1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện

87 847 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 511 KB

Nội dung

Tiểu luận "Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện".

Trang 1

Lời cảm ơn

Nhân dịp hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trờng Đại Học Ngoại Thơng, Hà Nội đã tận tình dạy dỗ

và trau dồi cho tôi nhiều kiến thức nghiệp vụ và những hiểu biết về cuộc sống trong suốt 4 năm qua.

Tôi cũng xin đợc cảm ơn các cán bộ của TAND thành phố Hà Nội, các chuyên viên của Bộ T pháp và TANDTC, gia đình và bạn bè đã trợ giúp, động viên tôi trong quá trình viết khoá luận.

Đặc biệt, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, thạc sỹ Bùi Ngọc Sơn- chủ nhiệm khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình hớng dẫn và góp ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành khoá luận này.

Trang 2

Danh môc c¸c côm tõ viÕt t¾t

trong kho¸ luËn

vô ¸n kinh tÕ

Trang 3

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chơng I Khái quát chung về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 4

I.Khái niệm thủ tục tố tụng kinh tế 4

1 Khái niệm tranh chấp kinh tế 4

1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế 4

1.2 Phân biệt tranh chấp kinh tế với tranh chấp dân sự 5

1.3 Các loại tranh chấp kinh tế 5

2 Khái niệm tố tụng kinh tế 6

2.1 Khái niệm tố tụng kinh tế 6

2.2 Đặc điểm của tố tụng kinh tế 6

3 Vai trò của tố tụng kinh tế 7

II Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các vụ án kinh tế 8

1 Nguyên tắc tự định đoạt 8

2 Nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật 8

3 Nguyên tắc đơng sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh 8

4 Nguyên tắc hoà giải 9

5 Nguyên tắc giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời 9

6 Nguyên tắc xét xử công khai 9

III Thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế của Toà án 10

1 Thẩm quyền theo vụ việc 10

2 Thẩm quyền theo cấp xét xử 10

3 Thẩm quyền theo lãnh thổ 11

4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn 11

IV Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 12

1 Khởi kiện và thụ lý vụ án 12

2 Chuẩn bị xét xử 13

3 Phiên toà sơ thẩm 14

4 Thủ tục phúc thẩm 15

4.1 Thủ tục phúc thẩm 15

4.2 Phiên toà phúc thẩm 16

5 Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật 17

5.1 Thủ tục giám đốc thẩm 17

5.2 Thủ tục tái thẩm 18

Chơng ii Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các

Trang 4

I Tình hình giải quyết các vụ án kinh tế trong thời gian qua 22

1 Tình hình thụ lý và giải quyết tranh chấp kinh tế tại Toà án nhân dân 22

2 Một số nhận xét 24

2.1 Số vụ tranh chấp kinh tế đa ra khởi kiện tại Toà án tăng khá nhanh ở những năm đầu song lại có xu hớng giảm rõ rệt trong một vài năm trở lại đây 24

2.2 Các tranh chấp đợc khởi kiện tại Toà án khá đa dạng 25

2.3 Số vụ tranh chấp kinh tế phân bố không đồng đều 25

2.4 Các tranh chấp kinh tế chủ yếu đợc giải quyết ở TAND cấp tỉnh 26

2.5 Tỷ lệ giải quyết tranh chấp bằng hoà giải cao, chất lợng xét xử tơng đối tốt 27

2.6 Tình hình giải quyết vụ án kinh tế không phản ánh đúng thực trạng tranh chấp kinh tế ở nớc ta hiện nay 28

3 Một số tồn tại của ngành Toà án trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế .28

4 Nguyên nhân của các tồn tại trong ngành Toà án 29

4.1 Nguyên nhân chủ quan 29

4.2 Nguyên nhân khách quan 30

II Một số bất cập của PLTTGQCVAKT 30

1 Về thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế của Toà án 30

1.1.Thẩm quyền của Toà Dân sự hay Toà Kinh tế 30

1.2 Thẩm quyền của trọng tài hay Tòa án 35

1.3 Thẩm quyền của Toà án cấp huyện 38

1.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn 39

2 Về thời hiệu khởi kiện 42

2.1.Thời hiệu khởi kiện quá ngắn 42

2.2 Vấn đề xác định thuật ngữ “ngày phát sinh tranh chấp” 44

2.3 Về thời điểm tính thời hiệu kể từ ngày phát sinh tranh chấp 44

2.4 Về việc bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 45

2.5 Vấn đề nhầm lẫn thời hiệu khởi kiện 45

2.6 “Thời hiệu khởi kiện không hạn chế” trong hợp đồng tín dụng 47

3 Về hợp đồng kinh tế vô hiệu 49

3.1 Thủ tục xử lý hợp đồng vô hiệu 49

3.2 Kết luận hợp đồng kinh tế vô hiệu 51

3.3 Xử lý tài sản 55

4 Về khởi kiện và thụ lý vụ án 57

Trang 5

4.1 Vấn đề án phí 57

4.2 Tài liệu kèm theo đơn kiện 60

4.3 Trả lại đơn kiện 61

4.4 Thụ lý vụ án 61

5 Về chuẩn bị xét xử 62

5.5 Thời hạn chuẩn bị xét xử 62

5.2 Xác minh, thu thập chứng cứ 64

5.3 Hoà giải 64

5.4 Đình chỉ, tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án 67

6 Về thủ tục phúc thẩm 68

6.1 Thông báo không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị 68

6.2 Căn cứ sửa đổi bản án 68

7 Về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 69

7.1 Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 69

7.2 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 70

8 Về giải quyết tranh chấp có yếu tố nớc ngoài 71

Chơng III Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế 75

I Định hớng hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế 75

1 Định hớng hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế 75

2 Mục tiêu hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế 77

II.Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế 78 1 Các giải pháp lâu dài 78

1.1 Thống nhất pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế 78

1.2.Thống nhất pháp luật về hợp đồng 80

1.3 Nâng cao kiến thức về pháp luật kinh tế cho các chủ thể tham gia quan hệ kinh tế 82

2 Các giải pháp tạm thời 83

2.1 Mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Toà án kinh tế 83

2.2 Nâng cao năng lực hoạt động cho bộ máy TAND các cấp 85

2.3 Đơn giản hoá thủ tục xét xử 86

2.4 Hớng dẫn các cấp Toà án thống nhất thi hành một số điều trong Pháp lệnh 87

2.5 Nâng cao trình độ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, Thẩm phán xét xử 89

Kết luận 92

Trang 11

Chơng I

Khái quát chung về thủ tục giải quyết các

vụ án kinh tế

I.Khái niệm thủ tục tố tụng kinh tế

1 Khái niệm tranh chấp kinh tế

1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế

“ Tranh chấp kinh tế” là một khái niệm cơ bản và quan trọng bởi việc

xác định khái niệm này sẽ giúp cho chúng ta thấy đợc bản chất đích thực của

nó cũng nh tìm ra các biện pháp hữu hiệu để giải quyết các tranh chấp nàymột cách có hiệu quả

ở Việt Nam, khái niệm tranh chấp kinh tế còn gây nhiều tranh cãi, dovậy việc xác định rõ khái niệm này trong mối tơng quan giữa nó với các tranhchấp thơng mại, tranh chấp dân sự khác trong điều kiện pháp luật thực địnhViệt Nam là cha đủ cơ sở thuyết phục

Tuy vậy, thông qua định nghĩa về tranh chấp thơng mại theo Điều 238Luật thơng mại 1997:

“ tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện

hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thơng mại”

và qua khái niệm kinh doanh theo khoản 2 Điều 3 Luật doanh nghiệp 1999:

“ kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn

của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi”

có thể thấy hành vi thơng mại cũng là một hành vi kinh doanh và cũng đợc coi

là hoạt động kinh tế theo nghĩa rộng Cho nên, về bản chất, tranh chấp thơng

mại cũng là một dạng của tranh chấp kinh tế và có thể tạm định nghĩa: tranh chấp kinh tế là sự biểu hiện những xung đột hay mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể kinh tế trong quá trình kinh doanh, bao hàm cả khái niệm tranh chấp thơng mại.

1.2 Phân biệt tranh chấp kinh tế với tranh chấp dân sự

Tranh chấp kinh tế khác với tranh chấp dân sự ở một số điểm sau:

* Tranh chấp kinh tế thờng chỉ gắn liền với những yếu tố tài sản, những

lợi ích của các bên có tranh chấp và chỉ phát sinh từ các quan hệ vì mục đíchkinh doanh Các tranh chấp dân sự, trong khi đó, có thể vừa mang tính chất tàisản vừa mang tính chất nhân thân phi tài sản

* Giá trị tranh chấp kinh tế thờng rất lớn Các tranh chấp kinh tế thờng

Trang 12

đến sản xuất kinh doanh của cả cộng đồng kinh doanh Do đó, tranh chấp kinh

tế thờng có tính nguy hiểm hơn tranh chấp dân sự

* Bên bị vi phạm trong quan hệ kinh tế không những đợc bồi thờng thiệt

hại (nếu có thiệt hại xảy ra và có lỗi của bên kia) giống nh bên bị vi phạmtrong quan hệ luật dân sự mà còn có quyền đòi phạt vi phạm hợp đồng kinh tế(HĐKT)

* Chủ thể trong quan hệ có tranh chấp kinh tế chủ yếu là các chủ thể

kinh doanh, hoặc nếu không trực tiếp kinh doanh thì ít nhất họ là những ngờitiến hành hành vi đầu t vốn nhằm mục đích kinh doanh sinh lời Tranh chấpdân sự lại chủ yếu phát sinh từ các chủ thể không bắt buộc phải kinh doanh

1.3 Các loại tranh chấp kinh tế

Theo quy định tại Điều 12 PLTTGQCVAKT, có thể thấy tranh chấpkinh tế gồm các loại sau:

* Các tranh chấp về HĐKT giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp

nhân với cá nhân có đăng kí kinh doanh

* Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các

thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giảithể công ty

* Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.

* Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật, nghĩa là

pháp luật tố tụng cha dự kiến, liệt kê đợc loại tranh chấp đó

Những tranh chấp kinh tế nói trên khi xảy ra và đợc cơ quan Toà án cóthẩm quyền giải quyết theo một trình tự thủ tục, nguyên tắc nhất định thì đợcgọi là vụ án kinh tế

2 Khái niệm tố tụng kinh tế

2.1 Khái niệm tố tụng kinh tế

Khi phát sinh tranh chấp kinh tế mà các bên không thể tự thoả thuận,

th-ơng lợng đợc và không thoả thuận trớc về việc giải quyết tại cơ quan trọng tàithì tranh chấp kinh tế sẽ đợc giải quyết theo thủ tục luật định ở cơ quan Toà án

có thẩm quyền Quá trình giải quyết một vụ tranh chấp kinh tế theo một thủ

tục nhất định trớc cơ quan toà án kinh tế gọi là tố tụng kinh tế.

Với t cách là một chế định pháp luật quan trọng của pháp luật kinh tế, tốtụng kinh tế đợc hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mốiquan hệ phát sinh giữa cơ quan Toà án với ngời tham gia tố tụng trong quátrình Toà án giải quyết các vụ án kinh tế để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa các bên tham gia tố tụng

Trang 13

2.2 Đặc điểm của tố tụng kinh tế

So với các hình thức tố tụng khác, tố tụng kinh tế có một số đặc điểmsau:

* Tố tụng kinh tế phát sinh trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế

ở Toà án kinh tế

* Căn cứ pháp lý làm phát sinh quan hệ tố tụng kinh tế là sự vi phạm

pháp luật kinh tế hoặc sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thểkinh doanh

* Chủ thể bắt buộc tham gia quan hệ pháp luật tố tụng kinh tế là Toà án

kinh tế và nhà kinh doanh

* Mục đích của giải quyết tố tụng kinh tế là nhằm bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp bị vi phạm của các bên tham gia quan hệ kinh tế nói riêng và củanền kinh tế nói chung

3 Vai trò của tố tụng kinh tế

Pháp luật tố tụng kinh tế của nớc ta quy định vai trò chủ động và tíchcực của Toà án trong tất cả các giai đoạn tố tụng, từ lúc thụ lý cho đến khi raquyết định thi hành án, trừ nghĩa vụ điều tra vụ án Cung cấp chứng cứ vàchứng minh trớc hết là quyền và nghĩa vụ của đơng sự Trong trờng hợp cầnthiết, Toà án có thể tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ để đảm bảo choviệc giải quyết vụ án đợc chính xác và hiệu quả

Tố tụng kinh tế nớc ta cũng bảo đảm cho các đơng sự trong vụ án có

đầy đủ các quyền tố tụng, để họ có thể bảo vệ đợc quyền lợi của mình tại Toà

án Đơng sự có quyền yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, yêucầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, kiểm sát viên; kháng cáo, kháng nghị ,

có quyền nhờ luật s bảo vệ quyền lợi cho mình và có quyền tranh luận tạiphiên toà

Cũng nh tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế thể hiện sự tôn trọng quyền tự

định đoạt của các đơng sự trên cơ sở đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tự dohợp đồng theo pháp luật Khi phát sinh tranh chấp, Toà án chỉ giải quyết khicác đơng sự yêu cầu Quyền tự định đoạt này còn thể hiện ở quyền của các đ-

ơng sự đợc tự hoà giải trớc Toà, quyền rút đơn, thay đổi, bổ sung đơn kiện.Nếu các bên không thể hoà giải, thơng lợng đợc và không lựa chọn trọng tàilàm cơ quan giải quyết tranh chấp thì khi đó Toà án mới thực hiện giải quyếttranh chấp bằng việc xét xử

Vai trò của tố tụng kinh tế cũng thể hiện ở việc đảm bảo sự bình đẳng

Trang 14

kinh doanh đã tham gia tố tụng kinh tế thì không phân biệt doanh nghiệp Nhànớc, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn(THNH), hợp tác xã Các bên đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau theo quy

định của pháp luật tố tụng

Tố tụng kinh tế góp phần đảm bảo thực hiện giải quyết tranh chấp kinh

tế nhanh chóng, đúng pháp luật Việc giải quyết nhanh chóng thể hiện trongnhiều quy định nh rút ngắn các thời hiệu, thời hạn, hạn chế việc giao vụ án bịkháng cáo, kháng nghị để xem xét lại Đây là một vai trò quan trọng của tốtụng kinh tế vì nó tiết kiệm đợc thời gian, tiền bạc và công sức, từ đó mang lạilợi ích cho các chủ thể kinh tế, đẩy nhanh quá trình giải quyết tố tụng kinh tếcho Toà án Trong thời đại hội nhập, mở cửa và hợp tác ngày nay, đây chính làmột thuận lợi, một cơ hội lớn khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đẩy mạnhhợp tác kinh doanh trong nớc

II Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các vụ án kinh tế

Nguyên tắc giải quyết các vụ án kinh tế là những t tởng chỉ đạo đối vớiviệc giải quyết các vụ án kinh tế, đợc các quy phạm pháp luật về tố tụng kinh

tế ghi nhận qua những nội dung cơ bản và đặc trng của tố tụng kinh tế

Việc tuân thủ các nguyên tắc của tố tụng kinh tế là tiền đề cho việc đảmbảo giải quyết vụ án kinh tế khách quan, đúng pháp luật

đơn kiện, rút đơn khởi kiện, cũng nh đơng sự có quyền hoà giải, thơng lợngtrong quá trình giải quyết vụ án

2 Nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật

Khi các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh tham gia tố tụng thì không

có sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp vàcá nhân đăng ký kinh doanh Trong quá trình giải quyết vụ án, các đơng sự

đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật tố tụng

3 Nguyên tắc đơng sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh

Khác với tố tụng dân sự, trong tố tụng kinh tế, Toà án không có nghĩa

vụ phải điều tra xác minh các chứng cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ án, mà

đơng sự có nghĩa vụ cung cấp, thu thập tài liệu chứng cứ nhằm bảo vệ quyền

Trang 15

lợi của họ Nh vậy, có thể thấy kết quả của một vụ tranh tụng tại Toà án phụthuộc nhiều vào việc đơng sự có cung cấp đầy đủ các chứng cứ bảo vệ quyềnlợi của mình hay không.

4 Nguyên tắc hoà giải

Hoà giải là nguyên tắc bắt buộc trong tố tụng kinh tế Khi có tranh chấpphát sinh, trớc hết, các bên đơng sự phải tự tiến hành hoà giải, thơng lợng Khikhông hoà giải đợc thì bên bị vi phạm quyền lợi mới có quyền khởi kiện vụ ántại Toà án nhân dân (TAND) có thẩm quyền Trong quá trình giải quyết vụ ánkinh tế, Toà án có trách nhiệm phải hoà giải giữa các bên đơng sự, nếu không

sẽ bị coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Xét về nguyên tắc, hoà giảikhông chỉ giải quyết vấn đề ai đúng ai sai mà thực chất là khuyến khích cácbên thừa nhận lĩnh vực quyền lợi chung Thực tiễn xét xử cho thấy, phần lớncác vụ án kinh tế thành công ở giai đoạn hoà giải

5 Nguyên tắc giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời

Có thể xem đây là nguyên tắc đặc trng của tố tụng kinh tế bởi nó chiphối tất cả các thời hạn tố tụng trong việc giải quyết các vụ án kinh tế Việcgiải quyết nhanh chóng vụ án kinh tế thể hiện trong nhiều quy định nh: rútngắn các thời hiệu, thời hạn, hạn chế việc giao vụ án cho Toà án cấp dới để

xét xử lại (tham khảo bảng 1-trang 19 dới đây).

6 Nguyên tắc xét xử công khai

Xét xử công khai cũng là một nguyên tắc hiến định đối với hoạt độngcủa Toà án (Điều 131- Hiến pháp Việt Nam 1992) Việc xét xử của Toà ánngoài mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đơng sự còn có ýnghĩa giáo dục việc tuân theo pháp luật Theo đó, các vụ án kinh tế đều đợcxét xử công khai trừ trờng hợp cần giữ bí mật Nhà nớc hoặc bí mật của đơng

sự theo yêu cầu chính đáng của họ

Trang 16

III Thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế của Toà

án

1 Thẩm quyền theo vụ việc

Khi xảy ra tranh chấp kinh tế, đơng sự phải khởi kiện đúng Toà án cóthẩm quyền, các Toà án cũng phải xem xét và thụ lý vụ án đúng thẩm quyềntheo quy định của pháp luật

Toà án Kinh tế có thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế quy định tại

Điều 12 PLTTGQCVAKT nh sau:

1 Các tranh chấp về HĐKT giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa phápnhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh

2 Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa cácthành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giảithể công ty

3 Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu

4 Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật

Ngoài ra, Toà án kinh tế còn có thẩm quyền giải quyết tuyên bố phá sảndoanh nghiệp

Đối với những tranh chấp kinh tế thuộc các loại trên, nhng lại có yếu tốnớc ngoài thì chỉ áp dụng luật tố tụng của Việt Nam để giải quyết theo thủ tục

tố tụng kinh tế khi không có quy định trong Điều ớc quốc tế mà Việt Namtham gia hoặc ký kết

2 Thẩm quyền theo cấp xét xử

Sau khi đã xác định đợc thẩm quyền về vụ việc, cần xem xét vụ án kinh

tế thuộc thẩm quyền của Toà án kinh tế cấp nào Theo quy định củaPLTTGQCVAKT:

* TAND cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp HĐKT

có giá trị tranh chấp dới 50 triệu VND, trừ tranh chấp có yếu tố nớc ngoài

* Toà kinh tế TAND cấp tỉnh xét xử theo thủ tục sơ thẩm những vụ án

kinh tế trừ những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án cấp huyện Trong trờnghợp cần thiết, khi vụ án có nhiều tình tiết phức tạp hay có ảnh hởng đến anninh chính trị, Toà án cấp tỉnh có thể lấy lên những vụ án thuộc thẩm quyềncủa Toà án cấp huyện để xem xét

Toà kinh tế TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm những vụ án kinh tế màbản án quyết định, sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp dới bịkháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng

Toà án cấp tỉnh cũng có thẩm quyền giải quyết việc phá sản doanhnghiệp theo quy định của pháp luật

Trang 17

Thẩm quyền xét xử của Uỷ ban thẩm phán TAND cấp tỉnh đối với các

vụ án kinh tế là: giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án mà bản án, quyết định cóhiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị

* Toà kinh tế TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án mà bản án,

quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị

Uỷ ban thẩm phán TANDTC có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩmnhững vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Toà thuộcTANDTC bị kháng nghị Đồng thời, Toà cũng kiêm giải quyết khiếu nại đốivới các quyết định của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng về tuyên

bố phá sản doanh nghiệp

Hội đồng thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án

mà quyết định của Uỷ ban thẩm phán TANDTC bị kháng nghị

3 Thẩm quyền theo lãnh thổ

Trong trờng hợp vụ án kinh tế diễn ra giữa các bên đóng ở các địa

ph-ơng khác nhau, thì Toà án nơi bị đơn có trụ sở hoặc c trú có thẩm quyền xét

xử sơ thẩm

Trong trờng hợp vụ án chỉ liên quan đến bất động sản thì Toà án nơi cóbất động sản có thẩm quyền giải quyết

4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Việc lựa chọn này thờng xảy ra khi nguyên đơn thấy có thể mang lạinhững thuận lợi nhất định Theo quy định của PLTTGQCVAKT thì nguyên

đơn có quyền lựa chọn một trong số các Toà án kinh tế có thẩm quyền theonhững trờng hợp dới đây để khởi kiện vụ án kinh tế:

* Nếu không biết rõ trụ sở hoặc nơi c trú của bị đơn thì nguyên đơn có

thể yêu cầu Toà án nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi c trú cuối cùng của bị

đơn giải quyết vụ án

* Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp thì

nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi có chinhánh đó giải quyết vụ án

* Nếu vụ án phát sinh do vi phạm HĐKT thì nguyên đơn có thể yêu cầu

Toà án nơi thực hiện hợp đồng giải quyết vụ án

* Nếu các bị đơn có trụ sở hoặc nơi c trú khác nhau thì nguyên đơn có

thể yêu cầu Toà án nơi có trụ sở hoặc nơi c trú của một trong các bị đơn giảiquyết vụ án

Trang 18

* Nếu vụ án không chỉ liên quan đến bất động sản thì nguyên đơn có thể

yêu cầu Toà án nơi có bất động sản, nơi có trụ sở hoặc c trú của bị đơn giảiquyết vụ án

* Nếu vụ án liên quan đến bất động sản ở nhiều nơi khác nhau thì

nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án ở một trong các nơi đó giải quyết vụ án

IV Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế

1 Khởi kiện và thụ lý vụ án

Khởi kiện vụ án kinh tế là việc cá nhân, pháp nhân có đủ t cách của mộtchủ thể kinh doanh có quyền khởi kiện vụ án kinh tế theo thủ tục pháp luậtquy định để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị tranh chấphoặc bị xâm phạm Các cơ quan Nhà nớc (nh Viện kiểm sát) không có quyềnnày

Để khởi kiện vụ án kinh tế, ngời khởi kiện- cá nhân hoặc pháp phải làm đơn yêu cầu Toà án giải quyết trong thời hạn 6 tháng từ ngày phátsinh tranh chấp, trừ những trờng hợp pháp luật có quy định khác Kèm theo

nhân-đơn kiện phải có các tài liệu chứng minh cho các yêu cầu của nguyên nhân-đơn

Thụ lý vụ án kinh tế là việc Thẩm phán chấp nhận đơn của ngời khởikiện và ghi vào sổ thụ lý của Toà án Toà án sẽ thụ lý vụ án với điều kiện sau:

* Ngời khởi kiện có quyền khởi kiện

* Sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án

* Đơn kiện đợc gửi đúng thời hiệu khởi kiện

* Nguyên đơn đã nộp tạm ứng án phí

* Sự việc cha đợc giải quyết bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực

pháp luật của Toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác

* Sự việc không đợc các bên thoả thuận trớc là phải giải quyết theo thủ

tục trọng tài

Khi nhận đơn kiện, Toà án sẽ xem xét các điều kiện, nếu thấy thoả mãn

sẽ thông báo cho nguyên đơn biết và yêu cầu nộp tiền tạm ứng án phí theo quy

Trang 19

Thứ nhất, Toà án phải thông báo cho bị đơn và những ngời có liên quan

biết nội dung đơn kiện trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án Nhữngngời này có nghĩa vụ gửi ý kiến của mình bằng văn bản về đơn kiện và cungcấp cho Toà án những tài liệu có liên quan trong thời hạn 10 ngày kể từ ngàynhận đợc thông báo

Thứ hai, Toà án tiến hành xác minh và thu thập chứng cứ, tài liệu để

chuẩn bị cho việc xét xử Trong tố tụng kinh tế, nghĩa vụ chứng minh thuộc vềcác đơng sự Tuy nhiên, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, nếu thấy cần thiết,Toà án có thể tự mình tiến hành hoặc uỷ thác cho Tòa án khác tiến hành xácminh, thu thập chứng cứ để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án nhng không cónghĩa vụ phải điều tra

Thứ ba, trớc khi mở phiên toà, Toà án tiến hành hoà giải giữa các đơng

sự Đây là công việc bắt buộc Toà án phải tiến hành Nếu các đơng sự thoảthuận đợc với nhau về việc giải quyết vụ án thì Toà án lập biên bản hoà giảithành và ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đơng sự trong thời hạn

10 ngày Quyết định này có hiệu lực ngay sau khi tuyên bố và việc giải quyết

vụ án kinh tế đợc kết thúc

Trong trờng hợp các đơng sự không thể thoả thuận với nhau đợc thì Tòa

án lập biên bản hoà giải không thành và ra quyết định đa vụ án ra xét xử Nhvậy, hoà giải không thành sẽ đa tiến trình giải quyết vụ án sang giai đoạn tiếptheo- giai đoạn xét xử sơ thẩm

3 Phiên toà sơ thẩm

Sau khi có quyết định đa vụ án ra xét xử, trong thời hạn 10 ngày, Toà ánphải mở phiên toà, trong trờng hợp có lý do chính đáng thời hạn đó cũngkhông đợc kéo dài quá 20 ngày

Yêu cầu của việc xét xử là kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ chứng cứ đãthu thập đợc, trên cơ sở đó vận dụng đúng đắn pháp luật để giải quyết chínhxác quyền và nghĩa vụ của các đơng sự để ra bản án phù hợp với sự thật kháchquan Giai đoạn tố tụng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nếu Toà án ra bản

án phù hợp với sự thực, đúng pháp luật thì bản án sẽ có hiệu lực pháp luậtngay, vụ án sẽ đợc giải quyết dứt điểm Song, nếu xét xử sơ thẩm sai thì bản

án sẽ bị kháng cáo, kháng cáo, kháng nghị, việc giải quyết vụ án kéo dài làm

ảnh hởng không nhỏ đến việc kinh doanh của các bên

Phiên toà sơ thẩm vụ án kinh tế đợc tiến hành dới sự điều khiển của Hội

đồng xét xử gồm hai Thẩm phán và một Hội thẩm Đây là điều khác biệt căn

Trang 20

xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhândân, tức là số lợng Thẩm phán ít hơn.

Phiên toà đợc tiến hành với sự có mặt của các đơng sự, ngời làm chứng,ngời phiên dịch, ngời giám định và kiểm sát viên (nếu Viện kiểm sát yêu cầutham gia phiên toà)

Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm đợc quy định trong các Điều 46, 47,

Việc tiến hành phúc thẩm các bản án, quyết định cha có hiệu lực phápluật của Toà án cấp dới không những nhằm mục đích sửa chữa và khắc phụcnhững sai sót của Toà án trong các bản án, quyết định đó, mà còn là thủ tụcquan trọng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đơng sự Mặt khác,thủ tục phúc thẩm còn tạo thuận lợi cho Toà án cấp trên kiểm tra chất lợng vàchỉ đạo hoạt động xét xử Toà án cấp dới, bảo đảm việc giữ vững cũng nh tăngcờng pháp chế nói chung

Quyền kháng cáo thuộc về đơng sự hoặc ngời đại diện của đơng sự.Quyền kháng nghị thuộc về Viện trởng Viện kiểm sát cùng cấp hoặc trên mộtcấp

Thời hạn kháng cáo là 10 ngày kể từ ngày Toà án tuyên án hoặc raquyết định Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 10 ngày, củaViện kiểm sát cấp trên là 20 ngày kể từ ngày Toà án tuyên án hoặc ra quyết

định

Kháng cáo, kháng nghị hợp lệ có hậu quả pháp lý là tạm thời đình chỉviệc chấp hành bản án, quyết định sơ thẩm Nếu toàn bộ bản án, quyết định bịkháng cáo, kháng nghị, thì toàn bộ bản án, quyết định cha có hiệu lực phápluật Đối với bản án, quyết định chỉ bị kháng cáo, kháng nghị một phần thì chỉ

có phần bị kháng cáo, kháng nghị là cha có hiệu lực pháp luật; phần còn lạivẫn có hiệu lực

Toà án cấp sơ thẩm phải thông báo việc kháng cáo cho Viện kiểm sátcùng cấp, cho các đơng sự và những ngời có quyền lợi liên quan đến khángcáo trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ngời kháng cáo xuất trình chứng từ vềviệc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Trang 21

đến kháng cáo, kháng nghị có trách nhiệm gửi cho Toà án cấp phúc thẩm ýkiến của mình về kháng cáo, kháng nghị trong vòng 7 ngày kể từ ngày khinhận đợc thông báo.

Trớc khi mở phiên toà, Toà án có thể áp dụng các biện pháp khẩn cấptạm thời theo yêu cầu của các đơng sự hoặc chủ động ra quyết định nếu xétthấy cần thiết Toà án cũng có thể áp dụng nhiều biện pháp nhằm xác minh,thu thập chứng cứ bảo đảm cho việc giải quyết vụ án đợc khách quan, đúng

sự thật

4.2 Phiên toà phúc thẩm

Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do Toà án cấp sơ thẩmgửi đến, Toà án cấp phúc thẩm phải mở phiên toà xét xử Thời hạn này có thểkéo dài nếu vụ án này có nhiều tình tiết phức tạp, song không quá 2 tháng

Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm 3 Thẩm phán Viện kiểm sát cùng cấpphải tham gia phiên toà phúc thẩm trong trờng hợp Viện kiểm sát kháng nghị.Trong các trờng hợp khác, Viện kiểm sát có thể tham gia nếu thấy cần thiết.Nếu Viện kiểm sát phải tham gia hoặc yêu cầu tham gia phiên toà mà khôngthể tham gia đợc thì Hội đồng xét xử hoãn phiên toà

Về mặt thủ tục, phiên toà phúc thẩm đợc tiến hành giống nh phiên toàsơ thẩm, nhng trớc khi xem xét kháng cáo, kháng nghị, một thành viên Hội

đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm và nộidung của kháng cáo, kháng nghị

Kết thúc phiên toà phúc thẩm, Toà án có thể ra một trong các quyết địnhsau:

 Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm

 Sửa đổi một phần hay toàn bộ bản án sơ thẩm, quyết định sơ thẩm

 Huỷ bản án, quyết định sơ thẩm và chuyển vụ án cho Toà án cấp sơthẩm xét xử lại

 Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án có căn cứ tạm đìnhchỉ, đình chỉ theo quy định của pháp luật

Bản án, quyết định của Toà án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay saukhi tuyên bố

5 Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

5.1 Thủ tục giám đốc thẩm

Giám đốc thẩm là một giai đoạn đặc biệt của tố tụng kinh tế, trong đóToà án cấp trên kiểm tra tính hợp pháp, tính có căn cứ đối với những bản án,

Trang 22

quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp dới trên cơ sở kháng nghịcủa ngời có thẩm quyền.

Quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thuộc về:

* Chánh án TANDTC, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao(VKSNDTC) đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà áncác cấp

* Phó Chánh án TANDTC, phó Viện trởng VKSNDTC đối với bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND địa phơng

* Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện

Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bao gồm:

 Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nh: Toà án đã xét xử vụ ánsai thẩm quyền, thành phần Hội đồng xét xử không hợp pháp

 Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiếtkhách quan của vụ án

 Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật nh: Toà án giảiquyết vụ án đã áp dụng những điều luật đã bị huỷ bỏ hay quy trách nhiệm bồithờng không đúng

Thời hạn kháng nghị là 9 tháng kể từ ngày bản án, quyết định có hiệulực pháp luật Sau khi nhận đợc kháng nghị, Toà án xét xử giám đốc thẩm phảigửi kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp để nghiêncứu trong thời hạn 10 ngày

Trong thời hạn một tháng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Toà án phải mởphiên toà giám đốc thẩm

Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền:

 Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật

 Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

bị kháng nghị

 Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩmhoặc phúc thẩm lại trong trờng hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụnghay việc xác minh, thu thập chứng cứ của Toà án cấp dới không đầy đủ màToà án cấp giám đốc thẩm không thể bổ sung đợc

 Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ việc giảiquyết vụ án theo quy dịnh pháp luật

5.2 Thủ tục tái thẩm

Trang 23

Tái thẩm cũng là một giai đoạn tố tụng kinh tế đặc biệt, theo đó Toà áncấp trên kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ đối với những bản án, quyết

định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp dới nếu phát hiện đợc những tìnhtiết mới quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án, trên cơ sở kháng nghị củangời có thẩm quyền

Quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm thuộc về:

 Chánh án TANDTC, Viện trởng VKSNDTC đối với bản án, quyết định

đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp

 Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trởng Viện kiểm sát cấp tỉnh đối vớibản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện

Căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bao gồm:

* Mới phát hiện đợc tình tiết quan trọng của vụ án mà đơng sự đã khôngthể biết đợc khi giải quyết vụ án

* Có cơ sở chứng minh kết luận của ngời giám định, lời dịch của ngờiphiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo bằng chứng

* Thẩm phán, Hội thẩm, kiểm sát viên, th ký Toà án cố tình làm sai lệch

hồ sơ vụ án

* Bản án, quyết định của Toà án hoặc quyết định của cơ quan Nhà nớc

mà Toà án dựa vào đó để giải quyết vụ án đã bị huỷ bỏ

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là một năm kể từ ngày bản

án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật

Khi xét xử theo thủ tục tái thẩm, Hội đồng xét xử có quyền:

 Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

 Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại sơ thẩmtheo thủ tục chung

 Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án nếu

có căn cứ đình chỉ vụ án theo quy định của pháp luật

Trang 24

Bảng 1 So sánh thời hiệu và thời hạn giải quyết

vụ án dân sự và vụ án kinh tế

1 Khởi kiện

Nhiều thời hiệu khác nhau, tối đa là 10 năm do luật về nội dung quy định

06 tháng ( trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác)

2 Chuyển vụ án khi không có thẩm quyền Không quy định 03 ngày

3 Nộp tạm ứng án phí 01 tháng

gia hạn thêm 01 tháng

07 ngày kể từ ngày có thông báo

4 Thông báo cho bị đơn về đơn kiện Không quy định 10 ngày

5 Y kiến trả lời của bị đơn về đơn kiện Không quy định 10 ngày

6 Quyết định đa ra xét xử, đình chỉ,tạm đình chỉ

01 tháng nếu kéo dài không quá 06 tháng

40 ngày nếu kéo dài không quá 60 ngày

8 Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết định ngay 03 ngày

9 Trả lời khiếu nại về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 03 ngày 03 ngày

10 Cấp bản sao bản án, quyết định 15 ngày 07 ngày

11 Thời hạn kháng cáo 15 ngày (Viện kiểm sát cấp trên là

20 ngày)

10 ngày (Viện kiểm sát cấp trên là 20 ngày)

12 Thời hạn toà sơ thẩm phải chuyểnhồ sơ 15 ngày 10 ngày

13 Thời hạn xét xử phúc thẩm bản án -TAND tỉnh : 03 tháng- TANDTC : 04 tháng

-01 tháng nếu vụ án phức tạp khôngquá 02 tháng

15 Thời hạn kháng nghị giám đốc

thẩm

03 năm nếu không gây thiệt hại thì

16 Thời hạn mở phiên toà giám đốc thẩm 06 tháng 01 tháng

17 Thời hạn kháng nghị tái thẩm

01 năm nếu không gây thiệt hại cho

đơng sự thì vô thời hạn 01 năm

18 Thời hạn mở phiên toà tái thẩm 06 tháng 01 tháng

Nguồn : Hợp đồng kinh tế và các chế định tài phán trong kinh doanh trang 289,290

Trang 25

Bảng 2 Cơ cấu tổ chức và phân cấp thẩm quyền

Uỷ ban thẩm phán TANDTC (giám đốc thẩm, tái thẩm)

Toà kinh tế TANDTC

(giám đốc thẩm,

tái thẩm)

Toà phúc thẩm TANDTC (phúc thẩm)

Uỷ ban thẩm phán TAND cấp tỉnh (giám đốc thẩm, tái thẩm)

Toà kinh tế

TAND (phúc thẩm)

Toà kinh tếTAND cấp tỉnh (sơ thẩm)

TAND cấp huyện(sơ thẩm)

Trang 26

1 Tình hình thụ lý và giải quyết tranh chấp kinh tế tại Toà án nhân dân

Từ ngày 01/07/1994 trọng tài kinh tế Nhà nớc giải thể, công tác giải

quyết tranh chấp kinh tế thuộc quyền của Toà kinh tế trong TAND Hoạt độngcủa Toà án đã giải quyết nhiều tranh chấp kinh tế phát sinh, bảo vệ đợc lợi íchchính đáng của các bên và trở thành công cụ quan trọng trong việc bảo đảmbảo sự tuân thủ các HĐKT Theo các báo cáo tổng kết hàng năm củaTANDTC, tình hình giải quyết các tranh chấp kinh tế của TAND trong 8 nămqua nh sau:

Bảng 3 Tình hình giải quyết /thụ lý án kinh tế

Nguồn : Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1994- 2001

Năm 1994 (từ 01/07/1994), có 78 vụ án kinh tế đợc thụ lý ở 14 TANDcấp tỉnh Phần lớn là các tranh chấp về hợp đồng với giá trị tranh chấp nhỏ, dới

100 triệu VND Có 12 vụ có yếu tố nớc ngoài, có giá trị tranh chấp lớn

Năm 1995, có 453 vụ án đợc thụ lý, đã giải quyết 372 vụ Các Toà phúcthẩm TANDTC thụ lý 49 vụ, đã giải quyết 38 vụ Uỷ ban thẩm phánTANDTC phải xét xử 10 vụ và đã huỷ án 8 vụ, giao cho Toà án cấp sơ thẩmxét xử lại Trong số các vụ án có hơn 10 vụ liên quan đến nớc ngoài, có giá trịtranh chấp lớn

Năm 1996, Toà án cấp sơ thẩm đã thụ lý 532 vụ tranh chấp kinh tế vớitổng giá trị tài sản tranh chấp lên tới 300 tỷ VND, giải quyết đợc 496 vụ.Tranh chấp về hợp đồng là 505 vụ, chiếm 95% Toà phúc thẩm TANDTC thụ

lý 75 vụ, đã giải quyết 62 vụ Số vụ án xét xử theo trình tự giám đốc thẩm lêntới 23 vụ, trong đó đã giải quyết đợc 19 vụ: huỷ án 12 vụ, giao cho TAND xét

xử sơ thẩm 2 vụ và huỷ, đình chỉ giải quyết 5 vụ

Trang 27

Năm 1997, số vụ án đợc thụ lý là 630 vụ với giá trị tranh chấp trên 314

tỷ VND, đã giải quyết đợc 518 vụ Toà phúc thẩm TANDTC đã xét xử đợc 54

vụ trên tổng số 71 vụ án thụ lý

Năm 1998, các TAND địa phơng đã thụ lý 1266 vụ án kinh tế gấp 2 lầnnăm 1997 Số vụ đã giải quyết là 1078 vụ Phần lớn các tranh chấp xoayquanh vấn đề HĐKT Có 5% số vụ có đơng sự là các công ty nớc ngoài

Năm 1999, các Toà án địa phơng đã giải quyết đợc 1010 vụ án trên

1280 vụ đã thụ lý Riêng TAND thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) thụ lý

735 vụ, bằng 57,4% tổng số vụ án kinh tế của cả nớc Các Toà phúc thẩmTANDTC đã thụ lý 204 vụ, giải quyết đợc 112 vụ

Năm 2000, có 960 vụ án kinh tế đợc thụ lý, đã giải quyết đợc 859 vụ.TAND TPHCM thụ lý 257 vụ, chiếm 29,9% tổng số vụ án thụ lý mới của cảnớc Các TAND thành phố Hà Nội thụ lý 73 vụ, Hải Phòng 36 vụ, Đà Nẵng 22

vụ Một số TAND không thụ lý vụ nào nh Toà án tỉnh Quảng Trị, Sơn La, LaiChâu, Lao Cai, Yên Bái, Bắc Cạn, Hà Tĩnh Các Toà phúc thẩm TANDTCthụ lý 188 vụ, giải quyết 124 vụ Số vụ giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm

là 29 vụ, trong đó đã giải quyết 21 vụ

Năm 2001, các TAND đã thụ lý 575 vụ mới, còn lại 115 vụ cũ So vớinăm 2000, số vụ án kinh tế mới giảm 284 vụ Các vụ án kinh tế chủ yếu đợcthụ lý ở TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Số vụ án xử lý theo trình tựgiám đốc thẩm, tái thẩm không nhiều Hầu hết các tranh chấp là tranh chấp vềhợp đồng, nhất là hợp đồng mua bán hàng hoá Có 21 vụ tranh chấp giữa nội

bộ công ty, 13 vụ tranh chấp có yếu tố nớc ngoài

Trang 28

Sở dĩ có tình trạng này là do những năm đầu khi Toà án đợc trả lại chứcnăng tài phán kinh tế, các chủ thể kinh doanh đã rất tin tởng và hy vọng vàohình thức giải quyết tranh chấp này Những năm 1998-1999, số vụ án thụ lýtăng rất nhanh: 200,95% và 101,11% so với năm trớc đó Tuy nhiên càng vềsau họ càng thấy rõ hạn chế của hình thức này nh: tốn kém thời gian, công sức

và tiền bạc, không giữ đợc uy tín trong kinh doanh khi xét xử công khai, chấtlợng xét xử còn nhiều bất cập, tỷ lệ án bị sửa, bị huỷ tơng đối lớn Mặt khác,trình độ hiểu biết và áp dụng pháp luật của doanh nghiệp cũng ngày càng đợcnâng cao, việc đầu t nghiên cứu, soạn thảo hợp đồng đợc đẩy mạnh nên cũnggóp phần hạn chế đợc tranh chấp phát sinh Tuy vậy, trong điều kiện nền kinh

tế thị trờng tự do, các quan hệ kinh tế phát sinh không ngừng, hợp tác quốc tế

đợc thúc đẩy mạnh mẽ nh hiện nay thì tình trạng số vụ tranh chấp kinh tế đợckhởi kiện bị giảm mạnh vẫn là một vấn đề cần xem xét

2.2 Các tranh chấp đợc khởi kiện tại Toà án khá đa dạng

Các tranh chấp phát sinh chủ yếu liên quan đến hợp đồng nh hợp đồngmua bán, hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hợp đồng xây dựng, hợp đồng uỷthác đại lý, hợp đồng tín dụng, hợp đồng thuê tài sản, thuê trụ sở, hợp đồnggia công, dịch vụ v.v Ngoài ra còn có tranh chấp giữa các thành viên công tyvới nhau, giữa công ty với thành viên, tranh chấp liên quan đến L/C, tranhchấp liên quan đến phát sinh và chuyển nhợng chứng khoán Đã xuất hiệnnhiều vụ tranh chấp có giá trị kinh tế lớn, có nội dung phức tạp, nhiều tranhchấp có yếu tố nớc ngoài Điều này cho thấy tính đa dạng, đa chiều và gay gắtcủa các quan hệ kinh tế trong giai đoạn quốc tế hoá, toàn cầu hoá hiện nay, và

do đó đặt ra nhu cầu hoàn thiện và điều chỉnh pháp luật tài phán kinh tế nhằmgóp phần bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh doanh, thúc

đẩy và mở rộng hợp tác đầu t cũng nh tạo sự tơng thích giữa luật pháp ViệtNam với khung luật pháp quốc tế

2.3 Số vụ tranh chấp kinh tế phân bố không đồng đều

Hầu hết các tranh chấp kinh tế chủ yếu tập trung ở những trung tâmkinh tế lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa–Vũng Tàu và đặc biệt là TPHCM Đây là khu vực kinh tế phát triển mạnh

mẽ, đầu t hợp tác nớc ngoài đợc đẩy mạnh cho nên cũng phát sinh nhiều tranhchấp, bất đồng trong quan hệ kinh tế Kể từ khi PLTGQCVKT chính thức cóhiệu lực, Toà kinh tế TAND TPHCM luôn là nơi thụ lý vụ án kinh tế nhiềunhất trong cả nớc

Trang 29

Bảng 5 Tình hình thụ lý vụ án kinh tế

của TAND TP HCM TAND 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

điều dễ hiểu vì chỉ ở những khu vực kinh tế phát triển mạnh thì tranh chấpkinh tế mới có thể phát sinh Đó cũng là lý do tại sao ở các nớc phát triển, Toàthơng mại (tơng đơng với Toà kinh tế của Việt Nam) chỉ đợc thành lập với tcách là toà chuyên biệt hoặc phân toà thơng mại nằm trong Toà Dân sự ở cáctrung tâm kinh tế lớn Nên chăng các nhà chức trách Việt Nam xem xét lạivấn đề này để tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu, lãng phí và hình thức nhhiện nay

2.4 Các tranh chấp kinh tế chủ yếu đợc giải quyết ở TAND cấp tỉnh

Thông thờng, có rất ít các tranh chấp kinh tế đợc khởi kiện tại TANDcấp huyện mà hầu hết đều tại TAND cấp tỉnh Nguyên nhân chủ yếu là ởphạm vi thẩm quyền giải quyết của Toà án cấp huyện Các tranh chấp có giátrị tranh chấp dới 50 triệu VND thờng ít khi xảy ra, và nếu có cũng thờng đợcgiải quyết bằng hình thức khác chứ không khởi kiện ra Toà án Bởi vậy, cácTAND cấp huyện thờng nhàn rỗi, trong khi án phúc thẩm lại dồn lênTANDTC dẫn đến tình trạng nợ án, đọng án tại các Toà phúc thẩm TANDTC,

án năm trớc dồn tới năm sau Vấn đề này cũng cần đợc nghiên cứu xem xét đểsớm có biện pháp khắc phục, giúp cho bộ máy hoạt động của Toà án đợc luthông nhằm đảm bảo tính công bằng, kịp thời và hiệu quả của pháp luật

2.5 Tỷ lệ giải quyết tranh chấp bằng hoà giải cao, chất lợng xét xử tơng đối tốt

Theo luật định, hoà giải là khâu bắt buộc phải tiến hành trớc khi xét xử

và trên thực tế, các Toà án đã thực hiện khâu này khá hiệu quả Khi tổng kếtkết quả hoạt động của Toà án, số vụ tranh chấp kinh tế đợc giải quyết bằnghoà giải thờng chiếm xấp xỉ 50%: năm 1995: 41,7%, năm 1998: 43%, năm

Trang 30

Toà án Bà Rịa - Vũng Tàu năm 1995-1996: 95% Kết quả trên cho thấy tính uviệt, đơn giản, mềm dẻo, dễ thi hành của hòa giải, đồng thời cũng phản ánh đ-

ợc sự phù hợp của nó với thực tế pháp luật hiện hành, phát huy quyền tự dokinh doanh, quyền tự định đoạt của chủ thể kinh doanh Nó cũng phản ánhkinh nghiệm, năng lực và kỹ năng của đội ngũ Thẩm phán, những ngời trựctiếp chịu trách nhiệm tiến hành hoà giải

Mặc dù số án thụ lý trong thời gian gần đây có giảm, song hoạt động

xét xử các vụ án kinh tế đã thụ lý cũng đạt chất lợng khá tốt (xem bảng 3 và

bảng 4) Mỗi năm Toà án cấp sơ thẩm giải quyết đợc khoảng 80% số vụ án đã

thụ lý (kể cả án tồn động và án thụ lý mới) Toà án cấp phúc thẩm thờng có tỷ

lệ xét xử ít hơn, khoảng 65-70% số vụ án đã thụ lý Nguyên nhân chủ yếu là

do các TAND cấp tỉnh thờng xét xử sơ thẩm, án phúc thẩm dồn lên Toà phúcthẩm TANDTC gây nên tình trạng quá tải Số lợng bản án, quyết định bịkháng cáo, kháng nghị chỉ khoảng 15%, khá thấp so với án dân sự Số lợng

các bản án, quyết định đợc giữ nguyên nh án sơ thẩm cao, từ 40- 45 % (xem

bảng 4) Tuy nhiên, việc xét xử ở Toà phúc thẩm TANDTC cũng cha thực sự

hiệu quả Trong năm 2001, Uỷ ban thẩm phán TANDTC phải xét xử 12/20 vụ,trong đó huỷ bản án phúc thẩm 3 vụ; sửa bản án phúc thẩm 3 vụ; huỷ bản án,quyết định bị kháng nghị để xét xử lại 4 vụ; chỉ có 2 vụ là bác kháng nghị, giữnguyên bản án phúc thẩm

Trang 31

2.6 Tình hình giải quyết vụ án kinh tế không phản ánh đúng thực trạng tranh chấp kinh tế ở nớc ta hiện nay

Thậy vậy, trớc khi PLTTGQCVAKT đợc ban hành, trọng tài kinh tếNhà nớc các cấp đã thụ lý giải quyết đợc tổng số vụ án kinh tế nh sau:

Năm 1990: thụ lý 6243 vụ

Năm 1991: thụ lý 4058 vụ

Năm 1992: giải quyết 1648 vụ

Năm 1993: giải quyết 1654 vụ (tính đến ngày 20/11/1993)

Trong khi đó, tính đến nay số vụ tranh chấp lớn nhất đợc thụ lý tại

TAND các cấp cũng chỉ là 1280 vụ (năm 1999), thấp hơn nhiều so với số

tranh chấp đợc giải quyết bằng trọng tài kinh tế Nhà nớc từ rất nhiều năm trớc

đó Không những thế, so với số án hình sự, dân sự, con số án kinh tế thực lànhỏ bé:

Bảng 6 Tình hình thụ lý vụ án của TAND các cấp

Một là, xác định sai t cách của đơng sự trong vụ kiện Sai sót này thờng

xảy ra khi giải quyết tranh chấp hợp đồng do chi nhánh ký hợp đồng theo uỷquyền, do thành viên của pháp nhân (không có t cách pháp nhân) ký hợp

đồng, do cá nhân có đăng ký kinh doanh ký hợp đồng bị chết

Hai là, ra quyết định không đúng thẩm quyền theo quy định của pháp

luật Một số Toà án đã không lu ý xem xét đầy đủ các dấu hiệu đặc thù củaHĐKT nên đã thụ lý và giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế các tranh chấpkhông phải là tranh chấp HĐKT nh: giải quyết dựa vào hoá đơn, giải quyếtdựa vào hợp đồng giữa pháp nhân với cá nhân không đăng ký kinh doanh, giảiquyết dựa vào quan hệ giao dịch trái quy định tại Điều 11 Pháp lệnh HĐKT

Ba là, không xử lý hợp đồng vô hiệu hoặc xử lý không đúng quy định

của pháp luật Trong quá trình giải quyết tranh chấp, một số Toà án đã cha

Trang 32

Bốn là, xác định thời hiệu khởi kiện không đúng do chỉ căn cứ vào

PLTTGQCVAKT mà không đối chiếu với thời hiệu quy định trong các vănbản pháp luật về nội dung nh: Luật thơng mại, Bộ luật hàng hải Đây là thiếusót phổ biến ở cả Toà sơ thẩm và phúc thẩm

Năm là, cha nắm vững và nhận thức đầy đủ pháp luật kinh tế và các văn

bản hớng dẫn thực hiện của TANDTC cũng nh hớng dẫn tại thông t liênngành, thiếu sự so sánh đối chiếu, tổng hợp giữa các tài liệu, chứng cứ nênkhông phát hiện đợc những mâu thuẫn, do đó không đa ra đợc những quyết

định đúng

4 Nguyên nhân của các tồn tại trong ngành Toà án

4.1 Nguyên nhân chủ quan

Một là, một số Thẩm phán cha nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công

tác, thiếu thận trọng, tỷ mỉ, thậm chí còn cẩu thả, làm ẩu dẫn đến tình trạng cónhiều sai sót trong việc điều khiển phiên toà, viết bản án và thực hiện các thủtục tố tụng

Hai là, trình độ năng lực của một số Thẩm phán còn nhiều hạn chế, kiến

thức pháp luật của đội ngũ Hội thẩm nhân dân cha cao nên còn phạm sai lầmkhi giải quyết các vụ án kinh tế

Ba là, công tác quản lý cán bộ, quản lý nghiệp vụ ở một số đơn vị cha

tốt nên không kịp thời kiểm tra, uốn nắn những sai phạm trong nghiệp vụ hoặcnhững biểu hiện không khách quan, vô t trong công tác của Thẩm phán và cán

bộ Toà án

Bốn là, trong công tác xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, việc nghiên cứu hồ

sơ vụ án còn cha kỹ lỡng nên việc xét xử tập thể cũng có những hạn chế nhất

định

4.2 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động của Toà án

còn thiếu thốn, không đáp ứng đợc nhu cầu

Thứ hai, sợi dây liên kết, phối hợp giữa Toà án và các cơ quan liên quan

có thẩm quyền còn yếu, làm ảnh hởng đến quá trình điều tra, xác minh chứng

cứ phục vụ cho vụ án

Thứ ba, hệ thống pháp luật kinh tế của nớc ta cha hoàn chỉnh, nhiều quy

định mẫu thuẫn với nhau hoặc không cụ thể, không rõ ràng Các văn bản hớngdẫn dới luật có vai trò quan trọng đối với các hoạt động kinh tế, song thờng đ-

ợc ban hành chậm, có khi lại chồng chéo, chung chung, rất khó vận dụng hoặckhông còn phù hợp với thực tiễn Các Toà án địa phơng thiếu thốn tài liệupháp luật về kinh tế để phục vụ cho các Thẩm phán Lực lợng Thẩm phán và

Trang 33

cán bộ nghiệp vụ ở một số nơi còn mỏng, cha đủ so với yêu cầu dẫn đến tìnhtrạng Thẩm phán phải xét xử quá nhiều vụ án, không đủ thời gian để nghiêncứu học tập hoặc giải quyết chu đáo mọi vụ án đợc giao.

Và cuối cùng, ngay bản thân PLTTGQCVAKT cũng còn có nhiều bất

cập

II Một số bất cập của PLTTGQCVAKT

1 Về thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế của Toà án

1.1.Thẩm quyền của Toà Dân sự hay Toà Kinh tế

Việc phân biệt HĐKT hay hợp đồng dân sự (HĐDS) để xác định thẩmquyền xét xử vụ án theo quy định của pháp luật và thực tiễn xét xử trong nhiềutrờng hợp có sự khác nhau HĐDS đợc quy định trong Bộ luật Dân sự- BLDS-(Điều 394-420), còn HĐKT đợc quy định tại Pháp lệnh HĐKT Theo côngvăn số 11/KHXX ngày 23/01/1996 của TANDTC thì căn cứ vào chủ thể củahợp đồng để phân biệt HĐKT hay HĐDS Sự phân biệt theo pháp định nh vậy

là khá rõ ràng, thế nhng thực tế lại cho thấy sự vớng mắc, không thống nhấtquan điểm xét xử

VD1: Tranh chấp về việc mở L/C giữa công ty TNHH sản xuất kinh

doanh xuất nhập khẩu Long An (LADFECO) và Ngân hàng thơng mại cổphần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank)

Ngày 19/05/1997, LADFECO có đơn số 345/CV97 gửi VP Bank, quận

1 TPHCM để xin mở tín dụng th VP Bank chấp nhận yêu cầu này và ngày19/09/1997 đã mở L/C số 229 trả ngay cho LADFECO để LADFECO nhập6.300 tấn phân S.A trị giá 548.000 USD Sau khi VP Bank thanh toán tiền choNgân hàng nớc ngoài thì giữa VP Bank và LADFECO phát sinh tranh chấp về

tỷ giá ngoại tệ bán ra tại thời điểm chuyển trả tiền theo L/C VP Bank đã khởikiện đến TAND thành phố HCM yêu cầu LADFECO thanh toán tiền chênhlệch tỷ giá là 74.737.200 VND và tiền lãi quá hạn của số tiền này

Ngày 11/03/1998, Toà kinh tế TAND thành phố HCM đã thụ lý và xét

xử, đa ra bản án số 11 chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn Do bị đơn khángcáo nên ngày 04/08/1999, Toà phúc thẩm TANDTC tại thành phố HCM xửphúc thẩm: y bản án sơ thẩm đã tuyên

Xét về khía cạnh tố tụng kinh tế, vụ án trên không thuộc thẩm quyềnTAND giải quyết Rõ ràng, theo Điều 12 Pháp lệnh HĐKT thì việc mở L/C,bên mở có công văn đề nghị đợc ngân hàng chấp nhận, song hai bên lại khôngthiết lập HĐKT là không thoả mãn các nội dung của HĐKT Tuy nhiên, nếu

Trang 34

hợp đồng đều là pháp nhân, quyền và nghĩa vụ hai bên đều bình đẳng nh nhau

và đều nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Nh vậy, mặc dù thực tế Toà

án đã đơng nhiên coi đây là vụ án kinh tế, thuộc thẩm quyền giải quyết củamình nhng theo đúng quy định của luật điều chỉnh HĐKT là Pháp lệnh HĐKTthì bản thân hợp đồng mở L/C lại không thoả mãn

VD2: Tranh chấp về hợp đồng tín dụng (HĐTD) giữa hợp tác xã tín

dụng (HTXTD) Phong Phú và HTXTD Trà Vinh

Tháng 04/1990 2 đơn vị có ký kết với nhau HĐTD, theo đó, HTXTDPhong Phú vay tiền của HTXTD Trà Vinh theo 2 khế ớc:

+ Khế ớc số 190112 ngày 10/4/1990 vay 25 triệu VND, thời hạn 1 tháng

kể từ ngày 16/04 đến 15/05/ 1990, lãi suất 7%/tháng

+ Khế ớc số 190113 ngày 28/04/1990 vay 520 triệu VND, thời hạn 1tháng kể từ 28/04 đến 28/05/1990, lãi suất 7,5%/ tháng

Đến hết hạn bên vay không thanh toán và các bên cũng cha thanh lý hợp

nợ ngày 06/03/1993, HTXTD Trà Vinh đã bàn bạc giải quyết công nợ với ông

Từ Quỳnh Lâm, nguyên chủ nhiệm và ông Lý Nguyệt Kiều, nguyên phó chủnhiệm HTXTD Phong Phú

Ngày 15/06/1994, UBND thị xã Trà Vinh có quyết định số

27/QĐ-VP-TX giải thể H27/QĐ-VP-TXTD Trà Vinh

Ngày 01/07/1995, các cổ đông còn lại của HTXTD Trà Vinh cử đại diệnkhởi kiện lên Toà kinh tế TAND TPHCM đòi NHTMCP Quế Đô thanh toán

nợ và lãi suất phát sinh từ hai HĐTD nêu trên

Ngày 29/09/1995, TAND TPHCM có giấy báo xác nhận vụ án thuộcthẩm quyền của Toà dân sự và hớng dẫn nguyên đơn khởi kiện tại Toà dân sự

Ngày 23/05/1996, Toà dân sự TAND TPHCM đình chỉ giải quyết vụ án

do tranh chấp HĐTD là tranh chấp HĐKT thuộc thẩm quyền của Toà kinh tế

Ngày 24/07/1997 và ngày 01/11/1997, Toà kinh tế và Toà phúc thẩmTANDTC TP HCM đã xét xử vụ án theo trình tự tố tụng kinh tế

Ngày 26/03/1998, Chánh án TANDTC kháng nghị bản án, cho rằng thờihiệu khởi kiện đã hết, phải đình chỉ

Trang 35

Tại quyết định giám đốc thẩm số 12/UBTPKT ngày11/05/1998, Uỷ banthẩm phán TANDTC đã sửa đổi toàn bộ bản án kinh tế của Toà phúc thẩm,xác định rõ NHTMCP Quế Đô không phải trả khoản tiền vay nợ cho HTXTDTrà Vinh Quyết định này cũng ghi nhận đại diện cổ đông HTXTD Trà Vinh

đợc quyền khởi kiện tại Toà dân sự, đòi ông Từ Quỳnh Lâm, ông Lý NguyệtKiều giải quyết số nợ trên

Nh vậy, giữa TAND các cấp đã không có sự thống nhất về chủ thể củaquan hệ pháp luật kinh tế Cấp sơ thẩm và phúc thẩm cho rằng tại thời điểmphát sinh HĐTD, các chủ thể là pháp nhân Tại thời điểm tranh chấp, một bênchủ thể đã giải thể còn bên kia đã chuyển thể trở thành NHTMCP, song việctranh chấp là do hai bên trớc đó đã xác lập quan hệ kinh tế nên thuộc thẩmquyền giải quyết của Toà kinh tế Uỷ ban thẩm phán TANDTC lại cho rằngquan hệ pháp luật trên đã chuyển từ quan hệ pháp luật kinh tế sang pháp luậtdân sự Bởi thế, bên chủ nợ đã hai lần khởi kiện lên hai toà chuyên trách, cáccơ quan tố tụng đã ban hành 8 bản án quyết định khác nhau mà cuối cùng chủ

nợ vẫn không đòi đợc nợ, thêm vào đó còn là các khoản phí, lệ phí và các chiphí đủ loại mà đơng sự bỏ ra nhằm tham dự phiên toà

Có thể thấy, việc phân định quan hệ dân sự hay kinh tế nh trên là không

rõ ràng và logic Khi xác định bản chất quan hệ pháp luật, phải xem xét cả 3yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung của hợp đồng Liên ngành TANDTC-VKSNDTC còn hớng dẫn thi hành một số quy định của PLTTGQCVAKT:

“khi thụ lý giải quyết tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ

do các bên đã thoả thuận, các Toà án cần lu ý và phân biệt là tuỳ tính chất, nội dung thoả thuận và yêu cầu cụ thể của đơng sự mà xác định đó là vụ án kinh tế hay vụ án dân sự để thụ lý, giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế hoặc theo thủ tục tố tụng dân sự”(Điểm 3a Mục I Thông t liên ngành số 04/TTLN

ngày 07/01/1995) Nh vậy, với những tranh chấp phát sinh từ việc thực hiệnHĐKT, khi thụ lý giải quyết lại phải xem xét khi nào là tranh chấp kinh tế, khinào là tranh chấp dân sự để giải quyết Vấn đề đặt ra là tại sao lại có sự hiểuvấn đề phức tạp đến vậy?

Hơn nữa, các tranh chấp về hợp đồng thơng mại (HĐTM) thuộc phạm vi

điều chỉnh của Luật thơng mại cũng không đợc phân định rõ là giải quyết theothủ tục tố tụng nào Xét về chủ thể, chủ thể HĐTM có thể trùng với chủ thểHĐKT nếu có một bên là pháp nhân; và cũng có thể trùng với chủ thể của

HĐDS Điều 239 Luật thơng mại chỉ quy định chung chung:“ trong trờng hợp

Trang 36

trọng tài hoặc Toà án đợc tiến hành theo thủ tục của trọng tài, Toà án mà các bên lựa chọn”(Khoản 3, Điều 239, Luật thơng mại 1997) Do đó, thực tiễn

giải quyết vẫn phải dựa vào các tiêu chí về chủ thể, nội dung để xác định tranhchấp thơng mại là tranh chấp HĐDS hay HĐKT, từ đó xác định giải quyếttheo thủ tục tố tụng dân sự hay kinh tế Tuy nhiên, theo Nghị định 116/CPngày 05/09/1994 thì trọng tài kinh tế chỉ giải quyết các tranh chấp về HĐKTchứ không giải quyết tranh chấp về HĐDS Cho nên, để tránh chồng chéo, thủtục, rờm rà nên quy định: các tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện HĐKT,các tranh chấp HĐTM là tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyền thụ lý và giảiquyết của Toà án kinh tế

Bên cạnh đó, cũng cần xem xét lại quan điểm bắt buộc một chủ thể hợp

đồng kinh tế phải là pháp nhân, coi đây là yếu tố quyết định tính chất của mộthợp đồng: kinh tế hay dân sự Việc giới hạn về chủ thể rõ ràng đã hạn chế vaitrò của doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh - các chủ thể kinh doanh cókhả năng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng trên thơng trờng, từ đó làm choPLTTGQCVAKT (Điều12, khoản 1) trở nên không phù hợp với yêu cầu sống

động của quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng Khi phát sinh tranh chấp,các bên doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh sẽ không có quyền lựa chọntrọng tài để giải quyết, thời hạn giải quyết tranh chấp lại chậm hơn, không đợc

đảm bảo bí mật kinh doanh, thời gian xét xử kéo dài gây đọng vốn doanhnghiệp v.v Nên chăng Điều 12 PLTTGQCVAKT và Điều 2 Pháp lệnh HĐDSsớm sửa đổi theo hớng các hợp đồng nhằm mục đích kinh doanh ký kết giữacác doanh nghiệp không có t cách pháp nhân cũng là HĐKT và tranh chấp đợcgiải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế để đảm bảo lợi ích cho các doanhnghiệp

1.2 Thẩm quyền của trọng tài hay Tòa án

Thực tiễn xét xử các vụ án kinh tế có yếu tố nớc ngoài hiện nay cho thấytranh chấp về thẩm quyền giải quyết và luật áp dụng để giải quyết tranh chấp

là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan đến pháp luật quốc gia, luật lệ và tậpquán thơng mại quốc tế

Theo PLTTGQCVAKT, Toà án trả lại đơn kiện khi “sự việc đã đợc các

bên thoả thuận trớc là phải giải quyết theo thủ tục trọng tài” (khoản 5 Điều

32) Song, nếu xem xét những vụ án kinh tế phức tạp nh hai ví dụ dới đây, thìliệu quy định nh vậy đã là đầy đủ và chặt chẽ

VD1: Tranh chấp kinh tế giữa công ty TNHH xây dựng sân golf

Bangplee Thái Lan (Bangplee) và tổng công ty nghỉ mát Đà Lạt (DRI)

Trang 37

Ngày 18 và 23/03/1992, Bangplee và DRI đã kí hợp đồng về việc xâydựng và phát triển sân golf Đà Lạt Trong hợp đồng hai bên có thoả thuận:

“Tất cả những bất đồng nảy sinh có liên quan hoặc liên hệ tới thoả thuận này,

bao gồm việc một trong các bên không hoàn thành trách nhiệm của mình mà không thể giải quyết bằng thơng lợng trong vòng 45 ngày kể từ khi bất đồng đ-

ợc lu ý cho bên kia, thì theo sự lựa chọn của một trong hai bên, có thể đa ra trọng tài áp dụng các nguyên tắc trọng tài của Hội đồng thơng mại quốc tế Liên hiệp quốc (UNCITRAL)”

Sau khi việc xây dựng sân golf hoàn tất, phía DRI vẫn còn nợ nênBanglee quyết định đòi thành toán số tiền 652.690 USD, song DRI còn chachấp thuận Do vậy, Bangplee đề nghị chọn Trung tâm trọng tài quốc tế ViệtNam (VIAC) giải quyết VIAC chấp nhận nhng cho biết về mặt tố tụng khôngthể áp dụng theo nguyên tắc của UNCITRAL mà chỉ có thể áp dụng quy tắc tốtụng của mình mà thôi Phía DRI nhân đó đề nghị chọn trọng tài La Haye,song bị Bangplee từ chối vì trong hợp đồng không thoả thuận đích danh trọngtài này Bangplee cũng sẵn sàng chấp nhận chọn VIAC và quy tắc tố tụngtrọng tài của họ

Ngày 03/11/1994, Bangplee quyết định khởi kiện đến Toà kinh tếTAND tỉnh Lâm Đồng

Ngày 29/12/1994, Toà Kinh tế đã gửi văn bản số 804 đề nghị VIAC chobiết ý kiến về việc lựa chọn trọng tài này Ngày 08/03/1995,VIAC trả lời làkhông có thẩm quyền giải quyết do không thể áp dụng nguyên tắcUNCITRAL VIAC cũng gợi ý một hớng giải quyết khác qua văn bản số 37gửi đại diện của Bangplee rằng, nếu hai bên không sửa đổi điều kiện trọng tàitrên cho phù hợp thực tiễn trọng tài thơng mại quốc tế và Việt Nam thì Toà ánViệt Nam có thể thụ lý và xét xử tranh chấp này

Sau khi nhận đợc ý kiến chỉ đạo của TANDTC tại văn bản số 18 ngày01/04/1995, ngày 09/05/1995 Toà kinh tế TAND tỉnh Lâm Đồng đã ra vănbản số 10 từ chối thẩm quyền thụ lý vụ kiện

VD2: Tranh chấp giữa công ty thực phẩm miền Trung (FOCOCEV) và

Công ty Voest Alpine Inter-Trading AG (VAIT)

Ngày 13/05/1996, hai công ty trên đã ký hợp đồng số 22505 mua bán

thép xây dựng Điều 9 hợp đồng quy định: “trong trờng hợp xảy ra tranh

chấp, nếu hai bên không giải quyết bằng thơng lợng trong vòng 60 ngày kể từ ngày xảy ra tranh chấp thì sẽ đợc đa ra Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh

Trang 38

tại VIAC theo nguyên tắc hoà giải và trọng tài của Phòng thơng mại quốc tế (ICC)”.

Do FOCOCEV cho rằng VAIT giao hàng không đúng kích thớc vàchủng loại nên ngày 05/11/1996 FOCOCEV đã kiện VAIT ra trớc VIAC đòithanh toán 110.000 USD Ngày 26/12/1996 VIAC thông báo cho FOCOCEV

về việc VIAC không áp dụng quy tắc hoà giải và trọng tài của ICC và yêu cầuhai bên đơng sự liên hệ thoả thuận lại điều khoản trọng tài

FOCOCEV lại cho rằng theo thông báo trên VIAC đã từ chối thẩmquyền giải quyết nên ngày 11/01/1997 đã kiện tại Toà kinh tế TAND Đà Nẵng

đòi VAIT bồi thờng 148.681,99 USD và yều cầu phong toả 200.000 USDthuộc L/C do VAIT thụ hởng tại Vietcombank Đà Nẵng Tòa kinh tế đã xét xửsơ thẩm buộc VAIT phải thanh toán và bồi thờng cho FOCOCEV154.741,925USD

Cả hai vụ việc trên đều xoay quanh một vấn đề phức tạp là thoả thuậntrọng tài do các bên tham gia ký kết hợp đồng có thực hiện đợc hay không Vềhình thức, theo Điều 32 PLTTGQVAKT và khoản 3 phần III Thông t liênngành số 04/TTLN ngày 07/01/1995 của TANDTC và VKSNDTC, một khi cóthoả thuận trọng tài thì Toà án mặc nhiên sẽ không còn thẩm quyền thụ lý vàgiải quyết vụ án Tuy vậy, theo khoản 3 Điều 2 Công ớc New York ngày

10/06/1958 mà Việt Nam chính thức tham gia thì “theo yêu cầu của một trong

các bên, Toà án của nớc tham gia Công ớc đã thụ lý vụ kiện về vấn đề mà các bên đã thoả thuận trọng tài theo tinh thần của điều này, sẽ chuyển tranh chấp của các bên đó cho trọng tài giải quyết, trừ trờng hợp Toà án xét thấy rằng

thoả thuận trọng tài là vô hiệu, không có giá trị hoặc không thể thực hiện

đ-ợc” Theo tinh thần của Điều 87 PLTTGQCVAKT, rõ ràng quy định trên có

giá trị cao hơn và cần đợc áp dụng trong hai trờng hợp trên

Một vấn đề nữa là việc giải thích thế nào là thoả thuận trọng tài vô hiệu,

không có giá trị, không thể thực hiện đợc cha đợc đề cập và cụ thể hoá trong

các văn bản hớng dẫn thi hành Pháp lệnh Thực tế, trong ví dụ1, có thể thấythoả thuận trọng tài cha phải là đã vô hiệu vì nó có thể thực hiện đợc nếuBangplee chủ động khởi kiện đến bất cứ một tổ chức trọng tài nào trên thế giới

(!) có áp dụng nguyên tắc UNCITRAL.Tuy vậy, điều này dờng nh quá khó

khăn và bất lợi đối với một pháp nhân Việt Nam nh Bangplee Thoả thuậntrọng tài ở ví dụ 2 lại hoàn toàn khác, hoàn toàn vô hiệu do VIAC đợc chỉ định

đích danh mà lại không hề áp dụng nguyên tắc của ICC Thế nhng, thực chấtlại không có một văn bản nào giải thích những vấn đề trên Hơn nữa, nếu đã

Trang 39

có thỏa thuận trọng tài (có giá trị) mà cả hai bên đơng sự trong vụ án kinh tế

có nhân tố nớc ngoài đều muốn khởi kiện tại Toà án, đúng theo tinh thần củaCông ớc New York thì Toà án Việt nam có chấp nhận và không trả lại đơnkiện hay không Và một điều đáng ngạc nhiên hơn là trong khi Quốc hội ViệtNam phê chuẩn tham gia Công ớc New York 1958 về công nhận và thi hànhphán quyết của trọng tài nớc ngoài thì việc thi hành phán quyết của trọng tàiViệt Nam lại bị bỏ ngỏ, các quyết định của trọng tài kinh tế vẫn thờng bị bỏqua và không có bất cứ một biện pháp cỡng chế thi hành nào cho các quyết

định đó

1.3 Thẩm quyền của Toà án cấp huyện

Theo quy định của khoản 1, Điều 13 PLTTGQCVAKT, TAND cấphuyện và Toà kinh tế TAND cấp tỉnh có quyền xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh

tế Tuy nhiên, TAND cấp huyện không có thẩm quyền giải quyết tất cả cácloại tranh chấp mà chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế thoả mãn 3

điều kiện:

1 Tranh chấp đó phải là tranh chấp về HĐKT

2 Giá trị tranh chấp dới 50 triệu VND

3 Tranh chấp không có nhân tố nớc ngoài

Thế nhng, qua tổng kết, các tranh chấp kinh tế mà TAND giải quyếttrong những năm qua cho thấy, hầu hết các tranh chấp đều trên 50 triệu VND

Nh vậy, trong tố tụng kinh tế, hầu hết các tranh chấp đều thuộc thẩm quyềnxét xử của Toà án cấp tỉnh, các Toà án cấp tỉnh do đó giải quyết tranh chấptheo thủ tục phúc thẩm rất ít Trong năm 1999, các TAND cấp tỉnh chỉ xét xửphúc thẩm 2 vụ, năm 2000 5 vụ và năm 2001 là 3 trên tổng số 4 vụ thụ lý CácTAND cấp huyện trong năm 2000 chỉ thụ lý 74 vụ, năm 2001 thụ lý và giảiquyết 45/53 vụ, một con số quá nhỏ nhoi so với tổng số các vụ án kinh tế đ ợcxét xử hàng năm Có nhiều TAND cấp huyện không thụ lý và giải quyết vụ ánkinh tế nào

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do thẩm quyền giải quyếttranh chấp HĐKT của Toà án cấp huyện chỉ giới hạn giá trị tranh chấp dới 50triệu VND Đây là những hợp đồng nhỏ, rất ít gặp trong quan hệ kinh tế vànếu có phát sinh, các bên đơng sự cũng dễ hoà giải, thoả thuận với nhau vềvấn đề tranh chấp Mặt khác, các doanh nghiệp rất ngại kiện tụng tại Toà án vì

lý do bí mật kinh doanh, sợ mất uy tín trên thị trờng Hậu quả là, TAND cấptỉnh phải hoàn toàn đối phó với các tranh chấp, dẫn đến ứ đọng, lu cữu án kinh

Trang 40

Hội thẩm nhân dân cấp huyện đợc trau dồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm xử

án

1.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Điều 14 PLTTGQCVAKT quy định thẩm quyền của Toà án theo lãnhthổ và Điều 15 quy định thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn Thực

tế phải áp dụng nguyên tắc này nh thế nào, nguyên tắc nào đợc u tiên trớccũng cha rõ ràng, dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau, gây phiền hà, tốn kémcho đơng sự

VD1: Tranh chấp về hợp đồng thi công giữa doanh nghiệp t nhân xây

dựng thuỷ lợi Thanh Quý (Thanh Quý), trụ sở phờng 2 Quận 8 TP HCM vàCông ty xuất nhập khẩu vật t kỹ thuật (REXCO)- trụ sở 119/14 đờng Xô ViếtNghệ Tĩnh TP HCM

Ngày 06/05/1996, Ban quản lý dự án công trình thuỷ lợi thuộc Sở thuỷlợi tỉnh Vĩnh Long đã ký HĐKT số 09/HĐKT với xí nghiệp thi công cơ giớixây lắp và bảo dỡng hệ thống thủy lợi thuộc Sở Nông nghiệp TP HCM để thicông công trình thuỷ lợi Bào Môn Đơn giá là 3200VND/m3, tổng giá trị hợp

Ngày 02/12/1996 REXCO thanh lý hợp đồng với Thanh Quý và chỉthanh toán khối lợng 97.559,4 m mà REXCO đã thông báo cho Thanh Quý.³, tổng trị giá hợp đồng là 321.009.300 VND

Khi biết chính xác khối lợng nghiệm thu thực tế, ngày 10/12/1996Thanh Quý đã gửi công văn yêu câù REXCO thanh toán chênh lệch49.561.920 VND từ khối lợng chênh lệch 20.650,8 m REXCO không đồng ý³, tổng trị giá hợp đồng là 321.009.300 VND

và Thanh Quý đã khởi kiện đến Toà kinh tế TAND TP HCM vì cả hai bên đ

-ơng sự đều có trụ sở ở đó

TAND TP HCM đã thụ lý hồ sơ và đã tổ chức hoà giải, nhng sau đó lạicăn cứ vào khoản 3 Điều 15 và khoản 1 Điều 16 PLTTGQCVAKT chuyển

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Cơ cấu tổ chức và phân cấp thẩm quyền  hệ thống Toà án - Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện
Bảng 2. Cơ cấu tổ chức và phân cấp thẩm quyền hệ thống Toà án (Trang 27)
Bảng 5. Tình hình thụ lý vụ án kinh tế  của TAND TP HCM - Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện
Bảng 5. Tình hình thụ lý vụ án kinh tế của TAND TP HCM (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w