1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pps

52 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Luận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. VAI TRÒ VÀ LOẠI HÌNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG. 1. Khái niệm cạnh tranh của Doanh nghiệp Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đặt đợc những u thế, lợi thế mục tiêu xác định. Trong hình thái cạnh tranh thị trờng, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thể cung (nhóm ngời bán) cũng nh chủ thể cầu (nhóm ngời mua), cả hai nhóm này tiến tới cạnh tranh với nhau vì đợc liên kết với nhau bằng giá cả thị trờng. Động cơ của bất kỳ một cuộc cạnh tranh nào cũng là nhằm đạt đợc u thế, lợi ích hơn về lợi nhuận, về thị trờng mục tiêu Marketing, về nguồn cung ứng, về kỹ thuật, về khách hàng tiềm năng…Chính vì động cơ này các chủ thể kinh doanh căn cứ vào vị trí, thế lực của mình để lựa chọn phơng cách, công cụ cạnh tranh thích hợp. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp là cờng dộ các yếu tố sản xuất trong tơng quan so sánh của doanh nghiệp. Sức cạnh tranh không đồng nhất với quy mô của doanh nghiệp và nó không đợc đo lờng bởi các yếu tố cạnh tranh kinh điển mà phải đặt nó trong mối quan hệ với thị trờng cạnh tranh, môi trờng cạnh tranh, vì vậy ta có thể có khái niệm tổng quát: “Sức cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố để xác lập vị thế so sánh tơng đối hiọc tuyệt đối và tốc độ tăng trởng và phát triển bền vững, ổn định của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với tập các đối thủ cạnh tranh trong cùng một môi trờng và thị trờng cạnh tranh xác định trong một khoảng thời gian hoặc một thời điểm định gía xác định” 2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2.1. Đối với doanh nghiệp. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệpphải tối u hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh,phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt thông tin kịp thời. - Cạnh tranh quy định vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng thông qua những lợi thế mà doanh nghiệp đạt đợc nhiều hơn đối thủ cạnh tranh. Đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. 2.2. Đối với ngời tiêu dùng. - Cạnh tranh mang đến cho ngời tiêu dùng ngày càng nhiều hơn chủng loại hàng hoá, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, của ngời tiêu dùng. Khôngnhững thế, cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng sự thoả mãn hơn nữa về nhu cầu. 2.3.Đối với nền kinh tế quốc dân: - Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. - Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao vào sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội. - Cạnh tranh góp phần xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh. Tuy nhiên không phải tất cả các mặt của cạnh tranh đều mang tính tích cực mà bản thân nó cũng phải thừa nhận các mặt tiêu cực nh: + Bị cuốn hút vào các mục tiêu cạnh tranh mà các doanh nghiệp đã không chú ý đến các vấn đề xung quanh nh: xử lý chất thải, ô nhiễm môi trờng và hàng loạt các vấn đề xã hội khác. + Cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn tới độc quyền. + Cờng độ cạnh tranh mạnh sẽ làm ngành yếu đi. 3. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng: Chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thế của sản phẩm: * Cạnh tranh nhãn hiệu: Doanh nghiệp có thể xem những doanh nghiệp khác có bán sản phẩm và dịch vụ tơng tự cho cùng một số khách hàng với giá bán tơng tự là các đối thủ cạnh tranh của mình. * Cạnh tranh ngành: Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn tất cả những doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình. * Cạnh tranh công dụng: Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối tợng cạnh tranh của mình. Để cụ thể hơn, ta có thể phân biệt thành năm kiểu cơ cấu ngành căn cứ vào số lợng ngời bán và sản phẩm đồng nhất hay rất khác biệt nh sau: + Độc quyền hoàn toàn: Độc quyền hoành toàn tồn tại khi chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ nhất định trong một nớc hay một khu vực nhất định. + Nhóm độc quyền hoàn toàn: Gồm một vài doanh nghiệp sản xuất phần lớn một loại sản phẩm (ví dụ: dầu mỏ, thép ). + Nhóm độc quyền có khác biệt: Gồm một vài doanh nghiẹp sản xuất ra những sản phẩm có khác nhau một phần (ví dụ: ô tô, xe máy ). + Cạnh tranh độc quyền: Gồm nhiều đối thủ cạnh tranh có khả năng tạo ra những điểm khác biệt cho toàn bộ hay một phần sản phẩm của mình (ví dụ: nhà hàng, khách sạn ). + Cạnh tranh hoàn hảo: Gồm nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cung ứng một loại sản phẩm và dịch vụ (ví dụ: thị trờng chứng khoán, thị trờng hàng hoá ). 4. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác: Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì không thể duy trì một biện pháp cạnh tranh cứng nhắc. Những mối quan hệ tốt chính là những tài sản quý giá của doanh nghiệp. Do sự biến đổi không ngừng của môi trờng kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải có sự điều chỉnh thích hợp với những biến động đó để có thể hạn chế tối thiểu những điểm yếu, phát huy tối đa những mặt mạnh của mình để chủ động trong kinh doanh, khai thác tốt những cơ hội trên thị trờng. Sự mềm dẻo, linh hoạt trong việc đề ra các chính sách kinh doanh là một tố chất không thể thiếu đợc đối với những nhà quản lý giỏi. Có thể ở một thời điểm nào đó, các doanh nghiệp cạnh tranh với một cờng độ rất gay gắt, đôi khi là một mất, một còn nhng ở một thời điểm khác, do những biến động nào đó của môi trờng kinh doanh, các doanh nghiệp lại liên kết, hợp tác với nhau nhằm khai thác một cơ hội kinh doanh nào đó hoặc để chống đỡ những nguy cơ nào đó từ phía môi trờng. II. CÁC CÔNG CỤ CẠNH TRANH CHỦ YẾU: Mỗi chủ thể khi tham gia vào hoạt động kinh doanh đều phải biết phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của mình để từ đó tìm ra và phát huy những thế mạnh, hạn chế giảm bớt những mặt yếu. Sau đây là một số công cụ cạnh tranh chủ yếu mà doanh nghiệp thờng sử dụng : 1. Cạnh tranh bằng sự đa dạng hoá: 1.1. Đa dạng hoá sản phẩm: Có 3 phơng thức: * Đa dạng hoá đồng tâm: Là hớng phát triển đa dạng hoá trên nền của sản phẩm chuyên môn hoá dựa trên cơ sở khai thác mối liên hệ về nguồn vật t và thế mạnh về cơ sở vật chất - kỹ thuật. Ví dụ: Công ty khoá Minh Khai ngoài sản xuất khoá còn sản xuất các loại nh bản lề, ke, chốt mạ * Đa dạng hoá theo chiều ngang: Là hình thức tăng trởng bằng cách mở rộng các danh mục sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng hiện có của doanh nghiệp. Thông thờng những sản phẩm này không có mối liên hệ với nhau nhng chúng có những khách hàng hiện có nắm rất chắc . * Đa dạng hoá hỗn hợp: Là sự kết hợp của hai hình thức trên. Sử dụng chiến lợc này thờng là những tập đoàn kinh doanh lớn hay những Công ty đa Quốc gia. Đa dạng hoá hỗn hợp đang là xu thế của các doanh nghiệp hiện nay. 1.2. Khác biệt hoá sản phẩm: Khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra các đặc điểm riêng, độc đáo đợc thừa nhận trong toàn ngành có thể là nhờ vào lợi thế công nghệ sản xuất sản phẩm. Khác biệt hoá sản phẩm nếu đạt đợc sẽ là chiến lợc tạo khả năng cho Công ty thu đợc tỷ lệ lợi nhuận cao hơn bởi nó tạo nên một vị trí vững chắc cho hẵng trong việc đối phó với 5 lợi thế cạnh tranh. Khác biệt hoá sản phẩm tạo ra sự trung thành của khách hàng vào nhãn hiệu sản phẩm, điều này sẽ dẫn đến khả năng ít biến động hơn về giá. 2. Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm: Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, thị trờng ngày càng đòi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm có chất lợng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng. Doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh. Để nâng cao chất lợng sản phẩm, trong quá trình sản xuất kinh doanh, cán bộ quản lý chất lợng phải chú ý ở tất cả các khâu trên, đồng thời phải có chế độ kiểm tra chất lợng sản phẩm ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh do các nhân viên kiểm tra chất lợng thực hiện. Phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận Marketing với bộ phận nghiên cứu, thiết kế sản phẩm 3. Cạnh tranh bằng giá cả. 3.1. Cạnh tranh bằng chính sách định giá. a/ Chính sách định giá cao: Thực chất là đa giá bán sản phẩm cao hơn giá bán trên thị trờng và cao hơn giá trị. Chính sách này thờng đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có sản phẩm hay dịch vụ độc quyền, không bị cạnh tranh hoặc đợc áp dụng cho các loại hàng hoá xa sỉ, sang trọng phục vụ cho đoạn thị trờng có mức thu nhập cao. Các doanh nghiệp sản xuất có các loại sản phẩm có chất lợng cao vợt trội so với các đối thủ khác cũng có thể áp dụng chính sách định giá cao. b/ Chính sách định giá ngang với giá cả trên thị trờng. Định ra mức giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá cả trên thị trờng. Đây là cách đánh giá khá phổ biến, các doanh nghiệp có thể tổ chức tốt các hoạt động chiêu thị và các hoạt động bán hàng để tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ nhằm nâng cao lợi nhuận. c/ Chính sách định giá thấp. Là định ra mức giá bán sản phẩm thấp hơn giá thị trờng để thu hút khách hàng về phía mình nhằm tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ. Các doanh nghiệp có thể áp dụng chính sách định giá thấp khi muốn đa sản phẩm mới thâm nhập nhanh vào thị trờng hoặc các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh cũng có thể áp dụng chính sách định giá thấp để có thể đánh bại đối thủ hay đuổi các đối thủ mới ra khỏi thị trờng. 3.2. Cạnh tranh bằng cách hạ giá thành. Giá thành đơn vị sản phẩm đợc tập hợp từ các chi phí về nguyên vật liệu, các chi phí về nhân công sản xuất và các chi phí cố định phục vụ cho sản xuất chung. Kiểm soát giá thành gồm có: a/ Giảm chi phí về nguyên vật liệu: - Chi phí về nguyên vật liệu trong sản phẩm thờng chiếm trên 50% tổng giá thành sản phẩm. Có những loại sản phẩm chi phí về nguyên vật liệu chiếm 70% tổng giá thành. Vì vậy, giảm chi phí về nguyên vật liệu là biện pháp có ý nghĩa nhất trong việc thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. - Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản xuất nên chỉ cần tiết kiệm một tỷ lệ nhỏ chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đến kế hoạch giá thành. b/ Giảm chi phí về nhân công: - Chi phí về nhân công trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ lệ khá cao. Thông thờng chi phí nhân công trong giá thành đối với sản phẩm đợc giảm bằng cách nâng cao năng suất lao động. c/ Giảm chi phí cố định: - Chi phí cố định bao gồm khấu hao tài sản cố định, các chi phí lãi cho vốn vay và chi phí về quản lý. Để giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm cần phải tận dụng thời gian hoạt động cuả máy móc thiết bị sản xuất, áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh để giảm bớt hao mòn vô hình, tổ chức hợp lý lực lợng cán bộ quản trị để giảm bớt chi phí quản lý. 3.3. Giảm các chi phí thơng mại: - Phí tổn thơng mại gồm toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc bán sản phẩm từ những chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động Marketing đến các chi phí khác nh chi phí quản lý bán hàng, chi phí lu thông. Chi phí thơng mại có thể giảm tới mức tối thiểu nhng nếu thực hiện nh vậy thì doanh nghiệp rất khó có thể thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, giảm phí tổn thơng mại ở đây có thể hiểu giảm đến mức tối u chi phí cho các hoạt động có liên quan đến bán sản phẩm nh: Chi phí vận chuyển, chi phí cho công tác chiêu thị, chi phí cho lực lợng bán hàng. 4. Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm: 4.1. Lựa chọn hệ thống kênh phân phối: - Trớc hết để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phái nghiên cứu thị trờng, lựa chọn thị trờng và lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ nhanh chóng, hợp lý và đạt hiệu quả cao. Thông thờng có 4 kênh phân phối sau: Sơ đồ số 1: Các loại kênh phân phối Kiểu 1: Kiểu 2: Kiểu 3: Kiểu 4: Việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa trên đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm cần tiêu thụ, đồng thời cũng phải dựa trên đặc điểm của thị trờng cần tiêu thụ, đặc điểm về khoảng cách giữa doanh nghiệp đến thị trờng. Từ những đặc điểm trên, doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hệ thống kênh phân phối hợp lý, hiệu quả. 4.2. Một số biện pháp yểm trợ bán hàng: a/ Chính sách quảng cáo: Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ quảng cáo đó thì quảng cáo phải thoả mãn đợc những yêu cầu sau: - Quảng cáo phải có tính tập trung cao - Quảng cáo phải có tính trung thực - Quảng cáo phải có tính hấp dẫn - Quảng cáo phải có tính hiệu quả Để quảng cáo cho một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó của doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều loại phơng tiện khác nhau. Vì mỗi phơng tiện quảng cáo khác nhau có ảnh hởng khác nhau đến ngời nhận thông tin quảng cáo nên doanh nghiệp phải lựa chọn và kết hợp có lợi nhất các phơng tiện quảng cáo phù hợp. b/ Một số chính sách phục vụ khách hàng: * Chính sách thanh toán: - Chính sách thanh toán là một công cụ nhằm hấp dẫn khách hàng về phía doanh nghiệp. Trong trờng hợp 2 doanh nghiệp cùng bán một loại sản phẩm theo cùng một giá thì điều kiện thanh toán sẽ trở thành quyết định đối với sự lựa chọn của ngời mua. Các chính sách bán trả chậm, chính sách bán trả góp thờng áp dụng cho khách hàng là ngời mua cuối cùng. * Chính sách phục vụ Ở đây là hoạt động khuyến mại nhằm hấp dẫn khách hàng về phía mình. Chúng ta có thể chia các chính sách phục vụ khách hàng thành 2 giai đoạn chính là chính sách phục vụ trớc và sau khi bán hàng. Cạnh tranh ngày càng gay gắt thì các hoạt động phục vụ khách hàng ngày càng mở rộng, đặc biệt là các hoạt động, dịch vụ sau bán hàng. Ngoài một số biện pháp trên, các doanh nghiệp còn sử dụng thêm một số biện pháp khác nh: tham gia hội chợ, chào hàng, tăng cờng quảng cáo… III. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp. Loại thị trờng phổ biến trong thực tế là loại thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Do vậy, các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh đều có một vị trí nhất định của nó. Vì thế, nếu doanh nghiệp tham gia vào thị trờng mà không có khả năng cạnh tranh hoặc cạnh tranh yếu thì không tồn tại đợc. Kết quả tổng hợp các tiêu chuẩn đánh giá chất lợng cạnhn tranh của doanh nghiệp đợc phản ánh bằng quy mô tiêu thụ. Vì vậy, phần thị trờng chiếm lĩnh của doanh nghiệp đợc coi là chỉ số tổng hợp đo lờng tính cạnh tranh của nó, qua chỉ số đồng nhất này có thể đánh giá thành tích của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác cũng nh so sánh thắng lợi giữa các đối thủ cạnh tranh với nhau. 2. Tính tất yếu của nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chúng ta không một ai nói đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh là cần thiết cho doanh nghiệp. Bởi một thực tế là các doanh nghiệp không phải cạnh tranh với nhau mà chỉ cần thực hiện các chỉ tiêu Nhà nớc giao, nhà nớc đảm bảo mọi khâu, mọi mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngày nay nền kinh tế Nhà nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, nó hoạt động theo quy luật khách quan vốn có của nó đó là quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh thể hiện rất rõ trong nền kinh tế thị trờng. Có kinh tế thị trờng thì tất yếu có cạnh tranh. Cơ sở của cạnh tranh là chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. Thêm vào đó với chính sách mở cửa của nền kinh tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào lĩnh vực kinh doanh trên [...]... vốn tăng lên, doanh thu tăng II KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI TRONG NHỮNG NĂM QUA 1 Sản phẩm và chất lợng sản phẩm Sản phẩm và chủng loại sản phẩm là công cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Nhìn chung thị trờng khóa ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng cả về chất lợng lẫn chủng loại Sản phẩm khoá các loại thuộc loại sản phẩm cơ khí... kinh doanh, cách làm ăn của các doanh nghiệp trong nớc thờng mang tính chụp giật, cạnh tranh không lành mạnh và rất ít doanh nghiệp áp dụng chiến lợc kinh doanh Vậy, có thể nói nâng cao khả năng cạnh tranh là một tất yếu khách quan của các doanh nghiệp làm thay đổi mối tơng quan thế và lực của doanh nghiệp trên thị trờng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh PHẦN II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH. .. 27 chốt cửa trong cái 5000 3 Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các công ty tự chủ hạch toán kinh doanh Công ty khoá minh khai cũng phải tự tìm thị trờng đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh và tìm thị trờng đầu ra cho quá trình tiêu thụ sản phẩm Trong vài năm gần đây do có sự mở cửa của nền kinh tế với sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực... uy tín trên thị trờng nên sản phẩm của Công ty tiêu thụ khá tốt Các sản phẩm khoá của Công ty và của các Công ty khác đang cạnh tranh với nhau và cũng phải cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập Do đó Công ty chỉ tồn tại và phát triển đợc khi chất lợng sản phẩm ngày một nâng cao, mẫu mã, chất lợng và đặc điểm của thị trờng tiêu thụ các loại sản phẩm của Công ty cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các đối.. .thị trờng Việt Nam thì tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt hơn Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra rất yếu trong cạnh tranh so với các doanh nghiệp nớc ngoài Bởi nớc ta mới chuyển đổi nền kinh tế dó đó các doanh nghiệp Việt Nam cha quen với cạnh tranh Vì vậy mà hàng hoá nớc ngoài cạnh tranh gay gắt, chèn ép sản phẩm trong nớc Hơn nữa, các hình thức trong kinh. .. của Công ty trên thơng trờng kinh doanh III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI 1 Các yếu tố bên ngoài 1.1 Nhóm các yếu tố môi trờng vĩ mô 1.1.1 Các yếu tố về mặt kinh tế a Tốc độ tăng trởng nền kinh tế Những năm gần đây, tốc độ phát triển nền kinh tế khá cao và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh. .. biệt phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập Một phần do khâu tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn yếu - Năm 1999, Công ty đã rút kinh nghiệm từ năm trớc và đã chú trọng vào khâu sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm, lập ra kế hoạch sản xuất hợp lý Trong năm này, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên thị trờng niềm Nam và miền Trung Do vậy kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hợp lý nên năm 1999, giá trị tổng sản lợng... bán lẻ của Công ty trực tiếp cho ngời tiêu dùng tại cửa hàng bán lẻ của Công ty - Kênh phân phối gián tiếp: Công ty ký hợp đồng với các đại lý tiêu thụ sản phẩm Những sản phẩm đựơc tổ chức tiêu thụ gián tiếp qua các đại lý chủ yếu là sản phẩm cơ khí tiêu dùng nh: ke, khoá, bản lề, chốt cửa, cremon Các cửa hàng đại lý sản phẩm của Công ty đợc hởng hoa hồng từ 3-5% (tuỳ theo từng sản phẩm cụ thể) của giá... nguyên liệu có trong kho rất nhiều, có lúc lại không đủ để sản xuất Sản phẩm của Công ty trong thời kỳ này cha có đối thủ cạnh tranh, hơn nữa đợc Nhà nớc giao kế hoạch tiêu thụ nên mặc dù sản phẩm kém chất lợng vẫn tiêu thụ đợc Do vậy, Công ty cha chú trọng đến công tác chất lợng Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải tự tìm thị trờng đầu vào và thị trờng đầu... chính của các nớc trong khu vực đã làm ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong nớc Sang năm 2001, giá trị tổng sản lợng của Công ty tăng 38,5%, doanh thu tăng 26,1%, số lợng sản phẩm tăng lên 40,2% tốc độ tăng số lợng sản phẩm tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá trị tổng sản lợng, tốc độ tăng doanh thu Đây là một biểu hiện tốt của Công ty vì sản phẩm của Công ty sản xuất ra tiêu thụ nhanh . Luận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ. TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. VAI TRÒ VÀ LOẠI HÌNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG. 1. Khái niệm cạnh tranh của Doanh nghiệp Thuật. DOANH NGHIỆP. 1. Khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Cơ cấu và chất lợng đội ngũ lao động - Luận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pps
Bảng s ố 1: Cơ cấu và chất lợng đội ngũ lao động (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w