Những điểm cha phù hợp trong chính sách thuế xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 47 - 54)

2. Những điểm cha phù hợp trong chính sách thuế hiện nay của Việt nam so với các qui định của các tổ chức quốc tế.

2.1 Những điểm cha phù hợp trong chính sách thuế xuất nhập khẩu.

- Biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt nam có xu hớng khuyến khích sản xuất trong nớc thay thế hàng nhập khẩu nhng cha thực sự thúc đẩy xuất khẩu. Chúng ta đều biết rằng tất cả các ngành sản xuất trong nớc kể cả những ngành mà Việt nam không có lợi thế so sánh đều đợc bảo hộ cả đầu ra lẫn đầu vào. Cụ thể: hầu hết các mặt hàng mà trong nớc đã sản xuất đợc đều đợc điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu mà cha hề tính đến điều kiện về thời hạn bảo hộ, sản xuất với số lợng càng nhiều thì đợc bảo hộ ở mức thuế càng cao, những mặt hàng là vật t nguyên liệu và máy móc thiết bị mà trong nớc cha sản xuất đợc thì để ở mức thuế suất thấp hoặc bằng 0%. Do đó, nguồn vốn đầu t đợc tập trung nhiều vào những ngành mà sản xuất ra các sản phẩm có mức thuế bảo hộ có h- ớng vào sản xuất thay thế hàng nhập khẩu chứ không nhằm vào xuất khẩu. Hơn nữa, với chính sách bảo hộ tràn lan và thiếu chọn lọc nh trên đã tạo ra sự “ỷ lại” của các doanh nghiệp, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam trên thị tr- ờng quốc tế.Ví dụ sau đây thể hiện rất rõ điều này:

Ngành sản xuất ôtô là ngành đợc bảo hộ ở mức rất cao. Cụ thể: với ôtô d- ới 05 chỗ ngồi thì năm 1992 quy định mức thuế nhập khẩu là 100%, năm 1993 tăng lên 150%, năm 1994 tăng lên 200%. Đến năm 1996 thì đã đợc quy định ở mức thuế nhập khẩu 60% và thu thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức 100% (nếu đổi ra thuế nhập khẩu thì mức thuế thu vào mặt hàng này là 210% giá CIF). Bên cạnh đó, Nhà nớc còn áp dụng biện pháp phi quan thuế: tạm ngừng nhập khẩu. Còn lại thuế nhập khẩu bộ linh kiện rời để lắp ráp ôtô lại đợc quy định ở mức rất thấp so với thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc( 3%-45%). Chính vì vậy, nên đã có tới 14 liên doanh đầu t vào lĩnh vực lắp ráp ôtô ở Việt nam với tổng số vốn đầu t là 824 triệu USD. Song do thị trờng tiêu thụ ôtô ở Việt nam còn quá nhỏ bé (vì thu nhập thấp, hệ thống giao thông yếu kém...) nên các liên doanh nhanh chóng lâm vào tình trạng sản xuất cầm chừng, thua lỗ kéo dài. Mặc dù đã đợc bảo hộ ở mức độ cao, song do lợng ôtô tiêu thụ thấp cho nên các liên doanh mới chỉ dừng lại ở côgn đoạn lắp ráp, không đầu t vào sản xuất phụ tùng tại Việt nam. Vì vậy, mặc dù đã có tới 14 liên doanh lắp ráp ôtô nhng trên thực tế

Việt nam cha có ngành sản xuất ôtô theo đúng nghĩa của nó. (Nguồn: Luận

văn tốt nghiệp - Sinh viên Tạ Hoàng Nam - K36 - 02 - Học viện Tài chính 2002. Đề tài: Những mặt còn tồn tại của chính sách thuế XNK của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế).

- Cơ cấu trong Biểu thuế nhập khẩu khá phức tạp so với các nớc trong khu vực.

+ Biểu thuế nhập khẩu của chúng ta từ khi ban hành và đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhng vẫn còn khá phức tạp, có nhiều mức thuế khác nhau.

Cơ cấu thuế suất của Biểu thuế nhập khẩu hiện hành gồm có 12 mức dàn trải từ 0-60%. Trong đó, có ngành bao gồm từ 4-7 mức thuế suất khác nhau. Việc quy định quá chi tiết này làm cho Biểu thuế phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý thuế và đặc biệt làm cho Biểu thuế mất tính trung lập từ đó tạo ra sức ỳ của các doanh nghiệp trong cải tiến công nghệ và đâù t thiết bị mới, không phù hợp với chủ trơng công gnhiệp hoá nền kinh tế trong quá trình hội

nhập. (Nguồn: Luận văn tốt nghiệp - Sinh viên Tạ Hoàng Nam - K36 - 02 - Học viện Tài chính 2002. Đề tài: Những mặt còn tồn tại của chính sách thuế XNK của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế).

+ Hơn nữa, biểu thuế nhập khẩu hiện nay có sự thờng xuyên thay đổi thuế suất. (Ví dụ: Biểu thuế nhập khẩu trong Luật thuế xuất nhập khẩu có hiệu lực thi hành từ 01/01/1992 gồm 36 mức thuế, thấp nhất là 0% cao nhất là 200%. Nhng từ đầu năm 1996, số lợng mức thuế suất của Biểu thuế nhập khẩu đã giảm đi còn 28 mức thuế, với mức thuế từ 0%-60%). Tuy tỏ ra phù hợp với những yêu cầu trớc mắt của giai đoạn hội nhập nhng lại phản ánh chính sách thuế của Việt nam mang tính đối phó ngắn hạn. Điều này gây khó khăn cho các đơn vị sản xuất kinh doanh cũng nh các nhà đầu t trong việc xác định chủ trơng và chiến lợc kinh doanh lâu dài cũng nh cho công tác quản lý thuế.

+ Danh mục Biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành cha hoàn toàn tuân theo quy cách phân loại của danh mục HS.

Thông t 510TC/ TCT ngày 31/8/1997 đã quy định “danh mục mặt hàng chịu thuế của Biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành đợc xây dựng trên cơ sở bảng danh mục xuất nhập khẩu của Hội đồng hợp tác Hải quan thế giới( HS) ...” Mặc dù danh mục Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu hiện hành đã đợc xây dựng dựa trên danh mục HS nhng do cha áp dụng đầy đủ nguyên tắc phân loại của danh mục này nên thời gian qua cũng còn có phát sinh một số vớng mắc, tranh chấp trong việc phân loại, tính và thu thuế xuất nhập khẩu. Cùng với sự phát triển của sản xuất và sự mở rộng quan hệ giao lu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, trong thời gian qua, có nhiều loại hàng hoá mới xuất hiện với những cấu tạo, đặc điểm, tính chất phức tạp nhng do cha đợc chi tiết tên cụ thể hoặc do cha có những hớng dẫn kịp thời về cách kê khai hàng hoá, mã số áp dụng, mức thuế phải thu khi làm thủ tục hải quan nên việc thực hiện Biểu thuế nhập khẩu trong thời gian qua cũng đã phát sinh một số vớng mắc nh: vẫn còn hiện tợng áp sai mức thuế hoặc áp không thống nhất đối với cùng một mặt hàng nhập khẩu, số lợng các vụ tranh chấp giữa đối tợng nộp thuế và cơ quan thu

thuế tuy có giảm đi so với trớc đây nhng tính chất lại phức tạp hơn, đòi hỏi phải có những hớng dẫn cụ thể hơn nữa.

Ví dụ: Mặt hàng khoai tây tại Biểu thuế có phân làm hai loại:

- Dùng để ăn: thuế suất là 20%.

- Dùng làm giống: thuế suất là 0%.

Việc xác định loại nào để ăn, loại nào là để làm giống không có cơ sở, không có căn cứ. Điều này rất dễ bị lợi dụng bằng việc nhập khẩu thông qua các cơ quan chuyên ngành để đợc hởng mức thuế thấp gây thất thu cho ngân sách Nhà nớc vừa không thực hiện đợc mục tiêu của chính sách thuế nhập khẩu. Đây là nhân tố gây khó khăn cho Việt nam khi tham gia vào các tổ chức thơng mại khu vực và thế giới nh ASEAN, APEC, WTO vì đây là những tổ chức có yêu cầu rất nghiêm khắc về các quy định minh bạch rõ ràng trong chính sách thuế.

- Tồn tại của việc thu thuế bổ sung.

Trong những năm gần đây, hoạt động ngoại thơng của Việt nam phát triển mạnh mẽ. Thực tế, hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta ghi nhận tình trạng hàng hoá bán phá giá vào Việt nam hoặc hàng hoá Việt nam nhập khẩu vào một số nớc bị áp dụng phân biệt đối xử xuất hiện. Theo quy định của GATT, các nớc có tình trạng nh trên đợc phép áp dụng các khoản thuế chống phá giá đe doạ gây tổn hại vật chất cho sản xuất nội địa hoặc áp dụng khoản thuế trừng phạt lại. Quy định này tỏ ra phù hợp với thông lệ, luật pháp của nhiều nớc và cũng đợc thể hiện trong các quy định của WTO.

Theo điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, hàng hoá nhập khẩu vào nớc ta sẽ chịu thuế nhập khẩu bổ sung nếu đợc bán phá giá, đợc trợ cấp của nớc xuất khẩu hoặc có xuất xứ từ nớc mà nớc đó có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hay có những biện pháp phân biệt đối xử khác đối với hàng hoá Việt nam. Nhng cho đến nay, quy định này

vẫn cha đợc thực hiện trên thực tế, mặc dù đã xảy ra nhiều trờng hợp hàng hoá nớc ngoài đợc bán phá giá vào Việt nam.

Nguyên nhân của tình trạng trên là do trong luật cũng nh các văn bản quy phạm liên quan đến chính sách thuế xuất nhập khẩu không có một sự quy định nào cụ thể về cơ quan thực hiện thu thuế bổ sung.

- Tồn tại về giá tính thuế:

+ Đối với trờng hợp áp giá tính thuế theo Bảng giá tối thiểu.

Có thể nói việc sử dụng Bảng giá tính thuế tối thiểu với tiêu thức lựa chọn là hàng trong nớc đã sản xuất đợc, hàng có nguy cơ trốn thuế cao đã góp phần bảo hộ sản xuất trong nớc, ổn định thị trờng, chống gian lận thơng mại, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

Tuy nhiên, trong trờng hợp này, còn gặp rất nhiều vấn đề phức tạp riêng. Việc áp dụng Bảng giá tính thuế tối thiểu là cha phù hợp với cam kết chung, làm giảm khả năng “mặc cả” của các nhà nhập khẩu Việt nam, không khuyến khích phát triển thơng mại, gây ảnh hởng đến quan hệ các nớc. Trong quá trình thực hiện, do điều kiện thông tin không đợc cập nhật, giá trong Bảng giá tính thuế tối thiểu để xác định trị giá thuế nhập khẩu do Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan ban hành có nhiều sai lệch so với thực tế, nếu không muốn nói là tách rời giá thực tế quá xa. Thêm vào đó, giá tính thuế đợc ban hành quá chi tiết cho một nhóm mặt hàng, thờng hàng năm mới có sự thay đổi, điều chỉnh nên không theo kịp với sự biến động thờng xuyên của thị trờng. Có những mặt hàng giá quy định trong Bảng giá thấp hơn giá thực tế 20- 30%, điều này khiến cho Bảng giá tối thiểu không còn ý nghĩa trong việc ngăn chặn trốn thuế qua giá. Trong khi đó, có mặt hàng trong Bảng giá lại cao gấp nhiều lần so với giá mua thực tế đã gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tính toán xây dựng ph- ơng án, lập kế hoạch kinh doanh. Bởi lẽ, nếu tính thuế trên cơ sở giá mua thực tế thì doanh nghiệp có thể có lãi nhng nếu bị tính giá theo Bảng giá tối thiểu thì có thể sẽ bị lỗ. Hơn nữa, việc áp dụng hay không áp giá tối thiểu nhiều khi phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của cán bộ tính thuế. Từ đây, phát sinh tiêu cực là

+ Đối với trờng hợp áp giá tính thuế theo hợp đồng:

Đây là quy định phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với Hiệp định trị giá hải quan theo GATT mà Việt nam đang phải thực hiện. Tuy nhiên, thực tế quá trình thực hiện cũng cho thấy vấn còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục đối với trờng hợp áp giá này.

- Tồn tại về mặt chính sách, chế độ

Theo thông t 172/1998/BTC ngày 22/12/1998 của Bộ Tài chính, trờng hợp áp giá tính thuế theo hợp đồng thì giá tính thuế là giá mua tại cửa khẩu nhập, kể cả phí bảo hiểm, phí vận tải (giá CIF) nhng lại cha có hớng dẫn cụ thể đối với các yếu tố phí hoa hồng, phí container, phí đóng gói, phí bản quyền....sau khi chuyển hàng đến cảng nhập khẩu, lãi suất chậm trả..làm cho giá tính thuế theo hợp đồng không phản ánh đúng giá trị thực của hàng hoá, làm mất ý nghĩa của giá tính thuế theo hợp đồng, cha hoàn toàn đúng với tinh thần của Hiệp định trị giá GATT.

- Tồn tại về phía các đơn vị kinh doanh hàng nhập khẩu.

Quy định về việc áp dụng giá tính thuế theo hợp đồng trong thời gian qua đã bị các đơn vị này triệt để lợi dụng. Họ thoả thuận với phía bên xuất khẩu để trả trực tiếp một phần lớn giá trị hợp đồng, phần còn lại đợc trả bằng các hình thức thanh toán pháp luật quy định (thanh toán bằng L/C...). Làm nh vậy thì giá ghi trên hợp đồng rất thấp mà vẫn phù hợp với những chứng từ liên quan, thực hiện trốn thuế qua giá.

Việc tồn tại cùng một lúc hai phơng pháp xác định giá tính thuế nh trên, bản thân nó cũng tạo ra những phức tạp về mặt chính sách. Thế nhng, quá trình thực hiện còn mang nặng tính chủ quan của cơ quan chức năng, cùng với việc “cố ý vận dụng” sao cho có lợi nhất cho mình của những đối tợng nộp thuế càng góp phần làm cho chính sách của Nhà nớc thêm bất lợi.

- Việc kiểm tra sau thông quan còn gặp nhiều khó khăn.

Theo trình tự làm thủ tục cho hàng hoá xuất nhập khẩu, việc kiểm tra của cơ quan hải quan đợc phân thành: kiểm tra trớc, kiểm tra trong và kiểm tra sau

+ Kiểm tra trớc: kiểm tra hồ sơ đăng ký làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp.

+ Kiểm tra trong: kiểm tra đối chiếu hàng hoá xuất nhập khẩu với hồ sơ kê khai, đăng ký ban đầu.

+ Kiểm tra sau: khi hàng hoá đã thực xuất hoặc thực nhập nếu phát hiện có vấn đề, cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra lại hồ sơ hải quan, kiểm tra hồ sơ sổ sách của doanh nghiệp để phát hiện và chứng minh vấn đề. Nếu đúng là có gian lận, cơ quan hải quan có quyền yêu cầu doanh nghiệp phải chấp hành các chế tài mà pháp luật quy định.

Trớc năm 1999, khi cha gia nhập cơ chế kiểm tra sau thông quan, mọi hàng hoá nhập khẩu đều đợc kiểm tra chi tiết tại cửa khẩu hoặc địa điểm cơ quan có thẩm quyền cho phép. Hàng khi đã ra khỏi vị trí này, cơ quan hải quan không có quyền kiểm tra. Quy định này gây ra nhiều ách tắc đối với những cửa khẩu có lu lợng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn và khó có thể chắc chắn không để xảy ra sai sót. Hơn nữa để đối phó với những thủ đoạn gian lận ngày càng trở nên tinh vi đồng thời cũng là để tạo thông thoáng, thuận lợi, giảm bớt phiền hà, Luật sửa đổi một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 2/5/1998 (Luật số 04) và một số văn bản pháp quy khác cho phép cơ quan thu thuế có thẩm quyền kiểm tra tại doanh nghiệp. Trong trờng hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu đã đợc thông quan, cơ quan hải quan đợc áp dụng biện pháp kiểm tra sau thông quan. Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày hàng hoá xuất nhập khẩu đợc thông quan, Cục trởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đợc quyền ra quyết định kiểm tra sau thông quan. Trong trờng hợp cần thiết, Tổng cục tr- ởng Tổng cục Hải quan ra quyết định kiểm tra sau thông quan.

Tuy nhiên, kể từ khi Luật thuế xuất nhập khẩu có hiệu lực đến nay, quy

định trên vẫn cha đợc thực hiện mạnh mẽ. Nguyên nhân là do sự thiếu đồng bộ

của các văn bản quy định cụ thể về quyền hạn, thủ tục tiến hành kiểm tra sau thông quan. Một phần nữa, thuộc về yếu tố tâm lý, tuyên truyền luật pháp, đã từ

ra khỏi địa điểm làm thủ tục hải quan là đã hoàn thành mọi thủ tục, khi cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra sau thông quan, mặc dù là đúng quy định nhng vẫn vấp phải phản ứng quyết liệt của doanh nghiệp. Khi mà lợng hàng hoá nhập khẩu vào Việt nam từ các tổ chức kinh tế mà nớc ta có tham gia tăng lên, nguy cơ gian lận gia tăng thì quy định kiểm tra sau thông quan là vô cùng cần thiết.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w