Mỹ: Chính sách thuế nhập khẩu

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 72 - 78)

2. Những điểm cha phù hợp trong chính sách thuế hiện nay của Việt nam so với các qui định của các tổ chức quốc tế.

2.4 Mỹ: Chính sách thuế nhập khẩu

ở Mỹ, thuế nhập khẩu đợc gọi là thuế quan. Theo bộ luật thuế quan Mỹ,

thì hệ thống thuế quan của Mỹ là Biểu thuế quan hài hoà (HTS) của Hợp chúng quốc Hoa kỳ đợc chính thức thông qua và áp dụng từ ngày 01/01/1989. Hệ thống này đợc xây dựng dựa trên hệ thống danh mục HS. Đợc coi là hệ thống hài hoà vì hệ thống thuế quan này đợc hầu hết các quốc gia thơng mại lớn sử dụng. Thuế quan của Mỹ (ở Mỹ không có thuế xuất khẩu) áp dụng theo phơng pháp thuế tỷ lệ, tính trên % giá trị hàng hoá nhập khẩu. Mức thuế suất áp dụng chủ yếu từ 1% đến 40%, cá biệt một số mặt hàng nh dệt may, giày da cao hơn 40%. Hầu hết mức thuế suất nằm trong khoảng từ 2% đến 7%, trung bình là 4%. Một số hàng nhập khẩu là nông sản và các loại hàng chế biến khác là đới t- ợng chịu thuế theo số lợng- đó là một loại thuế ấn định đối với một số lợng nhất định. Mọt số sản phẩm phải chịu thuế gộp, loại thuế kết hợp theo tỷ lệ và thuế theo số lợng. Tuy nhiên, đối với những sản phẩm khác, ví dụ nh mặt hàng đờng phải chịu thuế định ngạch – một mức thuế suất cao hơn đợc áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu sau khi một lợng hàng hoá cụ thể đã đợc nhập vào Mỹ

trong một năm, mức chênh lệch sẽ thấp hơn thuế suất phổ biến. Một số ít các trờng hợp phải chịu các mức thuế khác, cụ thể:

A/ Quy chế tối huệ quốc:

Hầu hết các đối tác thơng mại của Mỹ có chế độ buôn bán tối huệ quốc (MFN). Hàng hoá của các nớc thuộc diện đối xử tối huệ quốc sẽ chịu mức thuế nh nhau khi nhập khẩu vào Mỹ. Khi Mỹ giảm, loại bỏ hoặc thay đổi một loại thuế quan thì sự thay đổi đó đợc áp dụng bình đẳng với tất cả các quốc gia đợc hởng quy chế tối huệ quốc. Hàng hoá nhập khẩu từ các nớc không có thải quan sẽ phải chịu mức thuế cao hơn rất nhiều. Khi gia nhập Hiệp định trị giá GATT 1947, Mỹ đã dành cho các nớc thành viên quy chế này. Quy chế này ngoài ra còn dành cho một số nớc nhất định cha tham gia Hiệp định GATT. Hiện nay, Mỹ đã dành chế độ thuế quan cho tất cả các nớc thành viên của WTO và hầu hết các quốc gia khác trừ các quốc gia mà Mỹ cho là thù địch, đang bị cấm vận.

B/ Các chơng trình đơn phơng đặc biệt.

Có một số luật dành sự đối xử thuế quan u đãi đối với một số sản phẩm một cách đơn phơng, một chiều cho các nớc phát triển. Các chơng trình này bao gồm;

- Chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP), một chơng trình miễn thuế quan cho hơn 44540 sản phẩm từ khoảng 150 nớc và lãnh thổ đang phát triển. Chế độ này quy định việc đánh giá hàng năm các mặt hàng và các nớc đủ điều kiện. Những hạn định sẽ đợc đặt ra đối với việc miễn thuế cho một số sản phẩm nhất định nếu việc nhập khẩu tăng lên một mức nhất định. Quy định này cũng đã hết hiệu lực kể từ ngày 32/5/1997.

- Sáng kiến vùng lòng chảo Caribe( CBI), quy định việc miễn hoặc giảm thuế quan đối với hầu hết các sản phẩm từ 24 nớc ở Trung Mỹ và khu vực Caribe. Những u đãi của quy định này không xét lại hàng năm. Tuy nhiên, các quốc gia này có thể mất những lợi ích trong những điều kiện nhất định.

- Luật u đãi Andenan (ATPA) , luật này dành u đãi thuế quan cho các sản phẩm từ Bolivia, Colombia, Ecuáp dụngor và Peru. Chơng trình này hết hạn

Các quốc gia mà Mỹ ký Hiệp định thơng mại trong đó việc giảm thuế quan và các hàng rào thơng mại khác nh NAFTA và Hiệp định khu vực mậu dịch tự do Mỹ - Israel sẽ hởng những u đãi liên quan đến những Hiệp định th- ơng mại tơng hỗ.

C/ Ưu đãi thuế quan đặc biệt:

Mỹ dành một u đãi thuế quan quan trọng đối với hàng hoá nhập khẩu đ- ợc sản xuất từ những bộ phận chế tạo tại Mỹ. Điều khoản trong luật này là HTS số 9802 theo hệ thống HS mới (trớc đây gọi là điều 807 theo hệ thống thuế quan cũ của Mỹ). Theo thoả thuận này, thuế chỉ đánh vào phần giá trị gia tăng ở nớc ngoài của sản phẩm, không đánh vào những phần đợc sản xuất tại Mỹ. Thoả thuận này đợc gọi là hợp đồng phân chia sản phẩm nó đợc sử dụng từ ôtô đến sản phẩm bán dẫn, quần áo may ở nớc ngoài mà sử dụng vải đợc sản xuất ở mỹ. Qua thống kê cho thấy: “năm 1996, khoảng 85% tổng số hàng nhập khẩu của Mỹ đã áp dụng theo điều hoà HTS số 9802”.

Ngoài biểu thuế quan đợc xây dựng dựa trên danh mục HS, các yếu tố khác cấu thành nên chính sách thuế quan của Mỹ là:

- Trị giá tính thuế nhập khẩu theo quy định của WTO và các quy định khác:

Mỹ chấp nhận dùng quy định của WTO về xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu của Mỹ . Bằng việc tham gia vào Hiệp định trị giá WTO, Mỹ sử dụng các nguyên tắc trong thoả thuận giải quyết tranh chấp của WTO để giải quyết những bất đồng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nh vậy, giá trị giao dịch là cơ sở để tính giá trị tính thuế của hàng nhập khẩu. Nhìn chung, trị giá giao dịch là mức giá thực tế đã trả hoặc sẽ phải trả cho hàng hoá nhập khẩu, với một số chi phí bổ sung theo quy định của Hiệp định trị giá WTO.

- Luật thuế quan của Mỹ cũng quy định rằng xuất xứ của sản phẩm hàng hoá phải đợc khai báo rõ ràng và trung thực: điều này rất quan trọng đối với những sản phẩm muốn nhập khẩu vào Mỹ thông qua các chơng trình miễn thuế một chiều nh các quy định trên đây (GSP, CBI và ATPA...) Đối với những sản

xuất trực tiếp của hàng hoá này phải nằm trong nớc đợc hởng u đãi. Mỹ còn có quy định nớc xuất xứ, đặc biệt là đối với Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ( NAFTA).

* Qua nghiên cứu chính sách thuế quan của Mỹ, chúng ta thấy có những

điểm chính cần đợc quan tâm nh sau:

- Thống nhất ban hành trên toàn lãnh thổ luật thuế quan Hoa kỳ: đây là đạo luật thông nhất hoá giữa chính sách thuế quan và thủ tục quản lý Nhà nớc đối với hàng hoá nhập khẩu của chính phủ Mỹ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, cho đối tợng nộp thuế và cơ quan thu và quản lý thuế. Nâng cao vai trò của cơ quan hải quan trong việc thực thi chính sách thuế quan trên phạm vi toàn quốc, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về lĩnh vực hải quan.

- Chính sách thuế quan rõ ràng, minh bạch và ổn định: đây là nhân tố cơ bản tạo thuận lợi cho nhà nhập khẩu chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh. Xét trên phơng diện toàn bộ nền kinh tế là yếu tố quan trọng thúc đẩy tự do và công bằng cho mọi đối tợng tham gia hoạt động thơng mại.

- Ưu tiên xuất khẩu thông qua chính sách thuế quan : nhìn tổng thể trên Biểu thuế quan của Mỹ, hàng nhập khẩu đợc khấu trừ thuế nhập khẩu đối với sản phẩm dùng từ nguyên liệu có xuất xứ tại Mỹ. Đây là hình thức miễn giảm thuế nhằm khuyến khích nhà sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng vật t, nguyên liệu có xuất xứ từ Mỹ để sản xuất hàng hoá của mình khi xuất khẩu vào thị tr- ờng Mỹ để đợc hởng u đãi thuế quan.

- Chính sách mở cửa thị trờng trong nớc thực chất chỉ dừng lại đối với những ngành hàng có lợi cho chính nớc Mỹ: một trong những cam kết quốc tế mà chính phủ Mỹ đa ra trong chơng trình hành động giảm thuế quan của các n- ớc thành viên APEC là đàm phán với các nớc thành viên để giảm thuế còn 0% vào năm 2000 đối với hàng công nghệ thông tin- đây là ngành hàng mà Mỹ có lợi thế cạnh tranh nhất thế giới. Trong khi đó, nhìn trên tổng thể, biểu thuế quan của Mỹ, các mặt hàng khác của Mỹ vẫn còn áp dụng mức thuế suất trung bình

xuất khẩu đã có cam kết mở cửa thị trờng cho các ngành hàng có lợi thế xuất khẩu của Mỹ.

- Mỹ là nớc đi đầu trong việc tự do hoá thơng mại với quá trình cắt giảm thuế quan, bên cạnh đó những biện pháp áp dụng khác để ngăn chặn hàng nhập khẩu vào Mỹ ở mức tinh vi hơn (tránh sử dụng hàng rào phi thuế quan bằng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm môi trờng...) Trong đó biện pháp phi thuế quan không chỉ dừng lại ở các biện pháp “cổ điển” nh giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu... Nhu cầu đời sống vật chất tinh thần của con ngời ngày càng đợc nâng cao, những vấn đề xã hội nh bảo vệ sức khoẻ, môi trờng sinh thái, an toàn vệ sinh công nghiệp..là yêu cầu không thể thiếu trong điều kiện xã hội văn minh. Chính điều này Mỹ đã đa ra các tiêu chuẩn thơng mại mà thực chất cũng là các hàng rào phi thuế quan. Với lợi thế là nớc phát triển, Mỹ đa ra những điều kiện mới tránh những biện pháp phi thuế quan để hạn chế hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Mỹ. Đây cũng chính là một trong những khó khăn cho hàng hoá các nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển nh Việt nam khó có thể tiếp cận đợc thị trờng Mỹ nếu chúng ta không ngừng nâng cao chất lợng, mẫu mã, các tiêu chuẩn công nghệ khác nhằm phù hợp với thị hiếu của tiêu dùng và quy định điều kiện thơng phẩm của hàng hoá nhập vào Mỹ.

Kinh nghiệm đối với Việt nam

Kinh nghiệm các nớc trên cho thấy khi gia nhập các tổ chức thơng mại quốc tế, các nớc đều chịu những ràng buộc hoặc những nguyên tắc quy định bởi những tổ chức này. Ví dụ, các biện pháp phi thuế quan phải đợc xoá bỏ hoặc thuế hoá. Thực tiễn cho thấy, với Việt nam, thực hiện nguyên tắc này sẽ là khó khăn lớn bởi vì:

- Với thực trạng yếu kém của sản xuất trong nớc hiện nay, đa số nguyên vật liệu cho sản xuất trong nớc là đều phải nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu hàng là nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị, máy móc chiếm khoảng 90% tổng kim ngạch nhập khẩu). Đây chính là lý do mặt bằng thuế nhập khẩu của Việt nam hiện nay đang thấp: số dòng thuế có mức thuế suất dới 10% chiếm gần 60%

16,1%. Mức thuế suất này cha đáp ứng đợc yêu cầu bảo hộ bằng thuế quan hiện nay nhng không thể đơn giản nâng thuế suất nhập khẩu lên để bảo hộ đợc.

- Với chính sách thơng mại của Việt nam hiện nay, đối với một số loại hàng hoá, thuế nhập khẩu có tác dụng bảo hộ không đáng kể, mà bảo hộ đợc thực thiện chủ yếu thông qua các biện pháp phi thuế quan, đặc biệt các biện pháp hạn chế về số lợng. Kinh nghiệm của Trung quốc cho thấy áp dụng các biện pháp phi quan thuế không đợc WTO thừa nhận. ở Việt nam, những mặt hàng thuộc loại hàng hoá nằm trong diện cân đối lớn của Nhà nớc nh: phân bón, thép xây dựng, xi măng, giấy, đờng, kính xây dựng là đầu vào của nhiều ngành kinh tế không thể để mức thuế suất nhập khẩu quá cao mà phải áp dụng các biện pháp phi quan thuế. Vấn đề này cha có định hớng giải quyết rõ ở nớc ta.

- Qua kinh nghiệm của Trung quốc, ta thấy Trung quốc cam kết cắt giảm thuế quan ở hàng loạt các mặt hàng sau khi gia nhập WTO. Trong khi đó, xác định các cam kết về thuế suất ràng buộc, tiến trình giảm thuế với WTO cũng là một khó khăn rất lớn của Việt nam vì hiện nay Việt nam đang gặp trở ngại trong việc xác định nhóm mặt hàng nào sẽ đa vào ràng buộc, nhóm mặt hàng nào không đa vào ràng buộc, thuế suất ràng buộc của các nhóm mặt hàng, cũng nh xác định các bớc giảm thuế cho các nhóm mặt hàng dự định giảm thuế.

Việc nghiên cứu chính sách thuế của một số nớc trên đây cho thấy rằng các nớc đã mạnh dạn thực hiện chính sách tự do hoá mậu dịch bằng việc giảm thiểu hàng rào thuế nhập khẩu, thuế hoá các hàng rào phi thuế quan kết hợp với những cơ chế tổ chức thực hiện đã góp phần lành mạnh hoá môi trờng đầu t, phát huy tối đa vai trò và vị trí của thuế trong hệ thống các công cụ kinh tế - tài chính. Khi thực hiện các chơng trình cắt giảm thuế, nguồn thu của ngân sách Nhà nớc không giảm mà còn tăng lên bởi hệ quả của quá trình phát triển kinh

tế mang lại. Qua đó, có thể rút ra một số kinh nghiệm nhằm hoàn thiện chính

sách thuế của Việt nam nh sau:

ổn định trong một thời gian khá dài. Đặc biệt, qua kinh nghiệm của Trung quốc cho thấy, việc cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu để thực hiện các cam kết quốc tế luôn luôn gắn liền với quá trình thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuỳ theo năng lực cạnh tranh mà thực hiện chủ trơng cắt giảm dần thuế suất. Chính điều này góp phần thúc đẩy tự do hoá thơng mại và tạo tiền đề cho quá trình tăng trởng nền kinh tế.

- Cần phải ban hành thống nhất các chính sách thuế đặc biệt là chính sách thuế nhập khẩu với chính sách thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu. Chính sách cần phải ban hành hết sức cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện, tránh tuỳ tiện khi áp dụng, cũng nh chống gian lận về thuế nhập khẩu.

- Các nớc đều thực hiện các phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo quy định của Hiệp định trị giá WTO, tạo điều kiện hàng hoá thông quan nhanh chóng, góp phần đẩy nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá qua cửa khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh đó, các nớc đều đẩy mạnh biện pháp kiểm tra sau thông quan đối với hàng hoá nhập khẩu và áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm rất nghiêm ngặt nhằm mục đích giao dịch, răn đe các đối tợng phải thực hiện tốt các quy định của Nhà nớc liên quan đến quản lý hoạt động nhập khẩu.

- Thuế nhập khẩu phục vụ chính sách tự do thơng mại nhng để thành công trên con đờng hội nhập, yêu cầu cơ bản có tính quy định là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

- Khi thực hiện chính sách thuế nhập khẩu, cần phải có các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w