Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
211 KB
Nội dung
Chơng I: Thựctrạngnhữngcảicáchtrongchínhsách thơng mạiViệtNamkểtừkhithựchiệnđổimớikinhtếChínhsách thơng mại là một hệ thống các quan điểm, giải pháp liên quan đến thuế quan, bảo hộ, các quy chế thơng mại, thông qua đó Chính phủ có thể thựchiện sự phân bổ nguồn lực theo những định hớng nhất định. Chínhsách thơng mại liên quan chặt chẽ đến chínhsách công nghiệp, chínhsách đầu t, chínhsách tài chính tiền tệ, và nói chung đợc quy định bởi đờng lối phát triển mỗi quốc gia. Kinh nghiệm của các nền kinhtế năng động đã chỉ ra rằng, ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, chínhsách thơng mại đã đợc sử dụng nh một công cụ nhằm phân bổ tối u các nguồn lực giữa các quốc gia cũng nh trongmỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, sự tiến triển của chínhsách ngoại thơng gắn liền với quá trình chuyển đổitừ nền kinhtếkế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtế thị trờng và tìm kiếm con đờng công nghiệp hóa đất nớc. Do vậy tính chất không nhất quán và đôikhi mâu thuẫn trongchínhsách và giữa chínhsách với sự áp dụng nó trongthựctế là điều dễ hiểu. Tuy nhiên những tiến triển trongchínhsách cũng cho thấy một xu hớng cơ bản là ViệtNam đang vững bớc trên con đờng chuyển sang nền kinhtế thị trờng và hội nhập vào nền kinhtế khu vực và thế giới. Trên cơ sở nắm bắt đợc xu thế vận động của thế giới, nắm vững quy luật kinhtế và vận dụng có sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh của đất nớc ta, Nhà nớc đã tiến hành đổimới toàn diện nền kinh tế, trong đó nhữngđổi mới, điều chỉnh và cảicáchtrongchínhsách thơng mại là bộ phận quan trọng nhất. 1 I/ Nhữngcảicáchtrongchínhsách thuế 1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một trongnhững công cụ quan trọngtrongchínhsách thơng mại của nhà nớc nhằm điều tiết lợng hàng hoá đợc xuất khẩu, nhập khẩu, nó có tác động làm tăng giá đối với hàng hoá đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu. Nó còn tác động lên tổng cung, tổng cầu của nhiều hàng hoá khác. Vì vậy, chúng ta có thể nói chínhsách thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ chínhsách ngoại thơng của nhà nớc ta trong thời kỳ hiện nay. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu đợc ban hành vào tháng 12 năm 1991, có bổ sung sửa đổi vào năm 1993 và năm 1999. Luật thuế xuất nhập khẩu ra đời giúp các doanh nghiệp chủ động trong khâu tính toán, lựa chọn mặt hàng, bạn hàng phù hợp sao cho đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đối với nhà nớc, thuế xuất nhập khẩu là công cụ quản lý hữu hiệu, hơn thế nữa, đây là nguồn thu lớn của ngân sách nhà nớc, qua bảng số liệu dới đây cho thấy, mức động viên bình quân của thuế nhập khẩu vào ngân sách nhà nớc khoảng 18%. 2 Bảng tóm tắt tình hình thu thuế nhập khẩu từnăm 1996 đến năm 2000 Đơn vị tính: Tỷ VND Năm Tổng thu ngân sách nhà nớc từ thuế Tổng thu thuế nhập khẩu Tỷ lệ % tổng thu thuế nhập khẩu so với tổng thu ngân sách nhà nớc 1996 60925 11991 19,68 1997 63303 10980 17,34 1998 68250 11191 16,39 1999 77741 12584 16,19 2000 90540 10580 11,69 Nguồn : - Tổng cục Hải quan - Bộ Tài chính Ngoài ra thuế nhập khẩu còn có tác dụng bảo hộ sản xuất trong nớc thông qua việc đánh thuế nhập khẩu cao vào hàng ngoại nhằm làm giảm sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập. Thông qua thuế, nhà nớc tiến hành hớng dẫn tiêu dùng, mở rộng kinhtếđối ngoại, thựchiệnchínhsách thị trờng và bạn hàng, thựchiệnnhững cam kết của chính phủ ta với chính phủ nớc ngoài. Trên con đờng hội nhập kinhtế quốc tế, chínhsách thuế quan của chúng ta đã có nhiều thay đổi, đã đáp ứng phần nào yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác của Đảng và Nhà nớc. Không chỉ có vậy, thuế xuất khẩu nhập khẩu đã đáp ứng đợc yêu cầu tăng cờng kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nền kinh tế. Bên cạnh đó, chínhsách thuế xuất khẩu, nhập khẩu đợc điều chỉnh thể hiện sự quan tâm và chú ý của Đảng và nhà nớc. Cụ thể nh: lập lại danh mục hàng hoá theo cách phân chia của thị trờng thế giới quy định rõ những mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu , những mặt hàng phải quản lý bằng hạn ngạch quy định các biện pháp hành chính khác . 3 Thuế suất đợc xây dựng tuỳ thuộc vào mức độ khuyến khích hay hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu, vào sự chênh lệch giá cả trong nớc và quốc tế. Chúng ta đã có những cố gắng trong việc đa ra chínhsách thuế phù hợp để bảo hộ sản xuất trong nớc. Ngoài ra quy chế thuế suất đợc thay đổi để có thể điều chỉnh kịp thời trớc những biến đổi của thị trờng. Về thuế xuất khẩu, nhà nớc ta quy định mức thuế xuất khẩu đối với một số mặt hàng có hiệu suất thu ngoại tệ cao và có chínhsách trợ giá với một số mặt hàng khác. Về thuế nhập khẩu, nhà nớc ban hành chínhsách thuế theo hớng khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng thiết bị, hạn chế việc nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ và những mặt hàng trong n- ớc đã sản xuất đợc. Lĩnh vực hoạt động buôn bán với các nớc có chung biên giới cũng đợc quy định cụ thể. Quyết định số 78/TTg ngày 28-2-1994 của Thủ tớng Chính phủ quy định chấn chỉnh việc quản lý tình hình buôn bán giữa ViệtNam với các nớc có chung biên giới thựchiện đúng theo Hiệp định thơng mại đã ký với các nớc và tập quán thơng mại quốc tế. Đặc biệt trong tình hình kinhtế mới, để khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu ngày 8-8-1998 Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 143/1998/QĐ-TTg sửa đổi chế độ thuế xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch. Quyết định naỳ bãi bỏ chế độ thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiểu ngạch quy định tại Quyết định số 115/HĐBT ngày 8-2-1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ), áp dụng chế độ thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu chính ngạch đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch để thống nhất chế độ thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, quản lý tốt hơn nữa hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu . Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cũng đợc lập lại cụ thể hơn, hoàn thiện hơn, phù hợp với tình hình kinhtế mới, đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế. Năm 1992 theo Quyết định số 172/TCTK-QQD ngày 1-11- 1992 Tổng cục Thống kê đã ban hành danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của ViệtNam trên cơ sở hệ thống điều hoà (HS) của Hội đồng 4 hợp tác hải quan thế giới (Custom Co-operation Council - CCO). Trong bảng danh mục này, hàng hoá đợc phân theo phần, chơng, nhóm, phân nhóm và mặt hàng đến cấp mã 6 chữ số. Kểtừkhi ban hành bảng danh mục đã góp phần phục vụ có kết quả cho nhiều mục đích trong đó có công tác xuất khẩu, nhập khẩu. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thơng mại quốc tế nớc ta trong quá trình đổimới và việc gia nhập các tổ chức thơng mại đa phơng, danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của nớc ta đã đợc hoàn thiện thêm và phân loại chi tiết hơn. Theo sự chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ (tại Văn bản số 5469/KHTH ngày 29-9-1995), Tổng cục Thống kê cùng với Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thuế đã hoàn thiện bảng danh mục ở cấp mã 8 chữ số. Ngày 26-12-1995, Tổng cục Thống kê đã ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu ViệtNam phân loại chi tiết đến cấp mã 8 chữ số theo Quyết định 324/TCTK-QĐ và đợc áp dụng kểtừ 1-1-1996. Bảng danh mục này đợc thay thế cho danh mục ban hành năm 1992 và đợc áp dụng thống nhất cho tất cả mọi hoạt động trong nền kinhtế quốc dân có liên quan đến việc phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quản lý hoạt động ngoại thơng, xây dựng biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Đây là một bớc tiến lớn trongchínhsách thuế xuất khẩu, nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển thơng mại quốc tế và hội nhập với nền kinhtế khu vực và thế giới. Biểu thuế bớc đầu đã đợc điều chỉnh với 97 chơng, bao gồm 5938 dòng hàng (thời điểm 1/1/1999). Tuy nhiên biểu thuế của chúng ta đợc đánh giá là phức tạp và thờng xuyên thay đổi. Số mức thuế suất giảm từ 36 ở thời điểm 1995, xuống còn 31 vào năm 1996, sau đó lại tăng lên 35 vào 1997, rơi xuống còn 26 mức thuế suất vào thời điểm 1998 (từ 0% đến 60%), và cuối cùng chỉ còn 18 mức thuế tính cho đến 1999. Số dòng hàng cho đến nay đã đợc bổ sung lên đến khoảng 6400 dòng hàng. (Dự án UNDP VIE 95/015 Xúc tiến hội nhập của ViệtNam với ASEAN: Hội nhập của ViệtNam với ASEAN: khảo sát các biện pháp tác động tới thơng mại) 5 Đặc biệt từ cuối năm 1997 đến nay để hạn chế và quản lý tốt hơn tình hình nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng, Nhà nớc đã chủ trơng dán tem một số mặt hàng. Chủ trơng dán tem hàng nhập khẩu cho phép quản lý tốt hơn hoạt độnh nhập khẩu, hạn chế trốn lậu thuế, góp phần phát huy tác dụng điều hành xuất khẩu, nhập khẩu của chínhsách thuế của Nhà n- ớc, đồng thời tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nớc, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế. 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế tiêu thụ đặc biệt có hiệu lực vào 1/1/1999. Luật thuế này ra đời thay thế thuế thơng mại đặc biệt năm 1990. Luật thuế mới ra đời phân biệt một cách rõ ràng : thuốc lá điếu xì gà đợc sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu thô nhập ngoại. Những loại thuốc lá này phải chịu mức thuế tiêu thụ đặc biệt là 65% trong đó thuốc lá điếu xì gà đợc sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu thô trong nớc phải chịu mức thuế tiêu thụ đặc biệt là 45%. Thuế tiêu thụ đặc biệt mới ra đời xoá bỏ những quy định của thuế cũ đánh vào ô tô nhập khẩu. Những quy định đó tồn tại từ tháng 10/1995, trong đó mức thuế bảo hộ áp dụng là 200% nếu tiến hành lắp ráp nội địa (CIE 1998a, trang 40). Tuy nhiên phạm vi miễn thuế trong luật mới hầu nh không thay đổi. Theo luật, việc miễn thuế sẽ đợc quy định ở các cấp độ khác nhau phụ thuộc vào tình trạng của doanh nghiệp: doanh nghiệp gặp khó khăn do : thảm họa, thiên tai ; doanh nghiệp sản xuất bia quy mô nhỏ chịu thua lỗ, thiệt hại; doanh nghiệp lắp ráp ô tô nội địa (từ 60- 100% cho đến 10 năm); hoạt động kinh doanh sân golf (30% trong 5 năm ). Bộ Thơng Mại sau đó đã mở rộng phạm vi miễn thuế (31/7/1998, theo TT 109/1998/TT-BTC). Theo sửa đổi này thì Nhà sản xuất quy mô nhỏ, nếu 6 đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, trongtrờng hợp gặp phải thua lỗ, thiệt hại, mất mát thì sẽ đợc cân nhắc để giảm thuế (giảm khoảng 50%). Với thựctế nh trên, mặc dù Nhà nớc có nhiều biện pháp, sửa đổi nhằm tạo điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp cũng nh điều chỉnhchínhsách để tạo thuận lợi khi tham gia vào hội nhập kinhtế quốc tế thì hệ thống kế toán và kiểm toán của ViệtNam vẫn còn nhiều điểm cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Một trongnhững điểm cần đợc cân nhắc, xem xét nhất là việc loại bỏ dần dần phạm vi áp dụng thuế thông qua các tr- ờng hợp miễn thuế. 3. Thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng có hiệu lực 1/1/1999. Theo biểu thuế thì có mức thuế hiện hành: 0% : hàng hóa xuất khẩu 5% : sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp, giáo dục và y tế 20% : một số dịch vụ 10% : các hàng hoá và dịch vụ còn lại Thuế giá trị gia tăng đợc đánh trên nguyên tắc cơ bản : hàng nhập khẩu sẽ bị đánh thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu sẽ bị đánh thuế giá trị gia tăng bằng %. Một khía cạnh khác của thuế giá trị gia tăng là thuế này đợc thu ngay tại cảng sau khi hàng hóa đã đợc thông quan. Quy định này không giống nh quy định trớc đây là cho phép nộp thuế nhập khẩu chậm từ 30 đến 270 ngày. Trong biểu thuế giá trị gia tăng, có 26 mức miễn thuế quy định, một vài trong số đó có ảnh hởng trực tiếp đến thơng mại (TT 89/1998/TT-BTC) 7 hàng hoá và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì không chịu thuế giá trị gia tăng trong quá trình sản xuất hoặc nhập khẩu. tài sản cố định nhập khẩu (ví dụ nh máy móc và thiết bị vận tải ) trong nớc không sản xuất đợc. hàng viện trợ quốc tế nhập khẩu. chuyển giao công nghệ. chất khoáng cha qua chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên, việc thiếu các định nghĩa chính xác, (ví dụ nh tài sản cố định trong nớc không sản xuất đợc) sẽ dẫn đến tình trạng là có rất nhiều sự nhận định, đánh giá khác nhau từ các cấp có thẩm quyền. Hơn thế nữa xảy ra nhiều trờng hợp trốn tránh nộp thuế cho nhà nớc, đa ra số thu thuế thấp hơn so với số lợng thựctế nhập khẩu. Giải pháp thích đáng cho vấn đề này là cần phải tăng cờng hệ thống kế toán và kiểm toán, hệ thống thu thuế hiện hành. Những nỗi lo ngại về việc ngày càng mở rộng phạm vi xét miễn xoá nợ thuế giá trị gia tăng đã đợc trấn an. Tuy nhiên đã có trờng hợp xoá nợ thuế cho các doanh nghiệp đang gặp rắc rối và trong đó có áp dụng với cả thuế giá trị gia tăng. II/ Nhữngcảicáchtrong lĩnh vực phi thuế quan Để điều tiết hoạt động thơng mại, ngoài chínhsách thuế quan nh trình bày ở trên, Nhà nớc còn áp dụng một số biện pháp phi thuế quan khác. Những biện pháp này bao gồm hạn ngạch, giấy phép, quản lý tỷ giá hối đoái. 1. Hạn ngạch 8 Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu là quy định của nhà nớc về số lợng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu trong một thời gian nhất định (thờng là một năm). Cũng có khi hạn ngạch quy định cả thị trờng thì có nghĩa là doanh nghiệp đợc cấp hạn ngạch chỉ đợc phép xuât khẩu, nhập khẩu mặt hàng đó từ thị trờng quy định với một số lợng nhất định. Hạn ngạch là một trongnhững công cụ phi thuế đợc sử dụng nhằm mục đích ngăn chặn hàng nhập khẩu vào, bảo vệ thị trờngtrong nớc, cải thiện cán cân buôn bán hoặc cán cân thanh toán, làm công cụ mặc cả trong các cuộc thơng lợng buôn bán. Việc quy định hạn ngạch xuất khẩu nhằm mục đích: - Bảo vệ quyền lợi quốc gia - Bảo vệ nguồn lợi tài nguyên, động vật, cây trồng - Bảo vệ di sản văn hoá, đồ cổ - Thựchiện sự cam kết của chính phủ ta và chính phủ nớc ngoài. Việc quy định hạn ngạch nhập khẩu nhằm mục đích: - Bảo vệ nền sản xuất trong nớc - Tiết kiệm ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán - Hớng dẫn tiêu dùng trong nhân dân Việc sử dụng hạn ngạch trong công tác quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu giúp cho nhà nớc nắm đợc số lợng hàng hoá đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu nhng gây ra sự bất bình đẳng trongkinh doanh. Doanh nghiệp nào đợc cấp hạn ngạch thì đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu và thu đợc lợi nhuận lớn, còn doanh nghiệp nào không đợc cấp thì không đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu mặt hàng đó, từ đó dễ gây tình trạng độc quyền kinh doanh, độc quyền về giá cả, đồng thời nhà nớc thất thu một khoản thuế do hạn chế nhập khẩu. 9 ở Việt nam, từnhữngnăm trớc đây, để bảo vệ nền kinhtế còn lạc hậu, kém phát triển, hàng năm nhà nớc đa ra danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch, nhng danh mục hàng hoá quản lý ngày càng giảm dần. Tinh thần chung của các thông t là giảm tối thiểu các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu phải quản lý bằng hạn ngạch. Trong quá trình đổimớichínhsách thơng mại, đặc biệt là quá trình giám sát việc thựchiện xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp, Bộ Thơng Mại đã tiến hành điều chỉnh số lợng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu từ doanh nghiệp không có khả năng thựchiện sang/cho doanh nghiệp có nhu cầu và có điều kiện. Việc đổimới trên đã góp phần xoá bỏ đáng kể sự cứng nhắc trớc đây trong công tác điều hành, quản lý, hoạt động thơng mại. Các sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu hiện nay đợc điều chỉnh bằng hạn ngạch bao gồm: Sản phẩm mà hạn ngạch đợc cấp bởi các tổ chức kinhtế quốc tế và các quốc gia khác (hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU, Canada và Nauy) Hàng hoá dùng cho việc làm cân bằng nền kinhtế sẽ đợc quy định cụ thể trong Quyết định hàng năm của Thủ tớng chính phủ. Hạn ngạch xuất khẩu gạo đợc điều chỉnh linh hoạt hàng năm dựa trên sản lợng thu hoạch từng vụ mùa. Theo Quyết định số 141/TTg của Thủ t- ớng chính phủ về vấn đề quản lý xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón ngày 8 tháng 3 năm 1997, hạn ngạch xuất khẩu gạo đợc phân bổ cho từng hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố, dựa trên sản lợng thơng mại đầu ra ở mỗi tỉnh, thành phố. Các tỉnh này lại lần lợt phân bổ hạn ngạch cho các doanh nghiệp dựa trên năng lực sản xuất thực tế. Hạn ngạch chủ yếu phân bố về các tổng công ty lơng thực miền trung. Hơn thế nữa, để có đợc hạn ngạch, các doanh nghiệp phải là thành viên của Hiệp hội lơng thựcViệt Nam. 10 . Chơng I: Thực trạng những cải cách trong chính sách thơng mại Việt Nam kể từ khi thực hiện đổi mới kinh tế Chính sách thơng mại là một hệ thống. và đôi khi mâu thuẫn trong chính sách và giữa chính sách với sự áp dụng nó trong thực tế là điều dễ hiểu. Tuy nhiên những tiến triển trong chính sách cũng