MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀNÂNGCAOHIỆUQUẢHỌATĐỘNGKÊNHPHÂNPHỐITIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾ 1. Cơsởlýluận 1.1 Một sốvấnđềlýluận về kênhphânphối 1.1.2 Khái niệm: Có nhiều định nghĩa khác nhau vềkênhphânphối tuỳ theo quan điểm sử dụng. + Theo quan điểm của nhà sản xuất: kênhphânphối là một tập hợp các doanhnghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau mà qua đó doanhnghiệpsản xuất thực hiện bánsảnphẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng. + Theo quan điểm của nhà trung gian: kênhphânphối là dòng chảy của việc chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hoá hay dịch vụ qua các cấp trung gian để đến tay người tiêu dùng. + Theo quan điểm của chức năngphân phối: kênhphânphối là một hệ thống hậu cần nhằm chuyển mộtsản phẩm, một dịch vụ hay một giải pháp đến tay người tiêu dùng ở một thời điểm và một địa điểm nhất định. + Theo quan điểm của chức năng quản trị: kênhphânphối là một tổ chức các quan hệ bên ngoài doanhnghiệpđể quản lý các hoạtđộngphân phối, tiêuthụsảnphẩm nhằm đạt các mục tiêucủadoanhnghiệp trên thị trường. Chúng ta chú ý đến định nghĩa này ở bốn đặc trưng sau: * Kênhphânphối là tổ chức quan hệ: đề cập đến chức năng đàm pháncủa các thành viên trong kênh. * Kênhphânphối là tổ chức quan hệ bên ngoài: kênhphânphối chỉ tồn tại bên ngoài doanh nghiệp, việc tổ chức kênh sẽ liên quan đến việc quản lý giữa các tổ chức hơn là nội bộ doanh nghiệp. * Kênhphânphối là tổ chức quan hệ bên ngoài để quản lý các hoạt động: các hoạtđộng này bao gồm định hướng phát triển kênhban đầu đến quản lýhoạtđộng hàng ngày của kênh. * Kênhphânphối là tổ chức quan hệ bên ngài để quản lý các hoạtt động nhằm đạt các mục tiêuphânphốicủa nó: kênhphânphối tồn tại là nhằm đạt được các mục tiêuphânphốitrong các mục tiêuhoạtđộng Marketing. Khi có sự thay đổi hay điều chỉnh các mục tiêuphân phối, các yếu tổ trong tổ chức quan hệ bên ngoài và cách thức quản lý các hoạtđộng cũng sẽ thay đổi theo. Các khái niệm trên cho thấy kênhphânphốiđóng vai trò rất quan trọng đối với các đơn vị sản xuất. Các doanhnghiệp phải mất nhiều thời gian, sức lực để thiết lập một hệ thống phân phối, thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trongkênhphânphối với môi trường bên ngoài nhằm đưa sảnphẩm đến tay người tiêu dùng nhanh chóng nhất và hiệuquả nhất. 1.1.3 Vai trò củaphânphốitronghoạtđộng Marketing Vai trò củaphânphốitronghoạtđộng Marketing thể hiện như sau: Góp phầntrong việc thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu: Việc thoả mãn nhu cầu của thị trường là bản chất củahoạtđộng marketing. Muốn đạt được điều này đòi hỏi có sự đóng góp của nhiều yếu tố: sảnphẩm phải phù hợp với thị hiếucủa người tiêu dùng, chất lượng sảnphẩm tốt, giá cả hợp lý, thông tin rộng rãi cho người tiêu dùng biết vềsảnphẩm nhưng điều quan trọng là sảnphẩm phải sẵn sàng có mặt trên thị trường, đúng lúc, đúng nơi để đi vào tiêu dùng. Hoạtđộngphânphối còn giúp công ty liên kết hoạtđộngsản xuất kinhdoanhcủa công ty với khách hàng, triển khai tiếp các hoạtđộng khác của marketing như: giới thiệu sảnphẩm mới, khuyến mãi, chính sách giá cả, dịch vụ hậu mãi…nhằm thoả mãn nhiều hơn nhu cầu thị trường. Quahoạtđộngphân phối, việc trao đổi thông tin từ người tiêu dùng đến nhà sản xuất giúp các nhà sản xuất kịp thời điều chỉnh các chương trình marketing thích ứng với thị trường. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, phânphối trở thành công cụ hữu hiệu giúp công ty đứng vững trên thương trường. Với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và sự bùng nổ về thông tin, các công cụ khác của marketing – mix như sản phẩm, quảng cáo, chương trình khuyến mại… có thể dễ bị các đối thủ bắt chước và mô phỏng, thế nhưng việc xây dựng và giữ vững một hệ thống phânphối mạnh là một thách thức không dễ gì thực hiện một sớm một chiều. Trong trường hợp này các công ty tập trung nỗ lực vào hoạtđộngphânphối như một công cụ canh tranh nhằm tạo ra một lợi thế lâu dài cho công ty. Mặt khác, khi có sự thay đổi từ các thành tố của marketing – mix đòi hỏi chính sách phânphối phải thay đổi theo cho thích hợp: chẳng hạn nếu công ty quyết định tung mộtsảnphẩm mới ra thị trường, chính sách định giá cho sảnphẩm mới, một chương trình thông tin vềsảnphẩm mới phải được thực hiện. Như vậy mục tiêu và chính sách phânphối cũng phải thay đổi theo cho thích hợp. 1.1.4 Chức năngcủakênhphânphối Các nhà sản xuất, các trung gian (nhà bán buôn, nhà bán lẻ, đại lý) cũng như các thành viên khác trongkênh tồn tại theo một cấu trúc nào đó nhằm thực hiện một hay mộtsố các chức năng chủ yếu sau đây củakênhphân phối: - Thông tin, giới thiệu: Quá trình phânphối thực hiện các chức năng thông tin, thu thập thông tin về khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện tại, thông tin về đối thủ cạnh tranh. Truyền đạt thông tin từ nhà sản xuất đến các trung gian và khách hàng. Mục đích kiên kết nhà sản xuất với các trung gian bán sỉ, bán lẻ và người tiêu dùng, tạo sự thuân lợi trongquá trình trao đổi hàng hoá. - Kích thích tiêu thụ: Quá trình phânphối thực hiện hoạtđộng truyền bá các thông tin về hàng hoá và các chương trình khuyến khích tiêuthụ khác đến với khách hàng và trung gian. - Tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ: Các công ty phải thực hiện các mối quan hệ tiếp xúc để xác định ai là người mua hàng ở các giai đoạn khác nhau trong kênh. Thông báo cho khách hàng biết các thông tin, thiết lập mối quan hệ thương mại và nhận các đơn đặt hàng. - Thích ứng, hoàn thiện sản phẩm: Các thành viên củakênh thực hiện các hoạtđộng nhằm gia tăng hiệuquảcủaquá trình trao đổi, tăng thích ứng và hoàn thiện sảnphẩm thông qua các hoạtđộng như: phân loại hàng hoá, đóng gói, cung cấp các dịch vụ bảo hành, sửa chữa, lắp ráp, tư vấn. - Thương lượng: Thông qua việc thực hiện các thoả thuận, đàm phán liên quan đến giá cả và các điều kiện bán hàng, thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá và dịch vụ. - Lưu thông hàng hoá: Thông quahoạtđộngvận chuyển, bảo quản và lưu kho hàng hoá làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều hoà cung cầu giữa các khu vực thị trường và giữa các thời điểm tiêu dùng khác nhau. - Tài chính, trang trải chi phí 2. Môi trường kênh: 2.1. Môi trường kinhtếBản chất của những con sốvề môi trường kinhtế được hướng đến thông qua những điều kiện nằm trong các nhân tố sau: - Cơsở hạ tầng kinh tế: gồm tập hợp hệ thống hỗ trợ giao tiếp, giáo dục, tài chính và phânphốitrong bất kỳ lĩnh vực thị trường nào. - Chỉ số sức mua của khách hàng - cung cấp sự hiểu biết sâu sắc về mức độ thực hiện các mục tiêutrong tương lai. Khi khách hàng không mua hàng nghĩa là không có sự ảnh hưởng đến phânphối hàng hoá thông quakênh marketing .Việc chi tiêu thấp hơn của khách hàng có thể đem lại những tiêu cực đến toàn bộ mức độ thực hiện củamột kênh. - Sự ổn định tiền tệ: có ảnh hưởng then chốt đến mức thực hiện kênh. - Suy thoái: Các thành viên trongkênhcó thể thấy ảnh hưởng của suy thoái kinhtế thông qua giảm mạnh doanhsố bán, lợi nhuận. Qua đó có thể thấy các nhà quản lýkênh phải điều chỉnh hoạtđộng hỗ trợ của mình nhằm tránh đi sự gắn bó trong quan hệ với thành viên khác, ngay lúc gặp khó khăn như vậy nên lập ra các chương trình hỗ trợ bán buôn, bán lẻ, chia sẻ rủi ro với các thành viên đồng thời thúc đẩy, củng cố tăng cường sự tin tưởng lẫn nhau trong dài hạn. - Lạm phát: phản ứng của các thành viên trongkênh khi lạm phát tăng được đo lường thông quaphản ứng của người tiêu dùng. Nhưng không may là phản ứng của người tiêu dùng trong giai đoạn này là không thể dự đoán được. Mộtsố trường hợp khi lạm phát tăng , mức chi tiêucủa khách hàng vấncao do bị chi phối bởi yếu tố tâm lý “mua nhanh trước khi giá bắt đầu tăng”, nhưng cũng có lúc ngườ tiêu dùng “giữ tiền lại” khi đối mặt với lạm phát sắp xảy ra. - Lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp đều ảnh hưởng đến sức mua của người dân.Từ đó cũng gây những ảnh hưởng tiêu cực đến hiệuquảhoạtđộngphân phối. 2.2. Môi trường luật pháp Bản chất của luật pháp và sự điều tiết là tương đối rõ ràng. Pháp luật và những sự điều chỉnh là sự phản ánh của những quy định và những quy tắc đã ứng dụng nhiều hơn hay ít hơn khi đối mặt với các vấn đề. Hành vi của các thành viên bị hạn chế bởi một loạt các quy định về điều khiển và điều chỉnh các hành vi của họ. Nếu hiểu biết pháp lý, thì nhà quản lý sẽ tránh được các vấnđề nghiêm trọng phát sinh như: mâu thuẫn giữa mục tiêu chiến lược quản lýkênhcủa công ty với lợi ích toàn xã hội. 3. Cấu trúc kênhphânphối 3.1 Cấu trúc kênh hàng tiêu dùng: Phânphối trực tiếp: Kênhphânphối gián tiếp: 3.2. Kênh marketing kỹ nghệ: Phânphối trực tiếp: Phânphối gián tiếp: 3.3. Hệ thống marketing dọc VMS (Vertical Marketing System) Nhà sản xuất Nhà bán lẻNhà bán sỉVăn phòngNhà sản xuất Nhà sản xuất nhà phânphối Nhà sản xuất Người mua TC Văn phòngNhà sản xuất nhà phân phốiVăn phòng Nhà sản xuất người tiêu dùng Nhà sản xuất Nhà bán lẻ Nhà sản xuất Nhà bán lẻNhà bán sỉ người tiêu dùng người tiêu dùng người tiêu dùng người mua TC Người mua TC Người mua TC Một VMS có thể do một nhà sản xuất, một nhà bán lẻ hay một nhà bán sỉ thống trị. VMS xuất hiện nhằm kiểm soát hoạtđộngcủakênh và điều giải xung đột do mỗi thành viên chỉ chạy theo lợi ích riêng của mình. Đó là những ưu điểm khác với kênh marketing thông thường, nhằm nângcao sự hợp tác của các thành viên. 3.4. Các thành viên kênhphânphối 3.4.1 Người sản xuất Mục tiêucủa nhà sản xuất là tìm cách thoả mãn nhu cầu khách hàng và qua đó mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để nhu cầu thị trường được thoả mãn thì mộttrong những cam kết mà doanhnghiệp rất chú trọng là tăng tính sẵn sàng các sảnphẩmcủa mình trên thị trường mục tiêu. Đòi hỏi này đặt ra cho doanhnghiệp phải sử dụng các nguồn lực của mình vào hoạtđộngphânphối và tiêuthụ hàng hoá. Do thiếu nguồn lực để phát triển hệ thống kho gần thị trường mục tiêu, vì vậy nhà sản xuất phải sử dụng các trung gian phânphốiđể thực hiện Bằng việc chuyển các công việc phânphối cho các thành viên kênh như người bán buôn và bán lẻ, người sản xuất có thể đạt được sự tiết kiệm tương đối nhờ việc tập trung các nguồn lực của mình chỉ vào lĩnh vực sản xuất. 3.4.2 Người trung gian bán buôn - Bán buôn bao gồm các hãng mua, sở hữu hàng hóa, thường dự trữ và vận chuyển khối lượng lớn, sau đó bán lại cho nhà bán lẻ với số lượng nhỏ hơn. Mộtsố hình thức bán buôn: bán buôn đầu cơ, nhà phânphối công nghiệp, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu. 3.4.3 Trung gian bán lẻ: Nhiệm vụ của các trung gian phânphốibán lẻ: - Hỗ trợ về nhân lực và vật lực đểsản xuất và người bán buôn có điều kiện tiếp xúc khách hàng hơn - Phát hiện nhu cầu và cung cấp thông tin này cho nhà sản xuất. - Phân chia những lô hàng lớn thành những lô nhỏ hơn, một mặt tiết kiệm cho nhà cung cấp mặt khác phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng - Thay nhà cung cấp dự trữ một lượng tồn kho lớn với chi phí thấp đồng thời tạo điều kiện cho người tiêu dùng tiếp cận sảnphẩmdễ dàng. - Chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất bằng việc đặt hàng và chấp nhận mua hàng trước mùa tiêuthụ Với tốc độ tăng quy mô của người bán lẻ ảnh hưởng đến việc liên kết nhiệm vụ phânphối giữa các thành viên trong kênh, đặc biệt mộtsố chức năngphânphối từ nhà sản xuất và nhà bán buôn chuyển qua người bán lẻ có quy mô lớn. 4. Quản trị kênhphânphối Hầu hết doanhnghiệp thiết kế các kênhphânphốicủa mình theo từng yêu cầu riêng lẻ, mà chưa gắn kết với các đối tác trong hệ thống kênhphânphối cũng như với người tiêu dùng sảnphẩm cuối cùng. Vì vậy, doanhnghiệp cần cómột chiến lược mới để tiếp cận thị trường, đó là thực hiện quản trị kênhphân phối, và đây là mắt xích quan trọng nhất đểcó thể mang lại lợi ích cho tất cả đối tác tham gia trong kênh. Có 3 lý do dẫn tới điều này: Thứ nhất, bất cứ sự thay đổi nào trong hệ thống phânphối đều liên quan tới nhiều bên và chịu sự chi phốicủa nhiều yếu tố, như các mối quan hệ trung gian, các cam kết thể chế và luật pháp, hành vi cố hữu của khách hàng và các yếu tố cạnh tranh thường hạn chế các doanhnghiệptrong việc thay đổi về hình thức cũng như quy mô. Thứ hai, nếu từng đối tác tham gia kênh, một nhà cung cấp hoặc trung gian phân phối, bằng cách áp dụng tiến bộ công nghệ trongkinhdoanhcó thể nâng caohiệuquảhoạt động, tuy nhiên vềcơbản không có người giữ vai trò bánh lái và hướng dẫn hoạtđộngcủa cả hệ thống kênh nói chung. Các nhà điều hành doanhnghiệp cấp cao (CEO) thì có những ý tưởng bao quát, nhưng không nắm bắt được thông tin chi tiết, trong khi chuyên gia cấp caovề marketing thì chỉ nhìn nhận các quyết sách về tiếp cận thị trường củadoanhnghiệp là những vấnđềcó tính sách lược, không phải ứng dụng. Trongdoanh nghiệp, chiến lược kênhphânphối thường thuộc trách nhiệm của bộ phậnkinh doanh, trong khi độngcơ lớn nhất của họ là bánsản phẩm, họ chưa từng tham gia xây dựng chiến lược kênhphânphối hay tham mưu về các quyết định cải tiến kênh. Vị trí quản lý toàn hệ thống phânphối bị bỏ trống, không có người đánh giá thực trạng hệ thống các kênhphânphối trước các thay đổi của thị trường, như năng lực chuyển giao công nghệ, các hoạtđộng cạnh tranh và hành vi mua sắm của khách hàng. Thứ ba, do thiếu sự quản lý, nên công tác quản lýkênh vì thế chỉ mang tính hình thức và chưa phát huy được vai trò của công tác thiết kế kênh. 4.1. Những nội dung và đặc điểm cơbảncủa quản trị kênhphân phối: - Phạm vi hoạtđộngcủakênhphânphối là bao trùm toàn bộ hoạtđộngcủa kênh, liên quan đến tất cả mọi thành viên kênhphânphối từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. - Quản lýkênhphânphối bao gồm quản lý cả mộtdòng chảy trong kênh. Một hệ thống kênhhoạtđộngcóhiệuquả hay không phụ thuộc vào các dòng chảy của nó có được điều hành thông suốt không .Tất cả các dòng chảy như: đàm phán,chuyển quyền sở hữu, thông tin, tiền tệ…phải được xúc tiến, quản lýhiệuquảđể đạt được các mục tiêuphânphốicủa hệ thống kênh.tất cả các dòng chảy khác trongkênh phải được quản lý tốt trước khi các hoạtđộngphânphối vật chất được tiến hành.Các dòng chảy trongkênhvậnđộng rất phức tạp làm cho việc quản lý chúng khó khăn và phức tạp. - Các thành viên kênh khác nhau có mục tiêu, định hướng quản lýkênh khác nhau: Nhà sản xuất quan tâm đến quản lýkênh từ đầu nguồn phát luồng hàng cho tới người tiêu dùng cuối cùng. Các nhà trung gian thương mại, nhà bán lẻ quan tâm đến quản lýkênh cả về hai phía: nhà cung cấp và khách hàng của họ. - Phân biệt quản lýkênh hàng ngày và quản lýkênhvề mặt chiến lược: Các kênhphânphối hàng hoá, dịch vụ trên thị trường bao gồm một chuỗi các hoạtđộng thường xuyên lặp đi lặp lại nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường .Vì vậy quản lýkênhphânphối trước hết là quản lý các hoạtđộngtiêuthụ thường xuyên hàng ngày.Hoạt động thường xuyên củakênhphânphối thể hiện ở quá trình tiếp nhận, xử lý đơn đặt hàng, giao nhận, thanh tóan, kiểm tra giá cả…Người quản lýkênhcủadoanhnghiệp phải quản lý sự vậnđộng hàng ngày của tất cả các dòng chảy của kênh. - Mức độ và khả năng quản lý hệ thống kênhphânphốicủa các doanhnghiệp phụ thuộc vào kiểu tổ chức kênh đã xác lập củadoanh nghiệp: Những kênh đơn và kênh truyền thống không cho phép doanhnghiệp quản lý toàn diện với mức độ caohoạtđộngcủa hệ thống kênh. 4.2 Đánh giá các thành viên và điều chỉnh hệ thống kênhphânphối 4.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phạm vi và tần suất của các đánh giá Mức độ kiểm soát: Là nhân tố đóng vai trò xác định phạm vi và tấn suất đánh giá.Nếu việc kiểm soát được thoả mãn bắng hợp đồng chắc chắn với các thành viên của kênh,nhà sản xuất sẽ ở một địa vị có sự cung cấp thông tin tốt vềhoạtđộngkênh với hầu hết các khía cạnh hoạtđộngcủa các thành viên,điều này tạo điều kiên dễ dàng cho các nhà sản xuất có dữ liệu vềhoạtđộngcủa thành viên kênhđểcó thể đánh giá toàn diện hơn.Ngược lại nếu nhà sản xuất có các sảnphẩm kém hấp dẫn trên thị trường và thiếu kiểm soát các thành viên kênh. Bản chất sản phẩm: Sảnphẩm càng phức tạp thì phạm vi đánh giá càng lớn .Khi các thành viên kênhphânphốimộtsảnphẩm đắt tiền và phức tạp đòi hỏi dịch vụ sau bán hàng ở mức độ cao, có thể được nhà sản xuất xem xét cẩn thận trên hàng loạt các tiêu chuẩn rộng rãi có liên quan, để đảm bảo thoả mãn các nhu cầu thị trường. Thêm vào đó, khi phânphối các sảnphẩmcó giá trị đơn vị rất cao, đạt được hay mất đi một đơn hàng riêng lẻ có tầm quan trọng với người sản xuất. 4.2.2. Đề xuất các điều chỉnh kênhphân phối: Mục đích là sửa đổi hoạtđộngcủa các thành viên kênh hơn là coi nó là đầu nút cuối cùng, người quản lýkênh cần nỗ lực tìm ra tại sao các thành viên kênh này hoạtđộng kém hiệuquả .Tuy nhiên để làm rõ việc việc đó phải cố gắng tìm hiểu các nhu cầu và vấnđềcủa các thành viên kênhhoạtđộng kém và xác định chính xác các nguyên nhân thất baị.Vấn đềcó thể đi từ sai lầm quản lýcơbảncủa các thành viên kênh tới việc trợ giúp cho họ kém hiệuquảcủa nhà sản xuất. THỰC TRẠNG HIỆUQUẢHỌATĐÔNGKÊNHPHÂNPHỐITIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦA CÔNG TY VINAMILK CHƯƠNG 2 . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ 1. Cơ sở lý luận 1.1 Một. viên kênh phân phối từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. - Quản lý kênh phân phối bao gồm quản lý cả một dòng chảy trong kênh. Một hệ thống kênh