Tiểu luận "Thực tiễn áp dụng Luật Doanh Nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiện".
Trang 1khoá luận tốt nghiệp
Đề tài: Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiện
Ngời thực hiện : Phạm Thị Thu HằngLớp : Nhật 2, C, K37, Hà nộiGiáo viên hớng dẫn: PGS -TS Hoàng Ngọc Thiết
Hà nội - 2002
Trang 2trờng đại học ngoại thơng
khoa kinh tế ngoại thơng
khoá luận tốt nghiệp
Đề tài: Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiện
Ngời thực hiện : Phạm Thị Thu HằngLớp : Nhật 2, C, K37, Hà nộiGiáo viên hớng dẫn: PGS -TS Hoàng Ngọc Thiết
MụC LụC
Lời nói đầu Chơng I: Những nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp 1999 I Lịch sử hình thành Luật Doanh nghiệp 1999
1 Sự xuất hiện công ty ở Việt nam và đặc điểm các công ty ở Việt nam trớc khi ban hành Luật Doanh nghiệp……… ………… 2 Thực trạng hệ thống pháp luật ở Việt nam……… ……… 3 Sự cần thiết ban hành Luật Doanh nghiệp 1999…… ………
II Những nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp 1999…… … … .1 Phạm vi điều chỉnh ……… ……… ……
Hà Nội,2002
Trang 32 Đối tợng đợc thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp… … .
3 Các loại hình doanh nghiệp ……… ………
4 Quyền và nghĩa vụ của ngời đầu t……… ……
I Công tác tổ chức triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp ……
1.Phổ biến, tuyên truyền Luật Doanh nghiệp…… …
2 Hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp……… …
II Những thành quả đạt đợc sau hơn hai năm thực hiện Luật Doanhnghiệp…… ………
1 Những thành quả đạt đợc……
2 Nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc………… ………
III Những bất cập trong quá trình thực hiện Luật Doanhnghiệp
1 Những việc cha làm đợc và vấn đề bất cập trong triển khai thi hànhLuật Doanh nghiệp ………… ………
2 Nguyên nhân của những bất cập……… ………
Chơng III Những vấn đề cần hoàn thiện nhằm thực hiện có hiệu quảLuật Doanh nghiệp………… ………
I Phơng hớng hoàn thiện và tiếp tục triển khai Luật Doanhnghiệp
1 Phơng hớng hoàn thiện Luật Doanh nghiệp……… …
2 Phơng hớng tiếp tục triển khai Luật Doanhnghiệp……… …
II Tiếp tục hoàn thiện một số quy định của Luật Doanhnghiệp… … …
1 Nhanh chóng ban hành đủ các văn bản thi hành Luật Doanhnghiệp…
6060
Trang 42 Bãi bỏ sửa đổi lại các văn bản không phù hợp hoặc trái với LuậtDoanh nghiệp… ……… 3 Đổi mới công tác soạn thảo văn bản pháp luật, nâng cao năng lựcthẩm định dự thảo văn bản đảm bảo nội dung các văn bản ban hànhphù hợp với nội dung và tinh thần của Luật Doanhnghiệp… ……… 4 Tiến tới thống nhất Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Luật Doanhnghiệp thành một………
III Nâng cao kỷ cơng, kỷ luật thi hành Luật Doanhnghiệp………… …
1 Bộ kế hoạch và Đầu t phối hợp với Bộ T pháp, Văn phòng chính phủvà các cơ quan có liên quan soạn thảo Nghị định về xử phạt hành chínhtrong đăng ký kinh doanh……… ………… .
2 Lập tổ công tác xử lý một số vụ điển hình về cố tình làm trái quyđịnh, gây khó khăn cản trở đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp………
IV Tiếp tục đẩy mạnh công tác triển khai thi hành Luật Doanhnghiệp………… ……… ………
1 Tiếp tục phổ biến tuyên truyền Luật Doanh nghiệp……… 2 Tăng cờng quản lý hoạt động doanh nghiệp sau khi thànhlập… …… 3 Về phía Bộ Kế hoạch và Đầu t, Tổ công tác thi hành Luật Doanhnghiệp……… ……… 4 Về phía Bộ T pháp……… 5 Tiến hành đa Luật Doanh nghiệp về vùng nôngthôn……… 6 Khắc phục một bớc thanh tra, kiểm tra chồng chéo gây khó khăn,tốn kém cho doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý nhà n-ớc… … .Kết luận……… …
Tài liệu tham khảo………76
828485
Trang 7Chơng I Những nội dung cơ bản củaLuật doanh nghiệp 1999.
I Lịch sử hình thành Luật Doanh nghiệp 1999.
1 Sự xuất hiện của công ty ở Việt Nam và đặc điểm các công ty ở Việtnam trớc khi ban hành Luật Doanh nghiêp.
1.1 Sự xuất hiện của công ty ở Việt Nam.
Các công ty ở Việt Nam xuất hiện cùng với sự phát triển của hoạt độngthơng mại Dới thời kỳ Pháp thuộc, do Việt Nam là thuộc địa của Pháp nênhình thức và hoạt động của các công ty dới dạng các hội buôn đợc điều chỉnhbởi Luật Thơng mại Pháp Luật lệ về công ty đợc quy định lần đầu tiên tạiViệt Nam trong “Dân luật thi hành tại các toà án Nam án Bắc kỳ” 1913,trong đó có quy định về hội buôn Theo đạo luật này, các công ty (hội buôn)đợc chia thành hai loại : hội ngời và hội vốn Trong hội hợp vốn chia thànhhội vô danh (Công ty cổ phần) và hội hợp cổ (Công ty hợp vốn cổ phần đơngiản) Trong hội ngời chia thành hội hợp danh (công ty hợp danh), hội hợp t(công ty hợp vốn đơn giản) và hội đồng lợi Trong luật này cha có công tytrách nhiệm hữu hạn Năm 1944, chính quyền Bảo đại xây dựng Bộ luật Th-ơng mại trung phần với những quy định về công ty cũng tơng tự nh trong Dânluật năm 1913.
Sau năm 1954, đất nớc chia làm hai miền ở miền Bắc, Việt Nam xâydựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếulà kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể trong đó kinh tế quốc doanh đóng vaitrò chủ đạo Thời kì này tuy các đơn vị kinh tế quốc doanh có tên gọi là côngty nhng khái niệm công ty ở đây không đợc hiểu theo bản chất pháp lí mà đ-ợc hiểu theo hình thức kinh doanh Nhà nớc không khuyến khích phát triểnkinh tế t nhân, không có liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế, tnhân không đợc phép đầu t vào những dự án lớn, không có cạnh tranh thực sựnên cũng không có rủi ro Tất cả những hạn chế này đã triệt tiêu mọi điềukiện khách quan cho sự ra đời của các công ty.
Tuy nhiên, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng ta đã đề ra
đ-ờng lối mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, nên đã tạo điều kiện thuận lợi chocác công ty ra đời Ngày 21-12-1990, Quốc hội Nhà nớc cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam đã thông qua Luật công ty, tạo cơ sở pháp lý vững chắc chosự ra đời và phát triển của hai loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn và côngty cổ phần
Trang 8Và tiếp đến là Luật Doanh nghiệp 1999 điểm sáng mới giúp hoàn thiệnhơn nữa môi trờng pháp lý, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự ra đời và pháttriển của một loại hình công ty hoàn toàn mới ở Việt Nam đó là công ty hợpdanh.
1.2 Đặc điểm các công ty ở Việt Nam trớc khi ban hành Luật Doanh nghiệp.
Trớc khi Luật Doanh nghiệp đợc ban hành, các công ty ở Việt Nam có
đặc điểm nh sau:
Thứ nhất, công ty phải do hai hay nhiều thành viên góp vốn thành lập.
Đặc điểm này xuất phất từ quan niệm truyền thống về công ty là công ty phảicó sự liên kết giữa hai hay nhiều chủ thể Đặc điểm này cũng chỉ rõ công tyhoàn toàn khác với các doanh nghiệp một chủ nh doanh nghiệp Nhà nớc,doanh nghiệp t nhân đồng thời chỉ rõ bản chất pháp lí của công ty là sự liênkết giữa các thành viên bằng việc cùng nhau góp vốn thành lập.
Thứ hai, về chế độ sở hữu tài sản của các thành viên Vì công ty đợc
thành lập dựa trên sự góp vốn của các thành viên nên tài sản của công ty làtài sản chung của tất cả các thành viên, các thành viên công ty có quyền sởhữu một phần tài sản trong khối tài sản chung của công ty tơng ứng với phầnvốn mình đã góp và phần vốn này có quyền chuyển nhợng, dới đặc điểm nàygiúp ta phân biệt với doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp tập thể và doanhnghiệp t nhân.
Thứ ba, tính chịu trách nhiệm hữu hạn của các thành viên công ty Nh
vậy khi xảy ra vấn đề chịu trách nhiệm tài sản thì trách nhiệm lớn nhất củacác thành viên công ty chỉ giới hạn số vốn đã góp vào công ty Khác với côngty, doanh nghiệp t nhân không có sự tách bạch giữa tài sản cá nhân và tài sảndoanh nghiệp, nên khi xảy ra vấn đề chịu trách nhiệm tài sản doanh nghiệp tnhân phải lấy toàn bộ tài sản cá nhân của mình để hoàn thành nghĩa vụ chitrả.
2 Thực trạng hệ thống pháp luật ở Việt Nam về công ty.
Việc thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể công ty ở Việt Nam kể từkhi đất nớc thực sự đi vào công cuộc đổi mới đợc điều chỉnh bởi Luật công tyban hành năm 1990 cùng với một số văn bản và một số quy định liên quannh Nghị định 222- HĐBT, ngày 23 tháng 7 năm 1991
Nhìn chung Luật công ty ban hành 1999 và đợc sửa đổi năm 1994 đãphần nào đáp ứng đợc nhu cầu của các nhà kinh doanh và nhu cầu thực tiễn.Các văn bản này thực sự đã thể chế hoá kịp thời đờng lối phát triển kinh tế doĐảng và Nhà nớc ta khởi xớng, ghi nhận những nguyên tắc cơ bản cho hoạtđộng công ty trong nền kinh tế thị trờng Bên cạnh đó các nhà kinh doanh đã
Trang 9mạnh dạn bỏ vốn đa vào kinh doanh đem lại lợi ích không chỉ cho cá nhânmà còn cho xã hội Sự xuất hiện và phát triển của các công ty Trách nhiệmhữu hạn và công ty cổ phần trong những năm vừa qua cho thấy rõ ràng cácvăn bản luật về công ty hiện hành là thực sự tạo đợc môi trờng pháp lý lànhmạnh cho hoạt động của công ty.
Tuy nhiên, trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới cùng với sự phát triểncủa điều kiện kinh tế xã hội và pháp lý, hệ thống các văn bản pháp luật vềcông ty đã bắt đầu bộc lộ điểm hạn chế, đặc biệt là những quy định hànhchính phiền hà, kém hiệu quả và nhiều tình huống phát sinh trong thực tếkhông có những quy định pháp luật điều chỉnh Để tiếp tục hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý để phát huy nội lực phát triển kinh tế và từng bớc hội nhập kinhtế khu vực và quốc tế, Nhà nớc ta tiến hành sửa đổi các văn bản quy địnhhoạt động của doanh nghiệp nói chung và hoạt động của công ty nói riêng.
Ngày 12-6-1999, Quốc hội khoá IX, kì họp thứ năm đã thông qua LuậtDoanh nghiệp Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2000, thay thế chocho Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân và Luật sửa đổi một số điềucủa hai luật này Luật doanh nghiệp đợc ban hành với mục tiêu cải thiện hơnnữa môi trờng pháp lý cho doanh nghiệp để huy động nội lực thúc đẩy vàphát triển hơn nữa tiềm năng của khu vực doanh nghiệp, đẩy mạnh cải cáchhành chính theo hớng đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tạo môi trờng thuậnlợi cho đầu t kinh doanh, tạo bộ khung pháp lý đồng bộ và thống nhất, tiếntới hình thành một một luật thống nhất về doanh nghiệp, đáp ứng tốt hơn nhucầu đa dạng của các nhà đầu t, phù hợp với mức phát triển cao hơn và đadạng hơn của hoạt động kinh doanh cũng nh xu hớng hội nhập , đồng thờităng cờng hiệu lực giám sát và kiểm soát của Nhà nớc đối với hoạt động kinhdoanh.
Luật Doanh nghiệp 1999 với nhiều quy định mới, đầy đủ, chi tiết và chặtchẽ về việc thành lập , các loại hình công ty, chuyển đổi hình thức và giải thểcông ty, chắc chắn sẽ tăng cờng hiệu quả hoạt động cho công ty ở Việt Nam
3 Sự cần thiết ban hành Luật Doanh nghiệp 1999.
Luật Doanh nghiệp 1999 đợc ban hành trên cơ sở sửa đổi, bổ sung một
cách cơ bản và toàn diện các quy định của Luật công ty và Luật doanhnghiệp t nhân và hợp nhất hai luật này thành một đạo luật chung nhằm tạokhuôn khổ pháp lý điều chỉnh chung hoạt động chung của hầu hết các LuậtDoanh nghiệp ngoài quốc doanh Sau hơn 10 năm đổi mới, trình độ phát triểnvề kinh tế - xã hội ở nớc ta đã đạt đợc mức cao hơn đáng kể so với trớc đây.Khung pháp lý và thể chế quản lý nhà nớc đã từng bớc phát triển và đang
Trang 10trong quá trình hoàn hiện Chính sự phát triển đó đã tạo ra ba lý do chủ yếuthúc đẩy việc ban hành Luật Doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất Luật công ty (sửa đổi ) và Luật doanh nghiệp t nhân ( sửa đổi ).
Một là, Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định “ nớc ta đã
chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá”.
Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Nghị quyết Đạihội lần thứ VIII của Đảng đã chủ trơng:
Luôn luôn nêu cao phơng châm dựa vào nguồn lực trong nớc là chính,đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, động viên mọi ngời, mọinhà, mọi cấp, mọi ngành cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng,dành vốn cho đầu t phát triển.
Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bêntrong và bên ngoài cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nâng cao hiệu quả kinhtế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việckhuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinhdoanh.
Tiếp tục hoàn thiện môi trờng kinh doanh theo pháp luật là một trongnhững giải pháp để thực hiện chủ trơng nói trên.Về lĩnh vực này, Nghị quyếthội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung Ương khoá VIII đã chỉ rõ: “ Sửađổi, bổ sung các văn bản pháp quy về loại hình doanh nghiệp và hộ kinhdoanh cá thể, xây dựng luật thống nhất áp dụng cho các loại chủ thể kinhdoanh”
Hai là, trong hơn 10 năm qua, khung pháp lý nói chung và khung pháp
lý về doanh nghiệp nói riêng đã không ngừng đợc hoàn thiện và phát triểnthêm Luật dân sự, Luật Thơng mại, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, LuậtDoanh nghiệp Nhà nớc, Luật Hợp tác xã đã đợc ban hành Luật về đầu t n-ớc ngoài cũng đợc bổ sung, sửa đổi theo hớng từng bớc thu hẹp sự khác sự,tiến tới hình thành một khung pháp lý bình đẳng đối với doanh nghiệp trongnớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Điều này cũng phù hợp với cáccam kết quốc tế của nớc ta khi tham gia ASEAN, AFTA, chơng trình AIA,AICO, APEC, ký kết hiệp định Thơng mại với Hoa Kỳ về đối xử quốc giabình đẳng, công khai, minh bạch và đang đàm phán để ra nhập WTO.
Vì vậy một số quy định trong Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân
hiện hành đã không còn tơng thích với nội dung tơng ứng của một số luậtkhác có liên quan, đặc biệt là Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật dân
Trang 11sự, Luật Thơng mại Điều đó đang góp phần tạo ra sự không nhất quán tronggiải thích và thi hành luật, hạn chế hiệu lực của các quy định pháp luật cóliên quan.
Ba là, sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có sự phát triển nhất
định và đạt đợc mức tăng trởng cao hơn so với mức của những năm đầu thậpkỷ 90 này Số lợng doanh nghiệp tham gia thị trờng đã tăng lên đáng kể, cơchế thị trờng đã hoạt động với quy mô và cờng độ lớn hơn, mức độ mở cửacủa nền kinh tế nớc ta với bên ngoài cũng đã tăng lên Do đó, số lợng giaodịch, loại giao dịch, quy mô giao dịch kinh doanh tăng lên gấp nhiều lần, loạihình hoạt động kinh doanh và tính chất của các loại giao dịch cũng đa dạngvà phức tạp hơn nhiều Trong khi đó, Luật công ty và Luật doanh nghiệp tnhân đợc ban hành trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, khi chúng tacha hiểu biết nhiều và cha có kinh nghiệm thực tế về kinh tế thị trờng Vìvậy, một số nội dung của hai luật nói trên , đặc biệt là Luật công ty đã khôngcòn phù hợp với mức độ phát triển mới và thực tế đã thay đổi.
Những thiếu sót và hạn chế của Luật công ty và Luật doanh nghiệp tnhân hiện hành đã góp phần làm cho khung pháp lý của nớc ta cha tạo điềukiện phát huy tối đa nội lực cho phát triển kinh tế đất nớc Những thiếu sót vàhạn chế này thực sự đã làm giảm tính linh hoạt của các nhà đầu t phù hợp vớikhả năng và điều kiện của mình Đây cũng chính là nguyên nhân làm giảmhiệu lực quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp.
Tóm lại, việc ban hành Luật Doanh nghiệp với phạm vi điều chỉnh đợcmở rộng, nội dung đầy đủ linh hoạt, bao quát hơn, phù hợp với yêu cầu tăngcờng quản lý Nhà nớc, yêu cầu đa dạng của các nhà kinh doanh và xu thế hộinhập và thúc đẩy thêm việc huy động nội lực và sự phát triển kinh tế của ViệtNam.
II.Những nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp 1999.
Ngày 26/6/1999, Chủ tịch nớc đã ký lệnh số 51/CTN công bố LuậtDoanh nghiệp đã đợc Quốc hội khoá X, tại kỳ họp thứ V thông qua ngày12/6/1999, Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2000 và thay thế Luật công tyvà Luật Doanh nghiệp t nhân ngày 12/1990.
Luật Doanh nghiệp gồm 10 chơng, 124 Điều với nội dung tơng đốihoàn chỉnh và chi tiết Bổ sung nhiều nội dung cơ bản mà hai luật nói trêncha quy định So với hai luật trớc Luật Doanh nghiệp có nhiều điểm mới, thểhiện qua nhiều nội dung chủ yếu sau:
Trang 121 Phạm vi điều chỉnh
Phạm vi áp dụng của Luật Doanh nghiệp đợc mở rộng bao gồm cảDoanh nghiệp Nhà nớc sau khi cổ phần hoá, kể cả trờng hợp Nhà nớc có cổphần chi phối tại doanh nghiệp, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị - xã hội sau khi chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc công tytrách nhiệm hữu hạn Từ trớc đến nay các doanh nghiệp của các tổ chứcchính trị, chính trị - xã hội cha rõ hoạt động theo luật nào.
2 Đối tợng đợc thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp
Từ một số rất ít các đối tợng quy định tại Điều 9, Điều10, hầu nh tất cảcác cá nhân, tổ chức đều đợc quyền góp vốn vào doanh nghiệp cũng nhquyền thành lập và quản lý doanh nghiệp Điều này tạo sự thống nhất với cácluật hiện hành có liên quan đến vấn đề này nh: Bộ Luật dân sự, Luật khuyếnkhích đầu t trong nớc, đồng thời góp phần huy động tối đa mọi nguồn lựchiện có trong xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh.
3 Các loại hình doanh nghiệp
Nhằm khuyến khích các doanh nghiệp và dân c bỏ vốn đầu t để kinhdoanh hoặc mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh tạo điều kiện cho cácnhà đầu t lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp với điều kiện và lợi ích củahọ, Luật Doanh nghiệp bổ sung hai loại hình doanh nghiệp mới là loại hìnhcông ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Luật mớinày còn góp phần làm tăng hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với doanhnghiệp, nhất là các loại hình doanh nghiệp trớc đây cha có luật điều chỉnh.
4 Quyền và nghĩa vụ của ngời đầu t
Luật Doanh nghiệp quy định cụ thể và đầy đủ hơn quyền và nghĩa vụ
của ngời đầu t Luật Doanh nghiệp đa ra các quy định giúp các nhà đầu t thiếtlập cơ chế vốn linh hoạt đa dạng, qua đó các nhà đầu t có thể cùng nhau thoảthuận và lựa chọn cách thức góp vốn phù hợp với điều kiện và lợi ích của họ.Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp cụ thể cơ chế và cách thức để ngời góp vốncó thể tham gia vào việc quyết định các vấn đề quản lí doanh nghiệp, giámsát việc quản lý doanh nghiệp Do vậy, quyền tham gia qyuết định và giámsát của nhà đầu t với việc quản lý, kinh doanh ở doanh nghiệp đợc đảm bảo,lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t ở doanh nghiệp đợc bảo vệ và bảo đảmthực hiện Đồng thời bảo vệ đợc quyền, lợi ích hợp pháp của chủ nợ.
5 Cơ cấu tổ chức và quản lý
Trang 13Với chủ chơng coi việc tổ chức quản lý là công việc nội bộ của công
ty, Luật chỉ đa ra các “khung” để các nhà đầu t tự lựa chọn và áp dụng dựatrên tính chất và địa vị pháp lý của doanh nghiệp mình Luật Doanh nghiệp đ-a ra các quy định cụ thể về thẩm quyền triệu tập cũng nh điều kiện và thểthức tiến hành họp Hội đồng thành viên, Đại hội đồng, nguyên tắc thông quaquyết định của cơ quan này Lần đầu tiên Luật Doanh nghiệp đa ra chế địnhvề kiểm soát các giao dịch lớn Đây là quy định tạo điều kiện xây dựng mộtphơng thức quản lý minh bạch, là cơ sở pháp lý để các cổ đông thiểu số giámsát và thực hiện các quyền nhằm bảo vệ lợi ích pháp lý của họ.
Tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm: chia tách, hợp nhất, sát nhập vàchuyển đổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp là một nội dung hoàn toànmới Luật Doanh nghiệp có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục và cách thứcthực hiện, trong đó chú ý tới việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng ờilao động, chủ nợ, ngời đầu t, đặc biệt là ngời đầu t thiểu số và những bên cóliên quan khác trong quá trình chia tách, hợp nhất, sát nhập và chuyển đổidoanh nghiệp Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng giúp các nhà đầu t phânbổ rủi ro một cách hợp lý, tăng độ an toàn và bền vững trong kinh doanh.
6 Thủ tục thành lập và quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp
Về thủ tục thành lập doanh nghiệp, các quy định trong Luật Doanh
nghiệp đơn giản hơn rất nhiều so với Luật công ty, Luật doanh nghiệp t nhântrớc đó Cụ thể là Luật Doanh nghiệp đã bỏ chế độ xin giấy phép thành lập,chỉ thực hiện đăng ký kinh doanh với thủ tục và hồ sơ gọn nhẹ, đơn giản Đâylà một t tởng rất mới, Luật Doanh nghiệp đã cụ thể hoá nguyên tắc tự do kinhdoanh theo quy định của pháp luật và từng bớc xoá bỏ cơ chế “ xin - cho”đang tồn tại khá phổ biến trong đời sống kinh tế xã hội nớc ta hiện nay.
Hơn thế, Luật Doanh nghiệp còn bỏ yêu cầu về vốn pháp định đối với
việc kinh doanh trong đại bộ phận các ngành nghề của nền kinh tế.
Về quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp đã thayđổi cơ bản cách thức quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp theo hớngchuyển từ “Tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớcbằng pháp luật, ngăn ngừa khẳ năng một số cán bộ, công chức lợi dụngquyền hạn đợc giao, sách nhiều nhà đầu t và doanh nghiệp.
III Những điểm mới theo hớng hoàn thiện của các chếđịnh về công ty trong Luật Doanh nghiệp 1999.
1 Các quy định về thành lập và đăng ký kinh doanh.
a Chế định về thành lập và đăng ký kinh doanh.
Trang 14Đối tợng đợc thành lập, góp vốn và quản lý công ty.
Đối tợng đợc quyền góp vốn, thành lập, thành lập doanh nghiệp trongLuật Doanh nghiệp 1999 đợc mở rộng hơn so với Luật công ty 1990 Việcmở rộng này tạo ra sự thống nhất với các luật liên quan đến vấn đề này nh BộLuật dân sự, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật đầu t nớc ngoài tại Việtnam, đồng thời cũng góp phần huy động tối đa mọi nguồn lực hiện có trongxã hội vào đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.
Thêm vào đó, vấn đề ngời đợc quyền góp vốn thành lập và quản lýdoanh nghiệp cũng đợc quy định một cách khoa học hơn Luật Doanh nghiệpquy định vấn đề này theo phơng pháp loại trừ, theo đó mọi tổ chức cá nhânđều có quyền thành lập, quản lý và góp vốn vào công ty, trừ các trờng hợp bịcấm đợc liệt kê trong luật.
Một điểm tiến bộ nữa của Luật Doanh nghiệp so với Luật công ty làLuật Doanh nghiệp đã tách bạch đối tợng đợc thành lập quản lý với đối tợngđợc quyền góp vốn.
Thủ tục thành lập công ty.
Các chế định về thủ tục thành lập công ty quy định trong Luật Doanhnghiệp đợc đơn giản hóa đi rất nhiều so với các quy định của Luật công ty vàcác văn bản hớng dẫn thi hành Việc đổi mới này xuất phát từ chủ trơng củaĐảng và Nhà nớc về cải cách hành chính và thực tiễn thi hành Luật công tytrong hơn tám năm qua nhằm làm cho thủ tục thành lập công ty ở nớc ta hoànhập và tơng đồng với việc thành lập công ty ở hầu hết các nớc trên thế giới.Cụ thể là:
Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp bỏ thủ tục xin phép thành lập, chỉ thực
hiện việc đăng kí kinh doanh với thủ tục hồ sơ gọn nhẹ trên cơ sở nâng caohiệu lực quản lý Nhà nớc.
Thứ hai, Luật Doanh nghiệp quy định một hồ sơ đăng kí kinh doanh
đơn giản hơn Hồ sơ dăng kí kinh doanh giờ đây chỉ bao gồm: Đơn đăng kýkinh doanh, điều lệ công ty, danh sách thành viên mà không yêu cầu phải cóchứng nhận về mức vốn mà chỉ cần mức vốn trên điêù lệ công ty và cũngkhông ai yêu cầu phải xuất trình phơng án kinh doanh và những xác nhận vềnhân thân của ngời đầu t mà chỉ kê khai các thông tin nói trên theo đúng mẫuđợc quy định cụ thể từ Điều 13 đến Điều 16.
Thứ ba, Luật Doanh nghiệp đã đa ra một số nguyên tắc mới trong thủ
tục thành lập doanh nghiệp là doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tínhchính xác, trung thực của hồ sơ đăng ký kinh doanh ( Khoản 1 Điều 12).
Nguyên tắc mới này thúc đẩy các bên trong giao dịch dân sự, thơngmại phải tự tìm hiểu nhau, kiểm tra các thông tin và kiểm soát lẫn nhau, khắc
Trang 15phục tình trạng lạm dụng xác nhận của cơ quan Nhà nớc để thoái thác tráchnhiệm trong công việc thực hiện giao dịch.
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp còn quy định cơ quan đăng ký kinhdoanh không đợc đòi hỏi thêm bớt bất cứ giấy tờ nào ngoài quy định vàkhông đợc từ chối cấp giấy đăng ký kinh doanh khi ngời thành lập đã hội đủđiều kiện Đối với những ngành nghề kinh doanh cần phải có giấy phép thìvẫn phải xin giấy phép của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
Thứ t, Luật Doanh nghiệp đã bỏ yêu cầu về vốn pháp định trong
thủ tục thành lập công ty đối với mọi ngành nghề nói chung Điều này khôngcó nghĩa là không có vốn vẫn đợc thành lập công ty Việc quản lý của Nhà n-ớc về vấn đề vốn công ty đợc thực hiện theo một phơng thức khác Cụ thể làcác doanh nghiệp phải đăng ký số vốn đã có khi thành lập và định kỳ báocáo, cập nhật thông tin về số vốn đó với cơ quan đăng ký kinh doanh để cơquan này cung cấp cho các cơ quan quản lí Nhà nớc có thẩm quyền vànhững ngời khác có nhu cầu.
Nh vậy, việc đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp, bỏ yêu cầu
về vốn pháp định trong Luật doanh nghiệp đã thể hiện một bớc tiến đáng kểtrong quá trình cải cách thủ tục hành chính so với Luật công ty Những quyđịnh mới này đã hạn chế tối đa đợc sự can thiệp không cần thiết của các cơquan Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời vẫn đảmbảo đợc tính chặt chẽ, giám sát đợc hoạt động của công ty sau khi đăng kíkinh doanh.
b Các loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn.
Luật Doanh nghiệp quy định về hai loại hình công ty trách nhiệm hữu
hạn nh sau:
Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
So với Luật công ty các chế định về công ty trách nhiệm hữu hạn haithành viên trở lên có nhiều điểm mới.
Thứ nhất, nếu trong Luật công ty số thành viên của công ty trách
nhiệm hữu hạn là không hạn chế thì Luật Doanh nghiệp giới hạn số thànhviên của công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên không đ ợcvợt quá năm mơi (50).
Thứ hai, các quy định của Luật Doanh nghiệp về phần vốn góp của
công ty trách nhiệm hữu hạn đợc quy định cụ thể, chặt chẽ và đầy đủ hơn.Thành viên công ty phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn nh đã cam kết Nếu tr-ờng hợp thành viên góp không đầy đủ và đúng hạn thì số vốn cha góp đợc coi
Trang 16là nợ của thành viên đó với công ty và phải bồi thờng mọi thiệt hại phát sinh.Ngời đại diện theo pháp luật của công ty cũng phải thông báo thành văn bảncho cơ quan đăng ký kinh doanh Khi góp vốn, thành viên công ty đợc cấpgiấy chứng nhận góp vốn với các đầy đủ các nội dung đợc quy định cụ thểtrong luật ( Điều 27 ).
Thứ ba, về cách xử lý đối với phần vốn góp Luật Doanh nghiệp có
quy định cho phép thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốngóp của mình nếu thành viên bỏ phiếu chống hoặc phản đối bằng văn bản,các quy định của Hội đồng thành viên về một vấn đề liên quan đến sửa đổiđiều lệ hay tổ chức lại công ty
Nguyên tắc định giá, thanh toán phần vốn góp trong trờng hợp nàycũng đợc quy định cụ thể Về chuyển nhợng phần vốn góp, Luật Doanhnghiệp đã quy định chặt chẽ hơn, cụ thể là thành viên muốn chuyển nhợngmột phần hoặc toàn bộ phần vốn góp phải chào bán phần vốn góp cho tất cảcác thành viên còn lại theo tỉ lệ tơng ứng với phần vốn góp của họ trong côngty với cùng điều kiện Trờng hợp các thành viên còn lại của công ty muakhông hết thì mới đợc chuyển nhợng cho ngời không phải là thành viên Nhthế, quyền lợi của thành viên công ty đợc đảm bảo công bằng hơn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay,Luật Doanh nghiệp đã quy định thêm loại hình công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên (Điều 46 đến điều 50) Loại hình công ty này giúp chủ đầu tđộc lập trong hoạt động kinh doanh song chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn.Hơn thế nữa việc chuyển đổi hình thức sở hữu công ty đợc mềm dẻo hơn, đặcbiệt khi toàn bộ vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều chủ bị thâu tómtrong tay một thành viên.
Tuy nhiên, loại hình công ty này chỉ đợc quy định đối với tổ chức Khái
niệm tổ chức đợc hiểu theo nghĩa rộng, có thể là nhà nớc, các tổ chức chínhtrị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội hoặc theo nghĩa hẹp là công tyhoặc các pháp nhân khác Hiện nay, Luật cha cho phép một cá nhân đứng rathành lập và là chủ sở hữu duy nhất của công ty trách nhiệm hữu hạn.
Về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty đặc biệt là những hạn chếđối với quyền của chủ sở hữu công ty, Luật Doanh nghiệp đã quy định rất cụthể: Chủ sở hữu công ty không đợc trực tiếp rút một phần hoặc toàn bộ sốvốn đã góp vào công ty, chủ sở hữu chỉ đợc quyền rút vốn bằng cách chuyển
Trang 17nhợng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho một tổ chức hoặc cá nhân khác vàkhông đợc rút lợi nhuận của công ty khi công ty không thanh toán đủ cáckhoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
c Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên.
Luật Doanh nghiệp không quy định phải có Hội đồng quản trị đối vớicông ty trách nhiệm hữu hạn nh trong Luật công ty, tức loại hình công ty nàychỉ có Hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc hoặcTổng giám đốc.
Điều này xuất phát từ việc công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty nhỏ,không nhất thiết phải có bộ máy quản lý điều hành độc lập, có tính tập trungcao Thông thờng trong công ty trách nhiệm hữu hạn ngời góp vốn đồng thờilà ngời thực hiện việc quản lý công ty Do vậy, quyền hạn và trách nhiệm củaHội đồng thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm cả quyền sởhữu lẫn quyền quản lý Còn Giám đốc và Tổng giám đốc chỉ có nhiệm vụ thihành các quy định của Hội đồng thành viên.
Luật Doanh nghiệp quy định rõ thẩm quyền triệu tập, điều kiện và thểthức tiến hành họp Hội đồng thành viên và nguyên tắc thông qua quyết địnhcủa cơ quan này Hội đồng thành viên đợc triệu tập bất cứ khi nào có yêu cầucủa Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc theo yêu cầu của nhóm thành viên sởhữu trên 35% vốn điều lệ hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn do điều lệ công ty quyđịnh.
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp còn đa ra các quy định về kiểm soát cácgiao dịch lớn của công ty: các quyết định và giao dịch có giá trị lớn hơn hơn50% tổng giá trị tài sản công ty phải đợc sự chấp thuận của chủ sở hữu doanhnghiệp Quy định này đã tạo điều kiện xây dựng một phơng thức quản lýminh bạch, là căn cứ pháp lý để các thành viên có phần vốn góp thiểu sốgiám sát và thực hiện quyền nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của họ.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Chúng ta có thể lựa chọn một trong hai mô hình Hội đồng quản trị vàGiám đốc (Tổng giám đốc ) hoặc Chủ tịch công ty và Giám đốc (Tổng giámđốc) cho công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Nh đã đề cập phần trớc hiện nay công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên chỉ áp dụng đối với trờng hợp thành viên là tổ chức, do đó cần cósự tách biệt giữa chủ sở hữu và cơ quan quản lý công ty Trên thực tế mô hìnhHội đồng quản trị là phổ biến nhất Tuy nhiên Luật đa ra mô hình mới về Chủtịch công ty là ngời có thẩm quyền cao nhất về quản lý công ty.
Trang 18d Tổ chức lại công ty trách nhiệm hữu hạn.
Tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm chia, tách, sát nhập và chuyển đổi
hình thức pháp lý của doanh nghiệp là một nội dung mới mà Luật công ty ớc đó cha quy định Quy định mới này tạo cho doanh nghiệp cơ hội và khảnăng linh hoạt trong việc mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh phù hợpvới yêu cầu phát triển của doanh nghiệp cụ thể là:
tr-Công ty trách nhiệm hữu hạn, tr-Công ty cổ phần có thể đợc chia hoặctách thành hai hoặc một số công ty cùng loại
Hai hoặc một số công ty cùng loại có thể hợp nhất thành một công tymới cùng loại,.một hoặc một số công ty cùng loại có thể sát nhập vào mộtcông ty khác cùng loại.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể đợc chuyển đổi thành công ty cổphần hoặc ngợc lại.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có thể chuyển nhợng mộtphần vốn cho tổ chức, cá nhân khác và trở thành công ty trách nhiệm hữu hạncó từ hai thành viên trở lên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức có thể chuyểnnhợng tài sản cho một cá nhân và trở thành doanh nghiệp t nhân Quy địnhnày là căn cứ pháp lý góp phần tạo điều kiện thực hiện chủ trơng của Nhà n-ớc trong việc bán các doanh nghiệp Nhà nớc quy mô nhỏ (vốn dới một tỷ)cho các tổ chức cá nhân khác.
2 Chế định về công ty cổ phần
a Khái niệm và đặc điểm công ty cổ phần
Khái niệm và đặc điểm công ty cổ phần đợc quy định trong Luật
Doanh nghiệp đã thay đổi so với Luật công ty trớc đây.
Thứ nhất, về số lợng cổ đông tối thiểu Trớc đây, Luật công ty yêu
cầu số cổ đông tối thiểu đối với công ty cổ phần là (7), Luật Doanh nghiệpchỉ yêu cầu số lợng cổ đông tối thiểu là ba (3), điều này chắc chắn sẽ khuyếnkhích đợc việc thành lập các công ty cổ phần, từ đó cũng tạo điều kiện chocông ty chứng khoán của Việt Nam nhanh chóng đi vào hoạt động
Thứ hai, vấn đề chuyển nhợng cổ phần.
Vấn đề này Luật Doanh nghiệp quy định cổ đông có quyền từ dochuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác, trừ cổ phần u đãi biểu quyếtvà cổ phần của cổ đông sáng lập trong ba năm đầu kể từ ngày đăng ký kinhdoanh, chỉ có thể chuyển nhợng cho ngời khác không phải là cổ đông nếu đ-ợc sự chấp thuận của Đại hội cổ đông
Trang 19b Việc thành lập, đăng ký kinh doanh và tổ chức lại công ty.
Các chế định về thành lập, đăng ký kinh doanh và tổ chức lại công tycổ phần cũng tơng tự nh trong công ty trách nhiệm hữu hạn.
c Các quy định về cổ phần, cổ phiếu.
Các quy định về cổ phần, cổ phiếu và quyền lợi cổ đông của từng loạicổ phần có nhiều nội dung hoàn toàn mới trong Luật Doanh nghiệp Các quyđịnh về cổ phần đợc quy định cụ thể và đầy đủ hơn chẳng hạn các loại cổphần, về quyền và nghĩa vụ của cổ đông, điều này một mặt giúp bảo vệ lợiích hợp pháp của nhà đầu t, mặt khác bảo vệ lợi ích của bản thân công ty, củachủ nợ và của xã hội.
Trớc hết, sự đa dạng về loại cổ phần với các quyền và mức độ quyền
hạn khác nhau cho phép công ty tạo lập đợc một cơ cấu tài chính hay cơ cấuvốn linh hoạt phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp Chế độ cổ phần đadạng cũng góp phần đáp ứng đợc nhu cầu hết sức đa dạng của giới đầu t, vàdo đó tạo ra sự hấp dẫn đối với việc huy động vốn Ngoài ra, chế độ đó cũngtạo điều kiện cho các nhà đầu t, đặc biệt là cổ đông thiểu số và công ty luônthoả thuận đợc một cơ chế đáp ứng đợc một cách tốt nhất lợi ích của các bên.Đó là một trong những cơ chế hữu hiệu giúp nhà đầu t bảo vệ lợi ích của họ.
Cơ chế góp vốn nói trên cho phép nhà đầu t có thể lựa chọn và quyếtđịnh mua hai loại cổ phần sau: Cổ phần phổ thông và cổ phần u đãi, cổ phầnphổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần u đãi còn cổ phần u đãi có thểchuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo quyết định của Đại hội cổ đông.
Khác với Luật công ty 1990 Luật Doanh nghịêp bổ sung một số quyềncơ bản sau đây của cổ đông.
+ Quyền đợc cung cấp thông tin cơ bản về tài chính, quản lý và hoạtđộng công ty.
+ Quyền đợc u tiên mua cổ phần theo tỷ lệ cổ phần hiện cổ đông đangnắm giữ.
+ Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần trong trờng hợp cổ đông côngty không thoả mãn với những thay đổi lớn trong công ty.
+ Quyền đợc hoàn lại phần vốn góp hoặc cổ phần khi công ty bị giải thể.
Việc quy định các quyền cho cổ đông này sẽ tạo đợc một cơ chế để các
cổ đông có thể trực tiếp và gián tiếp tác động, gây ảnh hởng đến Hội đồngquản trị đồng thời chủ động thực hiện nhanh chóng và hữu hiệu các hành vicần thiết trong việc bảo vệ quyền lợi riêng của họ Điều đó chắc chắn sẽ góp
Trang 20phần cải thiện môi trờng đầu t, làm cho công ty cổ phần trở thành công cụhấp dẫn hơn trong việc huy động và tích tụ vốn đầu t.
Ngoài ra Luật cũng đề cập đến những quy định về chào bán và chuyển
Một điều mới trong chế độ về cổ phần là lần đầu tiên Luật đề cập đến vấn
đề mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông và của công ty cũng nh điềukiện thanh toán và xử lý các cổ phần mua lại này (từ Điều 79 đến Điều 83).
Về cổ phiếu Luật đã đa ra một định nghĩa chính thức về cổ phiếu (Điều 74).
Về vấn đề chia cổ tức, trong Luật Doanh nghiệp quyền lợi của công ty vàchủ nợ đợc đảm bảo hơn với quy định công ty cổ phần chỉ đợc trả cổ tức chocổ đông khi công ty kinh doanh có lãi, đã làm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuếvà các nghĩa vụ tài chính khác Và ngay khi trả hết số cổ tức đã định, công tyvẫn đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác khi đếnhạn trả.
Quy định mới này buộc ngời quản lý công ty phải thận trọng trong vấnđề vay vốn cũng nh sử dụng vốn vay vì nếu vốn vay nợ lớn sẽ làm thiệt hạitrực tiếp đến lợi ích của ngời quản lý.
Quy định này cũng buộc các cổ đông phải chăm lo đến việc tăng thêmvốn đầu t của họ, cũng nh đến mức vay nợ vì nếu vốn vay nợ lớn hơn vốn cóthì họ chẳng thu đợc lợi gì mà trái lại có nguy cơ mất hết.
d Việc tổ chức quản lý công ty cổ phần.
Cũng xuất phát từ nguyên tắc coi việc tổ chức quản lý, phơng thứcđiều hành quản lý trớc hết và chủ yếu là công việc nội bộ của công ty, Luậtdoanh nghiệp chỉ đa ra các khung cơ bản, các giới hạn bắt buộc cần thiết vàtrên cơ sở đó các thành viên công ty sẽ tự xác định các mức độ, tỷ lệ cụ thểghi trong điều lệ công ty.
Về cơ bản cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần bao gồm Đạihội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) Công tycổ phần có 12 cổ đông trở lên bắt buộc phải có Ban kiểm soát Tuy nhiên,Luật Doanh nghiệp quy định đầy đủ và rõ ràng hơn thẩm quyền cơ chế hoạtđộng của mỗi cơ quan trong cơ cấu quản lý của công ty cổ phần.
Trang 21Về Đại hội đồng cổ đông, Luật quy định chi tiết và bổ sung nhiều nộidung mới liên quan đến cơ quan này Tuy không chia thành Đại hội đồngthành lập, Đại hội đồng bất thờng và Đại hội đồng thờng nh trong Luật côngty nhng quyền và nghĩa vụ của Đai hội đồng cổ đông rong Luật Doanhnghiệp đợc quy định đầy đủ hơn rất nhiều.
Ngoài ra, Luật còn quy định cụ thể hình thức và thủ tục cần thiết đểtriệu tập họp và thông qua quyết định của Đại hội đồng Chính những quyđịnh này là cơ sở để các cổ đông thiểu số giám sát và thực hiện quyền củamình và qua đó có thể bảo vệ đợc lợi ích hợp pháp của họ.
Về Hội đồng quản trị (khoản 2 Điều 80, khoản 2 Điều 81) Hội đồngquản trị gồm không quá 11 thành viên với nhiệm kỳ và số lợng thành viên cụthể do điều lệ quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền triệu tập họpHội đồng quản trị và cuộc họp hội đồng quản trị đợc tiến hành khi có từ haiphần ba số thành viên trở lên tham dự Hội đồng quản trị thông qua quyếtđịnh bằng biểu quyết hoặc lấy ý kiến bằng văn bản Quyết định đợc thôngqua nếu đợc đa số thành viên chấp thuận.
Về Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty (Điều 85, 86) Luật quy định cụ
thể quyền và nghĩa vụ của ngời quản lý công ty, việc này tạo cơ sở để đánhgiá và điều chỉnh hành vi của họ, ngăn ngừa khả năng lạm dụng quyền hạn đ-ợc giao, gây thiệt hại cho công ty và cho cổ đông, đặc biệt là cho cổ đôngthiểu số.
Về Ban kiểm soát, đối với công ty cổ phần có 12 thành viên trở lên bắt
buộc phải có Ban kiểm soát Ban kiểm soát có từ ba đến năm thành viên gọilà kiểm soát viên trong đó ít nhất một thành viên có chuyên môn về kế toán.Ban kiểm soát bầu một thành viên làm trởng ban và Trởng ban kiểm soát phảilà cổ đông Quyền và nghĩa vụ của ban kiểm soát chủ yếu liên quan đến việcthẩm định kiểm tra tính chímh xác, hợp pháp, trung thực của các báo cáo tàichính, việc ghi chép sổ sách kế toán, hoạt động quản lý điều hành của côngty Ban kiểm soát đợc quyền biết các thông tin và tài liệu về hoạt động kinhdoanh của công ty nhng tuyệt đối không đợc tiết lộ bí mật của công ty.
3 Chế định về công ty hợp danh.
a Sự cần thiết ban hành công ty hợp danh.
Việc ban hành chế định về công ty hợp danh là thực sự cần thiết bởi
những lý do sau.
Thứ nhất, tuy chỉ đến Luật Doanh nghiệp1999, công ty hợp danh mới
đợc công nhận nhng trên thực tế một số yếu tố của công ty hợp danh đã manhnha trong loại hình “nhóm kinh doanh dới vốn pháp định” theo Nghị định số
Trang 2266/CP của chính phủ ngày 02/03/1992 Sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời,các “nhóm kinh doanh dới vốn pháp định” sẽ có đủ điều kiện đăng ký để hoạtđộng dới hình thức công ty hợp danh.
Thứ hai, thực tế cho thấy hai loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn và
công ty cổ phần cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn Trong xã hội vẫn tồn tạinhững ngành nghề mà khi kinh doanh, chủ doanh nghiệp bắt buộc phải thànhlập và hoạt động dới hình thức công ty hợp danh Đó là những ngành nghềliên quan đến sức khoẻ tính mạng và các mặt sinh hoạt quan trọng của conngời nh dịch vụ khám, chữa bệnh, thiết kế kiến trúc dịch vụ t vấn pháp lý,giám định hàng hoá vv…Khi kinh doanh các ngành nghề đặc biệt này, các cánhân cung ứng dịch vụ phải có đủ điều kiện chuyên môn tơng ứng và phảichịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các thiệt hại xảy ra.Nói cách khác, đối với các ngành nghề mà ngời sử dụng dịch vụ không thể vàkhông có điều kiện biết trớc kết qủa của việc sử dụng dịch vụ đó nên loạihình công ty hợp danh là thích hợp hơn cả.
Thứ ba, công ty hợp danh có những lợi thế hơn hẳn nhiều loại hình
kinh doanh khiến cho nó trở nên hấp dẫn với các nhà kinh doanh Những lợithế đó là:
+ Về phía đối tác, so với các công ty có chế độ công ty trách nhiệmhữu hạn các đối tác thờng thích làm ăn với các công ty có trách nhiệm vô hạnhơn Bởi lẽ trong công ty trách nhiệm hữu hạn các thành viên chịu tráchnhiệm với các khoản nợ trong phạm vi phần vốn góp vào công ty, còn trongcác công ty trách nhiệm vô hạn thì các thành viên chịu trách nhiệm với cáckhoản nợ bằng toàn bộ tài sản của mình.
+ Về phía mình, các chủ công ty hợp danh có khả năng đợc ngân hàngcho vay vốn hoặc hoãn nợ Điều này cũng bởi các thành viên của công ty hợpdanh chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của mình.
+ Công ty hợp danh có cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ, ít chịu sựdàng buộc của pháp luật Pháp luật dành quyền rộng rãi cho các thành viênthoả thuận với nhau về việc tổ chức điều hành, đại diện công ty.
b Khái niệm và đặc điểm công ty hợp danh.
Luật Doanh nghiệp quy định khái niệm công ty hợp danh là tổ chức kinh
tế có ít nhất hai thành viên chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ củacông ty Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn, uy tín,nghề nghiệp Ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn.
Trang 23Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty tronggiá trị phần vốn góp vào công ty.
Với cách định nghĩa trên có thể thấy điều kiện cần của công ty hợp danhlà phải có ít nhất một thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn, nên cácchủ đầu t có thể chọn một trong hai kiểu công ty nh sau :
Kiểu 1: Toàn bộ các thành viên đều la thành viên hợp danh và liên đơí
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng toàn bộ tài sản của mình.Bản chất pháp lý của kiểu này gần giống nh doanh nghiệp t nhân.
Kiểu 2: Có hai thành viên là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn.
Loại hình này giống công ty đối vốn đơn giản.
Giống nh doanh nghiệp t nhân, trong công ty hợp danh không có sự tách
biệt hoàn toàn giữa tài sản của thành viên và tài sản của công ty Tuy nhiêncông ty hợp danh có năng lực chủ thể độc lập, hoạt động dới danh nghĩa côngty, tức là bản thân công ty có quyền và nghĩa vụ pháp lý tách khỏi thành viêncông ty.
c Quyền và nghĩa vụ của thành viên.
Luật Doanh nghiệp quy định thành viên hợp danh có quyền quản lý điều
hành công ty, tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty
Quyền này xuất phát từ chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của thành viênhợp danh Ngợc lại, thành viên góp vốn không tham gia quản lý, điều hànhcông ty mà chỉ có vai trò nh cổ đông góp vốn, có quyền đợc chia lợi nhuận từhoạt động kinh doanh của công ty Trong công ty hợp danh, quyền của thànhviên góp vốn bị hạn chế Các quyền cụ thể của thành viên này do điều lệcông ty quy định song nói chung, thành viên góp vốn cũng có quyền giốngnh cổ đông không điều hành trong công ty cổ phần nh quyền chuyển nhợngphần vốn góp, đợc thông tin về hoạt động kinh doanh của công ty, quyềntham gia quyết định về tổ chức lại, giải thể công ty…
d Thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty hợp danh.
Luật Doanh nghiệp cha quy định cụ thể về cơ cấu quản lý công ty hợp
danh Nói chung t cách hợp thể của công ty hợp danh không tách khỏi thànhviên là chủ sở hữu công ty, do đó trong công ty hợp danh thờng không có bộmáy quản lý riêng Tất cả các thành viên hợp danh đều có quyền quản lý vàđại diện cho công ty Về bản chất công ty hợp danh là công ty đối nhân, cónghĩa là thành viên công ty là những ngời quen biết có quan hệ mật thiết vớinhau, việc quản lý công ty là vấn đề nội bộ giữa các thành viên, do đó LuậtDoanh nghiệp cho phép điều lệ công ty xác định cơ cấu quản lý của công ty
Trang 24hợp danh Khác với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần trong đóchủ sở hữu ( thành viên hoặc cổ đông) biểu quyết theo nguyên tắc đa số vốn,trong công ty hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quảnlý công ty.
Do công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp mới mẻ, Luật Doanhnghiệp mới đa ra một số quy định về nguyên tắc Chính phủ sẽ quy định cụthể về việc thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động của công ty hợp danh và cáclĩnh vực, ngành nghề mà ngời kinh doanh bắt buộc phải hoạt động dới hinhthức công ty hợp danh.
Chơng 2 Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999những năm qua
I Công tác tổ chức triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp.
1 Phổ biến, tuyên truyền Luật Doanh nghiệp.
Để Luật Doanh nghiệp thực sự phát huy hiệu lực trong thực tiễn thì
việc cần làm đầu tiên là tổ chức tốt công tác phổ biến, tuyên truyền LuậtDoanh nghiệp cho các đối tợng có liên quan Sau khi Luật Doanh nghiệp đợcban hành các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, đặc biệt là Bộ T Pháp và BộKế hoạch và Đầu T đã phối hợp đẩy mạnh việc tập huấn, tuyên truyền vàphổ biến các quy định của Luật cho ba đối tợng chủ yếu Các đối tợng đóbao gồm:
Thứ nhất, là các doanh nghiệp, bao gồm Công ty trách nhiệm hữu
hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh và Doanh nghiệp t nhân kể từ khicó Luật Doanh nghiệp sẽ chịu sự điều chỉnh của một Luật duy nhất vớinhiều điểm mới về thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp, nên chính cácdoanh nghiệp này sẽ là đối tợng bị ảnh hởng hơn cả khi luật đi vào áp dụng.Do vậy, các loại hình doanh nghiệp này đã đợc tuyên truyền phổ biến nhữngnội dung mới của Luật để các doanh nghiệp thấy đợc những u điểm của Luật
Trang 25Doanh nghiệp so với các văn bản pháp luật đơn lẻ trớc đây và cũng nhằmtránh cho hoạt động các loại hình doanh nghiệp kểv trên không bị gián đoạn.
Thứ hai, các nhà đầu t tiềm năng Các nội dung mới của Luật Doanh
nghiệp mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu t với việc da dạng hoá hình thứckinh doanh cũng nh các hình thức góp vốn kinh doanh và quyền lợi của họcũng đợc đảm bảo hơn Chính vì vậy, các cơ quan có liên quan đã nhanhchóng tuyên truyền, phổ biến các quy định mới của Luật Doanh nghiệp đểcác nhà đầu t nắm bắt kịp thời các u điểm của Luật Doanh nghiệp và tiếnhành đầu t , tổ chức sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, các cán bộ quản lý Nhà nớc có liên quan Đây là các cán bộ
làm trong các cơ quan trực tiếp quản lý việc thành lập, tổ chức hoạt độngcủa các doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 1999 Dovậy để tăng cờng cho công tác quản lý của các cán bộ này và cũng nhằmđảm bảo lợi ích cho các cơ công ty, các cơ quan chức năng cũng đã tiếnhành tập huấn và phổ biến các quy định mới của Luật Doanh nghiệp cho độingũ cán bộ quản lý nhà nớc có liên quan.
2 Hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp.
Ngày 12 tháng 6 năm 1999 Luật Doanh nghiệp đợc chính thức thông
qua và ngay sau đó Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, cơ quan có liên quanchuẩn bị các văn bản hớng dẫn thi hành Tuy vậy, công việc soạn thảo cácvăn bản hớng dẫn thi hành đợc tiến hành chậm Đến hết năm 1999 vẫn chacó dự thảo hoàn chỉnh trình Chính phủ Trớc tình hình đó, ngày 19 tháng 12năm 1999, Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập Tổ công tác thi hànhLuật Doanh nghiệp do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t làm Tổ trởng Kể từthời điểm đó, việc soạn thảo các văn bản hớng dẫn thi hành Luật đợc thựchiện tập trung, thống nhất thông qua Tổ công tác thi hành Luật Doanhnghiệp đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng Nhờđó công việc chuẩn bị triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp đợc tiến hànhnhanh hơn và hiệu quả hơn.
Ngày 03 tháng 02 năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/
2000/ NĐ-CP về đăng ký kinh doanh, Nghị định số 03/ 2000/ NĐ-CP hớngdẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp Thủ tớng Chính Phủ raquyết định số 19/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính Phủ về bãi bỏ các loạigiấy phép trái với quy định của Luật Doanh nghiệp Đến hết năm 2000, có30 văn bản hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp đã đợc ban hành D luậnxã hội đã hoan nghênh một số Bộ, cơ quan nh Bộ Xây dựng, Bộ Thơng mại,
Trang 26Tổng Cục Bu điện đã ban hành kịp thời các quy định hớng dẫn về điều kiệnkinh doanh xây dựng và cấp chứng chỉ hành nghề, Bộ công an đã kịp thờitrình Chính phủ ban hành Nghị định số 08/ 2001/NĐ-CP ngày 22/1/ 2001với nhiều nội dung đổi mới thay thế Nghị định số 17/ CP ngày 23 tháng 12năm 1992 Hai Bộ: Giao thông Vận tải và Công nghiệp đã thực hiện Điều 2Quyết định số 19/ 2000/ QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ quyết định bãi bỏmột số giấy phép trái với quy định của Luật Doanh nghiệp (Quyết định2901/200/QĐ-BGTVT của Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải ngày 29/ 9/ 2000và Quyết định 60/2000/QĐ-BCN của Bộ trởng Bộ Công nghiệp ngày 20tháng 10 năm 2000).
Trên cơ sở xem xét về tiến độ, nội dung các văn bản hớng dẫn thi
hành Luật và công tác chỉ đạo thực hiện có thể rút ra một số kết luận sau:
Thứ nhất, các văn bản của Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ hớng
dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp đợc ban hành tơng đối kịp thời, đồng bộ vàđầy đủ hơn so với các Luật khác Nói chung về căn bản khắc phục đợc tìnhtrạng Luật chờ Nghị định, Nghị định chờ thông t vv…
Thứ hai, nội dung các văn bản hớng dẫn, nhất là Nghị định của Chính
phủ và Quyết định chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, rõ ràng, nhất quán vớinội dung và tinh thần của Luật Doanh nghiệp Hiện tợng Luật thông thoáng,thuận lợi; Nghị định của Chính phủ hạn chế dần; Thông t và Quyết định củaBộ trởng tiếp tục hạn chế, thu hẹp nội dung của Luật và Nghị định theo cơchế xin cho đã đợc khắc phục về căn bản.
Thứ ba, cùng với những đổi mới trong việc ban hành văn bản hớng
dẫn thi hành, công tác chỉ đạo thực hiện cũng đã tập trung, nhất quán và sátvới yêu cầu thực tế hơn Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp đã thờngxuyên theo dõi tình hình, định kỳ báo cáo Thủ tớng và Phó Thủ tớng Chínhphủ Nhờ đó đã kịp thời uốn nắn những biểu hiện sai lệch và giải quyết đợcmột phần không nhỏ các vớng mắc phát sinh trong triển khai thực hiện Luật.Trong phiên họp tháng 10 năm 2000, Chính phủ đã đợc báo cáo sơ bộ về kếtquả 10 tháng thi hành Luật Doanh nghiệp, đồng thời đã ra quyết định về tiếptục đẩy mạnh thi hành Luật Doanh nghiệp.
Thứ t, so với các Luật khác, thì việc thi hành Luật Doanh nghiệp đã
thu hút đợc sự tham gia tích cực của công chúng, của cộng đồng doanhnghiệp và các phơng tiện thông tin đại chúng vào việc giám sát, theo dõithực hiện, phát hiện và phản ánh kịp thời các vớng mắc, cản trở đối với việcthực thi Luật Thực tế cho thấy đó cũng là một yếu tố quan trọng, có ý
Trang 27nghĩa góp phần làm cho hiệu lực của Luật đợc phát huy nhanh và đầy đủtrong thực tế.
Nhìn chung, các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp ở cấp
Chính phủ và một số Bộ đã đợc ban hành tơng đối kịp thời, đã hớng dẫn đợcphần các nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp Nội dung hớng dẫn nhấtquán, phù hợp với nội dung và tinh thần của Luật Doanh nghiệp Công táctổ chức chỉ đạo thực hiện của Thủ tớng Chính phủ đợc tiến hành thờngxuyên và nhất quán Vì vậy đã không xảy ra gián đoạn việc chuyển từ ápdụng Luật công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân (1990) sang áp dụng LuậtDoanh nghiệp (1999), làm cho Luật Doanh nghiệp nhanh chóng phát huyhiệu lực trên thực tế, góp phần cải thiện môi trờng kinh doanh ở nớc ta.
II Những kết quả đạt đợc sau hơn hai năm thực hiện LuậtDoanh nghiệp.
1 Những kết quả đạt đợc.
Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp góp phần cải thiện đáng kể môi trờng
đầu t kinh doanh.
Theo đánh giá của các cơ quan Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng,
cộng đồng doanh nghiệp trong cả nớc, d luận xã hội trong nớc và quốc tế,Luật Doanh nghiệp là cơ sở pháp lý thúc đẩy đổi mới t duy theo hớng thừanhận và tôn trọng quyền thành lập doanh nghiệp là quyền của công dân, thúcđẩy thay đổi cách thức quản lý, kiểm soát sang hỗ trợ và tạo điều kiện thuậnlợi cho doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, các văn bản hớng dẫn thi hànhLuật đã góp phần cải thiện một cách đáng kể môi trờng kinh doanh ở nớc ta.Đó là:
Luật Doanh nghiệp đã thể chế hoá quyền kinh doanh của công dân
theo quy định của Hiến pháp “Công dân có quyền tự do kinh doanh theoquy định của pháp luật” trên nguyên tắc doanh nghiệp đợc kinh doanh tấtcả ngành nghề mà pháp luật không cấm Nhờ đó, doanh nghiệp đã từng bớcđợc hởng đầy đủ các quyền cơ bản trong kinh doanh, điều này khắc phụcmột bớc tình trạng phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhà nớc vàdoanh nghiệp dân doanh, hạn chế dần sự can thiệp hành chính bất hợp lý vàthiếu căn cứ pháp lý của các cơ quan nhà nớc vào hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
Luật Doanh nghiệp về cơ bản đã tạo lập đợc sự bình đẳng về cơ hộikinh doanh Ngày nay, mọi tổ chức, cá nhân (không thuộc đối tợng cấmkinh doanh), nếu có cơ hội hoặc sáng kiến kinh doanh, đều thành lập đợc
Trang 28doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh cụ thể để thực hiện cơ hộihoặc sáng kiến kinh doanh.
Luật Doanh nghiệp đã trở thành một khâu đột phá về cải cách hành
chính, thể hiện trên ba mặt cơ bản sau:
Một là, đơn giản hoá đợc trình tự, thủ tục và hồ sơ thành lập doanh
nghiệp Nhờ đó, theo số liệu điều tra nhiều nguồn khác nhau, thời gianthành lập doanh nghiệp đã giảm từ khoảng hơn 90 ngày trớc đây xuốngtrung bình còn khoảng 7 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ ở nhiều tỉnh,thời gian đăng ký kinh doanh đã rút xuống còn 2 đến 4 ngày ở thành phốHồ Chí Minh đã thử nghiệm đăng ký kinh doanh qua mạng, rút ngắn thờihạn đăng ký kinh doanh xuống chỉ còn một giờ Chi phí cho việc đăng kýkinh doanh cũng đã giảm đáng kể, từ khoảng trung bình 10 triệu đồng,xuống còn khoảng 5 trăm ngàn đồng.
Hai là, tạo đợc cơ sở pháp lý phân định rõ quyền của Nhà nớc, của
cán bộ công chức Nhà nớc, với quyền của ngời đầu t và của doanh nghiệp,từng bớc xoá bỏ thói quen ôm đồm, làm thay và gây phiền hà, khó khăncho doanh nghiệp từ phía cơ quan Nhà nớc.
Ba là, đã bãi bỏ đợc 150 loại giấy phép kinh doanh, qua đó, xoá bỏ
đ-ợc một phần không nhỏ những cản trở hành chính bất hợp lý đối với hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
Luật Doanh nghiệp đã mở rộng quyền tự chủ, sáng tạo cho hoạt động
kinh doanh, đồng thời tạo cơ sở pháp lý đảm bảo tính ổn định về chính sáchcủa Nhà nớc, tính minh bạch trong quan hệ giữa cơ quan Nhà nớc và doanhnghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều ngành, nghềtrở nên ổn định và chắc chắn hơn, không còn bị giới hạn bởi nội dụng hạnhẹp, cứng nhắc và thời hạn ngặt nghèo của giấy phép Nhờ đó, đã giảm đợcđáng kể những rủi ro và chi phí kinh doanh phát sinh trong việc xin phép,xin ra hạn giấy phép.
Chính vì những yếu tố trên mà doanh nghiệp có thể an tâm và tự tin
hơn trong việc khởi sự kinh doanh, trong đầu t mở rộng phạm vi và quy môkinh doanh
Thứ hai, Góp phần tăng nhanh số lợng doanh nghiệp và hộ kinh
doanh cá thể mới thành lập
Thật vậy, riêng số doanh nghiệp đăng ký mới trong năm 2000 đã bằng
hoặc gần bằng số doanh nghiệp đăng ký trong suốt 9 năm (1991-1999).Theo thống kê sơ bộ, ngay trong năm 2000 số lợng doanh nghiệp mới đăng
Trang 29ký là 14.400 doanh nghiệp, gấp khoảng 2,5 lần so với năm 1999 Trong sốdoanh nghiệp mới đăng ký trong cả nớc, có khoảng 88% số doanh nghiệp(tức khoảng gần 12.800) thành lập mới, 9% số doanh nghiệp thành lập bằngchuyển đổi từ hộ kinh doanh cá thể, số còn lại đợc chuyển đổi từ hợp tác xãvà các loại hình doanh nghiệp khác Năm 2001 là 19.801 doanh nghiệp mớiđăng ký, tăng gần 50% so với năm 2000 Ngoài ra trong hai năm 2000-2001 còn có thêm gần 300.000 hộ kinh doanh cá thể mới đăng ký kinhdoanh (Tài liệu số 7).
Về cơ cấu loại hình doanh nghiệp cũng có thay đổi đáng kể Trong sốdoanh nghiệp thành lập năm 2000 có 6.468 doanh nghiệp t nhân (chiếm
44%), 7.244 công ty trách nhiệm hữu hạn (chiếm 51%), trong đó có gần
khoảng 50 công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, 726 công ty cổ phầnvà 3 công ty hợp danh (Trong những năm 1991-1999 doanh nghệp t nhânchiếm khoảng 75% tổng số doanh nghiệp) Số công ty cổ phần mới thành lậptrong năm 2000 nhiều hơn số công ty cổ phần đợc thành lập trơcs đó (khôngkể doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá) Năm 2001 trong số doanh nghiệpthành lập có 7.100 doanh nghiệp t nhân (chiếm 36%), 7.244 công ty tráchnhiệm hữu hạn (chiếm 56%), trong đó có gần khoảng 50 công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên, 1.550 công ty cổ phần và 3 công ty hợp danh(Tài liệu số 7).
Doanh nghiệp còn mở rộng thêm quy mô và địa bàn kinh doanh dớinhiều hình thức nh mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện, đầu t thêm vốn,sử dụng thêm lao động, v.v Đây cũng là hiện tợng mới rõ nét hơn nhiều sovới thời kỳ trớc đó, trong 2 năm 2000-2001, trong cả nớc có khoảng 9.200chi nhánh, và 900 văn phòng đại diện đăng ký thành lập (Tài liệu số 7).
Những thành tựu trên chứng tỏ việc thực hiện Luật Doanh nghiệp đã“Thổi một luồng sinh khí mới” vào môi trờng kinh doanh, đã khơi dậy vàthúc đẩy mạnh mẽ tinh thần kinh doanh, tinh thần tự lập nghiệp trong cáctầng lớp nhân dân, góp phần thúc đẩy hình thành một thế hệ doanh nhân trẻvà đầy tiềm năng, khuyến khích tính sáng tạo tự chủ trong kinh doanh, làmcho cộng đồng doanh nghiệp tự tin hơn trong hoạt động đầu t và kinhdoanh, tăng thêm sự tin tởng của nhân dân vào đờng lối và chính sách đổimới của Đảng, Nhà nớc.
Nh thế, nhân dân nói chung và cộng đồng doanh nghiệp nói riêng đãủng hộ, hởng ứng và đón nhận "luồng sinh khí mới" một cách tích cực trênphạm vi toàn quốc Đa số doanh nghiệp đã nhận thức đợc sự thay đổi về
Trang 30quyền kinh doanh và nhanh chóng phát huy sáng kiến, tận dụng các cơ hộikinh doanh, trên nguyên tắc đợc kinh doanh tất cả những gì mà pháp luậtkhông cấm Rõ ràng, Luật Doanh nghiệp là một trong các điển hình về "ýĐảng hợp lòng dân", nhanh chóng phát huy tác dụng trong thực tế cuộcsống
Tuy nhiên số lợng doanh nghiệp mới đăng ký hơn hai năm qua mớichỉ đa tỷ lệ bình quân đầu ngời trên doanh nghiệp đạt đến gần 1000 ngời/doanh nghiệp Đây là tỷ lệ rất thấp so với mức bình quân ở nhiều nớc khác(50 ngời/ một doanh nghiệp, thậm chí có nơi nh Hồng Kông thì 5 ngời/ mộtdoanh nghiệp) Nh vậy, chỉ xét riêng về số lợng, thì tổng số doanh nghiệphiện nay ở nớc ta còn rất nhỏ bé so với yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầutạo công ăn việc làm cho ngời lao động Do đó vấn đề chủ yếu quan trọng ởnớc ta là khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy ngời dân thành lập thêm nhiềudoanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả để làm ra nhiều củacải cho xã hội, tạo ra nhiều công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động, chứkhông phải lo ngại về có quá nhiều doanh nghiệp mới đờc thành lập
Thứ ba, Góp phần huy động thêm đợc vốn đầu t xã hội.
Trong hai năm 2000-2001, các doanh nghiệp đã đăng ký mới và bổsung tổng cộng gần 55.000 tỷ đồng vốn (khoảng gần 4 tỷ đô la Mỹ), khôngthấp hơn số vốn đăng ký đầu t của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàitrong cùng thời kỳ Năm 2000 tổng số vốn đăng ký của các doanh nghiệptheo Luật Doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể đạt khoảng 24.000 tỷ đồng(tơng đơng khoảng 1,65 tỷ đô la Mỹ), trong đó có 17.000 tỷ đồng là vốnđăng ký mới và 7.000 tỷ đồng vốn đăng ký bổ sung, gấp khoảng gần 5 lần sovới năm 1999 Năm 2001 là 35.500 tỷ đồng, trong đó vốn mới đăng ký là26.500 tỷ đồng, và số vốn đăng ký mới bổ sung là 9.000 tỷ đồng; tăng hơn1,78 lần so với năm 2000 (Tài liệu 7).
Và đến hết quý I năm 2002, cả nớc có khoảng 9426 tỷ đồng vốn mớiđăng ký, tăng 31% so với cùng kỳ năm 2001 ( Tài liệu 7)
Việc có số lợng lớn doanh nghiệp mới thành lập với tổng số vốn khá
lớn đợc đầu t kinh doanh này cũng đã làm tăng nhu cầu về thuê văn phòng,mua sắm thiết bị văn phòng, vật liệu xây dựng, ô tô và phơng tiện vậnchuyển khác, vv…Nhờ đó, nhu cầu có khả năng thanh toán của nền kinh tếđã có bớc cải thiện.
Thứ t, Góp phần tạo thêm khoảng hơn 700 ngàn chỗ làm việc mới,
tăng thu nhập cho ngời lao động.
Trang 31Theo báo cáo sơ bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t, thì số doanh nghiệp
mới đăng ký kinh doanh, mở rộng thêm quy mô và địa bàn kinh doanh đãtạo ra khoảng 500 chỗ làm việc mới, số hộ kinh doanh cá thể đăng ký mớicũng đã tạo thêm khoảng hơn 200 chỗ làm việc mới Trung bình thu nhậpcủa ngời lao động ở vùng nông thôn khoảng từ 300-500 ngàn đồng, ở đô thịkhoảng 500-700 ngàn đồng Ngoài ra, một số lợng không nhỏ doanh nghiệpđã tăng thêm vốn đầu t, mở rộng thêm quy mô kinh doanh, và do đó cũng đãthu hút thêm lao động mới Số công ăn việc làm mới đợc tạo ra nhờ tác độngtrực tiếp của Luật Doanh nghiệp đã giải quyết công ăn việc làm cho khoảnggần 1/3 số lao động mới tăng thêm hàng năm trong nền kinh tế.
Thứ năm, Việc triển khai thực hiện Luật Doanh nghiệp bớc đầu góp
phần thúc đẩy chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế.
Theo số liệu điều tra 300 doanh nghiệp thành lập trong 6 tháng đầunăm 2000 ở 6 tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng cho thấy khoảng 32%doanh nghiệp kinh doanh các ngành sản xuất, chế biến; 26% kinh doanhdịch vụ thơng mại, 15% kinh doanh xây dựng và dịch vụ thơng mại; 21%kinh doanh dịch vụ khác, số còn lại đăng ký kinh doanh tổng hợp Trong khiđó trớc năm 2000, doanh nghiệp sản xuất chế biến chiếm 26%, thơng mại vàdịch vụ sửa chữa đồ dùng gia đình chiếm 61%, xây dựng 3%, số còn lại làdịch vụ khác ( Tài liệu 7)
Ví dụ nh ở tỉnh An giang (theo báo cáo của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh tại Hội nghị Chính phủ triển khai kế hoạch năm 2001) năm 2000 Angiang có hơn 100 doanh nghiệp thành lập mới, và hầu hết đều hoạt độngtrong lĩnh vực công nghiệp chế biến Chủ tịch khẳng định việc thực hiệnLuật Doanh nghiệp đợc coi là một trong hai nguyên nhân cơ bản thúc đẩytăng trởng kinh tế của tỉnh trong năm 2000.
Và ở thành phố Hồ Chí Minh, theo điều tra sơ bộ 32% số doanhnghiệp đăng ký sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến;39% số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ thơng mại; cà 29% đăngký kinh doanh các dịch vụ khác.
Từ thực tế nói trên có rút ra hai điểm lu ý: Một là, số doanh nghiệpđăng ký kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất có xu hớng tăng lên Đó là dấuhiệu tích cực chứng tỏ ngời đầu t đã tin tởng và yên tâm hơn về tính ổn địnhvà môi trờng kinh doanh ở nớc ta Hai là, số doanh nghiệp đăng ký kinhdoanh các loại dịch vụ khác ngoài dịch vụ thơng mại đã tăng lên gấp nhiềulần so với trớc Điều đó chứng tỏ đã có nhiều loại dịch vụ mới xuất hiện
Trang 32trong nền kinh tế, loại hình dịch vụ kinh doanh đã đa dạng hơn nhiều so vớitrớc đây.
Tóm lại, Luật Doanh nghiệp đã có tác động tích cực, lâu dài đối với
phát triển kinh tế đất nớc Việc thực hiện Luật Doanh nghiệp có tác độngtích cực đối với phát triển khu vực kinh tế dân doanh Năm 2000, tốc độ tănggiá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh đạt 18,3% (năm1999 chỉ 10%); và đạt mức cao nhất trong 10 năm qua Năm 2001 là 20,3%và quý I năm 2002 là 23%, cao hơn hẳn so với khu vực doanh nghiệp Nhànớc và đầu t nớc ngoài.
Thứ sáu, Việc triển khai thực hiện Luật Doanh nghiệp còn có tác
dụng không nhỏ về mặt đối ngoại.
Những nội dung có tính đột phá của Luật Doanh nghiệp kết hợp với sựchỉ đạo triển khai thực hiện thể hiện rõ sự nhất quán và quyết tâm mạnh mẽcủa Đảng và Chính phủ tiếp tục đổi mới xây dựng cơ chế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa; đợc d luận trong nớc và cộng đồng quốc tế đánh giá cao.Điều đó đã thúc đẩy họ cam kết hỗ trợ mạnh mẽ và nhiều hơn đối với tiếntrình cải cách kinh tế ở nớc ta Tổ chức phát triển của Liên hợp quốc(UNDP), Ngân hàng thế giới (WB) và một số nhà tài trợ khác đã đánh giáLuật Doanh nghiệp là một điểm sáng trong thực hiện cải cách thể chế mộtcách có hiệu quả, cần đợc nhân rộng không chỉ ở nớc ta, mà còn ở các nớcđang phát triển khác Thông qua Luật Doanh nghiệp, họ cũng đã đánh giácao sự nhất quán và nổ lực của Chính phủ trong đổi mới kinh tế theo nguyêntắc kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinhtế quốc tế Nhờ đó đã khơi thông thêm đợc một số vốn viện trợ ODA, thúcđẩy thêm các nhà đầu t nớc ngoài vào tìm kiếm cơ hội và cam kết thực hiệnđầu t ở nớc ta.
Tóm lại, Luật Doanh nghiệp và các văn bản hớng dẫn thi hành đã có
tác dụng tích cực trên nhiều mặt đối với quá trình cải cách và phát triển kinhtế xã hội ở nớc ta Nội dung của Luật và cách thức triển khai thực hiện phùhợp với đờng lối đổi mới kinh tế và yêu cầu của thực tế, đợc d luận xã hội,nhất là giới doanh nghiệp, ủng hộ và hởng ứng một cách rộng rãi Thực tếhơn hai năm qua cho thấy việc trao quyền tự chủ kinh doanh cho ngời dân,giảm bớt quyền can thiệp trực tiếp của các cơ quan hành chính Nhà n-ớc,vv…đã không tác động tiêu cực tới trật tự kinh tế xã hội, không gây bấtổn định thị trờng, nh một số ý kiến đã lo ngại trong nhửng thánh đầu năm2000 Đó là thực tế đầy sức thuyết phục tạo thêm niềm tin cho những đổimới tiếp theo.
Trang 332 Nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc
Trong hai năm vừa qua việc thực hiện Luật Doanh nghiệp đã thu đợcnhiều kết quả mang tính đột phá trong đổi mới kinh tế Sở dĩ đạt đợc nhữngkết quả đó là do những nguyên nhân sau đây:
Hai là, nhận thức đợc cần có sự kết hợp đổi mới chính sách kinh tế và cải
cách hành chính trong triển khai thi hành Luật Thực tế cho thấy việc thực hiệncác nội dung đổi mới kinh tế trong Luật Doanh nghiệp khó đạt đ ợc, nếu khôngcó những cải cách hành chính cần thiết, dứt khoát kèm theo.
b Những nguyên nhân từ nội dung Luật
Luật có nội dung đầy đủ, phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, điều nàythể hiện trên một số điểm chủ yếu sau đây.
Thứ nhất, Nội dung của Luật xuất phát từ đòi hỏi của tình hình đất
nớc, và phù hợp với đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc Nội dung củaLuật hớng về trao quyền, đề cao và tôn trọng quyền hợp pháp của ngời dânvà doanh nghiệp để họ tự quyết định, tự chủ và sáng tạo trong đầu t và kinhdoanh, thay vì chỉ quy định chính sách u đãi, u tiên nh một số Luật khác.
Thứ hai, Nội dung Luật Doanh nghiệp phù hợp với các nguyên tắc
của kinh tế thị trờng, các thông lệ thơng mại quốc tế.
Thứ ba, Nội dung của Luật Doanh nghiệp về cơ bản rõ ràng, cụ thể,
có nhiều điều quy định có thể thực hiện đợc ngay mà không cần có sự hớngdẫn Nội dung của Luật thể hiện rõ nguyên tắc công bằng, bình đẳng khôngbị chi phối bởi các nhóm lợi ích cục bộ ngành, địa phơng hay doanh nghiệp,phân biệt rõ nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nớc của công chức các cấp vớiquyền kinh doanh của ngời dân.
c Những nguyên nhân từ việc hớng dẫn thi hành.
Trang 34Thật vậy, theo đánh giá của d luận cũng nh cộng đồng các doanh
nghiệp thì việc hớng dẫn thi hành các nội dung của Luật Doanh nghiệp đợcthực hiện một cách kịp thời và đầy đủ Nội dung các văn bản hớng dẫn thihành luật nhìn chung phù hợp, tơng thích với nội dung và tinh thần của Luật,không có hiện tợng Luật thông thoáng, nhng Nghị định hớng dẫn bó hẹp lại,đến thông t lại "bó" thêm một lần nữa nh đối với một số luật khác.
d Những nguyên nhân từ việc chỉ đạo thực hiện.
Sự chỉ đạo thực hiện Luật Doanh nghiệp là quyết liệt, tập trung và kịp
thời ngay từ đầu Trớc hết, bản thân Thủ tớng, các Phó Thủ tớng rất quantâm và đã trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện Luật Doanh nghiệp, theo dõi, độngviên và tháo gỡ kịp thời một số vớng mắc trong thi hành Luật (Thủ tớngChính phủ đã ban hành 10 chỉ thị và công văn chính thức yêu cầu thực hiệnđầy đủ nội dung của Luật Doanh nghiệp)
Thủ tớng đã giao Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp đứng đầu
là Bộ trởng Trần Xuân Giá trực tiếp giúp Thủ tớng trong việc triển khai tổchức thực hiện Luật Tổ công tác thờng xuyên theo dõi và đánh giá một cáchkhách quan việc thi hành Luật Doanh nghiệp trong bộ máy nhà nớc và tronggiới doanh nghiệp; là nơi luôn thẳng thắn trao đổi và phê phán sức ỳ, trì trệvà những việc làm trái, cản trở Luật Doanh nghiệp đi vào cuộc sống; đồngthời, là đầu mối tổ chức tập huấn về Luật Doanh nghiệp cho hàng nghìn chủdoanh nghiệp và ngời quản lý trong cả nớc; cung cấp thông tin cho côngchúng về quá trình thực thi Luật Doanh nghiệp, huy động sự ủng hộ của dluận xã hội vào việc thực hiện đầy đủ nội dung của Luật Doanh nghiệp Hoạtđộng có hiệu quả và tích cực của Tổ công tác góp phần đảm bảo cho việcthực hiện Luật đợc nhất quán, không bị chi phối bởi các quyền và lợi ích cụcbộ của cả doanh nghiệp và một số cơ quan nhà nớc có liên quan.
e Những nguyên nhân khách quan.
Luật Doanh nghiệp và việc triển khai thực hiện Luật đợc d luận xã
hội, nhất là báo chí truyền thông và của cộng đồng doanh nghiệp ủng hộmạnh mẽ Họ luôn theo dõi rất sát toàn bộ quá trình đa Luật vào cuộc sống,phát hiện và hiểu đợc những khó khăn, cản trở trong quá trình đó Đây cóthể nói là một lực lợng gây áp lực mạnh và hữu hiệu thúc đẩy các bên luôncó ý thức chấp hành đúng và kịp thời các quy định của Luật và các văn bảnhớng dẫn thi hành; đồng thời, ngăn ngừa đợc một phần không nhỏ nhữnghành vi cố ý làm trái các quy định của Luật, hạn chế tác động của nó vàocuộc sống thực tế.
Trang 35III Những bất cập trong quá trình thực hiện LuậtDoanh nghiệp 1999.
1 Những việc cha làm đợc và vấn đề bất cập trong triển khai thi hành
Luật Doanh nghiệp
Bên cạnh việc công nhận những kết quả, tiến bộ đã đạt đợc nh trìnhbày ở trên đây, chúng ta cũng phải ghi nhận một thực tế là vẫn còn không ítkhó khăn, cản trở cần tháo gỡ Những khó khăn cản trở đó bao gồm nhữngnội dung sau.
a Về văn bản hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp.
Từ thực tế hơn hai năm thực hiện Luật Doanh nghiệp có thể rút ra haivấn đề trong công tác ban hành văn bản hớng dẫn thi hành Luật nh sau.
Thứ nhất, bên cạnh một số văn bản có nội dung phù hợp thúc đẩy
thêm việc triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, thì không ít văn bản có nộidung trái với tinh thần và nội dung của Luật Doanh nghiệp, thậm chí cònphục hồi lại một số việc “xin – cho” đã bị bãi bỏ Xin nêu một số ví dụ cụthể sau đây:
Nghị định số 10/2001/NĐ-CP
Nghị định này quy định điều kiện kinh doanh đối với 9 loại dịch vụhàng hải đã đa ra hàng loạt các điều kiện không hợp lý, tạo ra sự bất bìnhđẳng về quyền và cơ hội kinh doanh, có thiên hớng bảo vệ lợi ích cục bộ,giành quyền kinh doanh dịch vụ hàng hải cho chính những ngời đang trựctiếp hoặc gián tiếp tham gia kinh doanh 9 loại dịch vụ đó, tạo ra d địa lớn đểcán bộ, công chức và cơ quan nhà nớc có liên quan có quyền can thiệp hànhchính, gây sách nhiễu, phiền hà một cách hợp pháp đối với doanh nghiệp bấtcứ khi nào Cụ thể là, đối với dịch vụ đại lý tàu biển, các điều kiện kinhdoanh bao gồm:
Giám đốc doanh nghiệp phải trực tiếp làm nghiệp vụ đại lý tàu biển ítnhất hai năm.
Đại lý viên phải tốt nghiệp đại học hàng hải hoặc đại học Ngoại thơngcó ít nhất ba năm làm nghiệp vụ liên quan đến đại lý tàu biển, có xác nhậnvề trình độ chuyên môn do Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải cấp (là mộtloại giấy phép biến tớng).
Có số d thờng xuyên trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng tối thiểumột tỷ đồng (biến tớng của vốn pháp định) hoặc có bảo hiểm trách nhiệmnghề nghiệp đại lý tàu biển Kinh doanh các loại dịch vụ tàu biển khác đợcquy định trong nghị định cũng đòi hỏi các điều kiện tơng tự.
Trang 36Có thể nói Nghị định số 10/2001/NĐ-CP là một nghị định điển hìnhcó nội dung không phù hợp với nội dung và tinh thần của Luật Doanhnghiệp, thông lệ quốc tế, phần nào phục hồi lại những quyền và lợi ích cụcbộ của những ngời có liên quan
Nghị định số 14/2001/NĐ-CP
Nghị định này do bộ công an trình Chính phủ ban hành có Điều 5hoàn toàn trái với nội dung Điều 13, khoản 2 Điều 12 và Điều 17 của LuậtDoanh nghiệp Cụ thể là khoản 2 Điều 5 Nghị định số 14/2001/NĐ-CP quyđịnh trong hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có “giấy chứng nhận về an ninhtrật tự” Nh vậy, “an ninh trật tự” là điều kiện kinh doanh dịch vụ bảo vệ vàphải có trớc khi thành lập doanh nghiệp Trong khi đó hồ sơ đăng ký kinhdoanh theo quy định Điều 13 Luật Doanh nghiệp chỉ gồm 3 loại giâý tờ,trong đó không có giấy chứng nhận an ninh trật tự (và cơ quan đăng ký kinhdoanh không có quyền yêu cầu nộp thêm giấy tờ khác) Điều đáng nói thêmlà Chính phủ có thể không cần ban hành thêm Nghị định số 14/2001/NĐ-CP, mà chỉ cần bổ sung thêm “dịch vụ bảo vệ” vào khoản 1 Điều 2 Nghịđịnh số 08/2001/NĐ-CP là đủ (hai nghị định này ban hành cách nhau haitháng, tức là hai nghị định do Bộ Công an soạn thảo gần nh đồng thời vớinhau, nội dung về bản chất nh nhau, nhng quy định trái ngợc nhau.
Nội dung trái ngợc nh trình bày trên đây đã gây thêm khó khăn cho cảngời đăng ký kinh doanh và cả cán bộ nhà nớc có liên quan trong đăng kýkinh doanh dịch vụ bảo vệ; làm cho việc đăng ký kinh doanh dịch vụ bảo vệkhông thể thực hiện đợc do chần chừ, do dự và lúng túng trớc các quy địnhtrái ngợc nhau, hoặc cố ý gây phiền hà đối với ngời đăng ký kinhdoanh.Điều đáng nói thêm là Chính phủ có thể không cần ban hành thêmnghị định số 14/2001/NĐ-CP, mà chỉ cần bổ sung “dịch vụ bảo vệ” vàokhoản 1 Điều 2 Nghị định số 08/2001/NĐ-CP là đủ.
Nghị định số 27/2001/NĐ-CP
Nghị định quy định điều kiện (i) phải có phơng án kinh doanh, (ii) kýquỹ 50 triệu đồng Việt nam đối với kinh doanh lữ hành nội địa, 250 triệuđồng đối với kinh doanh lữ hành quốc tế , (iii) giấy phép lữ hành quốc tế, và(iv) có ít nhất ba hớng dẫn viên đợc cấp thẻ Thực tế hơn 15 năm chuyểnsang kinh tế thị trờng cho thấy tất cả doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệpngoài quốc doanh, đều có phơng án kinh doanh Tuy vậy phơng án kinhdoanh là điều bí mật của doanh nghiệp, không tiết lộ đợc cho đối thủ cạnhtranh Nay yêu cầu phải có phơng án kinh doanh trình cơ quan nhà nớc có