1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam - Nguyễn Thanh Yến - Chương 2

24 801 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 227 KB

Nội dung

Tiểu luận "Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam - Nguyễn Thanh Yến - Chương 2".

Trang 1

Chơng II

Quá trình chuyển đổi chính sáchlãi suất ở Việt Nam từ khi cải

cách kinh tế cho tới nay

Với việc nghiên cứu ở chơng 1 chúng ta có thể thấy rõ đợc bản chất và vaitrò của lãi suất đối với nền kinh tế Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có thểđạt đợc những hiệu quả mong muốn trong việc điều hành chính sách lãi suất.Điều này đợc thể hiện rõ qua quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất ở ViệtNam trong thời gian qua Do đó chúng ta cần phải đi tìm hiểu thực trạng quátrình điều hành chính sách lãi suất tại Việt Nam trong thời gian qua để đánh giáđợc vai trò thực của lãi suất đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam và cũng thấyđợc những điểm còn hạn chế để từ đó đa ra những kiến nghị cho việc hoàn thiệnchính sách lãi suất trong thời gian tới Đây chính là nội dung chủ yếu đợcnghiên cứu trong chơng này.

Trang 2

1.Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất củaViệt Nam trong giai đoạn từ cải cách kinh tế chotới nay.

Năm 1986 có thể coi là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển củanền kinh tế Việt Nam Nền kinh tế có những cải cách toàn diện, đặc biệt là việc xoábỏ chế độ tập trung bao cấp Cùng với quá trình cải cách kinh tế thì chính sách tiềntệ của NHNN nói chung và chính sách lãi suất nói riêng cũng có những thay đổi đểphù hợp với chế độ kinh tế mới Vì vậy chúng ta có thể coi năm 1986 nh là một dấumốc cho công cuộc chuyển đổi chính sách chính sách kinh tế nói chung và chínhsách lãi suất nói riêng Trải qua hơn một thập kỷ, NHNN đã điều hành chính sáchlãi suất trong từng thời kỳ ra sao, sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu quá trìnhchuyển đổi chính sách lãi suất trong từng giai đoạn để từ đó thấy đợc yêu cầu cầnphải hoàn thiện chính sách lãi suất trong thời gian tới

1.1 Giai đoạn 1986-1988.

Bớc vào năm 1986 nền kinh tế nớc ta bớc vào giai đoạn đổi mới, nền kinh tếcó nhiều biến động Giá cả hàng hoá tăng liên tục, tốc độ tăng cao nhất là đạt73,2%/ tháng vào năm 1986 Hơn nữa giai đoạn này đợc đánh dấu bởi hệ thốngngân hàng cấp một nên mọi quyết định đều do NHNN đa ra.

Do ảnh hởng của t tởng nền kinh tế tập trung bao cấp và cơ chế xin cho nênmục tiêu điều hành chính sách lãi suất trong giai đoạn này là thể hiện sự bao cấpcủa chính phủ đối với nền kinh tế

Thực tế trong thời gian này NHNN điều hành lãi suất cho vay luôn nhỏ hơnlãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay luôn ở mức thấp, thấp hơn tỉ lệ lạm phát rấtnhiều (xem bảng 1).

Bảng1: Diễn biến lãi suất và lạm phát giai đoạn 1986- 1988

Nguồn: Ngân hàng nhà nớc Việt Nam

Giá cả hàng hoá tăng vọt nhng lãi suất ở mức quá thấp cộng với cơ chế chovay theo chỉ định “gần nh tự động hoá” nên đã khích lệ chủ nghĩa cơ hội trong kinhdoanh, đặc biệt là các xí nghiệp quốc doanh, họ đổ xô vào vay vốn ngân hàng, vayđến mức tối đa để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc vay vốn thìcác doanh nghiệp cũng thực hiện chiến lợc “găm hàng” để chờ ăn chênh lệch giá(do giá cả tăng hàng ngày) Điều đó đã tạo ra nhu cầu vốn và hàng hoá giả tạo Cơchế tài chính buộc các ngân hàng phải cho vay với lãi suất thấp, sau đó nhà nớc bù

Trang 3

lỗ đã dồn gánh nặng tài chính lên hệ thống ngân hàng Cả hệ thống ngân hàng cũngkhông thể đáp ứng đủ vốn cho các doanh nghiệp.

Nh vậy trong thời kì này chính sách lãi suất của ngân hàng quá kém Ngânhàng vô hình chung đã trở thành thủ quỹ của nền kinh tế, cấp phát tài chính cho cácdoanh nghiệp, còn lãi suất là một công cụ điều tiết quan hệ cung cầu vốn, điều tiếtlu thông tiền tệ lại trở thành công cụ kích thích gia tăng lạm phát, gây mất cân đốinghiêm trọng giữa cung và cầu vốn, nuôi dỡng t tởng bao cấp, dồn ngân hàng vàothế bị động Lãi suất ngân hàng không thực hiện đợc chức năng kích thích tiết kiệmcho nền kinh tế và qua thời kì này chúng ta cũng thấy đợc một chính sách lãi suấtthấp không phải bao giờ cũng tốt cho nền kinh tế.

1.2 Giai đoạn 1989-1991

Trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam cha thoát khỏi khủng hoảng, lạmphát vẫn ở mức 2 con số, ngân sách nhà nớc thâm hụt lớn Hệ thống ngân hàng đãđợc cải tiến thành hệ thống ngân hàng cấp hai theo nghị định 53- HĐBT của hộiđồng bộ trởng (nay là chính phủ) vào tháng 6 năm 1988, song về cơ bản hệ thốngngân hàng vẫn là cấp một

Nhận rõ đợc vai trò của lãi suất là công cụ quan trọng trong việc chống lạmphát và với yêu cầu cấp bách là phải ổn định, phát triển kinh tế, NHNN đã đa ramục tiêu là phải thực hiện chính sách lãi suất cao, lãi suất tiền gửi lớn hơn tỉ lệ lạmphát.

Thực hiện mục tiêu trên, NHNN đã thực thi giải pháp tình thế là thực hiệnchính sách lãi suất tiền gửi cao hơn chỉ số lạm phát để thu hút mạnh mẽ lơng tiềntrong lu thông, tăng nguồn vốn kinh doanh cho các ngân hàng thơng mại Thực tếchính sách lãi suất này đợc thực hiện cho tới hết năm 1991.Tuy nhiên, lãi suất huyđộng bình quân vẫn cao hơn lãi suất cho vay bình quân Điều này đợc thể hiện rõqua bảng sau:

Bảng 2: Diễn biến lãi suất tiền gửi và cho vay giai đoạn 1989-1991

%/ tháng%/ năm%/ tháng%/ nămLãi suất huy

động bình quân

4,5542,833,6Lãi suất cho vay

Trang 4

vẫn còn cao, rủi ro nhiều nên họ đã gửi tiền vào ngân hàng an toàn hơn mà vẫn thuđợc lãi Do vậy, tổng lợng vốn huy động đã tăng thêm 4042 tỷ đồng trong năm1991 nhng tốc độ đã giảm đi 4,48% so với năm 1990 và tổng tín dụng tăng cả về sốlợng và tốc độ: số lợng tăng thêm 4341 tỷ đồng, tốc độ tăng 32,6% (IMF Report onViet nam1998)

Bên cạnh đó, NHNN còn điều hành thị trờng thông qua Thể lệ tín dụng củaNHNN đối với các tổ chức tín dụng (QĐ số 2- QĐ/ NH1 ngày 8-1-1991) nhằm bùđắp thiếu hụt khả năng thanh toán và bổ sung vốn ngắn hạn cho các tổ chức tíndụng Theo thể lệ này, để bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán thì các tổ chức tíndụng đợc vay bù trừ vốn thiếu hụt trong thanh toán và đợc chiết khấu các chứng từ(trái phiếu kho bạc mà các TCTD đã mua và các khế ớc cho vay cha đến hạn thu nợnhng có khả năng chắc chắn thu nợ đúng hạn) NHNN khi tái cấp vốn cho các Ngânhàng thơng mại không cần thế chấp các chứng từ Đồng thời NHNN cũng qui địnhlãi suất cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán gù trừ (gọi tắt là cho vay bùtrừ) đối với các NHTM.

Kết quả là chính sách lãi suất cao trong thời kì này đã góp phần chống lạmphát phi mã, đa nền kinh tế dần vào ổn định Những lợi ích đó có đợc xuất phát từmột chính sách lãi suất cao trong bối cảnh nền kinh tế lúc bấy giờ là: thu hút khối l-ợng tiền rất lớn trong lu thông, tiền nhàn rỗi của dân c chuyển từ việc mua hàng hoásang gửi tiết kiệm, làm cho giá vàng giảm 50%, đồng tiền từ chỗ mất giá sang cógiá Hơn nữa do tác động của lãi suất cao đã có tác động dây chuyền làm giải toảmột khối lợng vật t hàng hoá dự trữ trong kho của các đơn vị sản xuất kinh doanh,phá bỏ sự khan hiếm hàng hoá giả tạo, kéo giá hàng hoá vật t hàng hoá giảm xuống.Đồng thời áp dụng lãi suất cao cũng làm cho NHNN không phải phát hành tiền vàolu thông, góp phần làm giảm lạm phát.

Bên cạnh những lợi ích trên thì việc thực hiện chính sách lãi suất cao đã gâyra những khó khăn đối với một số ngành nghề kinh tế, đó chính là “thòng lọng” đểthắt cổ các đơn vị kinh tế có tỷ suất lợi nhuận thấp Do đó, chính sách lãi suất caokhông thể duy trì đợc trong một thời gian dài do những tác động tiêu cực của nó đốivới nền kinh tế Và sau một thời gian gần 1 năm thực hiện cơ chế lãi suất cao hơnlạm phát, đến đầu năm 1990 tỷ lệ lãi suất lại dần thu hẹp lại Quý III/ 1990 lãi suấtbắt đầu nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát và lãi suất thực âm bắt đầu quay trở lại

1.3.Giai đoạn 1991-1995

Có thể nói đây là giai đoạn đánh dấu bớc chuyển biến mạnh mẽ của nền kinhtế Việt Nam nói riêng và các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung Hệ thống ngân hàngcó những cải cách tích cực với sự ra đời của luật NHNN năm 1992 Tỷ lệ lạm phát

Trang 5

đã giảm dần song vẫn ở mức 2 con số Tốc độ tăng trởng kinh tế tăng dần qua cácnăm (xem bảng dới đây)

Bảng 3: Tốc độ tăng trởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 1992-1995

Năm1992(%/ năm)

1993(%/ năm)

1994(%/ năm)

1995(%/ năm)Tỷ lệ lạm phát17,55,214,412,7

Tốc độ tăng trởng kinh tế8,68,18,89,5

Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 1/ 1997

Cùng với cải cách kinh tế là quyết tâm xoá bỏ bao cấp và hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp về lãi suất cho nên mục tiêu điều hành chính sách lãi suất trong giaiđoạn này là thực hiện chính sách lãi suất thực dơng, xoá bỏ bao cấp đối với cácdoanh nghiệp nhà nớc, nâng cao quyền tự quyết của các tổ chức tín dụng.

Thực hiện quyết tâm trên, từ tháng 6 năm 1992 Ngân hàng nhà nớc đã khôngtrực tiếp ấn định mức lãi suất cụ thể mà chỉ qui định trần lãi suất cho vay tối đa vàlãi suất tiền gửi tối thiểu Trong giai đoạn này, lãi suất đã có những chuyển biến

tích cực sang dơng tuyệt đối: Tỷ lệ lạm phát< lãi suất huy động bình quân< lãi

suất cho vay bình quân Có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Bảng 4: Lãi suất ngân hàng thơng mại và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1992-1995

Năm 1992(%/năm

1993(%/ năm)

1994(%/ năm)

1995(%/ năm)Tỷ lệ lạm phát17,55,214,412,7Lãi suất huy động bình quân22,816,815,616,8Lãi suất cho vay bình quân3021,619,220,4

Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 1/1997

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy lãi suất huy động đã giảm so với giai đoạntrớc, song vẫn cao hơn tỷ lệ lạm phát nên vẫn đảm bảo lãi suất huy động thực dơng.Do đó, những ngời gửi tiền vào ngân hàng sau một thời gian sẽ thu đợc lãi chứkhông phải mất dần vốn, làm cho lợng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng tăng lên(xem bảng sau)

Bảng 5: Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm / M2 giai đoạn 1992-1995

Nguồn : Báo cáo ngân hàng nhà nớc 1997

Mặc dù lãi suất huy động giảm song tốc độ giảm thấp hơn tốc đô tăng của ợng vốn huy động nên tiền lãi phải trả cho ngời gửi tiền vào ngân hàng tăng lên làmcho chi phí huy động vốn tăng theo do tiền lãi mà ngân hàng phải trả cho ngời gửitiền vào ngân hàng chiếm phần lớn trong tổng cho phí huy động vốn Tuy nhiên, tốcđộ tăng của chi phí huy động vốn vẫn thấp hơn tốc độ tăng của lợng vốn huy động,

Trang 6

l-nên có thể nói ở một khía cạnh nào đó các ngân hàng thơng mại đã bắt đầu huyđộng vốn có hiệu quả hơn.

Lãi suất huy động giảm giúp cho các ngân hàng thơng mại giảm lãi suất chovay mà không ảnh hởng đến lợi nhuận của đơn vị mình Mức lãi suất cho vay giảmqua các năm đã khuyến khích các doanh nghiệp đi vay vốn ngân hàng để đầu t chosản xuất kinh doanh Điều này thể hiện rõ qua nhu cầu tín dụng của các doanhnghiệp ngoài quốc doanh tăng từ 19% năm 1992 lên 42% năm 1995 (IMF Reporton Viet Nam 1998).

Trong giai đoạn này, chúng ta còn thấy một vấn đề nữa là lãi suất cho vayngắn hạn cao hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn, có nghĩa là các doanh nghiệpchỉ phải trả một khoản lợi tức nhỏ hơn cho ngân hàng nhng lại đợc sử dụng vốn đótrong một khoảng thời gian dài hơn Có thể thấy rõ điều này qua bảng 6:

Việc qui định lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất cho vay trung và dàihạn nh vậy làm méo mó cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, gây mạo hiểm đối với cácngân hàng thơng mại đặc biệt là các ngân hàng nhỏ Bởi trên thực tế các ngân hàngthơng mại sẽ không đi vay vốn dài hạn mà tập trung vào loại vốn ngắn hạn, rồi dùngvốn ngắn hạn cho vay cả trung và dài hạn Tiền gửi ngắn hạn có tính thanh khoảncao trong khi cho vay trung và dài hạn thì thu hồi vốn chậm nên những lúc có nhiềungời rút tiền ra, ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán.

Bảng 6: Lãi suất tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn giai đoạn 1992-1995

Đơn vị: %/ năm, %/ tổng vốn tín dụng

Năm1992199319941995Lãi suất huy động

ngắn hạn bình quân

21,21616,816,8Lãi suất huy động

trung và dài hạn bìnhquân

Lãi suất cho vay ngắnhạn bình quân

40,828,225,225,2Lãi suất cho vay trung

Bên cạnh đó, NHNN còn điều hành chính sách lãi suất ngắn hạn đối với cácTCTD theo quyết định số 285-QĐ/ NH14 năm 1995 qui định tái cấp vốn đối vớicác TCTD, qui định này thay cho qui định số 02- NH/ QĐ ngày 8-1-1991 Theo

Trang 7

quyết định này, NHNN chỉ tái cấp vốn cho nền kinh tế dới hình thức chiết khấuchứng từ (gồm trái phiếu kho bạc và khế ớc cho vay ngắn hạn) và cho vay theo chỉđịnh Ngay từ đầu năm 1995, NHNN đã thống nhất lãi suất tái cấp vốn (suất chiếtkhấu) là 100% lãi suất cho vay theo khế ớc của các ngân hàng Mức lãi suất nàykhông phụ thuộc vào chứng từ chiết khấu mà do NHNN qui định theo mục tiêu điềuhành chính sách tiền tệ quốc gia.

Nh vậy, chính sách lãi suất trong giai đoạn này đã có những bớc tiến đángkể, lãi suất đã từng bớc đợc điều chỉnh cho phù hợp với qui luật thị trờng hơn.NHNN cũng đã chú ý đến việc sử dụng các công cụ gián tiếp trong việc điều hànhchính sách lãi suất, đó là bớc tiến mới trong quá tình thực hiện tự do hoá lãi suất.

1.4 Giai đoạn từ tháng 10/ 1995 đến 1997.

Nền kinh tế dần đi vào ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao, năm1995 đạt 9,5% Tỷ lệ lạm phát ở mức thấp (xem bảng 7), đó là dấu hiệu tốt đểcác NHTM hạ lãi suất huy động, từ đó vừa tăng đợc lợng vốn cho vay màkhông lànm giảm đi lợng vốn huy động Bảng 7: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1996-

Nguồn: Thời báo ngân hàng 12/1997

Mục tiêu điều hành lãi suất trong giai đoạn này là NHNN phải luôn bám theodiễn biến kinh tế trong nớc và thế giới để điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay đốivới tất cả các loại, các thành phần kinh tế Tiếp tục qui định trần, sàn lãi suất nh ngtheo hớng tự do hơn nữa Bên cạnh đó là phải tiến tới xoá bỏ chênh lệch quá lớngiữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động, xoá bỏ nghịch lí giữa lãi suất cho vaytrung và dài hạn.

Thực hiện chủ trơng trên tháng 10 năm 1995 NHNN đã ra nghị quyết khốngchế chênh lệch lãi suất cho vay và huy động là 0,35%/ tháng Đồng thời cũng giảmtrần tất cả các loại lãi suất cho vay và huy động, điều chỉnh lãi suất cho vay ngắnhạn thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn (xem bảng 8)

Bảng 8: Lãi suất cho vay và huy động của các NHTM giai đoạn 96-97

Thời kìLS cho vay ngắn hạn

LS cho vay trung và dài hạn

LS cho vay trung và dài hạn

LS huy động ngắn hạnT1-15/7/961,7-1,751,65-1,71,35-1,41,3-1,35T6/7-T8/961,55-1,61,6-1,651,2-1,251,25-1,3T9/961,45-1,51,5-1,551,1-1,151,15-1,2T10/96-T6/971,2-1,251,3-1,350,85-0,90,9-1,0

Trang 8

Nguồn: Thời báo ngân hàng T12/1997

Đây là một chuyển biến tích cực giúp cho các NHTM mạnh dạn hơn trongviệc sử dụng công cụ lãi suất để huy động vốn cho vay trung và dài hạn, góp phầnthúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Kết quả của việc điềuchỉnh hợp lý này là tổng nguồn vốn tín dụng qua hệ thống ngân hàng đã tăng thêm12266 tỷ đồng và tốc độ tăng thêm 3% từ năm 1996 đến 1997 (WB Report on VietNam 1998)

Một dấu mốc quan trọng khác là vào 15/71996, NHNN đã tiến hành tự dohoá lãi suất tiền gửi, cho phép các TCTD tự quyết định các mức lãi suất tiền gửi.Đây là bớc đi phu hợp nhằm tăng cờng khả năng huy động vốn của các TCTD Tốcđộ huy động vốn đã tăng từ 25,3% năm 1996 lên 34,3% năm 1997 (IMF Report onViet Nam 1998).

Nh vậy chính sách lãi suất trong giai đoạn này đã có những bớc đi thích hợphơn trong việc điều chỉnh mối tơng quan giữa lãi suất ngắn hạn, trung và dài hạn.Tuy nhiên, chính sách lãi suất vẫn còn cứng nhắc, NHNN vẫn còn qui định nhiềutrần và sàn lãi suất, điều đó gây khó khăn cho các TCTD trong quá trình thực hiệnnghiệp vụ của mình.

1.5.Giai đoạn từ năm 1997 đến tháng 8 /2000

Từ cuối năm 1997 do ảnh hởng của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ ởchâu á, tỷ giá hối đoái của VND bị biến động, sức mua của VND đến cuối năm đãgiảm so với đầu năm khoảng 10% Hơn nữa giai đoạn này cũng đợc đánh dấu bằngsự suy thoái kinh tế chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũngkhông tránh khỏi sự suy thoái đó Đặc biệt là trong năm 1999, nền kinh tế ViệtNam không phải đối mặt với tình trạng lạm phát mà là tình trạng giảm phát kéo dài.Nguồn vốn ứ đọng trong các ngân hàng, các doanh nghiệp thì ứ đọng hàng hoá.Điều này không phải là do nền kinh tế đã bão hoà về hàng hoá mà theo các nhàkinh tế thì đó là do cuộc khủng hoảng thừa: thừa ở một số mặt hàng đợc sản xuất ravới chi phí cao, tính cạnh tranh thấp, trong khi đó vẫn thiếu ở một số ngành trọngđiểm có vốn đầu t lớn nhng tỷ suất lợi nhuận không cao Bớc sang năm 2000 tìnhtrạnh trên vẫn tiếp diễn, các ngân hàng vẫn ứ đọng vốn trong khi đó các doanhnghiệp không có nhu cầu vay vốn để đầu t vào sản xuất kinh doanh.

Đứng trớc thực trạng kinh tế trên, mục tiêu điều hành chính sách lãi suấttrong giai đoạn này là phải nhằm “kích cầu” nền kinh tế, chấm dứt tình trạng thiểuphát kéo dài, thúc đẩy tăng trởng kinh tế

Thực hiện chủ trơng trên ngay từ khi triển khai thực hiện hai luật ngân hàng(luật NHNN 12/12/1997 và luật các tổ chức tín dụng 31/12/1997) trong năm 1998

Trang 9

NHNN đã thực hiện kiểm soát lãi suất trên thị trờng tiền tệ bằng việc qui định trầnlãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng, duy trì chính sách tự do hoá lãi suất tiềngửi, bỏ qui định về khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửicủa các tổ chức tín dụng là 0,35/ tháng, đồng thời thống nhất trần lãi suất cho vaytrên địa bàn thành thị và nông thôn Đồng thời để thực hiện chủ trơng kích cầu nềnkinh tế trong năm 1999 NHNN đã 5 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay từmức 1,25%/ tháng đối vớiwnvay trung và dài hạn và 1,2%/ tháng đối với cho vayngắn hạn xuống còn một mức thống nhất là 0,8%/ tháng đối với khu vực thành thịvà 1%/ tháng đối với khu vực nông thôn (Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số 2 năm2000).

Tuy nhiên, lãi suất cho vay thực tế vẫn còn cao so với tỷ suất lợi nhuận bìnhquân của các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc (khoảng 7-8%), làm cho nhiềudoanh nghiệp không dám đầu t vào phát triển sản xuất kinh doanh Hậu quả là tìnhtrạng ứ đọng vốn trong ngân hàng vẫn tiếp tục diễn ra do tốc độ cho vay luôn thấphơn so với tốc độ tăng tiền gửi Điều này đợc thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 9: Tốc độ huy động và cho vay của hệ thống NHTM năm 1999

QuíIIIIIIIIIITốc độ huy động vốn3,529,319,32,6Tốc độ cho vayâm68,512

Nguồn: Tạp chí thị trờng 12/1999 và 2/2000

Đứng trớc khó khăn của năm 1999, sang năm 2000 các ngân hàng vẫn tiếptục giảm cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay bằng VND để khắc phục tình trạngứ đọng vốn trong ngân hàng và tăng cầu tín dụng cũng nh cầu hàng hoá cho nềnkinh tế.

Bảng 10: Mặt bằng lãi suất tiền gửi của các NHTM từ T1-T8/2000

Lãi suất tiền gửiVNDUSDKhông kỳ hạn1,2-3,01,5-2,0Kỳ hạn 3 tháng3,24-6,64,0-5,0Kỳ hạn 6 tháng4,2-7,24,5-5,3Kỳ hạn 9 tháng4,8-6,845,25-5,6Kỳ hạn 12 tháng5,4-7,85,0-5,8

Nguồn: Thời báo ngân hàng 1-8/2000

Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy các ngân hàng thơng mại đã hạ mức lãi suấthuy động danh nghĩa xuống song vẫn đảm bảo mức lãi suất huy động thực dơng (tỷlệ giảm phát 8 tháng đầu năm là -0,5%) và lãi suất huy động trung và dài hạn caohơn lãi suất huy động ngắn hạn Trong khi đó, lãi suất huy động USD tăng lên gầntơng đơng với lãi suất huy động VND Sở dĩ lãi suất huy động USD tăng lên là doxu hớng gia tăng của lãi suất USD trên thị trờng quốc tế Cụ thể là tháng 6/ 1999, lãisuất LIBOR liên tục tăng, tính đến tháng 6 đã tăng lên 6,8%/ năm Nếu so sánh mứclãi suất 6,8%/ năm với lãi suất huy động VND kỳ hạn 12 tháng cao nhất của hệ

Trang 10

thống ngân hàng thơng mại là 5,7%/ năm thì có thể thấy ngay là các ngân hàng saukhi huy động đợc USD trong nớc sẽ đầu t ra nớc ngoài để hởng lãi suất cao hơn.Đây cũng chính là lý do khiến các NHTM chạy đua nâng lãi suất huy động USD,đô la hóa tài sản của mình.

Nếu nh trong khâu huy động vốn, các NHTM đua nhau nâng lãi suất huyđộng USD thì trong khâu cho vay các NH lại cạnh tranh nhau trong việc giảm lãisuất cho vay VND để giảm ứ đọng tiền đồng trong ngân hàng mình Lãi suất chovay trong những tháng đầu năm 2000 giảm mạnh so với trần lãi suất của NHNN.Đặc biệt càng gay gắt hơn khi các NTMQD phá vỡ cam kết sàn lãi suất cho vay từgiữa tháng 3 năm 2000 Những khách hàng truyền thống, có lợng vay lớn sẽ đợc h-ởng lãi suất khoảng từ 0,6-0,65%/ tháng hoặc thấp hơn 0,6%/ tháng khi có nguồnngoại tệ lớn từ huy động xuất khẩu và bán lại cho ngân hàng Trong khi đó, lãi suấtcho vay bằng ngoại tệ khoảng từ 6,5-7%/ năm, thậm chí với một số khách hàng đặcbiệt còn đợc hởng u đãi dới 6,5%/ năm (Tạp chí ngân hàng tháng 10/ 2000).

Tuy nhiên, việc thực hiện giảm trần lãi suất cho vay trong giai đoạn này vớichủ trơng kích cầu nền kinh tế không mang lại hiệu quả nh mong đợi Việc hạ lãisuất cũng không kích thích đợc đầu t Lãi suất huy động thực tế vẫn còn cao khiếncho nhiều ngời chọn giải pháp gửi tiền vào ngân hàng Chính vì thế, lợng vốn huyđộng vào ngân hàng tăng lên, phản ánh tình trạng trì trệ trong sản xuất, các doanhnghiệp không tái đầu t vào sản xuất mà lại gửi tiền vào ngân hàng Kết quả là dòngvốn đổ dồn vào hệ thống ngân hàng bất chấp tình trạng giảm lãi suất đầu vào, gâyra hiện tợng nghịch lí “ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp thiếu vốn” (nhng thực tếlà doanh nghiệp không hấp thụ đợc vốn, vốn ứ đọng vào ngân hàng) Hơn nữa, nếuxét trong mối tơng quan giữa lãi suất danh nghĩa, lạm phát và tăng trởng GDP thì lãisuất cho vay thực vẫn còn cao so với các nớc, điều này làm cho hoạt động tín dụnggặp nhiều khó khăn Do đó cơ chế điều hành lãi suất cần phải có sự điều chỉnh theohớng thích hợp hơn.

Bên cạnh việc điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay, NHNN cũng điều chỉnhchính sách lãi suất thông qua nghiệp vụ tái cấp vốn nhằm cung cấp vốn ngắn hạn vàphơng tiện thanh toán cho các ngân hàng bằng việc ra quyết định số 356/1999/QĐ-NHNN14 ngày 6-10-1999 về việc ban hành qui chế về nghiệp vụ tái cấp vốn, táichiết khấu của NHNN đối với các ngân hàng Lãi suất tái chiết khấu đợc NHNN ấnđịnh trên cơ sở tham khảo lãi suất của tín phiếu NHNN và lãi suất trúng thầu tráiphiếu kho bạc ở phiên gần nhất

Nh vậy trải qua hơn một thập kỷ, công cụ tái cấp vốn đã nhanh chóng trởthành công cụ chủ yếu để cung cấp vốn khả dụng cho các NHTM và cũng là kênh

Trang 11

quan trọng để NHNN cung ứng tiền D nợ cho vay bình quân/ năm của các NHTMnhỏ hơn 7000 tỷ đồng trong thời kì 1991-1998 đã tăng lên 10312 tỷ trong năm 1999(Tạp chí ngân hàng tháng 12 năm 2001)

1.6.Giai đoạn từ T8/2000-T5/2002

Nhận rõ nhu cầu phải đổi mới chính sách theo hớng tự do hoá, phù hợp vớiqui định của luật Ngân hàng và định hớng chuyển sang cơ chế thị trờng, cơ chế lãisuất đã có bớc chuyển đổi căn bản Việc kiểm soát lãi suất theo cơ chế qui định trànlãi suất cho vay đã đợc thay thế bằng cơ chế lãi suất cơ bản (quyết định số 241/2000/QĐ- NHNN1 ngày 2/8/2000)

Lãi suất cơ bản đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trên thị trờngnhng vẫn có sự khống chế của NHNN bằng việc qui định biên độ nhất định để cácNHTM cho vay Lãi suất cơ bản đợc NHNN công bố hàng ngày dựa trên các nhântố chủ yếu: tham khảo lãi suất cho vay ngắn hạn thông thờng áp dụng đối với kháchhàng có uy tín của 9 ngân hàng thơng mại lớn và hoạt động kinh doanh bình thờng;diễn biến về lãi suất và tiền tệ; diễn biến kinh tế vĩ mô, quan hệ với tỉ giá và chínhsách tiền tệ Cơ chế này cũng tạo ra khả năng chủ động cho các NHTM trong việcấn định mức lãi suất huy động cũng nh mức lãi suất cho vay phù hợp với cung cầuvốn và mức độ rủi ro của từng khoản vay Trên thực tế, cơ chế này là một trongnhững yếu tố tác động đến việc mở rộng cho vay của các NHTM (tốc độ tăng trởngtín dụng của nền kinh tế năm 2000 tăng gấp 2 lần so với năm 1999-Tạp chí ngânhàng tháng 2/2001).

Tuy nhiên thực hiện chính sách lãi suất cơ bản tự nó bộc lộ nhiều nhợc điểm.Nó làm hạn chế quá trình phát triển của hoạt động kinh doanh ngân hàng và khôngthích hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế Cụ thể là mục đích đa ra trần lãisuất để hạn chế các NHTM cho vay với lãi suất cao, tránh ảnh hởng đến thị trờngtiền tệ và khả năng vay vốn của các doanh nghiệp đã không còn thích hợp, vì bảnthân các NHTM đã hoạt động trong môi trờng cạnh tranh tơng đối quyết liệt mà bảnthân lãi suất là công cụ quan trọng để thực hiện mục tiêu tìm kiếm khách hàng vànâng cao thị phần tín dụng trong nền kinh tế Mặt khác nhu cầu tín dụng của nềnkinh tế trong những năm tới sẽ còn tiếp tục tăng cao đã đặt ra một yêu cầu bức xúcđối với các NHTM phải huy động đợc nhiều nguồn vốn, muốn vậy thì lãi suất phảiđợc sử dụng nh một đòn bẩy quan trọng Qua một năm thực hiện cơ chế tự do hoálãi suất cho vay ngoại tệ đã cho thấy tỉ giá và thị trờng ngoại hối vẫn ổn định vàhoạt động bình thờng, không có tác động xấu tới hoạt động của nền kinh tế Ngợclại nó còn tạo điều kiện cho các NHTM ấn định lãi suất huy động, cho vay phù hợpvới khả năng của ngân hàng và nhu cầu vốn của nền kinh tế.

Trang 12

Bên cạnh đó NHNN đã ra quyết định số 251/2001/QĐ-NHNN ngày30/3/2001 về việc ban hành quy chế cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giángắn hạn của NHNN đối với các tổ chức tín dụng Để hỗ trợ cho các công cụ khácvà thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ, NHNN đã liên tục hạ lãi suất tái chiết khấuvà lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái cấp vốn đã giảm từ 0,5%/tháng trong năm 2000xuống còn 0,4%/tháng trong năm 2001; tơng ứng lãi suất tái chiết khấu giảm từ0,45%/tháng xuống còn 0,35% (tạp chí chứng khoán tháng 1/ 2002 ) Đây là mộtgiải pháp để thực hiện chủ trơng kích cầu của chính phủ và là tín hiệu của NHNNphát ra nhằm tác động tới xu thế hình thành lãi suất tín dụng trên thị tr ờng NHNNđã thay đổi cơ chế tái cấp vốn dới hình thức cho vay có bảo đảm bằng cầm cố tínphiếu kho bạc, tín phiếu NHNN và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác nhằm cung ứngthêm vốn ngắn hạn và phơng tiện thanh toán cho các NHTM, thay thế cho việc thếchấp hồ sơ tín dụng và cho vay chỉ định theo Luật NH 1997 Song trong thực tế chỉmới có các NHTMQD đợc vay còn các NHTMCP và chi nhánh NH nớc ngoài vẫnđứng ngoài cuộc.

Ngoài việc sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu thìcông cụ nghiệp vụ thị trờng mở cũng đợc NHNN sử dụng nh một công cụ gián tiếpđể tác động tới lãi suất tín dụng trên thị trờng Từ khi khai trơng hoạt động nghiệpvụ thị trờng mở tháng 7/2000 đến đầu tháng 12/2001, NHNN đã tổ chức đợc 61phiên đấu thầu nghiệp vụ thị trờng mở với tổng doanh số giao dịch là 5535 tỷ đồng.Lãi suất hình thành trên thị trờng mở bám sát lãi suất thị trờng Lãi suất trong năm2001 dao động trong khoảng từ 4,9% đến 5,3%/năm Đặc biệt việc NHNN thựchiện nghiệp vụ thị trờng mở đã cung ứng hơn 5000 tỷ đồng cho các TCTD (Tạp chíchứng khoán Việt Nam T1/2002)

Nh vậy trong giai đoạn này chính sách lãi suất đã đợc điều chỉnh theo tínhiệu thị trờng, các công cụ tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trờng mở đã đợc vận dụng linhhoạt hơn, đó là những tiền đề để có thể tiến tới chính sách lãi suất tự do hoá hơntrong quá trình hội nhập kinh tế

1.7 Giai đoạn từ T6/2002 đến nay

Nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trờng tài chính nói riêng đang trongquá trình hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới Xu hớng tự do hoá tài chínhđang diễn ra mạnh mẽ trong các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm Nghiệp vụ thị trờngmở đã ra đời và đi vào hoạt động tơng đối ổn định.

Trớc yêu cần mạnh mẽ của hội nhập kinh tế và tự do hoá tài chính, mục tiêuđiều hành chính sách lãi suất trong giai đoạn này là để cho lãi suất đợc hình thànhtheo đúng quan hệ cung-cầu vốn trên thị trờng, chính sách lãi suất không còn có sự

Ngày đăng: 02/11/2012, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w