Tiểu luận "Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện".
Trang 1Lời nói đầu
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nớc ta chuyển từ một nền kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,theo định hớng XHCN Trong nền kinh tế đó, các doanh nghiệp bình đẳng kinhdoanh và tự do cạnh tranh theo quy định của pháp luật Cạnh tranh là quy luậttất yếu của nền kinh tế thị trờng Điều đó dẫn đến có doanh nghiệp kinh doanh
có hiệu quả, có doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, mất khả năng thanh toán cáckhoản nợ đến hạn Những hậu quả do nó để lại đòi hỏi chúng ta phải sớm khắcphục một cách có hiệu quả để làm lành mạnh nền kinh tế Vì vậy, ngày30/12/1993, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam khoá IX đã thông qua Luật Phá sản doanh nghiệp và chính thức có hiệulực thi hành từ ngày 1/7/1994 Luật Phá sản doanh nghiệp là văn bản luật đầutiên của Nhà nớc ta chính thức đa chế định phá sản vào đời sống pháp luật, vào
đời sống kinh tế của đất nớc Sự ra đời của Luật Phá sản doanh nghiệp ở nớc tachậm hơn so với các nớc trên thế giới và trong khu vực, nhng nó lại là mới đốivới các doanh nghiệp Quốc hội quyết định ban hành Luật Phá sản doanhnghiệp trớc sự đòi hỏi chung của kinh tế đất nớc, xu thế chung của thời đại.Chúng ta không thể phát triển tốt nếu không chuẩn bị điều kiện hoà nhập vớiquốc tế và khu vực nhng vẫn phải giữ bản sắc riêng của mình Đây là văn bảnLuật đầu tiên điều chỉnh tơng đối đầy đủ, toàn diện những vấn đề xung quanhviệc phá sản Cho đến nay, sau 8 năm triển khai thi hành Luật Phá sản doanhnghiệp, ngoài những thành công, những thành quả quan trọng đạt đợc, Luật Phásản doanh nghiệp đã bộc lộ những thiếu sót, hạn chế Những hạn chế của LuậtPhá sản doanh nghiệp cũng là tất yếu bởi vì chúng ta cha có thực tiễn, cònnghèo lý luận cơ bản và cha có nhiều kinh nghiệm của các nớc trên thế giới vàtrong khu vực Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu tổng kết những kết quả đã đạt
đợc, phát hiện những yếu kém, những bất cập để kịp thời có những kiến nghị,sửa đổi, bổ sung cần thiết nhằm từng bớc hoàn thiện pháp luật phá sản ở nớc ta
Đây cũng là lý do em chọn vấn đề “Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
Trang 2Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính của khoá luận gồm 3 chơng.
-Chơng 1: Một số vấn đề chung về phá sản và thủ tục giải quyết yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp
-Chơng 2: Thực trạng pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp ở Việt Nam.
-Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải
quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Ch ơng 1
Một số vấn đề chung về Phá sản và Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
1.1.Đặc điểm và vai trò của Luật Phá sản doanh nghiệp.
1.1.1.Phá sản và đặc điểm của Luật Phá sản doanh nghiệp.
Trang 3đối với DN đó Trong pháp luật phá sản các nớc, khái niệm tình trạng phá sản
đợc hiểu rất khác nhau Tuy nhiên, qua nghiên cứu pháp luật phá sản các nớccho thấy có hai cách thức chủ yếu để xác định tình trạng phá sản của con nợ
nh sau:
1.DN bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không trả đợc một số nợ nhất
định Chẳng hạn, lý do để tuyên bố phá sản theo Luật phá sản của Singapore
1995 là việc con nợ không thể trả đợc khoản nợ có giá trị từ 2000 đôlaSingapore trở lên (Điều 61) Theo Luật Phá sản 1999 và Luật về Toà án Phá sản
và Thủ tục phá sản 1999 của Thái Lan thì chủ nợ đợc xúc tiến thủ tục tuyên bốphá sản khi con nợ mắc nợ một số tiền không trả đợc từ 1 triệu bath trở lên đốivới cá nhân và 2 triệu bath trở lên đối với công ty và các pháp nhân; trong tr-ờng hợp món nợ không thanh toán đợc mà nhỏ hơn các qui định trên thì các chủ
nợ có quyền tiến hành thủ tục đòi nợ theo tố tụng dân sự
2.Một DN bị coi là lâm vào tình trạng phá sản nếu tổng số nợ của DN vợt quá tổng giá trị tài sản còn lại của DN Ví dụ, Điều 126, 127 Luật Phá sản của Nhật Bản quy định lý do tuyên bố phá sản công ty là việc công ty không thể trả
đợc các khoản nợ và các nghĩa vụ vợt quá giá trị tài sản của công ty; hay theo
quy định của Điều 1 Luật PSDN Cộng hoà liên bang Nga thì: “Tình trạng phá sản của DN đợc hiểu là việc mất khả năng đáp ứng yêu cầu của chủ nợ về thanh toán hàng hoá (công việc, dịch vụ) kể cả việc mất khả năng bảo đảm các thanh toán phải nộp ngân sách và các quỹ ngoài ngân sách do nghĩa vụ của
DN mắc nợ vợt quá tài sản của mình hoặc do mất cân đối trong cán cân thanh toán của DN mắc nợ”.
ở Việt Nam, trớc thời điểm Luật PSDN năm 1993 ra đời, khái niệm mấtkhả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn đợc hiểu theo nghĩa tổng số tài sản
nợ đến hạn của DN lớn hơn tổng tài sản có của DN Điều này là bất hợp lý vì đa
số các DN đều tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, hiện tợng số tài sản nợlớn hơn số tài sản có chỉ là một hiện tợng nhất thời của DN chứ không phải làmột hiện tợng thuộc về bản chất, thờng xuyên của DN Khắc phục những thiếusót trên, Luật PSDN Việt Nam đã xác định khái niệm “DN lâm vào tình trạng
phá sản” nh sau: “DN lâm vào tình trạng phá sản là DN gặp khó khăn hoặc
Trang 4thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn” (Điều 2 Luật PSDN
Việt Nam) Nh vậy, dấu hiệu đặc trng cơ bản nhất để xác định DN lâm vào tìnhtrạng phá sản là dấu hiệu mất khả năng thanh toán nợ đến hạn Còn dấu hiệugặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dấu hiệu
áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết chỉ là những dấu hiệu phụ bổ sungcho phép khẳng định tình trạng mất khả năng thanh toán nợ mà thôi Để xác
định “mất khả năng thanh toán nợ đến hạn” có thể căn cứ vào Điều 3
NĐ189/CP là : “DN đợc coi là có dấu hiệu rơi vào tình trạng phá sản nói tại
Điều 2 Luật PSDN, nếu bị thua lỗ trong 2 năm liên tiếp đến mức không trả đợc các khoản nợ đến hạn, không trả đủ lơng cho ngời lao động theo thoả ớc lao
động tập thể và hợp đồng lao động trong 3 tháng liên tiếp”.
1.1.1.2.Sự hình thành và phát triển của Pháp luật Phá sản trên thế giới.
ở Châu Âu, khi nói đến PSDN, ngời ta thờng dùng từ Bankruptcy hoặcBanqueroute Hai danh từ này bắt nguồn từ chữ Banca Rotta của La Mã, cónghĩa là “chiếc ghế bị gãy” Thời đó các thơng gia của thành phố thờng họpnhau lại và ngời nào mất khả năng thanh toán thì cũng mất luôn quyền tham giacác Đại hội thơng gia, và do đó chiếc ghế ngồi của ngời đó bị đem ra khỏi hộitrờng
Thực tế các tài liệu lịch sử đã ghi nhận rằng Italia là nớc khai sinh ra LuậtPhá sản từ thời La Mã ở nớc này, lúc đầu Luật Phá sản chỉ áp dụng cho các th-
ơng nhân Sở dĩ nh vậy là do ở thời La Mã, những thơng nhân không trả đợc nợthờng bị bắt làm nô lệ đem bán lấy tiền khấu trừ vào nợ Nhiều con nợ thấyrằng nếu không trả đợc nợ thì tốt nhất là bỏ trốn Do vậy, để ổn định trật tự xãhội, Nhà nớc La Mã thờng phải đứng ra cỡng chế tài sản của con nợ để trả chochủ nợ Cách làm nh vậy cũng chỉ thích hợp đối với trờng hợp con nợ chỉ mắc
nợ một ngời Nhng khi cùng một lúc con nợ mắc nợ nhiều ngời thì rất dễ xảy ratranh chấp, nhất là khi con nợ không đủ tài sản để trả hết nợ Bởi thế, dần dầnngời ta thấy rằng, để bảo đảm quyền lợi cho các chủ nợ thì toà án địa phơng(của con nợ) phải đứng ra quản lý số tài sản của con nợ Sau đó, Toà án sẽ phân
Trang 5chia số tài sản này cho các chủ nợ theo vốn, lãi của mỗi ngời Giải pháp trên lúc
đó đợc các chủ nợ đồng tình và đã tỏ ra có hiệu quả Do đó, về sau những quy
định trong giải pháp này đợc cải tiến, hoàn chỉnh và nâng lên thành Luật Phásản của La Mã thời cổ đại
Bớc sang thời kì Trung cổ, các quốc gia châu Âu cũng ban hành Luật Phásản Ban đầu, Luật chỉ áp dụng trong lĩnh vực hoạt động thơng nghiệp sau đómới mở rộng sang toàn bộ hoạt động sản xuất - kinh doanh
Cùng với sự phát triển và mở rộng của thơng mại quốc tế, việc giải quyếtnhững vấn đề liên quan đến một DN không còn bó hẹp trong biên giới của mộtquốc gia Trong bối cảnh đó, sự khác nhau về những quy định trong pháp luậtphá sản đã gây không ít khó khăn đối với các nhà kinh doanh Tuy các nớc cóbàn đến các quy định chung của Luật Phá sản, nhng cho đến nay, các nền kinh
tế lớn nh Hội đồng Châu Âu, Mỹ và Canada cũng cha có khả năng đi đến dựthảo Luật Phá sản chung Đây là hệ quả tất yếu khách quan vì pháp luật nóichung cũng nh Luật Phá sản nói riêng còn bị ảnh hởng bởi các điều kiện kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội, của mỗi nớc Vì vậy, để xây dựng đợc một hệthống pháp luật phá sản chung thì các quốc gia cần phải nỗ lực hơn nữa
Luật Phá sản đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau ở giai đoạn
đầu, phá sản bị coi là tội danh hình sự nên con nợ bị xử phạt rất nặng Chẳnghạn nh Luật Phá sản của Anh trớc đây cho phép bỏ tù con nợ và khi nhận đợc
đơn yêu cầu tuyên bố PSDN, Toà án sẽ xem xét, nếu đủ bằng chứng thì tuyên
Đối với các DN lâm vào tình trạng phá sản, Luật Phá sản cũng đề ra những biệnpháp cần thiết giúp DN thoát khỏi tình trạng phá sản, góp phần tổ chức, cơ cấulại những DN quá yếu kém
Trang 6
ở Việt Nam, pháp luật phá sản đã có từ thời thực dân Pháp đô hộ Luật nàychỉ chủ yếu điều chỉnh ở miền Nam, nhng cũng rất ít khi đợc áp dụng Cũng nhcác nớc thuộc địa khác, pháp luật Việt Nam chịu sự ảnh hởng của hệ thốngpháp luật thực dân Những quy định về khánh tận, thanh toán t pháp phá sảncũng đã có trong Bộ luật thơng mại Sài Gòn 1972 Trong thời kì nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, Việt Nam không có pháp luật phá sản, Đảng và Nhà nớccũng không giành sự quan tâm cho vấn đề này Pháp luật phá sản chỉ thực sựcần thiết khi chúng ta bắt tay vào công cuộc đổi mới toàn diện xây dựng nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng Pháp luật phá sản ViệtNam hiện hành đợc ra đời khi chúng ta đang ở giai đoạn đầu của quá trình đổimới Việc xây dựng pháp luật phá sản còn chịu nhiều ảnh hởng của pháp luậtphá sản các nớc XHCN, và mang nhiều dấu ấn của nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung.
1.1.1.3.Những nguyên tắc chung của Luật Phá sản doanh nghiệp.
Pháp luật phá sản của bất kể nớc nào trên thế giới cũng phải tuân theo cácnguyên tắc chung sau đây:
-Quản lý tài sản con nợ một cách khách quan và hiệu quả để phân chia chocác chủ nợ;
-Các chủ nợ và con nợ có thể tham gia vào những thủ tục hành chính vớichi phí thấp nhất và có ít sự trì hoãn nhất;
-Cung cấp một công cụ tiện lợi nhất để thu hồi tài sản còn lại của con nợ
để thanh toán cho các khoản nợ và trách nhiệm của con nợ;
-Bảo vệ lợi ích công cộng bằng cách trừng phạt nghiêm khắc những hành
vi lừa đảo và giúp đỡ cho những con nợ không may bị phá sản
1.1.2.Phân loại Luật phá sản doanh nghiệp.
Căn cứ vào quan hệ giữa DN mắc nợ và chủ nợ, pháp luật PSDN của các
n-ớc trên thế giới có thể đợc chia thành 3 nhóm sau:
1.1.2.1.Luật phá sản bảo vệ lợi ích của chủ nợ.
Trong quá trình kinh doanh, các DN luôn có quan hệ mật thiết với nhaucho nên sự phá sản của DN này cũng có thể gây ra nguy cơ phá sản ở các DN
Trang 7bạn hàng Bởi vậy, khi một DN bị phá sản thì vấn đề quan tâm trớc tiên là bảo
vệ lợi ích của các DN khác có liên quan
Đối với các nớc xây dựng pháp luật phá sản theo mô hình của Anh, Đức, vàcác nớc Châu Âu lục địa thì Luật Phá sản quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích củachủ nợ, coi thủ tục phá sản là một cách chủ yếu để giúp các chủ nợ thu hồi lạitiền Pháp luật phá sản ở một số nớc khác, trong đó có Hungari có quy địnhbuộc các nhà quản lý của công ty gặp khó khăn về tài chính phải làm đơn lêntoà án xin phá sản Luật cũng yêu cầu các nhà quản lý DN và các chủ nợ thốngnhất với nhau để lựa chọn hình thức thực hiện, chỉ định ngời thực hiện phá sảnnhằm bảo vệ lợi ích của chủ nợ Bất cứ một chủ nợ có bảo đảm nào cũng có thểchỉ định ngời quản lý tài sản của DN Trong quá trình tố tụng phá sản, chủ nợtham gia vào hầu hết các giai đoạn từ khởi kiện đến thi hành tuyên bố PSDNnhằm bảo vệ lợi ích của chủ nợ một cách tốt nhất Hơn nữa, Luật Phá sản cũngphân chia chủ nợ thành các nhóm khác nhau để ngăn con nợ đạt đợc thoả thuậncá nhân với một số chủ nợ và gây thiệt hại cho những chủ nợ khác Quy địnhnày đảm bảo việc tổ chức lại sẽ không đợc thực hiện nếu không đợc sự ủng hộcủa các chủ nợ lớn
1.1.2.2.Luật phá sản bảo vệ lợi ích của con nợ.
Trớc đây, Luật phá sản chỉ bảo vệ lợi ích của các chủ nợ Song, cùng vớiquá trình phát triển của xã hội, con nợ đợc quan tâm bảo vệ Sở dĩ nh vậy là vìphá sản không phải do ý chí chủ quan của bản thân DN mà phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khách quan (điều kiện thiên nhiên, môi trờng, kinh tế, chính trị xã hội).Vì thế, chủ DN bị phá sản - con nợ, đợc coi là “kẻ sa cơ lỡ bớc” Trên tinh thần
“bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ nợ và con nợ”, pháp luật phá sản tạo hànhlang pháp lý bảo vệ con nợ và trở thành tấm lá chắn che chở cho con nợ trớc sựtấn công, xâu xé của các chủ nợ khác
Nhóm luật phá sản ủng hộ con nợ nhằm mục đích tối đa hoá tài sản của
DN mắc nợ để tăng giá trị tài sản trớc khi phân chia cho các chủ nợ Tiêu biểucho các nớc thuộc nhóm này là Pháp, Bỉ, Lúc xăm bua và các nớc từng là thuộc
địa của Pháp
Trang 8
Để bảo vệ quyền lợi của con nợ, pháp luật phá sản cho phép con nợ cóquyền tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố PSDN Hơn ai hết, DN là ngời hiểu đợc tìnhtrạng kinh doanh của họ Khi họ tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thì lợi íchcủa họ đợc bảo đảm Cụ thể là:
1.Tạo sự ngăn cách giữa chủ nợ và tài sản của con nợ Tài sản và nhân thâncủa con nợ đợc bảo đảm khi Toà án thụ lý đơn
2.Kể từ thời điểm ngừng thanh toán nợ (thời điểm này do toà án ấn định)doanh nghiệp không phải trả lãi cho các khoản nợ Các khoản nợ cha đến hạn
đợc coi là đến hạn nhng không đợc tính lãi đối với thời gian cha đến hạn nhằmgiảm bớt gánh nợ cho con nợ
Thủ tục phá sản ở Mỹ và Pháp u tiên đảm bảo việc làm và duy trì khảnăng tiếp tục sản xuất, kinh doanh của DN Một trong những biện pháp để giúpcon nợ thoát khỏi tình trạng phá sản là pháp luật cho phép con nợ đợc chủ độngxây dựng phơng án hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động sản xuất kinhdoanh Việc tổ chức lại nhằm cứu DN thoát khỏi tình trạng kiệt quệ về tàichính Trong thời gian để tổ chức lại, DN đợc sự bảo vệ tạm thời của Toà án,tránh những can thiệp của các chủ nợ và họ đợc dành một thời gian để chuẩn bị
Kế hoạch tổ chức lại sẽ đợc trình lên các chủ nợ để thông qua Trong thời gian
đó, chủ DN vẫn phải có trách nhiệm với DN nhng đợc bảo vệ khỏi các đơn yêucầu phá sản Họ có thể tăng thêm một nguồn tài chính mới trong một giai đoạn
u tiên.Tuy nhiên, trong kế hoạch tổ chức lại DN, chủ DN không có toàn quyềnquyết định mọi vấn đề mà sẽ chịu những giới hạn nhất định nhằm bảo vệ quyềnlợi cho các chủ nợ Nếu việc tổ chức lại DN bị thất bại thì các chi phí cho việc
tổ chức lại DN sẽ do các chủ nợ, các nhà quản lý và các cổ đông của công tygánh chịu Việc tự thoả thuận đợc giữa chủ nợ và chủ DN về việc tổ chức lại sẽtránh đợc tình trạng tranh chấp ở toà án quá lâu Biện pháp tổ chức lại sẽ nhanhhơn, ít tốn kém hơn, và vì vậy có lợi cho các bên liên quan
1.1.2.3.Nhóm luật phá sản trung dung.
Nhóm này bao gồm luật phá sản của các nớc XHCN trớc đây và một sốquốc gia Hồi giáo chính thống không có truyền thống thơng mại Họ cho rằngcần phải xem xét đến tổng chi phí và lợi ích của mỗi lựa chọn đối với xã hội.Luật Phá sản phải đợc xây dựng nhằm tối u hoá các phơng án giải quyết phá
Trang 9sản trên cơ sở so sánh giữa thanh lý và tổ chức lại nhằm ngăn chặn những trờnghợp thanh lý vội vàng hoặc lại trì hoãn việc phá sản Những quy định này đòihỏi các DN tồn tại khi và chỉ khi giá trị số tài sản của DN đang quản lý hiện tạivợt quá giá trị thanh lý.
sự nh Đức, Pháp và các nớc theo hệ thống luật bất thành văn nh Mỹ, Canada, Ngoài ra, không có mối quan hệ qua lại giữa trình độ phát triển kinh tế của mộtquốc gia và việc lựa chọn mô hình luật phá sản Điều đó có nghĩa là một nớcchậm phát triển có thể theo xây dựng luật phá sản theo hớng ủng hộ con nợ,trong khi một nớc công nghiệp phát triển có thể u tiên nhiều hơn đến việc bảo
vệ quyền lợi của chủ nợ
Luật PSDN Việt Nam hiện nay đang đi theo quan điểm kết hợp u tiên cảhai mục tiêu: “hớng vào con nợ” và “hớng vào chủ nợ” “Hớng vào con nợ” tậptrung vào việc cứu các công ty thoát khỏi tình trạng khó khăn về tài chính, bảo
đảm việc làm cho ngời lao động thông qua việc tổ chức lại công ty “Hớng vàochủ nợ” tạo điều kiện loại bỏ các công ty quá yếu kém Đây cũng là xu hớngchung Luật Phá sản của các nớc trên thế giới
1.1.3.Vai trò của pháp luật phá sản trong nền kinh tế thị trờng.
Sự tồn tại tất yếu của phá sản đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nớc, vìvậy pháp luật phá sản là một công cụ quan trọng để Nhà nớc điều chỉnh hoạt
động kinh tế Pháp luật PSDN cùng với các văn bản pháp luật khác đã hìnhthành nên hệ thống pháp luật kinh tế Pháp luật phá sản có vai trò rất quan trọngtrong đời sống kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia Vai trò đó thể hiện ở những nộidung chủ yếu sau:
Trang 10 Bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ nợ với t cách là nhà kinh doanh Phápluật bảo vệ các chủ nợ ở việc thiết kế sẵn một thủ tục t pháp đặc biệt đảm bảo
sự bình đẳng quyền lợi giữa các chủ nợ ở cùng một điều kiện nh nhau, khôngmột chủ nợ nào đợc con nợ trả cho mình trong khi các chủ nợ khác cha đợc trả
Để bảo vệ lợi ích của chủ nợ, Luật PSDN đã quy định chủ nợ có những quyềnnhất định trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN Chủ nợ không có
đảm bảo và có đảm bảo một phần có quyền đệ đơn yêu cầu PSDN (Điều 7),quyền gửi giấy đòi nợ đến Toà án (Điều 21) Luật PSDN cũng quy định chủ nợ
có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ thông qua phơng án tổ chức lại hoạt độngsản xuất kinh doanh (Điều 24), đại diện của các chủ nợ có quyền tham gia vào
Tổ quản lý tài sản và Tổ thanh toán tài sản trong quá trình giải quyết trình tựtuyên bố PSDN
Luật PSDN góp phần cơ cấu lại nền kinh tế Thông qua hình thức hoàgiải, hoãn nợ, tổ chức lại hoạt động kinh doanh, Luật PSDN đã tạo điều kiệncho DN phục hồi kinh doanh, tìm ra biện pháp tháo gỡ để trả các món nợ vàthoát khỏi nguy cơ bị phá sản Những quy định này là công cụ để cơ cấu lại nềnkinh tế bởi vì nó không chỉ tạo ra cơ sở pháp lý cho việc loại bỏ những DN làm
ăn thua lỗ kéo dài; hình thành và duy trì những DN làm ăn có hiệu quả mà còntạo ra đợc sức cạnh tranh cho nền kinh tế, đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế vàtiến bộ của đời sống xã hội
Bảo vệ lợi ích và xác định trách nhiệm của DN mắc nợ DN mắc nợ đợcbảo vệ quyền lợi và tạo điều kiện để phục hồi lại khả năng kinh doanh Thôngqua Hội nghị chủ nợ, phơng án hoà giải đợc xây dựng và ấn định thời gian cho
DN mắc nợ tìm cách tháo gỡ khó khăn để trả các khoản nợ Việc hoà giải tựnguyện giữa các chủ nợ và DN mắc nợ, nhận bảo lãnh hay mua lại các khoản
nợ đợc u tiên giải quyết DN mắc nợ có quyền tham gia vào Tổ quản lý tài sản
và Tổ thanh toán tài sản Trong trờng hợp sau khi tài sản của DN đã đợc thanhtoán cho các khoản nợ mà còn thừa thì số tài sản đó sẽ thuộc về chủ sở hữu DN.Tuy nhiên, chủ DN phải thực hiện nghĩa vụ của mình trớc các chủ nợ, ngời lao
động và tuân thủ mọi quy định của Toà án cũng nh phơng án hoà giải của Hộinghị chủ nợ
Trang 11 Bảo vệ quyền lợi của ngời lao động trong các DN bị phá sản, tạo điềukiện đảm bảo cho ngời lao động có cuộc sống ổn định, sau khi DN bị phá sản.Ngời lao động trong DN bị phá sản đợc chi trả các khoản nợ lơng, trợ cấp thôiviệc, bảo hiểm xã hội Đây là các khoản đợc u tiên thanh toán Ngoài ra, theoLuật PSDN, thông qua tổ chức công đoàn hoặc đại diện tập thể ngời lao động,ngời lao động có thể thực hiện những quyền mà pháp luật ghi nhận Đó làquyền đệ đơn yêu cầu giải quyết PSDN, quyền tham gia Hội nghị chủ nợ,quyền tham gia Tổ quản lý tài sản và Tổ thanh toán tài sản.
Bảo đảm trật tự kỉ cơng xã hội Phá sản luôn ảnh hởng sâu sắc đến đờisống xã hội trên phạm vi lớn, làm phát sinh những xáo trộn và mâu thuẫn trong
đời sống kinh tế xã hội Vì thế nó đòi hỏi phải có quy phạm pháp luật điềuchỉnh Bằng việc giải quyết thoả đáng lợi ích giữa các chủ nợ và con nợ, giữachủ nợ với nhau cũng nh xác định trách nhiệm của các bên, pháp luật phá sản
đã góp phần hạn chế những mâu thuẫn phát sinh để ổn định đời sống xã hội
Với những đóng góp trên, Luật PSDN là một công cụ pháp lý hữu hiệu để
điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bốPSDN Từ khi Luật PSDN Việt Nam có hiệu lực cho đến nay, các Toà án đã thụ
lý đợc gần 100 vụ yêu cầu tuyên bố PSDN Mặc dù con số này còn khiêm tốnnhng đã phần nào phản ánh đợc yêu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trờng là cầnphải có Luật PSDN
1.2.Khái niệm về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
1.2.1.Khái niệm.
Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN là một thủ tục t pháp, một cáchthức chủ nợ thực hiện quyền đòi nợ khi một DN lâm vào tình trạng phá sản
Tiến hành thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, một mặt, có ảnh ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Mặt khác, giải quyếtcác quan hệ vay nợ trong khuôn khổ một DN mất khả năng thanh toán là công
Trang 12h-việc phức tạp, đòi hỏi phải có quy định chặt chẽ để giải quyết lợi ích của chủ nợ
và con nợ
Phù hợp với yêu cầu này, pháp luật phá sản Việt Nam quy định giải quyếtphá sản thông qua thủ tục tố tụng t pháp tiến hành tại Toà án Thủ tục giảiquyết yêu cầu tuyên bố PSDN bao gồm các nội dung cụ thể về lý do PSDN, vềthẩm quyền giải quyết, về trình tự giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN
2.Toà án thụ lý đơn; thông báo cho DN mắc nợ biết và yêu cầu DN báocáo về khả năng thanh toán nợ Nếu xét thấy đủ căn cứ chứng minh DN mất khảnăng thanh toán nợ đến hạn, Chánh toà Toà kinh tế cấp tỉnh ra quyết định mởthủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN Quyết định mở thủ tục giải quyếtyêu cầu tuyên bố phá sản phải nêu rõ lý do mở thủ tục tuyên bố phá sản, ấn
định thời điểm ngừng thanh toán nợ của DN, họ tên của Thẩm phán phụ trách
vụ việc và các nhân viên Tổ quản lý tài sản (Điều 13 và Điều 15 Luật PSDN)
3.Sau khi mở thủ tục phá sản, Toà án yêu cầu chủ DN hoặc đại diện hợppháp của DN phải xây dựng phơng án hoà giải và giải pháp tổ chức lại sản xuấtkinh doanh trình Thẩm phán trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đợc yêu cầu.(Điều 20 Luật PSDN)
4.Trong thời hạn do pháp luật quy định, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghịchủ nợ để con nợ trình bày phơng án hoà giải (Điều 28) Nếu Hội nghị chủ nợ
Trang 13không thành (do không đủ số chủ nợ theo quy định tại Điều 30, 31) thì Thẩmphán ra quyết định đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
5.Nếu phơng án hoà giải đợc Hội nghị chủ nợ thông qua thì Thẩm phán raquyết định công nhận biên bản hoà giải thành, đồng thời tạm đình chỉ việc giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản (Điều 33) Trong khoảng thời gian thực hiệncác biện pháp hoà giải đã đợc Hội nghị chủ nợ thông qua, nếu DN thực hiệnthành công và khôi phục tình trạng thanh toán nợ thì Thẩm phán ra quyết định
đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản (Điều 35)
6.Thẩm phán ra quyết định tuyên bố PSDN trong các trờng hợp sau:
-Chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN không có phơng án hoà giải vàgiải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của DN theo Điều 20, Luật PSDN.-Chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN không có mặt tại Hội nghị chủ
nợ để trình bày phơng án hoà giải và trả lời các vấn đề do Hội nghị chủ nợ nêu
ra theo Điều 28, Luật PSDN
-Hội nghị chủ nợ không thông qua phơng án hoà giải và giải pháp tổ chứclại hoạt động kinh doanh của DN
-Hết thời hạn tổ chức lại kinh doanh, DN vẫn kinh doanh không có hiệuquả và các chủ nợ yêu cầu tuyên bố PSDN
-Trong thời hạn tổ chức lại kinh doanh, DN vi phạm những thoả thuận tạiHội nghị chủ nợ và các chủ nợ yêu cầu tuyên bố PSDN
-Trong quá trình giải quyết việc PSDN, chủ DN t nhân bỏ trốn hoặc bị chết
và ngời thừa kế từ chối thừa kế hoặc không có ngời thừa kế
7.Sau khi có quyết định tuyên bố phá sản có hiệu lực, phòng thi hành ánthuộc Sở T pháp nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính tiến hành chỉ định Chấphành viên phụ trách thi hành quyết định tuyên bố PSDN và ra quyết định thànhlập Tổ thanh toán tài sản để tiến hành:
-Thu hồi và bán đấu giá tài sản của DN bị tuyên bố phá sản
-Thực hiện phơng án phân chia tài sản theo quyết định tuyên bố PSDN củaThẩm phán
Sau khi thi hành xong quyết định tuyên bố PSDN, DN sẽ bị xoá tên trong
sổ đăng kí kinh doanh
Trang 141.2.2.Tính chất đặc thù của thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Với t cách là một thủ tục tố tụng, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN
có những đặc thù của nó
1.2.2.1.Đặc thù trong đối tợng, phạm vi áp dụng.
Việc áp dụng thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN đối với loại chủthể nào phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội của mỗi nớc Tuy nhiên, hiệnnay trên thế giới có 3 xu hớng lựa chọn:
-Xu hớng thứ nhất: Tất cả các cá nhân, bất luận là nhà kinh doanh (thơngnhân) hay không là nhà kinh doanh nếu không thanh toán đợc nợ đến hạn đều
có thể bị tuyên bố phá sản (úc, Mỹ, )
-Xu hớng thứ hai: Chỉ có nhà kinh doanh (DN và cá nhân kinh doanh) mới
có thể bị tuyên bố phá sản (Cộng hoà liên bang Nga)
-Xu hớng thứ ba: Chỉ có DN mới chịu sự chi phối của Luật Phá sản (ViệtNam, Trung Quốc, )
Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, tại Điều1 Luật
PSDN quy định: “Luật này áp dụng đối với các DN thuộc mọi hình thức sở hữu
đợc thành lập và hoạt động theo pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản” Theo điều luật này thì tất cả các loại hình
DN không phân biệt hình thức sở hữu (sở hữu quốc doanh, tập thể hay t nhân)
đều có thể bị tuyên bố phá sản khi đáp ứng đủ các điều kiện luật định Tuynhiên xuất phát từ vai trò đặc biệt của một số loại hình DN trực tiếp phục vụquốc phòng an ninh, dịch vụ công cộng quan trọng mà Nhà nớc có quy địnhkhác Cụ thể là khi các DN này lâm vào tình trạng phá sản, Toà án chỉ áp dụngthủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản khi nhận đợc ý kiến bằng văn bảncủa Thủ tớng Chính phủ hoặc Thủ trởng Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đã raquyết định thành lập DN về việc không áp dụng biện pháp cần thiết để phục hồikhả năng thanh toán nợ đến hạn của DN đó Đối với DN có một phần vốn nớcngoài, hay DN 100% vốn nớc ngoài phải đợc thực hiện theo Luật PSDN, Luật
Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản hớng dẫn khác trừ trờng hợp điều
Trang 15ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia hoặc kí kết
có quy định khác
Việc pháp luật phá sản Việt Nam quy định đối tợng áp dụng chỉ bao gồmcác DN là khác với quy định của nhiều nớc trên thế giới Sở dĩ nh vậy là vìtrong điều kiện kinh tế-xã hội hiện tại, với sự quản lý của Nhà nớc, chúng ta ch-
a thể kiểm soát nổi hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân Sẽ rất khó
để xác định thua lỗ trong sản xuất kinh doanh hay thua lỗ do những hành vitham ô, chiếm doạt, lợi dụng danh nghĩa kinh doanh để chột giật Hơn nữa, các
đối tợng này phần lớn kinh doanh theo kiểu gia đình chủ nghĩa, không có sổsách chứng từ, không tuân thủ chế độ kế toán, thống kê Ngay đối với các công
ty , các DN Nhà nớc, nhiều khi cơ quan kiểm toán cũng đành bó tay Thêm vào
đó, chúng ta cha có quy định và cũng cha có khả năng phân định rõ ràng tài sản
đa vào kinh doanh với tài sản sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân, của nhóm kinhdoanh hay của gia đình họ Trách nhiệm của cá nhân, của nhóm kinh doanh làtrách nhiệm vô hạn Nếu chúng ta mở rộng phạm vi áp dụng tới đối tợng này thìLuật sẽ không còn hiệu lực, hay chỉ còn là hình thức, hoặc sẽ bị lợi dụng và gâykhông ít khó khăn không thể khắc phục đợc khi tiến hành tuyên bố phá sản.Mặt khác, DN là chủ thể kinh doanh chủ yếu trên thơng trờng và đây là mộtlĩnh vực mới hình thành trong thời kì chuyển đổi cơ chế quản ký kinh tế nênviệc quy định đối tợng áp dụng hẹp (chỉ bao gồm DN) là phù hợp
1.2.2.2.Đặc thù về cơ quan tiến hành tố tụng.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 4, Điều 7, Điều 8, Điều 9, và Điều 40 LuậtPSDN thì Toà án nhân dân cấp tỉnh (Toà kinh tế) nơi DN đặt trụ sở chhính vàToà án nhân dân tối cao (3 Toà phúc thẩm) có thẩm quyền giải quyết yêu cầutuyên bố PSDN
Việc giao cho Toà án giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN là đặc điểmchung của các nớc trên thế giới, nhng do ở nhiều nớc có Toà đặc thù cho nêncũng có sự phân công khác nhau ở Cộng hoà liên bang Nga, thẩm quyền nàythuộc Toà án trọng tài, nhng ở Cộng hoà nhân dân Trung Hoa lại thuộc thẩmquyền của Toà dân sự
Trang 16
ở Việt Nam, Toà án kinh tế nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng
là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN (sơ thẩm), trờnghợp có khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố PSDN của Toà sơ thẩm thìcác Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao sẽ giải quyết (phúc thẩm) Quyết
định của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng
Việc trao cho Toà án một vai trò nh vậy là một nét đặc thù cơ bản Luật Phásản nớc ta so với Luật Phá sản của các nớc trên thế giới Điều này xuất phát từ
đặc điểm của nền kinh tế và đặc điểm xã hội nớc ta Hiện tợng phá sản đang làmột khái niệm, một công việc mới mẻ và phức tạp Thủ tục yêu cầu tuyên bốphá sản có nhiệm vụ giải quyết một cách triệt để những đòi hỏi đặt ra Đó làphải bảo vệ lợi ích hợp pháp cho các chủ nợ, DN mắc nợ, cho ngời lao độngnhằm đảm bảo trật tự xã hội và góp phần có hiệu quả vào việc cơ cấu lại nềnkinh tế quốc dân Do vậy, việc trao cho Toà án, cơ quan xét xử của Nhà nớc,quyền đa ra các phán quyết ảnh hởng đến quyền sở hữu, quyền nhân thân vàcác quyền cơ bản của công dân, của DN khi họ lâm vào tình trạng phá sản làhoàn toàn phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá của nớc ta
1.2.2.3.Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp là thủ tục
t pháp đặc biệt.
Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN là thủ tục t pháp đặc biệt Tínhchất đặc biệt của thủ tục này đợc thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, việc đòi nợ và thanh toán nợ đợc tiến hành thông qua một cơ
quan đại diện có thẩm quyền là Toà án với một thủ tục chặt chẽ do pháp luậtquy định Kết thúc thủ tục này, DN mắc nợ có thể không còn tồn tại nữa
Thứ hai, nguyên tắc thanh toán là thanh toán trên tổng tài sản hiện có.
Nguyên tắc này hoàn toàn khác với nguyên tắc trong dân sự là phải trả đủ Cónghĩa là tài sản có bao nhiêu thì trả bấy nhiêu Tuy nhiên, thực tế xảy ra các tr-ờng hợp khác nhau tuỳ thuộc mối quan hệ giữa tài sản có và tài sản nợ của DN.Nếu tài sản có lớn hơn hoặc bằng tài sản nợ thì đơng nhiên các chủ nợ đợcthanh toán đầy đủ Ngợc lại, nếu số tài sản có nhỏ hơn số tài sản nợ thì DNcũng chỉ dùng số tài sản đó để trả nợ mà thôi Phần nợ còn thiếu thì các chủ nợ
Trang 17phải chịu theo tỷ lệ Bên cạnh đó, việc thanh toán chỉ đợc tiến hành theo quy
định chặt chẽ của pháp luật, trên cơ sở quyết định của Toà án Quyết định này
có thể có trong quá trình giải quyết phá sản, ví dụ: Thẩm phán đồng ý chothanh toán nợ có bảo đảm hoặc sau khi có quyết định tuyên bố PSDN, Thẩmphán quyết định phơng án phân chia giá trị tài sản còn lại của DN Điều nàyhoàn toàn khác trong dân sự vì trong dân sự việc thanh toán giữa chủ nợ và con
nợ đợc tiến hành bất cứ lúc nào kể cả khi vụ việc đó đã đợc đa ra xét xử tạiphiên toà
Thứ ba, việc đòi nợ theo thủ tục phá sản mang tính tập thể cao Mặc dù
một ngời đệ đơn đòi nợ, sau đó Toà án sẽ giải quyết theo thủ tục phá sản và yêucầu các chủ nợ khác gửi giấy đòi nợ cho dù khoản nợ đó đã hoặc cha đến hạn.Còn trong các vụ án dân sự, hay kinh tế thì các chủ nợ có tính độc lập và Toà ánchỉ giải quyết yêu cầu của ngời khởi kiện
1.2.2.4.Đặc thù về luật áp dụng trong tố tụng phá sản.
ở nhiều nớc vấn đề xử lý phá sản thuộc đối tợng của nhiều văn bản phápluật khác nhau Chẳng hạn ở Cộng hoà liên bang Đức ngoài Luật Phá sản(10/12/1877) thì Bộ luật Thơng mại cũng có quy định về phá sản đối với công
ty, ngoài ra còn có các đạo luật khác liên quan đến vấn đề này nh Luật trợ cấpthất nghiệp do phá sản (17/7/1987), Luật về đấu tranh chống tội phạm kinh tế(29/7/1886), Luật về cỡng chế thi hành (23/5/1991) ở Thụy Điển, thứ tự utiên trong việc phân chia tài sản phá sản lại đợc quy định trong một số đạo luậtriêng
Đối với Việt Nam, những quy định của Nhà nớc về điều kiện, thủ tục giảiquyết các quan hệ xã hội liên quan đến phá sản tạo thành hệ thống pháp luật vềphá sản Các quy định này nằm rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau,cả văn bản luật và văn bản dới luật nh: Luật PSDN (1993), Nghị định 189/CPngày 23/12/1994 về việc hớng dẫn thi hành Luật PSDN và một số văn bản phápluật khác
Tóm lại, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN có những đặc thù riêngcủa nó Các đặc thù đó đợc thể hiện trong phạm vi áp dụng, cơ quan tiến hành
Trang 18tố tụng, luật áp dụng Đặc biệt, đây cũng là một thủ tục đòi nợ nhng khác hẳnvới việc đòi nợ thông thờng trong dân sự.
Ch ơng 2
Thực trạng pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở Việt nam.
2.1.Những quy định cơ bản về Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN là một nội dung đặc biệt quantrọng của pháp luật phá sản Việt Nam Hầu hết các điều khoản trong Luật
Trang 19PSDN và các văn bản hớng dẫn thi hành đều tập trung quy định vấn đề này, đólà:
2.1.1.Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
2.1.1.1.Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Trong quá trình thực hiện quyền tự do kinh doanh, các chủ thể có quyền tựchủ để đem lại nguồn lợi cho mình miễn là hành vi của chủ thể đó phù hợp vớiquy định của pháp luật Mặc dù hiện tợng kinh doanh thua lỗ dẫn đến phá sản
có thể gây ra hậu quả xấu với nền kinh tế-xã hội, nhng Nhà nớc chỉ can thiệpkhi có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Tuy nhiên, xuất phát từ lợi ích của cácbên trong quan hệ PSDN, Nhà nớc chỉ quy định những chủ thể nhất định mới cóquyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Việc xác định những đối tợng cóquyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Toà án yêu cầu tuyên bố phá sản có ý nghĩarất quan trọng Nếu cho phép cá nhân, tổ chức nào cũng có quyền làm đơn raToà án yêu cầu tuyên bố phá sản thì khó có thể tránh đợc sự lạm dụng cơ hộinày để hạ uy tín hoặc gây khó khăn cho các đối thủ cạnh tranh của mình Ngợclại, nếu hạn chế quyền này một cách quá đáng, tuỳ tiện, không dựa trên cơ sởkhoa học nào thì hậu quả sẽ làm cho việc giải quyết phá sản khó bị phát hiện,
ảnh hởng xấu đến quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà kinh doanh có quan hệlàm ăn với DN mắc nợ Vì vậy, pháp luật phá sản của các nớc cũng nh pháp luậtphá sản của Việt Nam đều quan tâm giải quyết vấn đề này
Thực chất của thủ tục phá sản là giải quyết mối quan hệ về mặt tài sản giữachủ nợ và con nợ Vì vậy, Luật Phá sản của tất cả các nớc đều coi chủ nợ là chủthể số một có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản con nợ Tuy vậy, có sựkhác nhau trong việc quy định phạm vi các chủ nợ có quyền nộp đơn
-Trung Quốc, Hungari cho phép cả chủ nợ có bảo đảm cũng có quyềnnộp đơn
-Malaixia chỉ cho phép những chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảmmột phần mới có quyền này hoặc cả chủ nợ có bảo đảm nhng phải có điều kiệnnhất định nh phải từ bỏ quyền đợc bảo đảm
Trang 20
Phù hợp với thông lệ quốc tế, Luật PSDN Việt Nam cũng coi chủ nợkhông có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ thể đầu tiên có quyềnyêu cầu Toà án giải quyết việc tuyên bố PSDN (xem Khoản 1 Điều 7 LuậtPSDN).
Việc quy định cho chủ nợ có bảo đảm một phần là hợp lý vì suy cho cùng
họ vẫn là chủ nợ không có bảo đảm, do đó họ có quyền yêu cầu con nợ trả nốtphần còn thiếu Đối với chủ nợ có bảo đảm, quyền này không đợc Luật quy
định, bởi vì chủ nợ này có số nợ đã đợc bảo đảm đầy đủ bằng tài sản thế chấpcủa chủ nợ Khi DN bị phá sản thì những chủ nợ này đợc u tiên thanh toán bằngtài sản thế chấp, cầm cố đó
Luật phá sản các nớc đều có quy định con nợ có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầutuyên bố phá sản đối với chính bản thân mình Luật quy định nh vậy bởi vì hơn
ai hết bản thân con nợ hiểu rõ thực trạng tài chính của mình Thực tế cho thấy,
dù là DN thuộc thành phần kinh tế nào chăng nữa thì ngời quản lý bao giờ cũngtìm bằng mọi cách cứu vãn DN của mình đến khi “vô phơng cứu chữa” thì mớinộp đơn xin phá sản
đến xã hội nói chung
Ngoài hai chủ thể chính là chủ nợ và con nợ, Luật PSDN Việt Nam còn chophép ngời lao động với t cách là một loại chủ nợ đặc biệt có quyền yêu cầu Toà
án tuyên bố PSDN Tuy nhiên, để tránh tình trạng tuỳ tiện trong việc thực hiệnquyền này, Luật PSDN nớc ta đã quy định những điều kiện cụ thể để ngời lao
động thực hiện đợc quyền của mình Điều 8 Luật PSDN đã quy định rõ:
“Trong trờng hợp DN không trả đợc lơng ngời lao động ba tháng liên tiếp thì
đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao động nơi cha có tổ chức công đoàn
Trang 21có quyền nộp đơn đến Toà án nơi DN đặt trụ sở chính yêu cầu giải quyết việc tuyên bố PSDN”
Tóm lại, Luật PSDN nớc ta chỉ quy định cho ba chủ thể là chủ nợ, con nợ
và ngời lao động có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án tuyên bố DN vì chỉ nhữngchủ thể này mới có quyền và lợi ích liên quan trực tiếp đến DN bị phá sản
2.1.1.2.Thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Theo quy định tại Điều 4 Luật PSDN và điểm c Khoản 3 Điều 30 Luật Tổchức Toà án nhân dân thì Toà kinh tế Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ơng nơi DN đặt trụ sở chính có thẩm quyền thụ lý và giải quyết
đơn yêu cầu tuyên bố PSDN
Với quy định trên, Chánh án Toà kinh tế Toà án nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ơng là ngời có quyền xem xét đơn và các tài liệu liên quantrong quá trình thụ lý đơn; nếu xét thấy không đủ căn cứ thì Chánh án ra quyết
định không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN Trong thời hạn 15ngày kể từ ngày nhận đợc quyết định của Chánh Toà kinh tế, nếu các bênkhông đồng ý với quyết định này thì có quyền khiếu nại lên Chánh án Toà ánnhân dân tỉnh Chánh án Toà án nhân dân tỉnh xem xét quyết định của Chánh
án Toà kinh tế, nếu xét thấy quyết định của Chánh Toà kinh tế sai thì Chánh ántoà án nhân dân tỉnh ra quyết định huỷ bỏ quyết định trên và yêu cầu Chánh ánToà kinh tế xem xét lại
Để tránh tình trạng lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố PSDN có thểgây ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và ngăn chặnhành vi cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh, Toà án chỉ thụ lý đơnkhi có đủ các điều kiện luật định:
-Chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần khi nộp đơnphải ghi rõ: Họ tên, địa chỉ của ngời làm đơn; Tên và trụ sở chính của DN bịyêu cầu tuyên bố PSDN Kèm theo đơn, chủ nợ phải gửi các tài liệu để chứngminh các khoản nợ (xem Điều 7 Luật PSDN và Điều 10 NĐ 189/CP)
Nh vậy, nội dung của Điều 10 NĐ189/CP quy định chủ nợ cần chứng minhkhoản nợ là có thật, khoản nợ đến hạn thanh toán nhng cha đợc thanh toán
Trang 22-ớèi vắi DN m¾c nî, khi thùc hiơn nghườ vô nép ợŨn yởu cđu tuyởn bè phĨsộn, DN phội nép ợŨn nởu râ: Tởn vÌ ợẺa chừ trô sẽ chÝnh cĐa DN, hả vÌ tởn cĐachĐ sẽ hƠu hoậc ngêi ợÓi diơn hîp phĨp cĐa DN; cĨc biơn phĨp mÌ DN ợỈ thùchiơn nhng vÉn khỡng kh¾c phôc ợîc tÈnh trÓng mÊt khộ nÙng thanh toĨn nî ợỏnhÓn Kỉm theo ợŨn, DN nép cĨc tÌi liơu khĨc (ớiồu 9 Luẹt PSDN).
NgoÌi nhƠng néi dung quy ợẺnh tÓi ớiồu 11 Nớ 189/CP, ớiồu 12 cßn quy
ợẺnh DN m¾c nî cã ợŨn yởu cđu tuyởn bè PSDN phội bĨo cĨo khộ nÙng thanhtoĨn nî ợỏn hÓn cĐa DN Nh vẹy, khi cã ợđy ợĐ ợiồu kiơn thô lý ợŨn yởu cđutuyởn bè phĨ sộn thÈ ToÌ Ĩn sỹ vÌo să thô lý, cÊp cho ngêi nép ợŨn giÊy bĨo ợỈnhẹn ợîc ợŨn vÌ cĨc giÊy tê khĨc kỉm theo ợŨn (ớiồu 12 Luẹt PSDN)
2.1.2.Mẽ thĐ tôc giội quyỏt yởu cđu tuyởn bè phĨ sộn doanh nghiơp.
ớiồu 13 Luẹt PSDN quy ợẺnh: Trong thêi hÓn 30 ngÌy, kố tõ ngÌy thô lý
ợŨn, ChĨnh toÌ ToÌ kinh tỏ ToÌ Ĩn nhờn dờn từnh, thÌnh phè trùc thuéc Trung
-Ũng phội xem xƯt ợŨn cĩng cĨc giÊy tê, tÌi liơu cã liởn quan, nỏu xƯt thÊykhỡng ợĐ cÙn cụ, thÈ ra quyỏt ợẺnh khỡng mẽ thĐ tôc giội quyỏt yởu cđu tuyởn
bè phĨ sộn Quyỏt ợẺnh nÌy phội nởu râ lý do vÌ phội ợîc göi cho ngêi lÌm ợŨn
vÌ DN m¾c nî biỏt Còng trong thêi gian nÌy, nỏu xƯt thÊy ợĐ cÙn cụ, chĨnhToÌ kinh tỏ cÊp từnh ra quyỏt ợẺnh mẽ thĐ tôc giội quyỏt yởu cđu tuyởn bèPSDN (ớiồu15) NgoÌi ra, ợèi vắi mét sè DN trùc tiỏp phôc vô trong lưnh vùcquèc phßng an ninh, dẺch vô cỡng céng quan trảng, ToÌ Ĩn chừ ra quyỏt ợẺnh
mẽ thĐ tôc giội quyỏt yởu cđu tuyởn bè PSDN khi nhẹn ợîc vÙn bộn cĐa ThĐ ắng ChÝnh phĐ hoậc cĐa ThĐ trẽng cŨ quan NhÌ nắc ợỈ ra quyỏt ợẺnh thÌnh lẹp
t-DN vồ viơc khỡng Ĩp dông biơn phĨp phôc hại khộ nÙng thanh toĨn nî ợỏn hÓncĐa DN (ớiồu 6 Nớ 189/CP) ớờy khỡng phội lÌ sù khĨc biơt giƠa cĨc DN mÌxuÊt phĨt tõ vai trß cĐa cĨc DN nÌy
Néi dung cĐa quyỏt ợẺnh mẽ thĐ tôc giội quyỏt yởu cđu tuyởn bè PSDNphội phĩ hîp vắi nhƠng quy ợẺnh tÓi ớiồu 15 Luẹt PSDN
ChĨnh ToÌ kinh tỏ cÊp từnh chừ ợẺnh mét Thẻm phĨn hoậc mét tẹp thố baThẻm phĨn vÌ Tă quộn lý tÌi sộn ợố giội quyỏt yởu cđu tuyởn bè PSDN Trong
Trang 23trờng hợp chỉ định ba Thẩm phán thì một Thẩm phán đợc giao nhiệm vụ phụtrách.
Trớc khi ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN,Chánh toà Toà án nhân dân cấp tỉnh yêu cầu các cơ quan có liên quan cử ngời
có đủ năng lực độc lập về kinh tế và pháp lý với các chủ nợ và DN mắc nợ thamgia Tổ quản lý tài sản
Tổ quản lý tài sản không tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của DN, không can thiệp vào hoạt động đó Nhiệm
vụ và quyền hạn của Tổ quản lý tài sản đợc pháp luật phá sản quy định cụ thểtrong Điều 17 Luật PSDN:
-Lập bảng kê toàn bộ tài sản của DN
-Giám sát, kiểm tra việc quản lý tài sản của DN Trong trờng hợp cầnthiết, có quyền đề nghị Thẩm phán quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấptạm thời để bảo toàn tài sản còn lại của DN
-Tập hợp danh sách các chủ nợ và số nợ phải trả cho từng chủ nợ
Tổ quản lý tài sản chịu trách nhiệm trớc Thẩm phán về việc thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn của mình
Khi có quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, DN mất
đi quyền tự định đoạt đối với tài sản của mình DN vẫn tiến hành hoạt độngkinh doanh nhng phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Thẩm phán và Tổ quản lýtài sản
Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN sẽ dẫn đếnnhững hậu quả pháp lý nh: Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bốPSDN là cơ sở pháp lý để Toà án tiến hành công việc tiếp theo của quá trìnhgiải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, đồng thời cũng xuất hiện một số chủ thểtham gia giải quyết việc phá sản Đặc biệt, quyết định mở thủ tục giải quyết yêucầu tuyên bố PSDN cũng quy định về thời điểm ngừng thanh toán nợ Cáckhoản nợ cha đến hạn đợc coi là đến hạn, nhng không đợc tính lãi đối với thờigian cha đến hạn
Trang 24Quyết định mở hay không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDNcủa Chánh Toà kinh tế cấp tỉnh không phải lúc nào cũng đầy đủ căn cứ Khi ramột trong hai quyết định này không có căn cứ, có thể đem lại hậu quả không tốtcho chủ nợ, lợi ích của DN bị yêu cầu tuyên bố phá sản và cả nền kinh tế.Chính vì vậy, Luật PSDN đã quy định điều khoản về khiếu nại quyết định củaChánh Toà kinh tế nhằm khắc phục những sai sót trong quá trình giải quyết yêucầu tuyên bố PSDN của Toà án Tuy nhiên, hiện nay Luật PSDN mới chỉ quy
định khiếu nại đối với quyết định không mở thủ tục mà cha đặt ra khiếu nại đốivới quyết định mở thủ tục Đây là một thiếu sót khi ban hành Luật PSDN
2.1.3.Hội nghị chủ nợ.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày khoá sổ danh sách chủ nợ, Thẩm phántriệu tập và chủ trì Hội nghị chủ nợ Nh vậy, việc tổ chức Hội nghị chủ nợ nhằm
đảm bảo cho việc giải quyết bình đẳng lợi ích kinh tế của các chủ nợ trong quan
hệ với DN bị yêu cầu tuyên bố phá sản và giữa họ với nhau Hội nghị chủ nợ
đ-ợc triệu tập để giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích của họ
Thành phần của Hội nghị chủ nợ gồm:
-Các chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ;
-Chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN;
-Đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao động (nơi cha có tổ chức công
đoàn)
Tại Hội nghị chủ nợ, các chủ nợ xem xét thông qua phơng án hoà giải vàcác giải pháp tổ chức lại DN; thảo luận và kiến nghị với Thẩm phán về việcphân chia tài sản còn lại của DN nếu không có phơng án hoà giải hoặc phơng
án hoà giải không đợc thông qua (Điều 24 Luật PSDN)
Để quyết định của Hội nghị chủ nợ có hiệu lực, ngoài việc thể thức thôngqua phải đúng luật, còn phụ thuộc vào tính hợp lệ của Hội nghị chủ nợ Theoquy định tại Điều 29 Luật PSDN thì Hội nghị chủ nợ chỉ hợp lệ khi có sự thamgia của quá nửa số chủ nợ đại diện cho ít nhất 2/3 tổng số nợ không có bảo
đảm Tuy nhiên, Hội nghị chủ nợ đợc triệu tập lần thứ nhất có thể không thành
Trang 25và theo quy định của pháp luật Hội nghị chủ nợ có thể đợc hoãn một lần Điều
30 Luật PSDN có quy định: Hội nghị chủ nợ có thể đợc hoãn một lần nếu:
-Không đủ quá nửa số chủ nợ đại diện cho ít nhất hai phần ba tổng số nợkhông có bảo đảm tham gia;
-Đa số chủ nợ có mặt ở Hội nghị biểu quyết hoãn hội nghị
Sau lần hoãn đó, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ,thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ và chủ trì Hội nghị chủ nợ Hộinghị chủ nợ lần này chỉ hợp lệ khi có sự tham gia của số chủ nợ đại diện cho ítnhất 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm, không cần điều kiện về số lợng chủ nợ.Trong Hội nghị chủ nợ, DN phải có mặt để trình bày phơng án hoà giải và cácgiải pháp tổ chức lại DN, trả lời các vấn đề chủ nợ nêu ra tại Hội nghị
Về nguyên tắc, chỉ những chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảmmột phần mới có quyền biểu quyết tại Hội nghị chủ nợ (Điều 25 Luật PSDN)
Nh vậy, những thành viên tham dự nh: Đại diện công đoàn hoặc đại diện ngờilao động nơi cha có tổ chức công đoàn và chủ nợ có bảo đảm không có quyềnbiểu quyết (trừ trờng hợp ngời lao động là chủ nợ lơng theo quy định của phápluật) Quy định trên xuất phát từ mục đích của Luật PSDN, đó là bảo vệ lợi íchcủa các chủ nợ Lợi ích của chủ nợ có bảo đảm luôn đợc bảo vệ bởi tài sản đảmbảo của DN
Tại Hội nghị chủ nợ đợc triệu tập lần đầu tiên, biên bản hoà giải thành vềgiải pháp tổ chức lại kinh doanh của DN chỉ có giá trị pháp lý khi đợc quá nửa
số chủ nợ đại diện cho ít nhất 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm thông qua(Điều 29 Luật PSDN) ở Hội nghị chủ nợ đợc triệu tập lần thứ hai, phơng ánhoà giải và giải pháp tổ chức lại kinh doanh của DN đợc thông qua khi có sựchấp thuận của số chủ nợ đại diện cho ít nhất 2/3 tổng số nợ không có bảo đảmcủa các chủ nợ vắng mặt (Khoản 1 Điều 31 Luật PSDN)
Thực vậy, mặc dù DN bị yêu cầu tuyên bố phá sản đã mất khả năng thanhtoán các khoản nợ đến hạn nhng họ có một phơng án kinh doanh tốt trong thờigian tới thì DN có thể phục hồi sản xuất kinh doanh Giả sử phơng án kinhdoanh có hiệu quả nhng không có Hội nghị chủ nợ thì cơ hội thoả thuận của
Trang 26con nợ với chủ nợ là khó có thể xảy ra Hội nghị chủ nợ có thể quyết định hoãn
nợ cho con nợ hay thông qua phơng án hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt
động kinh doanh của DN thì điều đó rất có lợi cho con nợ Nếu không thôngqua phơng án hoà giải và tổ chức lại kinh doanh, thì Hội nghị chủ nợ cũng đa ra
đợc nghị quyết về việc phân chia giá trị tài sản còn lại của DN để kiến nghị vớiThẩm phán thực hiện công việc giải quyết việc phá sản của mình, đồng thời gópphần tạo sự công bằng giữa các chủ nợ và quyết định của Toà án sẽ dễ thực thihơn
Nh vậy, Hội nghị chủ nợ là một giải pháp cuối cùng giúp cho DN mắc nợ(lâm vào tình trạng phá sản) khắc phục hoạt động sản xuất kinh doanh củamình hoặc đảm bảo việc thanh toán nợ một cách công bằng, hợp lý Theo LuậtPSDN thì Hội nghị chủ nợ là một giai đoạn bắt buộc trong thủ tục giải quyếtyêu cầu tuyên bố PSDN
2.1.4.Tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 16 Luật PSDN thì Thẩm phán cóquyền ra quyết định tuyên bố PSDN
Thẩm phán có quyền ra quyết định tuyên bố PSDN trong các trờng hợpsau:
-Chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN không có phơng án hoà giải vàcác giải pháp tổ chức lại kinh doanh của DN theo quy định tại Điều 20 của Luậtnày;
-Chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN không thực hiện các quy định tại
Điều 28 của Luật này;
-Hội nghị chủ nợ không thông qua phơng án hoà giải và các giải pháp tổchức lại hoạt động kinh doanh của DN;
-Hết thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh, DN vẫn không kinh doanh
có hiệu quả và các chủ nợ yêu cầu tuyên bố PSDN;
-Trong thời hạn tổ chức lại kinh doanh, DN vi phạm nghiêm trọng nhữngthoả thuận tại Hội nghị chủ nợ và các chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản;
-Trong quá trình giải quyết việc PSDN mà chủ DN t nhân bỏ trốn hoặc bịchết và ngời thừa kế từ chối thừa kế hoặc không có ngời thừa kế
Trang 27Nội dung của Quyết định giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN phải tuântheo quy định của Điều 37 Luật PSDN.
Quyết định này phải đợc gửi cho các chủ nợ, DN bị tuyên bố phá sản vàViện Kiểm sát cùng cấp
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định tuyên bố PSDN, các chủ
nợ và DN bị tuyên bố phá sản có quyền gửi đơn khiếu nại, Viện kiểm sát nhândân cùng cấp có quyền khánh nghị quyết định này Hết thời hạn đó, nếu không
có khiếu nại, kháng nghị thì quyết định tuyên bố PSDN có hiệu lực thi hành.Trong trờng hợp có khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố PSDN thì Thẩmphán đã ra quyết định tuyên bố phá sản phải gửi hồ sơ PSDN lên Toà phúc thẩmToà án nhân dân tối cao trong thời hạn 5 ngày (Khoản 1 Điều 40 Luật PSDN)
Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ PSDN, một tập thể gồm
ba Thẩm phán do Chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao chỉ định giảiquyết xong khiếu nại, kháng nghị Quyết định của Toà phúc thẩm Toà án nhândân tối cao là quyết định cuối cùng Quyết định này phải đợc đăng báo địa ph-
ơng và báo hàng ngày của Trung ơng trong ba số liên tiếp Thời hạn đăng báochậm nhất là 10 ngày kể từ ngày quyết định có hiệu lực Thẩm phán phải saoquyết định tuyên bố PSDN có hiệu lực gửi cho các bên liên quan
2.1.5.Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Đây là giai đoạn cuối cùng của thủ tục phá sản Thẩm phán Toà án nhândân tỉnh ra quyết định tuyên bố PSDN Quyết định này có giá trị bắt buộc đốivới DN và những ngời có liên quan đến DN bị tuyên bố phá sản Luật Phá sảncủa nhiều nớc thờng quy định Toà án làm luôn hai việc là xem xét, ra quyết
định tuyên bố PSDN và tổ chức thực thi quyết định của mình ở Việt Nam, Toà
án chỉ ra quyết định tuyên bố PSDN còn việc thi hành quyết định đó thuộc vềcơ quan khác, đó là cơ quan Thi hành án thuộc Sở T pháp nơi DN có trụ sởchính
Thi hành quyết định tuyên bố phá sản là một công việc rất quan trọng bởivì cho dù quyết định tuyên bố phá sản có đúng đắn, chính xác đến đâu đi nữanhng không đợc thi hành hoặc thi hành không đúng thì chẳng có ý nghĩa gì Do
Trang 28đó, cần có một tổ chức có khả năng quản lý, thu hồi tài sản DN bị phá sản và
đứng ra phân chia tài sản đó theo trình tự luật định Để phù hợp với yêu cầu đổimới hệ thống t pháp là tập trung thi hành các quyết định của Toà án vào mộtkhối, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan t pháp và hành pháp, Khoản
2 Điều 4 Luật PSDN quy định Phòng Thi hành án thuộc Sở T pháp, Cục Quản
lý thi hành án dân sự thuộc Bộ T pháp là cơ quan có thẩm quyền thi hành quyết
định tuyên bố PSDN
Nếu nh Tổ quản lý tài sản đóng vai trò chính trong giai đoạn giải quyết yêucầu tuyên bố PSDN thì Tổ thanh toán tài sản thực hiện vai trò của mình tronggiai đoạn tổ chức thi hành quyết định tuyên bố PSDN
Tổ thanh toán tài sản đợc thành lập theo quyết định của Trởng phòng Thihành án; hoạt động và tồn tại kể từ thời điểm có quyết định tuyên bố phá sảncho đến khi thi hànhviệc phân chia và thanh toán tài sản của DN theo đúng nộidung của quyết định này
Khác với thủ tục thi hành án thông thờng, trong việc tổ chức Thi hànhquyết định tuyên bố PSDN, thủ tục thi hành án đợc áp dụng thờng xuyên nhất làthủ tục bán đấu giá tài sản Trớc đây, thủ tục định giá và bán đấu giá tài sản đợcthực hiện theo Pháp lệnh thi hành án dân sự và Nghị định số 69/CP ngày18/10/1993 quy định thủ tục Thi hành án dân sự Sau khi Chính phủ ban hànhNghị định số 86/CP về quy chế bán đấu giá tài sản và Bộ T pháp ban hànhThông t số 399/PLDS-KT hớng dẫn thực hiện Nghị định số 86/CP thì việc bán
đấu giá tài sản đợc thực hiện theo quy chế này
Trớc khi tổ chức bán đấu giá tài sản của DN bắt buộc phải tổ chức định giátài sản, trởng phòng Thi hành án thành lập Hội đồng định giá gồm Tổ trởng Tổthanh toán tài sản làm Chủ tịch, đại diện Sở Tài chính do Giám đốc Sở Tàichính, đại diện chủ nợ có bảo đảm, cá nhân hoặc đại diện của cơ quan tổ chức
đã mua tài sản của DN trong vòng 6 tháng trớc khi Toà án thụ lý đơn yêu cầutuyên bố phá sản Tuỳ từng trờng hợp cụ thể, đề nghị cử thêm đại diện của một
số cơ quan khác có liên quan Việc bán đấu giá do Tổ thanh toán tài sản tổ chứctheo quyết định của chấp hành viên
Trang 29Theo quy định của pháp luật, Tổ thanh toán tài sản có trách nhiệm phânchia giá trị tài sản còn lại của DN theo đúng tinh thần đợc quy định tại Điều 39Luật PSDN: (Theo thứ tự u tiên)
1.Các khoản lệ phí, các khoản chi phí theo quy định của pháp luật cho việcgiải quyết PSDN
2.Các khoản nợ lơng, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định củapháp luật và các quyền lợi khác theo thoả ớc lao động tập thể và hợp đồng lao
động đã kí kết
3.Các khoản nợ thuế
4.Các khoản nợ cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ
5.Nếu giá trị tài sản còn lại của DN sau khi đã thanh toán đủ số nợ của cácchủ nợ mà vẫn còn thừa, thì phần này thuộc về:
đều đợc thanh toán đủ số nợ của mình; nếu giá trị tài sản còn lại của DN không
đủ thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ, thì mỗi chủ nợ chỉ đợc thanh toánmột phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tơng ứng
Nếu chủ nợ có tài khoản tại ngân hàng thì Tổ trởng chuyển tiền vào tàikhoản cho chủ nợ Trong trờng hợp chủ nợ không có tài khoản tại ngân hàng thì
Tổ trởng thông báo cho họ đến trụ sở cơ quan Thi hành án để nhận, hoặc gửicho họ qua đờng bu điện
Chậm nhất là sau 7 ngày kể từ ngày thanh toán xong các khoản nợ, Tổ ởng phải làm báo cáo về quá trình tổ chức thi hành quyết định tuyên bố phá sảncho Trởng phòng thi hành án Báo cáo này cũng đợc niêm yết công khai tại trụ
tr-sở Phòng Thi hành án
Trang 30Báo cáo về việc chấm dứt việc thi hành quyết định tuyên bố PSDN phải đợcgửi cho Toà án đã giải quyết phá sản, Cục Quản lý thi hành án dân sự và cơquan cấp đăng ký kinh doanh cho DN bị tuyên bố phá sản Sau 15 ngày kể từngày báo cáo đợc niêm yết công khai mà chủ nợ không khiếu nại thì Trởngphòng Thi hành án ra quyết định chấm dứt việc thi hành quyết định tuyên bốPSDN, đồng thời kết thúc hoạt động của Tổ thanh toán tài sản.
Khảo sát thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản ở một số n
ớc trên thế giới.
Phá sản là hệ quả tất yếu của kinh tế thị trờng, vì vậy mà hầu nh các nớc
có nền kinh tế thị trờng đều ban hành pháp luật để điều chỉnh vấn đề phá sản
Do điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, pháp luật về phá sản của các quốc gia cóthể sẽ khác nhau về nhiều quy định cụ thể, song đều cố gắng đa ra một trình tựhợp lý để giải quyết vấn đề phá sản Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi vấn
đề mở cửa và hội nhập là xu thế của toàn cầu thì pháp luật của các nớc cũngdần phải tìm đợc tiếng nói chung, pháp luật về phá sản của các quốc gia cũng sẽkhông thể nằm ngoài quy luật đó
Chính vì vậy, trong quá trình hoàn thiện pháp luật phá sản của Việt Nam,việc nghiên cứu pháp luật phá sản của nớc ngoài để học hỏi những kinh nghiệm
là điều hết sức quan trọng
Có thể thấy, luật phá sản của mỗi nớc, đều đem lại cho ta những bài họcquý báu Đặc biệt, tìm hiểu luật phá sản của một số nớc đại diện cho các nềnkinh tế thị trờng có mức độ phát triển khác nhau là càng cần thiết hơn cho ViệtNam trong quá trình tiến tới hoàn thiện Luật PSDN Với tinh thần đó, chúng tôixin đợc đề cập đến những nét nổi bật trong pháp luật phá sản của ba quốc gia:Trung Quốc, Liên bang Nga và Australia
1 Luật phá sản xí nghiệp nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Luật đợc UBTV quốc hội khoá VI thông qua ngày 2-12-1986)
Trang 31Luật Phá sản Trung Quốc chỉ áp dụng giải quyết phá sản các xí nghiệpthuộc sở hữu toàn dân, các xí nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác không chịu sự
điều chỉnh của luật này
Ngời nộp đơn yêu cầu phá sản xí nghiệp
Luật phá sản Trung Quốc quy định 2 đối tợng có quyền đa đơn yêu cầuphá sản xí nghiệp:
Một là: Chủ nợ của xí nghiệp
Chủ nợ đa đơn phải cung cấp những chứng cứ có liên quan chứng minhmức nợ có đảm bảo hay không đảm bảo và chứng minh con nợ không thể thanhtoán đợc khoản nợ tới hạn
Phơng án chỉnh đốn phải đợc thảo luận tại Hội nghị chủ nợ, nếu Hội nghịchủ nợ không thông qua thì xí nghiệp sẽ bị tuyên bố phá sản Nếu phơng án
Trang 32chỉnh đốn đợc Hội nghị chủ nợ thông qua thì toà án công bố ngừng trình tự phásản để xí nghiệp thực hiện phơng án này.
Hội nghị chủ nợ
Tổ chức Hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc trong trình tự giải quyết phásản xí nghiệp của Trung Quốc Mọi chủ nợ đều là thành viên của Hội nghị chủ
nợ
Tuyên bố phá sản và thanh toán tài sản phá sản
Theo quy định tại điều 23 -Luật phá sản Trung Quốc, toà án tuyên bố phásản xí nghiệp trong các trờng hợp sau đây:
- Xí nghiệp không đạt đợc thơng lợng trong Hội nghị chủ nợ
- Xí nghiệp đã đạt đợc thơng lợng với Hội nghị chủ nợ nhng vi phạmnhững cam kết trong Hội nghị chủ nợ
- Sau khi đạt đợc thơng lợng trong Hội nghị chủ nợ, trong thời gian chỉnh
đốn, tình hình tài chính xí nghiệp tiếp tục xấu đi và các chủ nợ yêu cầu kết thúcchỉnh đốn
-Tong thời gian chỉnh đốn, xí nghiệp có các hành vi làm tổn hại nghiêmtrọng đến lợi ích của các chủ nợ
Sau khi tuyên bố phá sản, toà án nhân dân lập nên Tổ thanh toán tài sảntiếp quản xí nghiệp và quản lý tài sản phá sản của xí nghiệp
Tổ thanh toán sẽ lập phơng án phân phối tài sản và báo cáo toà án quyết
định Tài sản phá sản của xí nghiệp sẽ đợc u tiên thanh toán theo thứ tự sau:
1 Tài sản đã đảm bảo sẽ đợc u tiên thanh toán cho các khoản nợ đợc
đảm bảo
2 Các khoản chi phí giải quyết phá sản gồm:
- Chi phí quản lý tài sản, bán, phân phối tài sản
- Chi phí tố tụng vụ kiện phá sản
- Chi phí khác
3 Chi trả lơng và bảo hiểm cho ngời lao động
4 Trả các khoản thuế mà xí nghiệp còn thiếu
5.Sau khi thanh toán theo thứ tự trên, nếu còn tài sản thì mới thanh toáncác món nợ phá sản khác Khi việc phân phối tài sản phá sản đã hoàn tất, toà án
Trang 33nhân dân kết thúc trình tự phá sản, những món nợ cha đợc thanh toán sẽ không
đợc thanh toán nữa Sau khi kết thúc trình tự phá sản Viện kiểm sát và Thanhtra chính phủ có trách nhiệm làm rõ nguyên nhân và quy trách nhiệm trong việcgây phá sản xí nghiệp để xử lý
2 Luật phá sản Liên bang Nga.
Ngời có quyền đa đơn yêu cầu phá sản
Điều 5, Điều 6 và Điều 7 - Luật phá sản Nga quy định có 3 đối tợng cóquyền đa đơn yêu cầu phá sản con nợ:
- Các chủ nợ của DN.
- Các DN mắc nợ: Tuy nhiên ngời mắc nợ chỉ có quyền đa đơn yêu cầu
phá sản khi có sự đồng ý của ngời có quyền lớn nhất đối với tài sản của DN
(chủ sở hữu DN, hoặc cơ quan chủ quản của DN).
-Kiểm sát viên: Nét đặc biệt trong Luật phá sản Nga là cho phép một quan chức Nhà nớc (Kiểm sát viên) đợc quyền yêu cầu tuyên bố PSDN Tuy
nhiên, khoản 1, Điều 4 - Luật phá sản Nga quy định Kiểm sát viên chỉ có quyềnyêu cầu PSDN khi phát hiện có dấu hiệu của sự phá sản cố ý, phá sản giả tạo(nhằm ngăn chặn việc DN dùng hành vi gian rối để chốn tránh trách nhiệm trả
nợ của mình gây thiệt hại cho chủ nợ)
Hoà giải và tổ chức lại kinh doanh
Việc tổ chức lại DN mắc nợ bao gồm 2 hoạt động: Quản lý tài sản củangời mắc nợ và phục hồi ngời mắc nợ
- Quản lý tài sản của ngời mắc nợ là thủ tục tổ chức lại nhằm giúp doanhnghiệp mắc nợ tiếp tục hoạt động trên cơ sở chuyển giao chức năng quản lý DNmắc nợ cho quản tài viên đảm trách (do Toà án cử )
- Phục hồi ngời mắc nợ là việc tổ chức lại DN mắc nợ với sự hỗ trợ tàichính của chủ sở hữu DN mắc nợ, của chủ nợ hoặc của ngời khác
Tuy nhiên, việc tổ chức lại DN mắc nợ chỉ đợc tiến hành khi có đơn yêucầu của DN mắc nợ, chủ sở hữu của DN hoặc chủ nợ (Điều 12) Toà án sẽ căn
cứ vào thực tế về khả năng khôi phục năng lực thanh toán của DN mà quyết
định cho phép tái tổ chức lại DN mắc nợ
Trang 34Thời hạn tái tổ chức lại DN không quá 18 tháng Phơng án tái tổ chức lại
DN phải đợc trình bày trớc Hội nghị chủ nợ, nếu Hội nghị chủ nợ không phêduyệt phơng án quản lý tài sản phá sản của quản tài viên thì toà án trọng tài raquyết định huỷ bỏ việc tái tổ chức lại DN và tuyên bố DN bị phá sản
Trong trờng hợp quản tài viên cho rằng: việc tái tổ chức sẽ không manglại kết quả mong muốn thì toà án trọng tài cũng ra quyết định đình chỉ việc tái
tổ chức DN và DN bị tuyên bố phá sản
Tuyên bố phá sản và thanh toán các khoản nợ
Khi có chứng cứ về DN mắc nợ không thể phục hồi thì Toà án trọng tài
ra quyết định PSDN Sau đó, Toà sẽ mở thủ tục thanh lý tài sản (bán tài sản của
DN mắc nợ và thanh toán cho chủ nợ)
Khi mở thủ tục thanh lý, Toà án trọng tài sẽ bổ nhiệm một nhân viênthanh lý tài sản Ngoài nhân viên này, tham gia thủ tục thanh lý tài sản còn cócác thành viên khác (ngời mắc nợ, thành viên hội nghị chủ nợ, ngời lao động vànhững ngời có liên quan) Nhân viên thanh lý tài sản sẽ ấn định thành phần củaban thanh lý tài sản, thực hiện chức năng quản lý DN, phân tích tình trạng tàichính của DN mắc nợ, xem xét công nhận hoặc bác bỏ các yêu cầu của chủ nợ,cung cấp cho toà án trọng tài và chủ nợ biết về tình trạng tài chính của con nợ,
về tài sản phá sản, lập bảng kê tài sản phá sản, tiến hành đòi các khoản nợ của
DN bị phá sản và chuyển tài sản phá sản thành tiền để thanh toán nợ
Sau khi thanh toán nợ trong vòng tài sản của DN toà án trọng tài sẽ raquyết định chính thức thủ tục phá sản
Thủ tục phá sản ngoài toà án
Đây là nét đặc biệt trong Luật phá sản của Nga thủ tục này đợc quy địnhtrong chơng VII Luật phá sản, nó cho phép ngời mắc nợ thơng lợng với chủ nợ
để thoả thuận về việc tiếp tục hoạt động của DN mắc nợ hoặc đồng ý với cácchủ nợ về quyết định giải thể tự nguyện DN
Nh vậy, kết thúc của thủ tục này có thể đa đến 2 kết cục:
Một là: ngời mắc nợ thoả thuận với chủ nợ về món nợ, giảm hoặc xoá nợ
và DN tiếp tục hoạt động
Trang 35Hai là: DN mắc nợ sẽ giải thể và các chủ nợ có thể không đòi hết đợc số
nợ của mình
4.Luật phá sản Australia
Australia là quốc gia theo hệ thống án lệ Vì vậy, Luật phá sản Australia
t-ơng tự nh luật của các nớc theo luật án lệ (Anh, Mỹ, Canada, Singapore,Malaysia) Kinh nghiệm giải quyết phá sản theo luật Australia sẽ đợc ngiên cứu
nh là kinh nghiệm điển hình cho việc giải quyết PSDN tại các nớc theo hệthống án lệ
Trờng hợp đơn dựa trên cơ sở giả định phá sản thì trớc khi nộp đơn chủ nợ
đã phải có một yêu cầu chính thức (bằng văn bản-theo mẫu) yêu cầu DN thanhtoán món nợ hoặc đề xuất một thoả thuận với con nợ về số nợ, khi yêu cầu nàykhông đợc đáp ứng sẽ tạo ra giả định PSDN đó
Nh vậy, ngời nộp đơn phải nộp lên Toà án những bằng chứng là DN đã nợmột khoản nợ với chủ nợ, yêu cầu chính thức đã đợc gửi đến văn phòng chínhcủa DN và DN đã không thanh toán nợ
Trờng hợp đơn yêu cầu phá sản trên cơ sở DN đã bị phá sản trên thực tế thìngời đa đơn phải gửi lên Toà án những bằng chứng là DN bị phá sản trên thực
tế Thông thờng, bằng chứng này là những bản khai có tuyên thệ của những
ng-ời biết rõ tình hình tài chính DN và có một số hoặc tất cả tài liệu tài chính củaDN
Trang 36Thực tế, sẽ rất khó đối với chủ nợ trong việc chứng minh sự phá sản của
DN vì hồ sơ tài chính của DN tại cơ quan giám sát DN thờng mô tả tình hình tàichính của DN một cách chung chung Chính vì vậy, chủ nợ thờng kết hợp cả haicơ sở này trong đơn Đơn yêu cầu PSDN không chỉ ảnh hởng đến ngời đa đơn,
DN mắc nợ, ngời lao động và các DN khác đang mong muốn kinh doanh với
DN Vì vậy, Luật phá sản của Australia quy định: Thông báo về đơn phải đợc
đăng báo và gửi cho văn phòng Chính phủ là cơ quan giám sát công ty
Sau khi nộp đơn, ngời nộp đơn có thể yêu cầu toà án chỉ định một quản lýviên tạm thời vì họ cho rằng có nguy cơ chủ doanh nghiệp sẽ tẩu tán tài sản
DN Ngời quản lý viên tạm thời này chỉ có quyền duy trì DN trong tình trạnghiện tại của nó Ngoài ra ngời đa đơn cũng có quyền yêu cầu Toà án ra quyết
định ngăn cản DN tham gia vào một số hoạt động nếu cho rằng hoạt động ấy sẽphơng hại đến tài sản của DN và lợi ích của các chủ nợ
Dàn xếp để giải quyết tình trạng vỡ nợ của DN
Trớc khi mở phiên toà xét xử, Luật phá sản Australia cũng cho phép DNmắc nợ và các chủ nợ dàn xếp (Luật PSDN của Việt Nam gọi là thủ tục hoàgiải) để tìm khả năng cứu DN, quá trình dàn xếp có thể là không chính thức(tuân theo các thủ tục mà Luật phá sản quy định)
*Dàn xếp không chính thức có thể bao gồm:
- Hoãn nợ
- Thoả hiệp nợ (chủ nợ đồng ý nhận một khoản ít hơn khoản nợ gốc)
- Tái tài chính nợ (giúp con nợ vay để trả những khoản nợ lãi cao )
- Tổ chức lại DN
*Dàn xếp chính thức luôn có sự tham gia của Toà án Tất cả các chủ nợ
phải đợc thông báo về sự dàn xếp Con nợ trình bày đầy đủ về tình hình tàichính của mình và các biện pháp khắc phục Nếu các chủ nợ đại diện cho 50%tổng số nợ và đại diện cho 50% tổng số chủ nợ đồng ý cho sự dàn xếp đồng ývới phơng án của DN thì sự dàn xếp chính thức đã đợc thực hiện
Mọi chủ nợ (kể cả chủ nợ không đồng ý với dàn xếp) đều bị ràng buộcbởi dàn xếp đó Nếu con nợ chấp hành đầy đủ các thoả thuận dàn xếp và thanh