Pháp luật về chào bán chứng khoán của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và đề xuất pháp lý của người nghiên cứu
Trang 1A MỞ ĐẦU
Từ khi ra nhập WTO, Việt Nam luôn được coi là điểm đến tiềm năng của cácnhà đầu tư nước ngoài Trong điều kiện tình hình kinh tế, xã hội phát triển, thịtrường chứng khoán ở Việt Nam đang thu hút nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài Sau đây em xin đi tìm hiểu đề tài:” Pháp luật về chào bán chứng khoáncủa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và đề xuấtpháp lý của người nghiên cứu”.
thị trường chứng khoán, do đó, điều tất yếu khi muốn thị trường chứng khoán đi vàohoạt động là cần phải đưa hàng hóa vào thị trường để lưu thông.
Theo quy định tại Khoản 12 Điều 6 Luật chứng khoán năm 2006 thì: “chàobán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong cácphương thức sau đây:
a.Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;
b Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên, không kể nhàđầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
c Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định”.
Trang 2Chào bán chứng khoán riêng lẻ là hoạt động chào bán của chủ thể phát hànhcho các khách hàng đặc biệt, thường là các nhà đầu tư có tổ chức Riêng chào bán cổphần riêng lẻ được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 01/2010/NĐ-CP đó làviệc chào bán cổ phần hoặc quyền mua cổ phần trực tiếp và không sử dụng cácphương tiện thông tin đại chúng cho một trong các đối tượng sau:
a Các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
b Dưới 100 nhà đầu tư không phải là nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
II Pháp luật về chào bán chứng khoán của doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài tại Việt Nam
1 Phát hành chứng khoán ra công chúng
1.1 Pháp luật về phát hành cổ phiếu ra công chúng
Chào bán cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàitại Việc Nam có sự phân biệt giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyểnđổi thành công ty cổ phần kết hợp chào bán cổ phiếu ra công chúng và doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài đã chuyển đổi thành công ty cổ phần được quy định tạiKhoản 2, Khoản 3 Điều 4 Nghị định 14/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Chứng khoán:
“2 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổphần kết hợp chào bán cổ phiếu ra công chúng:
a) Đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a và b khoản 1 Điều 12 Luật Chứng khoán;b) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bánđược chủ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc Hội đồng quản trị doanh nghiệpliên doanh thông qua;
c) Có công ty chứng khoán tư vấn trong việc lập hồ sơ chào bán cổ phiếu.
3 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã chuyển đổi thành công ty cổphần:
a) Đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật Chứng khoán;b) Đáp ứng điều kiện quy định tại điểm c khoản 2 Điều này.”
Về cơ bản điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài cũng soay quanh ba điều kiện liên quan tới vốn, tới kết quả
Trang 3kinh doanh và tới dự định huy động vốn cũng như kế hoạch sử dụng vốn huy độngcủa doanh nghiệp.
- Điều kiện về vốn:
Các doanh nghiệp muốn chào bán cổ phiếu phải là doanh nghiệp có tiềm lựctài chính và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng không phải là ngoại lệ,mức vốn điều lệ tói thiểu mà doanh nghiệp phải thỏa mãn là mười tỉ đồng Việt Nam,tính theo giá trị ghi trên sổ sách kế toán
- Điều kiện về kết quả kinh doanh:
Pháp luật Việt Nam quy định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nhucầu chào bán cổ phiếu ra công chúng phải là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả Kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp dự định chào bán cổ phiếu được xem xét trên cảhai phương diện: một là năm liền kề trước đó doanh nghiệp phải có lãi; và hai làdoanh nghiệp không có lỗ lũy kết tính đến năm đăng kí chào bán cổ phiếu
- Điều kiện về dự định huy động vốn và kế hoạch sử dụng vốn huy động.Theo quy định của pháp luật chứng khoán thì điều kiện này đối với các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có sự khác biệt so với quy định chung của LuậtChứng khoán 2006 Cụ thể với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổithành công ty cổ phần kết hợp chào bán cổ phiếu ra công chúng, điều kiện chào báncổ phiếu ra công chúng là đáp ứng điều kiện tại điểm a và b khoản 1 Điều 12 Luật
Chứng khoán và “Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từđợt chào bán được chủ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc Hội đồng quản trịdoanh nghiệp liên doanh thông qua”; có công ty chứng khoán tư vấn trong việc lập
hồ sơ chào bán cổ phiếu Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã chuyểnđổi thành công ti cổ phần vì thế việc thông qua phương án phát hành và phương ánsử dụng vốn thu được do Đại hội đồng cổ đông thông qua theo đúng Luật Doanhnghiệp và đúng với Luật Chứng khoán.
- Một điểm khác biệt về của việc chào bán cổ phiếu của các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài không phân biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàichuyển đổi thành công ty cổ phần kết hợp chào bán cổ phiếu ra công chúnghaydoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã chuyển đổi thành công ty cổ phầnso
với các doanh nghiệp Việt Nam là phải “có công ty chứng khoán tư vấn trong việclập hồ sơ chào bán cổ phiếu”
Trang 4Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói chung và nhất là với doanhnghiệp 100% vối đầu tư nước ngoài sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi đầu tư vào thịtrường Việt Nam bởi những khác biệt không chỉ về ngôn ngữ mà còn về truyềnthống, phong tục, tập quán Chính vì thế nhằm đảm bảo quyền lợi cũng như tạo điềukiện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đồng thời đảm bảo tính minh bạch,rõ ràng cho thị trường chứng khoán pháp luật về chào bán chứng khoán của ViệtNam yêu cầu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài muốn chào bán cổ phiếu racông chúng phải có công ty chứng khoán tư vấn trong việc lập hồ sơ chào bán cổphiếu.
1.2 Phát hành trái phiếu ra công chúng
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài muốn trào bán trái phiếu ra côngchúng còn phải thỏa mãn thêm một vài điều kiện : Đó là doanh nghiệp không đượccó các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và phải có cam kết thực hiện nghĩavụ của doanh nghiệp với tư cách tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiệnphát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điềukiện khác
Sự khác nhau trong điều kiện mà các doanh nghiệp phải thỏa mãn đề đượcchào bán cổ phiếu và trái phiếu ra công chúng xuất phát từ sự khác biệt giữa bản chấtcủa hai loại chứng khoán: trái phiếu và cổ phiếu Cổ phiếu đem lại quyền sở hữu vàquyền quản trị công ty cho chủ sở hữu cổ phiểu là các cổ đông; trong khi đố tráiphiếu đem lại trái quyền cho chủ sở hữu trái phiếu và họ trở thành chủ nợ của côngty Chính vì vậy, việc chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng có thể sẽ ảnh hưởng tớivị thế của cổ đông hiện hữu của công ti và cần được các cổ đông chấp thuận Nóicách khác, việc này phải được đại hội cổ đông thông qua
Tuy nhiên, nếu trái phiếu được chào bán là trái phiếu chuyển đổi, trải phiếu cókèm theo chứng quyền thì phương án phát hành, kế hoạch phát hành và phương ánsử dụng vốn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng như doanh nghiệpViệt Nam lại cần được đại hội đồng cổ đông thông qua Quy định này cũng được lýgiải bởi bản chất của hai loại chứng khoán này Mặc dù là trái phiếu nhưng hai loạitrái phiếu này lại có khả năng biến các chủ nợ của công ty phát hành thành chủ sởhữu công ty đó ở thơi điểm trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu, hoặc thời điểm chủsở hữu trái phiếu có kèm theo chứng quyền thực hiện quyền mua cổ phiếu phổ thôngcủa mình Điều đó cũng có nghĩa sẽ làm thay đổi vị thế của các cổ đông hiện hữu.
Trang 5Việc trao quyền cho đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành và sửdụng vốn thu được từ đợt chào bán hai loại trái phiếu này, vì vậy, hoàn toàn hợp lývà thể hiện tính thống nhất của Luật chứng khoán với Luật doanh nghiệp
1.3 Phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư
Khác với mục tiêu của chủ thể chào bán cổ phiếu và trái phiếu ra công chúng,chủ thể chào bán chứng chỉ quỹ đầu tư không nhằm huy động vốn để phục vụ mụcđích kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà nhằm tái đầu tư bằng vốn huy động được vàlĩnh vực đầu tư chủ yếu của quỹ đầu tư là chứng khoán Vì vậy, điều kiện mà các chủthể chào bán chứng chỉ quỹ đầu tư ra công chúng nói chung và với doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài nói riêng phải thỏa mãn được các nhà làm luật thiết kế cũngcó nét đặc thù, gắn liền với tổng giá trị phát hành và phương án đấu thầu vốn huyđộng được Cụ thể là chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng cần thảo mãn hai điềukiện:
- Chủ thể này phải đăng kí chào bán lượng chứng chỉ quỹ bới tổng giá trị tốithiểu là 50 tỷ đồng Việt Nam.;
- Chủ thể chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng cũng phải có phương án pháthành và phương án đầu tư số vốn thu được từ đợt phát hành phù hợp với quy địnhcủa pháp luật.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một chủ thể khá đặc biệt vì thế bêncạnh việc đáp ứng các điều kiện chung về chào bán chứng chỉ quỹ đầu tư các doanhnghiệp này còn phải tuân thủ một số quy định khác áp dụng cho chủ thể này Cụ thểlà theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Quy chế thành lập và quản lý quỹ đầu tư chứngkhoán ban hành kèm theo Quyết định số 45/2007/QĐ-BTC, Công ty quản lý quỹ Amuốn lập quỹ tại Việt Nam và chào bán toàn bộ chứng chỉ quỹ cho nhà đầu tư nướcngoài thì phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Có quyết định thông qua việc huy động vốn ở nước ngoài và phương án sửdụng vốn thu được của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sởhữu Công ty;
- Có phương án phát hành nêu rõ quốc gia và loại hình nhà đầu tư mà công tydự kiến thực hiện việc chào bán chứng chỉ quỹ đã được Đại hội đồng cổ đông hoặcHội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty phê duyệt, chấp thuận Phương án pháthành và phương án đầu tư phần vốn huy động phải phù hợp với các quy định củapháp Luật.
Trang 61.4 Trình tự, thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng của doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài.
Trình tự thủ tục chung về chào bán chứng khoán ra công chúng gồm có babước:
- Đăng kí chào bán chứng khoán ra công chúng
- Công bố thông tin trước khi chào bán chứng khoán ra công chúng- Phân phối chứng khoán
a Đăng kí chào bán chứng khoán ra công chúng
Đây là bước khởi đầu mà bất cứ chủ thể nào muốn chào bán chứng khoán racông chúng đều phải trải qua vì vậy các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàicũng không phải là một ngoại lệ( trừ một số trường hợp đặc biệt theo luật định như:Chính phủ; tổ chức tài chính quốc tế được Chính phủ Việt Nam chấp thuận; doanhnghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần…) Theo luật chứng khoán hiệnhay, để thực hiệ việc đăng kí chào bán chứng khoán ra công chúng, tổ chức pháthành(gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) sẽ lập hồ sơ đăng kí chào bánchứng khoán ra công chúng gủi UBCKNN Tùy thuộc và loại chứng khoán sẽ pháthành mà chủ thể phát hành phải hoàn tất bộ hồ sơ khác nhau.
- Để phát hành cổ phiếu ra công chúng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài phát hành cần chuẩn bị bộ hồ sơ đăng kí chào bán cổ phiếu ra công chúng,gồm:
+ Giấy đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng + Bản cáo bạch theo mẫu kèm báo cáo tài chính+ Điều lệ công ty
+ Quyết định phê duyệt phương án chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty cổphần của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài
+ Văn bản xác nhận của tổ chức, cá nhân có liên quan, trường hợp một phầnhoặc toàn bộ hồ sơ đăng ký chào bán được các tổ chức, cá nhân xác nhận;
+ Tài liệu về việc xác định giá trị doanh nghiệp;
+ Hợp đồng tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán với công ty chứng khoán;
+ Quyết định của Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh hoặc chủ doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài thông qua hồ sơ
Trang 7+ Tài liệu pháp lý liên quan đến quyền sử dụng đất, quyết định phê duyệt dựán hoặc ý kiến thẩm định chuyên môn đối với các dự án sử dụng vốn thu được từ đợtchào bán (nếu cần) và kế hoạch chi tiết về việc sử dụng vốn
- Hồ sơ đăng kí chào bán trái phiếu ra công chúng cũng chứa đựng những vănbản tương tự như hồ sơ đăn kí chào bán cổ phiếu ra công chúng, chỉ khác ở hai điểm:+ Phải có thêm bản cam kết thực hiện nghĩa vụ của hội đồng quản trị doanhnghiệp liên doanh hoặc chủ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đối với nhà đầu tưvề điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầutư và các điều kiện khác.
- Do hoạt động đặc thù của quỹ đầu tư chứng khoán, hồ sơ đăng kí chào bánchứng chỉ quỹ ra công chúng không chỉ gồm những văn bản được tìm thấy trong cảhồ sơ đăng kí chào bán cổ phiếu và trái phiếu mà còn cần những văn bản đặc thủ nhưDự thảo Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán, hợp đồng giám sát giữa ngân hàng giámsát và công ti quản lí quỹ đầu tư chứng khoán
Hồ sơ đăng kí chào bán chứng khoán được gửi trực tiếp tai trụ sởUBCKNN(bộ phận một cửa) hoặc theo đường bưu điệm kèm theo file điện tử theođịa chỉ do UBCKNN quy định Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đượchồ sơ hợp lệ, UBCKNN xem xét và cấp Giấy chứng nhận chào bán chứng khoán racông chúng Trường hợp từ chối, UBCKNN phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lýdo.
b Công bố thông tin trước khi chào bán
Sau khi được cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng, tổchức phát hành chứng khoán phải hoàn tất thủ tục công bố thông tin về đợt chào bánchứng khoán đó Cụ thể là trong vòng 7 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận chào bánchứng khoán ra công chúng có hiệu lực, tổ chức phát hành phải công bố bản thôngbáo phát hành trên tờ rơi báo điện tử hoặc báo viết trong ba số liên tiếp Bản cáobạch là tài liệu quan trọng la tài liệu quan trọng mà tổ chức phát hành cần cung cấpcho nhà đầu tư vì có khả năng cung cấp cho công chúng những thông tin cần thiết vềbản thân tổ chức phát hành như tổ chức bộ máy, bộ máy lãnh đạo, quản trị, báo cáotài chính…; thông tin về đợt chào bán chứng khoán như điều kiện chào bán, các yếutố rủi ro, dự kiến kế hoạch lợi nhuận và cổ tức của năm gần nhất, phương án pháthành và phương án sử dụng vốn huy động được…
c Phân phối chứng khoán
Trang 8Việc phân phối chứng khoán phải được hoàn tất trong vòng 90 ngày kể từngày giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng có hiệu lực Thời hạnnày có thể kéo dài tới 30 ngày với sự chấp thuận của UBCKNN trong trường hợp tổchức phân phối chứng khoán không thể hoàn tất việc phân phối chứng khoán trongthời hạn luật định.
Trong vòng 10 ngày kể từ khi kết thúc đợt chào bán, tổ chức phát hành hoặc tổchức bảo lãnh phát hành pahri báo cáo UBCKNN về kết quả đợt chào bán kèm theogiấy xác nhận của ngân hàng nơi tổ chức phát hành mở tài khoản phong tỏa và vê sốtiền thu được từ chào bán chứng khoán Trong vòng 30 ngày kể từ ngày kết thúc đợtchào bán, tổ chức phát hành hoặc tổ chức được ủy quyền phát hành có nghĩa vụchuyển giao chứng khoán hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu chứng khoán chongười mua.
2 Phát hành chứng khoán riêng lẻ
2.1 Pháp luật về phát hành cổ phiếu riêng lẻ
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài việc chào bán cổ phiếu riêng lẻ phảithỏa mãn một số điều kiện nhất định:
Thứ nhất, doanh nghiệp phải có ba điều kiện cần thiết để được chuyển đổi
thành công ti cổ phần Một là doanh nghiệp muốn chuyển đổi hình thức phải huyđộng đủ vốn pháp định theo quy định tại giấy phép đầu tư trước khi tiến hành chuyềnđổi Hai là doanh nghiệp muốn chuyển đổi phải có thời gian hoạt động chính thức tốithiểu là ba năm; và trong năm thứ ba liền kề năm chuyển đổi hình thức hoạt động,doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi Ba là doanh nghiệp muốn chuyển đổi phải cóhồ sơ đề nghị chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức công ti cổ phần Như vậy sựchấp thuận của Thủ tướng Chính phủ chính là bằng chứng cho thấy doanh nghiệp đãđáp ứng điều kiện cần để có thể chào bán cổ phiếu riêng lẽ, chuyển sang hoạt độngdưới hình thức công ti cổ phần.
Thứ hai, tương tự như trường hợp doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài muốn chào bán cổ phiếu riêng lẻ cũng phải thỏamãn điều kiện đủ về minh bạch thông tin trước khi chào bán cổ phiếu riêng lẻ.
2.2 Pháp luật về phát hành trái phiếu riêng lẻ
Để được chào bán trái phiếu rieng lẻ, doanh nghiệp cố vốn đầu tư nước ngoàiphải hội đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Trang 9Trước tiên, doanh nghiệp đó phải thuộc đối tượng được phép chào bán tráiphiếu riêng lẻ.
Thứ hai, doanh nghiệp đó phải đáp ứng yêu cầu về thời gian hoạt động kinhdoanh tối thiểu Kể từ khi chính thức bước vào hoạt động cho tới khi thực hiện việcchào bán trái phiếu riêng lẻ, doanh nghiệp phải có thời gian hoạt động ít nhất là mộtnăm
Thứ ba, doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu tài chính minh bạch, thể hiện ởchỗ doanh nghiệp phải có báo cáo tài chính của năm liền kề trước năm phát hànhđược kiểm toán
Thứ tư, doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu của pháp luật về năng lực kinhdoanh, thể hiện ở số lãi của hoạt động sản xuất, kinh doanh năm liền kề trước nămphát hành
Thứ năm, doanh nghiệp phải hoạch định được đường đi nước bước cụ thể cầntiến hành để chào bán trái phiếu riêng lẻ, thể hiện ở chỗ doanh nghiệp có phương ánphát hành trái phiếu đã được tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền của doanh nghiệpthông qua.
Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cổ phần hóa, các doanhnghiệp này chỉ được chuyển đổi sang hình thức công ti cổ phần sau khi phương ánchuyển đổi của doanh nghiệp đã được Bộ kế hoạch và đầu tư chủ trì lấy ý kiến cácbộ, ngành liên quan và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và phê duyệt
2.3 Trình tự, thủ tục chào bán chứng khoán riêng lẻ.
Điểm khác nhau cơ bản giữa chào bán chứng khoán riêng lẻ và chào bánchứng khoán ra công chúng là ở chỗ chủ thể phát hành chứng khoán riêng lẻ khôngphải đăng kí phát hành với cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và cũng khôngngoại lệ với chủ thể chào bán là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Vì vậy, thủtục chào bán chứng khoán riêng lẻ đơn gián hơn thủ tục chào bán chứng khoán racông chúng và chỉ gốm hai bước: công bố thông tin trước khi chào bán và phân phốichứng khoán.
- Công bố thông tin trước khi chào bán
Ở Việt Nam nói đến chào bán chứng khoán riêng lẻ là nói đến những cuộcchào bán chứng khoán trong đó người lao động trong doanh nghiệp là những đốitượng chủ yếu được chào bán chứng khoán Những đối tượng này hiển nhiên khôngphải là những nhà đầu tư chuyên nghiệp để có thể tự thu thập và phân tích thông tin
Trang 10về tổ chức phát hành và về loại chứng khoán sẽ được phát hành Vì vậy, doanhnghiệp nói chung và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng chào bánchứng khoán riêng lẻ cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định vè công bố thông tintrước khi phát hành để đảm bảo hoạt động phát hành công khai, minh bạch, côngbằng và bảo vệ quyền cũng như lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư.
- Phân phối chứng khoán
Áp dụng các quy dịnh chung, chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài có thể được chào bán theo phương thức bán lẻ hoặc đấu thầu.Phương thức bán lẻ thường được sử dụng để chào bán thêm cổ phần ở các công ti cổphần đang hoạt động muốn tăng vốn điều lệ Việc đấu thầu trái phiếu có thể tiếnhành trực tiếp tại doanh nghiệp phát hành trái phiếu hoặc qua các tổ chức tài chínhtrung gian hoặc thông qua Trung tâm giao dịch chứng khoán
III Thực trạng về và đề xuất pháp lý về chào bán chứng khoán của doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
1 Thực trạng chào bán chứng khoán của doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài tại Việt Nam
Ngày 15/4//2003 chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2003/NĐ-CP về việcchuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hìnhthức công ty cổ phần Trong nghị định có quy định đối tượng chuyển dổi là cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đápứng đủ các điều kiện: đã góp đủ số vốn pháp định theo quy định tại giấy phép đầutư ; đã chính thức hoạt động ít nhất 3 năm , trong đó năm cuối cùng trước khi chuyểnđổi phảicó lãi; có hồ sơ đề nghị chuyển đổi Quy định không yêu cầu tỉ lệ vốn tốithiểu tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển đổi dễ dàng hơn Tuy nhiên, thông tưliên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC ngày 29/12/2003 hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh 382003/NĐ-CP đưa ra một số doanh nghiệp chưa được xem xét chuyển đổi đólà những doanh nghiệp trong đó các bên có cam kết chuyển giao không bồi hoàn tàisản cho Nhà nước Việt Nam; doanh nghiệp có doanh thu trước; doanh nghiệp đầu tưtheo các hình thức BT, BOT, BTO ; doanh nghiệp có quy mô vốn đầu tư quy định tạiGiấy phép đầu tư trên 70 triệu đô la Mỹ và dưới 01 triệu đô la Mỹ; doanh nghiệp cósố lũy kế tại thời điểm xin chuyển đổi lớn hơn hoặc bằng vốn của chủ sở hữu; doanhnghiệp có số nợ phải thu không còn khả năng thu hồi tại thời điểm xin chuyển đổilớn hơn vốn của chủ sở hữu.Quy định trên đã hạn chế nhiều doanh nghiệp muốn lập