Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
304 KB
Nội dung
Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Bài tiểu luận THUẾTỐIƯUVÀNHỮNGCẢICÁCHTRONGCHÍNHSÁCHTHUẾCỦAVIỆTNAMĐỂHƯỚNGTỚITHUẾTỐIƯU DANH SÁCH NHÓM 2 STT Họ và tên Ngày sinh Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 1 Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng 1 Huỳnh Trúc Lâm 02/02/1981 2 Đào Vũ Thiên Long 08/01/1980 3 Nguyễn Thị Cẩm Hồng 25/04/1985 4 Trịnh Yến Oanh 16/08/1984 MỤC LỤC Bài tiểu luận .1 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 2 Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng THUẾTỐIƯUVÀNHỮNGCẢICÁCHTRONGCHÍNHSÁCHTHUẾCỦAVIỆTNAMĐỂHƯỚNGTỚITHUẾTỐIƯU .1 DANH SÁCH NHÓM 2 .1 LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ THUẾTỐIƯU .5 1. Thế nào là ThuếTối ưu? Sự khác nhau giữa thuế hiệu quả vàthuếtối ưu? 5 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội: 5 2.1. Theo thị trường: Thị trường tự do cạnh tranh và Thị trường độc quyền .5 2.2. Thuế suất 9 2.3. Độ co giãn cung, cầu : 10 2.4. Đểthuếtốiưu thì phải chính phủ phải đánh thuế như thế nào? .10 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CẢICÁCHTRONGCHÍNHSÁCHTHUẾ Ở VIỆTNAMHƯỚNGTỚITHUẾTỐIƯU 12 1. Thuế gián thu: Thuế GTGT: .12 2. Thuế trực thu: Thuế TNDN vàThuế TNCN: .13 2.1. Thuế TNDN: 13 2.2. Thuế TNCN : .14 KIẾN NGHỊ 18 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 3 Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng LỜI MỞ ĐẦU Năm 2006 với sự kiện quan trọng là ViệtNam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, bên cạnh đó cùng với việc tiếp tục triển khai những cam kết song phương và đa phương với các nước trong khu vực và trên thế giới như Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Song phương Việt - Mỹ (BTA), các hàng rào thương mại bị tháo dỡ và đòi hỏi chínhsáchthuếViệtNam cũng thay đổi để theo kịp các nước trong khu vực và thế giới. ChínhsáchthuếViệtNam lần lượt cảicách qua các giai đoạn, thời kỳ vàhướng tới: “Thuế tối ưu”. Thế nào là “Thuế tối ưu” ? VàViệtNam đã thực hiện nhữngcảicách gì để thực hiện chínhsách “Thuế tối ưu”. Nhóm nghiên cứu chúng tôi xin đi vào thực hiện đề tài: “Thuế tốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtối ưu” Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 4 Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ THUẾTỐIƯU 1. Thế nào là ThuếTối ưu? Sự khác nhau giữa thuế hiệu quả vàthuếtối ưu? -Thuế tốiưu là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước. - Thuế hiệu quả là cơ cấu thuế mà tính hiệu quả của nó thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. Gánh nặng phụ trội còn gọi là chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng. - Như vậy, Thuế hiệu quả là sự hoàn hảo. Khi một chínhsáchthuế đạt tính hiệu quả thì chắc chắn nó sẽ tối ưu. Trong tính hiệu quả có chứa tính tối ưu. Nhưngtrong thực tế, xét về góc độ Nhà nước nếu chínhsáchthuế bao giờ cũng đảm bảo tính hiệu quả thì Nhà nước sẽ không thu được thuế nên trong thực tế thuếtốiưu được sử dụng nhiều hơn. - Phúc lợi xã hội là yếu tố quyết định một chínhsáchthuếcủa một Chính phủ có tốiưu hay không? Để một chínhsáchthuếtốiưu khi cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội. Để phúc lợi xã hội đạt được tối đa. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội: 2.1. Theo thị trường: Thị trường tự do cạnh tranh và Thị trường độc quyền 2.1.1. Thị trường tự do cạnh tranh: Giả sử thị trường sản phẩm A cân bằng ở mức sản lượng Q 0 , P 0 . Chính phủ đánh thuế t đồng cho mỗi đơn vị hàng hóa. Phúc lợi xã hội sẽ thay đổi như thế nào? Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 5 C Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Nhìn vào đồ thị trên ta thấy: P b là mức giá (bao gồm cả thuế) do người mua trả. Ps là mức giá mà người bán thu được sau khi nộp thuế. Ở đây gánh nặng củathuế chia đều cho cả người mua và người bán. Người mua mất mát A+B, người bán mất D+C vàchính phủ thu được A+D. Phần mất không là B+C. Như vậy, trong thị trường cạnh tranh. Khi có sự tác động củaChính phủ vào thị trường bằng cách đánh thuế. Sẽ làm cho Xã hội mất không là B+C. Tuy nhiên, chính phủ với vai trò là chủ thể điều tiết nền kinh tế. Đôi lúc Chính phủ thực hiện nhữngchínhsách nhằm mục tiêu xã hội nào đó. Do đó, xét trên phương diện nào đó khi chính phủ thực hiên đánh thuếtrong thị trường tự do cạnh tranh đáp ứng được mục tiêu thuếtối ưu. 2.1.2. Thị trường độc quyền. Có hai cách đánh thuế là đánh thuế theo sản lượng và đánh thuế không theo sản lượng a. Đánh thuế theo sản lượng: Thuế theo sản lượng là một loại chi phí biến đổi. Trước khi có thuế điều kiện sản xuất của xí nghiệp được thể hiện bằng đường AC 1 và MC 1 . Đểtối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q 1 , ấn định giá bán là P 1 , tổng lợi nhuận là diện tích P 1 C 1 BA. Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 6 P b P O P s Q A Q O A D B Sản lượng Giá Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Nếu thuế tính trên mỗi sản phẩm là t đồng thì chi phí trung bình và chi phí biên ở tất cả các mức sản lượng tăng thêm t. Trên đồ thị đường AC 1 và đường MC 1 dịch chuyển lên trên một đoạn t thành các đường AC 2 và MC 2 : AC 2 = AC 1 + t MC 2 = MC 1 + t Đểtối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q 2 , tại đó MC 2 = MR ấn định giá bán là P 2 , tổng lợi nhuận là diện tích P 2 C 2 FE. Như vậy, sau khi có thuế theo sản lượng người tiêu dùng bị thiệt vì giá bán tăng lên, sản lượng giảm xuống so với trước khi có thuế. Lợi nhuận của xí nghiệp cũng bị giảm. b. Đánh thuế không theo sản lượng: Thuế không theo sản lượng còn được gọi là thuế khoán hay thuế cố định, nó là một chi phí cố định Như trên, trước khi có thuế, chi phí sản xuất của xí nghiệp thể hiện qua đường AC 1 và MC 1 , xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q 1 , ấn định giá bán P 1 , tổng lợi nhuận tối đa đạt được là diện tích P 1 C 1 BA. Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 7 Q 2 Q 1 Q P P 2 P 1 C 2 C 1 0 D MR AC1 AC2 MC 2 MC 1 A E Q 1 Q P P 1 C 2 C 1 0 D MR AC 1 MC 1 A AC 2 C B B Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Sau khi chính phủ khoán một mức thuế là T trong một đơn vị thời gian, thì chi phí biên không đổi vẫn là MC 1 , còn chi phí trung bình tăng lên AC 2 (với AC 2 = AC 1 +T/Q). Xí nghiệp vẫn sản xuất ở sản lượng Q 1 , giá bán là P 1 , tổng lợi nhuận là P 1 C 2 CA. Như vậy, khi chính phủ áp dụng thuế khoán người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì giá cả và sản lượng không thay đổi, nhưng lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống đúng bằng khoản thuế (T) Nhận xét: Trong thị trường độc quyền, khi chính phủ thực hiện thuế khoán người tiêu dùng không chịu ảnh hưởngcủa thuế. Do đó, tùy từng giai đoạn mà chính phủ thực hiện đánh thuế theo sản lượng hoặc không theo sản lượng để thực hiện thuếtối ưu. Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 8 i Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng 2.2. Thuế suất Giả sử chính phủ đánh ux thuế vào hàng hóa X, làm cho nhu cầu giảm từ Xo xuống X1(ΔX). Gánh nặng phụ trội củathuế là diện tích tam giác abc, số thuếchính phủ thu được là diện tích tứ giác hbaj. Giả sử chính phủ tăng thuế lên 1 đơn vị, vì vậy mức thuế bây giờ là (ux+1). Khi đó tổng giá cả là Po + (ux+1), nhu cầu giảm Δx (ở mức X2) gánh nặng phụ trội là diện tích tam giác fec, số thuếchính phủ thu được bằng diện tích gfih. So sánh hai tứ giác này, chúng ta thấy khi thuế tăng lên, chính phủ thu được số thuế bằng diện tích gfih nhưng lại mất đi ibae. Do đó đểchínhsáchthuế đạt được tối ưu, chính phủ cần quy định một mức thuế suất phù hợp không quá cao cũng không quá thấp. Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 9 P x P 0 +( u x + 1) P 0 + u x P 0 0 D x MDWL f XX 0 X 1 X 2 b cae j h g ∆x ∆X Đề tài: ThuếtốiưuvànhữngcảicáchtrongchínhsáchthuếcủaViệtNamđểhướngtớiThuếtốiưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng 2.3. Độ co giãn cung, cầu : Tác động củathuế phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu (a) nếu cầu ít co giãn hơn so với cung, gánh nặng thuếđè nặng lên người tiêu dùng (b) nếu cầu co giãn nhiều hơn so với cung gánh nặng thuếđè lên nhà sản xuất. Trong thực tế, các chính phủ vận dụng quy luật này để đưa ra một chínhsáchthuế phù hợp để đạt được chínhsáchthuếtối ưu. 2.4. Đểthuếtốiưu thì phải chính phủ phải đánh thuế như thế nào? 2.4.1. Thuế hàng hóa tốiưu (thuế gián thu) : - Quy luật co giãn: Khi đường cầu hàng hóa co giãn cao, nên đánh thuế với thuế suất thấp, ngược lại, khi đường cầu ít co giãn thì đánh thuế với thuế suất cao. Tổn thất được tạo ra từ bất kỳ thuế suất nào sẽ gia tăng theo co giãn của cầu, vì thế hiệu quả được cải thiện bằng việc đánh thuế vào hàng hóa không co giãn với thuế suất cao hơn hàng hóa co giãn. - Quy luật đánh thuế trên diện rộng: Tốt hơn nên đánh thuế rộng khắp các loại hàng hóa với mức thuế suất vừa phải hơn là đánh vào một nhóm hàng hóa với thuế suất cao. Bởi vì tổn thất từ đánh thuế gia tăng theo bình phương thuế suất, chính phủ nên trải dài đánh thuế trên diện rộng, không nên đánh thuế vào một nhóm hàng hóa với thuế suất cao. Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Trang 10 GiáGiá P b P 0 P s Q 1 Q 0 P b P 0 P s t t Q 1 Q 0 Số lượngSố lượng S D S D . tài: Thuế tối ưu và những cải cách trong chính sách thuế của Việt Nam để hướng tới Thuế tối ưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng THUẾ TỐI ƯU VÀ NHỮNG CẢI CÁCH. tài: Thuế tối ưu và những cải cách trong chính sách thuế của Việt Nam để hướng tới Thuế tối ưu GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Bài tiểu luận THUẾ TỐI ƯU VÀ