Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
603,36 KB
Nội dung
Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng DANH SÁCH NHÓM 3 MÔN PHÂNTÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ STT HỌ VÀ TÊN BẢNG PHÂN CÔNG 1 Hồ Kim Vũ – Nhóm trưởng Chịu trách nhiệm chung và thiết kế slide thuyết trình 2 Bạch Thị Hồng Vân Chịu trách nhiệm phầnthuế thu nhập tốiưu và hiệu chỉnh hòan thiện tổng thể bài word 3 Phạm Thị Thanh Vân Chịu trách nhiệm phầnthuế hàng hóa tốiưu và thuyết trình 4 Đỗ Thị Kim Tuyến Chịu trách nhiệm phần tình hình thực tế và thuyết trình 5 Lê Thị Út Chịu trách nhiệm phần tình hình thực tế và thuyết trình 6 Trần Thị Bích Ngọc Chịu trách nhiệm phần quan điểm thuếtốiưu Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 1 Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng MỤC LỤC @&? LỜI MỞ ĐẦU I. Khái quát về thuếtốiưu 4 1. Định nghĩa về thuếtốiưu 4 2. Quan điểm về thuếtốiưu 4 3. Nguyên tắc thiết lập chế độ thuếtốiưu 6 II. Thuế hàng hóa tốiưu (thuế gián thu) 7 1. Giới thiệu và dẫn nhập 7 2. Qui tắc Ramsey 7 3. Những xem xét về tính công bằng trong môhình Ramsey 10 III Thuế thu nhập tốiưu 11 1. Mô hình của Edgeworth 11 2. Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi 12 IV Tình hình thực tế thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam 18 1. Phântích tác độngthuế TNCN đánh vào tiền lương, tiền công 18 2. Những ưu điểm của thuế thu nhập cá nhân 16 3. Những nhược điểm của thuế thu nhập cá nhân 17 4. Một số kiến nghị 19 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 2 Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Thuế là công cụ chủ yếu và lâu dài của Nhà Nứơc nhằm huy động , tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Thuế cũng chính là công cụ tác động vào sự phân bổ nguồn lực trong xã hội, gắn liền vào sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là công cụ quan trọng mà bất cứ quốc gia nào cũng sử dụng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu ngân sách nhà nước mà còn là công cụ của Nhà nước để qủan lý điều tiết nền kinh tế vĩ mô, bao gồm những tác động của việc đánh thuế ảnh hửơng đến nền kinh tế như thế nào. Vì vậy khi xem xét chính sách thuế thì tác động cung, cầu cũng như gánh nặng phụ trội lên xã hội thường là một trong những đặc tính cơ bản để các nhà kinh tế phântích tính hiệu quả và tốiưu của thuế. Do vậy việc nghiên cứu, phântích các mô hình thuếtốiưu sẽ giúp đưa ra được những chính sách thuế phù hợp và hiệu quả hơn. Đây cũng là mục đích của bài thuyết trình hôm nay PHÂNTÍCHTHUẾTỐIƯU I/ KHÁI QUÁT VỀ THUẾTỐI ƯU: Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 3 Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 1. Định nghĩa về thuếtối ưu: - Là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân sách Nhà Nước. 2. Quan điểm của Việt Nam về thuếtối ưu: - Chính sách động viên của thuế cần tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể. Nguồn lực tài chính của nền kinh tế là giới hạn, do vậy mức huy động của thuế cũng phải có sự giới hạn. Với thực trạng là một quốc gia đang phát triển, nhu cầu chi tiêu của ngân sách rất lớn và áp lực cân đối ngân sách là không nhỏ, nhưng không phải thế là tận thu để bao chi. Làm như vậy sẽ phá vỡ tính kỷ luật tài chính tổng thể, gây kìm hãm, không kích thích đầu tư, tiết kiệm của khu vực doanh nghiệp và dân cư. Thuế không vì mục tiêu cân đối ngân sách trước mắt, mà quan trọng phải hướng vào mục tiêu cao hơn và xa hơn đó là thúc đẩy đầu tư, vực dậy nền kinh tế, thoát khỏi tình trạng yếu kém và đuổi kịp các nước trong khu vực. - Chính sách phải hình thành một cơ cấu thuế hợp lý nhằm tăng cường nguồn thu và vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước. Cải cách thuế cần tập trung vào việc thu hẹp những bóp méo của thuế, đi đôi với việc mở rộng cơ sở thuế và hạ thấp thuế suất. Đồng thời, chính sách thuế phải bao quát hết tất cả nguồn thu, cần đưa vào áp dụng các loại thuế mới để quản lý nguồn thu và nâng cao vai trò điều tiết: như thuế tài sản, thuế môi trường. - Cơ cấu của hệ thống thuế phải có những thay đổi thích hợp cho phù hợp với sự phát triển kinh tế. Trong xu hướng hội nhập, thuế đánh vào thương mại quốc tế sẽ giảm dần, thay vào đó chính sách thuế cần nỗ lực gia tăng thuế thu nhập cá nhân để tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước. Đồng thời thuế GTGT cần được tăng cường và kết hợp với thuế TTĐB để điều tiết sản xuất - tiêu dùng và đảm trách tốt vai trò bảo hộ sản xuất trong nước. - Chính sách thuế phải góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa trong điều kiện VN hội nhập vào khu vực và thế giới. Thực hiện cải cách thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, minh bạch, trung lập, không phân biệt các thành phần kinh tế; đồng thời tháo dỡ dần chính sách bảo hộ bằng việc xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ là những bước đi quan trọng Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 4 Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng nhằm gây sức ép, buộc các doanh nghiệp VN tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh. Hiện nay các doanh nghiệp VN đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường trong nước lẫn quốc tế. Nhu cầu tích tụ vốn để phát triển và đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp là rất lớn và cấp bách. Vì vậy, chính sách thuế cần được điều chỉnh cho hợp lý hơn nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường tích tụ vốn và đầu tư thay đổi công nghệ, hiện đại hóa sản xuất, hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, bồi dưỡng nguồn thu, tăng thu nội địa cho NSNN . - Hệ thống thuế phải đơn giản, ổn định, mang tính luật pháp cao và có sự tương đồng với khu vực và thông lệ quốc tế. Thuế phải được phân nhiệm rõ ràng theo hướng chuyên môn hóa chức năng và thống nhất hóa mục tiêu nhằm khắc phục tình trạng đa mục tiêu trong một sắc thuế. Theo đó, cần đi sâu hoàn thiện các kỹ thuật thu thuế một cách thích hợp và đồng bộ nhằm đảm bảo hiệu quả tốiưu của mỗi loại thuế cũng như cả hệ thống thuế. Các quy định của luật thuế cần đơn giản, rõ ràng phù hợp với trình độ của bộ máy quản lý thuế cũng như người nộp thuế, đảm bảo tính dễ hiểu, dễ chấp hành và dễ kiểm tra. Đồng thời, trong bối cảnh hội nhập, hệ thống thuế VN phải có sự tương đồng với quốc tế về một số loại thuế có liên quan đến thương mại và đầu tư quốc tế. - Không ngừng hoàn thiện cơ chế hành thu, tạo ra sự chuyển biến về chất trong chính sách thuế và tương đồng với khu vực về trình độ quản lý. Từng bước hiện đại hóa công nghệ quản lý thuế, qua đó xác lập hệ thống dữ liệu về thuế liên tục, chính xác, kịp thời. Tiêu chuẩn hóa cán bộ thuế gắn liền với chế thưởng phạt nghiêm minh. Kiện toàn bộ máy quản lý thuế cho phù với yêu cầu đổi mới chính sách thuế, trong đó xác lập cơ chế phối hợp đồng bộ giữa cơ quan thuế và các cơ quan công quyền để nâng cao hiệu quả công tác hành thu. Tăng cường sự giáo dục tuyên truyền; nâng cao ý thức của công chúng về ý thức chấp hành chính sách thuế; từng bước đưa thuế trở thành chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống xã hội. Trên cơ sở đó, tiến tới thay đổi cơ chế hành thu thuế theo hướng nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của người nộp thuế trong việc kê khai và nộp thuế cho Nhà nước, đi đôi là kiên quyết thực hiện các biện pháp xử lý về vi phạm nộp thuế để giảm bớt những xói mòn của thuế. Cơ quan hành thu có đầy đủ quyền lực để tăng cường thực thi luật thuế. Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 5 Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng 3. Nguyên tắc thiết lập chế độ thuếtối ưu: Ta nhận thấy rằng tác động của thuế theo nhiều chiều như: Có thể tác động và thay thế thu nhập hoặc có thể tác đông làm ảnh hưởng quá trình phát triển kinh tế , tạo nên sự mất trắng do thuế. Để hạn chế các hậu quả xấu, làm cho thuế thực sự trở thành công cụ kinh tế quan trọng của Nhà Nước, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra các nguyên tắc đánh thuế nhằm tốiưu chế độ thuế như sau: - Nguyên tắc 1: Gỉam đến mức thấp nhất chi phí hành chánh do việc đánh thuế gây ra. Muốn vậy, việc thiết kế các luật thuế phải đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu. - Nguyên tắc 2: Gỉam tối đa những méo mó kinh tế do việc đánh thuế gây ra. Lý thuyết thuế hiện đại cho rằng, thuế có thuế suất đều và thống nhất sẽ tạo ra khả năng giảm tình trạng trốn, tránh thuế bởi vì: Thuế có thuế suất đều, thống nhất , một mặt lọai bỏ danh nghĩa thuế suất cao đối với người giàu làm cho người giàu không trốn tránh thuế mới là quan trọng. Mặt khác việc dịch chuyển gánh nặng thuế , ngày nay tỏ ra không cần thiết. - Nguyên tắc 3: Đảm bảo sự phân phối qua thuế một cách công bằng nhưng ít gây phương hại đến hiệu quả kinh tế. Trên thực tế, việc tuân thủ yêu cầu công bằng trong thuế khóa cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của người nộp thuế. Mọi sự lựa chọn đều có ảnh hưởng đến việc phân bổ các nguồn lực trong xã hội. Điều này tất yếu dẫn đến sự lãng phí do tính không ổn định. Do đó luật thuế phải đảm bảo yêu cầu chức năng tái phân phối của thuế, lại vừa đảm bảo yêu cầu sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Để đạt được điều này, tốt nhất là thiết kế luật thuế sao cho giảm được tối đa sự lựa chọn của người nộp thuế theo hướng sử dụng các nguồn lực có hiệu quả II/ THUẾ HÀNG HÓA TỐIƯU (thuế gián thu) 1. Giới thiệu, dẫn nhập: Giả sử ông S tiêu thụ 2 hàng hóa A, B và thời gian nhàn rỗi l, trong đó: - là giá hàng hóa X Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 6 Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - là giá hàng hóa Y - w là tiền lương (giá cả của thời gian nhàn rỗi) : số giờ tối đa/năm ông A có thể làm việc ⇒ số giờ làm việc/năm là – l Phương trình giới hạn ngân sách: w( -l) = Chuyển vế ta có: w = X + Y + wl (1) Giả sử chính phủ đánh thuế vào hàng hóa X, Y, l với thuế xuất tỷ lệ là t. Như vậy giới hạn ngân sách sau thuế của ông A là: w = (1+t) + (1+t) + (1+t)wl Chia 2 vế phương trình cho (1+t), ta có: w = X + Y + wl (2) Từ (1) và (2) cho thấy, thuế đánh vào hàng hóa và thời gian nhàn rỗi đã là giá trị thời gian làm việc tối đa giảm từ w xuống còn w . Do w và cố định ( giả định với bất kỳ giá trị nào của w thì mỗi cá nhân không thể thay đổi ) nên w cũng cố định, thuế đánh vào thời gian làm việc tối đa là như thuế khoán. Tuy nhiên thực tế, chính phủ không đánh thuế vào l, khi đó gánh nặng phụ trội là không thể tránh khỏi, phương trình (2) sẽ là: w = X + Y + wl ⇒ Chính sách đánh thuế hàng hóa tốiưu là lựa chọn các mức thuế suất đánh vào hai loại hàng hóa X và Y sao cho gánh nặng phụ trội từ việc gia tăng số thu thuế là ít nhất có thể được. 2. Quy tắc Ramsey: 2.1 Xây dựng mô hình thuế hàng hóa tối ưu: Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 7 Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Giả sử có 2 loại hàng hóa không liên quan đến nhau (chúng không phải là hàng hóa có thể thay thế hoặc bổ sung nhau). Chúng ta xét trường hợp ông A tiêu thụ hàng hóa X Hình 1: Gánh nặng phụ trội biên (MDWL) đối với thuế đánh vào hàng hóa Px g h i P0 j e a ∆x Giả sử ông A có thể mua hàng hóa X với giá , đường cung hàng hóa X là đường nằm ngang. Đường cầu hàng hóa X của ông A là Dx. Ban đầu ông A sẽ mua được hàng hóa A với giá . Chính phủ đánh thuế vào hàng hóa A → giá sau thuế + → nhu cầu hàng hóa A giảm từ xuống (∆X)→ gánh nặng phụ trội (tổn thất xã hội do thuế) là diện tích ∆abc Chính phủ tăng thuế lên 1 đơn vị → giá sau thuế + ( +1)→ nhu cầu hàng hóa A giảm từ xuống (∆x) → gánh nặng phụ trội là diện tích ∆fec Gánh nặng phụ trội biên khi thuế xuất tăng từ lên +1 là chênh lệch giữa ∆fec và ∆abc, hay diện tích hình thang fbae, được xác định bằng: + +1)} ∆x = + ∆x ≈ (vì ∆x rất nhỏ). Mặt khác = (độ dốc của Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 8 Dx c + b ∆X + +1) f MDWL c Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng đường cầu Dx) → =∆X. Vì vậy gánh nặng phụ trội biên xấp xỉ ∆ X. Tính toán sự thay đổi về số thuế thu được khi khi thuế xuất tăng từ lên +1. Khi thuế xuất , số thuế thu là diện tích tứ giác hbaj = .Khi thuế suất tăng lên +1, số thuế thu là diện tích tư giác gfei= ( +1) . Sự thay đổi về số thuế thu bằng: ( +1) - = + - ) = - ∆x + ∆x (*) Từ = → ∆x = , thế vào (*) ta có: - ∆X (1+ )/ . Vì (1+ )/ ≈ 1 nên sự thay đổi về số thuế thu xấp xỉ là: - ∆ X. Như vậy gánh nặng phụ trội biên trên 1 đôla tăng thêm của số thuế thu được bằng: ∆X / ( - ∆X). Về nguyên lý muốn tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội tổng thể thì gánh nặng phụ trội biên của đôla thuế cuối cùng phải giống nhau cho mỗi loại hàng hóa, nghĩa là: = Suy ra: = 2.2 Nội dung qui tắc Ramsey: Quy tắc đánh thuếtốiưu hay còn gọi là quy tắc Ramsey: chính phủ nên đánh thuế vào tất cả hàng hóa sao cho tỷ lệ tổn thất biên (MDWL) so với nguồn thu thuế biên thu được đối với tất cả các loại hàng hóa là bằng nhau Thuếtốiưu hàng hóa = = λ Có thể diễn tả công thức Ramsey theo công thức đơn giản bằng việc liên hệ với co giãn đường cầu . Giả sử cung hàng hóa là cạnh tranh hoàn hảo (co giãn của cung ⇒∞) thi Quy tắc Ramsry hàm ý như: = -1/ x λ Trong đó: : tỷ lệ thuếtốiưu đói với hàng hóa i : co giãn cầu của hàng hóa i Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 9 Phântíchthuếtốiưu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Quy luật của Ramsey cho thấy hai yếu tố phải được cân bằng khi thiết lập thuế hàng hóa tối ưu: - Quy luật co giãn: Khi cầu hàng hóa co giãn cao nên đánh thuế với thuế suất thấp; ngược lại, khi đường cầu ít co giãn thì đánh thuế với thuế xuất cao - Quy luật đánh thuế trên diện rộng: Tốt hơn nên đánh thuế rộng khắp các loại hàng hóa với mức thuế vừa phải hơn là đánh vào một nhóm hàng hóa với thuế suất cao. 3. Những xem xét về tính công bằng trong mô hình Ramsey: 3.1 Tính công bằng trong mô hình thuếtối ưu: Giả sử người nghèo chi tiêu tỷ phần thu nhập của họ vào hàng hóa X (lương thực cần thiết) lớn hơn so với người giàu và ngược lại đối với hàng hóa Y (thức ăn cao cấp). Giả định thêm rằng, hàm phúc lợi xã hội gắn trọng số về độ thỏa dụng của người nghèo cao hơn người giàu. Vì thế, cho dù hàng hóa X có cầu không co giãn bằng hàng hóa Y, thuếtốiưu đòi hỏi một mức thuế suất đánh vào hàng hóa Y cao hơn hàng hóa X. Xã hội có lẽ cũng sẵn lòng trả giá cho một gánh nặng phụ trội cao hơn để đổi lại sự phân phối thu nhập công bằng. 3.2 Tính tốiưu theo quy luật Ramsey phụ thuộc vào hai khía cạnh Thứ nhât, mức độ thiên hướng theo chủ nghĩa bình quân xã hội. Nếu như xã hội chỉ quan tâm đến hiệu quả - 1 đôla đối với người này cũng giống như đối với người khác, khi đó đã quá tuân thủ nghiêm ngặt quy luật Ramsey Thứ hai, trong một chừng mực nhất định, cách thức tiêu dùng của người giàu và người nghèo có khác nhau. Nếu như người giàu và người nghèo tiêu dùng 2 loại hàng hóa cùng một tỷ lệ như nhau, thì việc đánh thuế vào những hàng hóa này với các mức thuế suất khác nhau không thể gây ảnh hưởng tớiphân phối thu nhập. Thậm chí, xã hội hướng tới mục tiêu phân phối, thì cũng không thể đạt được mục tiêu đó bằng việc đánh thuế hàng hóa khác nhau. III. THUẾ THU NHẬP TỐIƯU (thuế trực thu) Nhóm 2 đêm 6 - TCDN K20 Trang 10