Tiểu luận "Giá trị pháp lý của một số chứng từ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển - Nguyễn Tuấn Điệp".
Trang 1mục lục
Lời nói đầu 4
Ch ơng I : Khái quát về chứng từ vận tải đờng biển 6
Chứng từ vận tải thờng lệ 7
1.1 Hợp đồng thuê tàu 7
1.2 Biên lai thuyền phó 9
Vận đơn đờng biển 11
Vận đơn đã xuất trình ở cảng gửi 15
Giấy gửi hàng đờng biển 15
1.6 Bản lợc khai 16
Các chứng từ về việc bốc dỡ hàng 17
Bảng đăng ký hàng chuyên chở 17
2.2 Sơđồ xếp hàng 18
Thông báo sẵn sàng 18
2.4 Lịch trình bốc dỡ 19
Phiếu đóng gói 20
3 Các chứng từ vận tải chứng minh về tình trạng hàng chuyên chở 213.1
Trang 2Giấy cam đoan bồi thờng 21
Biên bản kết toán nhận hàng với tàu 22
Phiếu thiếu hàng 23
Giấy chứng nhận hàng h hỏng 24
Th dự kháng 25
Biên bản đổ vỡ, mất mát 25
Chứng từ bảo hiểm hàng hoá trong chuyên chở đờng biển 26
Ch ơng II : Một số vấn đề pháp lý liên quan đến chứng từ vận tải đờng biển 29
1 Nguồn luật điều chỉnh vận đơn 29
1.1 Điều ớc quốc tế 29
1.2 Luật quốc gia 33
1.3 Tập quán hàng hải 35
2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng 36
3 Giá trị pháp lý của các chứng từ vận tải đờng biển khác 39
4 Chứng từ vận tải đờng biển theo UCP 500 40
4.1 Những quy định của vận đơn đờng biển 40
4.2 Vận đơn đờng biển không lu thông 45
4.3 Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu 46
4.4 "Trên boong", "Chủ hàng tính và đếm", "Tên ngời gửi hàng" 48
4.5 Chứng từ vận tải ghi cớc phí phải trả/Cớc phí trả trớc 50
5 Quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong chứng từ vận tải 51
5.1 Đối với ngời chuyên chở 51
Trang 35.2 Đối với ngời thuê tàu 54
Ch ơng III : Sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong mua bán ngoại thơng 56
1 Vai trò và tác dụng của chứng từ vận tải đờng biển 56
1.1 Sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong thanh toán quốc tế 58
1.2 Sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong nghiệp vụ hải quan 58
1.3 Sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong nghiệp vụ giao nhận hàng hoá 58
1.4 Sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong khiếu nại đòi bồi thờng 60
1.4.1 Sử dụng chứng từ vận tải để khiếu nại ngời bán 61
1.4.2 Sử dụng chứng từ vận tải để khiếu nại ngời chuyên chở 61
1.4.3 Khiếu nại công ty bảo hiểm 63
2 Một số lu ý khi sử dụng chứng từ vận tải đờng biển 64
2.1 Tính hoàn hảo của chứng từ vận tải 64
2.2 Tính thống nhất giữa nội dung các chứng từ 66
2.3 Sửa chữa trên chứng từ phải xác thực 68
2.4 Nạn lừa đảo, giả mạo chứng từ trong buôn bán quốc tế 69
3 Biện pháp nâng cao chất lợng các chứng từ vận tải đờng biển 72
3.1 Những tranh chấp có thể phát sinh trong vận tải đờng biển 72
3.1.1 Tranh chấp liên quan đến hàng hoá 72
3.1.2 Tranh chấp liên quan đến hình thức của chứng từ vận tải 73
3.1.3 Tranh chấp liên quan đến hành trình chuyên chở 74
3.1.4 Tranh chấp liên quan đến việc chọn luật xét xử và cơ quan xét xử 74
3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng chứng từ vận tải đờng biển 75
Kết luận 77
Danh mục tài liệu tham khảo 78
Phần phụ lục 79
Trang 4Lời nói đầu
Trong buôn bán ngoại thơng, vận tải đờng biển đảm nhận vận chuyển hơn80% khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu Vận tải đờng biển là phơng thức vận tảicó từ hàng trăm năm nay và nó đã trở thành một yếu tố không thể tách rời trongbuôn bán quốc tế Đối với Việt Nam, vận tải đờng biển còn có ý nghĩa quan trọnghơn Là một quốc gia có 3260 km chiều dài bờ biển, lại nằm trên tuyến đờnghàng hải quốc tế, nên hầu hết các loại hàng hoá xuất nhập khẩu cũng nh hànghoá quá cảnh qua Việt Nam đều chủ yếu thông qua các cảng biển.
Vận tải đờng biển, xét dới góc độ của một cán bộ làm công tác xuất nhậpkhẩu, là những công việc liên quan tới công tác xuất nhập khẩu hàng hoá nh thuêtàu gửi hàng xuất khẩu, nhận hàng nhập khẩu với ngời chuyên chở, … Do vậy, Do vậy,việc sử dụng các chứng từ vận tải trở nên rất quan trọng đối với cán bộ ngoại th-ơng Chứng từ vận tải không những đợc sử dụng để giao nhận hàng hoá mà cònđợc dùng để thanh toán với ngân hàng, làm thủ tục hải quan cho hàng hoá,… Do vậy,Hơn nữa chứng từ vận tải còn đợc dùng làm phơng tiện để mua bán hàng hoá khihàng hoá còn đang ở trong hành trình trên biển.
Chứng từ vận tải đờng biển rất đa dạng và phức tạp Hiện nay trên thế giớicha có những mẫu chứng từ thống nhất và đang tồn tại cùng một lúc nhiều nguồnluật điều chỉnh các chứng từ đó Chính vì vậy, trong thực tiễn đã xuất hiện nhiềutranh chấp liên quan đến các loại chứng từ vận tải Do đó, việc nghiên cứu giá trịpháp lý của các loại chứng từ vận tải đờng biển có ý nghĩa rất quan trọng, nókhông chỉ giúp cho ngời sử dụng có thể hạn chế những tranh chấp mà con giúpcho họ có thể sử dụng chúng để giải quyết những tranh chấp phát sinh đồng thờicung cấp cho những cán bộ ngoại thơng những kiến thức pháp lý cần thiết để cóthể sử dụng chứng từ vận tải sao cho có hiệu quả nhất.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Phân tích nội dung của một số loại chứng từ vận tải đờng biển chủ yếu.
Trang 5 Phân tích một số nguồn luật điều chỉnh các chứng từ vận tải.
Phân tích vai trò và tác dụng của chứng từ vận tải đờng biển; một số vấn đềcần lu ý đối với cán bộ làm công tác XNK trong việc sử dụng chứng từ vận tải vàmột số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng của các chứng từ vận tải.
Kết cấu của đề tài:
Khoá luận ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và các tài liệu tham khảo,phần còn lại đợc bố trí thành 3 chơng:
Chơng I : Khái quát về chứng từ vận tải đờng biển.
Chơng II : Một số vấn đề pháp lý liên quan đến chứng từ vận tải đờngbiển.
Chơng III : Sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong mua bán ngoại thơng.Do những hạn chế về thời gian, t liệu và tính đặc thù của đề tài cũng nh kiếnthức của ngời viết nên khoá luận khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Emrất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn Em xin chânthành cảm ơn.
Ch ơng I
Khái quát về chứng từ vận tải đờng biển
hứng từ vận tải là những chứng từ do ngời chuyên chở, ngời bốc dỡ hoặcđại diện của họ cấp, trong đó ngời ta xác định tình trạng hàng hoá với tcách không phải là đối tợng mua bán mà với t cách là đối tợng chuyênchở và bốc dỡ, đồng thời ngời ta chứng minh hoặc xác định rõ trách nhiệm vềhàng hoá, về việc bốc dỡ hay về việc chuyên chở trong quan hệ giữa một bên làngời chuyên chở, bốc dỡ với một bên là ngời gửi hàng.
C
Trang 6Trong chứng từ vận tải đờng biển ( sau đây gọi là chứng từ vận tải biển) ời ta thờng nói đến 4 nhóm chứng từ sau đây:
ng- Các chứng từ vận tải thờng lệ. Các chứng từ về việc bốc dỡ hàng.
Các chứng từ chứng minh về tình trạng hàng chuyên chở. Các chứng từ bảo hiểm hàng hoá trong chuyên chở đờng biển.
Trong các chứng từ vận tải biển thờng lệ, chúng ta sẽ nghiên cứu nhữngchứng từ cơ bản là: hợp đồng thuê tàu, vận đơn đờng biển, biên lai thuyền phó,bản lợc khai.
Trong các chứng từ về việc bốc dỡ hàng, những chứng từ cơ bản là: bảnđăng ký hàng chuyên chở, sơ đồ xếp hàng, thông báo sẵn sàng, lịch trình bốc dỡ,packing list.
Trong các chứng từ vận tải chứng minh về tình trạng của hàng hoá có cácloại chứng từ cơ bản sau: giấy cam đoan bồi thờng, biên bản kết toán nhận hàngvới tàu, phiếu thiếu hàng, giấy chứng nhận hàng h hỏng, th dự kháng, biên bản đổvỡ và mất mát.
Các chứng từ bảo hiểm hàng hoá trong chuyên chở đờng biển bao gồm đơnbảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm.
1.Chứng từ vận tải thờng lệ1.1Hợp đồng thuê tàu:
Trong hàng hải quốc tế hiện nay, phổ biến có 3 hình thức kinh doanh tàu:Kinh doanh tàu chợ, kinh doanh tàu chuyến và kinh doanh tàu định hạn Việcphân chia các hình thức trên là dựa vào đặc điểm kinh doanh của mỗi loại tàu Dođó tuỳ theo mỗi phơng thức thuê tàu sẽ có một loại văn bản điều chỉnh mối quanhệ giữa chủ tàu (hay ngời chuyên chở) và ngời thuê tàu (chủ hàng).
Trong phơng thức thuê tàu chợ, chứng từ điều chỉnh mối quan hệ giữacác bên không phải là hợp đồng thuê tàu mà là vận đơn đờng biển, đó là bằngchứng của một hợp đồng vận tải hàng hoá bằng đờng biển Khi thuê tàu chợ, ngờithuê tàu (chủ hàng) phải tuân thủ các điều kiện in sẵn trên vận đơn mà không đợctự do thoả thuận.
Ngời môi giới "chào" tàu bằng việc gửi giấy lu cớc tàu chợ (Liner Bookingnote) Giấy lu cớc đợc in sẵn thành mẫu, trong đó có các thông tin cần thiết đểngời ta điền vào khi sử dụng Việc lu cớc tàu chợ có thể cho 1 lô hàng lẻ hoặc
Trang 7cho 1 lô hàng gồm nhiều container Chủ hàng có thể lu cớc cho cả quý, cả nămbằng một hợp đồng lu cớc với hãng tàu.
Văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa chủ tàu và ngời thuê tàu trong ơng thức thuê tàu chuyến là hợp đồng thuê tàu chuyến.
ph-Hợp đồng thuê tàu chuyến là một dạng của hợp đồng chuyên chở Chúng ta
có thể đa ra khái niệm về hợp đồng thuê tàu chuyến nh sau: Hợp đồng thuê tàuchuyến là một loại hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển, trong đó ngờichuyên chở cam kết chuyên chở hàng hoá từ một hay nhiều cảng này và giao chongời nhận ở một hay nhiều cảng khác, còn ngời thuê tàu cam kết sẽ thanh toánđầy đủ tiền cớc thuê tàu theo đúng nh hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng.
Từ khái niệm trên chúng ta thấy hợp đồng thuê tàu chuyến là văn bản camkết giữa ngời đi thuê và ngời cho thuê tàu Sự cam kết đó là kết quả của một quátrình hai bên tự do, tự nguyện thoả thuận Do vậy hợp đồng thuê tàu chuyến cógiá trị pháp lý điều chỉnh trực tiếp quyền và nghĩa vụ của ngời chuyên chở và ng-ời thuê chở.
Ngời chuyên chở trong hợp đồng thuê tàu (Carrier) có thể là chủ tàu(Shipowner) hoặc ngời kinh doanh chuyên chở bằng tàu thuê của ngời khác Cònngời đi thuê tàu có thể là ngời xuất khẩu hoặc ngời nhập khẩu tuỳ thuộc vào điềukiện cơ sở giao hàng đã quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Hợp đồng thuê tàu chuyến quy định rất rõ và cụ thể quyền lợi và nghĩa vụcủa các bên kí kết bằng những điều khoản, buộc các bên phải thực hiện nh đúngnội dung của nó Nếu bên nào thực hiện không đúng nh những thoả thuận đã camkết trong hợp đồng sẽ bị coi là vi phạm hợp đồng Khi đó bên vi phạm đơngnhiên sẽ phải chịu trách nhiệm đối với những hậu quả do hành động vi phạm củamình gây ra.
Hiện nay có rất nhiều mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến đang đợc sử dụng rộngrãi Tuỳ theo đặc điểm của từng loại hàng hoá đợc chuyên chở mà ngời ta sửdụng các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến khác nhau bởi vì trên mỗi mẫu hợp đồngđó đều có những quy định rất cụ thể phù hợp cho việc chuyên chở từng loại hànghoá khác nhau Mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến phổ biến nhất hiện nay là mẫuGENCON, ngoài ra còn nhiều mẫu khác nh SCANCON, CEMENCO,CUBASUGAR, … Do vậy,
Một hợp đồng thuê tàu chuyến thờng bao gồm các điều khoản sau đây: Điều khoản về chủ thể hợp đồng
Trang 8 Điều khoản về con tàu
Điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng Điều khoản về hàng hoá (Cargo Clause)
Điều khoản về cảng xếp dỡ (Loading/Discharging port clause)
Điều khoản về chi phí xếp dỡ (Loading/Discharging Charges Clause) Điều khoản về cớc phí thuê tàu (Freight Clause)
Điều khoản về thời gian bốc dỡ
Điều khoản về trách nhiệm và miễn trách của ngời chuyên chở Điều khoản về trọng tài (Arbitration Clause)
Điều khoản về tổn thất chung và New Jason Điều khoản hai tầu đâm va cùng có lỗi
Trong phơng thức thuê tàu định hạn, văn bản điều chỉnh mối quan hệgiữa chủ tàu và ngời thuê tàu là hợp đồng thuê tàu định hạn (Time charter) Hợpđồng thuê tàu định hạn mang tính chất là một hợp đồng thuê tài sản đợc ký kếtgiữa chủ tàu và ngời thuê tàu Cũng nh trong phơng thức thuê tàu chuyến, ngời tacũng sử dụng nhiều mẫu hợp đồng thuê tàu định hạn để ký kết khi có nhu cầu.Tuy nhiên những mẫu hợp đồng này không mang tính chất bắt buộc phải sử dụngmà phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên.
Nội dung chính của hợp đồng thuê tàu định hạn bao gồm: Chủ thể của hợp đồng.
Điều khoản về tàu.
Điều khoản về thời gian thuê (Duration chartering). Điều khoản về tiền cớc thuê tàu.
Điều khoản về phân chia chi phí có liên quan.
1.2Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt)
Khi hàng hoá ngoại thơng đợc chuyên chở bằng đờng biển, một chứng từ cơbản xác định mối quan hệ pháp lý giữa chủ hàng với ngời vận tải là vận đơn đờngbiển
Nhng sau khi bốc hàng lên tàu, muốn lấy đợc vận đơn đờng biển, ngời gửihàng phải yêu cầu thuyền phó (ngời phụ trách về hàng hoá chuyên chở) cấp mộtchứng từ quan trọng, gọi là biên lai thuyền phó Vì vậy tác dụng của biên lai
Trang 9thuyền phó là làm căn cứ để thuyền trởng (hay ngời đại diện của thuyền trờng)ký phát vận đơn đờng biển.
Mặc dù biên lai thuyền phó là một biên bản nhận hàng để chở nhng biên laithuyền phó không phải là một chứng từ về quyền sở hữu đối với hàng hoá mới đ-ợc bốc lên tàu Việc chuyển cho nhau chứng từ này không làm di chuyển quyềnsở hữu hàng hoá, đồng thời việc nắm giữ chứng từ này không có giá trị ngangvới việc nắm đợc hàng hoá Biên lai thuyền phó chỉ là chứng từ xác nhận số lợng(hoặc trọng lợng) và tình trạng hàng hoá đã đợc tiếp nhận để chở Tuy nhiên, trêncơ sở chứng từ này, ngời gửi hàng có thể yêu cầu tàu phải cấp vận đơn đờng biển.Nội dung của biên lai thuyền phó ngoài điểm tên tàu, tên cảng đến, ngàytháng ký biên lai còn có một bảng kê các mục tên hàng hoá, ký mã hiệu, số lợng,trọng lợng cả bì, trọng lợng tịnh của hàng hoá đó.
Khi nhận hàng để chở, nếu ngời vận tải phát hiện thấy khuyết tật ở mặtngoài của hàng hoá hoặc của bao bì, thuyền phó có thể ghi những nhận xét vềtình trạng của hàng hoá hoặc bao bì nh vậy lên biên lai thuyền phó Vì nhữngnhận xét này sẽ lại đợc ghi vào vận đơn đờng biển, cho nên trớc khi đa nhận xétnày vào biên lai, nhận xét này phải đợc báo trớc cho ngời gửi hàng để ngời nàyquyết định thái độ của mình (thay thế bằng hàng hoá khác, sửa chữa bao bì, …)
Khi tiếp nhận những hàng hoá có khối lợng lớn mà nhân viên kiểm kiệnthuộc về tàu không xác định chính xác đợc số lợng hoặc trọng lợng, thuyền phócó thể ghi lên những phê chú nh:
- “Nói rằng là” (Said to be).
- “ Số lợng kiện không rõ, không đợc kiểm tra” (Number unknown, notsummed up).
- “Trọng lợng không rõ, không đợc cân lại” (weight unknown, notweighed by the vessel).
Những phê chú nh vậy mặc dù sau này sẽ đợc ghi lên vận đơn đờng biển,chỉ có tác dụng trút lên chủ hàng gánh nặng phải chứng minh lỗi của ngời vận tảivề sự mất mát, thiếu hụt, h hao hàng hoá Nếu chủ hàng chứng minh đợc mình đãbốc lên tàu đúng nh số lợng, trọng lợng hàng đã đợc ghi trên vận đơn đờng biểnthì những lời phê chú đó cũng mất tác dụng nghĩa là ngời vận tải không thoát đợctrách nhiệm đối với số lợng, trọng lợng hàng.
Trang 10Biên lai thuyền phó, tuy gọi là do thuyền phó cấp, nhng thực ra ngời gửihàng phải điền những số liệu cần thiết vào các mục tơng ứng trên một mẫu insẵn, thuyền phó chỉ việc kí và ghi chú (nếu thấy cần ghi chú) Khi điền nh vậy,cần ghi cụ thể số lợng kiện, trọng lợng của từng lô hàng và sự đặc định của từngkiện hàng đó Việc ghi cụ thể nh vậy đáp ứng cả yêu cầu của cả ngời gửi hàng lẫnngời vận tải để tránh sự hiểu lầm khi giao cho ngời nhận ở cảng đến Nếu biên laithuyền phó không quy định cụ thể số lợng và trọng lợng hàng thì trong vận đơnđờng biển cũng sẽ không ghi cụ thể nh thế và trong trờng hợp đó, ngời nhận hàngcó thể hiểu lầm là số lợng hàng dỡ có chênh lệch với số lợng hàng bốc.
1.3Vận đơn đờng biển (Bill of Lading)
Vận đơn đờng biển là một chứng từ chứng minh cho hợp đồng vận tải đờngbiển, cho việc nhận hàng hoặc xếp hàng của ngời chuyên chở, và bằng vận đơnnày ngời chuyên chở cam kết sẽ giao hàng khi xuất trình nó.
Vận đơn đờng biển thờng đợc phát hành theo các bản gốc (original) và bảnsao (copy) Các bản gốc thờng đợc phát hành theo bộ Một bộ có thể gồm mộtbản gốc duy nhất hoặc 2 hoặc 3 bản gốc giống nhau Muốn nhận đợc hàng, ngờinhận hàng phải xuất trình một bản vận đơn gốc cho ngời chuyên chở Khi mộtbản vận đơn gốc đã đợc xuất trình để nhận hàng thì những bản còn lại sẽ khôngcòn giá trị Các bản sao đợc cấp theo yêu cầu Trên các bản sao thờng ghi chữ“Copy - Non Negotiable”.
Vận đơn đờng biển có 3 chức năng quan trọng sau: Là biên lai nhận hàng để chở của ngời chuyên chở.
Vận đơn đờng biển là bằng chứng hiển nhiên của việc ngời chuyên chở đãnhận hàng để chở.Vận đơn chứng minh cho số lợng, khối lợng, tình trạng bênngoài của hàng hoá đợc giao Tại cảng đến, ngời chuyên chở cũng phải giao chongời nhận theo đúng khối lợng và tình trạng nh lúc nhận ở cảng đi khi ngời nhậnxuất trình vận đơn phù hợp.
Là chứng từ sở hữu những hàng hoá mô tả trên vận đơn Ai có vận đơntrên tay, ngời đó có quyền đòi sở hữu hàng hoá ghi trên đó Do tính chất sở hữunên vận đơn là một chứng từ lu thông đợc Ngời ta có thể chuyển nhợng, mua bánhàng hoá ghi trên vận đơn bằng cách mua bán chuyển nhợng vận đơn.
Là bằng chứng của hợp đồng vận tải đã đợc ký kết giữa các bên.
Trang 11Mặc dù bản thân vận đơn đờng biển không phải là hợp đồng vận tải vì nóchỉ có chữ ký của một bên, nhng vận đơn có giá trị nh một hợp đồng vận tải đờngbiển Nó không những điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời gửi hàng và ngờichuyên chở mà còn điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời chuyên chở với ngời nhậnhàng hoặc ngời cầm vận đơn Nội dung vận đơn không chỉ đợc thể hiện bằngnhững điều khoản ghi trên đó mà còn bị chi phối bởi các công ớc quốc tế về vậnđơn và vận tải.
Xuất phát từ những chức năng trên vận đơn đờng biển có thể đợc dùng để: Làm căn cứ khai hải quan, làm thủ tục xuất hoặc nhập khẩu hàng hoá. Làm tài liệu kèm theo hoá đơn thơng mại trong bộ chứng từ mà ngờibán gửi cho ngời mua (hoặc ngân hàng) để thanh toán tiền hàng.
Làm chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển nhợng hàng hoá.
Làm căn cứ xác định số lợng hàng đã đợc ngời bán gửi cho ngời mua,dựa vào đó ngời ta ghi sổ, thống kê, theo dõi việc thực hiện hợp đồng.
Nội dung của vận đơn đờng biển bao gồm những nội dung sau đây:
Mặt thứ nhất của vận đơn
a) Tên tàu và tên ngời vận tải.b) Cảng xếp hàng.
c) Tên ngời gửi hàng.d) Cảng dỡ hàng.
e) Tên ngời nhận hàng nếu là vận đơn đích danh hoặc ghi theo lệnh,hoặc không ghi rõ ngời nhận hàng nếu là vận đơn xuất trình.
f) Tên hàng, ký mã hiệu hàng hoá, số lợng kiện, trọng lợng cả bìvà/hoặc thể tích của hàng.
g) Cớc phí và phụ phí phải trả cho ngời vận tải, điều kiện thanh toán,trả trớc hay trả sau.
h) Thời gian và địa điểm cấp vận đơn.i) Số bản gốc của vận đơn.
j) Chữ ký của ngời vận tải hoặc của thuyền trởng hoặc của ngời đạidiện của thuyền trởng.
k) Cơ sở pháp lý của vận đơn: đây là quy định về nguồn luật điều chỉnhcác điều khoản của vận đơn và giải quyết những tranh chấp giữa chủ hàng vàngời vận tải Nguồn luật này ngoài luật quốc gia còn có các công ớc quốc tế
Trang 12có liên quan nh công ớc Brussels ngày 25/8/1924, công ớc Hamburg 1978 vềvận đơn đờng biển.
l) Các điều khoản về trách nhiệm và miễn trách của ngời vận tải.
Mặt thứ hai của vận đơn
Bao gồm những quy định có liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá dohãng tàu in sẵn, ngời thuê tàu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà phải mặcnhiên chấp nhận nó Trên mặt sau của vận đơn thờng in các nội dung nh các địnhnghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm của ngời chuyên chở, điềukhoản xếp dỡ và và giao nhận, điều khoản cớc phí và phụ phí, điều khoản giớihạn giới hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở, điều khoản miễn trách của ngờichuyên chở, … Do vậy,
Vận đơn đờng biển rất đa dạng và phong phú Mỗi loại vận đơn đợc sử dụngcho từng công việc cụ thể và phục vụ cho những mục đích khác nhau Điều đó đ-ợc thể hiện ở nội dung và hình thức của mỗi loại vận đơn Trong thực tiễn buônbán quốc tế, có rất nhiều căn cứ để phân loại vận đơn, cụ thể nh sau:
Căn cứ vào tình trạng xếp dỡ của hàng hoá: vận đơn đã xếp hàng (Shippedon board Bill of Lading), vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment Billof Lading).
Căn cứ vào quyền chuyển nhợng sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn: vậnđơn đích danh (Straight bill of lading), vận đơn vô danh hay còn gọi là vận đơnxuất trình (bill of lading to bearer), vận đơn theo lệnh (bill of lading to orderof … Do vậy,).
Căn cứ vào phê chú của thuyền trởng trên vận đơn: vận đơn hoàn hảo(clean bill of lading), vận đơn không hoàn hảo (unclean bill of lading).
Căn cứ vào hành trình của hàng hoá: vận đơn đi thẳng (direct bill oflading), vận đơn chở suốt (through bill of lading), vận đơn vận tải liên hợp hayvận đơn vận tải đa phơng thức (Combined transport bill of lading or Multimodaltransport bill of lading).
Căn cứ vào phơng thức thuê tàu chuyên chở: vận đơn tàu chợ (liner bill oflading), vận đơn tàu chuyến (voyage bill of lading), vận đơn container (containerbill of lading).
Căn cứ vào giá trị sử dụng và lu thông: vận đơn gốc (original bill oflading), vận đơn copy (copy bill of lading).
Trang 13Bên cạnh những loại vận đơn trên còn có nhiều loại khác nh vận đơn của ời giao nhận, vận đơn container, vận đơn hải quan, … Việc phân loại vận đơn chỉcó tính chất quy ớc và tơng đối, một vận đơn có thể mang tính chất của nhiều loạivận đơn khác nhau Trong buôn bán và vận tải quốc tế, do đòi hỏi khắt khe củaphơng thức tín dụng chứng từ, ngời ta cần dùng vận đơn hoàn hảo đã xếp để ngânhàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Mặt khác các ngân hàng thờng yêucầu vận đơn theo lệnh để khống chế ngời nhận hàng Vì vậy loại vận đơn thờngđợc dùng nhiều nhất là vận đơn hoàn hảo theo lệnh đã xếp (To order clean onboard Bill of Lading).
ng-1.4 Vận đơn đã xuất trình ở cảng gửi (B/L Surrendered)
Thông thờng muốn nhận đợc hàng ở cảng đến thì ngời nhận phải xuất trìnhvận đơn gốc Tuy nhiên trong thực tế có nhiều khi hàng hoá đã đến nhngvận đơn lại cha đến, do đó không nhận đợc hàng Để khắc phục tình trạngnày và để tiết kiệm chi phí gửi vận đơn gốc, trong những năm gần đây ngờita dùng một loại vận đơn gọi là vận đơn xuất trình tại cảng gửi Đây là loạivận đơn thông thờng, chỉ khác là khi cấp vận đơn ngời chuyên chở hoặc đạilý đóng thêm dấu “đã xuất trình” (Surrendered) đồng thời điện báo “Telexrelease” cho đại lý tại cảng biết để đại lý này giao hàng cho ngời nhận màkhông cần xuất trình B/L gốc Ngời gửi hàng chỉ cần Fax bản vận đơn nàycho ngời nhận là ngời nhận có thể nhận đợc hàng.
1.5 Giấy gửi hàng đờng biển (Seaway bill)
Do những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ngành vận tải mà tốc độ đ a hàngtrong thơng mại quốc tế đã trở nên rất nhanh chóng Nh đã nói ở trên, trong nhiềutrờng hợp hàng hoá đã đến nhng vận đơn lại cha đến, do đó không nhận đợchàng Hơn nữa việc sử dụng mạng lới vi tính rộng rãi ở tất cả các nớc cho phéptrao đổi dữ liệu bằng điện tử mà không cần chứng từ, kể cả vận đơn đờng biển.Vận đơn đờng biển cùng với một loạt chứng từ khác trong thơng mại quốc tế cóthể trở thành những trở ngại và gây tốn kém Vì vậy ngời ta đã đề nghị sử dụngmột loại chứng từ không lu thông để thay thế vận đơn, đó là Seaway Bill Giấygửi hàng đờng biển này có u điểm là ngời nhận có thể nhận hàng ngay khi tàuđến cảng dỡ hàng mà không nhất thiết phải xuất trình vận đơn đờng biển gốc vìseaway bill không phải là chứng từ sở hữu hàng hoá, khắc phục đợc tình trạng
Trang 14hàng đến mà chứng từ cha đến Mặt khác seaway bill cho phép giao hàng chomột ngời duy nhất khi họ chứng minh đợc họ là ngời nhận hàng duy nhất Nhợcđiểm của nó là không thể dùng để khống chế hàng hoá, vì vậy hiện tại nó chỉ đợcsử dụng để gửi các dụng cụ gia đình, hàng triển lãm, hàng phi mậu dịch, … vàbuôn bán theo phơng thức ghi sổ với các bạn hàng tin cậy Do đó việc sử dụngseaway bill có thể gây cản trở buôn bán quốc tế vì sử dụng seaway bill rất phứctạp và khó khăn khi ngời chuyên chở và ngời nhận hàng là những ngời xa lạ,mang quốc tịch khác nhau, luật pháp của một số nớc và công ớc quốc tế cha thừanhận seaway bill nh một chứng từ giao nhận hàng.
ở Việt Nam, việc áp dụng seaway bill còn rất mới mẻ mặc dù đã có cơ sởpháp lý để áp dụng seaway bill (theo quy định ở Mục C, điều 80 Bộ luật hàng hảiViệt Nam) Theo đó ngời vận chuyển và ngời giao nhận hàng có thể thoả thuậnviệc thay thế B/L bằng giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hoá tơng đ-ơng và thoả thuận về giá trị, nội dung của các chứng từ này theo tập quán Hànghải quốc tế.
1.6Bản lợc khai (Manifest)
Bản lợc khai là bản liệt kê tóm tắt về hàng hoá đợc chuyên chở trên tàu Bảnlợc khai đợc lập khi có nhiều loại hàng hoá đợc chuyên chở trên một chuyến tàu.Ngời lập bản lợc khai là ngời vận tải.
- Làm căn cứ để lập biên bản kết toán hàng hoá giao nhận giữa tàu vớicảng.
Nội dung của bản lợc khai thờng có những chi tiết sau đây: tên tàu, ngày sẽvào bến, số thứ tự của các vận đơn của chuyến đi, ký mã hiệu hàng hoá, tên hàng,số kiện, trọng lợng, tên ngời gửi, tên ngời nhận và cảng đến
Trang 152.Các chứng từ về việc bốc dỡ hàng
2.1 Bảng đăng ký hàng chuyên chở (Cargo list)
Muốn đợc bốc xếp hàng hoá lên một tàu biển nào đó, chủ hàng phải lập vàxuất trình cho ngời vận tải một bản kê những hàng hoá mà mình cần gửi đi, bảnkê đó gọi là bảng đăng ký hàng chuyên chở.
Bảng đăng ký này đợc dùng vào những công việc sau đây:
Làm cơ sở để ngời vận tải xây dựng sơ đồ sắp xếp hàng hoá trên tàu. Làm cơ sở để tính các chi phí có liên quan đến việc bốc xếp hàng hoá.Nội dung của bảng đăng ký hàng chuyên chở thờng gồm có: tên tàu, tên ng-ời nhận hàng, cảng đến, tên hàng, ký mã hiệu, số kiện, trọng lợng và thể tíchhàng hoá.
Bảng đăng ký hàng chuyên chở do chủ hàng lập, sau đó đợc chuyển cho ời chuyên chở để ngời chuyên chở lập sơ đồ xếp hàng.
2.2 Sơ đồ xếp hàng (Cargo plan)
Sơ đồ xếp hàng là bản vẽ vị trí xếp đặt hàng hoá trên một tàu biển Tr ớc khihàng đợc bốc xếp lên tàu, thuyền trởng cùng với nhân viên điều độ của cảng phảilập sơ đồ xếp hàng nhằm sử dụng một cách hợp lý nhất những khoang chứa hàngtrên tàu, duy trì sự vững chãi của con tàu, bảo đảm cho con tàu có độ chênh dọcthích hợp.
Trớc khi bốc hàng, ngời gửi hàng cần nắm rõ đợc sơ đồ xếp hàng để tínhtoán đợc thời gian xếp đến hàng của mình và vị trí mà hàng của mình sẽ đợc xếpđặt Khi tàu chở hàng nhập khẩu vào cảng, ngời nhận hàng cũng cần phải nắm rõđợc sơ đồ xếp hàng để lập kế hoạch tiếp nhận đợc sát sao, đồng thời có thể dựđoán đợc những tổn thất có thể xảy ra do sự xếp đặt hàng hoá trên tàu gây nên đểcó kế hoạch kiểm tra hàng hoá kịp thời.
Nội dung của bản sơ đồ xếp hàng bao gồm chủ yếu là bản vẽ mặt cắt củacon tàu, trên đó có ghi rõ vị trí xếp hàng, tên hàng, trọng lợng và số thứ tự củavận đơn có liên quan đến hàng hoá xếp ở từng vị trí đó.
2.3Thông báo sẵn sàng (Notice of Readiness)
Trang 16Thông báo sẵn sàng (tên đầy đủ là thông báo sẵn sàng bốc dỡ hàng) là vănbản do thuyền trởng gửi cho ngời gửi hàng hoặc ngời nhận hàng để thông báoviệc tàu đã sẵn sàng để bốc hàng hay dỡ hàng.
Việc trao thông báo này cho ngời gửi hàng hay ngời nhận hàng là nhằm chongời này chuẩn bị phơng tiện bốc hoặc dỡ hàng Đối với ngời vận tải, việc traothông báo này khiến cho con tàu có đợc một trong ba điều kiện để có thể đợc coilà tàu đã đến.
Thời gian chủ hàng chấp nhận thông báo này là cơ sở để xác định thời hạnbốc dỡ hàng Thông thờng, theo GENCON ngời ta xác định nh sau về thời gianđợc coi là thời gian bắt đầu bốc (hoặc dỡ) hàng: tính từ 13h nếu chủ hàng chấpnhận thông báo trớc 12h tra, tính từ 6h sáng hôm sau nếu thông báo đợc chủ hàngchấp nhận từ 12h trở đi.
Nội dung của giấy thông báo sẵn sàng là nội dung của một bức th trong đócó hai phần quan trọng nhất là:
Sự báo tin của tàu về việc tàu sẽ đến cảng vào một giờ nào đó, của mộtngày nào đó và đang sẵn sàng để bắt đầu bốc hoặc dỡ loại hàng nào đó, với số l-ợng nào đó.
Ngày, giờ mà chủ hàng chấp nhận thông báo.
Trong phần thứ nhất, nếu hợp đồng thuê tàu chỉ quy định cảng mà tàu phảiđến thì ngời vận tải không cần ghi rõ cầu đã neo tàu, nếu hợp đồng vận tải chophép chủ tàu đợc quyền lựa chọn dung sai về số lợng thì ngời vận tải có thể xácđịnh số lợng hàng phải giao cho tàu.
Trong phần thứ hai, ngời đại diện cho chủ hàng còn cần ghi rõ tên và chứcvụ của mình trớc khi ký chấp nhận.
Trớc khi chấp nhận thông báo, chủ hàng có quyền kiểm tra xem tàu đã thựcsự sẵn sàng bốc (hoặc dỡ) hay cha.
Nội dung của chứng từ này gồm hai phần: phần thứ nhất bao gồm những chi
tiết về con tàu và về điều khoản bốc dỡ của hợp đồng thuê tàu hoặc của hợp đồng
Trang 17mua bán nh: tên tàu, cảng đến, ngày giờ tàu đến cảng, tên hàng và khối lợnghàng chuyên chở, ngày giờ đa thông báo sẵn sàng (xem 1.6), ngày giờ tàu đợcthừa nhận là đã kiểm dịch xong, ngày giờ bắt đầu bốc (hoặc dỡ) hàng, mức bốcdỡ và điều kiện bốc dỡ đã đợc thoả thuận.
Phần thứ hai là bảng kê thời gian đã sử dụng vào việc bốc dỡ hàng Bảng kê
này gồm có những cột ghi: ngày tháng: ngày trong tuần (tức là thứ mấy), thời giờlàm việc (từ … giờ đến … giờ), thời gian cho phép, thời gian tiết kiệm đợc hoặckéo dài, sự tính toán tiền thởng hoặc tiền phạt về việc bốc dỡ.
Khi lập chứng từ này, ngời ta phải lập một chứng từ gọi là biên bản sự kiện(Statement of facts) Biên bản sự kiện tuy có tên gọi khác với lịch trình bốc dỡ,nhng có các khoản, cột, mục và biểu mẫu giống hệt nh lịch trình bốc dỡ Cáchghi chép của hai chứng từ này khác nhau: trong biên bản sự kiện ngời ta ghi tỉ mỉnhững sự kiện xảy ra trong quá trình bốc dỡ, còn trong lịch trình bốc dỡ ngời tatổng hợp số liệu để tính toán dứt khoát khoản tiền thởng hoặc tiền phạt về bốc dỡ.
Muốn lập đợc lịch trình bốc dỡ ngời ta phải dựa trên hai căn cứ sau đây: Các điều khoản của hợp đồng thuê tàu hoặc hợp đồng mua bán cóliên quan đến việc bốc dỡ nh: mức bốc dỡ, thời gian bốc dỡ, mức thởng vềviệc bốc dỡ nhanh và mức phạt về việc bốc dỡ chậm.
Thời gian thực tế tàu làm việc ở cảng.
2.5 Phiếu đóng gói (Packing list)
Phiếu đóng gói là một chứng từ liệt kê những mặt hàng, những loại hàng đ ợc đóng gói trong một kiện hàng nhất định Phiếu đóng gói do ngời gửihàng lập ra khi đóng gói hàng hoá.
-Phiếu đóng gói bao gồm những chi tiết sau đây: tên ngời bán, tên hàng, tênngời mua, số hiệu hợp đồng, số thứ tự của kiện hàng, cách đóng gói hàng, số lợnghàng đựng trong kiện hàng, trọng lợng của hàng hoá đó, thể tích kiện hàng.
Phiếu đóng gói thờng đợc lập thành 3 bản, một bản để trong kiện hàng, mộtbản đợc tập hợp cùng với phiếu đóng gói của các kiện hàng khác tạo thành mộtbộ đầy đủ các phiếu đóng gói của một lô hàng và xếp trong kiện thứ nhất của lôhàng, bản còn lại cũng đợc tập hợp thành một bộ để gửi kèm với hoá đơn thơngmại khi xuất trình cho ngân hàng làm cơ sở cho việc thanh toán tiền hàng.
3.Các chứng từ vận tải chứng minh về tình trạng hàng chuyên chở
Trang 183.1 Giấy cam đoan bồi thờng (Letter of indemnity)
Sau khi giao hàng xong, ngời bán có nhiệm vụ lấy ở ngời vận tải chứng từvận tải hoàn hảo để chứng minh việc đã hoàn thành đúng đắn nghĩa vụ giao hàng.Nhng nếu tình trạng bên ngoài của hàng hoá gây nên nghi ngờ về sự an toàn củahàng hoá trong quá trình chuyên chở thì ngời vận tải thờng ghi chú lên chứng từvận tải, do đó làm cho chứng từ này mất tính chất hoàn hảo, cụ thể là Mate'sReceipt không hoàn hảo Trong trờng hợp này, nếu muốn lấy đợc chứng từ vậntải hoàn hảo, ngời bán phải làm một giấy cam đoan chịu trách nhiệm về tìnhtrạng hàng hoá trong quá trình chuyên chở và chịu mọi hậu quả xảy ra đối vớinhững tổn thất, h hỏng của hàng hoá gây ra bởi nguyên nhân đáng lẽ đã đợc ghitrên chứng từ vận tải Giấy đó gọi là giấy cam đoan bồi thờng.
Giấy cam đoan bồi thờng rất phổ biến trong vận tải hàng hoá bằng đờngbiển Tuy thực tiễn t pháp của nhiều nớc không ủng hộ việc sử dụng chứng từ nàytrong chuyên chở hàng hoá, nhng theo kinh nghiệm của những ngời làm công tácvận tải - giao nhận, chứng từ này vẫn rất cần thiết trong một số trờng hợp sau:
Khi bao bì chỉ bị xây xát nhẹ, tổn thất nhẹ, không thể ảnh hởng đếnsố lợng và chất lợng hàng, nhng ngời chuyên chở cứ khăng khăng đòi phê chúxấu vào chứng từ vận tải.
Khi thuyền trởng, thuyền phó gây khó dễ bằng cách “bới lông tìmvết”.
Khi những nguyên nhân mà ngời chuyên chở muốn phê chú vàochứng từ vận tải khó có thể ảnh hởng đến số lợng và chất lợng hàng ở cảngđến đồng thời ngời gửi hàng không có điều kiện để thay thế hay khắc phụcngay những nhợc điểm đó.
Trong những trờng hợp nh thế ngời gửi hàng thờng ghi rất cụ thể những hiệntợng đợc phát hiện, để tránh sự lợi dụng của ngời chuyên chở muốn tránh hoàntoàn trách nhiệm trong việc bảo quản hàng hoá đã nhận để chở.
Giấy cam đoan bồi thờng thông thờng có hình thức giống nh một bức th.Nội dung của chứng từ này không đợc in sẵn nh những chứng từ khác, mà thayđổi tuỳ theo hoàn cảnh lúc bốc hàng lên tàu.
3.2 Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on Receipt of Cargo)
Trang 19Sau khi hoàn thành việc dỡ hàng nhập khẩu từ tàu lên bờ, cảng phải cùngvới thuyền trởng ký kết một biên bản xác nhận số lợng kiện hàng đã giao và đãnhận, biên bản này gọi là biên bản kết toán nhận hàng với tàu (viết tắt làROROC).
Để làm đợc biên bản này, trong quá trình dỡ hàng, cán bộ kho hàng thuộccảng cùng với nhân viên kiểm kiện của tàu theo dõi chặt chẽ việc dỡ hàng vàcùng nhau ghi chép trên những “phiếu kiểm kiện hàng dỡ” (Discharging tallysheet) Cuối cùng sau khi hoàn thành việc dỡ hàng từ một con tàu nhất định, ngờita mới tổng hợp con số của các “phiếu kiểm kiện hàng dỡ”, đối chiếu với bản lợckhai (xem 1.3) để lập biên bản kết toán nhận hàng với tàu.
Biên bản kết toán nhận hàng với tàu là một loại biên bản đối tịch, nó đợc lậpra trên cơ sở số liệu của tàu và cảng, nó có chữ kí của đại diện kho hàng thuộccảng và chữ kí của thuyền trởng.
Trong một số trờng hợp, khi buộc phải ký vào biên bản kết toán này, thuyềntrởng thờng ghi chú bảo lu trên chứng từ nh: còn tranh chấp (in dispute), hàngthiếu thừa cần đợc kiểm tra lại, số lợng chính xác cần đợc xem xét lại với sựkiểm tra và giám sát của đại lý (exact quantity must be rechecked undersupervision and control of agency) Trong những trờng hợp này, biên bản kếttoán nhận hàng với tàu đợc lập lại với sự có mặt của đại diện các cơ quan sau:
Hải quan. Đại lý tàu biển.
Kho hàng (thuộc cảng). Chủ hàng.
Dù là biên bản kết toán nhận hàng hoặc là biên bản kết toán cuối cùng thìchúng đều có tác dụng chứng minh sự thừa thiếu giữa số hàng thực nhận ở cảngđến so với số lợng hàng ghi trên bản lợc khai của tàu.
Trên cơ sở đó, nó là một trong những căn cứ để khiếu nại hãng tàu hoặc ời bán nớc ngoài Đồng thời nó làm căn cứ để cảng giao nhận hàng nhập khẩu vớicác đơn vị đặt hàng nhập khẩu.
ng-Nội dung chủ yếu của chứng từ này gồm các cột: Số liệu hàng hoá căn cứ theo bản lợc khai Số liệu hàng hoá thực nhận
Chênh lệch giữa hai số liệu đó
Trang 20Trong khi giao nhận hàng nhập khẩu, nếu thấy hàng hoá thiếu thừa so với sốlợng ghi trên vận đơn, cán bộ ngoại thơng phải yêu cầu cảng cung cấp biên bảnkết toán nhận hàng với tàu để làm cơ sở khiếu nại ngời chuyên chở.
3.3 Phiếu thiếu hàng (Shortage bond)
Khi hoàn thành việc giao nhận hàng nhập khẩu, nếu ngời ta phát hiện thấythiếu hàng, công ty đại lý tàu biển Việt Nam, với t cách là đại diện của tàu, cấpcho chủ hàng một chứng từ xác nhận việc thiếu hàng Chứng từ này gọi là “Phiếuthiếu hàng”, còn có tên là “Giấy chứng nhận thiếu hàng” (Certificate ofshortlanded cargo).
Về mặt pháplý, phiếu thiếu hàng có giá trị nh một bản trích sao của biên bảnkết toán nhận hàng với tàu (xem 1.9) Do đó nó có tác dụng làm chứng cứ đểkhiếu nại hãng tàu về trách nhiệm bảo quản của tàu đối với số lợng hàng đã nhậnđể chở.
Nội dung của phiếu thiếu hàng gồm có những chi tiết nh sau: tên tàu, số vậnđơn, số lợng kiện hàng ghi trên vận đơn, ký mã hiệu hàng hoá, số lợng kiện hàngthực nhận, số lợng kiện hàng còn thiếu, số hiệu và ngày, tháng của biên bản kếttoán nhận hàng với tàu đã đợc dùng làm cơ sở cho việc ký phát phiếu thiếu hàng.
3.4 Giấy chứng nhận hàng h hỏng (Cargo outturn report)
Trong khi dỡ mỗi kiện hàng từ tàu xuống, nếu phát hiện thấy hàng hoá bị hhỏng, đổ vỡ, kho hàng (cảng) phải cùng với tàu lập một biên bản về tình trạng đócủa hàng hoá Biên bản này gọi là giấy chứng nhận hàng h hỏng (viết tắt làCOR).
Tuy có tên là giấy chứng nhận nhng chứng từ này có ý nghĩa là một biênbản đối tịch Nó đợc lập ra trớc sự có mặt của đại diện tàu và cảng Vì vậy đối vớivới ngời nhận hàng (ngời nhập khẩu), chứng từ này có giá trị chứng cứ rõ rệt đểkhiếu nại hãng tàu về trách nhiệm chăm sóc hàng hoá trong quá trình chuyênchở.
Đối với cảng, chứng từ này có tác dụng phân rõ ranh giới trách nhiệm vềpháp lý giữa cảng với tàu trong việc bảo quản, sắp xếp hàng hoá.
Tuy nhiên chỉ trong trờng hợp tổn thất bên ngoài và dễ thấy, ngời ta mới lậpđợc chứng từ này Còn đối với trờng hợp có ẩn tỳ và nội tỳ, ngời ta khó mà pháthiện ngay trong quá trình dỡ hàng.
Trang 21Nội dung của giấy chứng nhận h hỏng bao gồm: tên tàu, số hiệu hành trình,bến tàu đậu, ngày đến, ngày đi, số vận đơn, tên hàng, số lợng, ký mã hiệu, hiện t-ợng hàng hoá.
3.5 Th dự kháng (Letter of reservation)
Th dự kháng ở đây có nghĩa là th của chủ hàng ngoại thơng (ngời đứng têntrên hợp đồng vận tải) hoặc của đại diện của chủ hàng đó gửi cho ngời vận tải đểbảo lu quyền khiếu nại của mình đối với tình trạng tổn thất hàng hoá.
Th dự kháng thờng đợc lập trong những trờng hợp: hoặc hàng hoá thực tế bịh hỏng, đổ vỡ, rách thủng, ẩm ớt, thiếu hụt, mất mát, … mà tình trạng này cha đ-ợc ghi vào giấy chứng nhận hàng h hỏng; hoặc hàng dễ vỡ, dễ h hỏng, dễ biếnchất trong quá trình chuyên chở; hoặc hàng có giá trị cao dễ bị mất cắp; hoặc khicó nghi ngờ về tình trạng tổn thất hàng.
Th dự kháng có tác dụng đòi hỏi ngời vận tải phải chứng minh về nguyênnhân tổn thất hàng hoá.
Th dự kháng cần đợc lập trong lúc dỡ hàng nếu tổn thất là dễ thấy, hoặctrong vòng 3 ngày sau khi dỡ hàng và tàu cha rời bến nếu tổn thất là khó thấyhơn.
Nội dung chủ yếu của th dự kháng gồm những điểm: mô tả hàng hoá, nhậnxét sơ bộ về hàng hoá và sự ràng buộc trách nhiệm của ngời vận tải đối với tìnhtrạng của hàng hoá.
3.6 Biên bản đổ vỡ và mất mát
Khi nhận hàng ở kho cảng, nếu thấy hàng đó có h hỏng, đổ vỡ, mất mát,thiếu hụt, … đại diện của đơn vị đặt hàng có thể yêu cầu các cơ quan có liênquan lập biên bản về tình trạng của hàng hoá Biên bản đợc lập trong trờng hợpnày gọi là biên bản đổ vỡ và mất mát.
Biên bản này đợc lập ra trớc sự có mặt của đại diện của các cơ quan: hảiquan, bảo hiểm, cảng và đại diện của chủ hàng xuất nhập khẩu.
Biên bản này có tác dụng:
Đòi hỏi xí nghiệp cảng phải chứng minh về nguyên nhân gây ra tổnthất.
Làm cơ sở để khiếu nại cảng hoặc khiếu nại công ty bảo hiểm nếutổn thất nằm trong phạm vi đợc bảo hiểm.
Trang 22Nội dung của biên bản đổ vỡ mất mát gồm có những chi tiết: tên tàu, ngàytàu đến, số vận đơn, tên hàng, ký mã hiệu, số lợng hàng, kho để hàng, tình hìnhhàng hoá ở bên ngoài và ở bên trong, nguyên nhân tổn thất, chữ ký của các đạidiện.
Khi ký vào biên bản này, đại diện của cảng có thể chứng minh nguyên nhântổn thất là do lỗi của tàu hoặc của ngời bán, bằng cách ghi nh sau: “Đã có giấychứng nhận hàng h hỏng” hoặc “Đã có biên bản kết toán nhận hàng với tàu”.Trong trờng hợp này chủ hàng xuất nhập khẩu cần đôn đốc cảng giao ngay cácchứng từ đó để kịp thời khiếu nại các bên có liên quan.
4.Chứng từ bảo hiểm hàng hoá trong chuyên chở đờng biển
Trong quá trình vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ronh thiên tai, tai nạn bất ngờ của biển, trên biển Ngời gửi hàng phải đứng tr-ớc những nguy cơ rất lớn khi hàng hoá đang ở hành trình trên biển Hơnnữa, trách nhiệm của ngời chuyên chở lại đợc các công ớc và Luật hàng hảicủa các nớc giới hạn trong một phạm vi rất hẹp nên chủ hàng chủ yếu phảigánh chịu những tổn thất đối với hàng hoá Chính vì vậy nghiệp vụ bảo hiểmhàng hoá chuyên chở bằng đờng biển đã ra đời từ rất sớm và đã trở thànhmột tập quán quốc tế lâu đời.
Trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển, có 2 loạichứng từ chủ yếu là hợp đồng bảo hiểm (insurance contract) và đơn bảo hiểm haygiấy chứng nhận bảo hiểm (insurance policy or certificate of insurance).
Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản trong đó ngời bảo hiểm cam kết sẽ bồithờng cho ngời đợc bảo hiểm những tổn thất của đối tợng bảo hiểm do những rủiro đã thoả thuận gây nên, còn ngời đợc bảo hiểm cam kết sẽ trả phí bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm bao gồm một số loại chủ yếu sau: hợp đồng bảo hiểmchuyến (voyage policy), hợp đồng bảo hiểm bao (floating policy), hợp đồng bảohiểm định giá (valued policy), hợp đồng bảo hiểm không định giá (unvaluedpolicy).
Một hợp đồng bảo hiểm thờng bao gồm những nội dung chính sau đây: Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản ở ngân hàng của ngời bảo hiểm và ngời đợcbảo hiểm.
Tên hàng hoá đợc bảo hiểm, số lợng, trọng lợng, loại bao bì, cách đónggói.
Trang 23 Nơi khiếu nại đòi bồi thờng.
Đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm là chứng từ do công ty bảohiểm ký phát cho ngời đợc bảo hiểm để làm bằng chứng cho một hợp đồng bảohiểm đã đợc ký kết, xác nhận các điều khoản của hợp đồng đó.
Đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm có những tác dụng sau đây: Là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm đã đợc ký kết và thờng đợc dùngthay thế hợp đồng bảo hiểm.
Là chứng từ cần thiết để khiếu nại công ty bảo hiểm và để nhận tiền bồi ờng bảo hiểm
th-Bên cạnh một số loại chứng từ vận tải đờng biển chủ yếu đã đợc trình bày ởtrên, trong thực tiễn vẫn còn rất nhiều các chứng từ vận tải đờng biển khác nhgiấy chứng nhận số lợng/trọng lợng (Certificate of quantity/weight), phiếu kiểmđếm (Dock sheet, Tally sheet), chỉ thị xếp hàng (shipping note), lệnh giao hàng(delivery order), … Do vậy,
Trang 24Ch ơng II
Một số vấn đề pháp lý liên quan đến chứngtừ vận tải đờng biển
1 Nguồn luật điều chỉnh vận đơn
Vận đơn là chứng từ không thể thiếu đợc trong vận tải, bảo hiểm, thanh toánquốc tế và trong giải quyết các tranh chấp Nhận thức đợc tầm quan trọng củachứng từ này, nhiều quốc gia đã sớm ban hành luật của mình và cùng ký kết cácđiều ớc quốc tế để tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh vận đơn Thực tiễn sử dụng hàngtrăm năm của loại chứng từ này cũng đã hình thành nhiều tập quán hàng hải đợcthừa nhận và áp dụng rộng rãi.
Nh vậy có thể thấy đợc rằng có 3 nguồn luật điều chỉnh vận đơn là: luậtquốc gia, điều ớc quốc tế và tập quán hàng hải.
1.1 Điều ớc quốc tế
Công ớc Brussels 1924
Ngày 25/8/1924, tại Brussels, Bỉ, đại diện của 26 nớc đã kí "Công ớc quốctế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đờng biển" (The internationalConvention for Unification of certain Rules of law relating to Bill of Lading) vàthờng gọi là Công ớc Brussels hay quy tắc Hague.
Theo công ớc này, sau khi nhận trách nhiệm về hàng hoá, ngời chuyên chởhoặc thuyền trởng hoặc đại diện của ngời chuyên chở sẽ, theo yêu cầu của ngờigửi hàng, cấp cho họ một vận đơn đờng biển với các chi tiết đợc quy định trongđoạn 3, Điều 3 Một vận đơn nh vậy đợc coi là bằng chứng hiển nhiên về việc ng-
Trang 25ời chuyên chở đã nhận những hàng hoá mô tả trong vận đơn phù hợp với quyđịnh trong đoạn 3 Cũng trong Điều 3 của công ớc còn quy định về trách nhiệmcủa ngời gửi hàng trong trờng hợp xảy ra h hỏng, mất mát đối với hàng hoá.
Nhiều ngời cho rằng Công ớc Brussels thực chất là công ớc của chủ tàu bởivì nó quy định nghĩa vụ cho ngời chuyên chở ở mức tối thiểu và các miễn trách ởmức tối đa cùng với mức giới hạn trách nhiệm thấp Cụ thể là trong công ớc chỉquy định 3 trách nhiệm của ngời chuyên chở (đoạn 1 điều 3) nhng lại quy địnhngời chuyên chở đợc hởng tới 17 miễn trách (điều 4).
Nếu ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm về tổn thất đối với hàng hoá thìsố tiền bồi thờng của ngời chuyên chở, theo đoạn 5, điều 4, sẽ không vợt quá 100bảng Anh một kiện hay một đơn vị hoặc một số tiền tơng đơng bằng ngoại tệkhác, trừ khi ngời gửi hàng đã khai tính chất và giá trị hàng hoá trớc khi xếp hàngxuống tàu và lời khai đó có ghi vào vận đơn Tuy nhiên lời khai vào vận đơn đómặc dù là bằng chứng hiển nhiên nhng không có tính chất ràng buộc và quyếtđịnh đối với ngời chuyên chở Ngời chuyên chở hay tàu sẽ không chịu tráchnhiệm về mất mát hay h hỏng của hàng hoá nếu ngời gửi hàng đã cố tình khai saitính chất hoặc giá trị của hàng hoá đó trên vận đơn.
Quy tắc Hague - Visby (Quy tắc Hague + Nghị định th Visby)
Ngày 23/2/1968, tại hội nghị quốc tế về luật biển lần thứ 12, có 47 nớc đã kívào "Nghị định th sửa đổi công ớc quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vậnđơn đờng biển" Nghị định th này cùng với quy tắc Hague đợc gọi chung là Quytắc Hague - Visby So với công ớc Brussels 1924, quy tắc Visby đã có một số sửađổi , bổ sung chính nh sau:
Thứ nhất là sửa đổi về phạm vi áp dụng công ớc: Điều 5 của nghị định th1968 đã quy định công ớc sẽ áp dụng đối với mọi vận đơn liên quan đến việcchuyên chở hàng hoá giữa cảng ở 2 nớc khác nhau nếu vận đơn đợc cấp ở một n-ớc tham gia công ớc, hoặc hàng đợc chuyên chở từ một cảng của một nớc thamgia công ớc.
Sửa đổi thứ hai là về giới hạn bồi thờng và đồng tiền bồi thờng: theo Điều2 của nghị định th, Điều 4, mục 5 của công ớc sẽ đựoc bỏ và thay thế Cụ thể làgiới hạn bồi thờng của ngời chuyên chở và tàu là 10000 Francs một kiện hay mộtđơn vị hoặc 30 francs một kilogam trọng lợng hàng hoá cả bì bị mất mát hay hhỏng, tuỳ theo cách tính nào cao hơn (một francs có nghĩa là một đơn vị gồm65,5 miligam vàng có độ nguyên chất 900/1000).
Trang 26 Sửa đổi thứ ba là về thời hạn khiếu nại: Công ớc Brussels quy định thờihạn khiếu nại là 1 năm kể từ ngày hàng hoá đợc giao hoặc đáng lẽ phải đợc giao.Nghị định th 1968 quy định: thời hạn 1 năm nói trên có thể đợc gia hạn nếu cácbên có thoả thuận nh vậy Việc khiếu nại cũng có thể đợc tiến hành sau khi hếtthời hạn 1 năm nói trên nếu nó đợc tiến hành trong khoảng thời gian mà toà ánthụ lý vụ kiện cho phép.
Nghị định th SDR Protocol 1979:
Ngày 21/12/1979, các nớc ký kết quy tắc Hague - Visby đã ký nghị định thsửa đổi Công ớc Brussels Điểm sửa đổi chủ yếu của Nghị định th SDR 1979 làsửa đổi về giới hạn trách nhiệm bồi thờng và đồng tiền bồi thờng Theo đó, giớihạn trách nhiệm tối đa của ngời chuyên chở là 666,67 SDR cho 1 kiện hay 1 đơnvị hàng hoá hoặc 2 SDR cho 1 kg hàng cả bì, tuỳ theo sự lựa chọn của ngời khiếunại.
Công ớc Hamburg 1978:
Ngày 31/3/1978, đại diện các nớc đã kí kết "Công ớc Liên Hợp Quốc vềchuyên chở hàng hoá bằng đờng biển" (United Nation Convention on the carriageof Goods by sea) thờng gọi là Công ớc Hamburg 1978 Công ớc này có hiệu lựctừ ngày 1/11/1992 sau khi có đủ 20 nớc phê chuẩn, gia nhập.
Mục đích chính của Công ớc Hamburg là thay thế cho quy tắc Hague Visby Điểm cơ bản của công ớc này là nó dựa trên nguyên tắc suy đoán lỗi.Điều này có nghĩa là nghĩa vụ chứng minh lỗi thuộc về ngời chuyên chở.
-Về phạm vi áp dụng, công ớc Hamburg quy định rộng hơn so với Quy tắcHague - Visby Công ớc Hamburg sẽ áp dụng đối với mọi hợp đồng chuyên chởbằng đờng biển nếu cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng quy định trong hợp đồng hoặcmột cảng dỡ hàng thực tế ở một nớc tham gia công ớc hoặc vận đơn đợc pháthành ở một nớc tham gia công ớc hoặc vận đơn có quy định sẽ áp dụng công ớchay áp dụng luật quốc gia đã công nhận hiệu lực của công ớc Nh vậy có thể thấyCông ớc Hamburg 1978 đợc áp dụng hầu nh đối với mọi loại vận đơn và khi cótranh chấp, ngời khiếu nại có thể kiện ngời chuyên chở tại nơi ngời chuyên chởcó trụ sở kinh doanh chính hay nơi c trú thờng xuyên của ngời chuyên chở, nơiký hợp đồng, cảng bốc dỡ hoặc một nơi đợc quy định trong hợp đồng hay nơi bắtgiữ tàu của ngời chuyên chở kể cả nơi đó thuộc một nớc cha tham gia Công ớc.
Về nghĩa vụ chứng minh lỗi, Công ớc Hamburg 1978 đã chuyển nghĩa vụchứng minh lỗi sang ngời chuyên chở dựa trên nguyên tắc suy đoán lỗi, nghĩa là
Trang 27khi nhận hàng nếu thấy có thiệt hại thì chủ hàng có quyền suy đoán do lỗi củangời chuyên chở, nếu ngời chuyên chở muốn thoát trách nhiệm thì phải chứngminh rằng mình không có lỗi.
Về thời hạn trách nhiệm, Công ớc Hamburg đã mở rộng thời hạn tráchnhiệm của ngời chuyên chở so với Công ớc Brussels 1924 Cụ thể, ngời chuyênchở đợc coi là đã chịu trách nhiệm về hàng hoá kể từ khi nhận hàng để chở chođến khi giao hàng cho ngời nhận Có thể minh hoạ sự khác nhau về thời hạn tráchnhiệm giữa 2 Công ớc trên nh sau:
Brussels 1924 và hainghị định th Hamburg 1978
Về cơ sở trách nhiệm, ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những thiệthại do hàng hoá bị mất mát hoặc h hỏng cũng nh do chậm giao hàng (quy địnhtrong Điều 5, mục 1 và 2) Theo Công ớc Hamburg, ngời chuyên chở chỉ còn đợchỏng một miễn trách, đó là cháy không do lỗi của ngời chuyên chở Ngoài raCông ớc còn mở rộng phạm vi trách nhiệm của ngời chuyên chở đối với súc vậtsống (coi súc vật sống cũng là một loại hàng).
Về giới hạn trách nhiệm, theo Công ớc Hamburg, trách nhiệm của ngờichuyên chở về thiệt hại do hàng hoá bị mất mát hoặc h hỏng theo những quy địnhcủa Điều 5 đợc giới hạn bằng số tiền tơng đơng 835 SDR cho mỗi kiện hoặc đơnvị chuyên chở hoặc 2,5 SDR cho mỗi kg hàng cả bì bị mất mát hoặc h hỏng, tuỳtheo cách tính nào cao hơn Trong trờng hợp chậm giao hàng, trách nhiệm củangời chuyên chở đợc giới hạn bởi số tiền tơng đơng 2,5 lần tiền cớc phải trả chosố hàng chậm nhng không vợt quá tổng số tiền cớc phải trả theo quy định củahợp đồng vận tải hàng hoá bằng đờng biển Ngời chuyên chở sẽ bị mất quyền h-ởng giới hạn trách nhiệm nếu chủ hàng chứng minh đợc thiệt hại hoặc chậm giaohàng là hậu quả của hành vi hoặc thiếu sót của ngời chuyên chở đợc thực hiệnmột cách có ý thức nhằm gây ra h hỏng hoặc chậm giao hàng hoặc thực hiện mộtcách thiếu thận trọng trong khi biết rằng mất mát, h hỏng hoặc chậm giao đó cóthể xảy ra (Điều 8).
Trang 281.2Luật quốc gia
Ngoài Công ớc Brussels 1924, Công ớc Hamburg 1978, vận đơn đờng biểncòn đợc điều chỉnh bởi các luật quốc gia Trên thực tế luật quốc gia của nớc nàođợc áp dụng là do vận đơn quy định trong điều khoản luật áp dụng của nó Nhiềunớc đã sớm xây dựng và ban hành luật riêng của mình để điều chỉnh việc chuyênchở hàng hoá bằng đờng biển nói chung và vận đơn nói riêng, ví dụ luật chuyênchở hàng hoá bằng đờng biển 1924 của Anh (UK Carriage of Goods by sea Act1924), luật chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển 1936 của Mỹ.
ở Việt Nam, Bộ luật hàng hải đợc khởi thảo từ năm 1985 và đợc xây dựng,chỉnh lý trong 5 năm Ngày 30/6/1990, Bộ luật đã đợc Quốc hội thông qua và cóhiệu lực từ 1/1/1991.
Các quy định về vận đơn đờng biển đợc thể hiện trong chơng V "Hợp đồngvận chuyển hàng hoá", mục C của bộ luật.
Theo điều 80 của bộ luật, vận đơn là một chứng từ do ngời vận chuyển cấptheo yêu cầu của ngời gửi hàng và có thể thay thế bằng giấy gửi hàng hoặc chứngtừ vận chuyển hàng hoá tơng đơng nếu các bên có thoả thuận trớc Ngoài ra cácbên có thể thoả thuận về nội dung, giá trị của chứng từ này theo tập quán hànghải quốc tế.
Nội dung của vận đơn cũng đợc quy định một cách rất cụ thể trong bộ luật,theo đó một vận đơn phải bao gồm những nội dung cơ bản nh: tên ngời vậnchuyển và trụ sở giao dịch chính, tên ngời giao hàng, tên ngời nhận hàng hoặcvận đơn phải ghi rõ đợc ký phát dới dạng theo lệnh hay vô danh, tên tàu, mô tả vềhàng hoá, mô tả về tình trạng bên ngoài và bao bì của hàng hoá, ký mã hiệu, tiềncớc và phơng thức thanh toán, nơi bốc hàng và cảng bốc hàng, cảng đích,… Do vậy,(điều82).
Trong bộ luật cũng có những quy định cụ thể về cách ký phát vận đơn, cácnguyên tắc chuyển nhợng vận đơn (điều 83, 84).
Trong số những quy định thông thờng liên quan đến vận đơn nh bất cứ cácquy định của điều ớc quốc tế hoặc luật quốc gia khác, đáng chú ý nhất là quyđịnh về trách nhiệm của ngời chuyên chở trong vận đơn chở suốt (Through B/L).Điều 88 của bộ luật quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời chuyên chở đã kýphát vận đơn chở suốt trong suốt quá trình vận chuyển hàng hoá và phạm vi tráchnhiệm của ngời ký phát vận đơn đợc xác định theo nguyên tắc cộng đồng tráchnhiệm.
Trang 29Nh vậy ta có thể thấy rõ là nhiều quy phạm của Công ớc Brussels và Công ớc Hamburg đã đợc đa vào Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 Tuy nhiên Bộ luậtcũng có một số điểm khác biệt bên cạnh những quy định thống nhất với các điềuớc quốc tế đó Do đó khi áp dụng bộ luật cần phải tìm hiểu và nghiên cứu kỹ cácquy phạm của nó.
-1.3Tập quán hàng hải
Tập quán hàng hải là những thói quen hàng hải đợc lặp đi lặp lại nhiều lần,đợc nhiều ngời công nhận và áp dụng liên tục, phổ biến đến mức nó trở thànhquy tắc mà các bên mặc nhiên tuân theo.
Nhiều tập quán hàng hải đã đợc hình thành ở các cảng biển Ví dụ có cảngkhông cho phép ngời chuyên chở không đợc giao hàng trực tiếp cho ngời nhậnhàng mà phải giao hoặc đặt hàng dới sự định đoạt của một bên thứ ba do cảng chỉđịnh.
Vậy khi nào áp dụng tập quán hàng hải?
Tập quán hàng hải đợc áp dụng với t cách là nguồn luật điều chỉnh các vậnđơn hoặc hợp đồng vân chuyển hàng hoá trong các trờng hợp:
Khi chính vận đơn hoặc hợp đồng quy định nh vậy.
Khi vận đơn, hợp đồng, hoặc luật do vận đơn hoặc hợp đồng chỉ rakhông điều chỉnh hay điều chỉnh không đủ nội dung tranh chấp phát sinh từ hợpđồng hoặc vận đơn.
Ta hãy xét mối quan hệ giữa điều ớc quốc tế , luật quốc gia và tập quánhàng hải với t cách là nguồn luật điều chỉnh các chứng từ vận tải Có trờng hợp cả3 nguồn luật nói trên đều đợc áp dụng để điều chỉnh Đó là khi, ví dụ, điều ớcquốc tế đợc chỉ ra có quy định rằng "Trong trờng hợp điều ớc này không điềuchỉnh hoặc điều chỉnh không đầy đủ thì sẽ áp dụng luật chuyên chở hàng hoábằng đờng biển 1936 của Mỹ" Nhng nếu trong Luật chuyên chở hàng hoá bằngđờng biển của Mỹ cũng không có quy định thì sẽ áp dụng tập quán.
Nếu cả 3 nguồn luật nói trên đều đợc áp dụng thì thứ tự áp dụng trớc hếtphải là điều ớc quốc tế, sau đó đến luật quốc gia rồi mới đến tập quán.
2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng
Hợp đồng thuê tàu là kết quả đàm phán giữa ngời đi thuê tàu và ngời chothuê tàu Trong hợp đồng ngời ta quy định rất rõ và cụ thể quyền lợi và nghĩa vụcủa ngời thuê tàu và ngời cho thuê tàu bằng các điều khoản ghi trên hợp đồng.
Trang 30Chính vì thế trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có tranh chấp xảy ra giữangời chuyên chở và ngời thuê chở, hợp đồng thuê tàu sẽ là cơ sở để giải quyếttranh chấp Tất cả các điều khoản đã quy định trong hợp đồng đều có giá trị pháplý để điều chỉnh hành vi của các bên Các điều khoản buộc các bên ký kết phảithực hiện đúng nh nội dung của nó Nếu bên nào thực hiện không đúng nhữngquy định của hợp đồng thì có nghĩa là anh ta đã vi phạm hợp đồng Khi đó, bên viphạm sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với những hậu quả xảy ra do hànhvi vi phạm của mình gây nên.
Nếu nh đối với vận đơn, nguồn luật điều chỉnh là các điều ớc quốc tế thì đốivới hợp đồng thuê tàu nguồn luật điều chỉnh lại là luật quốc gia, các tập quánhàng hải và các án lệ Cho đến nay cha có một điều ớc quốc tế nào đợc ký kết đểđiều chỉnh hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển.
Trong các mẫu hợp đồng thuê tàu, đặc biệt là trong hợp đồng thuê tàuchuyến (hình thức phổ biến nhất hiện nay) đều có điều khoản quy định rằng nếucó những tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng thì sẽ tham chiếu đến luật hànghải của một nóc nào đó Việc tham chiếu đến luật hàng hải nào và xử tại hộiđồng trọng tài nào là do hai bên thoả thuận Luật pháp các nớc đều cho phép cácbên ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến có quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồngđó Trong trờng hợp các bên không chọn luật lúc ký kết hợp đồng thì luật ápdụng cho hợp đồng: theo luật Ba Lan là nơi đóng trụ sở của ngời chuyên chở,theo luật Nga là luật nơi ký kết hợp đồng, theo luật hàng hải Việt Nam là nơiđóng trụ sở của ngời chuyên chở,… Do vậy,
Ta thờng bắt gặp trong mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến có điều khoản luật ápdụng thờng dẫn chiếu đến luật hàng hải của Anh hoặc của Mỹ và đa ra xét xử tạitrọng tài London hoặc trọng tài New York.
Hợp đồng vận chuyển hàng hoá theo luật hàng hải Việt Nam
Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đợc quy định trong chơng V bộ luật hànghải Việt Nam 1990, từ điều 61 đến điều 115, chia thành 9 mụca,b,c,d,e,g,h,i,k.
Mục A từ điều 61 đến điều 66 có tên là "Quy định chung" ở mục A của bộluật đã đa ra các khái niệm về hợp đồng vận chuyển, ngời vận chuyển và ngờithuê vận chuyển Ngoài ra các điều khoản của mục A còn quy định quyền lợi vànghĩa vụ của ngời vận chuyển cũng nh ngời thuê vận chuyển, thời hạn khiếu nạiliên quan đến hợp đồng vận chuyển.
Trang 31Mục B từ điều 67 đến điều 79, có tên là "Bốc hàng": Nội dung của mục Bquy định cụ thể về trách nhiệm cung cấp tàu và điều tàu đến nơi bốc hàng củangời chuyên chở Nơi bốc hàng đợc quy định trong hợp đồng hoặc theo tập quáncủa địa phơng Nếu có sự thay đổi thì bên nào đa ra yêu cầu thì phải chịu chi phíphát sinh Ngoài ra mục B còn quy định cụ thể những vấn đề có liên quan đếnviệc bốc hàng nh thông báo sẵn sàng bốc hàng, thời hạn bốc hàng, thời gian chophép kéo dài thêm ngoài thời hạn bốc hàng, quyền thay thế hàng, trách nhiệmchăm sóc việc bốc hàng, các quy định đối với hàng hoá khi bốc lên tàu.
Mục C từ điều 80 đến điều 88 có tên là "Vận đơn": quy định rất rõ tráchnhiệm phát hành vận đơn của ngời chuyên chở khi cấp vận đơn và các vấn đề cụthể khác liên quan đến vận đơn (nh đã trình bày ở phần "Nguồn luật điều chỉnhvận đơn").
Mục D từ điều 89 đến điều 90 có tên là "Thực hiện vận chuyển hàng hoá":mục D đề cập đến quá trình vận chuyển hàng hoá nh thời gian vận chuyển, tuyếnđờng vận chuyển, những vấn đề đợc miễn trách trong hành trình vận chuyển nhcú hộ hay các nguyên nhân chính đáng khác dẫn đến việc phải đi chệch hớng.
Mục E từ điều 91 đến điều 97 có tên là "Dỡ hàng và trả hàng": quy định vềtrách nhiệm và quyền hạn của ngời chuyên chở trong việc dỡ và trả hàng nh nhậnhàng chậm hay không nhận hàng hoặc quyền bắt giữ hay bán đấu giá hàng hoá.
Mục G từ điều 98 đến điều 100 có tên là " Cớc và phụ phí vận chuyển": ởmục này có các điều khoản quy định về cớc nh những vấn đề phát sinh có liênquan tới cớc và phụ phí vận chuyển nh hàng bị tổn thất trong hành trình đợcmiễn cớc vì bất kỳ nguyên nhân nào, hàng bốc lên tàu vợt quá khối lợng đã thoảthuận trong hợp đồng hoặc hàng bốc lậu lên tàu.
Mục H từ điều 101 đến điều 107 có tên là "Chấm dứt hợp đồng": đề cập đếnnhững trờng hợp mà ngời thuê tàu và ngời vận chuyển có quyền chấm dứt hợpđồng, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của các bên khi chấm dứt hợp đồngtrong từng trờng hợp cụ thể.
Mục I từ điều 108 đến điều 112 có tên là "Trách nhiệm bồi thờng tổn thấthàng hoá": đề cập tới trách nhiệm và những miễn trách đối với ngời vận chuyểnkhi hàng hoá bị tổn thất Ngoài ra còn quy định giới hạn trách nhiệm bồi thờngcủa ngời chuyên chở trong trờng hợp hàng hoá bị tổn thất không đợc khai báo rõgiá trị hay không ghi rõ vào vận đơn.
Trang 32Mục K từ điều 113 đến điều 115 có tên là "Cầm giữ hàng hoá": quy định vềquyền của chủ nợ trong việc cầm giữ hàng hoá để trang trải các khoản nợ Cáckhoản nợ u tiên đợc giải quyết theo thứ tự ghi rõ trong khoản 2 điều 113 Quyềncầm giữ hàng sẽ đợc chấm dứt khi hàng hoá đã đợc trả cho ngời nhận hàng hợppháp.
3 giá trị pháp lý của các chứng từ vận tải đờng biểnkhác
Không giống nh hợp đồng thuê tàu hay vận đơn đờng biển, hiện nay khôngcó nguồn luật nào điều chỉnh các chứng từ vận tải đờng biển còn lại nh biên laithuyền phó, th dự kháng, th đảm bảo , ROROC, COR, … Do vậy, Các chứng từ này cóthể đợc lập bởi ngời gửi hàng, ngời chuyên chở hay sự phối hợp của các cơ quancủa cảng với ngời chuyên chở, … Do vậy, Chúng đợc lập dựa trên những mẫu có sẵn vớinhững nội dung chỉ hoàn toàn liên quan đến hàng hoá mà không có những chitiết quy định về quyền hạn hay trách nhiệm của các bên có liên quan.
Các chứng từ vận tải đờng biển này đợc lập nên căn cứ vào thực tiễn giaonhận hàng giữa ngời gửi hàng với ngời chuyên chở, giữa ngời chuyên chở vớicảng và ngời nhận hàng Những thông tin về hàng hoá đợc ghi trên những chứngtừ này đợc dùng trong những trờng hợp sau:
Làm cơ sở để lập vận đơn đờng biển (Mate's receipt).
Làm cơ sở để thuyền trởng khai báo hải quan đối với hàng hoá xếp trên tàu(bản lợc khai hàng hoá).
Làm cơ sở để thanh toán những chi phí có liên quan đến hàng hoá nh chiphí xếp dỡ, phí kiểm kiện, … Do vậy, (Cargo manifest, cargo list).
Làm cơ sở để tính thời gian làm hàng, tính toán tiền thởng bốc dỡ nhanh vàtiền phạt bốc dỡ chậm (NOR, Time Sheet).
Xác nhận số liệu về hàng hoá thực nhận giữa tàu với cảng tại cảng dỡhàng, xác định số hàng hoá chênh lệch giữa bản lợc khai hàng hoá và số hànghoá thực nhận (Biên bản kết toán nhận hàng với tàu, phiếu kiểm kiện hàng dỡ,phiếu thiếu hàng).
Xác định tình trạng của hàng hoá khi dỡ ra khỏi tàu (Cargo outturn report,biên bản đổ vỡ mất mát).
Trang 33Nhiều chứng từ vận tải đờng biển đợc lập nên mang tính chất đối tịch, nghĩalà chúng đợc lập nên trớc sự có mặt của đại diện của tàu, của cảng, đại lý tàubiển, hải quan, ngời giao hàng, ngời nhận hàng nh ROROC, COR, ShortageBond, … Do vậy, nên những thông tin do chúng cung cấp có giá trị pháp lý làm căn cứ đểcác bên giải quyết những tranh chấp phát sinh liên quan đến hàng hoá.
Nh vậy, mặc dù không đợc điều chỉnh bởi Luật quốc gia hay các Công ớcquốc tế nh hợp đồng thuê tàu hay vận đơn đờng biển, nhng các chứng từ vận tảicòn lại ngoài hợp đồng thuê tàu và vận đơn vẫn có những giá trị pháp lý nhấtđịnh Chúng đợc lập nên để tạo điều kiện thực hiện tốt hợp đồng thuê tàu, hợpđồng mua bán ngoại thơng đồng thời chúng cũng là những bằng chứng có tínhthuyết phục cao để các bên có thể sử dụng để bảo vệ quyền lợi của mình.
4 Chứng từ vận tải đờng biển theo UCP 500
Trong buôn bán quốc tế, chứng từ vận tải không chỉ đợc sử dụng trong lĩnhvực vận tải và giao nhận hàng hoá đơn thuần, mà chứng từ vận tải còn là một bộphận quan trọng của bộ chứng từ về hàng hoá sử dụng trong thanh toán quốc tế.Trong thanh toán quốc tế hiện nay, nguồn luật thờng đợc dẫn chiếu tới nhiều nhấtlà "Quy tắc &Thực hành thống nhất tín dụng chứng từ" (Bản sửa đổi 1993, sốxuất bản 500, Phòng thơng mại quốc tế Paris), gọi tắt là UCP 500.
Thay đổi cơ bản và quan trọng nhất của UCP 500 so với các bản quy tắc trớclà phần nói về chứng từ vận tải.
Rất nhiều vấn đề nảy sinh trong giao dịch tín dụng chứng từ liên quan đếnchứng từ vận tải theo UCP 400 Cụ thể, tài liệu số xuất bản 457 (Case Studies onDocumentary Credits) nêu 35 trờng hợp, tài liệu số 489 nêu 19 trờng hợp và tàiliệu số 494 nêu 3 trờng hợp ICC đã cố giải thích, nêu ra giải pháp theo quanđiểm của mình, phù hợp với thực tiễn.Tuy nhiên bất đồng ý kiến vẫn là trở ngạilớn khiến các Phòng thơng mại quốc gia yêu cầu có giải pháp nêu ra điều luật cụthể cho chứng từ vận tải nhằm giảm bớt tranh chấp cho các bên có liên quan.
4.1 Những quy định của vận đơn đờng biển
Vận đơn đờng biển (Marine/Ocean Bill of Lading) đúng nh tiêu đề của nó,là chứng từ vận tải thể hiện quá trình vận tải từ cảng đến cảng, bắt đầu ở mộtcảng biển và kết thúc cũng ở một cảng biển Những quy định về vận đơn đờng
Trang 34biển đợc quy định trong điều 23 của UCP 500, đợc viết lại từ điều 26 của UCP400.
Vận đơn ghi tên Ng ời chuyên chở - Hãng vận tải : Nếu Tín dụng th yêu cầu
xuất trình vận đơn đờng biển, ngân hàng sẽ chấp nhận vận đơn với những tiêu đề(Letter head) khác nhau "However named" (với tên gọi nh thế nào), tức là vớitiêu đề nh thế nào đợc ghi trên vận đơn, miễn là nội dung đợc miêu tả của nó thoảmãn với các yêu cầu của điều khoản này và quy định của Tín dụng th.
Tiêu đề thực ra không quan trọng vì nó cha mô tả đợc thực chất của cuộchành trình hàng hoá Mỗi hãng tàu đều có tiêu đề riêng cho mẫu vận đơn củamình Có mẫu vận đơn chỉ ghi "Bill of Lading" không thôi, nhng áp dụng cho cảphơng thức vận tải đờng biển lẫn hỗn hợp, vì nó có cả phần ghi vận tải trên biển(port of loading), vận tải trên bộ (onward inland routing) Có vận đơn với tiêu đề"Direct or with transhipment combined transport Bill of Lading" hoặc "Bill ofLading for Multimodal transport or port-to-port",… Do vậy,Điều này có nghĩa là các mẫuvận đơn này đợc dùng hoặc nh là vận đơn đờng biển, hoặc nh là vận đơn hỗn hợptuỳ theo yêu cầu và thực tế chuyên chở.
Các vận đơn phải ghi rõ tên ngời chuyên chở, tức là hãng vận tải, ngời pháthành vận đơn Đây là yêu cầu rất cơ bản mà bản quy tắc cũ không đề cập tới Khi
phát hành, vận đơn phải đợc ghi thêm từ: as carrier (là ngời chuyên chở).
Thể hiện chức năng Ng ời ký phát vận đơn: Điều 26 của UCP 400 chỉ cho
phép 2 đối tợng đợc ký: Ngời chuyên chở (công ty vận tải) hoặc đại lý của nó Dovậy nảy sinh tranh chấp khi vận đơn do thuyền trởng ký Theo Luật vận tải biểnquốc tế, vận đơn cơ bản đợc thuyền trởng ký Tuy nhiên, trong thực tế giao dịch,thuyền trởng không thờng xuyên ký mà uỷ quyền cho đại lý của ngời vận tải(carrier) ký vận đơn, hợp với xu hớng phát triển của vận tải biển Tuy nhiên khiký vận đơn, thuyền trởng luôn hành động nhân danh và vì lợi ích của công ty vậntải (ngời ký hợp đồng chuyên chở).
Quy tắc UCP 500 quy định 2 đối tợng chính đợc lý vận đơn đờng biển là: Ngời chuyên chở
Thuyền trởng của con tàu chở hàngĐối tợng thứ 3 sẽ là:
Đại lý của ngời chuyên chở hoặc thuyền trởng.
Nếu một trong 2 đối tợng chính trên ký vận đơn, ngoài việc ghi đầy dủ têncủa mình còn phải ghi rõ chức năng:
Trang 35 là Ngời chuyên chở ("as the Carrier"), là thuyền trởng ("as the Master").
Nếu vận đơn đợc ký bởi đại lý của hãng tàu hoặc của thuyền trởng thì phảighi rõ:
Tên của thuyền trởng hoặc của hãng tàu (mà nó làm đại lý), và Quyền hạn của hãng tàu, hoặc của thuyền trởng (mà nó làm đại lý).
"Hàng đã bốc" thể hiện trên bề mặt vận đơn : Nói chung Tín dụng th đều
yêu cầu xuất trình vận đơn đờng biển "đã bốc" (Shipped on board B/L) Đây làmột thông lệ đối với vận tải và thơng mại quốc tế Khi hàng đợc bốc lên tàu hoặcđã ở trên boong tàu, ngời chuyên chở mới chịu trách nhiệm đối với số hàng hoáđó Đồng thời ngời bán cũng chứng minh đợc nghĩa vụ của mình đối với hợpđồng thơng mại đã ký với ngời mua.
Đối với vận đơn "đã xếp", điều cần lu ý là khi sử dụng không cần phải ghithuật ngữ "Shipped on board" vì nó đã đợc in sẵn và ngày phát hành vận đơnchính là ngày bốc hàng Nếu "on board"đợc ghi thêm thì không ghi ngày, nhngnếu có ghi thì không đợc ghi ngày bốc hàng khác với ngày phát hành Điều nàykhông khó hiểu vì nh vậy sẽ có hai ngày bốc của cùng một lô hàng thể hiện trênmột vận đơn và sẽ bị ngân hàng từ chối.
Đối với vận đơn "nhận để xếp", quan điểm của uỷ ban Ngân hàng ICC làngày bốc lên tàu (on board) đợc ghi thêm có thể trớc, sau, cùng ngày phát hành.Thuật ngữ "Received for shipment" (hoặc những từ tơng tự) trên loại vận đơn nàykhông nói lên một cách rõ ràng hay ngụ ý là ngày nhận hàng để chuyên chở tơngđơng với ngày phát hành mà ngời ta tự hiểu với nhau là nếu không có thể hiệnnào khác về thời gian, ngày phát hành đợc coi là ngày giao hàng.
Một điều cần lu ý là UCP 500 không yêu cầu "on board" khi đợc ghi thêmphải ký hoặc ký tắt (trừ khi Tín dụng th bắt buộc).
Bộ vận đơn đầy đủ đ ợc xuất trình
Điểm (iv) điều 23 yêu cầu phải xuất trình bản duy nhất của vận đơn, hoặctoàn bộ vận đơn đợc cấp Thông thờng vận đơn đợc lập thành 3 bản có giá trịngang nhau Một trong chúng đợc dùng để nhận hàng thì những bản còn lại hếtgiá trị.
Các ngân hàng phát hành Tín dụng th thờng yêu cầu xuất trình toàn bộ vậnđơn Tuy nhiên, cần lu ý là Tín dụng th không nên quy định cụ thể các bản chínhvận đơn (thí dụ 3/3 bản) mà chỉ cần nói một bộ đầy đủ (full set) là đợc Nh thế sẽ