Một số cải cách, điều chỉnh trong các chính sách thuế khác.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 38 - 47)

1. Thực trạng một số cải cách trong chính sách thuế của Việt nam kể từ khi thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế

1.2. Một số cải cách, điều chỉnh trong các chính sách thuế khác.

1.2.1. Luật thuế doanh thu:

A. Giai đoạn 1990-1995:

Luật thuế doanh thu đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt nam thông qua ngày 30/6/1990. Đây là loại thuế gián thu, có tác dụng tập trung nguồn thu lớn, ổn định, kịp thời cho ngân sách Nhà nớc; kiểm kê, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, thu chủ yếu ở khâu sản xuất; thể hiện chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triển sản xuất kinh

t đổi mới công nghệ, nghiên cứu khoa học, khuyến khích xuất khẩu, đầu t vào các vùng khó khăn nh vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo thông qua quy định u đãi về miễn giảm thuế cho các đối tợng sản phẩm và dịch vụ; thực hiện thống nhất, đảm bảo bình đẳng giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế.

Luật thuế doanh thu đợc ban hành dựa trên cơ sở kế thừa chế độ thu trớc đó nh chế độ thu quốc doanh (áp dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh), thuế nông nghiệp (áp dụng đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp), thuế doanh nghiệp và một phần thuế hàng hoá (áp dụng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ thuộc khu vực công thơng nghiệp ngoài quốc doanh); thực hiện đồng bộ với các loại thuế khác nh thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên. Trong giai đoạn này, Luật thuế doanh thu đã đợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần đặc biệt là thuế suất để đảm bảo phù hợp với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc và trình độ, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và quá trình thực hiện cải cách chính sách thuế.

B. Giai đoạn 1996-1998:

Đây là giai đoạn cuối cùng thực hiện Luật thuế doanh thu. Trong bối cảnh mới, Luật thuế doanh thu đã bộc lộ những nhợc điểm cơ bản. Những năm

này phải sửa đổi thờng xuyên để khắc phục những nhợc điểm của thuế doanh

thu nh: tránh thu thuế trùng lặp, áp dụng phơng pháp tính thuế theo chênh lệch giữa giá bán và giá mua ở khâu thơng nghiệp, điều chỉnh mức thuế suất cho hợp lý, giảm số lợng thuế suất, thực hiện hoàn thuế doanh thu cho sản phẩm xuất khẩu... Tuy nhiên, những kết quả thu đợc vẫn còn hạn chế do việc sửa đổi có tính chắp vá, không cơ bản. Trong thời gian này cũng đồng thời nghiên cứu, thí điểm áp dụng thuế giá trị gia tăng đối với một số đơn vị thuộc ba ngành sản xuất: xi măng, dệt, mía đờng. Nhng do thực hiện không đồng bộ nên kết quả thu đợc còn hạn chế, không có tính khả thi.

1.2.2. Luật thuế giá trị gia tăng

Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh ở từng khâu từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.

Thuế giá trị gia tăng bao quát hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, thu cả hàng hoá ở khâu nhập khẩu, tạo nguồn thu lớn, ổn định và kịp thời cho ngân sách Nhà nớc, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, cơ cấu lại nền kinh tế; tránh đợc những nhợc điểm thuế đánh trùng thuế, khuyến khích đầu t và xuất khẩu; tăng cờng quản lý và hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh việc kiểm tra giám sát đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế; tạo điều kiện tham gia hội nhập; đổi mới công tác quản lý của cơ quan thuế.

Giai đoạn đầu thực hiện thuế giá trị gia tăng vào năm 1999, do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn nên trong quá trình thực hiện đã phải có bớc điều chỉnh một số quy định của luật thuế cho phù hợp với tình hình thực tế để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đỡ khó khăn và từng bớc chuyển đổi sản xuất

kinh doanh đảm bảo thực hiện đợc luật thuế. Những điều chỉnh quan trọng nhất

là điều chỉnh thuế suất một số nhóm mặt hàng, dịch vụ có thuế suất từ 20% xuống nhóm 10% và từ nhóm thuế suất 10% xuống nhóm thuế suất 5%. Dịch vụ này bao gồm chủ yếu là các sản phẩm thuộc t liệu sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất tiếp theo để sản xuất ra sản phẩm khác và một số sản phẩm tiêu dùng mang tính cần thiết nh phơng tiện cho ngời tàn tật, nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, tăng cờng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.

Việc điều chỉnh thuế suất vẫn đảm bảo nguyên tắc giữ nguyên số lợng

thuế suất theo quy định của Luật, đảm bảo nguyên tắc của cải cách chính sách thuế bớc II, giảm dần số lợng thuế suất tiến tới thực hiện thống nhất một thuế suất, làm cho chính sách thuế đơn giản. Ngoài ra, còn mở rộng khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào theo tỷ lệ áp dụng cho các đối tợng nộp thuế theo phơng

pháp trực tiếp có hoá đơn bán hàng; hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khâu l- u thông mua trực tiếp của các cơ sở sản xuất trong nớc; hàng hoá là phế liệu, phế phẩm, đá-cát-sỏi mua của ngời khai thác, thu gom không có hoá đơn để khắc phục những tồn tại của thuế giá trị gia tăng hiện hành nh tránh thu thuế trùng lắp, hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không chịu thuế giá trị gia tăng ở khâu sản xuất và nhập khẩu nên không đợc khấu trừ giá trị gia tăng đầu vào.

Để phù hợp hơn nữa với sự phát triển của thực tiễn và đáp ứng yêu cầu

của lộ trình hội nhập, nhiều nội dung của luật thuế giá trị gia tăng đã đợc sửa

đổi và bổ sung nh:

- Sửa đổi và bổ sung vào danh mục đối tợng chịu thuế, không chịu thuế và thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với một số hàng hoá và dịch vụ.

- Để khuyến khích xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, mở rộng giao lu với các nớc trong khu vực và thế giới, Nhà nớc mở rộng diện áp dụng thuế suất 0% cho một số mặt hàng hoá, dịch vụ cần khuyến khích xuất khẩu nh:

+ Bổ sung xuất khẩu phần mềm máy tính, sửa chữa máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải cho nớc ngoài; dịch vụ xuất khẩu lao động vào đối tợng chịu thuế và áp dụng thuế suất 0% để doanh nghiệp đợc khấu trừ hoặc hoàn thuế đầu vào. Đây là những hàng hoá, dịch vụ cần khuyến khích xuất khẩu do vậy áp dụng thuế suất 0% sẽ góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, dịch vụ tăng khả năng cạnh tranh của nhóm hàng hoá này ra thị trờng quốc tế.

+ Bổ sung than đá xuất khẩu vào đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng để áp dụng thuế suất 0% cho mặt hàng than đá, doanh nghiệp đợc khấu trừ hoặc hoàn thuế đầu vào nhằm giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp khai thác than xuất khẩu, giải quyết các vấn đề về xã hội, việc làm cho hàng ngàn công nhân lao động ở các mỏ than.

- Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: trong giai đoạn tr- ớc mắt, bổ sung vào đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hoá tiêu thụ đặc biệt xuất khẩu nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Về lâu dài, đối với hàng hoá, dịch vụ đặc biệt đều phải chịu cả thuế giá trị

1.2.3. Luật thuế tiêu thụ đặc biệt:

A. Giai đoạn 1990-1995:

Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đợc ban hành và có hiệu lực đồng thời với Luật thuế doanh thu. Thuế tiêu thụ đặc biệt cũng là một loại thuế gián thu, nó thay thế cho thuế hàng hoá trớc đây áp dụng cho một số sản phẩm, hàng hoá ở khâu sản xuất, áp dụng thống nhất đối với các cơ sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng hớng dẫn và điều tiết ngời tiêu dùng một số mặt hàng cha thật cần thiết đến đời sống, mặt hàng xa xỉ, góp phần tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc; điều tiết, hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm này. Luật thuế tiêu thụ đặc biệt còn thể hiện chính sách xã hội khuyến khích đầu t đổi mới công nghiệp thông qua quy định miễn giảm thuế.

- Đối tợng chịu thuế gồm 06 mặt hàng: thuốc lá điếu, rợu, bia, pháo, bài lá, vàng mã của các cơ sở sản xuất bán ra. Đến năm 1993, sửa đổi thu hẹp còn 04 mặt hàng: thuốc lá điếu, rợu, bia, pháo.

- Căn cứ tính thuế là giá bán và thuế suất:

+ Giá bán: là giá do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra tại nơi sản xuất có thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo đơn giản. Đến năm 1993, sửa đổi giá tính thuế là giá bán của cơ sở sản xuất cha có thuế tiêu thụ đặc biệt.

+ Thuế suất: phân biệt theo từng mặt hàng

Mặt hàng Luật ban hành

năm 1990

Luật sửa đổi năm 19993

Thuốc lá điếu 20%-40% 32%-70%

Rợu phân biệt theo độ cồn 55%-65% 15%-90%

Bia 50% 75%-90%

Pháo, bài lá, vàng mã 70% 100%

B. Giai đoạn 1996-1998:

Để đảm bảo thực hiện đồng bộ với Luật thuế giá trị gia tăng (từ ngày 1/1/1999), Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 3 ngày 20/5/1998 đã thông qua Luật

thuế tiêu thụ đặc biệt thay thế Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ngày 30/6/1990, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ngày 5/7/1993 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ngày 28/10/1995. Việc ban hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt( sửa đổi) lần này nhằm mục đích mở rộng đối tợng các mặt hàng, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo điều kiện tham gia hội nhập quốc tế. Vì vậy, giai đoạn này Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung (Luật ban hành năm 1995 có hiệu lực thi hành từ 1996).

Nội dung sửa đổi, bổ sung đối tợng chịu thuế một số mặt hàng nh ô tô, xăng, bài lá, vàng mã, dịch vụ đua xe, đua ngựa, mát xa, karaoke, kinh doanh casino, hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu nhập khẩu; điều chỉnh thuế suất các mặt hàng thuốc lá, bia đảm bảo đồng bộ với các Luật thuế xuất nhập khẩu...

- Đối tợng chịu thuế: mở rộng đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm 08 mặt hàng: thuốc lá điếu, rợu, bia, ô tô dới 24 chỗ ngồi, xăng, điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở xuống, vàng mã và các hoạt động kinh doanh dịch vụ nh: vũ trờng, dịch vụ vé đặt cợc đua xe, đua ngựa, mát xa, karaoke, kinh doanh casino, kinh doanh golf.

- Thuế suất: điều chỉnh giảm thuế suất so với trớc cho phù hợp và đồng bộ với Luật thuế giá trị gia tăng và Luật thuế xuất nhập khẩu (thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan):

Mặt hàng Luật điều chỉnh năm 1998

+Thuốc lá điếu phân biệt theo nguyên liệu sản xuất

+ Rợu phân biệt theo độ cồn + Bia phân biệt theo từng loại bia (bia hơi, bia lon, bia chai)

+ Ô tô phân biệt theo số lợng chỗ ngồi + Xăng 25%-65%. 25%-75%. 50%-75%. 30%-100%. 15%

+ Bài lá + Vàng mã

+ Dịch vụ đua ngựa, đua xe, mát xa, karaoke.

+ Kinh doanh casino.

30% 60% 20% 25%

Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng thống nhất đối với hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá sản xuất trong nớc. Không thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá xuất khẩu. Đây là một bớc tiến của hệ thống thuế nớc ta trong việc thực hiện nguyên tắc về đối xử quốc gia đã cam kết khi chúng ta tham gia vào các tổ chức quốc tế.

1.2.4 Luật thuế lợi tức:

A. Giai đoạn 1990-1995:

Thuế lợi tức thuộc loại thuế trực thu, ngoài mục tiêu đảm bảo nguồn thu ổn định ngày càng tăng của ngân sách Nhà nớc, thuế lợi tức đóng góp vào việc đảm bảo bình đẳng và công bằng giữa các thành phần kinh tế. Thực hiện chính sách hỗ trợ các ngành công nghiệp nặng, khai thác, chính sách thuế lợi tức đã thực hiện thông qua việc áp dụng thuế suất thấp hơn so với các ngành thơng mại, dịch vụ.

Luật thuế lợi tức đợc Quốc hội thông qua năm 1990 và năm 1993 đợc sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế lợi tức.

B. Giai đoạn 1995-2000:

Năm 1997, Quốc hội đã thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp để thay thế Luật thuế lợi tức và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999.

So với Luật thuế lợi tức, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có những điểm

khác nh sau:

- Phạm vi áp dụng: khắc phục những nhợc điểm của Luật thuế lợi tức là phân biệt đối xử giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài nên phạm vi áp dụng Luật thuế này đợc mở rộng hơn. Điều đó có nghĩa là mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập.

Đặc biệt trong những năm gần đây, nhiều cơ sở kinh doanh nớc ngoài vào Việt nam tiến hành mở văn phòng điều hành, chi nhánh, thực hiện cung cấp các dịch vụ... mà gọi chung là “cơ sở thờng trú tại Việt nam”. Các tổ chức này có thu nhập phát sinh tại Việt nam nên cũng thuộc đối tợng điều chỉnh của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Căn cứ tính thuế: giống nh căn cứ tính thuế lợi tức, có nghĩa là thu

nhập (lợi tức) chịu thuế * thuế suất. Điểm mới đợc bổ sung về thu nhập chịu

thuế là các thu nhập thu đợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ ở nớc

ngoài. Về thuế suất điểm nổi bật là từ ba mức thuế suất nay quy định thành một

mức thuế suất: 32%. Việc nộp thuế thu nhập bổ sung đối với tổ chức, cá nhân Việt nam kinh doanh theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đợc quy định có khác so với Luật thuế lợi tức. Cụ thể là sau khi nộp thuế suất cơ bản 32%, thu nhập còn lại nếu cao hơn 12% giá trị vốn chủ sở hữu có tại thời điểm quyết toán năm thì phần thu nhập cao hơn đó phải nộp thuế thu nhập bổ sung với mức thuế suất chung 25% và nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài 5%-10%.

- Các chi phí đợc trừ: so với luật thuế lợi tức, về các khoản chi phí đợc trừ để tính thu nhập chịu thuế trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã quy định thêm một số chi phí đợc trừ nh: trích các khoản dự phòng theo chế độ quy định, trợ cấp thôi việc cho ngời lao động, các khoản chi cho lao động nữ theo chế độ quy định, chi phí nghiên cứu khoa học, công nghiệp, sáng kiến cải tiến, tài trợ cho giáo dục, y tế, đào tạo lao động trong nội bộ doanh nghiệp theo số thực chi nhng không vợt quá 1,3 lần so với khoản chi có định mức của Nhà nớc.

- Miễn giảm thuế: tại chơng IV của Luật thuế thu nhập đề cập 06 điều quy định về miễn giảm thuế, vấn đề chuyển lỗ cũng nh việc xét miễn thuế và giảm thuế. Các quy định miễn giảm thuế hiện nay đang đề cập tại các luật khác nh Luật đầu t nớc ngoài vào Việt nam, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Bộ Luật lao động đợc tập hợp vào luật này và khi luật này có hiệu lực thì bãi bỏ các quy định miễn giảm thuế tại các luật khác. Một điểm mới nữa đợc quy định

trong chơng này là việc miễn giảm thuế chỉ đợc áp dụng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh đã thực hiện đúng chế độ kế toán và nộp thuế theo kê khai.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thuế của Việt Nam - Phạm Hương Giang (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w