc lệnh số 102/SL-L004 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP phần thể tâm Đảng Nhà nước (18) Lê Thị Thủy Hương, “Cơ chế bảo đảm quyền lập hội pháp luật CHLB Đức số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016, tr 248 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc đảm bảo quyền lập hội người dân Sắc lệnh số 10/SL-L004 lỗi thời so với phát triển hội thời điểm Chính vậy, Dự thảo Luật hội soạn thảo chủ trì Bộ nội vụ nhằm tạo khung pháp lí vững đảm bảo tôn trọng truyền tự hội người dân Dự thảo lấy ý kiến rộng rãi, nhận nhiều đóng góp tổ chức, cá nhân Dự thảo Luật hội gần Dự thảo Chính phủ trình Quốc hội vào tháng 10/2016 Cho đến nay, Dự thảo Luật hội chưa Quốc hội Việt Nam thông qua Thực tiễn bảo đảm quyền tự lập hội Việt Nam Trước năm 1986, nước có gần 30 hội hoạt động phạm vi tồn quốc Tất hội thành lập quản lí Nhà nước Sự kiện “Đổi mới” bước ngoặt cho phát triển hội Việt Nam Đến năm 90 kỉ XX, số lượng hội thành lập tăng nhanh Năm 1990, có khoảng 100 hội hoạt động phạm vi toàn quốc, 300 hội hoạt động phạm vi địa phương; đến năm 2002, có 240 hội hoạt động phạm vi toàn quốc, 1450 hội hoạt động phạm vi địa phương.(19) Bước sang kỉ XXI, bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với nước khác giới, tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam tăng nhanh, kèm với tăng nhanh hội Theo Tờ trình Chính phủ trình Quốc hội Dự thảo Luật hội tháng 9/2015, tính đến tháng 12/2014, nước có 52.565 hội; có (19) Nguyễn Minh Phương, “Một số vấn đề hội quản lí nhà nước hội nước ta nay”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016, tr 91 43 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 483 hội hoạt động phạm vi nước, 52.082 hội hoạt động phạm vi địa phương Đối với hội đặc thù số lượng 8792 hội (28 hội hoạt động phạm vi nước, 8764 hội hoạt động phạm vi địa phương).(20) Nhà nước quản lí việc tự hội họp dựa tính chất quy mơ hội Quy định Điều 14 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP thẩm quyền cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể, đổi tên phê duyệt điều lệ hội có phạm vi hoạt động nước liên tỉnh thuộc Bộ trưởng Bộ nội vụ Đối với hội có phạm vi hoạt động phạm vi tỉnh cụ thể, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền cho phépthành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; đổi tên phê duyệt điều lệ Căn tình hình thực tiễn, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền để chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; đổi tên phê duyệt điều lệ hội có phạm vi hoạt động xã.(21) Có thể thấy, Bộ nội vụ uỷ ban nhân dân cấp hai quan chủ yếu quản lí (20) Tờ trình Chính phủ trình quốc hội Dự thảo Luật hội tháng 9/2015 (21) Điều 14 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP: “1 Bộ trưởng Bộ nội vụ cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; đổi tên phê duyệt điều lệ hội có phạm vi hoạt động nước liên tỉnh, trừ trường hợp luật, pháp lệnh có quy định khác Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; đổi tên phê duyệt điều lệ hội có phạm vi hoạt động tỉnh Căn tình hình thực tế địa phương, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền để chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; đổi tên phê duyệt điều lệ hội có phạm vi hoạt động xã.” 44 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hành hội Bên cạnh đó, chí có thêm chủ quản khác tham gia vào quản lí hội Quy định dẫn tới việc thiếu đầu mối thống việc quản lí cơng hội, tạo chồng chéo việc quản lí hội, gây khó khăn lớn q trình thực quyền tự lập hội người dân Quản lí nhà nước hội nhiều hạn chế dẫn tới việc thực quyền tự lập hội nói riêng quyền tự hội họp nói chung người dân bị hạn chế Quy định “hội có tính chất đặc thù” với nhiều đặc quyền tạo phân biệt hội khác Ví dụ: Điều 35 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quy định sách Nhà nước hội có tính chất đặc thù: “1 Các hội có tính chất đặc thù cấp kinh phí hoạt động theo số biên chế giao; bảo đảm kinh phí để thực nhiệm vụ nhà nước giao hỗ trợ sở vật chất phương tiện hoạt động; khuyến khích, tạo điều kiện tham gia thực số hoạt động quản lí nhà nước, dịch vụ cơng; thực tư vấn, phản biện giám định xã hội; thực chương trình, đề tài, dự án Việc cấp kinh phí hoạt động theo số biên chế giao; bảo đảm kinh phí để thực nhiệm vụ nhà nước giao hỗ trợ sở vật chất, phương tiện hoạt động; tư vấn, phản biện giám định xã hội Thủ tướng Chính phủ định Bộ nội vụ, Bộ tài chính, bộ, quan ngang bộ, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm quy định, hướng dẫn, tạo điều kiện cấp kinh phí hoạt động theo số biên chế giao, hỗ trợ kinh phí hoạt động gắn với nhiệm vụ Nhà nước hỗ trợ sở vật chất, phương tiện hoạt động; ban hành TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 chế sách để hội có tính chất đặc thù tham gia thực số hoạt động quản lí nhà nước, dịch vụ cơng; tư vấn, phản biện giám định xã hội; thực chương trình, đề tài, dự án phạm vi chức quản lí nhà nước theo thẩm quyền” Nhiều quy định việc thành lập hoạt động hội thiếu hướng dẫn cụ thể, thường gắn với “theo quy định pháp luật” thực tế lại quy định pháp luật dẫn đến tình trạng khó có khả thực thi thực tế Bên cạnh đó, thủ tục thành lập hội phức tạp Nhiều quy định cứng nhắc dẫn đến tình trạng thời gian xét duyệt đơn xin thành lập hội Thậm chí tình trạng thiếu rõ ràng tiêu chí thành lập hội khiến cho quan chức có thẩm quyền phê duyệt có khả định cách tuỳ tiện.(22) Nguyên nhân dẫn đến hạn chế kể đến việc Nhà nước đánh giá không đầy đủ tầm quan trọng hội việc nâng cao đời sống kinh tế, xã hội người dân Điều khiến cho văn pháp luật đảm bảo quyền lập hội người dân bị chậm trễ ban hành xuất nhiều lỗ hổng Đề xuất, kiến nghị bình luận nội dung Dự thảo Luật hội Việt Nam Trên thực tế, quyền tự hội họp người dân Việt Nam điều chỉnh Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quy định tổ chức, hoạt động quản lí hội Nghị định số 33/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số (22) Nguyễn Minh Phương, “Một số vấn đề hội quản lí nhà nước hội nước ta nay”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017, tr 97 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Nghị định bộc lộ điểm yếu cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo quyền lập hội người dân Ngoài ra, Sắc lệnh số 102/SL-L004 ngày 20/5/1957 ban bố Luật quy định quyền lập hội hội hiệu lực khó có khả thực thi văn lỗi thời so với phát triển nhanh chóng xã hội Việt Nam Trong bối cảnh đó, Bộ nội vụ Chính phủ giao chủ trì soạn thảo Luật hội nhằm tạo hành lang pháp lí cho người dân thực quyền hiến định Sau lần Chính phủ trình Quốc hội Dự thảo Luật hội, Luật hội chưa thông qua Dự thảo cuối Chính phủ trình Quốc hội Dự thảo Luật hội ngày 24/10/2016 Dự thảo phần đáp ứng quyền tự lập hội người dân Tuy vậy, Dự thảo nhiều thiếu sót cần khắc phục: Thứ nhất, quy định Điều 16 Dự thảo hội viên phân loại hội viên: “1 Hội viên thức công dân Việt Nam tán thành điều lệ hội, có đủ điều kiện, tiêu chuẩn hội viên theo quy định điều lệ hội, tự nguyện, có đơn xin gia nhập hội Hội viên liên kết công dân Việt Nam khơng có điều kiện khơng đủ tiêu chuẩn trở thành hội viên thức hội, tán thành điều lệ hội, tự nguyện gia nhập hội, có đơn xin gia nhập hội Chủ tịch danh dự, hội viên danh dự công dân Việt Nam có uy tín, cơng lao đóng góp cho hội hội suy tôn…” Dự thảo phân loại hội viên thành hội viên thức, hội viên liên kết hội viên danh dự Có thể thấy, để trở thành hội viên thuộc ba dạng có điều kiện cơng dân Việt Nam Nói cách khác, người nước ngồi 45 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 khơng phép gia nhập hội Việt Nam tư cách hội viên Điều chưa phù hợpvới quy định quyền lập hộitheo tinh thần Bộ luật nhân quyền quốc tế thông lệ quốc tế Đối với pháp luật nước châu Âu tự hội, quy định Công ước châu Âu vấn đề nhân quyền (khoản Điều 11) rõ: “Mọi người có quyền tự hội họp tự liên kết hồ bình, bao gồm quyền thành lập tham gia vào hội để bảo vệ lợi ích mình” Các quốc gia có tư cách thành viên liên minh châu Âu có nghĩa vụ tơn trọng quy định Trên thực tiễn, pháp luật quốc gia thành viên châu Âu quy định quyền lập hội người nước ngồi bình đẳng cơng dân nước Thứ hai, khoản Điều Dự thảo quy định: “5 Hội không liên kết, gia nhập hội nước ngồi, khơng nhận tài trợ nước ngồi; trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định” Quy định thiếu thực tế đặt bối cảnh tồn cầu hoá, đa phương hoá, việc nhận đầu tư từ nước nguồn lợi lớn cần phải tận dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Hơn nữa, quy định Điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Điều Dự thảo quy định hội hoạt động “khơng mục đích lợi nhuận” nên việc tranh thủ nguồn đầu tư nước nhằm tăng cường nguồn vốn hoạt động hội điều cần thiết Thay cấm hội nhận tài trợ nước ngoài, Dự thảo nên quy định chặt chẽ điều kiện thủ tục nhận tài trợ Nếu quy định trên, vừa tận dụng nguồn đầu tư nước vừa quản lí hiệu việc nhận tài trợ hội Thứ ba, thủ tục thành lập hội quy 46 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI định Chương II Dự thảo, gồm điều, từ Điều 10 đến Điều 15 Về thủ tục thành lập hội cần quy định rõ ràng, minh bạch, đơn giản hoá (ví dụ thời hạn đăng kí thành lập hội vòng 60 ngày dài; theo pháp luật Pháp lập hội thời gian ngày, tỉnh trưởng có nghĩa vụ cơng nhận việc khai báo hội) Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo quyền tự lâp hội người dân, trình thực thủ tục thành lập hội, người có yêu cầu cần cung cấp, chứng minh đủ tiêu chí theo quy định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền phải có nghĩa vụ cơng nhận việc thành lập hội thay định hội có thành lập hay không Điều tránh chế “xin-cho” trình thực quyền lập hội người dân Thứ tư, Điều 15 Dự thảo quy định thẩm quyền công nhận điều lệ hội người đứng đầu hội: “1 Người có thẩm quyền quy định Điều 12 Luật có thẩm quyền công nhận điều lệ hội người đứng đầu hội…” Như vậy, bên cạnh việc Bộ trưởng Bộ nội vụ cấp giấy chứng nhận đăng kí thành lập hội hoạt động phạm vi nước liên tỉnh; chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng kí thành lập hội hoạt động phạm vi địa phương quan nhà nước kể có quyền cơng nhận khơng cơng nhận người đứng đầu hội Cùng với đó, theo quy định Điều Dự thảo, thành tố cấu thành hội “được quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí thành lập, cơng nhận điều lệ người đứng đầu hội” Quy định tiếp tục nhắc lại khoản Điều quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động hội Có thể quy định TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2018 điều kiện, tiêu chí người đại diện, người đầu, tách rời vai trò quản lí Nhà nước hội Tuy nhiên, cần đảm bảo nâng cao vai trò hội kênh để đảm bảo công bằng, quyền lợi ích hợp pháp cho thành viên hội Tóm lại, bối cảnh phát triển xã hội Việt Nam ngày nay, việc đảm bảo quyền tự lập hội cho người dân hoàn toàn đắn Trên thực tế, nhiều hội Việt Nam đóng vai trò lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên hội, thực tốt vai trò vận động sách Có thể kể đến số hội tiêu biểu sau: Hội doanh nhân trẻ Việt Nam, Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam, Hội người cao tuổi… Tuy nhiên, để hội thực đóng vai trò lớn đời sống xã hội, công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho thành viên cần phải hồn thiện khung pháp lí quy định hội (cụ thể Luật hội) Luật hội thông qua tạo chế pháp lí vững bảo vệ quyền hiến định người dân, phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tiền phong, 600.000 đoàn viên đâu?, https://www.tienphong.vn/ Báo nhân dân điện tử, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội cựu chiến binh Việt Nam lần thứ VI thành công tốt đẹp, http://www.nhan dan.com.vn/ Báo nhân dân điện tử, Năm 2014, kết nạp 408 nghìn hội viên nông dân, http://www.nhandan.com.vn/ Vũ Công Giao, “Hội tự hiệp hội Việt Nam: Lịch sử phát triển số vấn đề đặt nay”, Đảm bảo quyền NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tự lập hội theo Hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 Gudmundur Alfredsson Asjorn Eide, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2010 Tơ Tử Hạ, Từ điển hành chính, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2008 Lê Thị Thủy Hương, “Cơ chế bảo đảm quyền lập hội pháp luật CHLB Đức số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 Maina Kiai, Báo cáo Báo cáo viên đặc biệt tự hội họp hồ bình, 2012, A/HRC/20/27, Đại hội đồng Liên hợp quốc, https://www.ohchr.org/ Nhóm làm việc tham gia người dân (PPWG), Đời sống hiệp hội từ góc nhìn người dân, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2016 10 Nguyễn Minh Phương, “Một số vấn đề hội quản lí nhà nước hội nước ta nay”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 11 Mai Văn Thắng, “Luật hội chế bảo đảm thực quyền tự hiệp hội Nga nay”, Đảm bảo quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 12 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (Crights), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 13 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002 47 Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner ... LẬP HỘI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 54 3.1 Pháp luật quyền lập hội số quốc gia giới 54 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 61 IV PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LẬP HỘI... II PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN LẬP HỘI 30 2.1 Nội dung văn kiện pháp lý quốc tế phổ cập quyền lập hội 30 2.2 Các thiết chế quốc tế bảo vệ quyền lập hội 41 III PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LẬP... liên quan đến quyền lập hội quy định pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia quyền lập hội, chế bảo đảm quyền lập hội Ở nước ngoài, vấn đề hội quyền lập hội, chế đảm bảo quyền lập hội thu hút quan

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan