Tiểu luận "Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu".
Trang 1Mục lục TrangLời mở đầu
buôn bán quốc tế
I Khái niệm, nội dung, phân loại giấy chứng nhận xuất xứ
1 Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ
2.Nội dung cơ bản của giấy chứng nhận xuất xứ3 Phân loại giấy chứng nhận xuất xứ
II Một số mẫu C/O chủ yếu ở Việt Nam và cách khai
1 Form A, Form D2 Form B
3 Form hàng dệt may sang EU 4 Form hàng dệt thủ công vào EU5 Form O
6 Form X
III Tác dụng của C/O
1 Tác dụng của C/O đối với chủ hàng
2 Tác dụng của C/O đối với cơ quan Hải quan
3 Tác dụng của C/O đối với việc phát triển kinh tế và quản lý chính sách ngoại thơng của Nhà nớc
I Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP)
1 Khái quát về Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập
2 Quy tắc xuất xứ trong hệ thống GSP
II Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung-CEPT
1 Khái quát về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung
2 Hàng hoá trong Danh mục thực hiện CEPT và chơng trình cắt giảm thuế quan
01030303040508081112131314151519212424243341414246
Trang 23 Buôn bán giữa các nớc thành viên ASEAN theo Hiệp định CEPT và chơng trình tham gia Hiệp định CEPT của Việt Nam
4.Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CEPT
năm qua
I.Những quy định về cấp C/O trong các văn bản pháp luật của Việt Nam
1 Quy chế cấp C/O tại Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam2 Quy chế cấp C/O tại Bộ thơng mại
3 Quy chế cấp C/O tại Ban quản lý KCN - KCX
II Cơ quan cấp C/O và cơ quan quản lý cấp C/O ở Việt Nam
1 Cơ quan cấp C/O
2 Cơ quan quản lý cấp C/O ở Việt Nam
III Tình hình cấp C/O ở Việt Nam trong những năm qua
1 Khái quát tình hình cấp C/O ở Việt Nam trong những năm quaa, Các loại Form C/O đã đợc cấp
b, Số lợng các bộ C/O đã đợc cấp
2 Những vấn đề vớng mắc trong cách khai và cấp C/O
a, Những vấn đề còn tồn tại về phía doanh nghiệp xin cấp C/Ob, Những vấn đề còn tồn tại ở cơ quan có thẩm quyền cấpC/Oc, Những vấn đề còn tồn tại ở cơ quan quản lý hoạt động cấp C/O
IV Kiến nghị nhằm hoàn thiện việc xin và cấp C/O ở Việt Nam
1 Giải pháp đối với các doanh nghiệp xin cấp C/O 2 Giải pháp đối với các tổ chức có thẩm quyền cấp C/O 3 Giải pháp đối với cơ quan quản lý hoạt động cấp C/O Kết luận danh mục
tài liệu tham khảo Phụ lục
5358 5858616464646768686869727275777878828487
Trang 3Lời mở đầu
Ngày nay xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới ngày càng gia tăng mạnh mẽ làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế Trong bối cảnh đó, các quốc gia tất yếu phải mở cửa nền kinh tế để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Nh vậy họ phải chấp nhận xu hớng cạnh tranh gay gắt Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đòi hỏi không chỉ các nhà quản lý mà ngay cả các doanh nghiệp phải có những định hớng chiến lợc, những bớc đi vững chắc trong "cuộc chơi" mang tính toàn cầu này.
Việc tận dụng các u đãi trong thơng mại quốc tế là một yếu tố quan trọng giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng thế giới, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình và phát triển Để tận dụng các u đãi này các doanh nghiệp phải nắm vững các quy tắc, luật lệ liên quan đến các chế độ u đãi của các nớc cho hởng, đặc biệt là các quy định có liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin - C/O) Giấy chứng nhận xuất xứ nh một tấm giấy thông hành để hàng hoá của nớc này đợc vào thị trờng của một nớc khác Bên cạnh đó nó cũng là một bằng chứng để hàng hoá của nớc này đợc hởng u đãi về thuế quan hay hạn ngạch của một nớc khác
Trên thực tế, không phải bất cứ một doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nào cũng có thể hiểu biết đầy đủ về giấy chứng nhận xuất xứ và các quy tắc có liên quan đến nó Chính vì vậy, tác dụng và u đãi to lớn mà giấy chứng nhận xuất xứ có thể đem lại không đợc sử dụng một cách hiệu quả Xuất phát từ thực trạng bức xúc đó, cùng với quá trình học tập và nguyên cứu một số vấn đề nghiệp vụ ngoại thơng của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài : "Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu" để viết khoá luận tốt nghiệp Mục đích của khóa luận là nguyên cứu và góp phần giúp đỡ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiểu biết rõ hơn về tính thiết yếu của giấy chứng nhận xuất xứ và một số quy tắc u đãi quốc tế có liên quan, nhằm tận dụng tối đa hiệu quả của nó, đồng thời hạn chế tới mức tuyệt đối những sai sót dẫn tới những mất mát không đáng có
Trang 4Nội dung của khoá luận đợc trình bầy trong ba chơng Chơng I cung cấp các khái niệm, nội dung cơ bản cũng nh tác dụng của giấy chứng nhận xuất xứ trong buôn bán quốc tế Chơng II phân tích các quy tắc quốc tế có liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ Trong đó, sinh viên thực hiện tập trung vào hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung của các nớc ASEAN (CEPT) Chơng III đánh giá thực trạng việc xin và cấp giấy chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam trong ba năm vừa qua, từ đó đa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng sử dụng có hiệu quả C/O của các doanh nghiệp đồng thời giúp các tổ chức cấp và quản lý C/O thực hiện tốt các chức năng của mình Ngoài ra phần phụ lục trong khoá luận tốt nghiệp này còn tổng kết các số liệu liên quan đến phần nội dung chính Sinh viên thực tập cũng đa ra danh mục tài liệu tham khảo bao gồm các tên sách cùng với các tài liệu khác.
Qua lời mở đầu này tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Văn Hồng - giáo viên khoa Kinh tế ngoại thơng, trờng Đại học Ngoại thơng - cũng nh các cán bộ làm việc tại Bộ thơng mại, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này
Do khuôn khổ của một khoá luận và tác giả còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên trong khoá luận còn nhiều vấn đề cha đợc đi sâu, một số vấn đề cha đợc đề cập và còn có nhiều thiếu sót Tác giả kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô giáo và các bạn.
CHƯƠNG I : khái niệm về giấy chứng nhận xuất xứ trong buôn bán quốc tế
I Khái niệm, nội dung, phân loại giấy chứng nhận xuất xứ
1.Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ
Trang 5Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin - C/O) là một chứng từ trong bộ chứng từ hàng hoá ghi "nớc xuất xứ" của hàng hoá đợc khai trong giấy chứng nhận xuất xứ đó do ngời xuất khẩu khai báo, ký và đợc chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền cấp C/O của nớc ngời xuất khẩu
Một bộ C/O hàng hoá thờng gồm một bản gốc và các bản sao Bản gốc đợc phân biệt theo mầu hoặc đợc đánh dấu hay in chữ "ORIGINAL" Các bản sao cũng tơng tự đợc phân biệt bằng cách đánh dấu "COPY" Trong một số trờng hợp số thứ tự của các bản sao đợc phân biệt bằng cách đánh dấu số thứ tự của bản sao (ví dụ: DUPLICATE, TRIPLICATE ) hoặc cũng có thể bằng các mẫu khác nhau đã đợc quy định trớc.
Nớc xuất xứ của hàng hoá là nơi hàng hoá đợc thu hoạch, khai thác, đánh bắt, sản xuất, chế tạo, gia công chủ yếu ở đó.
Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O là những tổ chức đợc Nhà Nớc uỷ quyền cấp Hiện tại có hàng nghìn tổ chức cấp C/O trên thế giới Hàng năm các nớc phải thông qua Đại sứ quán của mình công bố danh sách các tổ chức có thẩm quyền cấp C/O, tên và mẫu chứ ký của ngời có thẩm quyền ký C/O.
- Tại Việt Nam cơ quan có thẩm quyền cấp C/O là Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, riêng C/O mẫu D sang các nớc ASEAN và mẫu A cho mặt hàng giầy dép xuất khẩu sang EU do Bộ thơng mại cấp Đối với hàng hoá của Khu chế xuất và doanh nghiệp chế xuất do cơ quan quản lý KCN - KCX cấp tỉnh cấp - ở các nớc khác cơ quan cấp C/O có thể là Phòng thơng mại và công nghiệp, Bộ thơng mại, Cơ quan Hải quan, Hiệp hội Kinh tế đối ngoại hay Cơ quan lãnh sự của nớc nhập khẩu đặt tại nớc xuất khẩu Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O ở Thái Lan là Vụ u đãi - Bộ thơng mại, ở Philippin là Cơ quan Hải quan, ở các nớc EU là Phòng thơng mại và một số cơ quan đợc uỷ quyền khác (ví dụ C/O Form EUR no.1 do Cơ quan Hải quan của EU cấp) Tại Malaysia có tới 60 tổ chức có thẩm quyền cấp C/O, ở Hàn Quốc là 44 và ở Đài Loan là 92.
Luật điều chỉnh C/O thờng là luật quốc gia của các nớc xuất khẩu Tuy nhiên, hầu hết các nớc đều không có văn bản luật riêng trực tiếp điều chỉnh C/O mà chỉ có những quy định chung trong luật thơng mại hay dân luật Ngoài ra, đối với các
Trang 6C/O đợc cấp trên cơ sở các Hiệp định quốc tế, các chế độ u đãi thuế quan thì luật điều chỉnh C/O là các Hiệp định quốc tế và các chế độ u đãi thuế quan đó.
2 Nội dung cơ bản của C/O
Tuỳ theo quy định của từng nớc khác nhau, từng hệ thống quy chế khác nhau mà C/O yêu cầu có những nội dung phải đợc khai báo khác nhau Tuy nhiên, về cơ bản một C/O phải đảm bảo những nội dung sau :
+ Tên, địa chỉ của ngời xuất khẩu hay của ngời gửi hàng bao gồm tên giao dịch, số nhà, đờng phố, nớc Ví dụ nh khi ngời xuất khẩu là Liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất khẩu Việt Nam thì nội dung khai báo này là UPROESXIM, 551 TRANG TIEN, HANOI, VIET NAM.
+ Tên, địa chỉ của ngời nhập khẩu hay của ngời nhận hàng bao gồm tên giao dịch, số nhà, đờng phố, nớc (tơng tự nh của ngời nhập khẩu).
+ Tên phơng tiện vận tải sử dụng để vận chuyển hàng hoá, thời gian giao hàng, tên cảng bốc và dỡ hàng Chẳng hạn nh khi vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển thì nội dung khai báo có thể là : BY SEA FROM HAI PHONG TO THAI LAN, VESSEL DOC LAP, B/L NO 27.N.
+ Tên hàng, mô tả hàng hoá theo tên thơng mại thờng dùng Ví dụ nh khi mặt hàng xuất khẩu là lạc nhân thì tên thơng mại thờng dùng là ARACHIS HYPOGEAL.
+ Số lợng, trọng lợng tịnh hay trọng lợng cả bì Các đơn vị số lợng trọng ợng thờng dùng là Đôi (PRS), Bộ (SET), Tấn (TONS).
+ Ký, mã hiệu ghi trên bao bì Nếu ký, mã hiệu ghi trên bao bì là VINATEX HANOI, ORDER NO 97160, MADE IN JAPAN, thì nội dung này phải đợc ghi đầy đủ trên C/O.
+ Lời khai của chủ hàng về nớc xuất xứ của hàng (ví dụ : khi hàng hoá có xuất xứ Việt Nam thì ghi "sản phẩm chế tạo tại Việt Nam").
+ Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (trong một số trờng hợp C/O do chính nhà sản xuất cấp thì bên cạnh C/O phải có bằng chứng chứng minh tính chân thực của C/O này).
Trang 7Các nội dung trên sẽ đợc hớng dẫn cách ghi vào các ô tuỳ theo mỗi loại C/O đợc phép cấp
3 Phân loại C/O
Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều loại C/O khác nhau đang đợc sử dụng do có sự đa dạng, phong phú của các quan hệ kinh tế, các hệ thống chế độ, chính sách và yêu cầu của từng nớc Việc phân loại có thể dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau nh : theo mẫu in sẵn, theo quy định của các chế độ sử dụng, theo mục đích tác dụng, theo quy định của nớc nhập khẩu
+ Form A : Là Form cấp cho hàng hoá xuất khẩu từ các nớc đợc hởng u đãi sang các nớc cho hởng u đãi trong Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập - GSP (General System of Preferences), đáp ứng đợc các yêu cầu quy định về xuất xứ của các nớc cho hởng GSP.
+ Form B : Là Form cấp cho mọi hàng hoá có xuất xứ Việt Nam không nhằm mục đích nào khác ngoài việc chứng thực xuất xứ Việt Nam của hàng hoá + Form C : Là Form cấp cho hàng hoá các nớc thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á - ASEAN (Association of South East Asian Nations) xuất khẩu sang các nớc thành viên khác theo thoả thuận thơng mại u đãi - PTA (Preferential Trading Arrangements) giữa các nớc thành viên này, quy định trong Hiệp định ký kết tại Manila ngày 24/12/1977 và trong nghị định th về mở rộng u đãi thuế quan theo thoả thuận PTA ký tại Manila ngày 15/12/1987 để đợc hởng u đãi Hiện nay Form C không còn đợc dùng nữa mà thay thế vào đó là Form D + Form D : Là Form cấp cho hàng hoá có xuất xứ từ các nớc ASEAN để đ-ợc hởng u đãi theo Hiệp định về Chong trình u đãi có hiệu lực chung - CEPT (Common Effective Preferential Tariff) ký ngày 28/01/1992 tại Singapor giữa các nớc thành viên ASEAN để thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA (ASEAN Free Trading Area) Việt Nam đã ký kết tham gia vào ngày 15/12/1995 tại Bangkok.
Trang 8+ Form T (Form hàng dệt) : Là Form cấp cho các sản phẩm dệt, may mặc đợc sản xuất, gia công tại Việt Nam, xuất khẩu sang các nớc có ký kết Hiệp định về hàng dệt may với Việt Nam nếu các Hiệp định này có quy định.
+ Form hàng dệt thủ công : Là Form cấp cho các loại hàng dệt thủ công ợc sản xuất tại Việt Nam, xuất khẩu sang Cộng đồng Châu Âu - EU theo nghị định th D bổ sung cho Hiệp định hàng dệt may đợc ký kết giữa Việt Nam và EU.
+ Form O (Cà phê) : Là Form cấp cho cà phê từ các nớc xuất khẩu là thành viên của Hiệp hội cà phê quốc tế - ICO (International Coffee Organisation) sang các nớc nhập khẩu cũng là thành viên của ICO.
+ Form X (Cà phê) : Là Form cấp cho cà phê từ các nớc xuất khẩu là thành viên của ICO sang các nớc nhập khẩu không phải là thành viên của ICO.
+ Các loại Form khác cấp cho hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam sang các ớc nhập khẩu theo quy định của nớc nhập khẩu Ví dụ nh Form 59A của New Zealand, Form D nối (Back to back Form)
+ C/O quy định trong Hệ thống u đãi phổ cập - GSP : Là C/O theo mẫu quy định của các Chế độ u đãi phổ cập Theo đó, cơ quan có thẩm quyền của các nớc đợc hởng u đãi phải cấp C/O cho nhà xuất khẩu nớc mình để xuất trình cho Cơ quan Hải quan của nớc cho hởng u đãi, để lô hàng đợc hởng u đãi thuế quan.
+ C/O quy định trong các Hiệp định về hàng dệt, may mặc ký kết giữa các nớc tham gia Hiệp định : Là C/O hàng dệt, may mặc từ các nớc tham gia ký kết Hiệp định nhằm thực hiện quy định của Hiệp định về việc cấp C/O cho hàng dệt may xuất khẩu thuộc sự điều chỉnh của Hiệp định đó.
+ C/O quy định trong Hiệp định về Cà phê quốc tế - ICA (International Coffee Agreement) của Hiệp hội Cà phê quốc tế - ICO : Là C/O cà phê xuất khẩu từ một nớc là thành viên của Hiệp hội Cà phê quốc tế phù hợp với quy định trong Hiệp định về Cà phê quốc tế đã đợc các nớc thành viên tham gia ký kết cam kết thực hiện để kiểm soát và theo dõi việc mua bán cà phê trên thế giới.
+ C/O quy định trong Hiệp định về Chơng trình u đãi có hiệu lực chung - CEPT - của các nớc thành viên ASEAN : Là C/O cấp cho hàng hoá xuất khẩu từ
Trang 9các nớc thành viên ASEAN sang các nớc trong khối đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ quy định của Hiệp định để đợc hởng u đãi thuế quan.
* Nhằm mục đích để hàng hoá xuất khẩu đợc hởng u đãi thuế quan của nớc nhập khẩu, ví dụ :
+ C/O cấp cho hàng hoá xuất khẩu đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ quy định để đợc hởng u đãi thuế quan của các nớc nhập khẩu dành u đãi trong Hệ thống GSP (Form A).
+ C/O cấp cho hàng hoá xuất khẩu đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ quy định để đợc hởng u đãi thuế quan theo CEPT đã đợc ký kết giữa các nớc thành viên ASEAN (Form D).
* Nhằm mục đích quản lý hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá từ các nớc xuất khẩu đã đợc phân bổ, ví dụ:
+ C/O cấp cho hàng dệt may xuất khẩu giữa các nớc đợc điều chỉnh bằng Hiệp định ký kết giữa các bên nhằm để quản lý việc thực hiện hạn ngạch về số l-ợng, trị giá của hàng dệt may đợc phân bổ (Form T)
+ C/O cấp cho cà phê xuất khẩu sang các nớc nhập khẩu là thành viên của ICO nhằm để quản lý số lợng cà phê thực xuất từ các nớc này của ICO (Form O) * Mục đích kiểm soát thông thờng về nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá mà không nhằm mục đích nào khác, ví dụ :
+ C/O Form B của Việt Nam + C/O của nhà sản xuất d, Theo cơ quan cấp
* Do cơ quan có thẩm quyền của chính phủ cấp, ví dụ :
+ C/O Form D và Form A cho mặt hànggiầy dép xuất khẩu sang EU ở Việt Nam do các Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực của Bộ thơng mại cấp + C/O ở Brunei do Bộ công nghiệp và tài nguyên cấp, ở Singapor là Hội đồng phát triển thơng mại, ở Philippin là Cơ quan Hải quan, ở Nhật Bản là Bộ th-ơng mại và Công nghiệp.
Trang 10* Do cơ quan phi chính phủ, các hiệp hội kinh tế ở các nớc cấp, ví dụ :
+ Các C/O Form A (trừ mặt hàng giầy dép xuất khẩu sang EU), Form B, Form O, Form X, Form T ở Việt Nam hiện nay do Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cấp Ngoài ra một số C/O còn do cơ quan quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất cấp theo uỷ quyền
+ Tại Bỉ các Hiệp hội nghề nghiệp đợc phép cấp một số C/O theo phạm vi đợc uỷ quyền.
* Do ngời sản xuất cấp Khi trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế không có quy định C/O phải do cơ quan có thẩm quyền cấp, thì C/O có thể do nhà sản xuất cấp và phải có bằng chứng kèm theo chứng minh tính chân thực của giấy chứng nhận xuất xứ này Ví dụ C/O của công ty P&G của Mỹ
II Một số mẫu C/O chủ yếu ở Việt Nam và cách khai
C/O phải đợc khai bằng tiếng Anh và đánh máy (trừ một số trờng hợp theo yêu cầu của hợp đồng hay L/C) Nội dung khai phải phù hợp với hợp đồng hay L/C và các chứng từ khác nh vận đơn, hoá đơn thơng mại hoặc các giấy chứng nhận xuất xứ của công ty giám định hàng hoá xuất nhập khẩu (thờng là đối với C/O Form D) (Xem phụ lục số 1: Một số mẫu C/O thông dụng ở Việt Nam).
+ Ô số 3 đánh tên phơng tiện vận tải (nếu hàng gửi bằng máy bay thì đánh chữ "By air", nếu bằng đờng biển thì đánh tên tàu và đánh rõ tuyến hành trình trên biển từ cảng nào đến cảng nào, ngày giao hàng).
Trang 11+ Ô số 4 để trống
- Đối với C/O Form A, đây là ô dành cho cơ quan có thẩm quyền đánh dấu "RETROSPECTIVELY" hoặc "DUPLICATE" khi C/O đợc cấp sau hoặc đợc cấp lại; hoặc để cơ quan nớc nhập khẩu ghi chấp nhận cho hởng u đãi lô hàng hay không chấp nhận bằng các dấu chẳng hạn nh "CUMULATION ASEAN" có nghĩa là hàng đáp ứng yêu cầu xuất xứ cộng gộp khối dành cho hàng hoá có xuất xứ ASEAN
- Đối với C/O Form D, sau khi nhập khẩu hàng hoá Cơ quan Hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu hàng hoá có thích hợp để đợc hởng u đãi theo CEPT hay không vào ô này trớc khi gửi lại cho Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực đã cấp C/O này
+ Ô số 5 đánh số thứ tự của hàng hoá (nếu có nhiều mặt hàng khác nhau) + Ô số 6 đánh mã hàng và số kiện (nếu có).
+ Ô số 7 đánh tên hàng và mô tả hàng hoá bao gồm số lợng và mã HS của ớc nhập khẩu theo quy định của hợp đồng hay L/C.
+ Ô số 8 đánh tiêu chuẩn xuất xứ của hàng hoá : Trong tr ờng hợp khai C/O Form A :
- Đối với hàng hoá có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ xuất khẩu sang tất cả các nớc cho hởng u đãi đánh chữ "P", trờng hợp hàng xuất khẩu sang úc hay New zealand có thể để trống.
- Đối với hàng hoá có thành phần nhập khẩu đã trải qua giai đoạn gia công chế biến đầy đủ, xuất khẩu sang các nớc đánh nh sau : Hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ có xuất xứ từ một nớc thì đánh chữ "Y" và tỷ lệ phần trăm của chí phí hoặc giá trị của các nguyên phụ liệu nội địa và chi phí gia công chế biến trực tiếp so với giá bán tại xởng của hàng xuất khẩu (tỷ lệ phần trăm nội địa của sản phẩm ) Ví dụ "Y 55%" có nghĩa là tỷ lệ phần trăm nội địa của sản phẩm là 55% Trong trờng hợp hàng hoá xuất khẩu có xuất xứ từ một khối nớc đợc hởng u đãi của Mỹ đánh chữ "Z" và tỷ lệ phần trăm nội địa của sản phẩm Ví dụ "Z 45%".
Trang 12Hàng hoá xuất khẩu sang Canada đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ đợc trải qua quá trình gia công chế biến từ hai hay nhiều nớc đợc hỏng u đãi của Canada đánh chữ "G" Tất cả các trờng hợp còn lại đánh chữ "F".
Hàng hoá xuất khẩu sang áo, Phần Lan, Nhật Bản, Nauy, Thụy Điển, Thụy Sĩ và EU đánh chữ "W" và mã HS 4 số của hàng xuất khẩu Ví dụ : "W 8792".
Hàng hoá xuất khẩu sang Nga và các nớc Đông Âu đã qua các quá trình gia công làm tăng giá trị của sản phẩm tại nớc đợc hởng u đãi đánh chữ "Y" và tỷ lệ phần trăm của giá trị của các nguyên phụ liệu nhập khẩu trong giá FOB của hàng hoá xuất khẩu Ví dụ : "Y 40%" Còn đối với sản phẩm thu đợc từ một n-ớc đợc hởng u đãi và đợc gia công chế biến ở một hay nhiều nớc đợc hởng u đãi khác nh thế thì đánh chữ "Pk".
úc và New zealand không yêu cầu phải điền vào ô này Khai hợp lệ ở ô số 12 là đủ.
Trong tr ờng hợp khai C/O Form D :
- Đối với hàng hoá xuất khẩu có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ tại Việt Nam (không có thành phần nhập khẩu) thì đánh chữ "X".
- Đối với hàng hoá có thành phần nhập khẩu thoả mãn quy định về xuất xứ của Hiệp định CEPT (phần trăm hàm lợng nội địa phải không dới 40% giá trị FOB của hàng hoá xuất khẩu) thì đánh rõ số phần trăm hàm lợng nội địa theo giá FOB của hàng hoá đợc sản xuất hay khai thác tại Việt Nam Ví dụ : 50%.
- Hàng hoá xuất khẩu có xuất xứ cộng gộp đáp ứng quy định về xuất xứ của Hiệp định CEPT thì ghi rõ số phần trăm của hàm lợng có xuất xứ cộng gộp ASEAN Ví dụ : 45%.
+ Ô số 9 đánh tổng trọng lợng của lô hàng hoặc số lợng hàng (chiếc, bộ) + Ô số 10 đánh số và ngày của Hoá đơn thơng mại.
+ Ô số 11 để trống để cơ quan xác nhận là Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam xác nhận (trừ mặt hàng giầy dép) đối với C/O Form A Trong trờng hợp khai C/O Form D thì đánh đầy đủ các thông tin nh trong ô số 12 của C/O Form A
Trang 13+ Ô số 12 của C/O Form A đánh chữ Việt Nam vào dòng thứ nhất là tên nớc nơi hàng hoá đã đợc sản xuất; dòng thứ hai đánh tên nớc nhập khẩu dành u đãi cho lô hàng; dòng thứ ba đánh nơi khai, ngày tháng năm và chữ ký, đóng dấu của đơn vị xuất khẩu Đối với C/O Form D, thì để trống để Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực ký và đóng dấu.
+ Ô số 3 đánh tên phơng tiện vận tải (nếu hàng gửi bằng máy bay thì đánh chữ "By air", nếu bằng đờng biển thì đánh tên tàu và đánh rõ tuyến hành trình trên biển từ cảng nào đến cảng nào, ngày giao hàng).
3 Form hàng dệt may vào EU
+ Ô số 1 đánh tên giao dịch của đơn vị xuất khẩu hàng, địa chỉ, tên nớc Tên đó phải trùng với tên của đơn vị lập hoá đơn thơng mại.
Trang 14+ Ô số 2 đánh số tham chiếu do Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cấp.
+ Ô số 3 đánh năm thực hiện hạn ngạch của lô hàng xuất khẩu
+ Ô số 4 đánh số cat (caterogy) của sản phẩm xuất khẩu phù hợp với số cat quy định cho hàng dệt của EU.
+ Ô số 5 đánh tên, địa chỉ, tên nớc của ngời mua/nhận hàng Trờng hợp trong hợp đồng hay L/C có quy định hàng đợc gửi cho ngời mua/nhận hàng thì phải đánh chữ "To order" hay "To order of"
+ Ô số 6 đánh tên nớc xuất xứ của hàng hóa (Việt Nam) + Ô số 7 đánh tên nớc nơi hàng đến
+ Ô số 8 đánh tên nơi và ngày gửi hàng, tên phơng tiện vận chuyển
+ Ô số 9 đánh nội dung ghi chú thêm cho hàng hoá theo những quy định riêng nh :
Hàng thuộc hạn ngạch công nghiệp thì đánh chữ "INDUSTRIAL QUOTA"
Hàng thuộc hạn ngạch GSP thì đánh chữ "GSP QUOTA" Hàng tham gia triển lãm thì đánh chữ "EXHIBITION"
Hàng thuộc hạn ngạch thông thòng thì để trống cho Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam đóng dấu "DUPLICATE" khi C/O đợc cấp lại lần hai hoặc "RETROSPECTIVELY" trong trờng hợp C/O đợc cấp khi hàng đã đợc gửi đi + Ô số 10 đánh ký mã hiệu, số kiện và cách đóng gói, mô tả hàng hoá phù hợp với quy định của hợp đồng hay L/C.
+ Ô số 11 đánh số lợng hay khối lợng của hàng hoá xuất khẩu.
+ Ô số 12 đánh trị giá FOB của lô hàng bằng đồng tiền ghi trong hợp đồng + Ô số 13 để trống để cơ quan cấp C/O có thẩm quyền là Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam ký và đóng dấu xác nhận.
+ Ô số 14 đánh địa chỉ đầy đủ của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam là nơi cấp C/O.
4 Form hàng dệt thủ công vào EU
Trang 15+ Ô số 1 đánh tên giao dịch của đơn vị xuất khẩu hàng, địa chỉ, tên nớc Tên đó phải trùng với tên của đơn vị lập hoá đơn thơng mại.
+ Ô số 2 đánh số tham chiếu do Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cấp.
+ Ô số 3 đánh tên, địa chỉ, tên nớc của ngời nhập khẩu + Ô số 4 đánh tên nớc xuất xứ của hàng hóa (Việt Nam) + Ô số 5 đánh tên nớc nơi hàng đến
+ Ô số 6 đánh tên nơi và ngày gửi hàng, tên phơng tiện vận chuyển + Ô số 7 đánh các thông số bổ sung khi đợc yêu cầu.
+ Ô số 8 đánh ký mã hiệu, số kiện và cách đóng gói (số và loại bao bì), mô tả hàng hoá phù hợp với quy định của hợp đồng hay L/C.
+ Ô số 9 đánh số lợng hay khối lợng của hàng hoá xuất khẩu.
+ Ô số 10 đánh trị giá FOB của lô hàng bằng đồng tiền ghi trong hợp đồng + Ô số 11 để trống để cơ quan cấp C/O có thẩm quyền là Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam ký và đóng dấu xác nhận.
+ Ô số 12 đánh địa chỉ đầy đủ của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam là nơi cấp C/O.
5 Form O
+ Ô số 1 đánh thời hạn hiệu lực của C/O đó.
+ Ô số 2 đánh số tham chiếu do Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cấp, mã nớc (mã nớc của Việt Nam là 145), mã cảng và số thứ tự của C/O.
+ Ô số 3 đánh tên nớc sản xuất + Ô số 4 đánh tên nớc đến.
+ Ô số 5 đánh tên tàu hay tên các phơng tiện vận tải khác + Ô số 6 đánh tên cảng xếp hàng và các cảng trung gian + Ô số 7 đánh thời gian xếp hàng
+ Ô số 8 để trống để ghi các thông tin bổ sung nếu cần thiết + Ô số 9 đánh tên cảng đến hay điểm hàng đến.
Trang 16+ Ô số 10 đánh mã hiệu của lô hàng đã đăng ký với Hiệp hội cà phê quốc tế - ICO (bao gồm mã nớc, mã ICO, số thứ tự của lô hàng xuất khẩu và các mã khác nếu có).
+ Ô số 11 đánh số lợng bao hay số lợng contenơ của lô hàng
+ Ô số 12 đánh dấu thích hợp mô tả cà phê (cà phê xanh, cà phê rang, cà phê hoà tan hoặc loại khác).
+ Ô số 13 đánh trọng lợng tịnh của lô hàng.
+ Ô số 14 đánh đơn vị trọng lợng : là trọng lợng của mỗi bao theo kg hoặc theo cân Anh (theo tiêu chuẩn của ICO mỗi bao là 60 kg).
+ Ô số 15 đánh các thông tin có liên quan (nếu có).
+ Ô số 16 là ô dành cho Cơ quan Hải quan nơi cấp C/O ký và đóng dấu.
+ Ô số 17 là ô dành cho Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam ký và đóng dấu.
6 Form X C/O Form X có 18 ô, trong đó : + Ô số 1 đánh tên, địa chỉ của ngời xuất khẩu + Ô số 2 đánh tên, địa chỉ của ngời nhập khẩu.
Từ ô số 3 đến ô số 18 doanh nghiệp xin cấp C/O đánh đầy đủ các thông tin ơng ứng nh trong ô số 2 đến ô số 17 của C/O Form O.
t-III Tác dụng của C/O
1 Đối với chủ hànga, Đối với ngời xuất khẩu
+ C/O là căn cứ chứng từ để chứng minh nớc xuất xứ của hàng giao là phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng.
Khi trong hợp đồng mua bán ngoại thơng quy định rõ ràng và cụ thể nớc xuất khẩu của sản phẩm, thì C/O là chứng từ giúp ngời xuất khẩu thuận lợi hơn trong việc chứng minh với ngời nhập khẩu rằng hàng hoá mà mình cung cấp là đúng về nớc xuất xứ nh đã thoả thuận trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Chẳng hạn nh một công ty xuất khẩu của Việt Nam ký hợp đồng bán gạo cho một công ty của Philippin và trong hợp đồng quy định gạo phải có xuất xứ
Trang 17Việt Nam Khi giao hàng công ty của Việt Nam xuất trình C/O của lô hàng để chứng minh rằng mình đã giao đúng đối tợng của hợp đồng về mặt xuất xứ.
+ C/O là một chứng từ thiết yếu trong bộ chứng từ thanh toán để đợc thanh toán tiền hàng khi áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
Khi trong hợp đồng quy định phơng thức thanh toán là bằng th tín dụng (L/C) và bộ chứng từ thanh toán bao gồm cả C/O thì ngời nhập khẩu chỉ nhận đợc tiền hàng khi C/O đợc xuất trình cùng với các chứng từ quan trọng khác Thiếu C/O sẽ làm cho bộ chứng từ thanh toán mất tính phù hợp về bề ngoài theo quy định của L/C và sẽ không đợc ngân hàng chấp nhận thanh toán Nh vậy C/O là một chứng từ không thể thiếu đợc trong bộ chứng từ thanh toán khi thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ.
+ C/O là căn cứ để tiến hành làm thủ tục thông quan hàng xuất khẩu Nếu quy chế thủ tục hải quan có quy định về việc xuất trình C/O hàng hoá xuất khẩu thì C/O là một chứng từ không thể thiếu đợc trong bộ chứng từ hải quan để tiến hành thông quan hàng hoá.
Ví dụ : Một công ty dệt may của Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu áo sơ mi nam sang Pháp theo hạn nghạch đợc Nhà Nớc Việt Nam phân bổ để thực hiện Hiệp định về buôn bán hàng dệt may đợc ký kết giữa Cộng đồng Châu Âu - EU và nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo thông t liên bộ giữa Bộ thơng mại và Tổng cục hải quan số 280/TCHQ-GSQL ban hành ngày 29/11/1995 có quy định nh sau : "Những hàng hoá liên quan đến các cam kết mà Việt Nam ký kết với các nớc hoặc các tổ chức kinh tế quốc tế trong đó có cà phê nhân, hàng dệt may sang thị trờng EU, Canada, Nauy phải có C/O thì khi thông quan hàng hoá C/O có liên quan, phù hợp với lô hàng sẽ phải đợc ngời xuất khẩu xuất trình và C/O là căn cứ thông quan phù hợp với quy định của Hải quan về thủ tục thông quan hàng hoá đó".
+ C/O có tác dụng nói lên phẩm chất của hàng hoá, bảo đảm chất lợng hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là đối với hàng nông, lâm, thổ sản mà tên của nó gắn liền với tên địa danh, nơi sản xuất và các sản phẩm của các nhà sản xuất nổi tiếng thế giới.
Trang 18Khi phẩm chất của hàng hoá là đối tợng của hợp đồng mua bán ngoại ơng gắn liền với tên địa danh, nơi sản xuất hay tên ngời sản xuất thì C/O thờng ghi cụ thể tên địa danh, nơi sản xuất hay tên ngời sản xuất Ví dụ ở Việt Nam cà phê Đắc Lắc đợc đánh giá là có chất lợng và hơng vị tốt nhất so với cà phê đợc thu hoạch ở những nơi khác hay lạc nhân Miền Bắc là có chất lợng tốt nhất Trên thị trờng thế giới cà phê Braxin là có chất lợng tốt, nói đến máy tính IBM, ôtô TOYOTA, xe máy HONDA là nói đến những hàng hoá có phẩm chất, chất lợng cao.
+ C/O trong các chế độ u đãi phổ cập (GSP) hay chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung của các nớc ASEAN (CEPT) là cơ sở để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá và đàm phán nâng giá hàng hay giá gia công của nhà xuất khẩu.
Nếu hàng hoá của nớc xuất khẩu nằm trong danh mục u đãi của các nớc nhập khẩu theo GSP hay CEPT thì C/O Form A hay Form D chứng minh hàng hoá đáp ứng đúng tiêu chuẩn xuất xứ là căn cứ để lô hàng đợc hởng u đãi thuế quan và khả năng cạnh tranh của hàng hoá đợc nâng lên so với những hàng hoá cùng loại có phẩm chất và giá cả tơng đơng nhng không có C/O Form A hay Form D Đồng thời Form A hay Form D là cơ sở để nhà sản xuất đàm phán nâng giá hàng, giá gia công của mình mà không làm mất tính cạnh tranh của hàng hoá đặc biệt khi hàng hoá có uy tín cao trên thị trờng Từ đó nó cũng giúp cho nhà xuất khẩu tăng đợc thị phần của sản phẩm đó trên thị trờng.
Chẳng hạn, một công ty xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu tôm đông lạnh thuộc nhóm HS 0306 sang Pháp Việt Nam nằm trong danh mục các nớc đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập của EU trong đó có Pháp Sản phẩm tôm đông lạnh có mã HS 0306 thuộc danh mục các hàng hoá đợc hởng u đãi theo chế độ GSP của EU Do đó C/O Form A đáp ứng quy định GSP của EU cấp cho lô hàng là căn cứ để sản phẩm đợc hởng mức thuế suất u đãi GSP 3,5% (giảm 65% so với thuế suất u đãi Tối huệ quốc - MFN là 10%) Với các điều kiện khác nh nhau, so với sản phẩm có xuất xứ từ các nớc khác không đợc hởng u đãi, tôm đông lạnh Việt Nam sẽ có khả năng cạnh tranh hơn Ngoài ra, hiện tôm đông lạnh Việt Nam đang có uy tín trên thị trờng EU, nên khi đàm phán ký kết hợp đồng với
Trang 19nhà nhập khẩu tại Pháp, nếu nắm đợc mức u đãi thuế quan thì đây là cơ sở để công ty có thể đàm phán nâng giá hàng có lợi cho công ty mà không làm cho sản phẩm mất u thế cạnh tranh so với các sản phẩm khác cùng loại nếu nhà nhập khẩu Pháp mua của một nớc thứ ba khác không đợc hởng u đãi Cụ thể là nếu một kg tôm đông lạnh bán với giá 5 USD/kg, thuế suất thuế nhập khẩu MFN mà nhà nhập khẩu Pháp thông thờng phải nộp là 10%, nhng tôm nhập khẩu xuất xứ Việt Nam đợc hởng thuế suất GSP là 3,5% tức là chỉ bằng 35% mức thuế thông thờng Do đó nhà nhập khẩu chỉ phải trả một số tiền thuế nhập khẩu là 0,175 USD/kg so với số tiền thuế nhập khẩu nếu lô hàng không đợc hởng u đãi là 0,5 USD/kg (coi giá trị tính thuế là giá hàng ghi trong hoá đơn thơng mại) Tổng số tiền hàng và thuế tơng ứng cho mỗi trờng hợp là 5,175 USD/kg và 5,5 USD/kg Khoản chênh lệch 0,325 USD/kg này là khoản u đãi mà chế độ GSP của EU dành cho lô hàng nhập khẩu này Trong trờng hợp này công ty có thể đàm phán với nhà nhập khẩu Pháp nâng giá hàng thêm 0,2 USD/kg (tức là 5,2 USD/kg) Lúc đó thuế nhập khẩu mà nhà nhập khẩu phải nộp là 0,182 USD/kg Mặc dù khoản thuế nhập khẩu có cao hơn tr-ớc nhng tổng số tiền mua hàng bao gồm cả thuế nhập khẩu chỉ là 5,382 USD/kg (giảm 0,118 USD/kg so với tổng số tiền mà nhà nhập khẩu phải bỏ ra nếu nhập khẩu từ một nớc thứ ba khác không đợc hởng u đãi GSP của EU.
Tác dụng của C/O càng lớn khi mặt hàng xuất khẩu thuộc danh mục hàng đợc miễn thuế nhập khẩu hoàn toàn Lúc đó nhà xuất khẩu càng có điều kiện nâng giá hàng cao hơn.
+ C/O là cơ sở xác định xuất xứ phù hợp của sản phẩm
Khi vấn đề nớc xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với ngời nhập khẩu, có liên quan đến mục đích, ý chí mua hàng của ngời nhập khẩu thì C/O là cơ sở để ngời nhập khẩu chắc chắn rằng sản phẩm có xuất xứ từ n-ớc mà anh ta mong muốn
Ví dụ, khi ngời nhập khẩu ký một hợp đồng ghi rõ mua lạc nhân Việt Nam với một công ty Xuất nhập khẩu của Việt Nam, có nghĩa là mục đích của nhà nhập khẩu là mua lạc nhân của Việt Nam chứ không phải là của một nớc nào
Trang 20khác C/O Việt Nam cấp cho lô hàng này là cơ sở để nhà nhập khẩu chắc chắn rằng xuất xứ lạc nhân là Việt Nam.
+ C/O là căn cứ để làm thủ tục nhập khẩu Khi có quy định của Cơ quan Hải quan về việc xuất trình C/O để làm thủ tục nhập khẩu thì C/O phù hợp phải đ-ợc xuất trình Thiếu C/O theo quy định sẽ có thể dẫn đến những thiệt thòi hoặc những rắc rối cho ngời nhập khẩu mà đáng lẽ có thể tránh đợc Chẳng hạn nh không đợc làm thủ tục nhập khẩu hay sản phẩm sẽ phải chịu một mức thuế suất cao nhất nh quy định của Hải quan Việt Nam Trên thực tế, sản phẩm đó có thể đ-ợc giảm hay miễn thuế.
+ C/O là căn cứ chứng minh ngời nhập khẩu không vi phạm những quy định về nớc xuất xứ hàng hoá nhập khẩu của Nhà Nớc.
Khi trong chính sách ngoại thơng của Nhà Nớc có quy định hạn chế nhập khẩu các hàng hoá từ một quốc gia nhất định Chẳng hạn nh trong chính sách cấm vận và bao vây kinh tế với các nớc thù địch, C/O là căn cứ để chứng minh nhà nhập khẩu không vi phạm những quy định đó của Nhà Nớc
Trong những năm Hoa Kỳ thực hiện chính sách bao vây cấm vận kinh tế với Việt Nam, các công ty của Hoa Kỳ không đợc phép kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam thì việc hàng hóa có xuất xứ Việt Nam cũng không đợc phép nhập khẩu vào thị trờng nớc này Do đó C/O của nhà nhập khẩu xuất trình cho hải quan Hoa Kỳ khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá phải là C/O ghi nớc xuất xứ là một nớc không phải là Việt Nam để chứng minh rằng hàng hoá nhập khẩu không phải là hàng hoá Việt Nam, không vi phạm quy định về nớc xuất xứ hàng hoá của Nhà Nớc.
+ C/O Form A và Form D là căn cứ để ngời nhập khẩu đợc hởng miễn giảm thuế nhập khẩu, giảm chi phí nhập khẩu, tăng lợi nhuận kinh doanh.
Khi nớc nhập khẩu tham gia vào các Điều ớc quốc tế hoặc nớc xuất khẩu nằm trong danh mục đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập - GSP - của nớc nhập khẩu thì C/O phù hợp là căn cứ để nhà nhập khẩu đợc hởng miễn hay giảm thuế nhập khẩu Những u đãi này làm giảm chi phí nhập khẩu và tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho nhà nhập khẩu Trong chế độ u đãi của hầu hết các nớc cho h-ởng GSP mức u đãi phổ biến đối với đa số sản phẩm đợc hởng u đãi là giảm 50%
Trang 21mức thuế theo chế độ tối huệ quốc (MFN) Trong chế độ của Nhật Bản 67 mặt hàng đợc giảm 50% mức thuế MFN Trong chế độ của Mỹ tất cả các hàng hoá đợc hởng u đãi GSP đều có mức thuế suất bằng 0, tức là đợc miễn thuế
2.Tác dụng của C/O đối với Cơ quan Hải quan
Khi thủ tục hải quan quy định phải dựa trên sự xuất trình đầy đủ các chứng từ hàng hoá trong đó có giấy chứng nhận xuất xứ khi thông quan hàng hoá thì C/O là một căn cứ để Cơ quan Hải quan cho phép ngời xuất khẩu thông quan hàng hoá C/O còn giúp Cơ quan Hải quan thuận tiện trong việc kiểm tra, quản lý nguồn hàng xuất khẩu trong nớc, đánh giá khả năng xuất khẩu thực tế hàng hoá có xuất xứ từ nớc mình, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, tỷ lệ hàng quá cảnh.
+ C/O giúp Cơ quan Hải quan nớc nhập khẩu thuận tiện trong việc kiểm tra quản lý nguồn hàng hoá nhập khẩu phù hợp với chính sách ngoại thơng và quan hệ kinh tế đối ngoại của chính phủ nớc mình và chính phủ nớc xuất xứ hàng hoá, ngăn chặn kịp thời hàng hoá từ những nớc đang bị hạn chế và cấm nhập khẩu và xác định mức thuế áp dụng cho lô hàng hoá đó phù hợp với chế độ thuế quan hiện hành
+ Trên cơ sở thông tin của C/O, Cơ quan Hải quan có thể tiến hành công tác thống kê ngoại thơng, xác định nguồn nhập khẩu chủ yếu của từng mặt hàng và áp dụng chế độ tính thuế phù hợp
Ví dụ nh mặt hàng giày dép có xuất xứ từ Trung Quốc vào EU Trên cơ sở các số liệu thu thập đợc Hải quan EU thấy rằng trong những năm qua kim ngạch nhập khẩu giầy dép có mã số HS 6402, 6404 của EU từ Trung Quốc tăng với tốc độ lớn và có nguy cơ ảnh hởng không tốt tới thị trờng trong nớc của EU Hiện nay EU đã cắt u đãi dành cho mặt hàng giầy dép của Trung Quốc, nên mức thuế suất đánh vào lô hàng giầy dép nhập khẩu từ Trung Quốc không phải là bằng 70% thuế suất MFN nữa
Trang 22+ C/O là căn cứ để Cơ quan Hải quan nhanh chóng xác định mức thuế nhập khẩu áp dụng đối với lô hàng Theo quy định của Hải quan Việt Nam trong Thông t liên bộ giữa Bộ thơng mại và Tổng cục hải quan số 280/TCHQ-GSQL ban hành ngày 29/11/1995 thì ngời nhập khẩu phải nộp cho cơ quan Hải quan C/O nếu hàng hoá có xuất xứ từ các nớc đợc hởng u đãi thuế quan theo các quy định của Luật thuế xuất nhập khẩu hoặc các Điều ớc quốc tế khác mà Việt Nam tham gia, hoặc chủ hàng muốn đợc tính thuế theo mức giá tính thuế tối thiểu thấp hơn mức giá cao nhất của Biểu giá tính thuế tối thiểu áp dụng cho chủng loại hàng đó, hoặc hợp đồng thơng mại quy định phải có Trong trờng hợp C/O không đợc xuất trình thì Hải quan có thể áp dụng mức giá tính thuế cao nhất của Biểu giá tính thuế tối thiểu áp dụng cho chủng loại hàng đó.
3 Tác dụng của C/O đối với việc phát triển kinh tế và quản lý chính sách ngoại th ơng của Nhà N ớc
a, Đối với nớc xuất khẩu
Khi các cam kết quốc tế về mua bán hàng hoá mà Nhà Nớc đã ký kết với các nớc hay các tổ chức kinh tế quốc tế có quy định về cung cấp C/O để đợc hởng quyền lợi có liên quan nh u đãi thuế quan thì C/O là căn cứ để đợc hởng các quyền lợi đó.
Khi nớc xuất khẩu là nớc đang và kém phát triển thuộc danh mục các nớc đợc hởng u đãi của chế độ GSP của các nớc phát triển thì C/O là bằng chứng thực hiện các quy định về cung cấp C/O của chế độ u đãi này Nó cũng tơng tự khi nớc xuất khẩu là thành viên của ASEAN xuất khẩu hàng hoá sang nớc khác cũng là thành viên của ASEAN nh đã đợc cam kết trong hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung - CEPT.
Khi C/O là cơ sở để đợc hởng u đãi, nó giúp các nớc xuất khẩu tăng cờng khả năng thâm nhập vào thị trờng của các nớc phát triển cho hởng u đãi, giúp mở rộng thị phần và hàng hoá của họ trở nên có sức cạnh tranh cao hơn so với hàng hoá cùng loại của các nớc không đợc hởng u đãi có các điều kiện khác nh nhau
Trang 23Điều này có thể làm tăng lợi nhuận xuất khẩu, tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, kích thích sản xuất, giải quyết công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
b, Đối với nớc nhập khẩu
C/O là cơ sở để thực hiện công tác thống kê ngoại thơng của Cơ quan Hải quan và các cơ quan quản lý chức năng có liên quan Trên cơ sở các thống kê ngoại thơng này, nớc nhập khẩu nắm đợc tình hình nhập khẩu hàng hoá, tình hình thực hiện hạn nghạch nhập khẩu sản phẩm có xuất xứ từ các nớc đợc phân bổ, tình hình chất lợng hàng hoá nhập khẩu từ các thị trờng khác khau, tác động về mặt xã hội - vệ sinh - môi trờng của hàng hoá nhập khẩu Từ đó, các cơ quan này có các biện pháp quản lý và xây dựng chính sách nhập khẩu, biểu thuế thích hợp, chính sách quản lý cũng nh hệ thống tiêu chuẩn chất lợng cho hàng nhập khẩu từ các n-ớc khác nhau một cách kịp thời, có kế hoạch bảo vệ sức khoẻ và an ninh công cộng (nếu cần).
Đặc biệt đối với chơng trình u đãi thuế quan dành cho hàng hoá có xuất xứ từ các nớc đợc hởng u đãi, C/O cấp cho hàng hoá đợc hởng u đãi là căn cứ để chính phủ các nớc cho hởng theo dõi tình hình thực hiện u đãi của các nớc đợc h-ởng Từ đó, chính phủ các nớc này có thể xây dựng, sửa đổi, bổ sung kịp thời chính sách u đãi của mình.
Hàng năm các nớc cho hởng u đãi GSP vẫn thờng tổng kết tình hình nhập khẩu hàng hoá từ các nớc đợc hởng u đãi, để sau đó đa ra những quyết định hoặc cho phép tiếp tục giữ nguyên chế độ u đãi hoặc cắt giảm bằng những yêu cầu cao hơn về tiêu chuẩn để đợc cấp C/O phù hợp hoặc tuyên bố cắt giảm thẳng Do đó danh mục các nớc đợc hởng u đãi, sản phẩm đợc hởng u đãi, danh mục các sản phẩm bị cắt hởng u đãi và giới hạn số lợng sản phẩm đợc hởng u đãi vẫn đợc các nớc cho hởng đa ra hàng năm
Ví dụ : Trên cơ sở kết quả thống kê đợc về hàng hoá có giấy chứng nhận xuất xứ đợc hởng u đãi, EU đã có thể xác định đợc mức độ phát triển kinh tế chung và của từng nghành của các nớc đợc hởng u đãi để áp dụng chính sách nớc trởng thành và hàng trởng thành đối với một số nớc có mức độ phát triển kinh tế cao Trong Quyết định về những đề nghị của Uỷ ban Châu Âu liên quan đến chế
Trang 24độ u đãi thuế quan mới đối với một số nớc đang phát triển có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 đến ngày 31/12/1997 thì các nớc đợc hởng u đãi sẽ đợc chuyển dần từ các nớc đang phát triển giầu có sang các nớc kém phát triển hơn Theo đó, một số nớc đã không đợc hởng u đãi thuế quan GSP của EU từ ngày 01/01/1997 nh Bruney, Hồng Kông, Hàn Quốc, Sinhgapor
Liên quan đến mặt hàng giầy dép xuất khẩu vào EU từ các nớc đợc hởng, mức u đãi thuế quan cho mặt hàng giầy dép có xuất xứ từ các nớc Hongkong, Sinhgapor, Hàn quốc, Braxin, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia giảm dần nh sau : Ngày 01/01/96 giảm 50% và xoá bỏ hẳn từ ngày 01/01/97 đối với Hongkong, Sinhgapor, Hàn Quốc.
Ngày 01/01/97 giảm 50% và xoá bỏ hẳn từ ngày 01/01/98 đối với Braxin, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia.
Từ đó, thuế đánh vào mặt hàng giầy dép nhập khẩu vào EU từ các nớc đang đợc hởng u đãi đợc đa ra nh danh mục sau :
Kế hoạch thuế suất cho mặt hàng giầy dép ( mã số HS 6402, 6404có thuế suất thông thờng 20%, thuế suất u đãi 16% )
(Nguồn : Tạp chí nguyên cứu Châu Âu số 3 năm 2000 )
Điều này có nghĩa là thuế nhập khẩu u đãi dành cho sản phẩm giầy dép có xuất xứ từ các nớc Hongkong, Sinhgapor, Hàn quốc, Braxin, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia sẽ không còn nữa vào năm 1998 Mức thuế áp dụng là mức thuế phổ thông cho hàng giầy dép nhập khẩu từ các nớc này phù hợp với chính sách quản lý ngoại thơng của EU là GSP sẽ không còn đợc áp dụng nữa khi mục tiêu giúp phát triển kinh tế các nớc đợc hởng u đãi đã đạt đợc
Trang 25CHƯƠNG II : một số quy tắc quốc tế liên quan đến C/O
Trong buôn bán quốc tế, nhiều quy tắc, Hiệp định song phơng, đa phơng, các Chơng trình u đãi thuế quan phổ cập liên quan đến hàng hoá mua bán quốc tế đa ra những quy định về cung cấp và xuất trình C/O Có những quy tắc, Hiệp định quy định trong bộ chứng từ hàng hoá không thể thiếu C/O hoặc bằng chứng chứng minh hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ quy định phải đợc hỗ trợ bằng C/O Nh đã đề cập trong chơng I, C/O có vai trò quan trọng trong buôn bán quốc tế, không chỉ với chủ hàng, cơ quan Hải quan mà với cả việc phát triển kinh tế, xây dựng chính sách ngoại thơng của Chính phủ các nớc Sử dụng đúng, hiệu quả C/O là rất quan trọng Do đó, việc hiểu biết và kịp thời nắm bắt đợc những thay đổi trong hệ thống các quy tắc quốc tế có liên quan đến C/O là cần thiết, đặc biệt đối với các nớc đang và kém phát triển khi các quy tắc đó đợc xây dựng lên nhằm hỗ trợ và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của họ Việt Nam cũng không nằm ngoài danh sách các nớc đó.
I Hệ thống u đãi phổ cập - GSP (Generalised System of Prefences)
1 Khái quát về Hệ thống u đãi phổ cập - GSP
Chế độ u đãi thuế quan phổ cập (Generalised System of Preferences -GSP) là một chính sách đa phơng của hệ thống thơng mại toàn cầu trong khuôn khổ của tổ
Trang 26chức Liên Hợp Quốc về thơng mại và phát triển -UNCTAD Đây là kết quả của quá trình đàm phán thơng mại giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển, đại diện là nhóm 77, trong khuôn khổ UNCTAD kể từ năm 1964 và chính thức đa ra áp dụng từ tháng 06 năm 1972 đến nay theo nghị quyết số 21 của UNCTAD đ-ợc thông qua năm 1968 (úc áp dụng chế độ GSP từ trớc khi có nghị quyết này) Theo đó, các nớc phát triển đơn phơng dành cho hàng hoá là các sản phẩm công nghiệp và một số mặt hàng nông sản của các nớc đang và kém phát triển những khoản u đãi thuế quan (gồm miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu) khi các hàng hoá này nhập khẩu vào các nớc dành u đãi.
Nguyên tắc cơ bản của chế độ GSP là tự nguyện, không đòi hỏi có đi có lại và đơn phơng quyết định.
Hệ thống GSP làm giảm mức thuế theo chế độ Tối huệ quốc hoặc miễn thuế đối với những sản phẩm nhất định đợc sản xuất tại các nớc đợc hởng u đãi khi xuất khẩu sang các dành u đãi Nó có tác dụng tạo ra một lợi thế cho các nớc đang và kém phát triển trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của các nớc này so với hàng hoá của các nớc khác không đợc hởng u đãi trong khi các điều kiện khác nh nhau Nhờ vậy, ngời nhập khẩu có thể chuyển sang mua hàng hoá từ các nớc đợc hởng u đãi này Biểu thuế quan u đãi giúp ngời xuất khẩu thâm nhập tốt hơn vào thị trờng các nớc dành u đãi hoặc giúp mở rộng thị trờng đó Hơn nữa, nếu sản phẩm này có uy tín trên thị trờng đó, ngời xuất khẩu có thể đàm phán với bạn hàng để tăng giá hàng Nh vậy lợi ích về mặt tài chính của việc miễn hay giảm thuế quan sẽ đợc các bạn hàng cùng hởng chứ không chỉ dành riêng cho ngời xuất khẩu.
Tuỳ theo hoàn cảnh của nớc mình, mỗi nớc cho hởng u đãi GSP đề ra những quy định cụ thể về những điều kiện để cho hàng hoá của các nớc đang phát triển đợc hởng các mức u đãi thuế quan của họ Các nớc hởng u đãi GSP có nhiệm vụ phải tuân thủ triệt để những quy định đó.
a, Các nớc dành GSP
Trang 27Hiện nay Hệ thống GSP bao gồm 15 chế độ của 29 nớc dành u đãi : Mỹ, Nhật Bản, úc, New Zealand, Thuỵ Sĩ, Nauy, Canada, Nga, Balan, Hungari, Bungari, Séc, Slovakia, Belarus, EU (15 nớc : Bỉ, Pháp, Đan Mạch, Hy Lạp, Đức, Ailen, Italia, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan, áo, Thuỵ Điển) Trong thời gian gần đây, chơng trình GSP của Mỹ đã bị đình chỉ do chính phủ Mỹ không tìm đợc nguồn vốn cho chơng trình này Hiện nay Tổng thống Mỹ G Bush đang thúc dục Quốc hội khôi phục lại chơng trình này.
Chế độ u đãi phổ cập đợc các cơ quan lập pháp các nớc dành u đãi ban hành thành các văn bản pháp luật có hiệu lực cho từng thời kỳ nhất định (có thể là 1 năm, 10 năm hay vài chục năm) Ví dụ : Năm 1971 Nhật Bản ban hành chế độ GSP của mình đến ngày 31/03/2001 Năm 1971 EU công bố chế độ GSP của họ có hiệu lực trong vòng 10 năm và sau khi hết hạn đã kéo dài thời gian hiệu lực thêm 10 năm tiếp theo Cũng giống nh EU, năm 1976 Mỹ công bố chế độ GSP của mình có hiệu lực trong vòng 10 năm và sau 10 năm đó Mỹ lại công bố kéo dài tiếp 10 năm nữa.
Thông thờng trong các chế độ GSP của các nớc dành u đãi thờng quy định về các vấn đề cơ bản sau :
+ Những quy tắc chung về hệ thống GSP mà các nớc đó dành cho các ớc đợc hởng u đãi.
+ Công bố các mặt hàng đợc hởng u đãi, những mặt hàng không đợc ởng u đãi, những mặt hàng đợc hởng u đãi có điều kiện hạn chế.
+ Danh sách các nớc đợc hởng u đãi + Mức độ u đãi so với thuế suất MFN.
+ Các tiêu chuẩn xuất xứ phải tuân thủ để đợc hởng GSP của nớc dành u đãi.
Trong các biểu thuế nhập khẩu của các nớc dành u đãi có quy định rõ ràng từng mức thuế suất áp dụng cho từng mặt hàng có gắn mã HS Đây là hệ thống mã hoá và phân loại hàng hoá hài hoà của Uỷ ban hợp tác Hải quan thông qua ngày 16/04/1983 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (tên tiếng Anh đầy đủ là
Trang 28Harmonized Commodity Description and Coding System hay gọi ngắn gọn là hệ thống hài hoà Harmonized System - HS).
b, Nớc đợc hởng u đãi GSP
Trong hệ thống GSP của tất cả các nớc dành u đãi có hai loại đối tợng nớc ợc hởng là các nớc đang phát triển và các nớc kém phát triển theo tiêu chuẩn của Liên Hợp Quốc.
+ Hầu hết các nớc đang phát triển thuộc nhóm 77 (cho đến nay có khoảng 128 nớc thành viên) đều đợc hởng GSP Có một số nớc dành u đãi còn mở rộng phạm vi u đãi ra ngoài khuôn khổ các nớc thuộc nhóm 77 Tuỳ theo mối quan hệ song phơng của mình từng nớc dành u đãi GSP quyết định danh sách các nớc đợc hởng GSP.
EU đã cho 133 nớc và 25 vùng lãnh thổ đợc hởng u đãi GSP, úc - 139 nớc và 33 vùng lãnh thổ, Canada - 161 nớc và vùng lãnh thổ, Nhật Bản - 182 nớc, New Zealand - 142 nớc, Nauy - 132 nớc, Thuỵ Sĩ - 167 nớc, Nga - 104 nớc, Mỹ - 117 nớc và 29 lãnh thổ, Bungari - 72 nớc và vùng lãnh thổ.
Theo tiêu chuẩn của Liên Hợp Quốc, Việt Nam là nớc đang phát triển Do đó Việt Nam cũng nằm trong danh sách các nớc đợc hởng chế độ GSP của các nớc nêu trên trừ Mỹ.
+ Các nớc kém phát triển đợc hởng u đãi cao hơn so với các nớc đang phát triển về mức thuế u đãi và không bị hạn chế về số lợng trần (ceiling), cũng nh một số các tiêu chuẩn khác Có một số nớc cho hởng u đãi dành cho các nớc kém phát triển chế độ miễn thuế cho toàn bộ các loại sản phẩm hoặc có quy chế đặc biệt khác.
Thông thờng khi ban hành chế độ GSP các nớc dành u đãi công bố danh sách các nớc đợc hởng u đãi và từng thời kỳ có công bố lại, trong đó có bổ sung các n-ớc mới vào danh sách u đãi hoặc loại bỏ nớc nào đó ra khỏi danh sách vì lý do chính trị hay kinh tế.
+ Các nớc đang phát triển bị loại ra khỏi quy chế GSP của các nớc cho ởng vì lý do kinh tế, thờng là khi họ đợc xem xét là có đủ sức cạnh tranh mà không cần u đãi nữa Các nớc dành u đãi lo ngại về sự cạnh tranh của hàng hoá
Trang 29h-nhập khẩu theo GSP từ các nớc đó đối với sản phẩm trong nớc Theo một số thể chế họ đợc coi là nớc trởng thành và hàng hoá của họ đợc coi là hàng trởng thành Hiện nay, Mỹ đã sử dụng tiêu chuẩn nớc trởng thành và hàng trởng thành đối với nớc có lợng xuất khẩu lớn vào Mỹ nh : Hong kong, Singapor, Hàn quốc, Thái lan, Đài loan và các nớc có GDP theo đầu ngời cao nh Brunei, Hongkong, Bahrain, Chile, Israen Trong chế độ GSP mới của EU cũng đã đa ra các tiêu chuẩn để xác định nớc trởng thành dựa vào chỉ số GDP theo đầu ngời (6000 USD/ngời).
+ Nhiều khi, cả vì lý do phi kinh tế nh chính trị, quyền công dân nên một số nớc bị loại ra khỏi danh sách các nớc đợc hởng GSP của một số nớc dành u đãi Ví dụ, Mỹ đã không cho Syria, Mauritana hởng GSP vì lý do
quyền công dân.
Trên cơ sở đơn xin hởng u đãi của các nớc/vùng lãnh thổ đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quy định trong chế độ GSP, các nớc dành u đãi đa họ vào danh sách các nớc đợc hởng u đãi của chế độ GSP nớc mình Các tiêu chuẩn này thờng gồm tiêu chuẩn về GDP hằng năm, thu nhập quốc dân trên đầu ngời, tốc độ phát triển kinh tế, khả năng sản xuất hàng xuất khẩu, mong muốn đợc hởng u đãi để phát triển
c, Hàng hoá đợc hởng u đãi
Phạm vi sản phẩm đợc hởng u đãi đợc xác định tuỳ theo chính sách của mỗi nớc dành u đãi Không phải tất cả các sản phẩm đều đợc hởng GSP Thông thờng, các nớc dành u đãi công bố danh mục hàng hoá có gắn mã phân loại sản phẩm hài hòa - HS đợc hởng và không đợc hởng GSP (gọi là danh mục thuận và danh mục từ chối) và danh mục hàng hoá có giới hạn trần (ceiling) Các danh mục hàng hoá này đợc xem xét lại theo từng thời kỳ thờng là hàng năm và đợc công bố công khai cho các doanh nghiệp qua báo chí và tổ chức xúc tiến thơng mại của các nớc, đồng thời có gửi cho các đầu mối về GSP ở các nớc dành u đãi cũng nh các nớc hởng u đãi.
Các mặt hàng đợc hởng u đãi là các sản phẩm nếu nhập khẩu vào thị trờng các nớc cho hởng u đãi sẽ không làm ảnh hởng đến sản xuất trong nớc hoặc là hàng nông sản cha chế biến, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng chế biến ở mức độ thấp và hàng thủ công.
Trang 30Các mặt hàng không đợc hởng GSP thờng là các mặt hàng tạo nguồn thu thuế lớn cho ngân sách hoặc là những sản phẩm bảo hộ cao để sản xuất trong nớc không bị tổn hại do nhập khẩu gây ra Thí dụ : Nhật Bản không cho hởng GSP đối với khá nhiều sản phẩm công nghiệp trong các nhóm 25 - 97 HS; thịt bò và thịt lợn là sản phẩm EU sản xuất nhiều cần bảo hộ, cho nên hai mặt hàng này không thuộc diện đợc hởng GSP của EU và phải chịu thuế nhập khẩu rất cao (gần 100%).
Hầu hết các biểu thuế nhập khẩu của các nớc dành u đãi đều có ghi rõ mức thuế u đãi theo từng mặt hàng với 6 - 8 chữ số theo mã số HS để các doanh nghiệp dễ dàng xác định đợc hàng hoá của mình có đợc hởng u đãi hay không và mức thuế u đãi là bao nhiêu Việc làm này còn giúp định hớng các dự án đầu t lâu dài và xác định thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các nhà kinh doanh cũng nh các nhà sản xuất.
d, Mức độ u đãi
Thông thờng mức độ u đãi của từng mặt hàng thờng đợc tính bằng khoảng cách chênh lệch giữa thuế suất MFN và thuế suất GSP đợc công bố trong các biểu thuế nhập khẩu của từng nớc dành u đãi Một số loại sản phẩm đợc miễn thuế Các nớc kém phát triển thì đợc hởng u đãi tối đa là miễn thuế hoàn toàn toàn bộ sản phẩm của nớc đợc hởng u đãi.
Mức độ u đãi phổ biến đối với đa số sản phẩm đợc hởng GSP là đợc giảm 50% mức thuế MFN.
+ Mức thuế quan u đãi theo GSP của Nga là 75% thuế suất MFN, riêng đối với các nớc kém phát triển (46 nớc) mức thuế u đãi là 0%.
+ Theo chế độ u đãi của Nhật Bản có 67 mặt hàng đợc giảm 50% thuế suất so với thuế suất MFN
+ Trong chế độ GSP của Mỹ tất cả các mặt hàng đợc hởng u đãi đều có mức thuế suất bằng không.
+ Theo chế độ GSP mới của EU, áp dụng từ năm 01/07/1999, sản phẩm đợc chia làm 4 nhóm hàng theo mức độ nhạy cảm khác nhau và có 4 mức giảm, miễn thuế nh sau :
Trang 31Các sản phẩm rất nhạy cảm : phần lớn là hàng nông sản và một số sản phẩm công nghiệp tiêu dùng Thuế suất GSP bằng 85% thuế suất MFN
Các sản phẩm nhạy cảm bao gồm thực phẩm, đồ uống, hoá chất, nguyên liệu, hàng thủ công, giầy dép, hàng điện tử, xe đạp, ô tô, đồ chơi trẻ em Thuế suất GSP bằng 70% thuế suất MFN
Các sản phẩm bán nhạy cảm bao gồm thuỷ sản đông lạnh, một số hàng nguyên liệu và hoá chất, hàng công nghiệp dân dụng Thuế suất GSP bằng 35% thuế suất MFN.
Các sản phẩm không nhạy cảm chủ yếu là thực phẩm, đồ uống, nguyên liệu Thuế suất GSP bằng 0%
Để nhận thấy mức độ u đãi dành cho sản phẩm của từng nớc dành u đãi, UNCTAD đã tổng hợp những số liệu đợc thể hiện nh sau :
Nhập khẩu của OECD theo GSP từ các nớc đợc hởng GSP trong năm 1999 (đơn vị : triệu USD)
Các nớc dành u đãi
NK từ các nớc đợc h-
ởng GSP
Hàng đợc ỏng GSP
h-Tỷ lệ (3/2) (%)
Thực hiện GSP
Tỷ lệ (5/3) (%)
( Nguồn : UNCTAD document TD/BSCP/6 of 01/03/00)
Bảng trên cho thấy, trong năm 1999 hàng hoá đợc hởng GSP chiếm 36,7% so với tổng nhập khẩu của các nớc cho hởng u đãi từ các nớc đợc hởng (trong đó úc - 47,2 %, Canada - 30,6%, áo - 71,3%, Phần lan - 28,3%, Nauy - 33,5%, Thuỵ điển - 32,1%, Thuỵ sĩ - 68%, EU - 50%, Nhật - 23,1%, Mỹ - 30,1% và New zealand - 41,1% ).
Trang 32Bảng trên còn cho thấy các nớc OECD dành u đãi cho các nớc đang phát triển hằng năm vào khoảng 380 tỷ USD để cạnh tranh với hàng hoá của các nớc không đợc hởng u đãi Tuy nhiên, các nớc đợc hởng u đãi chỉ sử dụng 55,9% các khoản u đãi này Điều này có nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn xuất xứ theo yêu cầu của nớc nhập khẩu cũng nh các quy định về giới hạn trần Ngoài ra, các nớc xuất khẩu không nắm vững đợc thông tin kịp thời về sự thay đổi trong chính sách u đãi của các nớc OECD cũng là một nguyên nhân cho hiện trạng này.
Phần phân tích cơ chế bảo vệ trong chế độ GSP của các nớc dành u đãi dới đây cho thấy rõ hơn nguyên nhân các nớc đợc hởng u đãi chỉ thực hiện đợc một nửa số tiền u đãi mà lẽ ra mình đợc hởng.
e, Cơ chế bảo vệ
Theo điều khoản XIX của Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT) thì các nớc tham gia GATT có thể triển khai các hành động khẩn cấp đối với hàng hoá nhập khẩu với một số lợng tăng lên nhất định và trong những điều kiện đó có thể gây ra hoặc đe doạ gây ra tổn thất đến các nhà sản xuất trong nớc về sản phẩm đó hoặc tơng tự, bằng cách thu hồi hay thay đổi những nhợng bộ về thuế quan" Tại hầu hết các chế độ GSP trừ Bungari và Nga đều có những quy định áp dụng các điều khoản bảo vệ chung Tuy nhiên do tính chất chủ động của chế độ GSP (trong đó, các nớc cho hởng u đãi có quyền đơn phơng đa ra các quy định và các tiêu chuẩn cho hàng hoá của các nớc đợc hởng u đãi) các nớc dành u đãi không cần áp dụng điều khoản XIX của GATT mà có thể chọn các phơng thức bảo vệ khác Các phơng thức mà họ thờng sử dụng là : Quota, giới hạn tối đa, giới hạn cạnh tranh, danh sách nớc và hàng hoá trởng thành
+ Hạn ngạch (quota) Có hai loại hạn ngạch mà các nớc thờng sử dụng là hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch tính theo thuế suất.
- Hạn ngạch tuyệt đối là hạn chế về số lợng Trong suốt thời gian áp dụng hạn ngạch chỉ một số lợng hàng hóa đã đợc ấn định mới đợc phép nhập khẩu vào nớc cho hởng Số hàng d ra so với tổng hạn ngạch sẽ bị giữ lại tại một "khu ngoại thơng" để bổ sung cho kỳ hạn ngạch sau đó hoặc đa vào kho ngoại quan
Trang 33hoặc có thể bị trả về nớc xuất khẩu hay bị thiêu huỷ dới sự giám sát của nhân viên hải quan.
- Hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho một khối lợng hàng hoá nhập khẩu đợc quy định với một mức thuế thấp trong một khoảng thời gian nào đó, không có giới hạn về số lợng trong suốt khoảng thời gian này Tuy nhiên, nếu hàng nhập khẩu vợt quá số lợng cho phép có mức thuế thấp thì số hàng d ra đó sẽ phải chịu mức thuế cao hơn.
+ Giới hạn tối đa Các nớc dành u đãi quy định một giá trị tối đa hàng nhập khẩu đợc hởng mức thuế u đãi Khi vợt qua giá trị tối đa này thì hàng hoá nhập khẩu phải chịu mức thuế phổ cập Thí dụ : Năm 1993 Nhật Bản giới hạn tối đa mặt hàng Soudl Costique (Mã HS 281511) nhập khẩu vợt qua giới hạn tối đa về tiền là 533 triệu Yên thì mặt hàng này đã không đợc hởng u đãi GSP nữa mà tính thuế bình thờng nh hàng hoá của các nớc không đợc hởng GSP Hầu hết các nớc đều quy định rằng : nếu giá trị nhập khẩu từ một nớc đợc hởng u đãi đạt trên 25% tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng đó từ tất cả các nớc đợc hởng GSP thì mặt hàng này của nớc có liên quan bị loại ra khỏi danh mục sản phẩm đợc hởng u đãi GSP.
+ Giới hạn cạnh tranh Các nớc khác trừ Mỹ đều có điều khoản miễn trừ chung cho phép các nớc đó loại bỏ hoặc giảm mức độ u đãi đối với một loại sản phẩm nào đó nếu sản phẩm đó hay sản phẩm tơng tự đợc sản xuất trong nớc bị đe doạ.
+ Ngoài ra còn có một phơng thức bảo vệ khác là áp dụng chính sách nớc trởng thành và hàng trởng thành Theo đó, một số nớc cho hởng u đãi loại ra khỏi danh sách một số nhất định nớc đợc hởng u đãi liên quan đến một số sản phẩm nhất định hoặc toàn bộ sản phẩm có trong chế độ GSP Trong mấy năm gần đây Mỹ, EU và New zealand thờng áp dụng chính sách này Với sự trởng thành của một nớc cụ thể thì nó có thể mất quyền đợc hởng GSP và bị loại ra khỏi chế độ GSP nếu các nớc dành u đãi cho rằng hàng hoá của nớc trởng thành đã đủ sức cạnh tranh Các nớc công nghiệp mới nh : Hàn quốc, Đài loan, Hongkong, Singapor không còn là những nớc đợc hởng GSP của Mỹ nữa Một số mặt hàng (điển hình là giầy dép) của các nớc này cũng không đợc hởng GSP của EU.
Trang 34Có thể thấy rằng mặc dù dành cho các nớc đang phát trển những u đãi về thuế quan nhng các nớc cho hởng u đãi GSP vẫn luôn quan tâm đến việc bảo hộ nền sản xuất trong nớc.
2 Quy tắc xuất xứ trong Hệ thống GSP
Quy tắc xuất xứ là nội dung quan trọng, thiết yếu nhất trong Hệ thống GSP Nó là quy định của nớc cho hởng GSP để xác định nớc xuất xứ của sản phẩm Quy tắc xuất xứ đợc ban hành cùng với Chế độ u đãi phổ cập GSP của mỗi nớc dành u đãi, trong đó quy định về tiêu chuẩn xuất xứ phải tuân thủ để đợc hởng thuế quan u đãi Mục đích của nó là đảm bảo sản phẩm có xuất xứ từ nớc đợc h-ởng u đãi về thuế quan trong GSP nhận đợc u đãi đúng đối tợng, đảm bảo đúng sản phẩm đó đợc thu hoạch, sản xuất, chế biến, khai thác từ nớc đợc hởng u đãi Các sản phẩm có xuất xứ từ một nớc thứ ba nào khác và chỉ quá cảnh hay gia công chế biến đơn giản ở nớc hởng u đãi thì không đợc hởng đối xử u đãi về thuế quan
a, Các tiêu chuẩn xuất xứ
Tiêu chuẩn xuất xứ chỉ ra cách xác định nớc xuất xứ của hàng hoá Có hai loại tiêu chuẩn xuất xứ đợc các nớc cho hởng áp dụng là tiêu chuẩn "xuất xứ toàn bộ" và tiêu chuẩn xuất xứ "có thành phần nhập khẩu".
Tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ
Sản phẩm có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ là sản phẩm mà thành phần của nó hoàn toàn thu đợc từ nớc nhập khẩu Ví dụ : Dứa đóng hộp đợc làm từ dứa, gia vị, hộp hoàn toàn từ nớc đợc hởng u đãi Sản phẩm dứa đóng hộp này đạt tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ Chỉ cần một phần rất nhỏ nguyên phụ liệu hay các chi tiết nêu trên là thành phần nhập khẩu hay không rõ nguồn gốc xuất xứ thì sản phẩm này không đợc coi là có xuất xứ toàn bộ (Xem phụ lục số 2 : Danh sách các sản phẩm đợc coi là có xuất xứ toàn bộ theo quy tắc xuất xứ trong chế độ GSP).
Tiêu chuẩn xuất xứ có thành phần nhập khẩu
Trang 35Các sản phẩm đợc sản xuất tại một nớc đợc hởng u đãi từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu, bộ phận hay thành phần nhập khẩu, kể cả nguyên vật liệu không xác định đợc nguồn gốc, là sản phẩm có thành phần nhập khẩu Các sản phẩm này đợc coi là có xuất xứ từ nớc đợc hởng u đãi nếu nh các nguyên phụ liệu, bộ phận hay thành phần nhập khẩu đó đã trải qua quá trình gia công chế biến đầy đủ
Nói chung, quá trình gia công chế biến đợc coi là đầy đủ nếu nó làm thay đổi tính chất đặc trng hay đặc tính của nguyên phụ liệu sử dụng ở mức độ đáng kể Trong quy chế GSP của hầu hết các nớc cho hỏng u đãi đều đa ra danh sách các công việc đơn giản không đợc chấp nhận để cho hởng quy chế về xuất xứ (xem phụ lục số 3 : Các quy trình công việc đơn giản không đợc chấp nhận cho hởng quy chế về xuất xứ trong GSP) Hai tiêu chuẩn để xác định sản xuất và chế biến đầy đủ mà qua đó sản phẩm thay đổi về chất là tiêu chuẩn gia công chế biến và tiêu chuẩn tỷ lệ phần trăm.
+ Tiêu chuẩn gia công chế biến Tiêu chuẩn này đợc các nớc trong khối EU, Nhật, Nauy, Thuỵ sĩ áp dụng Theo quy định của tiêu chuẩn này, các nguyên phụ liệu, bộ phận hay thành phần nhập khẩu đợc coi là đã trải qua quá trình gia công chế biến đầy đủ khi sản phẩm thu đợc nằm trong hạng mục thuế quan khác với hạng mục thuế quan của các nguyên phụ liệu, bộ phận hay thành phần nhập khẩu ban đầu (thay đổi hàng mục thuế quan) Ví dụ : áo sơ mi đàn ông thuộc danh mục thuế quan HS 6105 đợc làm từ vải dệt từ sợi tơ có mã HS 5077 và chỉ khâu làm từ bông có mã HS 5204 Sản phẩm thu đợc có hạng mục thuế quan bốn số khác hoàn toàn với mã số HS của các nguyên phụ liệu, do đó nó đạt tiêu chuẩn gia công chế biến để đợc hởng u đãi
Tuy nhiên, đối với một số sản phẩm sự thay đổi hạng mục thuế quan không phải bao giờ cũng là kết quả của một quá trình gia công chế biến đầy đủ (hay ngợc lại trong một số trờng hợp, một quá trình gia công chế biến đầy đủ đã diễn ra nhng lại không diễn ra sự thay đổi hạng mục thuế quan của sản phẩm), bởi vì hệ thống phân loại sản phẩm trong danh mục thuế quan HS đợc lập ra không phải nhằm để sủ dụng cho mục đích phân loại hàng hoá của các chế độ GSP mà chỉ nhằm mục đích thu thuế của Hải quan khi hàng hoá qua biên giới quốc gia Do vậy, các nớc cho hởng đã lập một bảng kê bổ sung các quá trình gia công chế biến
Trang 36cần thiết quy định đối với các nguyên phụ liệu nhập khẩu để sản phẩm đợc sản xuất ra đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ Bảng kê này bao gồm một loạt các sản phẩm cụ thể mà đối với chúng các điều kiện trong cột 3 phải đợc thoả mãn thay cho yêu cầu cơ bản về thay đổi hạng mục thuế quan (Xem phụ lục số 4: Một số quy định trong bảng kê của EU để sản phẩm đạt tiêu chuẩn gia công chế biến đầy đủ) Đối với các sản phẩm nằm trong bảng kê, yêu cầu cơ bản về thay đổi hạng mục thuế quan phải đợc thực hiện chỉ khi điều đó đợc yêu cầu cụ thể trong bảng.
+ Tiêu chuẩn tỷ lệ phần trăm Tiêu chuẩn này đợc các nớc úc, Canada, New zealand, Mỹ, Nga và các nớc Đông Âu áp dụng
- Đối với Canada, Nga và các nớc Đông Âu, một tỷ lệ phần trăm tối đa đợc đặt ra cho trị giá nguyên phụ liệu, bộ phận và thành phần nhập khẩu (hay không rõ xuất xứ) có thể đợc sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu Thí dụ nh đối với Canada tỷ lệ đó là 40%, Nga và Đông Âu là 50%.
- Đối với úc, New Zealand và Mỹ một tỷ lệ phần trăm tối thiểu đợc đặt ra cho giá trị nguyên phụ liệu trong nớc và chi phí gia công phải sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu Ví dụ : theo quy định của úc tỷ lệ đó là 50%, New Zealand là 50% và Mỹ là 35% (Xem phụ lục số 5 : Bảng tóm tắt tiêu chuẩn tỷ lệ phần trăm của úc, Canada, New Zealand, Mỹ, Nga và các nớc Đông Âu để hàng hoá đợc hởng u đãi GSP)
Trong tiêu chuẩn xuất xứ này cần chú ý đến phơng pháp tính toán xem tỷ lệ % có thoả mãn hay không.
Giá trị nguyên phụ liệu đợc xác định bằng giá trị tính thuế hải quan tại thời điểm nhập khẩu vào nớc đợc hởng Trong trờng hợp không xác định đợc bằng cách này thì nó đợc xác định bởi giá mua đầu tiên của chúng tại nớc đó.
Trị giá thành phẩm là giá xuất xởng của thành phẩm (giá FOB) trừ đi mọi khoản thuế mà có thể đợc hoàn trả lại khi sản phẩm đợc xuất khẩu Đó là giá trả cho ngời sản xuất tiến hành quá trình gia công chế biến sau cùng, bao gồm trị giá của tất cả các sản phẩm đợc sử dụng trong sản xuất Giá FOB bao gồm mọi chi phí phát sinh tại nớc sản xuất, cụ thể là chi phí vận tải từ nhà máy tới biên giới hay cảng và mọi chi phí và lợi nhuận của việc buôn bán trung gian tại nớc đó
Trang 37Trị giá tính thuế hải quan là giá trị tính thuế hải quan theo định nghĩa tại thoả thuận thi hành điều VII của GATT tại Geneva ngày 12/04/1979.
Tiêu chuẩn xuất xứ cộng gộp và tiêu chuẩn xuất xứ n ớc bảo trợ
Về nguyên tắc, các chế độ GSP dựa trên quan điểm về xuất xứ từ một nớc, nghĩa là các quy định về xuất xứ phải thoả mãn đầy đủ chỉ tại một nớc đợc hởng đồng thời cũng là nớc sản xuất ra thành phẩm liên quan Tuy nhiên, trong chơng trình của một số nớc các quy định này đợc mở rộng Nó cho phép một sản phẩm có thể đợc sản xuất tại một nớc đợc hởng với nguyên phụ liệu, thành phần và bộ phận nhập khẩu từ các nớc đợc hởng khác và các thành phần nhập khẩu đó đợc coi là có xuất xứ tại nớc đợc hởng đấy Do đó, việc hởng xuất xứ cộng gộp đợc áp dụng theo phạm vi và các điều kiện khác nhau Theo tiêu chuẩn xuất xứ cộng gộp, tiến trình gia công hay làm giá trị hàng tăng thêm nằm ngoài một nớc đợc hởng có thể đợc cộng thêm vào nhằm xác định xem sản phẩm xuất khẩu có thoả mãn tiêu chuẩn xuất xứ GSP hay không
Ví dụ, quá trình dệt vải theo tiêu chuẩn xuất xứ cộng gộp có thể là : quá trình chải sạch bông nguyên liệu và kéo ra sợi bông có thể diễn ra tại một nớc A đ-ợc hởng u đãi, quá trình dệt thành vải có thể đợc tiến hành tại một nớc đợc hởng khác Vải sẽ đợc cộng gộp từ hai quá trình trên để tính mức độ thoả mãn đợc hởng GSP
Có hai chính sách về cộng gộp : cộng gộp toàn thể và cộng gộp từng phần + Chính sách cộng gộp toàn thể coi tất cả các nớc đợc hởng nh một khu vực kinh tế Tất cả giá trị gia tăng và/hoặc quá trình gia công trong khu vực có thể đợc cộng gộp với nhau để thoả mãn các quy định về xuất xứ đối với sản phẩm xuất khẩu sang bất kỳ một nớc nào trong số các nớc đợc hởng nêu trên Chính sách này đợc úc, Canada, New zealand, Nga và các nớc Đông Âu áp dụng
+ Chính sách cộng gộp từng phần quy định trên cơ sở một khu vực địa lý Theo chính sách này các nớc trong cùng một khu vực đợc coi là một khu vực kinh tế để xác định xuất xứ của sản phẩm xuất khẩu Ví dụ, ba khối kinh tế theo khu vực địa lý của các nớc đợc hởng đợc sử dụng chế độ cộng gộp của EU là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), thị trờng chung Trung Mỹ (CACM) và khối
Trang 38ANDEAN Các nớc đợc hởng trong cùng một khối kinh tế khu vực muốn đợc áp dụng các quy định về xuất xứ cộng gộp phải thông báo trớc cho các nớc cho hởng có liên quan, tuyên bố các biện pháp sẽ đợc khối tiến hành để đảm bảo các quy định về xuất xứ cộng gộp Việc cho hởng chế độ này chỉ áp dụng sau khi thông báo đợc chấp nhận Nớc xuất khẩu sau cùng có trách nhiệm đảm bảo rằng nguyên phụ liệu cộng gộp nhập khẩu thực tế có xuất xứ theo quy định GSP của nớc hàng đến Ví dụ nh Việt Nam gia nhập ASEAN từ 28/07/1995 và phải làm thủ tục hành chính với EU, Nhật, Nauy, Thuỵ sĩ thì hàng hoá của Việt Nam mới đợc hởng tiêu chuẩn xuất xứ cộng gộp.
Ngoài ra một số nớc dành u đãi nh EU, úc, Canada, Nhật, New zealand, Nga, các nớc Đông Âu còn áp dụng tiêu chuẩn xuất xứ nớc bảo trợ Theo đó, các nớc này cho phép sản phẩm sản xuất tại chính nớc mình (nguyên phụ liệu) khi cung cấp cho một nớc đợc hởng và đợc sử dụng tại nớc đó trong quá trình gia công sản xuất, đợc coi là có xuất xứ của nớc đợc hởng để xác định xem sản phẩm cuối cùng có đủ điều kiện hởng u đãi GSP hay không Ví dụ Việt Nam xuất khẩu xi măng sang Canađa Xi măng này có thành phần nhập khẩu là 50% (theo quy định tối đa cho phép là 40%) Do đó, sản phẩm này không đủ điều kiện để đợc hởng GSP Tuy nhiên, nếu nhập khẩu clinker từ Canada và chiếm từ 10% trở lên tổng giá trị của sản phẩm thì lúc đó thành phần nhập khẩu chỉ chiếm dới 40% và lô hàng này đợc hởng GSP (Xem phụ lục số 6 : Tóm tắt quy tắc về xuất xứ cộng gộp và xuất xứ nớc bảo trợ trong Hệ thống GSP)
b, Điều kiện gửi hàng
Để đảm bảo tính xuất xứ của hàng hoá, quy chế GSP của các nớc dành u đãi còn quy định tiêu chuẩn về vận chuyển hàng hoá trong quá trình vận chuyển từ n-ớc đợc hởng sang nớc dành u đãi Các nớc hởng u đãi phải tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn này để hàng hoá xuất khẩu đợc hởng u đãi thuế quan Ngoại trừ úc, các nớc dành u đãi đều quy định hàng hoá đợc hởng u đãi phải đợc vận chuyển trực tiếp từ nớc xuất khẩu sang nớc dành u đãi.
Trang 39Mục đích của quy định hày là để cho cơ quan Hải quan nớc cho hởng tin tởng hàng đợc nhập khẩu chính là hàng hoá đợc xuất khẩu từ các nớc đợc hởng u đãi, nghĩa là chúng không bị sửa đổi, thay thế hay gia công chế biến thêm hoặc bị đa ra lu thông buôn bán tại một nớc thứ ba
Hầu hết các nớc đều quy định các trờng hợp sau đây đợc coi là hàng gửi thẳng :
+ Hàng hoá đợc vận chuyển không qua lãnh thổ một nớc nào khác.
+ Hàng hoá đợc vận chuyển qua lãnh thổ của các nớc khác và có thể đợc chuyển tải, lu kho tại các nớc đó với điều kiện là hàng hoá đó nằm dới sự kiểm soát của Hải quan nớc quá cảnh hay lu kho, không đợc buôn bán hay sử dụng, không đợc gia công chế biến trừ việc dỡ hàng, tái xếp hàng và các công việc cần thiết khác để bảo quản hàng hoá.
c, Bằng chứng về chứng từ
Việc khai báo đòi quyền đợc hởng u đãi GSP phải đợc hỗ trợ bằng những bằng chứng chứng từ chứng minh xuất xứ và quá trình vận chuyển đáp ứng tiêu chuẩn quy định.
C/O Form A
Hầu hết các nớc cho hởng đều quy định sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất xứ khi nhập khẩu phải có tờ khai và chứng nhận xuất xứ Form A đã đợc ngời xuất khẩu khai, ký nhận và đợc cơ quan có thẩm quyền tại nớc xuất khẩu xác nhận Riêng đối với những lô hàng có giá trị nhỏ (hàng bu điện, hàng mang theo của khách du lịch, hàng gửi cá nhân) đa số các nớc cho hởng đều không đòi hỏi C/O Form A và yêu cầu về bằng chứng chứng từ đơn giản hơn Giới hạn trị giá tối đa của các lô hàng khác nhau tuỳ theo quy định của từng nớc và thờng dao động từ vài trăm đến hai nghìn USD Theo thông lệ quốc tế, Cơ quan Hải quan cho phép ngời nhập khẩu tự chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của C/O Nếu sau này phát hiện có sự gian lận thì sẽ xử lý nghiêm minh.
Đối với hàng hoá có xuất xứ từ một nớc thuộc diện đợc hởng u đãi nhng ợc nhập khẩu từ một nớc thứ ba cũng đợc hởng u đãi thì Cơ quan Hải quan nớc
Trang 40đ-cho hởng chấp nhận C/O do nớc thứ ba cấp Trong trờng hợp hàng hoá đợc mua bán thông qua trung gian nhng hàng hoá đợc vận chuyển trực tiếp từ nớc đợc hởng đến nớc cho hởng không đi qua nớc trung gian thì C/O do nớc đợc hởng cấp đợc chấp nhận với điều kiện C/O phải phù hợp với các chứng từ trong bộ hồ sơ Hải quan.
Trong trờng hợp có những sự khác biệt nhỏ (những khác biệt không làm ảnh hởng đến mục đích xác định xuất xứ hàng hoá) giữa lời khai trong C/O và các chứng từ khác đợc trình làm thủ tục hải quan thì Cơ quan Hải quan của đa số các nớc đều không cho rằng C/O mất giá trị mà vẫn đảm bảo rằng nó phù hợp với hàng hóa.
Ngoài ra các nớc EU, Nauy, Thuỵ sỹ còn chấp nhận việc thay đổi C/O Form A do Hải quan của một nớc bất kỳ trong các nớc này cấp trên cơ sở C/O Form A do cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu đợc hởng u đãi cấp và đảm bảo rằng mọi quy định về quá cảnh đợc tuân thủ C/O thay thế sẽ ghi tên nớc hàng hoá có xuất xứ và sẽ đợc ghi chữ : "Replicement Certificate" hay "Certificate de Replicement".
Giấy chứng nhận về vận tải trực tiếp
Trong trờng hợp hàng hoá xuất khẩu sang EU, Nhật, Nauy, Thuỵ sĩ đi qua lãnh thổ của một nớc thứ ba, phải xuất trình cho Hải quan của nớc nhập khẩu những chứng từ sau để chứng minh hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn về điều kiện gửi hàng trực tiếp :
+ Một vận đơn chở suốt tới nớc cho hởng bao gồm cả việc đi qua nớc quá cảnh; hay
+ Chứng nhận của Hải quan nớc quá cảnh gồm : Mô tả chính xác hàng hoá
Nêu rõ thời gian xếp dỡ hàng hoá hay thời gian hàng đến và rời cảng, các chi tiết về tàu chuyên chở
Chứng thực điều kiện hàng hoá trong thời gian tại nớc quá cảnh; + Trong trờng hợp không có các chứng từ nêu trên thì các chứng từ minh hoạ cần thiết khác nh : bản sao đơn đặt hàng, hoá đơn của ngời cung cấp hàng, vận