Quan điểm cần quán triệt trong việc điều chỉnh hệ thống chính sách thuế trong quá trình hội nhập kinh tế.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 78 - 86)

2. Định hớng điều chỉnh chính sách thuế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

2.1.Quan điểm cần quán triệt trong việc điều chỉnh hệ thống chính sách thuế trong quá trình hội nhập kinh tế.

tế quốc tế và khu vực

2.1. Quan điểm cần quán triệt trong việc điều chỉnh hệ thống chính sách thuế trong quá trình hội nhập kinh tế. thuế trong quá trình hội nhập kinh tế.

Trên cơ sở cần phải điều chỉnh, hoàn thiện chính sách thuế nh đã nêu ở chơng I mục 2, trong quá trình sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các luật

thuế cần phải quán triệt các quan điểm dới đây nhằm tận dụng đợc vị thế của

2.1.1. Quan điểm cần quán triệt trong việc điều chỉnh chính sách thuế xuất nhập khẩu.

- Điều chỉnh chính sách thuế xuất nhập khẩu phải kết hợp đồng bộ với việc

bổ sung, hoàn thiện các sắc thuế khác, đảm bảo tính đồng bộ trong tiến trình cải cách thuế bớc II nhằm đảm bảo ổn định nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cần thiết, hợp lý của đất nớc. Trong những năm qua, ngân sách Nhà nớc đều bội chi, tình hình trên đòi hỏi chúng ta một mặt phải hạn chế những khoản chi không cần thiết, mặt khác phải tìm mọi cách khai thác nguồn thu để đảm bảo cân đối ngân sách Nhà nớc, xác định đợc mức động viên hợp lý của thuế xuất nhập khẩu thông qua các mặt hàng chịu thuế, giá tính thuế, thuế suất nhằm đảm bảo số thu cho ngân sách Nhà nớc và phù hợp với yêu cầu hội nhập.

- Điều chỉnh chính sách thuế xuất nhập khẩu phải nhằm nâng cao vai trò của thuế xuất nhập khẩu trong việc góp phần bảo hộ sản xuất trong nớc có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn nhằm thúc đẩy sản xuất trong nớc và bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, phải tạo điều kiện khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ...

- Điều chỉnh chính sách thuế xuất nhập khẩu phải luôn đặt trong điều kiện gắn nền kinh tế Việt nam với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Nhằm đảm bảo thuế xuất nhập khẩu phù hợp với các cam kết quốc tế về u đãi thuế, u đãi tối huệ quốc trong các Hiệp định thơng mại giữa Việt nam với các nớc, đảm bảo thông lệ chung đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của Việt nam.

- Điều chỉnh chính sách thuế xuất nhập khẩu phải làm nâng cao vai trò, khả năng kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngoại thơng của Nhà nớc, tăng cờng trách nhiệm của các đối tợng nộp thuế và cơ quan thu thuế, đảm bảo chống gian lận thơng mại đồng thời khắc phục những kẽ hở của Luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành.

- Điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu phải thể hiện đầy đủ, nhất quán quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt nam về hội nhập kinh tế quốc tế

Thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa ph- ơng hoá, đa dạng hoá các Quốc hội quốc tế, Việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế là: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng. Chính phủ cùng các bộ, ngành và các doanh nghiệp khẩn trơng xây dựng và thực hiện kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý và chơng trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ động của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế- xã hội, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế”. Chính vì khi tiến hành hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu cần phải xuất phát từ lợi ích quốc gia, tuân thủ các quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trờng, đảm bảo độc lập, tự chủ trên cơ sở tôn trọng các cam kết quốc tế về thuế nói chung và thuế nhập khẩu nói riêng.

- Điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu phải đảm bảo phát huy đầy đủ chức năng, vai trò của thuế nhập khẩu.

Thuế nhập khẩu là một trong những công cụ của chính sách ngoại thơng của mỗi quốc gia. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi, thuế nhập khẩu càng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng của nó. Tuy nhiên, bớc quá độ chuyển hớng nền kinh tế từ kế hoạch tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr- ờng và hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế chịu ảnh hởng rất lớn bởi môi tr- ờng cạnh tranh quốc tế mà trong đó các quy luật kinh tế khách quan chi phối trực tiếp và toàn diện, đặc biệt quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Trong điều kiện đó, nhiều yếu tố kết quả tác động vào nền kinh tế khó có thể lờng trớc đợc.

khác trong hệ thống các công cụ chính sách kinh tế đối ngoại (không vi phạm các công ớc và thoả thuận quốc tế) để hỗ trợ tối đa cho quá trình hội nhập của nền kinh tế. Kể cả trong nội dung chính sách thuế nhập khẩu, có những yếu tố đợc cấu thành bởi sự can thiệp bằng biện pháp hành chính của Nhà nớc làm cho chính sách thuế nhập khẩu không chỉ đơn thuần là công cụ kinh tế- tài chính mà còn là công cụ hành chính nh: biện pháp can thiệp vào giá tính thuế bằng bảng giá tối thiểu. Do vậy, trong điều kiện hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu, nhiều vấn đề phải giải quyết, trong đó, đảm bảo việc sử dụng, phát huy đầy đủ chức năng, vai trò của thuế nhập khẩu thực sự là công cụ kinh tế hữu hiệu.

- Điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu phải đảm bảo an ninh kinh tế thông qua chính sách thuế nhập khẩu.

An ninh kinh tế là một bộ phận cấu thành nên an ninh quốc gia. An ninh quốc gia nếu xét theo nghĩa rộng, đó là việc đảm bảo độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia trớc sự đe doạ từ bên ngoài. Trong điều kiện phát triển mới của nền kinh tế thế giới, trớc xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá, phát triển khoa học, công nghệ đảm bảo là công nghệ thông tin, an ninh quốc gia vững chắc không chỉ dựa vào nền quốc phòng mà phải dựa vào sức mạnh tổng hợp của mình, trớc hết là kinh tế. Với nền kinh tế lạc hậu, tình trạng thiếu việc làm còn phổ biến, đời sống nhân dân nghèo khó, dân trí thấp, mất dân chủ.... thì không những không thể có sức mạnh bảo vệ an ninh quốc gia mà còn nảy sinh nguy cơ bất ổn kinh tế- chính trị ngay từ nội bộ đất n- ớc. Chính vì vậy, đảm bảo an ninh kinh tế là bộ phận quan trọng để đảo bảo an ninh quốc gia. Trong bối cảnh đó, việc đảm bảo an ninh kinh tế ở nớc ta phải tiến hành nh thế nào? Chúng ta cần phải ra sức xây dựng và phát huy nội lực, đảm bảo hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế; tiếp tục mở rộng và tăng cờng hợp tác quốc tế để kết hợp những lợi thế so sánh của nớc ta về lao động, tài nguyên, vị trí địa lý với sức mạnh của thời đại về kỹ thuật, về vốn và khả năng quản lý tiên tiến trên thế giới; chủ động và tích cực

lấy hiệu quả kinh tế- xã hội làm thớc đo nhằm phát huy vai trò của thuế nhập khẩu là một trong những công cụ chủ yếu nhất trong chính sách ngoại thơng khi Việt nam tham gia đầy đủ vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

2.1.2. Quan điểm cần quán triệt khi điều chỉnh các chính sách thuế khác.

- Việc điều chỉnh phải phù hợp và tơng ứng với tiến trình Việt nam tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế để vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bắt kịp với những thay đổi mới vừa tuân thủ các cam kết trong hội nhập.

- Việc điều chỉnh, thay đổi chính sách thuế có tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất, kinh doanh, cung- cầu lao động vì vậy phải đợc tiến hành phù hợp với mức độ phát triển kinh tế, cơ cấu ngành nghề và chính sách phát triển kinh tế ở Việt nam. Do vậy, cần có phơng pháp tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để đảm bảo tính khả thi của pháp luật thuế.

- Việc điều chỉnh phải đảm bảo duy trì đợc chuẩn mực về tính đơn giản,

linh hoạt, công bằng, hiệu quả của hệ thống chính sách thuế. Tính linh hoạt đ-

ợc thể hiện ở chỗ nguồn thu từ thuế phải đợc tăng lên khi thu nhập quốc dân tăng mà không cần phải có những thay đổi lớn trong cơ cấu thuế. Đồng thời, mức độ động viên của các đối tợng nộp thuế tơng xứng với lợi ích kinh tế mà họ đạt đợc, nh vậy mới khuyến khích đợc sự gia tăng về chất và lợng trong khu

vực sản xuất vật chất và sự đa dạng hoá của khu vực dịch vụ. Tính công bằng

cần thể hiện ở cả hai khía cạnh: công bằng theo chiều ngang- nghĩa là các đối t- ợng có thu nhập nhập ngang nhau chỉ phải chịu nh nhau; công bằng theo chiều dọc- nghĩa là các đối tợng có mức thu nhập cao hơn cần phải nộp mức thuế cao

tơng ứng. Tính hiệu quả thờng đợc thể hiện trên nhiều khía cạnh: trớc hết, hệ

thống thuế hiệu quả sẽ có mức chi phí quản lý thấp trong đó chi phí quản lý do bản thân hệ thống phải chi trả để thi hành chính sách chỉ ở mức dới 2% trên tổng số thu và chi phí thi hành luật do đối tợng nộp thuế phải chi trả chỉ ở mức không đáng kể. Chi phí quản lý thuế này có liên quan trực tiếp và đặt yêu cầu

tới việc thiết lập một hệ thống chính sách đơn giản với các quy định rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện.Tính hiệu quả của hệ thống thuế cũng thể hiện từ khía cạnh của toàn bộ nền kinh tế trong việc khuyến khích phân bổ nguồn lực theo hiệu quả kinh tế, không bóp méo sự lựa chọn của nhà đầu t vào các lĩnh vực không có triển vọng hay không có lợi thế so sánh.

- Việc điều chỉnh chính sách thuế cũng cần phải đảm bảo sự ổn định nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc trong việc trang trải cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc. Khi kinh tế phát triển, nhu cầu chi tiêu của chính phủ cũng tăng mạnh và điều đó đòi hỏi số thu ngân sách không đợc dao động lớn qua các năm để chính phủ không rơi vào tình thế phải cắt giảm nhiều trong chi tiêu ngân sách

hay phải đi vay nợ để lấp hổng phần thâm hụt ngân sách.Tính ổn định ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

càng cần đợc chú trọng và là một trong những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế vì nó góp phần làm cho kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp đợc đảm bảo do gánh nặng thuế không bị tăng đột biến.

Trong những năm qua, nguồn thu ngân sách Nhà nớc từ thuế xuất nhập khẩu đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nớc ta( khoảng 25% tổng thu ngân sách Nhà nớc, trong đó thuế nhập khẩu từ các nớc ASEAN chiếm 40% tổng thu về thuế nhập khẩu). Nếu thực hiện các cam kết giảm thuế nhập khẩu thì trớc mắt nguồn thu của ngân sách Nhà nớc từ thuế nhập khẩu sẽ giảm đi đáng kể. Điều đó sẽ ảnh hởng đến cân đối ngân sách Nhà nớc và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Vì vậy, để đảm bảo nguồn thu ổn định của ngân sách Nhà nớc, chúng ta cần giảm một cách từ từ tỷ trọng thuế xuất nhập khẩu theo tỷ lệ tơng ứng với việc tăng dần nguồn thu từ thuế nội địa.

Việc thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu một cách từ từ là có cơ sở thực hiện và phù hợp với Lộ trình cắt giảm thuế quan theo các Hiệp định đã ký kết.

- Việc điều chỉnh chính sách thuế trong điều kiện hội nhập cần đảm bảo sự bảo hộ đúng đắn nền sản xuất trong nớc.

Chính sách thuế nhập khẩu của nớc ta trong những năm vừa qua đợc xây dựng theo nguyên tắc bảo hộ sản xuất trong nớc. Nguyên tắc này đã đợc vận

móc, thiết bị, nguyên vật liệu trọng yếu cần cho sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất với số lợng nhỏ cha đủ đáp ứng nhu cầu. Còn những mặt hàng đã sản xuất đợc trong nớc với số lợng lớn thì mức thuế nhập khẩu rất cao. Nh vậy, chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc đợc thực hiện triệt để nh nhau, cứ có sản xuất trong nớc là thuế nhập khẩu lại đợc điều chỉnh nâng lên. Mức độ bảo hộ không đợc phân định dựa trên lợi thế cạnh tranh, để kích thích doanh nghiệp tăng cờng đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

Thực hiện bảo hộ sản xuất trong nớc tuy có tác dụng trong phạm vi nhất định để tăng khả năng sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc, nhng xét về hiệu quả kinh tế- xã hội thì chính sách bảo hộ nh vậy cha thật hợp lý. Việc bảo hộ tràn lan, vô thời hạn và không dựa trên lợi thế cạnh tranh đã làm suy yếu vai trò kích thích của thuế thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả và tăng cờng sức cạnh tranh của mình. Mặt khác, nếu bảo hộ quá mức có thể tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh, thậm chí có thể đa đến những hiện tợng đình đốn. Hậu quả là, về ngắn hạn, ngời tiêu dùng phải trả thêm một mức phí tổn không đáng có. Còn về dài hạn, nền kinh tế bị lãng phí một phần nguồn lực đáng lẽ có thể đầu t vào những ngành kinh tế có lợi hơn.

Chính Adam Smith cũng đã chỉ ra rằng: Thuế nhập khẩu cao đối với hàng hoá nớc ngoài tạo ra tình trạng u đãi và độc quyền đối với những ngành kinh tế nhất định, gây thiệt hại cho những ngành khác, đa đến tăng giá hàng hoá và ảnh hởng lớn đến đời sống nhân dân.

Tuy vậy, trong điều kiện trớc mắt của Việt nam khi tham gia hội nhập, vẫn cần thiết thực hiện bảo hộ nền sản xuất trong nớc, nhng phơng hớng bảo hộ cần thay đổi cho phù hợp với các cam kết quốc tế. Do năng lực của một số doanh nghiệp Việt nam sản xuất những mặt hàng có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống kinh tế- xã hội trong việc cạnh tranh với hàng hoá quốc tế còn yếu, chi phí sản xuất còn cao thì sự bảo hộ cho một số ngành công nghiệp đó là thực sự cần thiết.

điều khoản của Hiệp định trị giá GATT có quy định những trờng hợp ngoại lệ hoặc vì những lý do phải cải thiện cán cân thanh toán mà cho phép các quốc gia đang phát triển đợc áp dụng những biện pháp trong hoạt động kinh tế đối ngoại để bảo hộ nền sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, các biện pháp bảo hộ chỉ đợc phép sử dụng bằng chế độ thuế quan và cũng chỉ sử dụng có thời hạn nhất định.

Tuy nhiên chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc trong thời gian tới phải đảm bảo đúng hớng, có mức độ hợp lý, có điều kiện và có thời hạn cụ thể. Mức độ bảo hộ cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của từng loại

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 78 - 86)