Những điểm cha phù hợp trong các chính sách thuế khác.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 54 - 64)

2. Những điểm cha phù hợp trong chính sách thuế hiện nay của Việt nam so với các qui định của các tổ chức quốc tế.

2.2.Những điểm cha phù hợp trong các chính sách thuế khác.

Việc áp dụng các hình thức thuế gián thu (thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu

thụ đặc biệt) và một số hình thức thuế thu nhập (chủ yếu là thuế thu nhập

doanh nghiệp) trong thực tiễn hiện nay lộ rõ nhiều điểm bất hợp lý sau so với

quy định của các tổ chức quốc tế:

2.2.1 Hệ thống chính sách thuế còn nhiều điểm cha phù hợp với thông lệ quốc tế và cha đảm bảo tính tơng thích với hệ thống thuế các nớc trong khu vực

Quy định về mức thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi cho các doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu cao. Quy định về thu chênh lệch giá đối với hàng nhập khẩu. Những quy định này vi phạm quy định về cấm trợ cấp xuất khẩu của WTO. Những bất cập này cần phải đợc sửa đổi, bổ sung kịp thời khi nền kinh tế phát triển và Việt nam tham gia hội nhập sâu rộng hơn vào khu vực và thế giới.

2.2.2 Trong từng sắc thuế còn chứa đựng tính không công bằng và cha bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Chính sách thuế của Việt nam, tuy đợc thờng xuyên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế vận động của nền kinh tế và phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế song bản thân nội dung của chính sách thuế còn chứa đựng tính không ổn định, minh bạch của hệ thống thuế trong một quốc gia. Điều này gây nên bất lợi lớn trong thu hút đầu t nớc ngoài, cũng nh gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nớc trong việc xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Nếu chiếu theo nguyên tắc chung của các tổ chức quốc tế về việc không phân biệt đối xử hoặc nguyên tắc công

khai, minh bạch trong các chính sách thuế của Việt nam có thể nhận thấy

những bất ổn sau:

A/ Hiện nay, thuế tiêu thụ đặc biệt quy định miễn giảm thuế đối với các

cơ sở lắp ráp ôtô, cơ sở sản xuất bia bị lỗ; áp dụng thuế suất khác nhau đối với sản phẩm trong nớc và ngoài nớc: đối với thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu có thuế suất 70%, còn bằng nguyên liệu trong nớc chỉ có mức thuế suất 52%; ôtô nhập khẩu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 100% nhng ôtô sản xuất trong nớc thuế suất giảm 95%. Những quy định này vi phạm các nguyên tắc về đối xử quốc gia của WTO.

B/ Biểu thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu cao hay thấp lại

dựa trên mục đích sử dụng của hàng hoá mà không dựa trên tính chất của hàng hoá, điều đó trái với thông lệ quốc tế, nó chẳng những gây phức tạp trong công tác quản lý thu thuế mà còn tạo nên những khe hở để trốn thuế lậu thuế. Ví dụ, hàng hoá do quốc phòng, an ninh nhập khẩu không thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu về cũng những hàng hoá đó lại chịu thuế giá trị gia tăng.

- Việc khấu trừ khống thuế giá trị gia tăng đầu vào của các mặt hàng nông thuỷ sản mua trực tiếp của nông dân nhằm bảo hộ cho ngành sản xuất nông nghiệp đang gặp khó khăn, đồng thời đảm bảo tính liên hoàn của luật thuế giá trị gia tăng. Tuy nhiên, việc khấu trừ khống thuế đầu vào hiện nay( chỉ căn cứ vào bảng kê) là thiếu căn cứ khoa học, thiếu chính xác, không đảm bảo tính minh bạch của luật thuế.

C/ Hệ thống thuế thu nhập cha đảm bảo triệt để tính minh bạch, rõ ràng

theo nguyên tắc của các tổ chức quốc tế. Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cha thực sự đảm bảo tính công bằng trong phân phối thu nhập.

- Trong quan hệ điều chỉnh giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao phát sinh hành vi: nếu là một cá nhân vừa có thu nhập từ kinh doanh vừa có thu nhập từ tiền lơng và các khoản thu nhập khác thì bị điều chỉnh bởi hai luật thuế khác nhau, gây ra sự phức tạp và không phù

hợp với thông lệ quốc tế.Ví dụ: quy định cá nhân có thu nhập từ kinh doanh nằm trong diện điều chỉnh của thuế thu nhập doạnh nghiệp và áp dụng thuế suất 32%, còn cá nhân có thu nhập từ tiền công, tiền lơng bình quân tháng trên 3 triệu đồng phải nộp thuế thu nhập với ngời có thu nhập cao theo biểu thuế luỹ tiến từng phần với thuế suất cao nhất 50%.

- Sự phân biệt về khởi điểm chịu thuế của ngời Việt nam và ngời nớc

ngoài trong thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cũng thể hiện sự khác nhau:

Đối với ngời Việt nam, mức khởi điểm chịu thuế bình quân thu nhập hàng tháng là trên 2,5 triệu đồng (trên 30 triệu đồng/ năm). Đối với ngời nớc ngoài từ tháng 7/1999, quy định mức khởi điểm chịu thuế bình quân tháng là trên 8 triệu đồng (trên 96 triệu đồng/ năm). Sự phân biệt mức khởi điểm chịu thuế giữa ngời Việt nam và ngời nớc ngoài có sự khác biệt đợc lý giải bởi mức phí tổn về ăn ở, đi lại và sinh hoạt khác nhau. Song việc phân biệt đối xử lại tạo nên bất bình đẳng về điều tiết thu nhập giữa ngời Việt nam và ngời nớc ngoài và điều đó hoàn toàn trái với nguyên tắc về đối xử quốc gia của các tổ chức quốc tế.

- Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao mới chỉ quản lý đợc các khoản thu nhập từ tiền công, tiền lơng và các khoản phụ cấp về tiền thởng mang tính chất tiền lơng và tiền công của ngời lao động mà cha thực sự điều chỉnh đ- ợc tất cả các khoản thu nhập phát sinh trong đời sống kinh tế- xã hội. Vì vậy,

đối tợng điều chỉnh của luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao còn rất hạn hẹp, cha đảm bảo sự bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế của mọi thành viên trong xã hội.

- Sự bất bình đẳng còn thể hiện khi phân biệt mức nộp thuế giữa thu nhập

thờng xuyên và thu nhập không thờng xuyên. Việc phân định thu nhập không

theo nguồn gốc phát sinh thu nhập mà theo tính chất ổn định của thu nhập dẫn đến sự không rõ ràng khi phân chia thu nhập và cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Thu nhập không thờng xuyên thu theo thuế suất khác với thu nhập thờng

hợp lý xảy ra khi có khoản thu nhập của cá nhân xét về tính chất là thu nhập của nhiều thời gian trớc, nhng lại bị đánh thuế một lần. Điều đó buộc ngời nộp thuế tìm mọi cách chia nhỏ thu nhập để tránh thuế.

- Thuế cha thực sự đảm bảo công bằng giữa các đối tợng nộp thuế. Việc

sử dụng tiêu thức “quốc tịch” hay “nơi c trú” làm căn cứ xác định nghĩa vụ thuế giữa ngời Việt nam với nhau và giữa ngời Việt nam với ngời nớc ngoài không những không phù hợp với thông lệ quốc tế mà còn tạo ra sự bất bình đẳng về tiêu thức nộp thuế giữa các đối tợng nộp thuế khác nhau.

- Sự bất bình đẳng cũng phát sinh khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong trờng hợp cá nhân kinh doanh phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo mức thuế suất 32%, nhng cá nhân không kinh doanh phải nộp thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao theo biểu thuế luỹ tiến từng phần. Do vậy, nhiều trờng hợp các cá nhân không kinh doanh phải nộp thuế thu nhập cao hơn cá nhân kinh doanh. Điều đó phản ánh sự điều tiết thu nhập không bình đẳng về nghĩa vụ thuế của các thành viên trong xã hội, không khuyến khích ngời lao động sáng tạo, tăng năng suất lao động để nâng cao thu nhập. Vì vây, nguyên tắc đối xử bình đẳng của các tổ chức quốc tế sẽ bị vi phạm khi chúng ta tham gia hội nhập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D/ Quy định về u đãi thuế cho Việt kiều khi đầu t về Việt nam là vi phạm quy định về không phân biệt đối xử trong Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt nam đã ký kết với các nớc.

Việc tiếp tục mở rộng thời hạn u đãi thuế đối với đầu t nớc ngoài là

không phù hợp với việc các nớc không chấp nhận kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp trừ khoán thuế trong Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đã ký với Việt nam cũng nh các nớc đã và đang tiến hành đàm phán với Việt nam. Biện pháp này không những gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nớc mà còn không đem lại hiệu quả thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt nam.

2.2.3 Hệ thống thuế còn quá phức tạp, sử dụng nhiều công cụ thuế để phục vụ các chính sách xã hội đã làm mất đi tính trung lập của thuế và trái

với nguyên tắc đơn giản, rõ ràng, minh bạch của hệ thống thuế trong các tổ chức quốc tế mà Việt nam tham gia.

Thuế giá trị gia tăng do áp dụng hai phơng pháp tính thuế là phơng pháp khấu trừ [áp dụng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ, hạch toán đầy đủ thuế đầu ra, thuế đầu vào. Theo ph- ơng pháp này, thuế giá trị gia tăng phải nộp = thuế giá trị gia tăng đầu ra (thuế giá trị gia tăng trên hoá đơn bán hàng) – thuế giá trị gia tăng đầu vào( thuế giá trị gia tăng trên hoá đơn hàng hoá, dịch vụ mua vào)] và phơng pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng[ áp dụng đối với các cơ sở, cá nhân sản xuất kinh doanh cha có điều kiện áp dụng chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ để nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ. Theo phơng pháp này, thuế giá trị gia tăng phải nộp = giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ * thuế suất] trong điều kiện trình độ quản lý thu thuế còn nhiều hạn chế nên đã tạo nên sự phức tạp, kém hiệu quả, thiếu minh bạch và rõ ràng của thuế giá trị gia tăng. Trong khi chúng ta sẽ cam kết thực hiện sự minh bạch, rõ ràng của hệ thống thuế với các tổ chức khu vực và thế giới.

Có quá nhiều đối tợng không chịu thuế, nhiều trờng hợp miễn giảm thuế khác nhau (theo Luật thuế giá trị gia tăng ban hành ngày 10/5/1997, thì có 26 loại hàng hoá - dịch vụ không thuộc diện chịu thuế nh: sản phẩm muối; dịch vụ tín dụng - quỹ đầu t; dịch vụ y tế; dạy học- dạy nghề; chuyển giao công nghệ...). Một số chính sách xã hội đợc đa vào thực hiện trong chính sách thuế dới hình thức miễn giảm thuế đã làm hệ thống thuế trở nên phức tạp hơn và mất đi tính trung lập của thuế: giảm và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các đối tợng là thơng binh, ngời tàn tật, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ. Hoặc theo Luật thuế giá trị gia tăng năm 1997, những năm đầu thực hiện thuế giá trị gia tăng, nếu co sở kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ có số thuế giá trị gia tăng phải nộp lớn hơn số thuế tính theo mức thuế doanh thu trớc đây mà bị lỗ thì đợc giảm thuế giá trị gia tăng phải nộp tối đa bằng số lỗ.... Nguyên nhân là do hệ thống chính sách thuế vừa nhằm mục tiêu đảm bảo

phát triển kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ vừa thực hiện chính sách xã hội, làm cho hệ thống thuế trở nên phức tạp, mất tính trung lập.

Chính sách thuế còn có sự phân biệt về thuế suất giữa các ngành nghề khác nhau ( theo Luật thuế giá trị gia tăng ban hành ngày 10/5/1997, có 04 mức thuế suất: 0% áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu, 5% áp dụng đối với một số hàng hoá- dịch vụ thiết yếu đến đời sống, 10% là mức thuế phổ biến, 20% áp dụng đối với một số dịch vụ và hoạt động kinh doanh) dẫn tới khó khăn trong việc phân bổ chi phí, tạo nên khe hở cho hành vi tránh thuế và đem đến sự bất bình đẳng trong kinh doanh giữa các ngành nghề.

Nh vậy hệ thống chính sách thuế nội địa của Việt nam đã nhiều lần đợc sửa đổi, bổ sung để đáp ứng và phù hợp với yêu cầu của hội nhập nhng tới nay vẫn bộc lộ nhiều bất hợp lý làm cản trở sự phát triển của nền kinh tế cũng nh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải tiến hành cải cách đổi mới về cơ bản hệ thống thuế hiện hành để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và mở rộng hợp tác quốc tế trong thời gian tới.

Có thể nói công tác xây dựng chính sách chế độ trong công tác hội nhập của ngành thuế thời gian qua mới chỉ dừng lại ở chỗ ban hành các văn bản pháp lý (Nghị định của chính phủ và Thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính) để thực hiện theo đúng Chơng trình giảm thuế mà ta đã cam kết với ASEAN và soạn thảo Chỉ thị của Thủ tớng để nhắc nhở, khuyến cáo các doanh nghiệp trong việc thực hiện lịch trình giảm thuế AFTA.

Đánh giá chung về công tác xây dựng chính sách chế độ trong phạm vi ngành thuế thời gian qua.

Nhìn từ góc độ hội nhập, là cha có chuyển biến và thay đổi lớn theo hớng phù hợp dần với các yêu cầu, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong chính sách thuế đối với doanh nghiệp để lành mạnh hoá khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp trong nớc nói chung, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các khu vực kinh tế trong

nớc. Các yếu tố, quy định chung của hội nhập kinh tế quốc tế vẫn cha đợc quan tâm và cân nhắc thoả đáng khi soạn thảo, xây dựng các văn bản pháp quy.

Về chính sách thuế xuất nhập khẩu và một số sắc thuế khác trong nớc:

Đánh giá thực trạng hệ thống chính sách thuế nhập khẩu và công tác xây dựng chính sách nhìn từ góc độ hội nhập, điểm vớng mắc bao trùm là hệ thống chính sách thuế nhập khẩu theo cơ chế mới do mới chỉ bắt đầu đợc hình thành và phát triển nên vẫn còn những chính sách mang tính chất tình thế, đối phó ngắn hạn với các đòi hỏi phát sinh trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế và vẫn cha thật sự ổn định, cha đáp ứng những yêu cầu dài hạn trong vấn đề công nghiệp hoá, và nh phần lớn các chính sách tài chính khác, vẫn còn nhiều bất cập so với định hớng hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này thể hiện ở

một số nội dung chính sau:

- Chính sách thuế nhập khẩu hiện đợc xây dựng theo nguyên tắc bảo hộ cho sản xuất trong nớc, cụ thể những mặt hàng là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu trọng yếu cho sản xuất và trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất với số lợng nhỏ có mức thuế suất thấp nhất, những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đ- ợc có mức thuế suất cao hơn....Nh vậy, hầu nh tất cả các ngành sản xuất trong nớc đều đang đợc bảo hộ triệt để nh nhau, cứ có sản xuất trong nớc là thuế nhập khẩu đợc điều chỉnh nâng lên. Trên thực tế, do vẫn còn thiếu các chiến lợc công nghiệp, định hớng chính sách thơng mại rõ ràng và cụ thể trong đờng lối phát triển kinh tế quốc gia, vì vậy, hệ thống thuế nhập khẩu đã không thể thực hiện vai trò của mình là một trong những biện pháp chính sách thơng mại công nghiệp.

- Nhìn từ góc độ hội nhập, do chỉ những ngành đã có sản xuất trong nớc mới có thuế nhập khẩu cao để bảo hộ nên những ngành sẽ có trong tơng lai sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh chính sách thuế suất nếu Việt nam phải cam kết với WTO trong thời gian sắp tới những ràng buộc về mức thuế trần thấp hoặc giảm thuế cho những mặt hàng này. Và hiện nay cha thể có đủ cơ sở

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 54 - 64)