1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

110 455 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN TRUNG THỦY BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BẮT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật hình Tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Trang Vân HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Người cam đoan Phan Trung Thủy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BẮT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người bị bắt 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm giai đoạn điều tra vụ án hình 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền người, bảo đảm quyền người tố tụng hình bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 17 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người 17 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền người tố tụng hình 20 1.2.3 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 20 1.3 Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra hình pháp luật quốc tế pháp luật số nước 35 1.3.1 Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình pháp luật quốc tế 35 1.3.2 Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình pháp luật số nước 37 Chương 46 PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BẮT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 46 2.1 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 46 2.1.1 Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình qua quy định nguyên tắc tố tụng hình 46 2.1.2 Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình qua quy định biện pháp ngăn chặn bắt người 52 2.1.3 Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình qua quy định địa vị pháp lý người bị bắt 64 2.2 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 2015 bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 2.2.1 Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình qua quy định nguyên tắc tố tụng hình 2.2.2 Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình qua quy định địa vị pháp lý 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 69 2.3.1 Kết đạt được: 69 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 75 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 81 Chương 85 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BẮT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 85 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 85 3.1.1 Hoàn thiện quy định nguyên tắc tố tụng hình bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 85 3.1.2 Hoàn thiện quy định biện pháp bắt người bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 86 3.1.3 Hoàn thiện quy định địa vị pháp lý người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình 92 3.2 Các giải pháp khác 96 3.2.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 96 3.2.2 Nâng cao nhận thức, trình độ Điều tra viên, Kiểm sát viên, đảm bảo quyền người người bị bắt 96 3.2.3 Hoàn thiện chế độ trách nhiệm đối quan tiến hành tố tụng 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình VKS: Viện kiểm sát TAND: Tòa án nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân CQĐT: Cơ quan điều tra BPNC: Biện pháp ngăn chặn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu cao văn minh nhân loại thời đại Ở Việt Nam, bảo đảm quyền người Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, trọng Điều thể thành xây dựng lý luận bảo vệ quyền người thực tiễn bảo đảm quyền người Trong biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, biện pháp ngăn chặn bắt biện pháp mang tính cưỡng chế tố tụng tương đối nghiêm khắc, có nguy xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự thân thể cá nhân người bị áp dụng Do đó, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt quyền người bị bắt có nguy bị đe dọa cao Chính vậy, bảo đảm quyền người người bị bắt vấn đề quan trọng trình bảo đảm quyền người tố tụng hình nói chung giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng Hoạt động tố tụng hình mặt hoạt động Nhà nước liên quan chặt chẽ với quyền người Hoạt động tố tụng hình nơi biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng phổ biến nhất; nơi quyền người chủ thể tố tụng, đặc biệt người bị bắt, có nguy dễ bị xâm hại Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử năm qua cho thấy nhiều trường hợp vi phạm quyền người trình tiến hành tố tụng Những vi phạm xảy nhiều nguyên nhân, có bất cập, hạn chế pháp luật, chế, nhận thức, thái độ người tiến hành tố tụng, quy định chế độ trách nhiệm Nhà nước, quan, người tiến hành tố tụng công dân Vì vậy, nói nghiên cứu việc bảo đảm quyền người chủ thể tố tụng nói chung, đặc biệt người bị bắt giai đoạn điều hình nói riêng từ góc độ lập pháp áp dụng pháp luật có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung, công cải cách tư pháp nói riêng nước ta Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước có thay đổi quan trọng việc bảo đảm quyền người tố tụng hình có người bị bắt giai đoạn điều tra Tuy nhiên, thực tế vấn đề quyền người đối tượng vướng mắc định Tỉ lệ bắt người sai quy định, sai trình tự thủ tục giảm phổ biến Cá biệt có số nơi quyền người bị bắt chưa thực quan tâm, việc dùng nhục hình người bị bắt trước vào sổ thụ lý có số nơi Đặc biệt có số trường hợp người bị bắt chết sau bị bắt dấy lên nghi ngờ dư luận an toàn biện pháp ngăn chặn Chính vậy, giai đoạn nay, việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng vấn đề bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra yêu cầu mang tính cấp thiết cao Với lý trên, tác giả định chọn đề tài “Bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình sự” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta quốc tế, vấn đề bảo đảm quyền người nói chung, quyền người hoạt động tư pháp quyền người tố tụng hình đặc biệt có công trình nghiên cứu cách trực tiếp vấn đề bảo đảm quyền người việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có biện pháp ngăn chặn bắt người Các công trình nghiên cứu công bố phân thành nhóm sau đây: - Từ góc độ nghiên cứu bảo đảm quyền người nói chung Nhà nước pháp quyền có công trình sau: Hoàng Văn Hảo Phạm Ích Khiêm đồng chủ trì,"Quyền người giới đại", Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội (1995); Trần Ngọc Đường"Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia (1997);Đinh Văn Mậu"Quyền lực Nhà nước quyền người", Sách chuyên khảo, Nxb.Chính trị quốc gia (2002) Ngoài kể đến báo khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành như: Tường Duy Kiên, "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền người", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5(2005); - Từ góc độ pháp luật chuyên ngành, có nhiều công trình bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình công bố Trong số công trình có: Nguyễn Huy Hoàng, "Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay”,Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia (2003); Trần Quang Tiệp,"Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam", Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia (2004); Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì, “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đọan xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2005);Nguyễn Quang Hiền,"Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam", Luận án tiến sĩ luật học,Viện nhà nước pháp luật (2008);Nguyễn Thái Phúc,Báo cáo Hội thảo Quyền người tố tụng hình (do Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân quyền Australia tổ chức tháng 3-2010); - Về lĩnh vực nghiên cứu biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung bảo đảm quyền người người bị bắt hoạt động tố tụng hình có số công trình nghiên cứu khoa học khác vấn đề như: Nguyễn Mạnh Cường“Thực trạng áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ hình đồn Biên phòng”,Đề tài cấp s , Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Hà Nội (2010); Nguyễn Hồng Ly, “Biện pháp ngăn chặn bắt người thực tiễn áp dụng quan cảnh sát điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân TP Hải Dương”,Luận án thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011);Dương Thị Hồng Lĩnh,“Bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2014) … Một số báo đăng tải tạp chí chuyên ngành như: Nguyễn Tiến Đạt,“Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3(2006);H oàng Minh Sơn, “Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số (2011); Nguyễn Văn Mạnh, “Quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (2014)… Tất công trình nghiên cứu phân tích, nghiên cứu góc độ định khác quyền người nói chung, quyền người lĩnh vực tư pháp hình nói riêng Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Các biện pháp ngăn chặn biện pháp có nguy cao tác động tới quyền người Chính quy định nguyên tắc đảm bảo tốt quyền người bị bắt thực tế Theo chúng tôi, cần quy định bổ sung quyền người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt Chương biện pháp ngăn chặn Nội dung nguyên tắc thể sau: Điều Bảo đảm quyền người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Bất kỳ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định chương này, đảm bảo quyền người, quyền công dân Nghiêm cấm hành vi xâm phạm tới thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Khi tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân phạm vi trách nhiệm phải tôn trọng quyền người quyền lợi ích hợp pháp công dân, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biệnpháp ngăn chặn áp dụng, kịp thời huỷ bỏ thay đổi biện pháp đó, xét thấy có vi phạm pháp luật không cần thiết Ngoài cần hoàn thiện số quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt nhằm đảm bảo quyền người bị bắt như: + Khoản Điều 84 Biên việc bắt người quy định: Người thi hành lệnh bắt trường hợp phải lập biên Biên phải ghi rõ ngày tháng năm, địa điểm bắt, nơi lập biên bản; việc làm, tình hình diễn biến thi hành lệnh bắt, đồ vật, tài liệu bị tạm giữ khiếu nại người bị bắt Biên phải đọc cho người bị 90 bắt người chứng kiến nghe Người bị bắt, người thi hành lệnh bắt người chứng kiến phải ký tên vào biên bản, có ý kiến khác không đồng ý với nội dung biên có quyền ghi vào biên ký tên Việc tạm giữ đồ vật, tài liệu người bị bắt phải tiến hành theo quy định luật Khoản quy định: Khi giao nhận người bị bắt, hai bên giao nhận phải lập biên Ngoài điểm quy định khoản Điều84, biên giao nhận phải ghi rõ việc bàn giao biên lấy lời khai, đồ vật, tài liệu thu thập được, tình trạng, sức khỏe người bị bắt tình tiết xảy lúc giao nhận Với quy định luật liệt kê tương đối đầy đủ điều kiện, nội dung, yêu cầu biên Tuy điều kiện cần mà thiếu điều kiện đủ; Luật đề quy định nhìn từ góc độ bảo đảm quyền Nhà nước mà chưa xem xét từ góc độ bảo đảm quyền người bị bắt Do biên việc bắt người cần bổ sung thêm“biên cần lập làm hai người bị bắt phải giao bản” để nhằm tránh thất lạc, mát sai soát, tùy tiện chủ thể tiến hành tố tụng thể tôn trọng người bị bắt + Điều 85 thông báo việc bắt quy định: Người lệnh bắt, quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho gia đình người bị bắt, quyền phường, thị trấn, quan tổ chức nơi người cư trú làm việc biết Nếu thông báo cản tr việc điều tra sau cản tr không nữa, người lệnh bắt, quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo Để đảm bảo quy định pháp luật rõ ràng, thuận tiện cho việc áp dụng bảo đảm quyền người bị bắt, Luật cần quy định rõ trường hợp bị coi cản tr việc điều tra, trường hợp không cản tr điều tra để thông báo theo quy định pháp luật việc bắt người gia đình người bị bắt 91 3.1.3 Hoàn thiện quy định địa vị pháp lý người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình Quyền người, đặc biệt quyền người người bị bắt, tạm giữ, tạm giam TTHS đề tài quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới Quyền người bị bắt đề cập từ sớm văn kiện quốc tế quyền người như: Tuyên ngôn Liên hợp quốc nhân quyền; Công ước quốc tế quyền dân sự, trị; Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Các văn kiện quán thừa nhậnkhông bị bắt, giam giữ hay lưu đày cách tuỳ tiện Các quyền người người bị bắt thừa nhận đảm bảo Hiến pháp Việt Nam hành quy định: “Không bị bắt định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” Như vậy, Hiến pháp năm 2013 tạo hành lang pháp lý để người bị bắt có quyền theo luật định Vấn đề cần thiết cần quy định cụ thể quyền pháp lý người bị bắt để đảm bảo thực quyền người họ Chính lẽ đó, đề xuất số quyền người bị bắt cần thể cụ thể BLTTHS (sửa đổi) phù hợp với yêu cầu bảo đảm quyền người họ Các quyền bao gồm: - Quyền nghe, nhận lệnh bắt, định phê chuẩn lệnh bắt, đọc biên bắt người Đây quyền mà người bị bắt cần tôn trọng B i lẽ, người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tức việc họ bị tác động vào quyền người bản, có quyền tự thân thể Đồng thời biện pháp bắt người biện pháp có khả gây ảnh hư ng tới sức khỏe, tính mạng, tự người bị bắt Chính vậy, việc 92 bắt người cần tiến hành theo thủ tục luật định, quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật TTHS trao cho thẩm quyền lệnh bắt người phê chuẩn lệnh bắt người Các định cho thấy việc bắt pháp luật, tránh tình trạng người bị bắt bị đối tượng quyền bắt người tiến hành bắt Do đó, người bị bắt cần có quyền nghe, nhận lệnh bắt tạm giam, bắt khẩn cấp, định phê chuẩn lệnh bắt tạm giam, bắt khẩn cấp, định truy nã Ngoài ra, phải giao cho người bị bắt biên việc bắt người, trình bắt giữ vi phạm thủ tục tố tụng biên không phản ánh thật người bị bắt chứng khiếu kiện sau - Quyền biết lý bị bắt: quyền quan trọng người bị bắt Quyền biết lý bị bắt tức việc người bị bắt thông báo lý bị bắt từ chủ thể tiến hành lệnh bắt Thông thường lý bị bắt thể văn lệnh bắt Điều cho thấy tính hợp pháp việc bắt người - Quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa:Tại khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể:“Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, kh i tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” Như thấy, Hiến pháp m rộng phạm vi đối tượng đảm bảo quyền bào chữa, không bị cáo có quyền bào chữa Hiến pháp cũ quy định, mà từ người bị bắt, phát sinh quyền tự bào chữa, nhờ luật sư bào chữa họ, đảm bảo b i đạo luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp Điều có nghĩa tố tụng hình nói chung giai đoạn điều tra nói riêng, quyền bào chữa, bào chữa cho phép người bị bắt có chỗ dựa pháp lý, tinh thần, kiến thức, niềm tin để công khai đứng bảo vệ mình, chống lại buộc tội có tội bên buộc tội Điều này khẳng 93 định người bị bắt có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa đồng thời quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng có quan điều tra bảo đảm cho người bị bắt thực quyền bào chữa giải thích cho họquyền bào chữa, tạo điều kiện cho người bị bắt đưa tài liệu, chứng cứ, trình bày lời khai chứng minh vô tội giải thích, tạo điều kiện cho người bị bắt quyền nhờ người bào chữa, yêu cầu cửngười bàochữa trường hợp quy định, tạo điều kiện cho người bào chữa thực quyền tố tụng (cấp giấy chứng nhận người bào chữa, thông báo cho người bàochữa thời gian, địa điểm hỏi cung bị can, tống đạt định quan tiếnhành tố tụng…) Đối với trường hợp người bị bắt người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất bắt buộc phải có người bào chữa cho họ, trường hợp họ không thuê người bào chữa Trường hợp này, trách nhiệm cử người bào chữa thuộc quan tiến hành tố tụng Ngoài ra, việc quy định rõ ràng quyền người bị bắt tự bào chữa nhờ người khác bào chữa nhằm bảo đảm cho hoạt động tố tụng nói chung hoạt động điều tra nói riêng phải tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật, việc buộc tội người bị bắt phải có vững pháp luật, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Vì việc quy định quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa người bị bắt cần thiết - Quyền bồi thường vật chất, tinh thần quyền phục hồi danh dự bị bắt trái pháp luật Đây quyền người người bị bắt cần tôn trọng Việc áp dụng sai biện pháp ngăn chặn bắt người thực tế có xảy ra, giai đoạn có nhiều vụ bắt oan sai xảy Khi bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt mà oan, sai xảy người bị bắt cần bồi thường vật chất, tinh thần, phục hồi danh dự cho quãng thời gian bị bắt oan, sai Hiện theo quy định 94 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quan có thẩm quyền bắt oan, sai phải bồi thường phục hồi danh dự người bị oan, sai Do đó, quy định quyền BLTTHS cần thiết Như vậy, quyền phân tích quyền quan trọng người bị bắt Thực tế, BLTTHS năm 2003 chưa quy định điều riêng quyền người bị bắt Để chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước quyền người người bị bắt theo quy định Hiến pháp năm 2013đồng thời bảo đảm tốt quyền người bị bắt tố tụng hình nói chung, giai đoạn điều tra nói riêng, đề nghị BLTTHS cần tiếp tục quy định điều riêng địa vị pháp lý người bị bắt, cụ thể sau: Điều….: Người bị bắt “1.…………………………………… Người bị bắt có quyền: a) Được nghe, nhận lệnh bắt tạm giam, bắt khẩn cấp, định phê chuẩn lệnh bắt tạm giam, bắt khẩn cấp, định truy nã biên bắt người; b) Được biết lý bị bắt; c) Tự bào chữa nhờ người bào chữa; d) Được bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự bị bắt trái pháp luật; Người bị bắt có nghĩa vụ chấp hành lệnh bắt người tuân thủ quy định khác theo quy định pháp luật bắt người” 95 3.2 Các giải pháp khác 3.2.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Tăng cường hoạt động kiểm sát, giám sát hoạt động tố tụng hình sự, phát vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm phạm đến quyền người người bị bắt để có biện pháp khắc phục tố tụng kháng nghị kiến nghị, yêu cầu để CQĐT quan khác giao tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm Trong hoạt động kiểm sát điều tra, hoạt động VKS nhằm đảm bảo quyền người người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn quan trọng trong, có số hoạt động khác hoạt động giải khiếu nại, tố cáo… cần trọng tới việc kiểm tra văn hóa điều tra, kỹ tố tụng để có thông báo rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng, tăng cường bảo đảm quyền người người bị bắt 3.2.2 Nâng cao nhận thức, trình độ Điều tra viên, Kiểm sát viên, đảm bảo quyền người người bị bắt Như phân tích trên, bảo đảm quyền người người bị bắt phụ thuộc nhiều vào hoàn thiện quy định pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Tuy nhiên, dù pháp luật có quy định cụ thể đến đâu hiệu phụ thuộc nhiều vào quan điểm, nhận thức người áp dụng pháp luật trường hợp cụ thể Đặc biệt, BLTTHS nhiều quy định áp dụng hay không lại tùy thuộc vào đánh giá chủ quan người có thẩm quyền Vì vậy, nói tăng cường nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ văn hóa ứng xử cho Thủ trư ng, Phó Thủ trư ng, Điều tra viên Cơ quanđiều tra, Viện trư ng, Phó Viện trư ng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát, giải pháp quan trọng đảm bảo cho hoạt động điều tra, đáp ứng yêu cầu tôn 96 trọng bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị bắt nói riêng Theo chúng tôi, để thực giải pháp cần tiến hành biện pháp sau đây: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ tố tụng cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên Những người tiến hành tố tụng phải nhận thức đắn, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền người đặc biệt người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn có biện pháp bắt; - Tăng cường giáo dục trị tư tư ng, sách pháp luật, sách nhân đạo Nhà nước ta người phạm tội, quan điểm bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cho cán quan tiến hành tố tụng cấp; - Đồng thời với việc nâng cao trình độ, lực người tiến hành tố tụng, Nhà nước ta cần có biện pháp tăng cường đội ngũ luật sư tổ chức, số lượng chất lượng, nâng cao vị luật sư tố tụng hình sự, bảo đảm vai trò quan trọng luật sư bảo vệ quyền người người bị bắt 3.2.3 Hoàn thiện chế độ trách nhiệm đối quan tiến hành tố tụng Nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng nói chung quan điều tra nói riêng trước nguời tham gia tố tụng có người bị bắt giải pháp quan trọng việc bảo đảm thực quyền người bị bắt Việc hoàn thiện chế độ trách nhiệm người tiến hành tố tụng giải pháp cần thiết để bảo đảm quyền người người bị bắt giai đoạn điều tra - Trước hết cần hoàn thiện quy định trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền người tố tụng hình nói chung, 97 giai đoạn điều tra nói riêng Theo chúng tôi, cần bổ sung vào Chương XXII BLHS điều luật quy định tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng hoạt động tố tụng Đồng thời, cần phải mạnh dạn truy cứu trách nhiệm hình trường hợp thiếu trách nhiệm truy cứu trách nhiệm hình oan người đặc biệt bắt người Những quy định chặt chẽ nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền người Thực tiễn năm qua cho thấy, thiếu trách nhiệm người tiến hành tố tụng mà xảy nhiều trường hợp người tội bị xét xử oan, gây hậu vật chất, tinh thần nghiêm trọng cho công dân (vụ Bùi Minh Hải, vụ Nguyễn Sĩ Lý…) Việc truy cứu trách nhiệm hình trường hợp có tính giáo dục, răn đe, phòng ngừa lớn; - Từng bước hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp oan, sai tố tụng hình Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 quy định tương đối chi tiết trường hợp Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Điều 27 Luật quy địnhnhững trường hợp không bồi thường Đó bước tiến lớn mặt lập pháp so với Nghị 388/NQ-UBTVQH Tuy nhiên, từ góc độ bảo đảm quyền người người bị bắt, theo vấn đề cần nghiên cứu hướng Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại không trường hợp oan, mà trường hợp điều tra, truy tố, xét xử sai gây thiệt hại cho công dân có trường hợp bắt người trái pháp luật; - Hoàn thiện chế độ kỷ luật hành vi xâm phạm quyền người tố tụng hình Những hành vi người có thẩm quyền tiến hành tố 98 tụng xâm phạm quyền người chưa đến mức độ truy cứu trách nhiệm hình tùy tính chất, mức độ phải xử lý kỷ luật cách hợp lý; phải đánh giá để bãi miễn không tái bổ nhiệm chức danh chuyên môn Thủ trư ng, Phó Thủ trư ng Cơ quan điều tra, Viện trư ng, Phó Viện trư ng Viện kiểm sát Đặc biệt người không đủ lực đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạtđộng tư pháp, có vi phạm nghiêm trọng quyền người không nên giao tiếp tục thực trách nhiệm, quyền hạn tố tụng nặng nề đặt ra; 99 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người mục tiêu thường xuyên, liên tục chung nhân loại Con người cần phải đối tượng quan tâm đặc biệt Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, đảm bảo quyền người cần quan tâm trọng B i lẽ tố tụng hình tiến trình để tìm thật khách quan vụ án, người bị áp dụng biện pháp tố tụng hình người thường xuyên bị đe dọa vi phạm quyền người Trong biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, biện pháp ngăn chặn bắt biện pháp mang tĩnh cưỡng chế tố tụng tương đối nghiêm khắc, có nguy xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự thân thể cá nhân người bị áp dụng Do đó, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt quyền người bị bắt có nguy bị đe dọa cao Chính vậy, đảm bảo quyền người người bị bắt vấn đề quan trọng trình đảm bảo quyền người tố tụng hình Thực tế giai đoạn vừa qua quy định BLTTHS Việt Nam đảm bảo quyền người nói chung quyền người bị bắt giai đoạn điều tra nói riêng có đảm bảo định, hoạt động quan nhà nước, tổ chức, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Ngoài phương diện thực tiễn, đảm bảo quyền người người bị bắt quan tâm mức độ định Không nhiều vụ việc nghiêm trọng xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp người bị bắt giai đoạn điều tra xảy Trên s nghiên cứu lý luận thực tiễn đảm bảo quyền người người bị bắt, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luât nâng cao hiệu đảm bảo quyền người người bị bắt Kết tập trung việc hoàn thiện quy định nguyên tắc tố tụng, hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn Và đặc biệt giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo quyền người người bị bắt 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng việt Dương Ngọc An (2012), “Một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam”, Kiểm sát, (14) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo đánh giá liên ngành tình hình thực Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình liên quan đến người chưa thành niên, Quảng Ninh Lê Cảm (2004), "Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự", Kiểm sát, (2) Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì) (2005), Bảo vệ quyền người bằngpháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựngNhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, HàNội Lê Cảm (2007), Bảo vệ An ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001),Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Luật học,(23) Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền Hiến định xã hội công dân Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Sơn Hà (2013), “Tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế quyền người bị bắt, tạm giam đề xuất hướng hòan thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Kiểm sát (19) 101 12 Phạm Hồng Hải (2004), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Hoàng Văn Hải (2014), “Hướng dẫn thực việc bắt, tạm giữ hình kiểm sát việc bắt, tạm giữ hình đồn Biên phòng”, Kiểm sát, (9) 14 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình sựViệt Nam,Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 15 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ ViệtNam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Hoàng (2005), Đảm bảo quyền người hoạt động tưpháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Hưng (2006), Bị can bảo đảm quyền bị can BLTTHS 2003, thực trạng định hướng hoàn thiện” Tài liệu hội thảo đề tài khoa học cấp Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 19 Trần Minh Hư ng (chủ biên) (2009), Tìm hiểu Bộ luật tố tụng hình NướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Tường Duy Kiên (2004), “Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với việc bảo đảm quyền người”, Nghề luật,(8) 21 Nguyễn Mạnh Kháng (2007), “Thực dân chủ tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay”, Nhà nước Phápluật,(5) 22 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 23 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 24 Nguyễn Hồng Ly (2011), Biện pháp ngăn chặn bắt người thực tiễn áp dụng quan cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đoán vô tội Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Dương Thị Hồng Lĩnh (2014), Bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Nguyễn Văn Mạnh (2014), “Quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo theo pháp luật Viêt Nam”, Dân chủ pháp luật, (8) 28 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Hồ Sỹ Sơn (2011), “Bảo vệ quyền người tố tụng hình số đề xuất hoàn thiện pháp luật”, Luật học, (1) 32 Hoàng Thị Minh Sơn (2011), “Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình Việt Nam”, Luật học, (3) 33 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Tuân (2015), Một số vấn đề luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Hoàng Đình Thanh (2014), “Một vài trao đổi biện pháp ngăn chặn tạm giữ thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp Bộ luật tố tụng hình sự”, Nghề luật, (5) 36 Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 103 37 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTCBCA-BTP-BLĐTBXH việc Hướng dẫn thi hành số quy định người tham gia tố tụng hình người chưa thành niên 40 Võ Khánh Vinh (2007), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (2009), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb.khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Ngô Văn Vịnh, Ngô Thanh Nhàn (2013), “Đảm bảo nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân sử dụng biện pháp bắt người quan điều tra”, Nghề luật, (1) * Tiếng anh 44 P.Reichel(1999), Tư pháp hình so sánh, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 45 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights- based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 104 [...]... hình sự và thực tiễn thi hành Chương 3: Giải pháp bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 7 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BẮT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái nhiệm, đặc điểm người bị bắt và giai đoạn điều tra vụ án hình sự 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người bị bắt Bắt người là một trong những hình. .. giai đoạn điều tra Nghiên cứu bắt người trong giai đoạn này có những ý nghĩa rất quan trọng trong đảm bảo quyền con người của người bị bắt Từ những phân tích về khái niệm bắt người trong TTHS và khái niệm giai đoạn điều tra trong TTHS, chúng ta có thể rút ra khái niệm về người bị bắt trong giai đoạn điều tra như sau: Người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự là người bị các cơ quan điều tra. .. bảo đảm quyền con người của người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: - Làm rõ những vấn đề lý luận về quyền con người, quyền công dân và bảo đảm quyền con người của người bị bắt trong giai đoạn điều tra; làm rõ những đòi hỏi đặc thù trong bảo đảm quyền con người của người bị bắt trong giai đoạn điều. .. khỏe, quyền bảo đảm về bí mật đời tư, an toàn thư tín, điện tín Điều này cho thấy, vấn đề đảm bảo quyền con người của người bị bắt trong điều tra vụ án hình sự rất cần quan tâm và cẩn trọng Từ sự phân tích về khái niệm người bị bắt trong tố tụng hình sự và bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự chúng ta có thể đưa ra khái niệm bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra. .. để bảo đảm các quyền con người cơ bản của các đối tượng khác nhau trong tố tụng hình sự như người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, người làm chứng, những người tham gia tố tụng khác Trong đó việc bảo đảm quyền con người của người bị bắt trong giai đoạn điều tra là một trong những yêu cầu như vậy Như vậy, bảo đảm quyền con người của người bị bắt trong giai đoạn điều tra chính là một trong. .. tụng nhằm mục đích cuối cùng là bảo đảm quyền con người của người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự trong thực tế 6.2 Những đóng góp mới của luận án 6 Thứ nhất, nghiên cứu, đề xuất một số khái niệm về "Quyền con người của người bị bắt trong giai đoạn điều tra" và "Bảo đảm quyền con người của người bị bắttrong giai đoạn điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam" đồng thời nghiên cứu... hình sự Từ khái niệm trên về người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự ta có thể rút ra các đặc điểm sau về người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 12 Thứ nhất, người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự là người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người Biện pháp này được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định, với các điều kiện về căn cứ bắt, chủ thể bắt, ... người trong giai đoạn điều tra 7 Kết cấu của đề tài Ngoài phần m đầu, kết luận, các bảng biểu và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Chương 2: Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình. .. thiết của việc bảo đảm quyền con người của người bị bắt trong giai đoạn điều tra Vấn đề bảo đảm quyền của người bị bắt có liên quan đến rất nhiều yêu cầu khác nhau về điều kiện bắt, thủ tục bắt, chủ thể có quyền bắt Đáp ứng được điều kiện này là một nhân tố quan trọng trong đảm bảo quyền của người bắt trong giai đoạn điều tra 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của giai đoạn điều tra vụ án hình sự Khi tội phạm... điểm quyền con người, bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự và bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền con người Quyền con người là một vấn đề khá phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực như đạo đức, chính trị, pháp lý Chính vì vậy, hiện nay có rất nhiều định nghĩa về quyền con người, mỗi định nghĩa tiếp cận quyền con người

Ngày đăng: 15/06/2016, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w