Tiểu luận "Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang".
Trang 1Lời nói đầu.
ở bất cứ chế độ xã hội nào, thuế luôn là công cụ để huy động nguồn thuđáp ứng nhu cầu chi tiêu vào các mục tiêu kinh tế- xã hội và chi tiêu cho bộmáy Nhà nớc đó Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giớihiện nay thì thuế lại càng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối với sựphát triển hoạt động kinh tế thơng mại của các nớc nói chung và của Việt namnói riêng.
Cùng với chính sách đổi mới- mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá và đaphơng hoá quan hệ quốc tế từ những năm cuối thập kỷ 80 và 90, nớc ta đã cónhững bớc đi dài và vững chắc trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế Việtnam đã trở thành thành viên chính thức của nhiều tổ chức kinh tế quốc tế quantrọng nh: ASEAN( tháng 7/1995), APEC( tháng 11/1998),ASEM ; đã ký kếtcác Hiệp định thơng mại song phơng với nhiều nớc trên thế giới trong đó phảinói đến là Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, chính thức có hiệu lực từ tháng11/2001 và hiện nay “con tàu” hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam đang điđến ga cuối, đó là trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại quốctế( WTO).
Để có thể tham gia WTO, chúng ta cần phải tiếp tục thực hiện côngcuộc cải cách hành chính, cải cách chính sách thơng mại, kinh tế trong đóviệc điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế là một nhiệm vụ hếtsức quan trọng.
Trong quá trình học tập ở trờng và qua một thời gian tìm hiểu, nghiêncứu, em đã quyết định chọn vấn đề: “Điều chỉnh chính sách thuế của Việtnam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới” làm đề tài cho Khoáluận tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần lời mở đầu, mục lục, kết luận, phụ lục và tài liệu thamkhảo, khoá luận tốt nghiệp “điều chỉnh chính sách thuế của Việt nam
trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới” của em gồm bachơng:
Chơng I: Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách thuế.
Chơng II: Chính sách thuế của Việt nam hiện nay và những điểm cha
phù hợp với yêu cầu của các tổ chức quốc tế.
Chơng III: Định hớng các biện pháp điều chỉnh chính sách thuế.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, mặc dù đã có sự giúp đỡ tận tình củacác thầy cô, đặc biệt là sự chỉ bảo của cô giáo- Thạc sĩ Bùi Thị Lý, nhng khoá
Trang 2luận tốt nghiệp của em sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót hoặcnhầm lẫn, Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô giáo vàcác bạn để các nội dung trong đề tài này của em có thể hoàn thiện hơn.
chơng i
sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách thuế của Việt namtrong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
1 Vai trò của thuế đối với nền kinh tế Việt nam.
1.1 Thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc.
Các nguồn thu ngân sách của các quốc gia, thông thờng gồm các khoảnthu nh: thuế, phí và các khoản vay cho ngân sách của chính phủ; trong đóthuế đóng vai trò là nguồn thu chủ yếu Thuế luôn là nguồn thu chủ yếu chongân sách đối với mọi quốc gia (thờng chiếm từ 78%-95% tổng thu ngân sáchnhà nớc), là nguồn lực tài chính để Nhà nớc thức hiện chức năng quản lý vàcung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng cho xã hội.
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, tại 85 nớc trên thế giới thì 60 nớc có khoản thu thuế chiếm80% tổng thu ngân sách Đặc biệt các nớc nh: Đức, Nhật, Pháp, Mỹ đạt tỷ trọng rất cao:
Tỷ trọng thuế trong tổng thu ngân sách (%)
(Nguồn: Giáo trình thuế và hệ thống thuế Việt Nam - Trờng Đại họcNgoại Thơng, 1999).
Trang 3Còn ở Thuỵ Điển, trong vòng gần 40 năm, từ năm 1950 đến 1988, mứcđóng góp của thuế vào ngân sách của Nhà nớc không ngừng tăng:
Những số liệu trên đã khẳng định vị trí hàng đầu của thuế trong tổngthu ngân sách Nhà nớc Mặt khác, những số liệu đó còn cho ta thấy vị trí đóngày càng có xu hớng quan trọng hơn.
Ngoài nguồn thu chủ yếu từ thuế, còn có nhiều biện pháp làm cho ngânsách tăng lên, nh việc Nhà nớc nâng giá sản phẩm, dịch vụ hoặc ngợc lại hạmức lơng của các đối tợng Nhà nớc trả lơng Song, cả hai biện pháp này đòihỏi Nhà nớc phải là nhà độc quyền sản xuất và cung ứng mọi hàng hoá cho xãhội Điều này là phi thực tế vì từ trớc đến nay Nhà nớc cha bao giờ là nhà độcquyền cả, có chăng chỉ độc quyền đối với một số ngành nh: điện, nớc, côngnghiệp quân sự, thông tin
Mặt khác, ngời phải chịu giá hàng hoá cao và mức lơng hạ lại chính làtầng lớp dân c rất đông đảo có thu nhập ít Đây là một khó khăn mà Nhà nớckhông thể dùng nó để làm nguồn bổ sung vào ngân sách.
Do vậy, nếu so sánh ba biện pháp chuyển thu nhập từ cá nhân vào ngânsách Nhà nớc thì biện pháp thuế có nhiều điểm lợi hơn: tế nhị, tinh vi, năngsuất thu Song cũng cần chú ý một số điểm sau:
- Để đảm bảo cho nguồn thu thuế ổn định, đáp ứng nguồn chi thờngxuyên thì cần coi trọng thuế gián thu bởi vì loại thuế này đánh vào hàng hoá,dịch vụ đợc tính vào giá cả hàng hoá- dịch vụ nên khi nền kinh tế đình trệ,suy thoái, ngời ta vẫn không thể ngừng hẳn việc mua sắm cho nhu cầu tiêudùng thiết yếu nên Nhà nớc vẫn còn nguồn thu, tính ổn định của loại này caohơn thuế trực thu Mặt khác, thuế gián thu dễ đợc ngời chịu thuế chấp nhậnhơn theo nguyên lý: đánh vào những gì mà ngời chịu thuế lấy đi của xã hội cótác dụng tốt hơn là đánh vào những gì mà họ nhập vào cho xã hội.
- Một yêu cầu quan trọng là thuế phải bao quát đợc hầu hết mọi hoạtđộng từ sản xuất kinh doanh, chế biế, sửa chữa, chế tạo, khai thác, xây dựng,
Trang 4vận tải, buôn bán, ăn uống đến dịch vụ từ mọi nguồn thu nhập thờng xuyênhay không thờng xuyên mọi hoạt động tiêu dùng xã hội.
- Một chú ý thứ nữa có tính nguyên tắc là khi thu thuế cần tránh gâytình trạng “thuế giết thuế”, trái lại thuế phải nuôi dỡng thuế (có nghĩa là khimức thuế cao quá mức cần thiết, làm cho ngời sản xuất không có lãi nữa, dẫnđến việc doanh nghiệp ngừng hẳn sản xuất, số thuế đáng ra phải nộp cho ngânsách không còn nữa).
1.2 Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế trongnền kinh tế quốc dân.
Bên cạnh vai trò là nguồn thu ngân sách chủ yếu, hệ thống thuế ngàycàng đợc các nớc sử dụng nh là một trong những công cụ quan trọng để điềutiết vĩ mô nền kinh tế quốc gia Vì chính sách thuế có ảnh hởng trực tiếp đếngiá cả, đến quan hệ cung cầu, đến cơ cấu đầu t và sự phát triển cũng nh suythoái của nền kinh tế mỗi quốc gia.
a) Nếu tăng thuế mà không tăng chi tiêu chính phủ một cách tơng ứng sẽ làmgiảm GNP và công ăn việc làm.
Trong kinh tế học ngời ta đề cập đến các yếu tố cấu thành GNP( GrossNational Product) gồm:
- Chi phí cho tiêu dùng cá nhân (C: Consumer spending).
- Chi phí để đầu t ( cả đầu t trong nớc lẫn xuất khẩu ròng(I + X - M) (I:Investment; X: Export ; M: Inport)
- Chi phí của chính phủ để mua sắm hàng hoá- dịch vụ (G: Governmentspending).
Có nghĩa là: GNP = G+I+C.
Giả sử mức chi tiêu của chính phủ và chi đầu t không thay đổi thì khităng thuế, thu nhập có thể sử dụng (Yd: disposable income) sẽ giảm sút ngaylập tức vì Yd= thu nhập cá nhân- thuế cá nhân, lúc đó cá nhân sẽ cắt giảm tiêudùng, dẫn đến C giảm, kéo theo GNP, công ăn việc làm cũng giảm theo.
Từ kết luận trên cùng, ta còn thấy một số vấn đề phát sinh, khi tăngthuế mà chính phủ không tăng chi tiêu Sẽ dẫn đến một câu hỏi: “Tăng thuếđể làm gì?” Điều đó sẽ dẫn đến sự chán nản, không muốn làm việc ở tầng lớpdân chúng Song thật may mắn, hiện tợng đó hầu nh không có, ngay cả vớiViệt nam Nhà nớc thờng dùng nguồn thuế để chi tiêu, thay vì chi tiêu cánhân, ngời dân chuyển một phần thu nhập sang Nhà nớc (qua việc nộp thuế)để chi tiêu công cộng cho toàn xã hội mà trong đó từng cá nhân cũng đợc h-
Trang 5ởng Do vậy, đem một phần chi tiêu cá nhân chuyển sang chi tiêu công cộnglà một hành động rất đáng khích lệ.
b) Nhà nớc còn dùng thuế để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế
Lúc hoàn cảnh kinh tế cực thịnh, chính phủ có thể gia tăng thuế để làmcán cân thu nhập nghiêng về phía Nhà nớc, hạn chế thu nhập có thể sử dụng,tăng mức tích luỹ cho Nhà nớc, tạo ra một nguồn vật chất dự phòng khi nềnkinh tế bị suy thoái hoặc gặp thiên tai và những điều kiện bất lợi.
Hoặc có thể hạ thấp mức thuế khi nền kinh tế đang suy thoái, đình đốnđể nâng cao mức cầu kích thích sản xuất phát triển, từng bớc ổn định và phụchồi nền kinh tế.
c) Thuế còn có tác dụng nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội.
Thông qua từng mức thuế suất phân biệt đối với từng sản phẩm- dịch vụhoặc giữa các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau để có chính sách u đãithuế đối với một mặt hàng, ngành hàng hoặc hàng sản xuất, tự nó góp phầnđiều chỉnh lại cơ cấu sản xuất.
Chính sách thuế của Nhà nớc Việt nam hện nay thể hiện rõ quan điểmkhuyến khích sản xuất hơn thơng mại, dịch vụ; khuyến khích các dịch vụ thiếtyếu hơn xa xỉ.
Tuỳ theo yêu cầu và định hớng phát triển trong từng thời kỳ, nhà nớc cóthể tăng đầu t bằng cách giảm tỷ lệ động viên từ thuế thu nhập hoặc tăng thuếđối với tiêu dùng hàng hoá nhằm giảm tiêu dùng, tăng tỷ lệ tiết kiệm, tức làmtăng nguồn tài chính cho đầu t.
1.3 Thuế góp phần điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trongphân phối thu nhập.
Trong cơ chế thị trờng, các quy luật khách quan đợc phát huy tác dụngmột cách tối đa Điều đó sẽ dẫn đến tình trạng phân cực đối lập nhau: một bênlà thiểu số ngời giàu có lên nhanh chóng, còn đa số đại bộ phận dân c chỉ đạtđợc mức tăng thu nhập nhỏ nhoi Tình trạng trên không chỉ nói lên mức sốngbị phân biệt mà còn liên quan đến đạo đức, công bằng xã hội Mà thực sự ýnghĩa của sự phát triển kinh tế-xã hội vì mọi mặt của một quốc gia là kết quảcủa nỗ lực cộng đồng Bởi vậy sự can thiệp, điều tiết của Nhà nớc là đặc biệthữu ích trong đó thuế là một công cụ có vai trò quan trọng.
Việc điều hoà thu nhập xã hội phần nào đợc thực hiện thông qua thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi tức Thuế đánh cao vào những hàng hoá-dịch vụ cao cấp nhằm điều tiết bớt thu nhập của các công ty, cá nhân có thu nhập cao so với bình quân của xã hội.
Trang 6Những loại thuế gián thu nh thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt thoạt nhìn cứ nghĩ sẽ có lợi cho ngời giàu hơn Song không hẳn nh vậy, điềuđó đợc giải thích thông qua ví dụ sau:
- Thuế suất doanh thu đánh vào khiêu vũ là 30%.
- Thuế suất doanh thu cửa hàng ăn uống cao cấp là 10%.
- Thuế suất doanh thu đánh vào bào chế thuốc chữa bệnh là 1%- Thuế suất đánh vào quán ăn bình dân là 4%.
Hai loại thuế đánh vào trên loại hình giải trí, ăn uống dành cho tầng lớpnhững ngời có thu nhập cao Do vậy, nên chăng chuyển sử dụng cá nhân củanhóm ngời này sang sử dụng xã hội bằng cách đóng thuế cao khi đi khiêu vũhoặc ăn uống sang trọng.
Còn hai loại thuế sau (bào chế thuốc chữa bệnh và quán ăn bình dân) làhai loại hình sản xuất dịch vụ mà đối tợng phục vụ chủ yếu là đại đa số dânchúng nhng có thu nhập thấp.
Đây chính là sự thanh minh cho thuế gián thu trong việc điều hoà thunhập đợc phân phối trong xã hội
Khi bàn về vai trò của thuế, ngời ta còn thấy rõ ràng hơn khi nói đến
thuế luỹ tiến Hiện nay có hai quan điểm đề cập đến vấn đề này song đối lập
Quan điểm một: cho rằng không nên áp dụng đánh thuế suất luỹ tiến vì
hai lý do sau:
- Lý do thứ nhất: Đánh thuế luỹ tiến sẽ có tác dụng làm nản ý chí làm giàu
của từng cá nhân mà đây chính là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tếxã hội, vì có thu nhập cao thì thuế lại đánh cao theo.
- Lý do thứ hai: Gây nên sự bất bình đẳng trong thuế khoá.
Trớc thuế, mọi ngời đều bình đẳng nhng nếu áp dụng thuế suất giatăng, ngời giàu sẽ phải nộp nhiều hơn ngời nghèo( cả mặt tơng đối lẫn tuyệtđối) dẫn đến không bình đẳng.
*Quan điểm thứ hai: nhất trí với đánh thuế luỹ tiến.
- Lý do thứ nhất: phân phối đồng đều gánh nặng thuế khoá giữa những cá
nhân có mức thu nhập chênh lệch nhau.
Điều này có nghĩa một cá nhân có thu nhập lớn nếu phải nộp thêm mộtkhoản thì cũng gây ra ít hi sinh hơn là lấy ra từ một cá nhân có thu nhập thấp.Điều này thực sự chỉ muốn nói đến công bằng về mặt đối nhân chứ khôngphải công bằng về mặt toán học.
Trang 7- Lý do thứ hai: Phân phối hợp lý tơng đối hơn cả thu nhập xã hội, tài
nguyên xã hội.
Trong bất cứ xã hội nào cũng có ngời giàu ngời nghèo Để ngời nghèobớt khổ, không chỉ bằng cách kêu gọi lòng từ thiện, mà còn phải thông quathuế, từ đó ngân sách tăng, dùng chi tiêu công cộng, san sẻ bớt thu nhập từngời giàu sang ngời nghèo, thông qua nhiều cách (trợ cấp xã hội, cứu tế xãhội ).
- Lý do thứ ba: Góp phần ổn định và phát triển kinh tế.
Nền kinh tế muốn ổn định đợc thì tổng cung và tổng cầu phải có sự ơng quan phù hợp Thuế đánh luỹ tiến chủ yếu áp dụng cho ngời có thu nhậpcao Song thực chất so với mức thu nhập của họ cũng không ảnh hởng gì Mặtkhác đại bộ phận dân c không bị đánh thuế hoặc bị đánh thuế thì cũng ở mứcthấp Do vậy, nó vẫn giúp cho nền kinh tế chống đỡ đợc bởi một lợng cầuđông đảo, dồi dào tơng đối ổn định sinh ra từ thu nhập thấp, tạo ra nền móngđể chống đỡ sự suy sụp của nền kinh tế.
t Lý do thứ t: Đạt năng suất cao trong thu thuế.
Xu hớng chung của các quốc gia là tìm ra những nguồn thu nhập lớn đểthu nhiều thuế theo một chiến lợc đợc hiểu một cách đơn giản là: “Lời nhiềutiền ở chỗ nhiều tiền” Nh vậy, việc đánh thuế luỹ tiến sẽ đạt đợc năng suấtcao vì thu những ngời có tiền.
Nh vậy, ở phần trên chúng ta đã đề cập đến vai trò của thuế Nhng vaitrò này không xuất hiện cùng một lúc mà nó bộc lộ theo sự gia tăng vai tròquản lý vĩ mô của Nhà nớc và những tiến bộ xã hội.
2 Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách thuế trong quá trình hộinhập
Không chỉ ở Việt nam mà hầu nh ở bất kỳ một nớc nào trên thế giới,yêu cầu phải đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế nói chung vàchính sách thuế nói riêng luôn đợc u tiên hàng đầu vì nó phản ánh sự pháttriển bền vững của mỗi quốc gia.Trong điều kiện nền kinh tế đang trong giaiđoạn chuyển đổi lại có vị trí quan trọng trong khu vực kinh tế năng động cótốc độ tăng trởng kinh tế nhanh nhất thế giới, nớc ta thực sự cần và phải cónhững điều chỉnh thích hợp trong chính sách thuế để góp phần là công cụ điều
chỉnh và quản lý hoạt động kinh tế- xã hội trong thiên niên kỷ mới Một số lý
do giải thích cho sự cần thiết này nh sau:
- Xuất phát từ xu hớng đẩy mạnh liên kết kinh tế giữa các nớc trongkhu vực và trên thế giới, hội nhập kinh tế đã trở thành một yêu cầu tất yếu, là
Trang 8một trong những nguồn lực để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất ớc góp phần giải phóng các nguồn lực kinh tế nh thống nhất thị trờng vốn, thịtrờng lao động, khuyến khích chuyển giao công nghệ, xoá bỏ mọi rào cản đốivới hoạt động đầu t quốc tế trong đó chính sách thuế đóng vai trò quan trọngtrong việc thúc đẩy tái sản xuất, đầu t mở rộng.
n Bớc đầu của cải cách thuế giai đoạn II đã mang lại một số kết quả khảquan nhất định, khẳng định bớc đi đúng đắn của cải cách thuế qua thực tế thihành các luật thuế mới ban hành không gây lạm phát, đảm bảo nguồn thungân sách Trong kế hoạch cải cách thuế, vẫn còn một số luật thuế mới cầnđợc ban hành thay thế dần các luật thuế cũ không còn phù hợp với điều kiệnmới.
- Bản thân hệ thống chính sách thuế hiện nay còn có nhiều khiếmkhuyết, cần phải hoàn thiện nhằm mục đích nâng cao tính tự giác tuân thủpháp luật thuế trong dân c, ngăn ngừa trốn lậu thuế, xoá bỏ các quy định bấtbình đẳng trong nghĩa vụ thuế của các thành phần kinh tế.
Tuy nhiên dới đây là hai lý do chính:
2.1 Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế trong quá trình hội nhập:
Cải cách thuế đang là một xu thế, đang là mối quan tâm chung của mỗiquốc gia trên thế giới Với mỗi nớc, mỗi khi chuyển sang một thời kỳ pháttriển mới thì đồng thời cũng phải cải cách hệ thống chính sách thuế cho phùhợp nhằm phát huy tác dụng của chính sách đó Thực tế cho thấy quá trìnhliên kết kinh tế quốc tế trong những năm qua đã gắn liền với những thay đổicăn bản trong chính sách thuế của mỗi nớc Quá trình hội nhập kinh tế với thếgiới và khu vực đòi hỏi từng quốc gia phải có những bớc điều chỉnh cơ chếchính sách của mình trong đó cải cách thuế đợc xem là một nội dung có tầmquan trọng hàng đầu nhằm phát huy tối đa vai trò của công cụ thuế và phùhợp với thông lệ quốc tế.
ở nớc ta, song song với việc thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế, Đảngvà Nhà nớc ta đã giành nhiều sự quan tâm cho việc đổi mới hệ thống thuế màcụ thể là qua hai lần cải cách thuế bớc I (1990-1995) đã đạt đợc nhiều kết quảkhả quan:
- Về thu ngân sách Nhà nớc: số thu về thuế và phí tăng nhanh qua các
năm đã đáp ứng đợc nhu cầu chi thờng xuyên và tăng dần phần dành cho đầut phát triển Tỷ lệ động viên về thuế và phí/ GDP cũng đợc nâng dần từ12,83% (năm 1991) lên 21,59% (năm 1995) đã góp phần giảm tỷ lệ thiếu hụtngân sách từ 2.3% GDP (năm 1991) xuống còn 0,4% (năm 1995) chấm dứt
Trang 9việc phát hành để bù đắp thiếu hụt ngân sách thay bằng việc vay trong nớc vànớc ngoài.
- Về kinh tế: Bớc đầu đã phát huy đợc tác dụng quản lý, điều tiết vĩ mô
nền kinh tế.
- Về xã hội: Hệ thống chính sách thuế áp dụng cho các thành phần kinh
tế, các tầng lớp dân c về cơ bản đã đảm bảo sự bình đẳng và công bằng vềnghĩa vụ nộp thuế.
- Về pháp lý: Các loại thuế chủ yếu đợc ban hành dới hình thức luật,
pháp lệnh nên có tính pháp luật cao hơn Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện,hệ thống thuế còn có nhiều điểm cha phù hợp với tình hình thực tế trong nớccũng nh bối cảnh quốc tế Vì vậy, chúng ta cần phải có những cải cách mớilàm cho hệ thống thuế vừa đáp ứng đợc yêu cầu quản lý kinh tế trong nớc, vừaphù hợp với luật lệ và thông lệ quốc tế Tiếp tục cải cách thuế bớc II (1996đến nay) là một yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn để đảm bảo sự phù hợp giữachính sách thuế với yêu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn mới Giai đoạnnày, nớc ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mở rộngquan hệ kinh tế với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới Vì vậy, việcđiều chỉnh hệ thống thuế cho phù hợp với yêu cầu của đổi mới kinh tế là mộtyếu tố tất yếu, không thể thiếu.
2.2 Đáp ứng yêu cầu của các tổ chức quốc tế
Nớc ta đã có những quan hệ kinh tế, thơng mại song phơng, đa phơng đadạng, là thành viên của ASEAN, APEC- những tổ chức kinh tế đầy năng độngtrong khu vực và đang tiếp tục hoàn thành các thủ tục để gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới- WTO, trong đó các nghĩa vụ về thuế mà chúng ta cam kếttuân thủ còn có những khác biệt với chính sách hiện hành Do đó, hệ thốngchính sách thuế cần có sự thay đổi, hoàn thiện cho phù hợp với các cam kếtquốc tế
Dới đây là những cam kết cụ thể đối với từng tổ chức quốc tế.
2.2.1 Cam kết với ASEAN:
- Ngày 28/7/1995, Việt nam trở thành thành viên của ASEAN Theo camkết giữa Việt nam và ASEAN, Việt nam sẽ thực hiện việc giảm thuế nhậpkhẩu theo hiệp định CEPT từ 1/1/1996-1/1/2006 Danh mục các mặt hàngthực hiện giảm thuế theo CEPT gồm: danh mục giảm thuế ngay (IL), danhmục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm(SL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL).
Trang 10Cam kết giảm thuế nhập khẩu với ASEAN theo Hiệp định CEPT là mộtthoả thuận quốc tế về kinh tế có nội dung hoàn toàn mới với Việt nam, trớcđây ta cha hề có một thoả thuận quốc tế nào nh vậy Chúng ta phải hoàn thànhchơng trình Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) (với thuế suất thuếnhập khẩu trong khoảng 0%-5% áp dụng cho khoảng 5800/6500 mặt hàngcủa biểu thuế) vào năm 2006, trong đó: tối đa hoá dòng thuế có thuế suất thuếnhập khẩu từ 0%-5% vào năm 2003; mở rộng số dòng thuế có thuế suất thuếnhập khẩu 0% vào năm 2006 (với khoảng 60% các mặt hàng).
- áp dụng Danh mục biểu thuế quan chung của ASEAN (dựa trên cơ sởDanh mục phân loại và mã hoá hàng hoá- HS 96 do Tổ chức hải quan Thếgiới ban hành) và thực hiện biện pháp xác định giá trị hải quan theo
GATT/WTO vào năm 2002.
- Thực hiện không phân biệt đối xử về thuế đối với hàng hoá, cá nhân vàpháp nhân.
2.2.2 Cam kết với APEC:
Ngày 14/11/1998, Việt nam đã trở thành thành viên của Diễn đàn hợptác kinh tế châu á - Thái bình dơng (APEC) và đa ra Chơng trình hành độngquốc gia (IAP) để thực hiện tự do hoá thơng mại vào năm 2010 (đối với các n-ớc phát triển) và năm 2020 (đối với những nớc đang phát triển) với mức thuếnhập khẩu giữa các quốc gia là 0%
Mục tiêu hoạt động của APEC là nhằm lập ra một diễn đàn kinh tế mở
để xúc tiến các biện pháp thúc đẩy thơng mại và đầu t giữa các thành viên,trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, thực sự mở cửa đối với tất cả các nớc khác.
Một số nguyên tắc hoạt động của APEC khác với các tổ chức khác là “nguyên
tắc đồng đều” (comparability), “nguyên tắc giữ nguyên hiện trạng”(standstill), “nguyên tắc không phân biệt đối xử” (non-discrimination) Theonhững nguyên tắc này, các thành viên của APEC, tuy ở những trình độ pháttriển kinh tế khác nhau, đều phải cùng cải cách và thực hiện các biện pháp đểtự do hoá thơng mại và đầu t Các nớc không đợc tăng thêm mức bảo hộ sovới hiện trạng (và phải giảm dần theo thời gian) nhằm giúp tạo cơ sở dự báocho việc thực hiện tự do hoá thơng mại Việc tự do hoá thơng mại và đầu t sẽđợc áp dụng giữa các thành viên APEC với nhau cũng nh giữa các thành viênAPEC với các nền kinh tế không thuộc APEC Điều này khác hẳn so với hợptác trong EU, AFTA, NAFTA, nơi mà việc thực hiện không phân biệt đối xửchỉ dành cho những nớc thành viên.
Trang 11Với mục tiêu đó, APEC đòi hỏi cắt giảm mạnh thuế quan và công khaicác chế độ thuế quan của các nớc thành viên; cùng hành động để cắt giảmmạnh và tiến tới xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu, xoá bỏ những hạn chế phi thuếquan không chính đáng đối với xuất nhập khẩu; đơn giản hoá và thống nhấtcác thủ tục hải quan để thúc đẩy tự do hoá thơng mại trong nội bộ khối; từngnền kinh tế phải làm rõ và công khai hoá chính sách thuế quan, các biện phápphi thuế quan và liên tục thực hiện cắt giảm thuế quan và phi thuế quan.
Chơng trình cắt giảm thuế trong APEC dựa trên thoả thuận cam kếtsong phơng hoặc tự nguyện của các quốc gia thành viên, đảm bảo nguyên tắccó đi có lại
Việt nam tham gia các chơng trình Tự do hoá tự nguyện đối với một sốlĩnh vực nhằm đạt tới mục tiêu tự do hoá thơng mại với các lộ trình sau:
Phạm vi áp dụng Lộ trình thực hiện tự do hoá1 Các sản phẩm lâm nghiệp (giấy các
loại, sản phẩm gỗ, đồ dùng bằnggỗ)
Loại bỏ thuế quan từ năm 2004.
2000-2 Cá và các sản phẩm từ cá Loại bỏ thuế quan trớc năm2006 trong đó tự do hoá sớm tr-ớc năm 2004 đối với các sảnphẩm có thuế suất thuế nhậpkhẩu thấp hơn hoặc bằng 20%.3 Đồ chơi các loại Loại bỏ thuế quan trong giai
2005 và có thể áp dụng thuếsuất trên 0% và dới 5% đối vớimột số mặt hàng nhất định.7 Thiết bị môi trờng( mới thoả thuận
đợc 153 mặt hàng: lò phản ứng hạtnhân, thiết bị lọc )
Loại bỏ thuế quan trớc năm2004, các mặt hàng khác chaxác định đợc thời gian.
8 Sản phẩm liên quan tới lĩnh vực Loại bỏ thuế quan vào
Trang 122003-năng lợng (xăng, dầu, than, khí đốt,thiết bị khai thác dầu khí)
9* Cao su tự nhiên và tổng hợp Loại bỏ thuế quan vào 2005, trong đó có thể áp dụngthuế suất 0%-5%.
2002-10* Phân bón Loại bỏ thuế quan vào 2004.
(Nguồn: Chơng trình hành động tập thể APEC (Cooperative Action Plan OfAPEC, 1999)
* Nhóm ngành hàng cha đợc các nớc thành viên thống nhất ý kiến toàn bộ
- Các lĩnh vực khác sẽ phải đợc thực hiện tự do hoá vào năm 2020.- áp dụng Danh mục biểu thuế quan theo HS 96 và thực hiện biện phápquản lý giá tính thuế nhập khẩu theo GATT/WTO đồng thời với lịch trìnhgiảm thuế sớm nhất (2002).
Không phân biệt đối xử về thuế nội địa đối với hàng nhập khẩu và hàngsản xuất trong nớc.
2.2.3 Cam kết với WTO:
Các nớc xin gia nhập WTO phải thực hiện các cam kết ràng buộc vềthuế suất thuế nhập khẩu cho các mặt hàng( gọi là các dòng thuế) cụ thể đểđảm bảo trong tơng lai các mức thuế nhập khẩu cho các mặt hàng đó khôngtăng lên vợt quá các mức thuế đã cam kết ràng buộc này Sự quy định nàynhằm định hớng cho các doanh nghiệp sản xuất xác định chiến lợc xuất khẩuvào từng nớc cho phù hợp.
Trờng hợp các nớc thành viên WTO sau này muốn nâng thuế lên caohơn mức ràng buộc sẽ phải đàm phán lại và có thể phải bồi thờng cho nhữngnớc xuất khẩu chủ yếu mặt hàng đó hoặc phải đa ra những nhợng bộ cắt giảmthuế quan tơng xứng ở những mặt hàng khác Việc đàm phán này cũng ápdụng đối với trờng hợp có sản phẩm mới.
Trang 13Khi xác định các cam kết ràng buộc thuế quan không có những quyđịnh cụ thể về cách thức, mức độ ràng buộc áp dụng cho mọi nớc mà tất cảcác nội dung cam kết đều là đối tợng để đàm phán, thơng lợng giữa nớc xingia nhập và các nớc thành viên WTO về mở cửa thị trờng Từ đó tạo thànhDanh mục các cam kết nhợng bộ của nớc thành viên mới gia nhập.
Trên thực tế, nội dung ràng buộc về thuế theo WTO của các nớc xin gianhập không nhất thiết phải cam kết ràng buộc 100% các mặt hàng nhập khẩu,trừ các mặt hàng nông sản.
- Các mặt hàng không nhất thiết phải thực hiện ràng buộc thuế quan
gồm hai loại:
+ Các mặt hàng liên quan đến việc bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ quyềnsức khoẻ con ngời, bảo vệ động thực vật, vàng hoặc bạc, bảo vệ tài sản quốcgia, về nghệ thuật, lịch sử hoặc khảo cổ, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, anninh quốc phòng.
+ Có thể chủ động không thực hiện ràng buộc thuế quan cho những mặthàng cụ thể tuỳ thuộc theo chủ trơng, định hớng chính sách phát triển củatừng nớc Điều quy định này gợi mở cho chúng ta xác định đúng hớng nhữngmặt hàng có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế xã hội để không thực hiệnđàm phán cắt giảm thuế nhập khẩu.
- Đối với những mặt hàng có cam kết ràng buộc thuế quan gồm ba loại:+ Cam kết thực hiện mức thấp hơn mức thuế suất đang áp dụng Để thể
hiện rõ ý chí giảm thuế, phải đa ra lịch trình cắt giảm thuế cụ thể tơng ứng vớimức thời gian đạt đợc cam kết.
+ Thực hiện ràng buộc ở mức bằng thuế suất đang áp dụng.
+ Thực hiện ràng buộc ở mức cao hơn các mức thuế suất đang áp dụng(
trờng hợp này đợc gọi là ràng buộc trần) Đối với các loại mặt hàng này, về ơng lai có thể nâng mức thuế suất cao hơn mức đang áp dụng hiện nay nhngphải trong phạm vi ràng buộc Nhìn chung, các nớc đang phát triển cam kếtràng buộc thuế quan theo hớng này Các cam kết ràng buộc trần của các nớcđang phát triển chủ yếu nhằm tạo ra sự an toàn về mặt pháp lý khi xuất khẩuvào thị trờng của họ hơn là tăng cờng mở cửa thị trờng.
t-Khi đàm phán gia nhập WTO, các nớc thành viên cũ, đặc biệt là các ớc phát triển thờng đòi hỏi các cam kết theo khả năng thấp hơn hoặc bằngmức đang áp dụng Muốn đạt đợc thoả thuận theo khả năng thứ ba, các nớcphải tiến hành đàm phán và phải đa ra đợc những dẫn chứng cụ thể để minhchứng sự cần thiết phải cam kết ở mức độ đó Ví dụ: các mặt hàng hiện đang
Trang 14n-sử dụng mức thuế suất thấp vì nhu cầu trong nớc thấp hoặc sản phẩm đó cầnthiết bảo hộ sản xuất trong tơng lai.
Vì Việt nam đã nộp đơn (1995) và đã qua một số vòng đàm phán đa ơng gia nhập WTO nên từ nay đến trớc thời điểm kết nạp chính thức, chúng ta
ph-phải thực hiện đúng nghĩa vụ của một nớc thành viên, bao gồm:
- Thực hiện đúng các nguyên tắc của WTO về không phân biệt đối xử(gồm nguyên tắc Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia), nguyên tắc Có đi có lại,chỉ bảo hộ bằng thuế quan, áp dụng giá tính thuế nhập khẩu theoGATT/WTO, áp dụng biểu thuế theo HS 96, kiểm soát trợ cấp (không ápdụng trợ cấp để khuyến khích xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu), xoá bỏcác u đãi về đầu t liên quan đến thơng mại (không áp dụng quy định về nộiđịa hoá sản phẩm hay u đãi thuế dựa trên thành tích xuất khẩu);
- Cắt giảm thuế quan trên cơ sở đàm phán song phơng với các đối tácthơng mại chính có thị phần tiêu thụ tại Việt nam (thờng là các đối tác lớn nh- : Mỹ, Nhật, EU, Canada, ASEAN, úc và Trung quốc).
Các yêu cầu chính mà ta phải chuẩn bị là:
- Bảng Cam kết nhợng bộ về thơng mại hàng hoá: trong đó cụ thể sẽ đề
cập đến các mức cam kết ràng buộc cụ thể về thuế nhập khẩu cho từng mặthàng với mã số theo đúng Danh mục Hài hoà HS, về các loại phí và phụ thukhác áp dụng với hàng xuất nhập khẩu, phân biệt cho hàng nông sản và hàngcông nghiệp.
- Bảng Cam kết về các mức trợ cấp trong nớc và trợ cấp xuất khẩu: (có
tác động đến thơng mại, trong đó kể cả các chính sách tài chính u đãi đặc biệtcho những ngành, doanh nghiệp cụ thể).
- Bảng Cam kết nhợng bộ về dịch vụ: trong đó miêu tả cụ thể đến các
biện pháp chính sách hạn chế đối với việc mở cửa thị trờng trong nớc hoặcmang tính phân biệt đối xử đối với dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ nớcngoài hiện đang đợc áp dụng trong từng lĩnh vực dịch vụ, bao gồm cả dịch vụbảo hiểm và dịch vụ kế toán- kiểm toán và đề cập cụ thể lịch trình về thời gianbỏ dần các hạn chế này Trong lĩnh vực này, các cam kết hiện đợc đa ra dớicác hình thức:
+ Cam kết về mở cửa thị trờng
Nớc thành viên sẽ dành cho các dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụcủa một nớc thành viên khác chế độ đãi ngộ không kém u đãi hơn những điềukhoản, hạn chế và điều kiện mà nớc đó đã thoả thuận và cam kết cụ thể trong
Trang 15lịch trình của mình Các hạn chế, điều khoản và điều kiện về mở cửa thị trờngcó thể đợc đa ra dới các dạng sau:
Hạn chế về số lợng các nhà cung cấp dịch vụ, có thể dới dạng hạnngạch về số lợng, các quy định độc quyền, các nhà cung cấp dịch vụ độcquyền hay các quy định xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế.
Hạn chế về tổng giá trị giao dịch hoặc tài sản, có thể dới dạng hạnngạch về số lợng hoặc các yêu cầu xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế. Hạn chế về tổng số giao dịch hay sản lợng dịch vụ cung cấp thể hiện d-
ới dạng đơn vị số lợng cụ thể phân bổ theo hình thức hạn ngạch hay chuẩntheo nhu cầu của nền kinh tế.
Hạn chế về tổng số thể nhân có thể tuyển dụng trong một ngành dịchvụ cụ thể hay do một nhà cung cấp dịch vụ tuyển dụng.
Hạn chế hay quy định có liên quan đến loại hình pháp nhân hay dạngliên doanh mà qua đó nhà cung cấp dịch vụ có thể tiến hành cung cấp dịchvụ.
Hạn chế về mức độ tham gia vốn nớc ngoài, có thể dới dạng tỷ lệ phầntrăm tối đa mà bên nớc ngoài có thể tham gia góp vốn cổ phần hay giớihạn tổng giá trị của từng khoản đầu t riêng rẽ hay của tất cả các khoản đầut cộng gộp lại.
+ Cam kết về chế độ đãi ngộ quốc gia
Một nớc thành viên sẽ dành chế độ đối xử quốc gia đầy đủ trong mộtlĩnh vực dịch vụ cụ thể và đối với một phơng thức cung cấp dịch vụ nhất địnhnếu nh nó dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của các nớc thànhviên khác chế độ đối xử không kém u đãi hơn chế độ đối xử mà nó dành chocác dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ tơng tự của nớc mình.
Việc dành chế độ đối xử không kém u đãi hơn không bắt buộc phảihiểu là chế độ đối xử chính thức giống nhau mà có thể là chế độ đối xử phânbiệt chính thức Các biện pháp phân biệt chính thức vẫn có thể đem lại sự bìnhđẳng thực tế giữa các nhà cung cấp dịch vụ trong nớc và nớc ngoài Ngợc lại,chế độ đối xử chính thức giống nhau trong một số trờng hợp lại gây ra tìnhtrạng nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài bị đối xử kém u đãi hơn Do đó, kháiniệm phân biệt đối xử quốc gia đợc hiểu trên cả hai khía cạnh là phân biệt đốixử trên thực tế (de facto) và phân biệt đối xử theo luật (de jure).
+ Các cam kết khác bổ sung
Bên cạnh các cam kết nêu trên, các nớc thành viên có thể đàm phán vàđa vào bản cam kết của mình các biện pháp có ảnh hởng đến thơng mại dịch
Trang 16vụ mà không thuộc về các hạn chế gia nhập thị trờng hay đối xử quốc gia.Những cam kết này thờng đợc diễn đạt dới dạng những việc quy định cần đợcthực hiện chứ không mang hình thức là những hạn chế, chẳng hạn nh yêu cầuvề trình độ bằng cấp, tiêu chuẩn kỹ thuật hay các yêu cầu về thủ tục liên quanđến việc xin cấp giấy phép
Quá trình đàm phán gia nhập WTO cũng sẽ đòi hỏi Việt nam phải thựchiện hay cam kết thực hiện (ngay khi gia nhập hoặc trong một khoảng thờigian chuyển tiếp nhất định) thay đổi một số biện pháp chính sách mà hiệnđang không phù hợp với các nguyên tắc của WTO Các cam kết điều chỉnhtrong chính sách sau quá trình đàm phán sẽ đợc đề cập cụ thể trong Nghị địnhth gia nhập, thuộc lĩnh vực tài chính có một số vấn đề sau:
+ Đảm bảo các biện pháp chính sách tài chính đợc thực hiện khôngphân biệt đối xử giữa hàng hoá sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu.
+ Thực thi Hiệp định về trị giá tính thuế hải quan đảm bảo theo GATTcụ thể là việc xác định trị giá hải quan để tính thuế nhập khẩu phải dựa trêngiá giao dịch đích thực chứ không đợc phép áp dụng giá tính thuế tối thiểu.Giá trị tính thuế hải quan của hàng hoá nhập khẩu phải là giá trị giao dịch, đólà giá thực sự đợc trả cho hàng hoá khi bán hàng xuất khẩu cho nớc nhậpkhẩu Yêu cầu này đợc đặt ra để đảm bảo tính minh bạch và công bằng củachế độ thuế quan Xét về mặt chính sách, đây là một phơng tiện đảm bảo thuếquan không có những thay đổi bất ngờ và không thể sử dụng yếu tố giá tínhthuế này để góp phần bảo hộ cho hàng trong nớc Xét về mặt thực thi thì sẽ dễthực hiện Hiệp định WTO hơn là việc liên tục xem xét và mở rộng bảng giátối thiểu.
+ Đảm bảo Danh mục biểu thuế nhập khẩu phải tuân thủ theo đúngDanh mục hài hoà HS của Hội đồng hải quan Thế giới, không đợc thực hiệnnhững cách phân loại, áp mã hàng hoá nhập khẩu không phù hợp các nguyêntắc của HS.
+ Sửa đổi các biện pháp đầu t có liên quan tới thơng mại nhất quán vớiHiệp định TRIMS của GATT Điều này sẽ đòi hỏi phải thực hiện quy chế đốixử quốc gia (không phân biệt đối xử) đối với hàng hoá và loại bỏ dần các yếutố về điều tiết đầu t nớc ngoài gắn với kết quả xuất khẩu, các quy định u đãivề thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá và khuyến khích sản xuất thay thếhàng nhập khẩu )
+ Các loại thuế nhập khẩu bổ sung áp dụng trong trờng hợp đặc biệtphải đợc áp dụng theo đúng Hiệp định về quyền tự vệ của GATT Những quy
Trang 17định trong lĩnh vực này của WTO cho phép các nớc thành viên đợc áp dụng
hành động tự vệ trong một số các trờng hợp đặc biệt nh: các trờng hợp khẩn
cấp để bảo hộ cho nền công nghiệp trong nớc nếu việc tăng không lờng trớcđợc của hàng nhập khẩu do việc hàng hoá dịch vụ hởng nhợng bộ theo Hiệpđịnh là nguyên nhân đe doạ gây tổn hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuấttrong nớc; trờng hợp có hoạt động bán phá giá, trờng hợp nớc xuất khẩu ápdụng các hoạt động trợ cấp không đợc phép, trờng hợp cán cân thanh toán bị
đe doạ Các biện pháp áp dụng có thể là: nâng cao mức thuế quan hoặc đa ra
những quy định về hạn chế định lợng, áp dụng loại thuế chống bán phá giá,thuế đối kháng, thực hiện phụ thu nhập khẩu
Mặc dù cho phép áp dụng các biện pháp bảo hộ phòng ngừa bất trắcnày, song WTO vẫn quy định rất chặt chẽ việc áp dụng các biện pháp này(trong Hiệp định về quyền Tự vệ) để tránh bị lạm dụng thành những rào cảnthơng mại.
2.2.4 Cam kết về thuế trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ:
Đàm phán với Mỹ đợc coi là đàm phán song phơng sớm trong quátrình gia nhập WTO của nớc ta Tuy nhiên, Mỹ vẫn giữ quyền tiếp tục đàmphán song phơng trong thời gian tới Mỹ vận dụng rất sát sao các nguyên tắccủa WTO trong tất cả các lĩnh vực của Hiệp định, bao gồm: giảm thuế nhậpkhẩu đối với một số nhóm mặt hàng (điều này đồng nghĩa với giảm thuế suấtu đãi trong biểu thuế hiện hành và áp dụng chung cho các nớc mà Việt namđã ký Hiệp định thơng mại song phơng vì nguyên tắc Tối huệ quốc), xoá bỏcác biện pháp phân biệt đối xử giữa hàng hoá trong nớc và nhập khẩu trongluật thuế nội địa, xoá bỏ quy định về tỷ lệ nội địa hoá ) Thời hạn cho việchoàn thành các cam kết trên sẽ kéo dài trong khoảng 3-5 năm kể từ khi Hiệpđịnh có hiệu lực thi hành.
Năm 2001, Việt nam và Mỹ đã chính thức ký kết Hiệp định thơng mạiViệt- Mỹ Theo nội dung của Hiệp định đã đợc ký kết, ngay từ khi Hiệp địnhcó hiệu lực, chúng ta phải thực hiện chơng trình cắt giảm 246 mặt hàng trongbiểu thuế hiện hành.Trong đó, chủ yếu là các mặt hàng nông nghiệp (177 mặthàng) và một số mặt hàng công nghiệp (49 mặt hàng) Việc giảm thuế này sẽáp dụng cho Mỹ và cũng nh cho tất cả các nớc đã ký kết điều khoản MFN vơíViệt nam Ngoài ra, Việt nam đã cam kết giữ nguyên mức thuế nhập khẩu cho18 mặt hàng( chủ yếu là các mặt hàng nông nghiệp) và thực hiện bãi bỏ phânbiệt đối xử trong thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe hơi dới 12 chỗ ngồi, nguyênliệu thuốc lá và cigar Về lâu dài, trên cơ sở nền tảng cam kết về thuế nhập
Trang 18khẩu với WTO và ràng buộc của Hiệp định, chúng ta sẽ phải đàm phán để cóHiệp định cụ thể cam kết danh mục thuế nhập khẩu cho tất cả các mặt hàngcòn lại.
2.2.6 Cam kết với các nớc khác về Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
Thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng trong đó có chính sáchmở cửa thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt nam để góp phần phát triển kinh tế,nâng cao năng lực sản xuất, khả năng xuất khẩu và cải thiện cơ sở hạ tầng,Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đã đợc ban hành năm 1987 Hoạt động sảnxuất, kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt nam đã làm phát sinhvấn đề có sự đánh thuế trùng lặp đối với những tổ chức, cá nhân nớc ngoài cóhoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt nam Họ trở thành đối tợng nộp thuếđồng thời của cả Việt nam và của nớc họ c trú hoặc có quốc tịch, theo quyđịnh của luật thuế Việt nam và luật thuế của những nớc đó Điều này đã tạonhững cản trở nhất định đối với việc thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt nam Vìvậy, từ năm 1991, Việt nam đã tiến hành đàm phán Hiệp định tránh đánh thuếhai lần với các nớc
Hiệp định đầu tiên với Australia đã đợc ký kết năm 1992, đến năm1995 ta đã ký đợc 19 Hiệp định, chủ yếu là với những nớc đang có đầu t lớn ởViệt nam (Nhật bản, Singapore, Hàn quốc, Thái lan, Malaysia, Anh, Pháp,Thuỵ điển )
Nh vậy, song song với việc xây dựng một hệ thống pháp quy về thuếđáp ứng những yêu cầu về thu ngân sách phù hợp với tình hình phát triển mớicủa kinh tế đất nớc, các Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần đợc ký kết giữaViệt nam và các nớc đã trở thành một bộ phận của pháp luật về thuế của Việtnam, góp phần vào việc điều chỉnh các hoạt động kinh tế và đầu t nớc ngoàitại Việt nam dới giác độ thuế.
2.2.7 Cam kết thực hiện Hiệp định với Liên minh Châu Âu
Đến nay, chúng ta đã điều chỉnh giảm thuế suất của 248 mặt hàng trongkhuôn khổ Hiệp định Về lâu dài, xuất phát từ yêu cầu đàm phán gia nhậpWTO, chúng ta phải tiếp tục đàm phán về thuế nhập khẩu đối với các mặthàng còn lại trong biểu thuế để đảm bảo nguyên tắc có đầy đủ các cam kếtvới các thành viên trong WTO.
Tóm lại, nhìn chung các thể chế quốc tế mà Việt nam đã và sẽ cam kết
tham gia đều cùng theo đuổi mục tiêu cơ bản là thúc đẩy tăng trởng kinh tếthông qua tự do hoá, tạo môi trờng thông thoáng và thống nhất các chuẩn mựccho quan hệ thơng mại quốc tế ở cấp độ song phơng cũng nh đa phơng.
Trang 19Những quy định ràng buộc liên quan đến chính sách thuế nhập khẩu của cáctổ chức quốc tế, cũng nh các nớc có thoả thuận thơng mại song phơng vớiViệt nam đều giống nhau về nội dung, chỉ khác nhau về mức độ và thời hạn,lịch trình thực hiện các cam kết Đó là cơ sở để mỗi nớc xây dựng định hớngvà lộ trình cắt giảm thuế quan trong tiến trình đàm phán.WTO không quyđịnh thời hạn cuối cùng cho tiến trình tự do hoá mà chỉ quy định qua các vòngđàm phán cho từng giai đoạn cụ thể Nội dung mức độ cam kết mở cửa thị tr-ờng là rất khác nhau: có cam kết không tăng thuế nhập khẩu quá một mứcnhất định, có cam kết giảm thuế đến một mức nhất định với những mức độ cụthể khác nhau cho từng mặt hàng tuỳ thuộc kết quả đàm phán, hoặc cũng cóthể giữ nguyên thuế mà điều chỉnh các biện pháp phi thuế quan đang áp dụng.AFTA quy định rõ ràng thời hạn hoàn thành chơng trình cắt giảm xuống còn0-5% và trong vòng 5 năm khi thực hiện chơng trình cắt giảm, các hàng ràophi thuế quan phải đợc xoá bỏ APEC đặt mục tiêu tơng tự cho các nớc pháttriển vào năm 2010 và các nớc đang phát triển vào năm 2020 Do những camkết với APEC, Mỹ, EU đều đợc xây dựng dựa trên cam kết của WTO vớithời hạn thực hiện có thể sớm hơn, mức độ giảm thuế nhập khẩu có thể nhiềuhơn Do đó các cam kết về thuế nhập khẩu của nớc ta đối với các tổ chức vàquốc gia này phải đợc xây dựng thống nhất, phù hợp với những quy định củaWTO
Tuy nhiên, dù thực hiện kế hoạch hoặc lộ trình đối với bất kỳ tổ chứcnào thì vấn đề quan trọng cốt lõi của mỗi lộ trình là phải sử dụng thuế quannh một công cụ kích thích và thúc đẩy cải biến cơ cấu kinh tế, tăng c ờng sứccạnh tranh của các doanh nghiệp, góp phần thu hút đầu t nớc ngoài để tăng tr-ởng kinh tế
Để xây dựng lịch trình chính xác, việc nghiên cứu các luận cứ khoa họctác động ảnh hởng của cắt giảm thuế quan trong quá trình hội nhập là vô cùngcần thiết.
Trang 20chơng ii.
chính sách thuế của Việt nam hiện nay
và những điểm cha phù hợp với yêu cầu của các tổ chức quốc tế
1 Thực trạng một số cải cách trong chính sách thuế của Việt nam kểtừ khi thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam có thể nói đợc bắt đầutừ cuối những năm 80, khi Đảng và Nhà nớc bắt đầu thực hiện chính sách mởcửa và đổi mới nền kinh tế Trong quá trình này, chủ trơng hội nhập kinh tếquốc tế đã từng bớc đợc khẳng định Trong điều kiện quốc tế thay đổi đầuthập niên 90, Đại hội Đảng lần thứ VII( 1991) đã thông qua định hớng: “đaphơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế” Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứVIII (1996) đã quyết định “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới” Nghị quyết 04 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII(12/1997) chỉ rõ nguyên tắc hội nhập là “trên cơ sở phát huy nội lực, thựchiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực từ bên ngoài”, “cókế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA”.
Giáo s về kinh tế học quốc tế của Khoa nghiên cứu quốc tế cấp caothuộc Đại học tổng hợp Jones Hopkins, Washington D.C, James Riedel đãđịnh nghĩa “hội nhập là tự do thơng mại, không chỉ đơn giản là bản thân th-ơng mại” Cách tiếp cận vấn đề tự do hoá thơng mại này có thể đi từ các chínhsách tự do thơng mại đơn phơng trong chính sách kinh tế của mỗi quốc giađến các hình thức thoả thuận tự do hoá thơng mại ở cấp độ khu vực và quốctế.
Có thể hiểu hội nhập kinh tế quốc tế của ta hiện nay không chỉ là quátrình gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế nh AFTA/ASEAN, APEC,WTO,ASEM mà còn đợc thể hiện trong bản thân hệ thống chính sách th-ơng mại, chính sách phát triển kinh tế đang đợc Đảng và Nhà nớc định hớngvà đợc thể hiện thông qua các số liệu ngày một thay đổi về mức độ mở cửavới nền kinh tế thế giới, đo bằng tỉ lệ kim ngạch XNK/GDP, bằng số l ợng và
Trang 21phạm vi rào cản thơng mại áp dụng, bằng mức ảnh hởng của những thay đổitrên thị trờng thế giới vào thị trờng trong nớc,
1.1 Một số cải cách, điều chỉnh trong chính sách thuế xuất nhập khẩu
- Việt nam đã tham gia thực hiện AFTA từ 1/1/1996, đến nay đã camkết thực hiện cắt giảm qua các năm 1997, 1998, và mới đây đã công bố danhmục cắt giảm thuế xuất nhập khẩu của Việt nam áp dụng cho ASEAN năm1999 Danh mục áp dụng cho năm 1999( bao trùm cả những mặt hàng đã đavào cắt giảm từ những năm trớc) gồm 3579 mặt hàng với thuế xuất nhập khẩubình quân là 2%, thuế suất bình quân thuế nhập khẩu u đãi là 9%( tính theo sốdòng thuế) Trong tổng số 3579 mặt hàng thực hiện CEPT 1999 thì đã có2502 mặt hàng đã đạt thuế suất 0-5% Danh mục cắt giảm thuế của Việt nam(gồm cả danh mục loại trừ tạm thời) gồm 6079 mặt hàng, chiếm 97,15%trong tổng số mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu của Việt nam.
Chính phủ đã thông qua lịch trình giảm thuế suất thuế nhập khẩu củaViệt nam với ASEAN cho giai đoạn 10 năm (1996-2006) Việc chính phủthông qua và công bố rộng rãi trong nớc lịch trình giảm thuế đến năm 2006 ápdụng cho các nớc ASEAN là căn cứ quan trọng để các doanh nghiệp, cácngành, địa phơng có kế hoạch sản xuất, điều chỉnh cơ cấu sản xuất cho phùhợp với lịch trình giảm thuế
Là nớc tham gia thực hiện CEPT/AFTA muộn hơn so với các nớc thànhviên ASEAN khác và có trình độ phát triển thấp hơn, lợi thế so sánh của cácnớc ASEAN hầu nh tơng đồng, việc thực hiện CEPT/AFTA trong hơn 4 nămqua thể hiện:
+ Tham gia AFTA còn bị động, cha có chiến lợc tổng thể phát triển nềnkinh tế phù hợp với xu hớng hội nhập khu vực và toàn cầu.
+ Năng lực quản lý Nhà nớc còn thấp, hệ thống chính sách còn chắp vá,cha đồng bộ, thiếu một chiến lợc tổng thể về hội nhập, mở cửa thị trờng Hệthống doanh nghiệp Việt nam hoạt động cha có hiệu quả, cha hoạch địnhchiến lợc phát triển dài hạn Trong số hơn 7000 doanh nghiệp Nhà nớc thì chỉmột số ít là chú trọng đến tầm nhìn dài hạn, còn lại sống dựa vào Nhà nớc về -u đãi thuế, đợc bảo hộ, sức cạnh tranh kém Doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài có hơn 2000 doanh nghiệp thì qua 10 năm thu hút vốn đầu t nớc ngoàimới chỉ có 25% báo cáo bắt đầu có lãi Còn lại các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác thì hầu hết là quy mô nhỏ, lối kinh doanh manh múnkhông có chiến lợc kinh doanh dài hạn Nói chung sức cạnh trạnh của nềnkinh tế yếu.
Trang 22+ Chính vì vậy, bớc đi hội nhập trong thời gian qua thể hiện sự thậntrọng, giảm thiểu các ảnh hởng của cam kết đa ra, do vậy mà tác động của hộinhập đến nền kinh tế cha rõ ràng.
+ Mặc dù, chính phủ đã thông qua lịch trình giảm thuế nhập khẩu ápdụng cho ASEAN đến năm 2006 nhng các địa phơng và doanh nghiệp trongcả nớc vẫn cha nhận thức đợc hết các khó khăn, thách thức, tính cạnh tranhgay gắt của việc mở cửa thị trờng hội nhập kinh tế khu vực, cha có sự điềuchỉnh cần thiết để thực hiện lịch trình giảm thuế nhập khẩu với ASEAN màvẫn tiếp tục đầu t, sản xuất theo cơ cấu cũ, nhiều doanh nghiệp vẫn tiếp tụckiến nghị đợc bảo hộ nh trớc đây.
- Cột mốc thứ hai đánh dấu chặng đờng hội nhập của Việt nam là trởthành thành viên của APEC Phần thuế quan trong Chơng trình hành độngquốc gia của Việt nam vẫn cha rõ ràng và cụ thể Đó là do (i) ta cha có chiếnlợc hoạch định dài hạn và (ii) Chơng trình hành động quốc gia là chơng trìnhtự nguyện, đợc xem xét điều chỉnh hàng năm nên cha có bớc đi cụ thể để dễxoay sở sau này.
Hỗ trợ và thúc đẩy tự do hoá thơng mại trong GATT/WTO là một mụctiêu quan trọng của APEC Tháng 5/1997, APEC đã nhất trí danh mục 15 lĩnhvực cần tự do hoá sớm, trong đó có 9 lĩnh vực đợc tự do hoá ngay từ năm1999 Theo dự kiến sơ bộ thì hầu hết thuế suất thuế nhập khẩu sẽ đợc giảmxuống 0% (một số nhóm mặt hàng cha thoả thuận đợc về thuế suất cuối cùnghoặc thoả thuận thuế suất cuối cùng trong khoảng 0-5% vào các năm 2000đến 2005).
Về phía Việt nam, ta cha tham gia chơng trình tự do hoá sớm theoAPEC Lý do là ta cha có chiến lợc tổng thể về hội nhập trong đó có điềuchỉnh thuế suất thuế nhập khẩu phải phù hợp với điều chỉnh cơ cấu sản xuấttrong nớc trong khi đó chơng trình tự do hoá sớm của APEC lại quá gấp rútvới thời hạn 2000-2005 với mức thuế suất phải cắt giảm xuống 0-5% màtrong đó 0% chiếm đại đa số.
- Ngoài ra, ảnh hởng đến chính sách hội nhập của Việt nam về lĩnh vựcthuế còn có các cam kết của chính phủ Việt nam trong chơng trìnhSAC/ESAF, chơng trình Miyazawa với Nhật bản và đàm phán Hiệp định th-ơng mại song phơng với Mỹ.
Trong cam kết với IMF về chơng trình SAC/ESAF, thuế suất tối đa sẽđợc giảm xuống 50% trừ 6 nhóm mặt hàng ôtô, xe máy, xăng dầu, rợu bia, đồđiện tử và đồ cũ có thuế suất thuế nhập khẩu ở mức 60% và 100% Bên cạnh
Trang 23đó, IMF cũng đề nghị nhiều nội dung khác liên quan đến cải cách chính sáchthuế của Việt nam Tuy nhiên, đây là những đòi hỏi cha phù hợp với tình hìnhcủa Việt nam hoặc với nguyên tắc hội nhập.
- Chính phủ Việt nam vừa mới đây đã thoả thuận với chính phủ Nhậtbản về chơng trình tín dụng Miyazawa, trong đó chính phủ Việt nam cam kếtsẽ thuế quan hoá các hàng rào phi thuế của 19 nhóm mặt hàng với thời hạn từnăm 2001 đến 2010, trong đó tập trung vào các năm 2004, 2005, 2006 và2007 Theo nguyên tắc MFN thì khi Việt nam thuế quan hoá đối với nhữngnhóm mặt hàng này thì thuế suất nhập khẩu và đặc biệt là không còn hàng ràophi thuế sẽ đợc áp dụng chung cho tất cả các hàng nhập khẩu vào Việt nam.
Tóm lại, có thể thấy là hội nhập trên thế giới hay là xu hớng tự do hoá
trên phạm vi toàn cầu ngày càng diễn ra ở phạm vi rộng hơn, tốc độ nhanhhơn và mức độ sâu hơn Cụ thể nh trong diễn đàn APEC, mặc dù đã nhất trívới mục tiêu Bogor nhng các nớc đang cố gắng thúc đẩy thực hiện tiến trìnhtự do hoá sớm Các nớc thành viên APEC cũng đã nhất trí về một vòng đàmphán tổng thể mới trong WTO, dự kiến sẽ diễn ra vào năm 2000.Tiến trìnhtham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới có chung mục tiêu là tự do hoáthơng mại mà chìa khoá của nó là việc cắt giảm hàng rào thuế quan và các ràocản phi thuế quan khác Điều đó đòi hỏi Việt nam phải có những sửa đổi, bổsung các luật thuế cho phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo thực hiện đợcnhững cam kết về thuế quan quốc tế, vừa góp phần đảm bảo lợi ích quốc giatrong điều kiện hộ nhập Trớc xu hớng nh vậy, Việt nam phải lựa chọn con đ-ờng chủ động thực hiện chính sách tự do hoá hơn nữa trên cơ sở chuyển xácđịnh các ngành có hiệu quả, có sức cạnh tranh có thể tồn tại và phát triển đợc,mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu của những ngành không có khả năng cạnh tranh,gây sức ỳ cho toàn bộ nền kinh tế và làm tăng chi phí cho những ngành khác.Để làm đợc nh vậy, việc sửa đổi bổ sung Luật thuế xuất nhập khẩu đóng vaitrò quan trọng
1.1.1 Giai đoạn 1986-1990
Chính sách thuế xuất nhập khẩu ở giai đoạn này có đặc điểm: đây là lần
đầu tiên chính sách thuế nhập khẩu đợc thể chế hoá bằng văn bản pháp luậtcao nhất đó là Luật thuế xuất nhập khẩu hàng mậu dịch.
- Về đối tợng chịu thuế và tổ chức nộp thuế: tất cả hàng hoá mua bán,
trao đổi với nớc ngoài khi xuất hoặc nhập khẩu qua biên giới Việt nam.Những tổ chức kinh tế đợc phép xuất nhập khẩu đều phải nộp thuế xuất nhậpkhẩu
Trang 24- Thuế suất đối với hàng nhập khẩu gồm hai mức: thuế suất tối thiểu và
thuế suất phổ thông.
- Giá tính thuế hàng nhập khẩu: là giá mua tại cửa khẩu đến, kể cả chi
phí vận tải, bảo hiểm theo hợp đồng Trong trờng hợp giá mua theo phơngthức khác thì căn cứ vào giá ghi trên các chứng từ hợp lệ.
- Biểu thuế nhập khẩu: đợc xây dựng căn cứ vào chính sách khuyến
khích xuất nhập khẩu đối với khu vực và đối với nhóm mặt hàng xuất khẩuhoặc nhập khẩu Với mức thuế suất tối thiểu áp dụng đối với hàng hoá xuấtkhẩu hoặc nhập khẩu với các nớc có ký kết điều khoản u đãi trong quan hệbuôn bán với Việt nam, thuế suất phổ thông áp dụng đối với hàng hoá còn lại.Mức thuế suất thấp nhất là 0% và cao nhất là 50% Cụ thể là:
+ Thuế xuất nhập khẩu nói trên chỉ áp dụng đối với hàng xuất nhậpkhẩu mậu dịch Hàng hoá xuất nhập khẩu phi mậu dịch đựoc áp dụng theobiểu thuế quy định trong biểu thuế hàng hoá, có sự phân biệt so với trớc làchịu chung 50% (cả hàng hoá sản xuất trong nớc và nhập khẩu), nay phân biệtthuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu phi mậu dịch từ 35%-50%.
+ Cơ cấu thuế suất đợc xây dựng quá chi tiết, khó phân biệt, khung thuếsuất rộng (động vật sống:1% và 5%, sơn: 1% và 5%, sản phẩm da:1% và20%, sản phẩm đồng: 1% và 30%, thuốc lá: 20% và 100% ) Chủng loạihàng hoá trong biểu thuế còn sơ sài, cha thực sự khuyến khích các thành phầnkinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá.
+ Biểu thuế áp dụng theo danh mục của Hội đồng tơng trợ kinh tế xãhội chủ nghĩa cha phù hợp với danh mục HS.
- Về thủ tục thu nộp thuế nhập khẩu: cha xác định rõ hàng hoá đã nộp
thuế nhập khẩu hay cha nộp thuế tại biên giới, vành đai biên giới hay trongnội địa Chính vì vậy, vấn đề kiểm soát hàng nhập khẩu gặp nhiều khó khănkhi hàng hoá nhập khẩu lu thông trên thị trờng nội địa, khó khăn cho công tácđấu tranh chống buôn lậu, bảo vệ nền sản xuất trong nớc.
Nhận định về sự hình thành và hoàn thiện chính sách thuế xuấtnhập khẩu trong giai đoạn này.
Đây là giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tếnhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc của Đảng cộng sản Việt namlần thứ VI Bớc đầu Nhà nớc sử dụng chính sách thuế làm công cụ điều tiết vĩmô nền kinh tế, trong đó lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà nớc ban hành Luậtthuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch thay thế chế độ thu bù chênh lệchngoại thơng trớc đây Luật này ban hành nhằm mục đích phục vụ yêu cầu
Trang 25tăng cờng quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu mậu dịch của các xí nghiệptrung ơng và địa phơng đang phát triển, góp phần tích cực vào việc mở rộngvà nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, hình thành cơ cấu nhậpkhẩu mới hợp lý, góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc, hớng dẫnnhập khẩu và tiêu dùng hàng hoá hợp lý tạo nguồn thu cơ bản cho ngân sáchNhà nớc.
1.1.2 Giai đoạn 1990-1995
Ngày 26/12/1991, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt namđã thông qua Luật thuế xuất nhập khẩu với những nội dung thay đổi cơ bản.Luật thuế mới này không chỉ điều chỉnh hàng mậu dịch mà tất cả các hìnhthức xuất nhập khẩu mậu dịch chính ngạch, tiểu ngạch, phi mậu dịch, đi dulịch thăm thân nhân ở nớc ngoài Biểu thuế nhập khẩu đã có những thay đổicơ bản, với việc đa vào áp dụng danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu dựa trêndanh mục HS để xây dựng biểu thuế thay cho danh mục hàng hoá của Hộiđồng tơng trợ kinh tế Thẩm quyền về ban hành chính sách thuế nhập khẩu đ-ợc xác định cụ thể đó là Hội đồng Nhà nớc (nay là Uỷ ban thờng vụ Quốchội) ban hành khung thuế suất đối với nhóm mặt hàng Hội đồng Bộ trởng(nay là Chính phủ) ban hành biểu thuế cụ thể theo từng mặt hàng và có quyềnđiều chỉnh mức thuế suất này trong giới hạn khung thuế suất cho phép của Uỷban thờng vụ Quốc hội
- Từ năm 1990, nhà nớc thực hiện một chính sách kinh tế bình đẳnggiữa các thành phần kinh tế, nền kinh tế nớc ta chuyển mạnh từ một nền kinhtế đóng sang nền kinh tế mở, tình hình thế giới có nhiều thay đổi, quan hệ vớiLiên Xô và các nớc Đông âu không còn nh cũ, đặc biệt với sự tan rã của khốiSEV, quan hệ kinh tế đối ngoại của ta đợc mở rộng thì chính sách thuế xuất
nhập khẩu trong thời gian này đã bộc lộ những hạn chế:
- Phạm vi điều chỉnh hẹp không còn phù hợp với đờng lối đa phơng hoávà đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳđổi mới.
Còn mang nặng tính phân biệt đối xử, thiếu bình đẳng giữa các thànhphần kinh tế, trong đó khu vực kinh tế quốc doanh đợc hởng u đãi cao nhấtnên đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh thiếu lành mạnh, thiếu bình đẳng giữacác doanh nghiệp trong nớc, thủ tiêu động lực cạnh tranh hiệu quả của nềnkinh tế Nếu tiếp tục áp dụng “Luật thuế xuất nhập khẩu hàng mậu dịch” thìsẽ không còn phù hợp nữa.
Trang 26Để thực hiện mục tiêu bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nớc thaythế hàng nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, tạo môi trờngcạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc, phù hợp vớichính sách mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc, ngày26/12/1991, Quốc hội đã thông qua “Luật thuế xuất nhập khẩu” có hiệu lựcthi hành từ ngày 01/03/1992.
Về cơ bản, Luật thuế mới ban hành đã thống nhất đợc chế độ thu thuếgiữa hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch, do đó đối tợng chịu thuế có sự thayđổi Thuế xuất nhập khẩu đánh vào các hàng hoá xuất nhập khẩu của các tổchức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế, qua cửa khẩu biên giới của Việtnam không phân biệt đó là hàng mậu dịch hay hàng phi mậu dịch, kể cả hànghoá từ thị trờng trong nớc đa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất vào thị tr-ờng trong nớc.
- Không thuộc đối tợng chịu thuế nhập khẩu là hàng vận chuyển quá
cảnh hoặc mợn đờng qua biên giới Việt nam, hàng chuyển khẩu theo quy địnhcủa chính phủ, hàng viện trợ nhân đạo.
- Thuế nhập khẩu đợc tính dựa trên số lợng hàng hoá ghi trên Tờ khaihàng hoá xuất nhập khẩu, giá tính thuế và thuế xuất của từng mặt hàng đó.
- Giá tính thuế đợc quy định đối với hàng xuất khẩu là giá bán tại các
cửa khẩu xuất theo hợp đồng ngoại thơng, không bao gồm phí bảo hiểm (I) và
chi phí vận tải (F) Đối với hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu nhập theo
hợp đồng ngoại thơng, kể cả phí bảo hiểm và chi phí vận tải.
- Thuế suất thuế nhập khẩu bao gồm thuế suất thông thờng đợc quy
định trong Biểu thuế và thuế suất u đãi do chính phủ quy định để áp dụng đốivới các nớc có ký kết điều khoản u đãi trong quan hệ buôn bán với Việt nam
- Biểu thuế nhập khẩu đợc xây dựng dựa trên “Danh mục mô tả và mã
hoá hàng hoá” của Tổ chức Hải quan thế giới thay thế cho “Danh mục hànghoá” theo khối SEV trớc đây Biểu thuế gồm 36 mức thuế, thấp nhất là mức0% áp dụng đối với các mặt hàng hoá chất, thuốc tân dợc, máy bay, xe tăngvà đa số các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đ-ợc, cao nhất là mức 200% áp dụng đối với mặt hàng ô tô con từ 5 chỗ ngồi trởxuống.
- Để thực hiện chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, khuyến khíchsản xuất hàng nhập khẩu, một số chính sách xã hội của Nhà nớc, Luật mới
ban hành còn quy định một số trờng hợp miễn thuế sau: hàng tạm nhập tái
xuất, tạm xuất tái nhập để dự hội trợ triển lãm, hàng nhập khẩu chuyên dùng
Trang 27phục vụ trực tiếp an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đàotạo, hàng biếu tặng, hàng là vật t nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho phíanớc ngoài, hàng là tài sản di chuyển, hàng nhập khẩu thuộc tiêu chuẩn miễntrừ ngoại giao.
Nhìn chung, chính sách thuế xuất nhập khẩu trong thời gian này về cơ
bản đã thực hiện đợc yêu cầu đề ra là bảo hộ sản xuất trong nớc còn non yếu,góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nớc, góp phần tạo ra môi trờng cạnhtranh bình đẳng cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc Luật thuế xuấtnhập khẩu bớc đầu đã có những nội dung cơ bản phù hợp với thông lệ quốc tế.Tuy nhiên, Biểu thuế nhập khẩu trong giai đoạn này cũng bộc lộ nhiều
hạn chế lớn sau:
+ Biểu thuế nhập khẩu có mức thuế suất khá cao, bao gồm 36 mức ápdụng cho hơn 3000 mặt hàng với mức thuế suất có độ chênh lệch nhau khálớn từ 0% đến 200%, với cơ cấu biểu thuế hết sức phức tạp
+ Mức thuế suất thuế nhập khẩu đợc hiểu nh là sự cộng gộp thuế nhậpkhẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt Trong biểu thuế có quá nhiều mức thuế suất d-ới 5% (55,8% tổng danh mục trong biểu thuế nhập khẩu Nh vậy, mức thuếsuất cao chỉ tập trung vào một nhóm nhỏ các mặt hàng gây nên tình trạngphân bố thuế suất không đều, vừa làm hạn chế nguồn thu ngân sách, vừa tậptrung bảo hộ cho một số mặt hàng Điều này cũng gây khó khăn cho quá trìnhđàm phán hội nhập khi phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan Nếu nhiềungành có mức thuế nhập khẩi cao đa vào cắt giảm ngay sẽ không đủ sức cạnhtranh Còn nhiều mặt hàng có mức thuế suất thấp, nếu giữ nguyên thì nguồnthu ngân sách Nhà nớc từ thuế nhập khẩu sẽ không đợc đảm bảo Trong trờnghợp đó, để đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nớc, biện pháp tăng thuế suấtcó thể đợc sử dụng song lại gây khó khăn, phức tạp trong quá trình đàm phán.
+ Thuế suất cao và quá cao đánh vào một số mặt hàng tiêu dùng trongnớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất với giá thành cao, chất lợng thấp Chathoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng Giá cả hàng nhập tăng lên cao tạo nên xu h-ớng gia tăng buôn lậu và gian lận thơng mại làm công tác quản lý thị trờnggặp nhiều khó khăn Mặt khác, mức thuế suất cao này lại không căn cứ vàotính chất của hàng hóa mà căn cứ vào mục đích sử dụng Điều này hoàn toànkhông phù hợp với thông lệ quốc tế.
Rõ ràng, thuế nhập khẩu trong giai đoạn này chủ yếu đóng vai trò đảmbảo nguồn thu ngân sách nhà nớc và thực hiện đờng lối bảo hộ đối với sản
Trang 28xuất trong nớc Chính sách đó không thật sự phù hợp và hiệu quả trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.3 Giai đoạn 1996-2000
Để phù hợp với nội dung cải cách các Luật thuế và Pháp lệnh thuế, đặcbiệt là Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và lộ trình cắt giảm thuế quan, tháng10/1995, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc sửakhung thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng theo hớng giảm mức tối đakhung thuế suất xuống 60%, phần chênh lệch giữa mức thuế nhập khẩu đangthu và mức thuế nhập khẩu sẽ thu sẽ đợc chuyển sang thu thuế tiêu thụ đặcbiệt Do chuyển sang thu thuế tiêu thụ đặc biệt nên từ đầu năm 1996, số lợngmức thuế suất của Biểu thuế nhập khẩu đã giảm đi còn khoảng 28 mức thuế,với mức thuế thấp nhất là 0%, cao nhất là 60%.
Thực hiện cải cách thuế bớc II, phù hợp với một số Luật thuế mới đợcban hành, phù hợp với các quy định thơng mại quốc tế mà Việt nam đã và sẽ
thực hiện, tháng 4/1998, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật thuế xuất nhập khẩu Nội dung sửa đổi chủ yếu là:
- Sửa đổi quy định về thuế suất u đãi: thuế suất u đãi đợc áp dụng cho
hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc có thoả thuận về đối xửTối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt nam đợc quy định cụ thể chotừng mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu u đãi.
- Sửa đổi quy định về thuế suất thông thờng: thuế suất thông thờng áp
dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc không có thoảthuận về đối xử Tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt nam Thuếsuất thông thờng đợc quy định cao hơn không quá 70% so với thuế suất u đãicủa từng mặt hàng tơng ứng do chính phủ quy định
- Bổ sung thuế suất u đãi đặc biệt: thuế suất u đãi đặc biệt áp dụng cho
hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc có thoả thuận u đãi đặcbiệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thơng mại tự do, liên minh thuếquan hoặc để tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới và trờnghợp u đãi đặc biệt khác.
- Để tăng cờng công cụ pháp lý bảo vệ cho sản xuất trong nớc phù hợpvới thông lệ quốc tế trong điều kiện tự do hoá thơng mại, Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật thuế xuất nhập khẩu còn quy định thu thuế nhập
khẩu bổ sung đối với ba trờng hợp:
+ Hàng phá giá.
Trang 29+ Hàng đợc nớc xuất khẩu trợ cấp làm cho giá hàng nhập khẩu thấp hơngiá của hàng hoá cùng loại trong nớc.
+ Hàng nhập khẩu từ các nớc có chính sách phân biệt đối xử với hàngnhập khẩu có xuất xứ từ Việt nam.
- Ngoài ra, còn sửa đổi một số nội dung khác nh: nơi kê khai, kiểm trahàng nhập khẩu, thời hạn thông báo thuế và thời hạn nộp thuế, xét miễn thuế,kiểm tra truy thu thuế, xử lý vi phạm
- Để đảm bảo khuyến khích sản xuất hàng hóa xuất khẩu, nhất là sảnphẩm đã qua chế biến, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, Nhà nớc thực hiệntách thuế nhập khẩu hiện hành thành hai loại: loại thuộc diện điều chỉnh tiêudùng sẽ chuyển sang thu thuế tiêu thụ đặc biệt, loại đánh vào hàng nhập khẩusẽ áp dụng thuế nhập khẩu Thuế suất thuế nhập khẩu sẽ đợc nghiên cứu ápdụng phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế của Việt nam trên cơ sở bảo hộ cóchọn lọc, có thời gian đối với những sản phẩm, hàng hoá cần có sự bảo hộ,
Nội dung sửa đổi này khắc phục đợc quy định trớc đây của Luật thuếxuất nhập khẩu về các loại thuế suất cha phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo cơsở pháp lý cho chúng ta thực hiện những cam kết về thuế nhập khẩu phù hợpvới từng nớc hoặc tổ chức thơng mại mà chúng ta đã và chuẩn bị tham gia nhu đãi tối huệ quốc, u đãi đặc biệt với ASEAN.
Đối chiếu thực trạng chính sách thuế nhập khẩu hiện hành của Việt
nam với các cam kết giảm thuế trong hội nhập, có thể rút ra một số nhận
định nh sau:
+ Mặc dù Biểu thuế có nhiều mức thuế suất cao, song xét về kết cấu ,số dòng thuế có mức thuế thấp là tơng đối lớn, còn số dòng thuế có mức thuếsuất cao chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.
Nhìn vào số liệu của bảng dới đây, ta thấy: số dòng thuế có mức thuếsuất dới 5% chiếm tỷ trọng khá lớn (trên 40% tổng số dòng thuế), trong đómức thấp nhất 0% áp dụng chủ yếu cho nhóm hàng máy móc, thiết bị vànguyên vật liệu sản xuất Nhng số dòng thuế có mức thuế suất cao trên 60%(thờng áp dụng cho rợu bia, xăng dầu, ôtô, xe máy) chỉ chiếm tỷ trọng chađầy 10%.
Bảng: Phân bố các mức thuế suất thuế nhập khẩu so với các dònghàng hoá nhập khẩu.
Mức thuếsuất (%).
Số lợng mặt hàng chịuthuế nhập khẩu.
Tỷ trọng trong tổng số
thuế nhập khẩu (%) Ghi chú.
Trang 30+ Mức thuế bình quân gia quyền của Việt nam thấp xa so với các nớc
trong khu vực (do mặt bằng thuế nhập khẩu ở mức thấp) và không phản ánhđúng đắn mức độ bảo hộ của Biểu thuế hiện hành (mức độ bảo hộ cao tậptrung vào một số sản phẩm tiêu dùng) Mức thuế bình quân gia quyền theokim ngạch thơng mại năm 1999 của Việt nam là 15,9%; trong khi đó của
Philipine là 19%, Thái lan là 26,1% (Nguồn: Trần Xuân Thắng - Chính sách
thuế trong điều kiện mở rộng quan hệ với các khu vực kinh tế thơng mại quốctế Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Bộ Tài chính.1998) Nh vậy, mức thuế
bình quân gia quyền của Việt nam là thấp.
“Với mức thuế suất bình quân (tính theo mức trung bình đơn giản) là13,8% (1998), thuế nhập khẩu của Việt nam không phải là quá cao so vớiphần lớn các nớc đang phát triển khác Tuy nhiên, trên thực tế, hầu hết hàngnhập khẩu tập trung vào nhóm có mức thuế suất cao( 30-60%) Mức thuếsuất trung bình cho các hàng hoá nhập khẩu chủ yếu nh ôtô, đồ điện gia dụng,xi măng, nhựa cao su, giấy, xăng dầu, sắt thép và đồ uống giải khát ở mức caokhoảng 33,5% vào năm 1998, tức là gần gấp đôi mức thuế suất bình quânchung Nh vậy, rõ ràng là có một số hàng hoá thay thế nhập khẩu đợc bảo hộở mức cao Do mức thuế nhập khẩu cao tập trung chủ yếu vào một số nhóm
Trang 31mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng lớn nh ôtô, sắt thép, linh kiện xe máy (trongnăm 2001 các doanh nghiệp đã nhập về 2 triệu bộ linh kiện xe máy) nênnguồn thu từ thuế nhập khẩu trong năm 2001 có mức tăng tới 20,6% so với
năm trớc- cao hơn cả tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu” (Nguồn: Bùi Tất
Thắng Bàn thêm về cách tiếp cận xây dựng các chính sách thực hiện côngnghiệp hoá ở Việt nam.Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 11-2001.)
Có thể khẳng định trong tiến trình tham gia hội nhập Biểu thuế nhậpkhẩu của Việt nam vẫn thực hiện chức năng bảo hộ và thu ngân sách Nhà nớclà chủ yếu Tình hình trên đã gây nên không ít khó khăn cho Việt nam khixây dựng lịch trình cắt giảm thuế quan trong việc đa ra mức thuế ràng buộctrần cao Có phân tích cho rằng, nên tăng thuế nhập khẩu trớc khi đàm phánký kết với các tổ chức quốc tế trong tiến trình hội nhập Nhng điều đó chắcchắn sẽ không có lợi cho nền kinh tế khi phần lớn những mặt hàng có thuếsuất thấp hiện nay là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuấttrong nớc (chiếm trên 90% kim ngạch nhập khẩu) Đây là một bài toán khóđặt ra trong việc xây dựng Lộ trình giảm thuế.
1.1.4 Giai đoạn 2001-2010
Thuế xuất nhập khẩu của Việt nam trong thời gian qua về cơ bản đã
thực hiện đợc mục tiêu kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong 10 năm đổi mới là:
khuyến khích sản xuất trong nớc thay thế hàng nhập khẩu, tăng nguồn thu chongân sách Nhà nớc, bớc đầu phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, đứng tr-ớc bối cảnh quốc tế thay đổi và mục tiêu kinh tế của Đảng và Nhà nớc là: tậndụng những lợi thế khi Việt nam tham gia hội nhập vào các tổ chức thơng mạiquốc tế để chuyển một nền kinh tế thay thế hàng nhập khẩu sang một nềnkinh tế hớng mạnh tới xuất khẩu, chính sách thuế nhập khẩu của Việt nam đã
bộc lộ những hạn chế nhất định Đó là thiếu tính ổn định và tính trung lập,
việc bảo hộ còn dàn trải, thiếu chọn lọc, cha tính đến lợi thế so sánh của nềnkinh tế, cha tính đến điều kiện và thời hạn bảo hộ, một mặt đã tạo ra tâm lý ỷlại cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc chỉ hớng vào sản xuất thay thếhàng nhập khẩu, không vơn lên đổi mới trong thiết bị, công nghệ sản xuất vàquản lý để tăng sức cạnh tranh của hàng Việt nam để mở rộng thị trờng ra bênngoài; mặt khác, làm cho việc phân bố nguồn lực khan hiếm của Việt namkém hiệu quả, cha phát huy đợc lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt nam vàquá trình phân công lao động quốc tế khi Việt nam tham gia hội nhập vào cáctổ chức kinh tế quốc tế và khu vực Để khắc phục đợc những tồn tại nói trên,điều kiện cần thiết là chúng ta cần phải có một chiến lợc phát triển kinh tế
Trang 32mang tính dài hạn để trên cơ sở đó xây dựng một chính sách thuế xuất nhậpkhẩu phù hợp: xác định rõ những ngành nào cần đợc bảo hộ, các mức độ, thờigian và điều kiện bảo hộ, cũng nh có cơ sở để có thể chấp nhận đợc đề nghịgiảm thuế của các tổ chức WTO, APEC và lịch trình cắt giảm thuế quan phùhợp theo quy định chặt chẽ của ASEAN.
1.2 Một số cải cách, điều chỉnh trong các chính sách thuế khác.
1.2.1 Luật thuế doanh thu:
A Giai đoạn 1990-1995:
Luật thuế doanh thu đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghiãViệt nam thông qua ngày 30/6/1990 Đây là loại thuế gián thu, có tác dụngtập trung nguồn thu lớn, ổn định, kịp thời cho ngân sách Nhà nớc; kiểm kê,kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, thu chủ yếu ở khâusản xuất; thể hiện chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triển sản xuấtkinh doanh các ngành nghề, thể hiện một phần chính sách xã hội, khuyếnkhích đầu t đổi mới công nghệ, nghiên cứu khoa học, khuyến khích xuấtkhẩu, đầu t vào các vùng khó khăn nh vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảothông qua quy định u đãi về miễn giảm thuế cho các đối tợng sản phẩm vàdịch vụ; thực hiện thống nhất, đảm bảo bình đẳng giữa các đơn vị sản xuấtkinh doanh thuộc các thành phần kinh tế.
Luật thuế doanh thu đợc ban hành dựa trên cơ sở kế thừa chế độ thu ớc đó nh chế độ thu quốc doanh (áp dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh),thuế nông nghiệp (áp dụng đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp), thuếdoanh nghiệp và một phần thuế hàng hoá (áp dụng đối với các cơ sở sản xuấtkinh doanh và dịch vụ thuộc khu vực công thơng nghiệp ngoài quốc doanh);thực hiện đồng bộ với các loại thuế khác nh thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế tài nguyên Trong giai đoạn này, Luật thuế doanh thu đã đợcsửa đổi, bổ sung nhiều lần đặc biệt là thuế suất để đảm bảo phù hợp với quátrình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc và trình độ, hiệu quả sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp và quá trình thực hiện cải cách chínhsách thuế.
tr-B Giai đoạn 1996-1998:
Đây là giai đoạn cuối cùng thực hiện Luật thuế doanh thu Trong bốicảnh mới, Luật thuế doanh thu đã bộc lộ những nhợc điểm cơ bản Những
năm này phải sửa đổi thờng xuyên để khắc phục những nhợc điểm của thuế
doanh thu nh: tránh thu thuế trùng lặp, áp dụng phơng pháp tính thuế theochênh lệch giữa giá bán và giá mua ở khâu thơng nghiệp, điều chỉnh mức thuế
Trang 33suất cho hợp lý, giảm số lợng thuế suất, thực hiện hoàn thuế doanh thu chosản phẩm xuất khẩu Tuy nhiên, những kết quả thu đợc vẫn còn hạn chế doviệc sửa đổi có tính chắp vá, không cơ bản Trong thời gian này cũng đồngthời nghiên cứu, thí điểm áp dụng thuế giá trị gia tăng đối với một số đơn vịthuộc ba ngành sản xuất: xi măng, dệt, mía đờng Nhng do thực hiện khôngđồng bộ nên kết quả thu đợc còn hạn chế, không có tính khả thi.
1.2.2 Luật thuế giá trị gia tăng
Tháng 5/1997, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua Luậtthuế giá trị gia tăng thay thế Luật thuế doanh thu.
Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh ở từng khâu từ sản xuất, lu thông đếntiêu dùng.
Thuế giá trị gia tăng bao quát hầu hết các hoạt động sản xuất kinhdoanh và dịch vụ, thu cả hàng hoá ở khâu nhập khẩu, tạo nguồn thu lớn, ổnđịnh và kịp thời cho ngân sách Nhà nớc, khuyến khích phát triển sản xuấtkinh doanh, cơ cấu lại nền kinh tế; tránh đợc những nhợc điểm thuế đánhtrùng thuế, khuyến khích đầu t và xuất khẩu; tăng cờng quản lý và hạch toánkinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh việc kiểm tra giám sát đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đảm bảo phù hợp với thông lệquốc tế; tạo điều kiện tham gia hội nhập; đổi mới công tác quản lý của cơquan thuế.
Giai đoạn đầu thực hiện thuế giá trị gia tăng vào năm 1999, do ảnh ởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp gặp khó khăn nên trong quá trình thực hiện đã phải có bớc điềuchỉnh một số quy định của luật thuế cho phù hợp với tình hình thực tế để tạođiều kiện cho các doanh nghiệp đỡ khó khăn và từng bớc chuyển đổi sản xuất
h-kinh doanh đảm bảo thực hiện đợc luật thuế Những điều chỉnh quan trọng
nhất là điều chỉnh thuế suất một số nhóm mặt hàng, dịch vụ có thuế suất từ20% xuống nhóm 10% và từ nhóm thuế suất 10% xuống nhóm thuế suất 5%.Dịch vụ này bao gồm chủ yếu là các sản phẩm thuộc t liệu sản xuất phục vụcho quá trình sản xuất tiếp theo để sản xuất ra sản phẩm khác và một số sảnphẩm tiêu dùng mang tính cần thiết nh phơng tiện cho ngời tàn tật, nhằm hỗtrợ cho các doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, tăng cờng năng lực cạnhtranh cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.
Việc điều chỉnh thuế suất vẫn đảm bảo nguyên tắc giữ nguyên số lợng
thuế suất theo quy định của Luật, đảm bảo nguyên tắc của cải cách chính sách
Trang 34thuế bớc II, giảm dần số lợng thuế suất tiến tới thực hiện thống nhất một thuếsuất, làm cho chính sách thuế đơn giản Ngoài ra, còn mở rộng khấu trừ thuếgiá trị gia tăng đầu vào theo tỷ lệ áp dụng cho các đối tợng nộp thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ thuế mua hàng hoá của các hộ kinh doanh nộp thuế theophơng pháp trực tiếp có hoá đơn bán hàng; hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt khâu lu thông mua trực tiếp của các cơ sở sản xuất trong nớc; hàng hoá làphế liệu, phế phẩm, đá-cát-sỏi mua của ngời khai thác, thu gom không có hoáđơn để khắc phục những tồn tại của thuế giá trị gia tăng hiện hành nh tránhthu thuế trùng lắp, hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không chịu thuế giá trịgia tăng ở khâu sản xuất và nhập khẩu nên không đợc khấu trừ giá trị gia tăngđầu vào.
Để phù hợp hơn nữa với sự phát triển của thực tiễn và đáp ứng yêu cầu
của lộ trình hội nhập, nhiều nội dung của luật thuế giá trị gia tăng đã đợc sửa
+ Bổ sung xuất khẩu phần mềm máy tính, sửa chữa máy móc, thiết bị,phơng tiện vận tải cho nớc ngoài; dịch vụ xuất khẩu lao động vào đối tợngchịu thuế và áp dụng thuế suất 0% để doanh nghiệp đợc khấu trừ hoặc hoànthuế đầu vào Đây là những hàng hoá, dịch vụ cần khuyến khích xuất khẩu dovậy áp dụng thuế suất 0% sẽ góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, dịch vụtăng khả năng cạnh tranh của nhóm hàng hoá này ra thị trờng quốc tế.
+ Bổ sung than đá xuất khẩu vào đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng đểáp dụng thuế suất 0% cho mặt hàng than đá, doanh nghiệp đợc khấu trừ hoặchoàn thuế đầu vào nhằm giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp khai thácthan xuất khẩu, giải quyết các vấn đề về xã hội, việc làm cho hàng ngàn côngnhân lao động ở các mỏ than.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: trong giai đoạntrớc mắt, bổ sung vào đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hoá tiêu thụđặc biệt xuất khẩu nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng hoá chịu thuế tiêu thụđặc biệt Về lâu dài, đối với hàng hoá, dịch vụ đặc biệt đều phải chịu cả thuếgiá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt.
1.2.3 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt:
Trang 35A Giai đoạn 1990-1995:
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đợc ban hành và có hiệu lực đồng thời vớiLuật thuế doanh thu Thuế tiêu thụ đặc biệt cũng là một loại thuế gián thu, nóthay thế cho thuế hàng hoá trớc đây áp dụng cho một số sản phẩm, hàng hoá ởkhâu sản xuất, áp dụng thống nhất đối với các cơ sở sản xuất thuộc các thànhphần kinh tế kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Thuế tiêu thụ đặcbiệt có tác dụng hớng dẫn và điều tiết ngời tiêu dùng một số mặt hàng chathật cần thiết đến đời sống, mặt hàng xa xỉ, góp phần tạo nguồn thu lớn chongân sách Nhà nớc; điều tiết, hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng các sản phẩmnày Luật thuế tiêu thụ đặc biệt còn thể hiện chính sách xã hội khuyến khíchđầu t đổi mới công nghiệp thông qua quy định miễn giảm thuế.
- Đối tợng chịu thuế gồm 06 mặt hàng: thuốc lá điếu, rợu, bia, pháo, bài
lá, vàng mã của các cơ sở sản xuất bán ra Đến năm 1993, sửa đổi thu hẹp còn04 mặt hàng: thuốc lá điếu, rợu, bia, pháo.
- Căn cứ tính thuế là giá bán và thuế suất:
+ Giá bán: là giá do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra tại nơi sản xuất
có thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo đơn giản Đến năm 1993, sửa đổi giá tínhthuế là giá bán của cơ sở sản xuất cha có thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Thuế suất: phân biệt theo từng mặt hàng
Trang 36quốc tế Vì vậy, giai đoạn này Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đợc tiếp tục sửa đổi,bổ sung (Luật ban hành năm 1995 có hiệu lực thi hành từ 1996)
Nội dung sửa đổi, bổ sung đối tợng chịu thuế một số mặt hàng nh ô tô,xăng, bài lá, vàng mã, dịch vụ đua xe, đua ngựa, mát xa, karaoke, kinh doanhcasino, hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu nhập khẩu; điều chỉnhthuế suất các mặt hàng thuốc lá, bia đảm bảo đồng bộ với các Luật thuế xuấtnhập khẩu
- Đối tợng chịu thuế: mở rộng đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bao
gồm 08 mặt hàng: thuốc lá điếu, rợu, bia, ô tô dới 24 chỗ ngồi, xăng, điều hoànhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở xuống, vàng mã và các hoạt độngkinh doanh dịch vụ nh: vũ trờng, dịch vụ vé đặt cợc đua xe, đua ngựa, mát xa,karaoke, kinh doanh casino, kinh doanh golf.
- Thuế suất: điều chỉnh giảm thuế suất so với trớc cho phù hợp và đồng
bộ với Luật thuế giá trị gia tăng và Luật thuế xuất nhập khẩu (thực hiện chơngtrình cắt giảm thuế quan):
+ Ô tô phân biệt theo số lợng chỗngồi
+ Xăng+ Bài lá+ Vàng mã
+ Dịch vụ đua ngựa, đua xe, mátxa, karaoke.
+ Kinh doanh casino.
Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng thống nhất đối với hàng hoá nhập khẩuvà hàng hoá sản xuất trong nớc Không thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hànghoá xuất khẩu Đây là một bớc tiến của hệ thống thuế nớc ta trong việc thựchiện nguyên tắc về đối xử quốc gia đã cam kết khi chúng ta tham gia vào cáctổ chức quốc tế
1.2.4 Luật thuế lợi tức:
A Giai đoạn 1990-1995:
Trang 37Thuế lợi tức thuộc loại thuế trực thu, ngoài mục tiêu đảm bảo nguồn thuổn định ngày càng tăng của ngân sách Nhà nớc, thuế lợi tức đóng góp vàoviệc đảm bảo bình đẳng và công bằng giữa các thành phần kinh tế Thực hiệnchính sách hỗ trợ các ngành công nghiệp nặng, khai thác, chính sách thuế lợitức đã thực hiện thông qua việc áp dụng thuế suất thấp hơn so với các ngànhthơng mại, dịch vụ.
Luật thuế lợi tức đợc Quốc hội thông qua năm 1990 và năm 1993 đợcsửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế lợi tức.
- Phạm vi áp dụng: khắc phục những nhợc điểm của Luật thuế lợi tức là
phân biệt đối xử giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài nên phạm vi áp dụngLuật thuế này đợc mở rộng hơn Điều đó có nghĩa là mọi tổ chức, cá nhân sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập.Đặc biệt trong những năm gần đây, nhiều cơ sở kinh doanh nớc ngoài vàoViệt nam tiến hành mở văn phòng điều hành, chi nhánh, thực hiện cung cấpcác dịch vụ mà gọi chung là “cơ sở thờng trú tại Việt nam” Các tổ chức nàycó thu nhập phát sinh tại Việt nam nên cũng thuộc đối tợng điều chỉnh củaLuật thuế thu nhập doanh nghiệp Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thônglệ quốc tế.
- Căn cứ tính thuế: giống nh căn cứ tính thuế lợi tức, có nghĩa là thu
nhập (lợi tức) chịu thuế * thuế suất Điểm mới đợc bổ sung về thu nhập chịu
thuế là các thu nhập thu đợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ ở nớc
ngoài Về thuế suất điểm nổi bật là từ ba mức thuế suất nay quy định thành
một mức thuế suất: 32% Việc nộp thuế thu nhập bổ sung đối với tổ chức, cánhân Việt nam kinh doanh theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đợc quyđịnh có khác so với Luật thuế lợi tức Cụ thể là sau khi nộp thuế suất cơ bản32%, thu nhập còn lại nếu cao hơn 12% giá trị vốn chủ sở hữu có tại thờiđiểm quyết toán năm thì phần thu nhập cao hơn đó phải nộp thuế thu nhập bổsung với mức thuế suất chung 25% và nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài5%-10%.
- Các chi phí đợc trừ: so với luật thuế lợi tức, về các khoản chi phí đợc
trừ để tính thu nhập chịu thuế trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã quy
Trang 38định thêm một số chi phí đợc trừ nh: trích các khoản dự phòng theo chế độquy định, trợ cấp thôi việc cho ngời lao động, các khoản chi cho lao động nữtheo chế độ quy định, chi phí nghiên cứu khoa học, công nghiệp, sáng kiếncải tiến, tài trợ cho giáo dục, y tế, đào tạo lao động trong nội bộ doanh nghiệptheo số thực chi nhng không vợt quá 1,3 lần so với khoản chi có định mức củaNhà nớc.
- Miễn giảm thuế: tại chơng IV của Luật thuế thu nhập đề cập 06 điều
quy định về miễn giảm thuế, vấn đề chuyển lỗ cũng nh việc xét miễn thuế vàgiảm thuế Các quy định miễn giảm thuế hiện nay đang đề cập tại các luậtkhác nh Luật đầu t nớc ngoài vào Việt nam, Luật khuyến khích đầu t trong n-ớc, Bộ Luật lao động đợc tập hợp vào luật này và khi luật này có hiệu lực thìbãi bỏ các quy định miễn giảm thuế tại các luật khác Một điểm mới nữa đợcquy định trong chơng này là việc miễn giảm thuế chỉ đợc áp dụng đối với cáccơ sở sản xuất kinh doanh đã thực hiện đúng chế độ kế toán và nộp thuế theokê khai.
- Thu nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: các quy định về kê khai
thuế thu nhập doanh nghiệp có điểm mới là: chậm nhất vào ngày 25/1hàng năm các cơ sở kinh doanh phải nộp tờ khai tạm nộp thuế của nămtheo mẫu quy định của cơ quan thuế Về nộp thuế, quyết toán thuế, xử lývi phạm, khen thởng, khiếu nại và thời hiệu nhìn chung có sửa đổi để phùhợp với thực tế, tạo điều kiện thu nộp đơn giản, thuận lợi, hạn chế thất thu,tăng cờng trách nhiệm của đối tợng nộp thuế cũng nh cơ quan tổ chức thunộp thuế
1.2.5 Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao:
A Giai đoạn 1990-1995:
Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đợc Uỷ ban thờngvụ Quốc hội ban hành năm 1991 Năm 1994, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đãban hành Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao( sửa đổi).
Xuất phát từ thực tế là việc chuyển quyền sử dụng đất có nhà trên đấtđó, nhiều ngời có thu nhập cao nên tháng 3/1993, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội
đã ra Nghị quyết số 32/UBTVQH về việc bổ sung Pháp lệnh trong đó nội
dung chủ yếu là: các cá nhân không đăng ký kinh doanh nhà cửa nhng có bán
nhà cùng với việc chuyển quyền sử dụng đất có nhà đó có thu nhập cao phátsinh từ hoạt động trên đều phải nộp thuế thu nhập không thờng xuyên theoBiểu thuế luỹ tiến từng phần, mức thấp nhất trên 1.8 triệu đồng, mức cao nhấtlà 50 triệu đồng.
Trang 39B Giai đoạn 1996-2000:
Trong giai đoạn này, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập
cao đợc sửa đổi, bổ sung hai lần: lần thứ nhất vào tháng 2 năm 1997, nội dung
sửa đổi là: bãi bỏ quy định về khoản thuế thu nhập không thờng xuyên đối với
quà biếu, quà tặng bằng tiền từ nớc ngoài gửi về và sửa đổi khởi điểm chịuthuế của ngời Việt nam từ 1 triệu đồng/tháng lên 2 triệu đồng/tháng, đồngthời điều chỉnh mức chịu thuế trong các bậc Lần thứ hai đợc sửa đổi vàotháng 6/1999, nội dung là sửa đổi biểu thuế của ngời nớc ngoài Khởi điểmchịu thuế của ngời nớc ngoài từ 5 triệu đồng/tháng lên 8 triệu đồng/tháng vàđiều chỉnh các mức chịu thuế trong các bậc thuế.
2 Những điểm cha phù hợp trong chính sách thuế hiện nay của Việt namso với các qui định của các tổ chức quốc tế.
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống thuế nớc ta, đặcbiệt là một số sắc thuế quan trọng có ảnh hởng nhiều mặt trong đời sống kinhtế- xã hội đã từng bớc đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với lộ trình hội nhậpquốc tế.
Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế,hệ thống thuế nớc ta còn nhiều điểm bất hợp lý cần tiếp tục sửa đổi, bổ sungcho phù hợp với thông lệ quốc tế và những cam kết với các tổ chức kinh tế th-ơng mại thế giới và khu vực mà Việt nam đã và sẽ tham gia.
2.1 Những điểm cha phù hợp trong chính sách thuế xuất nhập khẩu.
- Biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt nam có xu hớng khuyếnkhích sản xuất trong nớc thay thế hàng nhập khẩu nhng cha thực sự thúc đẩyxuất khẩu Chúng ta đều biết rằng tất cả các ngành sản xuất trong nớc kể cảnhững ngành mà Việt nam không có lợi thế so sánh đều đợc bảo hộ cả đầu ralẫn đầu vào Cụ thể: hầu hết các mặt hàng mà trong nớc đã sản xuất đợc đềuđợc điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu mà cha hề tính đến điều kiện về thời hạnbảo hộ, sản xuất với số lợng càng nhiều thì đợc bảo hộ ở mức thuế càng cao,những mặt hàng là vật t nguyên liệu và máy móc thiết bị mà trong nớc cha sảnxuất đợc thì để ở mức thuế suất thấp hoặc bằng 0% Do đó, nguồn vốn đầu tđợc tập trung nhiều vào những ngành mà sản xuất ra các sản phẩm có mứcthuế bảo hộ có hớng vào sản xuất thay thế hàng nhập khẩu chứ không nhằmvào xuất khẩu Hơn nữa, với chính sách bảo hộ tràn lan và thiếu chọn lọc nhtrên đã tạo ra sự “ỷ lại” của các doanh nghiệp, giảm sức cạnh tranh của hànghoá Việt nam trên thị trờng quốc tế.Ví dụ sau đây thể hiện rất rõ điều này:
Ngành sản xuất ôtô là ngành đợc bảo hộ ở mức rất cao Cụ thể: với ôtôdới 05 chỗ ngồi thì năm 1992 quy định mức thuế nhập khẩu là 100%, năm
Trang 401993 tăng lên 150%, năm 1994 tăng lên 200% Đến năm 1996 thì đã đợc quyđịnh ở mức thuế nhập khẩu 60% và thu thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức 100%(nếu đổi ra thuế nhập khẩu thì mức thuế thu vào mặt hàng này là 210% giáCIF) Bên cạnh đó, Nhà nớc còn áp dụng biện pháp phi quan thuế: tạm ngừngnhập khẩu Còn lại thuế nhập khẩu bộ linh kiện rời để lắp ráp ôtô lại đợc quyđịnh ở mức rất thấp so với thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc( 3%-45%) Chínhvì vậy, nên đã có tới 14 liên doanh đầu t vào lĩnh vực lắp ráp ôtô ở Việt namvới tổng số vốn đầu t là 824 triệu USD Song do thị trờng tiêu thụ ôtô ở Việtnam còn quá nhỏ bé (vì thu nhập thấp, hệ thống giao thông yếu kém ) nêncác liên doanh nhanh chóng lâm vào tình trạng sản xuất cầm chừng, thua lỗkéo dài Mặc dù đã đợc bảo hộ ở mức độ cao, song do lợng ôtô tiêu thụ thấpcho nên các liên doanh mới chỉ dừng lại ở côgn đoạn lắp ráp, không đầu t vàosản xuất phụ tùng tại Việt nam Vì vậy, mặc dù đã có tới 14 liên doanh lắp rápôtô nhng trên thực tế Việt nam cha có ngành sản xuất ôtô theo đúng nghĩa của
nó (Nguồn: Luận văn tốt nghiệp - Sinh viên Tạ Hoàng Nam - K36 - 02 - Học
viện Tài chính 2002 Đề tài: Những mặt còn tồn tại của chính sách thuế XNKcủa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế).
- Cơ cấu trong Biểu thuế nhập khẩu khá phức tạp so với các nớc trongkhu vực.
+ Biểu thuế nhập khẩu của chúng ta từ khi ban hành và đã qua nhiềulần sửa đổi, bổ sung nhng vẫn còn khá phức tạp, có nhiều mức thuế khácnhau.
Cơ cấu thuế suất của Biểu thuế nhập khẩu hiện hành gồm có 12 mứcdàn trải từ 0-60% Trong đó, có ngành bao gồm từ 4-7 mức thuế suất khácnhau Việc quy định quá chi tiết này làm cho Biểu thuế phức tạp, gây khókhăn cho công tác quản lý thuế và đặc biệt làm cho Biểu thuế mất tính trunglập từ đó tạo ra sức ỳ của các doanh nghiệp trong cải tiến công nghệ và đâù tthiết bị mới, không phù hợp với chủ trơng công gnhiệp hoá nền kinh tế trong
quá trình hội nhập (Nguồn: Luận văn tốt nghiệp Sinh viên Tạ Hoàng Nam
-K36 - 02 - Học viện Tài chính 2002 Đề tài: Những mặt còn tồn tại của chínhsách thuế XNK của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế).
+ Hơn nữa, biểu thuế nhập khẩu hiện nay có sự thờng xuyên thay đổithuế suất (Ví dụ: Biểu thuế nhập khẩu trong Luật thuế xuất nhập khẩu cóhiệu lực thi hành từ 01/01/1992 gồm 36 mức thuế, thấp nhất là 0% cao nhất là200% Nhng từ đầu năm 1996, số lợng mức thuế suất của Biểu thuế nhậpkhẩu đã giảm đi còn 28 mức thuế, với mức thuế từ 0%-60%) Tuy tỏ ra phù