Sử dụng chứng từ vận tải để khiếu nại ngời chuyên chở

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của một số chứng từ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển - Nguyễn Tuấn Điệp (Trang 61 - 67)

4. Chứng từ vận tải đờng biển theo UCP 500

1.4.2 Sử dụng chứng từ vận tải để khiếu nại ngời chuyên chở

Nội dung khiếu nại của chủ hàng đối với ng ời chuyên chở:

+Khiếu nại hàng hố bị mất. +Khiếu nại vì hàng hố bị h hỏng.

+Khiếu nại vì thiệt hại do giao hàng chậm.

Sử dụng chứng từ vận tải để suy đốn lỗi ng ời chuyên chở:

Nếu ở cảng xếp hàng, thuyền trởng đã cấp vận đơn hồn hảo, nhng khi hàng tới cảng đích, thấy hàng hố bị tổn thất, h hỏng, bớc đầu cĩ thể suy đốn là ngời

chuyên chở phải chịu trách nhiệm về tình trạng đĩ. Ngời chuyên chở muốn thốt khỏi trách nhiệm thì phải chứng minh rằng mình khơng cĩ lỗi.

Nếu ở cảng xếp hàng, thuyền trởng cấp vận đơn khơng hồn hảo, chủ hàng vẫn cĩ thể khiếu nại ngời chuyên chở ở các lỗi nh giao hàng chậm, mắc lỗi thơng mại đối với hàng hố và làm cho hàng hố h hỏng thêm.

Cĩ trờng hợp trên vận đơn hay trong hợp đồng thuê tàu khơng quy định thời gian giao hàng cụ thể, chủ hàng vẫn cĩ thể khiếu nại ngời chuyên chở vì giao hàng chậm trong trờng hợp tàu và hàng khơng đến đợc cảng đích trong một khoảng thời gian hợp lý mà bất kì tàu nào cũng cĩ thể đến đợc (tuy nhiên ngồi khoảng thời gian hợp lý đĩ cịn phải xét tới sự cần mẫn hợp lý của ngời chuyên chở và hàon cảnh sự việc dẫn đến việc tá đến cảng đích chậm). Chủ hàng muốn khiếu nại địi bồi thờng tổn thất và hậu quả của tổn thất thì phải đa ra các bằng chứng để xác định trách nhiệm của ngời chuyên chở.

Khi nhận hàng từ ngời chuyên chở, nếu phát hiện ra tổn thất hoặc nghi ngờ cĩ tổn thất thì ngời nhận hàng phải thơng báo tổn thất bằng văn bản cho ngời chuyên chở biết trong một khoảng thời gian quy định. Nếu khơng thơng báo trong khoảng thời gian quy định thì suy đốn rằng ngời chuyên chở đã giao hàng đúng nh mơ tả của vận đơn hoặc đã giao hàng tốt, do vậy chủ hàng sẽ mất quyền khiếu nại ngời chuyên chở. Nếu tình trạng hàng hố trớc lúc giao đã đợc các bên kiểm tra, xác định một cách đối tịch và cùng ký vào biên bản thì khơng cần gửi thơng báo bằng văn bản nữa.

Hồ sơ khiếu nại ngời chuyên chở bao gồm: +Vận đơn đờng biển.

+Hố đơn thơng mại (Commercial Invoice) +Phiếu đĩng gĩi (Packing List)

+Biên bản kết tốn nhận hàng với tàu (ROROC) +Bản kết tốn lần 2 (Correction Sheet) nếu cĩ

+Giấy chứng nhận hàng thiếu +Biên bản dỡ hàng (COR)

+Th dự kháng (Letter of Reservation) +Biên bản giám định (Survey Report)

+Biên bản, giấy tờ chứng minh lỗi của ngời chuyên chở.

1.4.3Khiếu nại cơng ty bảo hiểm

Khi hàng hố đã đợc mua bảo hiểm và tổn thất của hàng hố do những rủi ro đợc bảo hiểm gây ra, cơng ty bảo hiểm cĩ trách nhiệm bồi thờng, dù cho nguyên nhân tổn thất là do lỗi hàng vận hay lỗi thơng mại, hoặc một trờng hợp bất khả kháng mà ngời chuyên chở đợc miễn trách. Vì vậy, khiếu nại địi bồi thờng đối với hàng hố bị tổn thất trong quá trình chuyên chở hầu nh tập trung vào cơng ty bảo hiểm.

Tuy nhiên cần lu ý một số điểm sau:

+Chủ hàng phải làm hết khả năng cĩ thể để bảo vệ hàng, khắc phục những tổn thất cĩ thể khắc phục đợc cho hàng hố.

+Kịp thời thơng báo tổn thất cho cơng ty bảo hiểm.

+Kịp thời giám định hàng hố, thu thập chứng cứ pháp lý, các chứng từ, trong đĩ cĩ chứng từ vận tải để bảo lu quyền địi ngời bảo hiểm bồi thờng.

Khi phát hiện cĩ tổn thất, ngời nhận hàng cần tiến hành ngay các cơng việc sau:

−Thực hiện lập biên bản về việc hàng bị tổn thất.

−Mời giám định của cơng ty bảo hiểm và VINACONTROL.

−Tiến hành lập hồ sơ khiếu nại gửi cho cơng ty bảo hiểm. Hồ sơ khiếu nại gồm cĩ:

+Vận đơn bản chính

+Hố đơn gửi hàng kèm theo Packing List +Biên bản giám định chỉ rõ mức độ tổn thất +Biên bản kết tốn nhận hàng với tàu. +Dự kháng của ngời nhận hàng

+Biên bản hàng đổ vỡ, h hỏng do tàu gây nên +Biên bản hàng thiếu

+Bản sao trích nhật ký hàng hải của tàu (phải yêu cầu chủ tàu cung cấp) +Cơng văn, th từ trao đổi với ngời chuyên chở.

Thời hạn khiếu nại là 2 năm kể từ ngày cĩ quyền khiếu nại theo ICC 1982 và QTC 1995.

Nếu nộp đủ bộ hồ sơ khiếu nại thì ngời bảo hiểm sẽ phải bồi thờng trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là từ 30 đến 45 ngày kể từ khi nhận đợc hồ sơ khiếu nại.

2.Một số vấn đề cần lu ý khi sử dụng chứng từ vận tải

2.1Tính hồn hảo của chứng từ vận tải đờng biển

Chứng từ vận tải hồn hảo là chứng từ khơng cĩ Điều khoản hay ghi chú nào nêu rõ ràng tình trạng khuyết tật của hàng hố và/hoặc bao bì (điều 32 UCP 500).

Thơng thờng ngân hàng sẽ khơng chấp nhận những chứng từ vận tải cĩ những điều khoản hay ghi chú nh vậy trừ khi Tín dụng th quy định rõ những điều khoản hay ghi chú nh vậy cĩ thể đợc chấp nhận.

Nh vậy cĩ thể hiểu rằng chứng từ vận tải hồn hảo là những chứng từ cĩ ghi "đã bốc hồn hảo" (Clean on board) và phù hợp với yêu cầu của Tín dụng th, đợc ngân hàng chấp nhận thanh tốn. Thực ra khơng cần định nghĩa thế nào là "clean" mà chỉ cần đem ra quy định vận đơn nếu cĩ bất kỳ ghi chú nào về khuyết tật hàng hố hoặc bao bì là bị từ chối. "Clean", hiểu theo nghĩa của UCP 500 là hồn hảo và hợp lệ.

Thí dụ: vận đơn khơng hồn hảo cĩ những ghi chú sau:

"Một số bao cac-tơng, 3 pallet bị vỡ" (some cartons were torn and 3 pallets were broken) hoặc "Hàng cĩ mùi hơi" (the goods have bad smell)

"Một phần hàng hố bị ớt" (a part of goods are found wet)

Tất cả những ghi chú này đều thể hiện phẩm chất, trạng thái hàng hố, bao bì khơng tốt so với quy định của Tín dụng th và hợp đồng thơng mại cũnh nh Incoterms. Do vậy vận đơn sẽ bị từ chối.

Tuy nhiên một số ghi chú khơng biểu hiện trạng thái kém phẩm chất của hàng hố hoặc bao bì nh: "bao bì dùng lại" (second hand bags), "thùng cũ" (old pallet). Để tránh những tranh cãi do cách hiểu từng bên khác nhau, ngời mở và ngời hởng Tín dụng th nên quy định rõ Tín dụng th chấp nhận hay khơng những ghi chú đĩ.

Làm cách nào để cĩ thể lấy đợc chứng từ vận tải hồn hảo?

Trong thực tiễn giao nhận hàng với tàu, ngời ta thờng dùng một trong ba cách sau để cĩ đợc chứng từ vận tải hồn hảo:

−Thay hàng xấu bằng hàng tốt: biện pháp này cĩ vẻ thuận chiều trong quan hệ với tàu và ngời mua, nhng ngời bán sẽ bị thiệt hại về kinh tế và trên thực tế nhiều khi khơng thể thực hiện đợc vì khơng đáp ứng đợc thời gian giao hàng nh trong hợp đồng vì khơng cĩ sẵn hàng để thay thế.

−Dùng th đảm bảo: xét thấy tuy bao bì hàng hố cĩ xấu nhng khơng làm ảnh hởng đến chất lợng hàng hố bên trong thì ngời bán cĩ thể thuyết phục thuyền trởng cấp cho mình B/L hồn hảo, đồng thời ngời bán phải làm một th đảm bảo gửi theo tàu, cam kết sẽ nhận hết trách nhiệm về những h hại đối với hàng hố mà nguyên nhân đáng lẽ đã đợc thuyền trởng ghi trên vận đơn. Tuy nhiên th đảm bảo khơng cĩ giá trị pháp lý trong giải quyết tranh chấp, nĩ chỉ giải quyết mối quan hệ giữa ngời gửi hàng và ngời chuyên chở.

−Lập 2 vận đơn: 1 vận đơn hồn hảo và 1 vận đơn khơng hồn hảo cho số l- ợng hàng cĩ tình trạng bao bì và/hoặc bản thân tình trạng của hàng khơng tốt,

đồng thời cũng lập 2 hố đơn riêng cho hàng hố, điều này cĩ ý nghĩa cho việc thanh tốn tiền hàng sau này (trên thực tế cách này ít đợc áp dụng).

2.2Tính thống nhất giữa nội dung các chứng từ

Các loại chứng từ (hố đơn, vận đơn, chứng từ xuất xứ, ) đ… ợc lập trên cơ sở của Tín dụng th, phải phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện của Tín dụng th và đơng nhiên khơng thể giữa các loại chứng từ trên cĩ những sự khơng đồng nhất hoặc mâu thuẫn với nhau. Ngợc lại các ngân hàng liên quan sẽ coi chúng là những chứng từ khơng hợp lệ.

Sự nhất quán trong nội dung đợc diễn đạt trên bề mặt chứng từ là một trong những tiêu chuẩn của ngân hàng để kiểm tra chứng từ. Tuy nhiên các nhà xuất khẩu thờng mắc những lỗi trong khi lập chứng từ trên cơ sở tiêu chuẩn này mà theo họ đấy khơng phải là bất hợp lệ.

Thí dụ: Vận đơn, Tín dụng th yêu cầu "lập theo lệnh của chủ hàng" ( made… out to the order of shipper), do vậy mục "Consignee" sẽ đợc ghi "Consignee: to shipper's order". Nhng ở "chứng nhận xuất xứ " (certificate of origin) mục "Consignee" lại đợc ghi "consignee: ABC Co., Ltd." (Ngời mở Tín dụng th).

Xét về bản chất, ngời hởng lập chứng từ cĩ thể đúng vì ngời nhận hàng là ng- ời nhập khẩu (tức là ngời mở Tín dụng th). Nh ta đã biết, ngân hàng cĩ phơng pháp kiểm tra chứng từ mang tính chất đặc thù, khơng nh suy luận của ngời khác. Vận đơn và giấy chứng nhận xuất xứ, trên bề mặt biểu hiện sự mâu thuẫn. Do vậy ngân hàng sẽ từ chối chúng. Để khắc phục sự mâu thuẫn này, chứng nhận xuất xứ phải ghi: "Consignee: to shipper's order" mà khơng ghi đích danh ngời nhận là ABC Co., Ltd.

Trong thực tế, quan điểm về sự mâu thuẫn trên cịn cĩ khoảng cách. Một số ý kiến cho rằng sự thể hiện trên chứng từ xuất xứ consignee:… (tên ngời mở) là cĩ thể chấp nhận mặc dù Tín dụng th quy định consignee: to order of issuing bank. Trong tài liệu "Opinions of the ICC Banking Commission 1995-1996", các chuyên

gia ICC đã khơng cho là bất hợp lệ khi Phytosanitory Certificate ghi "consignee: to order", mà khơng phải tên Ngời mở. Theo ý kiến của họ, việc thể hiện này phù hợp với quy định của Tín dụng th và các chứng từ khác khi ngân hàng phát hành yêu cầu vận đơn lập theo lệnh (to the order). Tuy nhiên, trong tài liệu "More queries & Responses on UCP 500" (1997), khi đợc hỏi về vấn đề liên quan trên, ICC lại cho rằng trong trờng hợp Tín dụng th quy định vận đơn lập theo lệnh và ký hậu trống, hoặc lập theo lệnh ngân hàng phát hành, thì chứng nhận xuất xứ cĩ thể ghi

Consignee là ngời mở, hoặc ngời nhận hàng cuối cùng (ultimate receiver) của Tín

dụng th. Nh vậy ICC đã xem nhẹ giá trị của điều 13 UCP 500. Chứng nhận xuất xứ cũng là một trong các loại chứng từ hàng hố mà Tín dụng th yêu cầu, khơng thể mâu thuẫn về nội dung, cách thể hiện trên bề mặt chứng từ khác.

Mặc dù vậy, các Ngân hàng trong thực tế đều cho rằng cách thể hiện khác nhau về Consignee ở vận đơn và chứng nhận xuất xứ trong mọi trờng hợp đều bất hợp lệ. Quan điểm này, tuy trái với ý kiến của ICC nhng đợc phần đơng các Ngân hàng ủng hộ, dựa vào nguyên tắc tính đồng nhất trên bề mặt chứng từ (điều 13.a).

Các nhà xuất khẩu, với giải pháp an tồn nhất, nên loại bỏ mâu thuẫn đĩ khi lập vận đơn và các chứng từ khác. Ngợc lại, nếu lập chứng từ theo quan điểm của ICC, ngân hàng phát hành vẫn cĩ quyền từ chối, vì họ khơng sai khi cho rằng, áp dụng điều 13.a các chứng từ trên bề mặt cĩ mâu thuẫn với nhau.

Trong việc xác định sự phù hợp của chứng từ, chúng ta khơng thể máy mĩc, cứng nhắc mà phải ý thức đợc mối liên quan, ràng buộc giữa các chứng từ, giữa chứng từ với Tín dụng th, trên cơ sở nhận thức thơng thờng về sự việc. Mặc dù đợc miêu tả một cách tổng quát, nhng thơng tin về hàng hố trên vận đơn cĩ mối liên quan với diễn giải hàng hố thể hiện trên hố đơn và quy định của Tín dụng th.

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của một số chứng từ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển - Nguyễn Tuấn Điệp (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w