ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - Khoa Luật -Học viên: Đỗ Hữu Đĩnh Lớp: K18 – Thạc sĩ pháp luật Quyền người BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Môn: 6004 - Pháp luật quốc tế quyền người nhóm dễ bị tổn thương Đề bài: Giải thích luật nhân quyền quốc tế có công ước quy định quyền chung cho tất người (ICCPR, ICESCR) mà có thêm cơng ước quyền số nhóm dễ bị tổn thương ? Liệt kê nhóm xã hội dễ bị tổn thương theo luật nhân quyền quốc Quyền nhóm quy định điều ước, quyền nhóm ghi nhận văn kiện mềm Bài làm: Câu 1: Lý đời công ước quyền nhóm dễ bị tổn thương bên cạnh cơng ước ICCPR, ICESCR có Bởi vì: - Thứ 1: Nhóm người dễ bị tổn thương nhóm mà dễ bị xâm phạm quyền - thân họ người yếu người bình thường khác Vì vậy, cần phải có quy phạm pháp lý chặt chẽ hơn, đầy đủ so với quy định pháp lý thông thường ICCPR, ICESCR – Công ước dành chung cho tất người bình thường người thuộc nhóm dễ bị tổn thương - Thứ 2: Nhóm người dễ bị tổn thương nhóm mà thân họ gặp khó khăn việc tự thực hiện, tự hưởng thụ quyền người thân Luật nhân quyền quốc tế có đặc trưng tính phổ qt - tức người có tư cách chủ thể quyền nhau, có hội hưởng thụ quyền Với tính phổ qt đó, nhóm dễ bị tổn thương có đủ tư cách chủ thể quyền, có hội hưởng thụ quyền nhau, thực tế, khả để biến họi hưởng thụ quyền thành thực tế khó Họ khó khăn việc tiếp cận quyền, khó khăn việc tự thực quyền mà có Do vậy, cơng ước nhằm quy định phương thức bảo đảm tạo điều kiện cho nhóm người dễ bị tổn thương dễ dàng việc tiếp cận với quyền mình, dễ dàng việc tự thực quyền có để hưởng thụ quyền điều cần thiết Từ đó, cơng ước quyền nhóm dễ bị tổn thương đời - Thứ 3: Nhóm dễ bị tổn thương nhóm mà có biến đổi theo thời kỳ xã hội khác - thay đổi dẫn đến việc quy định pháp luật thời điểm điều chỉnh hết dự tính hết Ở đây, ICCPR IESCR thuộc dạng văn đó, Cơng ước đời quy định cách chung nhất, thời điểm này, chúng chưa thể dự trù đời nhanh chóng nhóm dễ bị tổn thương (như cộng đồng LGBT) Hoặc có dự trù vài nhóm yếu định chung chung, áp dụng cách máy móc khơng thể giải được, giải cách không thấu đáo Do đó, cơng ước cần thiết để điều chỉnh bổ sung cho phát sinh Như nói rằng, lý đời cơng ước quyền nhóm dễ bị tổn thương nhằm quy định cách cụ thể quyền họ, ghi nhận biện pháp bảo đảm quyền họ, tạo điều kiện phù hợp cho nhóm dễ bị tổn thương để từ họ tiếp cận hưởng thụ quyền người nhóm người bình thường khác Câu 2: Các nhóm dễ bị tổn thương theo luật nhân quyền quốc tế Nhóm người coi dễ bị tổn thương luật nhân quyền quốc tế bao gồm: Phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sống chung với HIV, người di tản tìm kiếm nơi lánh nạn, người khơng quốc tịch, người lao động di trú, người thiểu số (về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ….), người địa, nạn nhân chiến tranh, người bị tước tự do, người cao tuổi … Theo dịng thời gian, danh sách cịn bổ sung, bao gồm nhóm người gặp nguy cao quyền người nhiều hoàn cảnh, bối cảnh (xét phạm vi quốc tế, khu vực, quốc gia, gia đình, nơi làm việc bên ngồi xã hội …) a) Quyền nhóm người quy định Điều ước: - Quyền phụ nữ: ghi nhận Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ(CEDAW), ngồi cịn ghi nhận Công ước trấn áp buôn người bóc lột mại dâm người khác năm 1949 - Quyền trẻ em: Công ước CRC – Công ước quyền trẻ em - Quyền người khuyết tật: ghi nhận Cơng ước quyền người khuyết tật Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua tháng năm 2007 Ngồi ra, cịn bao gồm Chương trình hành động giới người tàn tật(1982), nguyên tắc bảo vệ người bị tâm thần tăng cường chăm sóc sức khỏe tâm thần… - Quyền người lao động di trú: quan trọng Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ, thơng qua ngày 18/12/1990, có hiệu lực từ 1/7/2003; cơng ước quốc tế quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ…; ngồi ILO cịn có Cơng ước số 97 di trú tìm việc làm(sửa đổi),1949; Công ước số 143 người lao động di trú( điều khoản bổ sung, 1975)… - Quyền người tị nạn (người di tản tìm kiếm nơi lánh nạn): Công ước vị người tị nạn 1951; Nghị định thư vị người tị nạn 1967 - Quyền người không quốc tịch: Công ước vị người không quốc tịch 1954 - Quyền nạn nhân chiến tranh: Các công ước Gionevo bao gồm: Công ước giơnevo I bảo vệ người bị thương, bị ốm lực lượng vũ trang đất liền, Công ước gionevo II bảo vệ người bị thương, bị ốm, bị đắm tàu thuộc lực lượng vũ trang biển… - Quyền người địa: Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989… - Quyền người bị tước tự do: Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác b) Quyền số nhóm người ghi nhận văn kiện mềm Tuyên bố, Hướng dẫn… khơng có ràng buộc mặt pháp lý, ví dụ gồm: - Quyền người thiểu số: Tuyên bố quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ 1992; - Quyền người sống chung với HIV/AIDS: Các hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người 1996; Tuyên bố “Những hành động then chốt để tiếp tục thực Chương trình Hành động Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển” 1999, Tuyên bố trị sang kiến hành động nhằm thực cam kết đưa Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội 2000… - Quyền người đồng tính: phong trào vận động cho quyền LGBT mở vận động tổ chức quốc tế tổ chức khu vực, họ vừa trình lên Liên hợp quốc dự thảo Tuyên bố Liên Hợp quốc định hướng tình dục đồng giới 18/12/2008 ... nhóm người bình thường khác Câu 2: Các nhóm dễ bị tổn thương theo luật nhân quyền quốc tế Nhóm người coi dễ bị tổn thương luật nhân quyền quốc tế bao gồm: Phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người. . .tổn thương dễ dàng việc tiếp cận với quyền mình, dễ dàng việc tự thực quyền có để hưởng thụ quyền điều cần thiết Từ đó, cơng ước quyền nhóm dễ bị tổn thương đời - Thứ 3: Nhóm dễ bị tổn thương. .. ước quyền nhóm dễ bị tổn thương nhằm quy định cách cụ thể quyền họ, ghi nhận biện pháp bảo đảm quyền họ, tạo điều kiện phù hợp cho nhóm dễ bị tổn thương để từ họ tiếp cận hưởng thụ quyền người nhóm