Tiểu luận "Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế".
Trang 1Lời nói đầu
Thực hiện đờng lối đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại, ViệtNam đã và đang dần dần từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Quá trình hội nhập đó đòi hỏi việc xây dựng và áp dụng chính sách phải tínhđến luật pháp và thực tiễn quốc tế Đối với lĩnh vực thơng mại, các nguyên tắccơ bản của thơng mại quốc tế đang dần dần đợc nghiên cứu và áp dụng tại ViệtNam.
Đối xử tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) là hai nguyên tắc cơbản trong thơng mại quốc tế, chúng đều có chung bản chất là không phân biệtđối xử hay nói cách khác là đối xử bình đẳng Hai nguyên tắc này đợc thể hiệnrất rõ nét thông qua các Hiệp định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO),đồng thời chúng cũng là những nguyên tắc quan trọng trong quan hệ hợp táckinh tế thơng mại khu vực và song phơng.
Nhằm đảm bảo các mối quan hệ thơng mại đợc tiến hành trên nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi, việc đàm phán và áp dụng MFN và NT trong quan hệ th-ơng mại quốc tế là một vấn đề quan trọng giúp cho hàng hoá và dịch vụ củachúng ta có đợc môi trờng bình đẳng để cạnh tranh với hàng hoá tơng tự của cácnớc khác.
Mặc dù các nguyên tắc này đã đợc quy định trong một số các hiệp địnhkinh tế - thơng mại song phơng với nớc ngoài nhng do thiếu kinh nghiệm và chathông hiểu luật pháp quốc tế, việc áp dụng MFN và NT ở Việt Nam còn nhiềukhiếm khuyết Điều này thể hiện rất rõ trong hệ thống chính sách thơng mạiViệt Nam vốn tồn tại nhiều bất cập so với những quy định của quốc tế về MFNvà NT Do đó, để hội nhập kinh tế quốc tế và vận dụng các nguyên tắc MFN,NT một cách có hiệu quả thì việc khắc phục những bất cập nêu trên là điều hếtsức cần thiết.
Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài “Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằmhoàn thiện và điều chỉnh chính sách thơng mại của Việt Nam trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế” đợc thực hiện nhằm đa ra những khuyến nghị hoàn thiệnhệ thống chính sách thơng mại của Việt Nam cho phù hợp với luật pháp khu vựcvà quốc tế thông qua việc xem xét chính sách thơng mại Việt Nam trong tơngquan với hai nguyên tắc MFN và NT.
Trang 2Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn ở việc nghiên cứu về MFN vàNT trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ là hai lĩnh vực quantrọng của thơng mại quốc tế hiện nay.
Bố cục đề tài đợc kết cấu 3 chơng:
th-Việc tiến hành một nghiên cứu tổng quát về MFN và NT trong mối quan hệvới chính sách thơng mại Việt Nam chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót do tínhphức tạp của các định chế này Tác giả rất mong nhận đợc các ý kiến đóng gópxây dựng của bạn đọc và thầy cô để góp phần vào thành công chung của đề tàivà thành công chung của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cũng thông quađây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè, đặc biệt làThạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh, ngời đã đa ra nhiều ý kiến quý báu và tận tình h-ớng dẫn để em có thể hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội, tháng 12, năm 2002Sinh viên
Trần Phơng Hà
Trang 3Nhìn lại lịch sử thơng mại quốc tế ta có thể thấy Đối xử Tối huệ quốc
(sau đây gọi là MFN1) và Đối xử quốc gia (sau đây gọi là NT2) là hai nguyêntắc quan trọng nhất, là hai trụ cột cơ bản trong chính sách thơng mại song phơng
và đa phơng Hai nguyên tắc này đều có chung bản chất là sự không phân biệtđối xử hay nói cách khác là đối xử bình đẳng: Một nớc không đợc phân biệt đối
xử giữa các nhà cung cấp nớc ngoài, và không áp dụng chế độ phân biệt đối xửbất lợi cho những sản phẩm đã thâm nhập lãnh thổ của nớc đó một cách hợppháp Tuy nhiên, trong thơng mại quốc tế các nguyên tắc này đợc áp dụng hoàntoàn khác nhau Để có thể thấy hết tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của hainguyên tắc này, chúng ta không thể không xem xét khía cạnh lịch sử của chúng.
1 Đối xử Tối huệ quốc
Thuật ngữ MFN là một thuật ngữ có lịch sử lâu đời, nó đã xuất hiện từ thếkỷ 12 ở một số dạng khác nhau Tuy nhiên nó chỉ chính thức trở thành mộtnguyên tắc có ý nghĩa trong thơng mại quốc tế khi vào thế kỷ 17 các quốc giachâu Âu cạnh tranh với nhau trong việc xây dựng hệ thống chính sách thơngmại Hiệp ớc đầu tiên có điều khoản MFN là hiệp ớc giữa Hoa Kỳ và Pháp năm
1778 Tiếp theo đó, điều khoản MFN cũng đợc đa vào Hiệp ớc Chevalier năm 1860 giữa Pháp và Anh Từ đó trở đi, nguyên tắc MFN đã đợc áp
Cobden-dụng trong nhiều hiệp định thơng mại khác của Châu Âu với những mức độkhác nhau
Tình hình chính trị căng thẳng trớc và trong Chiến tranh thế giới lần thứnhất đã làm cho nguyên tắc MFN bị mai một và gần nh bị mất hẳn Khi chiếntranh gần đến kết thúc, nhiều quốc gia đã có những nỗ lực nhằm phục hồi lạitầm quan trọng của MFN nhng không thành công Mãi đến tháng 1 năm 1918,
1 Most-favoured-nation treatment.
2 National treatment.
Trang 4tại điểm thứ ba trong chơng trình 14 điểm của mình, Tổng thống Hoa KỳWilson đã kêu gọi dỡ bỏ càng nhiều càng tốt tất cả các hàng rào cản trở kinh tếvà thiết lập các điều kiện thơng mại bình đẳng giữa các quốc gia cùng đồng tâmphấn đấu vì hoà bình và cam kết duy trì hoà bình
Hội nghị Hoà bình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất không bànđến hàng rào cản trở thơng mại, nhng trong Hiệp ớc hoà bình, Đức và một số n-ớc có quyền lực khác đã đợc yêu cầu mở rộng vô điều kiện MFN trong thơng
mại với các nớc đồng minh trong 3 năm Hội Quốc Liên cũng dẫn chiếu tớinguyên tắc "đối xử bình đẳng”3 trong thơng mại giữa các quốc gia thành viên,điều này cũng tơng đơng với nguyên tắc MFN
Hội nghị Kinh tế Thế giới Geneve tháng 5 năm 1927 đã tuyên bố ủng hộkhả năng diễn giải nguyên tắc MFN, và nhấn mạnh rằng nguyên tắc này cần đợcsử dụng rộng rãi trong các hiệp ớc thơng mại
Năm 1933, Hội Quốc Liên đã xuất bản một văn bản mẫu với khoảng 300từ về nguyên tắc MFN Tuy nhiên, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới1929-1933, nguyên tắc MFN đã không nhận đợc sự ủng hộ rộng rãi Nguyên tắcnày gần nh đã biến mất vì cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhng sau chiếntranh nguyên tắc lại hồi sinh mạnh mẽ và cùng với sự phát triển của hệ thống th-ơng mại đa phơng, với sự ra đời của Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại
(GATT 1947), MFN đã trở thành nền tảng của thơng mại quốc tế
Theo GATT 1947, MFN là nghĩa vụ ràng buộc chung, bất kỳ một đối xửnào đợc dành cho một nớc thì ngay lập tức cũng sẽ đợc mở rộng tới tất cả cácthành viên khác Điều này cũng đợc quy định trong một số hiệp định của WTO.Ví dụ, tất cả thành viên GATT dành cho nhau đối xử thuận lợi trong việc ápdụng và điều hành các quy định hải quan, thuế quan và các khoản thu khác cóliên quan nh đã dành cho bất kỳ một nớc khác
Nghĩa vụ trên đã làm phát sinh mặt trái của nguyên tắc MFN là tạo điều
kiện cho phép những nớc ăn theo4 đợc hởng những lợi ích từ tiến trình tự do hoá
thơng mại của các nớc khác mà không phải có những hành động tơng xứng vớiviệc hởng lợi đó, hoặc những nớc không muốn tham gia vào những hành độngchung nhằm tự do hoá thơng mại, nhng lại muốn nhận những lợi ích đó.
Không có một định nghĩa chung về MFN cho mọi lĩnh vực, nhng xét vềbản chất MFN đơn giản có nghĩa là nếu một nớc dành đối xử thuận lợi nhất cho
3 Equitable treatment
4 Thuật ngữ này trong thơng mại quốc tế gọi là “Free riders”.
Trang 5bất kỳ một nớc thì cũng dành đối xử nh vậy cho tất cả các thành viên khác củaWTO Do đó, bản chất của MFN là đối xử bình đẳng và nguyên tắc này đã gópphần thúc đẩy tự do hoá thơng mại không phân biệt đối xử.
2 Đối xử quốc gia
Cùng với MFN, nguyên tắc NT đợc đề cập trong nhiều hiệp định thơngmại song phơng và đa phơng Nguyên tắc này nhằm đảm bảo rằng những sảnphẩm nớc ngoài và đôi khi là nhà cung cấp những sản phẩm đó đợc đối xử trongthị trờng nội địa không kém u đãi hơn các sản phẩm nội địa hay các nhà cungcấp những sản phẩm đó Trong một số tài liệu cũ, đôi khi nguyên tắc này còn đ-ợc gọi là "sự ngang bằng nội địa"
NT tởng nh là một vấn đề đơn giản, nhng nguyên tắc này đã gây ra nhiềusự tranh chấp, một phần là vì sự giải thích chặt chẽ của nguyên tắc NT trên thực
tế có thể gây ra sự bất lợi cho các nhà cung cấp nớc ngoài Vì lý do này, nguyên
tắc NT đã đợc chỉnh lý qua nhiều năm để cho phép đối xử khác nhau hoặc u đãihơn một cách chính thức đối với các sản phẩm nớc ngoài nếu nh đó là cách duynhất để bảo đảm rằng các sản phẩm nớc ngoài không bị kém lợi thế hơn Tấtnhiên, đôi khi các nớc cố tình dành cho các nhà đầu t nớc ngoài những u đãi hơnso với chế độ NT nhằm thu hút đầu t.
Trớc GATT 1947, không một Hiệp ớc đa phơng nào có quy định về NT.Sau khi đợc đa vào Điều III của GATT 1947, NT đã trở thành nguyên tắc phổbiến trong các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng Theo Điều III của
GATT, NT đối với hàng hoá là sự bình đẳng về cơ hội cạnh tranh.
Trong Tuyên bố của OECD năm 1976 về Đầu t Quốc tế và các công ty đaquốc gia, đã đề cập đến NT Văn kiện này thiết lập một tiêu chuẩn đợc quốc tếcông nhận về sự đối xử nhằm giúp xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối với các nhàđầu t nớc ngoài trong các nớc thành viên OECD Đây không phải là sự cam kếtcó tính chế định nhng dựa trên những thủ tục định chế đợc thoả thuận.
WTO đợc thành lập là một bớc ngoặt trong việc mở rộng phạm vi áp dụngcủa nguyên tắc NT Lần đầu tiên có một điều khoản liên quan đến Đối xử quốc
gia trong dịch vụ, (Điều XVII Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ-GATS),
để đảm bảo cho các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài và các dịch vụ tơng ứng củahọ đợc đối xử ngang bằng so với các nhà cung cấp dịch vụ trong nớc và các dịchvụ mà họ cung cấp
Trang 6II Những quy định của quốc tế về MFN và NT
1 Những quy định của WTO về MFN và NT1.1 Những quy định của WTO về MFN
1.1.1 Những quy định của WTO về MFN đối với hàng hoáa Các quy định chung
Đợc quy định trong hàng loạt các hiệp định song phơng trớc đó nhng MFNchỉ trở thành nguyên tắc hàng đầu trong thơng mại quốc tế khi nó đợc đa vàothành điều khoản đầu tiên của GATT năm 1947 và sau này là một bộ phận cấuthành quan trọng của WTO với một tên mới: GATT 1994.
Theo quy định của GATT, nguyên tắc MFN đợc áp dụng đối với toàn bộcác biện pháp ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá Điều
này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Rất nhiều ngời đã nhầm lẫn khi cho rằng
chỉ cần áp dụng MFN đối với nhập khẩu và không cần phải quan tâm đếnviệc không phân biệt đối xử trong trờng hợp xuất khẩu hàng hoá của mình
Trong thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, việc xuất khẩu một cáchphân biệt đối xử cũng có thể gây ảnh hởng đến lợi ích của các nớc khác Nếumột nớc chiếm hữu một nguồn tài nguyên quý hoặc một mặt hàng thiết yếu mànhiều nớc khác không có đợc chỉ xuất khẩu chúng cho một số nớc nhất định màkhông chịu xuất khẩu cho nớc khác thì đó cũng là một sự phân biệt đối xửnghiêm trọng, gây tổn hại đến lợi ích của những nớc không đợc quyền nhậpkhẩu Một nớc trớc đây cấm xuất khẩu than đá nay cho phép xuất khẩu than đáđến một nớc khác thì cũng phải cho phép xuất khẩu than đá đến tất cả các nớc làthành viên của GATT/WTO.
Việc áp dụng nguyên tắc MFN đối với xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá sẽđem lại một số lợi ích cho các thành viên đợc hởng đối xử này Những lợi íchnày có thể là những lợi thế, u tiên, u đãi có liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩuhàng hoá Khoản 1, Điều I của GATT đã quy định rõ các biện pháp phải ápdụng nguyên tắc MFN, gồm:
- Thuế hải quan.
- Các khoản phí thuộc bất kỳ loại nào đánh vào hàng nhập khẩu hoặc xuấtkhẩu
- Các khoản phí thuộc bất kỳ loại nào có liên quan tới hàng nhập khẩu hoặcxuất khẩu
Trang 7- Các khoản phí đánh vào việc chuyển khoản thanh toán quốc tế đối với hàngxuất khẩu, nhập khẩu.
- Các biện pháp đánh các khoản thuế và phí.
- Tất cả các quy định và thủ tục liên quan đến việc xuất khẩu và nhập khẩu.- Các khoản thuế nội địa và phí nội địa (nh quy định trong Điều III.2 của
GATT 1994).
- Các luật lệ, quy định và yêu cầu ảnh hởng tới việc bán hàng trong nớc đốivới việc tiêu thụ, mua hàng, vận chuyển, phân phối hoặc sử dụng bất kỳ sảnphẩm nào (nh quy định trong Điều III.4 của GATT 1994).
Từ quy định về phạm vi áp dụng nêu trên, có thể thấy rằng những nhà đàmphán để xây dựng nên GATT rõ ràng không chỉ nhằm ngăn chặn việc phân biệtđối xử đối với các nguồn xuất xứ hàng hoá khác nhau tại cửa khẩu mà còn nhằmngăn chặn việc phân biệt đối xử đó cho đến khi hàng hoá đến đợc tay ngời tiêudùng Cho dù không áp đặt phân biệt đối xử tại cửa khẩu, hành vi phân biệt đốixử của nớc nhập khẩu dựa trên xuất xứ hàng hoá trong quá trình tiêu thụ hàngnhập khẩu cũng sẽ ảnh hởng đến lợi ích của nớc xuất khẩu.
Bản chất của MFN là chống phân biệt đối xử Do đó, ngoài phạm vi áp dụng
thông thờng nêu trên còn có phạm vi áp dụng trong những trờng hợp đặc biệtmà nếu chỉ áp dụng các biện pháp thông thờng sẽ không thể hiện đợc bản chấtkhông phân biệt đối xử của MFN Những trờng hợp đó là:
- áp dụng thuế chống bán phá giá: theo Điều 9.2 của Hiệp định thực thi Điều
VI của GATT (thờng đợc gọi là Hiệp định chống phá giá) quy định áp dụngkhông phân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các nguồn bị coi là bánphá giá và gây tổn hại, trừ những nguồn đã có cam kết về giá đợc chấp nhậntheo qui định của Hiệp định này Điều này đợc hiểu, nh nêu trong báo cáo thứhai của Nhóm chuyên gia về các khoản thuế chống bán phá giá và chống trợcấp, là ”do tính công bằng và theo nguyên tắc MFN khi có sự bán phá giá cùngmột mức độ từ nhiều nguồn khác nhau và khi phá giá đó gây ra hoặc đe doạ gâyra tổn hại vật chất ở cùng một mức độ, nớc nhập khẩu phải thu các khoản thuếchống bán phá giá một cách công bằng với mọi nguồn nhập khẩu bị bán phágiá”.
Nh vậy, không chỉ phải áp dụng các u đãi một cách công bằng mà, trong
Trang 8các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các chế tài cũng phải đợc áp dụngmột cách công bằng không tính đến xuất xứ hàng hoá
- áp dụng hạn chế số lợng: về nguyên tắc, hạn chế số lợng không đợc chấp
nhận nhng những trờng hợp hạn chế số lợng đợc GATT cho phép thì cũng phảiáp dụng theo nguyên tắc MFN nh quy định tại khoản 1, Điều 13 của GATT,
“bất kỳ thành viên nào cũng không đợc cấm hay hạn chế việc nhập khẩu bất kỳmột sản phẩm nào có xuất xứ từ lãnh thổ của một thành viên khác hoặc cấmhay hạn chế việc xuất khẩu bất kỳ một sản phẩm nào đến lãnh thổ của bất kỳmột thành viên khác, trừ khi việc cấm hay hạn chế đó cũng đợc áp dụng đối vớisản phẩm tơng tự cho một nớc thứ ba khác” Các thành viên cũng không đợc đa
ra quy định rằng giấy phép nhập khẩu đợc sử dụng để nhập khẩu một sản phẩmxác định có xuất xứ từ một nớc hay một nguồn cụ thể nào (mục c, khoản 2, Điều13) Tuy nhiên, khi áp dụng các hạn chế nhập khẩu một sản phẩm nào đó, cácthành viên cố gắng phân bổ thơng mại cho phù hợp với thực trạng thơng mại củasản phẩm đó, để các thành viên khác có thể có đợc sự phân bổ nh trong trờnghợp không có các hạn chế (khoản 2, điều 8).
- Các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc: “Các doanh nghiệp thơng mại nhà
n-ớc” đợc hiểu là các doanh nghiệp nhà nớc hoặc các doanh nghiệp t nhân đợctrao cho các quyền lợi đặc biệt, độc quyền trong hoạt động mua, bán, xuất-nhậpkhẩu Nhờ các quyền lợi đặc biệt hoặc vị trí độc quyền của mình, các doanhnghiệp này có thể hoạt động thơng mại quốc tế một cách phân biệt đối xử đốivới một bộ phận doanh nghiệp khác hoặc tự áp dụng các hạn chế định lợng.Điều XXVII của GATT đã quy định nghĩa vụ cho các thành viên WTO phải ápdụng các biện pháp để đảm bảo rằng các doanh nghiệp này hoạt động phù hợpvới các nguyên tắc không phân biệt đối xử, bao gồm cả nguyên tắc MFN.
b Các trờng hợp ngoại lệ
Mặc dù có nhiều chính sách và nghĩa vụ pháp lý hỗ trợ cho nguyên tắcMFN nhng trong thơng mại quốc tế có rất nhiều ngoại lệ nằm ngoài nguyên tắcnày Thực tế, ngời ta đã ớc tính rằng 25% thơng mại thế giới đều thuộc một cơchế phân biệt đối xử nào đó là ngoại lệ của nguyên tắc MFN.
Một số ngoại lệ đợc nêu rõ trong những bản dự thảo ban đầu của các Điềukhoản MFN, ví dụ nh trong GATT Khi xây dựng Hiệp định GATT, thực tế đãcó một loạt các hệ thống u đãi có hiệu lực, đặc biệt là Hệ thống Ưu đãi của KhốiThịnh Vợng chung Hiệp định GATT 1947 đã thừa nhận sự tiếp tục tồn tại củacác hệ thống u đãi này nh những ngoại lệ có từ trớc GATT với giả thiết rằng ảnh
Trang 9hởng của các u đãi này sẽ giảm bớt theo thời gian Trên thực tế, cùng với sự sụpđổ của hệ thống thực dân cũ, các u đãi đợc ghi tại phụ lục kèm theo Điều I củaGATT đã mất đi hiệu lực (ví dụ nh “thơng mại u đãi” của Pháp đối với Đông d-ơng theo phụ lục B).
Các ngoại lệ của nghĩa vụ MFN quy định trong Hiệp định GATT và cácHiệp định khác gồm có:
- Thoả thuận thơng mại khu vực (liên minh thuế quan, khu vực thơng mạitự do): Các thể chế thơng mại khu vực đã và đang đợc hình thành trên nhiều
khu vực theo Điều khoản XXIV của GATT 1994 (quy định về áp dụng theolãnh thổ, vận chuyển biên giới, liên minh quan thuế và các khu vực thơngmại tự do)
- Thơng mại biên giới: Thơng mại biên giới đợc xem là một thực tế thơng
mại quốc tế đặc biệt mà c dân hai bên biên giới của các nớc láng giềng đợcphép buôn bán không theo những quy định xuất nhập khẩu thông thờng Cácnớc láng giềng thờng có những chính sách riêng để tạo điều kiện cho quanhệ thơng mại của c dân hai bên biên giới và những chính sách này khôngphải áp dụng đối với những nớc không có cùng biên giới
- Mua sắm của Chính phủ: Nghĩa vụ MFN của Điều I, GATT không áp
dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu vì mục đích tiêu dùng tức thời hoặctiêu dùng cuối cùng của Chính phủ và không nhằm mục đích bán lại hoặc sửdụng cho sản xuất hàng hoá để bán.
- Ngoại lệ chung theo Điều XX của GATT 1994: Điều khoản XX của GATT
1994 cho phép các thành viên đợc hạn chế nhập khẩu từ hoặc xuất khẩu đếnnhững nguồn cụ thể Những biện pháp này đợc áp dụng vì những mục đíchcụ thể, gồm:
bảo vệ đạo đức công cộng;
bảo vệ cuộc sống của con ngời, động vật hay thực vật và bảo vệ sức khoẻ; bảo đảm sự tôn trọng pháp luật và các quy tắc không bất tơng thích với
các quy định của Hiệp định này;
liên quan tới các sản phẩm sử dụng lao động của tù nhân;
bảo vệ di sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ;
liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu cácbiện pháp đó cũng đợc áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng trongnớc;
Trang 10 thi hành nghĩa vụ của một hiệp định liên chính phủ về một hàng hoá cơ sởký kết phù hợp với các tiêu thức đã đợc đệ trình và không bị phản đối; hạn chế với xuất khẩu nguyên liệu do trong nớc sản xuất và cần thiết có
đủ số lợng thiết yếu nguyên liệu đó để đảm bảo hoạt động chế tác trongthời kỳ giá nội đợc duy trì dới giá ngoại nhằm thực hiện một kế hoạch ổnđịnh kinh tế của chính phủ, với điều kiện các hạn chế đó không dẫn tớităng xuất khẩu hay tăng cờng mức bảo hộ với ngành công nghiệp trong n-ớc và không vi phạm các quy định của GATT về không phân biệt đối xử; nhằm có đợc hay phân phối một sản phẩm thuộc diện khan hiếm chung
trong nớc hay tại một địa phơng.
- Ngoại lệ về an ninh theo Điều XXI của GATT 1994: Điều XXI của GATT
cho phép các thành viên đợc hạn chế nhập khẩu từ và xuất khẩu đến nhữngnớc cụ thể vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia.
- Ngoại lệ liên quan đến việc thực hiện nguyên tắc đối xử khác biệt vàthuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển Ngoại lệ này cho phép các nớc
dành các đối xử khác biệt và thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển màkhông đòi hỏi có sự đối đẳng từ các nớc đang phát triển và không phải ápdụng cho các nớc phát triển khác Ngoại lệ này đợc áp dụng trong các trờnghợp sau:
Hệ thống u đãi phổ cập (GSP): đây là hệ thống thuế quan u đãi mà các ớc phát triển dành cho các nớc đang phát triển;
n- Đối xử khác biệt và thuận lợi hơn đối với các biện pháp phi thuế quandành cho các nớc đang phát triển;
Các thoả thuận giữa các nớc đang phát triển với nhau không phải áp dụngcho các nớc phát triển;
Đối xử đặc biệt dành cho các nớc kém phát triển.
- Các ngoại lệ khác đợc GATT công nhận (thuế chống phá giá, thuếchống trợ cấp, trả đũa theo quy định về giải quyết tranh chấp): Các hiệp
định WTO cho phép áp dụng những biện pháp cụ thể sau khi đã áp dụng cácthủ tục cụ thể dới hình thức thuế đối kháng, thuế chống phá giá, các biệnpháp trả đũa theo quy trình giải quyết tranh chấp Các biện pháp này đợc ápdụng dới hình thức sản phẩm bắt nguồn từ các nớc thành viên cụ thể củaWTO
Trang 11- Các hiệp định nhiều bên: Các Hiệp định của WTO bao gồm 4 Hiệp định
đ-ợc gọi là các Hiệp định nhiều bên Đó là: Hiệp định Thơng mại về Máy bayDân dụng, Hiệp định về Mua sắm Chính phủ, Hiệp định Quốc tế về Sữa vàHiệp định Quốc tế về Sản phẩm Thịt bò Các Hiệp định này chỉ áp dụng chocác thành viên thoả thuận chấp nhận chúng, nên những quyền lợi dành chocác thành viên của các hiệp định này chỉ giới hạn cho những thành viên nào
đã chấp nhận từng hiệp định đó Trờng hợp này gọi là MFN có điều kiện: làviệc dành MFN căn cứ vào một số điều kiện mà nớc đợc hởng phải đáp ứng.
Do đó quy chế thành viên của một hiệp định có thể là một điều kiện Điều
này đôi khi đợc gọi là MFN với điều kiện cùng tham gia một hiệp định
1.1.2 Những quy định của WTO về MFN đối với dịch vụ
Khi thơng mại dịch vụ ngày càng phát triển và chiếm tới hơn 20% tổng giátrị thơng mại toàn cầu, các quy định quốc tế điều chỉnh thơng mại dịch vụ trởnên cần thiết GATS ra đời đã đa thơng mại dịch vụ vào trong phạm vi điềuchỉnh của luật quốc tế và nguyên tắc MFN cũng là nguyên tắc cơ bản của thơngmại dịch vụ.
Thơng mại dịch vụ hết sức đa dạng và có thể đợc phân loại dới nhiều hìnhthức khác nhau Tuy nhiên, để phân biệt một cách dễ dàng nhất, khoản 2 Điều I,GATS đã định nghĩa thơng mại dịch vụ là sự cung cấp dịch vụ theo 4 phơngthức sau:
(i) Từ lãnh thổ của một thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ thành viên nàokhác
(ii)Trên lãnh thổ của một thành viên cho ngời tiêu dùng dịch vụ của bất kỳthành viên nào khác.
(iii)Bởi một ngời cung cấp dịch vụ của một thành viên, thông qua sự hiệndiện thơng mại trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.
(iv)Bởi một ngời cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diệnthể nhân trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.
a Các quy định chung
Nguyên tắc MFN trong dịch vụ cũng nhằm chống lại sự phân biệt đối xửtrong thơng mại quốc tế, cụ thể là thơng mại dịch vụ Khoản 1, Điều II, GATSquy định:
Trang 12“Đối với bất kỳ biện pháp nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định
này, mỗi thành viên phải ngay lập tức và không điều kiện dành cho dịch vụvà ngời cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác, sự đối xử khôngkém thuận lợi hơn sự đối xử mà thành viên đó dành cho dịch vụ và ngời cungcấp dịch vụ tơng tự của bất kỳ thành viên nào khác.”
Các biện pháp ảnh hởng đến thơng mại dịch vụ là một khái niệm rộng, nóbao gồm bất kỳ biện pháp nào cho dù dới hình thức luật, các quy định dới luật,các thủ tục hành chính, quyết định hành chính, quy chế hay bất kỳ hình thứcnào khác có ảnh hởng đến khả năng cung ứng hoặc tiêu dùng dịch vụ Các biệnpháp đó có thể do chính phủ hoặc chính quyền địa phơng ban hành hoặc thậmchí là những cơ quan phi chính phủ nhng đợc giao quyền bởi chính phủ hoặcchính quyền địa phơng Theo định nghĩa của Điều XXVIII, GATS thì “biệnpháp của các thành viên tác động đến thơng mại dịch vụ” bao gồm các biệnpháp về:
- Việc mua, thanh toán hay sử dụng một dịch vụ;
- Việc tiếp cận hay sử dụng các dịch vụ gắn liền với việc cung cấp dịch vụ,các dịch vụ đợc các thành viên đó yêu cầu phải đợc đa ra phục vụ côngchúng một cách phổ biến;
- Sự hiện diện, bao gồm cả hiện diện thơng mại, của thể nhân thuộc mộtthành viên để cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của thành viên khác.
MFN trong thơng mại dịch vụ là nguyên tắc áp dụng tự động, không phụthuộc vào cam kết cụ thể Nếu một nớc đa ra bất kỳ một thuận lợi nào hoặc ápđặt bất kỳ một hạn chế nào cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của một nớckhác thì cũng phải áp dụng đối với dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ tơng tự củacác nớc khác
b Các trờng hợp ngoại lệ
Mặc dù có các quy định về MFN trong thơng mại dịch vụ, nhng khác vớithơng mại hàng hoá, nghĩa vụ áp dụng MFN trong thơng mại dịch vụ đợc phéplinh hoạt hơn Các nớc đợc phép áp dụng các biện pháp không phù hợp vớinguyên tắc MFN nhng các biện pháp đó phải đợc liệt kê trong một danh mụcngoại lệ Hội đồng Thơng mại dịch vụ của WTO sẽ rà soát các miễn trừ nàytrong vòng 5 năm kể từ khi Hiệp định WTO có hiệu lực (tức là năm 2000) vàxem xét xem các điều kiện cần thiết áp dụng các miễn trừ này có còn tồn tại haykhông Nhìn chung, các miễn trừ này không quá 10 năm (tức là không quá năm
Trang 132005) nhng không có điều khoản hạn chế thời gian cụ thể mà vấn đề sẽ đợc giảiquyết thông qua các cuộc đàm phán sau.
Giống nh trong thơng mại hàng hoá, GATS cũng cho phép áp dụng ngoạilệ MFN đối với thơng mại biên giới (Điều II.3), hội nhập kinh tế (Điều V) vàchế độ đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nớc đang phát triển (Điều IV).Các biện pháp không phù hợp với nguyên tắc MFN cũng đợc phép áp dụng nếusự khác biệt về đối xử là kết quả của một hiệp định tránh đánh thuế hai lần cógiá trị ràng buộc các bên tham gia.
1.2 Những quy định của WTO về NT
Cũng nh nguyên tắc MFN, NT là một nguyên tắc cơ bản và xuyên suốt cácHiệp định WTO về hàng hoá và dịch vụ Có thể nói, NT là một bớc cao hơntrong nỗ lực thúc đẩy thơng mại công bằng trong điều kiện thơng mại quốc tếphát triển một cách nhanh chóng.
1.2.1 Trong lĩnh vực hàng hoáa Các quy định chung
Các vòng đàm phán thơng mại quốc tế nhằm giảm thuế đánh vào hàng nhậpkhẩu đã dần dần mở cửa đợc các thị trờng, thúc đẩy giao lu thơng mại Các nớctham gia đàm phán, khi đã cam kết giảm thuế sẽ bị ràng buộc bởi các cam kếtquốc tế này và hệ quả là, sự bảo hộ đối với sản xuất trong nớc sẽ giảm đi.
Tuy nhiên, các nhóm lợi ích trong nớc không dễ dàng chịu để mất những đặcquyền mà họ có đợc thông qua hệ thống bảo hộ Những chính sách bảo hộ giántiếp có thể đợc xây dựng để nhằm cản trở sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trongnớc và hàng nhập khẩu Để bảo đảm tính hiệu quả của các cam kết giảm thuếkhông bị suy yếu bởi các hình thức bảo hộ gián tiếp, nguyên tắc NT nhằm mụctiêu thiết lập các điều kiện cạnh tranh công bằng cho hàng nhập khẩu với hàngsản xuất trong nớc trong thị trờng nớc nhập khẩu Mục tiêu này đợc GATT nêurõ trong khoản 1 Điều III nh sau: “Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoảnthuế và khoản thu nội địa, cũng nh luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tớiviệc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm trong nội địacùng các quy tắc định lợng trong nớc yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử dụng
sản phẩm với một khối lợng tỷ trọng xác định, không đợc áp dụng với các sản
phẩm nội địa hoặc nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa.”.
Nguyên tắc NT áp dụng khi hàng hoá đã đợc nhập khẩu vào thị trờng của
n-ớc nhập khẩu Trong báo cáo của Ban giải quyết tranh chấp về các biện pháp
Trang 14của Chính phủ Italia liên quan đến các loại máy nông nghiệp năm 1958, Bangiải quyết tranh chấp đã nêu rõ: “ mục đích của những ngời soạn thảo (GATT)
là cung cấp các điều kiện cạnh tranh bình đẳng một khi hàng hoá đã đợc thông
quan” Điều này cho thấy chỉ có hàng hoá đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế và
đã thanh toán xong toàn bộ các khoản thu khác tại cửa khẩu mới là đối tợng ápdụng của nguyên tắc NT Các loại hàng hoá, mặc dù đã cập cảng và bốc hànglên bờ nhng cha hoàn thành các thủ tục Hải quan không phải là đối tợng ápdụng của nguyên tắc này.
Điều III của GATT quy định nghĩa vụ NT đợc áp dụng đối với:
- Các khoản thuế nội địa hoặc các khoản thu khác dù là trực tiếp hay gián
tiếp Hàng hoá nhập khẩu sẽ không phải chịu các khoản thuế nội địa hoặc
các khoản thu khác dù là trực tiếp hay gián tiếp vợt quá mức các khoản thuếvà khoản thu đó áp dụng cho sản phẩm nội địa (khoản 2, Điều III).
- Các luật lệ, quy định và yêu cầu ảnh hởng tới việc tiêu thụ, rao bán, mua
hàng, chuyên chở, phân phối hay sử dụng trong nội địa Hàng hoá nhập
khẩu phải đợc hởng sự đối xử không kém thuận lợi hơn mức độ áp dụng chosản phẩm nội địa đối với các luật lệ, quy định và yêu cầu ảnh hởng tới việctiêu thụ, rao bán, mua hàng, chuyên chở, phân phối hay sử dụng trong nộiđịa (khoản 4, Điều III)
Thuật ngữ “đối xử không kém thuận lợi hơn” quy định tiêu chuẩn tối thiểukhi áp dụng các luật lệ, quy định đối với hàng hoá nhập khẩu để bảo đảm sựcông bằng thực tế trong cạnh tranh đối với hàng hoá sản xuất trong nớc Điềunày có nghĩa là nó không cấm các nớc đợc đặt ra các quy định pháp lý mang lạithuận lợi hơn cho hàng hoá nhập khẩu (cho dù điều đó là không xảy ra trongthực tế) Nhng quan trọng hơn là nó cho phép các nớc đợc áp dụng các thủ tụcpháp lý khác nhau cho hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá trong nớc nếu nh khôngthể áp dụng chung một thủ tục pháp lý cho cả hai loại hàng này với điều kiện làthủ tục pháp lý áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu trên thực tế là không kémthuận lợi hơn so với thủ tục pháp lý áp dụng cho hàng hoá sản xuất trong nớc.
Việc áp dụng “đối xử không kém thuận lợi hơn” theo tinh thần của khoản 4,Điều III nói trên đợc thực hiện cho từng loại hàng hoá nhập khẩu và không thể“đánh đổi” Điều đó có nghĩa là một nớc không thể đối xử với một loại hànghoá ở mức “kém thuận lợi hơn” và bồi hoàn bằng cách cho một loại hàng hoákhác đợc đối xử “thuận lợi hơn” và viện dẫn rằng mức bình quân của hai loại
Trang 15khiến cho hàng nhập khẩu nói chung đợc đối xử “không kém thuận lợi hơn”hàng sản xuất trong nớc.
- Các quy định về định lợng nội địa liên quan đến việc pha trộn, chế biến
hoặc sử dụng Các thành viên không đợc áp đặt các quy định về định lợng
nội địa liên quan đến việc pha trộn, chế biến hoặc sử dụng, theo đó trực tiếphoặc gián tiếp yêu cầu bắt buộc phải sử dụng một sản phẩm trong nớc thay vìmột sản phẩm tơng tự nhập khẩu Việc quy định bắt buộc sử dụng đó đợc gọilà yêu cầu về hàm lợng nội địa và bị cấm (khoản 5, Điều III).
- Các thành viên không đợc áp dụng thuế nội địa hoặc các khoản thu nội địakhác hoặc các quy định định lợng trong nớc theo cách thức có thể gây ra sựbảo hộ cho sản phẩm trong nớc
Vấn đề “cách thức áp dụng” của quy định thứ t nêu trên đây là tơng đối trừutợng và chỉ thờng nảy sinh trong các trờng hợp mà sản phẩm nhập khẩu và sảnphẩm nội địa liên quan là hai sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể thay thếcho nhau Ví dụ, mặc dù một nớc đánh thuế nh nhau và rất cao cho sản phẩmcam nhập khẩu và cam nội địa, nhng nớc đó lại không trồng cam thì mức thuếcao đó sẽ làm tăng giá chỉ của cam nhập khẩu Vì vậy, gián tiếp nớc này đã bảohộ cho việc sản xuất táo của mình bởi vì cam là sản phẩm cạnh tranh trực tiếpvới táo Việc bảo hộ gián tiếp nh vậy bị cấm trong Điều III của GATT.
b Các trờng hợp ngoại lệ
Các quy định về ngoại lệ chung và ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc giađợc quy định tại Điều XX và XXI của GATT không chỉ đợc áp dụng cho MFNmà cũng đợc áp dụng cho NT (xem phần ngoại lệ MFN).
Bên cạnh đó, nghĩa vụ NT cũng sẽ không áp dụng đối với các luật lệ, quyđịnh hay yêu cầu quản lý vấn đề mua sắm chính phủ mà trong đó sản phẩm đợcmua nhằm phục vụ mục đích sử dụng của chính phủ chứ không nhằm bán lại vìmục đích thơng mại hay sử dụng để sản xuất hàng hoá nhằm bán lại vì mục đíchthơng mại.
Ngoài ra, có một số trờng hợp ngoại lệ đặc thù nh sau:
- Chi trả các khoản trợ cấp dành riêng cho các nhà sản xuất nội địa: Điều
III GATT 1994 quy định: Nghĩa vụ NT sẽ không ngăn cản việc chi trả cáckhoản trợ cấp dành riêng cho các nhà sản xuất nội địa Tuy nhiên, việc chitrả các khoản trợ cấp này chỉ đề cập tới các khoản trợ cấp trực tiếp đợc thanh
Trang 16toán chứ không đề cập đến các biện pháp khác, ví dụ nh tín dụng thuế hoặcgiảm thuế
- Hạn ngạch về thời gian công chiếu phim ảnh nớc ngoài: Điều III của
GATT có một quy định đặc biệt dành cho lĩnh vực phim ảnh, theo đó, thànhviên của GATT đợc quyền định ra hoặc duy trì các quy tắc hạn chế số lợngphim nớc ngoài trình chiếu theo đúng các quy định của Điều IV tiếp theo -quy định đặc biệt về phim - điện ảnh
- Một ngoại lệ khác nảy sinh từ Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp Đốikháng của Vòng đàm phán Uruguay Theo ngoại lệ này, các nớc đang pháttriển đợc phép áp dụng trợ cấp đối với việc sử dụng hàng nội địa và không ápdụng cho hàng nhập khẩu trong năm năm kể từ Hiệp định này có hiệu lực.Đối với các nớc kém phát triển nhất, thời hạn cho phép là tám năm Tuynhiên, thời hạn hiệu lực của ngoại lệ này đến nay đã hết đối với các nớc đangphát triển.
- Hàm lợng nội địa: mặc dù yêu cầu về hàm lợng nội địa và việc giới hạn sử
dụng sản phẩm nhập khẩu đợc coi là không phù hợp với các nghĩa vụ củaĐiều III của GATT nhng các thành viên phát triển của GATT có thời gianhai năm kể từ Hiệp định này có hiệu lực để loại bỏ các biện pháp nêu trên.Các nớc đang phát triển đợc cho phép 5 năm và các nớc kém phát triển nhấtcó tám năm để loại bỏ các biện pháp mà họ đang áp dụng Tuy nhiên, thờihạn hiệu lực của ngoại lệ này đến nay cũng đã hết đối với các nớc đang pháttriển.
Ngoài ra, Hiệp định cũng cho phép các thành viên đang phát triển đợc tạmthời không tuân thủ nghĩa vụ về việc không áp đặt các biện pháp trên trong giớihạn cho phép của Điều XII về cán cân thanh toán
1.2.2 Trong lĩnh vực dịch vụa Các quy định chung
NT trong lĩnh vực dịch vụ đợc hiểu là một nớc sẽ đối xử với dịch vụ hoặcngời cung cấp dịch vụ của một nớc khác không kém thuận lợi hơn đối xử vớidịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ tơng tự của chính nớc đó Điều XVII, khoản 1của GATS quy định:
“Trong những lĩnh vực đã đợc ghi trong danh mục cam kết, và tuỳ thuộcvào các điều kiện và tiêu chuẩn đợc quy định trong Danh mục cam kết đó, liên
Trang 17quan tới tất cả các biện pháp có tác động đến việc cung cấp dịch vụ, một thànhviên phải dành cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nàokhác sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử đợc thành viên đó dành chodịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ tơng tự của chính mình.”
Nh vậy, khác với trong lĩnh vực hàng hoá, NT trong lĩnh vực dịch vụ chỉbị ràng buộc khi nó đợc xác định đối với những dịch vụ đợc cam kết trong danhmục cam kết của nớc đó Việc xác định nghĩa vụ NT cho dịch vụ phụ thuộc vàonguyên tắc “chủ động” (positive) trong khi xây dựng cam kết Điều đó nghĩa làmột nớc đợc chủ động lựa chọn những ngành hoặc phân ngành để đa vào camkết Những ngành và phân ngành không đợc đa vào cam kết sẽ không phải chịusự điều chỉnh chặt chẽ của Hiệp định GATS Ngay cả khi có cam kết, việc chohởng NT vẫn còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể đặt ra trong các phần về xâmnhập thị trờng (market access) và NT Trong rất nhiều trờng hợp, mặc dù có camkết nhng do những điều kiện khác nhau, một thành viên vẫn có thể không dànhNT cho dịch vụ của thành viên khác Thực tế này phản ánh sự phức tạp trongquan hệ thơng mại dịch vụ mà GATS không thể xử lý triệt để ngay đợc.
Không giống nh trong GATT, khi NT chỉ bao hàm các biện pháp ở “trongbiên giới”, GATS không phân biệt và áp dụng NT đối với cả các biện pháp trongbiên giới và ngoài biên giới Trên thực tế, vấn đề này gây nhiều tranh cãi Trênnguyên tắc, NT không chỉ bao hàm các biện pháp trong nớc vì GATS điều chỉnhmọi biện pháp của một nớc thành viên đối với việc cung cấp dịch vụ theo 4 ph-ơng thức (mode), trong đó có những hoạt động cung cấp dịch vụ ngoài biên giớihoặc xuyên biên giới.
Một nớc có thể đối xử với dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của nớc kháctheo những hình thức đối xử khác với hình thức áp dụng cho dịch vụ và ngờicung cấp dịch vụ của nớc mình hoặc có thể áp dụng tơng tự Tuy nhiên, cho dùáp dụng đối xử với hình thức tơng tự hay khác biệt, theo Điều XVII, khoản 3của GATS, những đối xử đó sẽ đợc coi là kém thuận lợi hơn nếu nó làm thay đổiđiều kiện cạnh tranh có lợi hơn cho dịch vụ hay ngời cung cấp dịch vụ của nớcđó so với dịch vụ hoặc ngời cung cấp dịch vụ tơng tự của bất kỳ thành viên nàokhác.
b Các trờng hợp ngoại lệ
Bên cạnh những ngoại lệ chung theo Điều XIV và XIV Bis của GATS (nhtrình bày tại phần MFN), các nớc có quyền áp dụng các biện pháp không phùhợp với nguyên tắc NT nhằm mục đích đảm bảo thực hiện việc đánh thuế hoặc
Trang 18thu thuế trực tiếp một cách công bằng và hiệu quả đối với dịch vụ hoặc ngờicung cấp dịch vụ của các nớc khác (Điều XIV, khoản d).
2 Khuôn khổ pháp luật khu vực về MFN và NT
MFN và NT đều có những trờng hợp ngoại lệ đợc phép Tuy nhiên, mộttrong những khác biệt về những ngoại lệ này của hai nguyên tắc cơ bản nói trênlà vấn đề các thoả thuận thơng mại khu vực Các thoả thuận thơng mại khu vựckhông phải là đối tợng đợc ngoại lệ về NT nhng lại là đối tợng ngoại lệ củaMFN Vì vậy, phần này chỉ tập trung vào phân tích một số khía cạnh pháp luậtcủa các thoả thuận khu vực liên quan đến MFN.
Thị trờng chung là một khu vực kết hợp nhiều nớc, trong đó tất cả hànghoá đều đợc buôn bán theo những điều kiện chung Một hệ thống nh vậy đòi hỏiphải thiết lập một Liên minh thuế quan và thêm nữa là các yếu tố sản xuất cũngnh hàng hoá và dịch vụ đợc tự do luân chuyển, các chính sách thuế và chínhsách thơng mại phải hài hoà
Liên minh thuế quan là tổ chức gồm một số nớc, trong đó các hạn chế vềthơng mại giữa các nớc này đợc loại bỏ Liên minh có chính sách thơng mạiphối hợp đối với các nớc không phải là thành viên, áp dụng một biểu thuế quanđối ngoại chung với hàng nhập khẩu từ các nớc ngoài Liên minh
Nh vậy có thể thấy, để thành lập đợc một Thị trờng chung, các nớc phảitiến hành nhiều bớc và đặc biệt là phải thành lập đợc Liên minh thuế quan KhiLiên minh đã đợc thành lập hoàn toàn, các quy định về tối huệ quốc giữa cácthành viên với nhau trở nên không cần thiết khi hàng hoá đợc buôn bán tự dohoàn toàn trong phạm vi lãnh thổ của Liên minh Tuy nhiên, trong quá trìnhhình thành nên những Liên minh này (thông qua các bớc giảm thuế, loại bỏhàng rào phi thuế ), các quy định về MFN vẫn cần thiết để tránh bất kỳ sự phânbiệt đối xử nào Nguyên nhân chủ yếu là MFN không chỉ liên quan đến lĩnh vựcthuế mà còn liên quan đến hàng loạt vấn đề chính sách khác nh đã trình bày ởtrên
Việc thành lập các Khu vực thơng mại tự do cũng cần có những quy địnhcụ thể đối với MFN vì, khác với Liên minh thuế quan và Thị trờng chung, ngaycả khi thành lập xong khu vực thơng mại tự do, các nớc vẫn có những chínhsách riêng của mình đối với các nớc không phải là thành viên của Khu vực th-ơng mại tự do đó.
Trang 19Mặc dù vậy, các nội dung của MFN đã đợc quy định cụ thể trong GATT/WTO Các thoả thuận thơng mại khu vực thờng chỉ nêu lại một cách đơn giản làMFN đợc áp dụng và thờng không chi tiết thêm Điều này đợc hiểu là nội dungMFN mà các thoả thuận thơng mại khu vực ghi nhận đợc tham chiếu đến cácquy định của GATT/WTO
Dới đây là hai ví dụ về khuôn khổ pháp luật khu vực đối với MFN.
Điều 56, Chơng 6 của Hiệp ớc về việc thành lập Thị trờng chung Đông
Nam Phi (The COMESA Treaty) quy định cụ thể về MFN nh sau: “Các quốcgia thành viên sẽ dành cho các thành viên khác MFN.”
Tuy nhiên, mặc dù đã có thoả thuận khu vực, Hiệp định này không cấmcác thành viên tham gia đợc có những thoả thuận u đãi hơn với điều kiện là, khixuất hiện những thoả thuận u đãi hơn thì các thành viên khác của Hiệp địnhcũng sẽ đợc hởng trên cơ sở có đi có lại (nguyên tắc MFN).
Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của Hiệp hội các nớc ĐôngNam á (ASEAN) đã nhắc lại cam kết của các thành viên đối với các nguyên tắccủa GATT mà một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của GATT là nguyêntắc MFN.
Mục tiêu của Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đểthành lập khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA) là giảm thuế xuống còn từ0%-5% cho thơng mại giữa các thành viên ASEAN Tuy nhiên, các thành viênASEAN không bị ngăn cản dành các u đãi đó cho các nớc không thuộc khốitrên cơ sở MFN Điều này đợc ngầm định ở Điều 2 khoản 7 Hiệp định CEPTnh sau:
“Các nớc thành viên có thuế suất đối với các mặt hàng đợc đồng ý đãgiảm thuế từ 20% hoặc thấp hơn xuống còn từ 0%-5%, thậm chí mặc dùcác thuế suất này đợc áp dụng trên cơ sở MFN, cũng vẫn đợc hởng cácnhợng bộ (của ASEAN)”.
3 MFN và NT trong quan hệ thơng mại song phơng
Nh trên đã khẳng định, MFN và NT là hai nguyên tắc cơ bản và quantrọng của thơng mại quốc tế Vì vậy, việc áp dụng hai nguyên tắc này trongquan hệ thơng mại song phơng giữa các nớc ngày nay đã trở nên hết sức cầnthiết và phổ biến.
Trang 20Tuy nhiên các điều khoản về MFN và NT trong các Hiệp định thơng mạisong phơng thờng dẫn chiếu đến GATT/WTO, hoặc cho dù có chi tiết hoá thìcũng hoàn toàn tuân thủ những quy định của WTO về hai nguyên tắc này.
Về MFN, Điều 1 Hiệp định thơng mại giữa Slovakia và Hoa Kỳ ghi rõ: “
Các Bên sẽ áp dụng trong Hiệp định này các điều khoản của GATT và sẽ dànhcho sản phẩm của mỗi Bên chế độ đối xử tối huệ quốc nh quy định trongGATT.”
Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có quy định chi tiết hơn vềMFN khi đa ra những vấn đề cụ thể mà các bên phải dành MFN cho hàng hoácủa nhau, nh: thuế, các loại phí, phơng thức thanh toán đối với hàng xuất nhậpkhẩu,… Những biện pháp này đều đã đ Những biện pháp này đều đã đợc quy định trong điều khoản của GATTvề MFN Nh vậy, những quy định trong Hiệp định này chỉ là sự nhắc lại nhữngquy định của GATT mà thôi Bên cạnh đó, Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳcũng dành ra 3 trờng hợp ngoại lệ đối với áp dụng MFN, đó là: thoả thuận thơngmại khu vực, thơng mại biên giới và các Hiệp định nhiều bên của WTO Rõràng các ngoại lệ này đều là những ngoại lệ mà WTO cho phép.
Về nghĩa vụ NT, Điều 4.1 Hiệp định thơng mại Canada – israel quy
định : Mỗi Bên dành sự đối xử quốc gia cho hàng hoá của Bên kia phù hợp với“
Điều III của GATT 1994, bao gồm cả các ghi chú giải thích điều khoản này, vàvới mục đích nh vậy Điều III của GATT 1994 và các ghi chú giải thích cho nó,hoặc bất kỳ điều khoản tơng đơng nào của một hiệp định kế thừa GATT mà cảhai Bên là thành viên, là bộ phận không tách rời của Hiệp định này.” Vậy là
một lần nữa, GATT lại đợc tham chiếu tới khi quy định điều khoản về NT trongHiệp định thơng mại song phơng giữa hai nớc.
Điều 8 Hiệp định thơng mại tự do ký giữa Hiệp hội thơng mại tự do ChâuÂu (EFTA – European Free Trade Association) và Mêhicô cũng đã theo đúng
tinh thần của GATT/WTO khi quy định: Các sản phẩm đ“ ợc nhập khẩu từ lãnhthổ của Bên kia sẽ đợc hởng sự đối xử không kém phần thuận lợi hơn sự đối xửđợc dành cho các sản phẩm tơng tự trong nớc về các luật lệ, quy định và yêucầu ảnh hởng đến việc bán hàng trong nội địa, việc chào bán hàng, mua hàng,vận tải, phân phối hoặc sử dụng.”
Hiệp định này còn có phần riêng nói về thơng mại dịch vụ, trong đó nghĩavụ NT cũng đợc đề cập đến theo những chuẩn mực mà WTO đã đa ra.
Nh vậy, cả trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá lẫn thơng mại dịch vụ, nộidung về nghĩa vụ NT trong các Hiệp định thơng mại song phơng giữa các nớckhông có sự khác biệt cơ bản so với những gì mà WTO đã quy định.
Trang 21III Thực tiễn áp dụng MFN và NT trong thơng mại quốc tế
Nghĩa vụ MFN và NT là hai nghĩa vụ cơ bản mà các nớc thành viên củaWTO phải tuân thủ Đồng thời nó cũng là nghĩa vụ bắt buộc trong các Hiệpđịnh thơng mại song phơng, các thoả thuận thơng mại khu vực Vì vậy, hầu nhtất cả các nớc trên thế giới đều phải thực hiện nghĩa vụ này.
1 Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ MFN
1.1 Thực tiễn áp dụng MFN trong lĩnh vực hàng hoá
Nghĩa vụ MFN thuộc loại nghĩa vụ “ngăn chặn”, tức là các quốc gia bịngăn chặn không đợc xây dựng, ban hành hay duy trì các quy định tạo nên sựphân biệt đối xử giữa các đối tác thơng mại của mình Vì tính chất “ngăn chặn”này, nói chung nghĩa vụ MFN hầu nh không đợc quy định cụ thể trong các vănbản quy phạm pháp luật của các quốc gia Có một số lý do giải thích cho việcnày, đó là:
- Đa số các nớc trên thế giới là thành viên của WTO, mà một số hiệp định củaWTO đã quy định rõ về nghĩa vụ MFN nên các nớc thành viên không nhấtthiết phải cụ thể hoá bằng văn bản quy phạm pháp luật nữa;
- Hầu nh tất cả các nớc trên thế giới là thành viên, hoặc đang đàm phán thamgia, của ít nhất một thoả thuận thơng mại khu vực và khoảng 50% tổng giaodịch thơng mại toàn cầu đợc tiến hành thông qua các thoả thuận thơng mạikhu vực Trong các thoả thuận này, nguyên tắc MFN đợc quy định rất rõràng và cụ thể.
Tuy nhiên, do có những ngoại lệ liên quan đến việc áp dụng thuế suấtthuế nhập khẩu (nh các ngoại lệ về khu vực thơng mại tự do, các thoả thuận biênmậu ) nên trong các luật thuế xuất-nhập khẩu hay luật lệ về hải quan, các nớcthờng có quy định mang tính đối chiếu về MFN với các u đãi đặc biệt đợcGATT cho phép Cần nói thêm rằng các quy định về không cho hởng MFNngày nay đã trở nên không phổ biến và thờng chỉ áp dụng vì những lý do chínhtrị hơn là kinh tế: đó là trờng hợp một nớc quy định dành MFN cho một nớckhác chỉ khi một số điều kiện không liên quan đến thơng mại đợc đáp ứng Ví
dụ trờng hợp Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Luật Jackson-Vanik sửa đổi Luật
Th-ơng mại 1974 hạn chế việc dành MFN cho các nớc thi hành chính sách di dân tựdo
Trang 22Việc sửa đổi Luật Thơng mại năm 1974 này do Thợng nghị sĩ HenryJackson và Hạ nghị sĩ Charles Vanik của Đảng Dân chủ đề xuất, sau này đợc
Quốc hội Hoa Kỳ thông qua với tên gọi Luật Jackson-Vanik và đợc ban hành
d-ới tên Mục 402 Điều luật này từ chối dành MFN cho các nớc có nền kinh tế phithị trờng nếu các nớc này:
- Từ chối quyền di c đối với công dân của họ;- Đánh thuế di c cao hơn mức thuế danh nghĩa; và
- áp dụng mức thu cao hơn mức danh nghĩa đối với ai muốn di c
Tổng thống Hoa Kỳ có thể miễn trừ yêu cầu tuân thủ Mục 402 nếu xácđịnh đợc rằng điều đó thúc đẩy đáng kể các quy định về di c tự do Động cơ đara Luật Jackson-Vanik ban đầu nhằm vào Liên Xô cũ, cho đến nay nó vẫn cònhiệu lực và đã đợc sử dụng trong quan hệ thơng mại giữa Hoa Kỳ với TrungQuốc, Việt Nam, Rumani, Mông Cổ Việc Hoa Kỳ từ chối không cho các nớcnói trên hởng MFN có nghĩa là hàng hoá của các nớc đó sẽ bị Hoa Kỳ áp dụng
thuế suất cao theo Luật Smoot-Hawley Điều này sẽ làm cho các nhà xuất khẩu
của các nớc đó khó cạnh tranh với các nớc khác trên thị trờng Hoa Kỳ
Các quy định về thuế quan liên quan đến MFN tơng đối đơn giản Trongcác Biểu thuế quan nhập khẩu của các nớc thờng đợc chia thành nhiều cột, trongđó lấy cột thuế suất MFN làm cơ sở cho việc phát triển các cột khác (các cộtthuế u đãi hoặc thuế “trừng phạt”) theo một tỷ lệ nhất định Tuy vậy, trong cáctrờng hợp có các thoả thuận cụ thể, các thuế suất trong cột thuế u đãi khôngphản ánh mức tỷ lệ của thuế suất MFN mà tuân thủ theo lịch trình giảm thuế đ-ợc các thoả thuận xác lập.
Nói chung, các nớc chỉ có thể lẩn tránh nghĩa vụ MFN bằng các biệnpháp mà GATT không ngăn chặn, đó là:
- Sử dụng ngoại lệ về an ninh: Nớc có hành vi “trốn tránh” thực hiện MFN
đầu tiên là Hoa Kỳ khi họ khớc từ dành MFN cho những nớc xã hội chủnghĩa là thành viên của GATT với lý do “ngoại lệ về an ninh” Sau này, khớctừ MFN theo ngoại lệ về an ninh đợc sử dụng thờng xuyên nh công cụ chínhsách của Hoa Kỳ đối với những nớc không tuân theo “chiếc gậy chỉ huy” củaHoa Kỳ.
- Sử dụng ngoại lệ về các thoả thuận thơng mại khu vực: Thờng xuyên đợc
áp dụng nhất để tránh MFN là các thoả thuận thơng mại “khu vực” Từ khuvực trong ngoặc thể hiện rằng khái niệm thoả thuận thơng mại khu vực đã
Trang 23không còn theo đúng nghĩa mà ngời ta thờng hiểu Gần đây, ngời ta thờnggọi đó là “chủ nghĩa khu vực” (regionalism) và thậm chí một số trờng hợpcòn gọi là “chủ nghĩa song phơng” (bilateralism).
Vào những năm 1960, Hoa Kỳ có một loạt động thái liên quan đến các đốitác thơng mại truyền thống của Hoa Kỳ Năm 1965, Hoa Kỳ đã cùng Canada kýthoả thuận về các sản phẩm ô tô và đã đạt đợc sự cho phép của GATT khớc từthực hiện MFN đối với Hiệp định này Cần nói thêm là Hoa Kỳ lại là nớc chốngđối mạnh mẽ nhất việc thực hiện các u đãi cho các nớc đang phát triển màGATT cho phép Hoa Kỳ là nớc công nghiệp phát triển lớn cuối cùng thực hiệnHệ thống u đãi phổ cập (GSP) dành u đãi cho các nớc đang phát triển Chủnghĩa song phơng đã ngày càng là trung tâm của chính sách thơng mại Hoa Kỳmặc dù vẫn kêu gọi tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng.
Nếu nh khái niệm khu vực thơng mại tự do, về mặt truyền thống, đợc hiểulà nhiều nớc trong một khu vực tập hợp nhau xây dựng một khu vực thông thơngkhông bị hạn chế bởi thuế quan và các rào cản thơng mại khác thì Hoa Kỳ cũnglà nớc đầu tiên xây dựng lên cái gọi là “khu vực thơng mại tự do song phơng”bằng việc ký một Hiệp định thơng mại tự do song phơng với Israel, nớc nằmcách Hoa Kỳ gần nửa vòng trái đất Trong trờng hợp này khái niệm “khu vực”hoặc bị bóp méo, hoặc đợc lý giải theo nghĩa rất rộng Sau đó, Hoa Kỳ có vẻ nh“khu vực” hơn khi ký Hiệp định thành lập khu vực thơng mại tự do Hoa Kỳ-Canada (sau này phát triển thành Khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ-NAFTA vớiviệc kết nạp thêm Mê hi cô).
Do GATT thừa nhận sự tồn tại của các thoả thuận thơng mại khu vực nhmột ngoại lệ của MFN nên trong 4 thập kỷ từ 1950 đến 1990 có 75 thoả thuậnthơng mại khu vực đợc hình thành và riêng thập kỷ 1990 đến 2000 đã có tới 82thoả thuận nh vậy ra đời5 Tuy nhiên, có tới hơn 100 kiểu “thoả thuận thơng mạikhu vực” chỉ mang danh nghĩa vì chỉ có một số hàng hoá đợc đa vào diện thựchiện Do đó, nghĩa vụ MFN đang bị đe doạ nghiêm trọng và WTO đã buộc phảithành lập một Uỷ ban để rà soát và kiểm tra các thoả thuận thơng mại khu vựcnày nhng cho đến nay, các thoả thuận thơng mại khu vực và song phơng cóchiều hớng ngày càng tăng lên.
1.2 Thực tiễn áp dụng MFN trong lĩnh vực dịch vụ
áp dụng MFN trong lĩnh vực dịch vụ là vấn đề hết sức khó khăn đối vớinhững nớc “không có lợi ích mở cửa thị trờng dịch vụ”, đặc biệt là các nớc đang
5 Báo cáo của AFTA-CER FTA Task force CER năm 2000.
Trang 24phát triển và kém phát triển Vì vậy, vào thời điểm ký kết hiệp định cuối cùngcủa Vòng đàm phán Uruguay, ngày 15/4/1994, đã có tới 61 danh mục miễn trừMFN đợc các nớc đệ trình và trở thành một bộ phận của Hiệp định chung về th-ơng mại dịch vụ (GATS) Việc trình bày đầy đủ 61 danh mục này sẽ là khôngcần thiết trong phạm vi nghiên cứu này, vì vậy, dới đây chỉ là tóm tắt những nétchung cơ bản của các miễn trừ.
Để đảm bảo thống kê đầy đủ các miễn trừ MFN của các nớc, mỗi nớc đợcyêu cầu cung cấp 5 hình thức thông tin về mỗi miễn trừ MFN (miễn trừ MFN)của mình, bao gồm:
- Mô tả lĩnh vực hoặc các lĩnh vực mà miễn trừ MFN đợc áp dụng;
- Mô tả các biện pháp và chỉ ra lý do chúng không phù hợp với quy định vềMFN của GATS (Điều II);
- Nớc hoặc các nớc mà các biện pháp đó áp dụng;- Thời hạn dự kiến của miễn trừ;
- Các điều kiện tạo nên sự cần thiết phải sử dụng miễn trừ.
Khi các cam kết theo GATS đợc thực hiện, miễn trừ MFN sẽ có tác dụngchỉ cho phép các nớc mà miễn trừ MFN áp dụng đợc hởng các đối xử thuận lợihơn trong khi các nớc khác không đợc hởng chúng Danh mục miễn trừ nàykhông cần liệt kê các biện pháp cung cấp tự do hoá thơng mại dịch vụ thuận lợihơn giữa các thành viên thuộc các thoả thuận hội nhập kinh tế nh: các khu vựcthơng mại tự do, các đối xử u đãi theo Điều V của GATS (hội nhập thị trờng laođộng).
Năm 1996, cơ quan Đại diện thơng mại Hoa Kỳ đã nghiên cứu các danhmục cam kết của chín (9) nớc Mỹ La tinh gồm Argentina, Bolivia, Brazil, Chile,Colombia, Paraguay, Peru, Uruguay, và Venezuela trong GATS Đối với miễntrừ MFN, báo cáo nhận xét nh sau:
“Trong các trờng hợp cụ thể, các nớc Nam Mỹ đã liệt kê các miễn trừMFN Những miễn trừ này chủ yếu ảnh hởng đến dịch vụ giao thông đờng bộ vàdịch vụ nghe nhìn Đối với dịch vụ giao thông đờng bộ, nhiều nớc đã đa ra miễntrừ MFN để phù hợp với các thoả thuận hiện hành mà các thoả thuận này đãdành các đối xử u đãi cho các hãng của các nớc láng giềng Đối với lĩnh vựcdịch vụ nghe nhìn, nhiều nớc đã duy trì quyền cấp đối xử u đãi cho các nớc màhọ có các thoả thuận cùng sản xuất.”
Trang 25Báo cáo của Hội đồng rà soát các miễn trừ MFN họp ngày 5/7/2000 đã ràsoát lại các miễn trừ MFN mà các thành viên WTO đa ra và ghi nhận hai lĩnhvực quan trọng là dịch vụ tài chính và dịch vụ giao thông vận tải nh sau:
- trong lĩnh vực dịch vụ tài chính: có 51 biện pháp không phù hợp với nguyêntắc MFN;
- trong lĩnh vực dịch vụ giao thông vận tải: có gần 150 biện pháp liên quanđến 8 tiểu lĩnh vực không phù hợp với MFN.
Bảng dới đây cho thấy một số ngoại lệ về MFN đợc các thành viên APECáp dụng:
Lĩnh vực dịch vụNớc áp dụng (thành viên APEC)Dịch vụ kinh doanh
Dịch vụ chuyên môn New Zealand, Singapore, Thái Lan, Dịch vụ khác Canada, Malaysia, Mexico, Thái Lan
Dịch vụ thông tin
Dịch vụ viễn thông Hoa Kỳ
Dịch vụ nghe nhìn Australia, Brunei, Canada, Chilê, New Zealand,Singapore, Hoa Kỳ
Dịch vụ xây dựng Indonesia
Dịch vụ tài chính Brunei, Canada, Indonesia, Pêru, Philippines,Singapore, Hoa Kỳ
Dịch vụ thể thao văn hoá Pêru
Dịch vụ giao thông vận tải
Hàng hải Canada, Chilê, New Zealand, Pêru, Philippines,Thái Lan
Hàng không Canada, Hàn quốc, Singapore, Thái Lan, HoaKỳ
Đờng bộ Chilê, Mexico, Pêru, Thái Lan, Hoa Kỳ
Trang 26Nh vậy, nhìn chung MFN áp dụng trong thơng mại dịch vụ không chặtchẽ và khắt khe nh trong thơng mại hàng hoá Tuy nhiên, đây là đối tợng đàmphán trong các cuộc đàm phán đa phơng tới đây của WTO.
2 Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ NT
2.1 Thực tiễn áp dụng NT trong thơng mại hàng hoá
Nghĩa vụ NT cũng là nghĩa vụ “ngăn chặn”, tức là các nớc bị ngăn chặnkhông đợc xây dựng, ban hành hay duy trì các quy định tạo nên sự phân biệt đốixử giữa hàng hoá trong nớc với hàng hoá nhập khẩu Vì tính chất “ngăn chặn”của nghĩa vụ này nên cũng nh với MFN, NT hầu nh không đợc quy định trongcác văn bản pháp luật của các nớc.
Các nớc đều phải áp dụng đầy đủ các nghĩa vụ NT theo yêu cầu củaGATT Các vi phạm liên quan đến NT thờng bị phát hiện nhanh chóng và lànguyên nhân gây ra các vụ kiện tại Ban giải quyết tranh chấp của GATT Chỉ cómột ngoại lệ duy nhất mà các nớc đợc áp dụng và thờng hay đợc áp dụng là cáckhoản trợ cấp trực tiếp thanh toán cho nhà sản xuất nội địa Theo Điều III.8 (b)của GATT thì việc thực hiện nghĩa vụ NT “sẽ không ngăn cản việc chi trả cáckhoản trợ cấp chỉ dành cho các nhà sản xuất nội địa, kể cả các khoản trợ cấpdành cho các nhà sản xuất nội địa có xuất xứ từ các khoản thu thuế nội địa ápdụng phù hợp với điều này (Điều III) và các khoản trợ cấp thực hiện thông quaviệc chính phủ mua các sản phẩm nội địa”.
2.2 Thực tiễn áp dụng NT trong thơng mại dịch vụ
Việc mô tả áp dụng NT của từng nớc là không thể làm đợc trong phạm vinghiên cứu này Bảng dới đây mô tả các biện pháp phân biệt đối xử trong khuônkhổ NT mà các nớc thờng dùng:
Kiểm tra sự cần thiết về kinh tế Phân biệt đối xử trong việc thu phí cấpgiấy phép
Hạn chế sử dụng tên và thơng hiệu nớcngoài
Phân biệt đối xử về các yêu cầu liênquan đến giấy phép, tiêu chuẩn và chấtlợng
Hạn chế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài Đặt các yêu cầu về chuyển giao côngnghệ
Hạn chế số lợng ngời nớc ngoài trongHội đồng quản trị
Đặt thêm các yêu cầu kiểm tra chất ợng
Trang 27l-Hạn chế quảng cáo dịch vụ do ngời nớcngoài cung cấp
Phân biệt đối xử trong đăng ký kinhdoanh
Hạn chế việc sử dụng hệ thống giaothông và viễn thông
Yêu cầu phải có địa vị thờng trú hoặccông dân để thực hiện các dịch vụchuyên môn
Hạn chế về mua sắm của doanh nghiệpnớc ngoài
Các yêu cầu liên quan đến sản xuấtkinh doanh (nh hàm lợng nội địa )Đánh các khoản thuế chỉ nhằm vào
doanh nghiệp nớc ngoài
Yêu cầu về giáo dục trong lãnh thổ, yêucầu về ngôn ngữ
Hạn chế nhập khẩu thiết bị Các cản trở về chuyển giao công nghệvà thông tin
Hạn chế trao đổi thông tin quốc tế Các khoản phí đợc áp dụng phi lý vàquá mức đối với các nhà cung cấp dịchvụ nớc ngoài.
Nh vậy, nhìn chung không có nhiều quy định chi tiết thể hiện việc thựchiện MFN và NT Tuy nhiên, đối với dịch vụ, các ngoại lệ MFN và việc khôngcam kết về NT thờng đợc xử dụng với mục đích lẩn tránh không áp dụng cácnguyên tắc này.
Tóm lại, việc áp dụng nghĩa vụ MFN và NT cả trong thơng mại hàng hoálẫn thơng mại dịch vụ đều rất phức tạp và khác nhau giữa các nớc trên thế giới.Tuy các nghĩa vụ này đã đợc quy định rất cụ thể và chặt chẽ trong GATT/WTO,trong các thoả thuận khu vực cũng nh các Hiệp định thơng mại song phơng nh-ng việc áp dụng chúng trên thực tiễn không phải lúc nào cũng tuân thủ đúng cácquy định trên và thờng gây ra nhiều tranh cãi.
Sự khác nhau trong việc áp dụng MFN và NT giữa các nớc là do trình độphát triển kinh tế – xã hội của từng nớc không giống nhau Mỗi nowcs khi đara những quy định về hai nguyên tắc này đều cân nhắc đến lợi ích kinh tế của n-ớc mình trong khi vẫn phải đảm bảo tham gia vào quá trình tự do hoá thơng mạiđang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới Trờng hợp Việt Nam là một nớcđang phát triển với nền kinh tế còn yếu kém tham gia vào quá trình quốc tế hoánền kinh tế thế giới, chúng ta phải áp dụng nguyên tắc MFN và NT nh thế nàođể không đi ngợc lại lợi ích của các thành phần kinh tế đồng thời vẫn thực hiệntốt các cam kết quốc tế Để trả lời câu hỏi này, việc làm cần thiết là phải xem
7 Pacific Economic Cooperation Council (Uỷ ban Hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng)
Trang 28xét hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam trong so sánh với các quy định củaquốc tế về MFN và NT.
Trang 29I những điểm tơng đồng giữa chính sách thơng mại việt nam so vớicác quy định của quốc tế về MFN và NT
1 Sự tơng đồng về nguyên tắc MFN
Trang 30Với nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại là đa phơng hoá, đadạng hoá và mong muốn làm bạn với tất cả các nớc, Việt Nam không chủ trơngphân biệt đối xử với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới trong quan hệ thơngmại Vì vậy, nhìn chung chính sách thơng mại của Việt Nam tơng đối phù hợpvới nguyên tắc MFN Tính đến 20/8/2001, Việt Nam đã dành cho 77 đối tácMFN về thuế nhập khẩu (thực chất là thuế suất thuế nhập khẩu u đãi) Cho đếnnay cha có một ý kiến chất vấn hoặc xảy ra xung đột nào đối với Việt Nam vềvấn đề này.
1.1 Khả năng thích ứng của các chính sách thuế quan
Do Việt Nam không chủ trơng phân biệt đối xử với bất cứ một quốc gianào trên thế giới nên các chính sách về thuế quan áp dụng đối với hàng hoá xuấtnhập khẩu của Việt Nam đợc vận dụng nh nhau đối với mọi nớc trên thế giới,
nên tơng đối phù hợp với nguyên tắc MFN.
Ngoài ra, do áp lực phải thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan có hiệulực chung CEPT của AFTA cũng nh chủ trơng đổi mới hệ thống và cơ chế xuấtnhập khẩu, Việt Nam đã từng bớc tiến hành cải cách, hoàn thiện dần khung thuếsuất không chỉ riêng đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc ASEAN mà còn cảđối với khung thuế suất chung áp dụng cho hàng hoá xuất nhập khẩu từ bất kỳmột quốc gia nào trên thế giới Cho đến thời điểm hiện nay, số lợng khung thuếsuất của Việt Nam đã không ngừng đợc giảm xuống, mức thuế nhập khẩu tối đacũng đợc hạ xuống còn 50% (ngoại trừ 6 nhóm hàng đợc miễn áp dụng thuếsuất tối đa này) Biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng đã đợc xây dựngdựa trên Danh mục hài hoà của Hội đồng hợp tác hải quan, tuy mới trên cấp độ6 chữ số, nhng cũng đã tạo điều kiện để minh bạch hoá hệ thống thuế quan vàtạo điều kiện thuận lợi hơn cho tiến trình tự do hoá thơng mại và chống phânbiệt đối xử.
Có thể nói, hàng rào thuế quan của Việt Nam hiện nay tơng đối phù hợpvới quy định của quốc tế về MFN, và nó không tạo ra cản trở đáng kể cho việcvận dụng nguyên tắc này.
1.2 Về các biện pháp phi thuế quan: cũng đã có một số điểm đã tơng thíchvới nguyên tắc MFN
Việt Nam cũng đã tiến hành những thay đổi tích cực liên quan đến cáchàng rào phi thuế Điều này thể hiện khá rõ nét ở nhiều quy định mới đợc côngbố với mục tiêu tạo ra một môi trờng thơng mại tự do, lành mạnh và bình đẳnghơn theo tinh thần của MFN.
Trang 31Đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu theo hạn ngạch, trong luật của ViệtNam không quy định mặt hàng nào và thị trờng nào phải chịu hạn ngạch khinhập khẩu Đối với mặt hàng may mặc, nớc ta không tự đặt ra hạn ngạch mà Bộthơng mại chỉ là cơ quan chủ quản để phân bổ hoặc tiến hành đấu thầu hạnngạch do nớc ngoài cấp Vì vậy, loại hạn ngạch này hoàn toàn không gây cảntrở gì cho Việt Nam khi thực hiện nguyên tắc MFN, không những thế, khi đợchởng chế độ này, nớc ta còn có thể có lợi hơn do đợc đảm bảo về tính bình đẳnggiữa các thị trờng xuất khẩu.
Đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu có điều kiện, một thực tế chắcchắn là Việt Nam vẫn phải duy trì chế độ cấp giấy phép Đây là một yếu tố gầnnh hoàn toàn mang tính chủ quan, do đó các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Thơngmại, hoàn toàn có thể điều chỉnh, và hoàn thiện hệ thống cấp giấy phép để phùhợp hoá với quy định của WTO.
Trên thực tế, mặc dù vẫn còn đang trong giai đoạn mày mò, thử nghiệmđể tìm ra cơ chế tối u, nhng hệ thống điều hành xuất nhập khẩu của nớc ta đã tỏra có nhiều tiến bộ, từng bớc điều chỉnh một cách có hiệu quả hoạt động xuấtnhập khẩu cũng nh khuyến khích tăng cờng trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữaViệt Nam với thị trờng quốc tế, giảm bớt sự tuỳ tiện trong việc áp dụng và xử lýgiấy phép đối với các hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu từ các nớc khác nhau, từđó xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các hàng hoá có xuất xứ khác nhau.
1.3 Về phạm vi áp dụng Đối xử tối huệ quốc
Phạm vi áp dụng Đối xử tối huệ quốc của Việt Nam đợc quy định trongPháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH 10 về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốcgia trong thơng mại quốc tế ngày 24/5/2002 của Uỷ ban thờng vụ quốc hội làhoàn toàn tơng đồng với phạm vi mà GATT/WTO đã đa ra Cụ thể, Pháp lệnhquy định nh sau:
1.3.1 Đối xử tối huệ quốc trong th ơng mại hàng hoá đ ợc áp dụng đối với:
- Thuế, các loại phí và các khoản thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu hoặc liên quan đến hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
- Phơng thức thanh toán và việc chuyển tiền thanh toán cho hàng hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu;
- Những quy định và thủ tục liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hànghoá;
Trang 32- Thuế và các loại phí thu trực tiếp hoặc gián tiếp trong nớc đối với hànghoá nhập khẩu;
- Hạn chế định lợng và cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá;
- Các quy định khác của pháp luật có ảnh hởng đến việc bán, chào bán,mua, vận tải, phân phối, lu kho và sử dụng hàng hoá tại thị trờng trong
nớc (Điều 7)
Phạm vi trên thực chất chỉ là tóm tắt những quy định trong Khoản 1, Điều Icủa GATT đã đợc nêu trong Chơng I Pháp lệnh chỉ nêu thêm một trờng hợp ápdụng MFN, đó là: “Hạn chế định lợng và cấp phép xuất nhập khẩu” Nhng trờnghợp đợc đa thêm này về cơ bản cũng không có gì mâu thuẫn với nguyên tắcMFN của WTO vì xét cho cùng đó cũng là những quy định và thủ tục liên quanđến xuất, nhập khẩu hàng hoá.
1.3.2 Đối xử tối huệ quốc trong th ơng mại dịch vụ đ ợc áp dụng đối với: các biện
pháp điều chỉnh hoạt động thơng mại dịch vụ có sự tham gia của nhà cung cấp
dịch vụ nớc ngoài trên lãnh thổ Việt nam (Điều 9)
Trong khi đó, GATT quy định mỗi thành viên phải dành đối xử MFN chodịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác đối với cácbiện pháp ảnh hởng đến thơng mại dịch vụ Điều này cho thấy các nhà hoạchđịnh chính sách Việt Nam đã xuất phát từ Điều khoản của GATT về MFN tronglĩnh vực dịch vụ để xây dựng phạm vi áp dụng Đối xử tối huệ quốc của mình.
1.4 Về ngoại lệ đối với MFN
Ngoại lệ về áp dụng MFN trong Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đốixử quốc gia trong thơng mại quốc tế cũng không có sự khác biệt so với nhữngngoại lệ mà GATT đã quy định Cụ thể, Pháp lệnh quy định nh sau:
1.4.1 Ngoại lệ về Đối xử tối huệ quốc trong th ơng mại hàng hoá
Đối xử tối huệ quốc trong thơng mại hàng hoá không áp dụng đối với:- Các u đãi dành cho các thành viên của thoả thuận về liên kết kinh tế
mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập;
- Các u đãi dành cho nớc có chung biên giới với Việt Nam nhằm tạothuận lợi cho việc giao lu hàng hoá biên giới trên cơ sở hiệp định songphơng;
- Các u đãi dành cho các nớc đang phát triển và các nớc kém phát triển;
Trang 33- Các u đãi theo các hiệp định quá cảnh mà Việt nam ký kết hoặc gianhập;
- Đấu thầu mua sắm hàng hoá đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tàitrợ của các tổ chức quốc tế hoặc nớc ngoài và các dự án khác theo quy
định của Chính phủ (Điều 10)
Các ngoại lệ trên hoàn toàn phù hợp với các ngoại lệ của GATT nh: thoảthuận thơng mại khu vực, thơng mại biên giới, mua sắm của chính phủ, ngoại lệliên quan đến việc đối xử khác biệt và thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển.Các ngoại lệ này của GATT đã đợc nêu chi tiết ở Chơng I.
Ngoài ra, trong phần ngoại lệ chung cho cả Đối xử tối huệ quốc và Đối xửquốc gia, Pháp lệnh còn đa ra hai ngoại lệ không những cần thiết cho việc bảovệ và phát triển đất nớc mà còn theo đúng những gì GATT đã quy định Thứnhất là việc không áp dụng Đối xử tối huệ quốc trong trờng hợp cần thiết để bảođảm lợi ích quốc phòng và an ninh quốc gia Trờng hợp này đợc đa ra trên tinhthần của ngoại lệ về an ninh theo Điều XXI của GATT 1994 Thứ hai, chế độMFN cũng không đợc áp dụng nhằm bảo vệ các giá trị văn hoá, tinh thần củadân tộc, bảo vệ sức khoẻ con ngời, bảo vệ động thực vật và môi trờng Đâychính là các ngoại lệ chung theo Điều XX của GATT 1994.
1.4.2 Ngoại lệ về Đối xử tối huệ quốc trong th ơng mại dịch vụ
Đối xử tối huệ quốc trong thơng mại dịch vụ không áp dụng đối với:- Các ngoại lệ về đối xử tối huệ quốc đối với các ngành dịch vụ đợc quy
định trong hiệp định song phơng hoặc đa phơng mà Việt Nam ký kếthoặc gia nhập;
- Các u đãi dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của nớc có chungbiên giới nhằm thúc đẩy hoạt động thơng mại dịch vụ giữa Việt Namvới nớc này;
- Các u đãi dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài đợcquy định trong các hiệp định kinh tế khu vực, hiệp định về khu vực th-ơng mại tự do và các thoả thuận tơng tự khác mà Việt Nam ký kếthoặc gia nhập;
- Đấu thầu cung cấp dịch vụ đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợcủa các tổ chức quốc tế hoặc ngời nớc ngoài và các dự án khác theoquy định của Chính phủ;
- Các trờng hợp khác do Chính phủ quyết định (Điều 10)
Trang 34Chúng ta có thể thấy các ngoại lệ về áp dụng MFN trong lĩnh vực dịch vụcũng tơng tự nh trong thơng mại hàng hoá Về vấn đề này, GATS cũng cho phépcó các ngoại lệ MFN đối với thơng mại biên giới (Điều II.3) và hội nhập kinh tế(Điều V).
2 Sự tơng đồng về nguyên tắc NT
Đối với nguyên tắc NT, điểm tơng đồng giữa chính sách thơng mại củaViệt Nam và các quy định của quốc tế là tơng đối ít Sở dĩ nh vậy là vì Việt Namlà một nớc đang phát triển, trình độ sản xuất còn yếu, năng lực cạnh tranh củahàng hoá và doanh nghiệp trong nớc còn kém Nếu chúng ta đảm bảo khôngphân biệt đối xử giữa hàng hoá trong nớc và hàng hoá nớc ngoài, giữa doanhnghiệp trong nớc với doanh nghiệp nớc ngoài thì cũng tức là đẩy nhiều ngànhsản xuất và nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đến bên bờ phá sản Chính vì vậy,chính sách thơng mại của Việt Nam vẫn thiên về hớng bảo hộ nền sản xuất vàcác doanh nghiệp nội địa Trong khi chế độ MFN đợc Việt Nam dành một cáchrộng rãi cho tất cả các nớc trên thế giới có quan hệ kinh tế thơng mại với ViệtNam thì việc dành NT luôn đợc cân nhắc kỹ lỡng và còn rất hạn hẹp Điều nàygiải thích tại sao chính sách thơng mại Việt Nam còn rất nhiều điểm cha tơngđồng với nguyên tắc NT Dới đây chỉ là một số sự tơng đồng đáng lu ý nhất giữacác quy định thơng mại của Việt Nam so với quy định của quốc tế về NT.
2.1 Đối với quy định về chủ thể kinh doanh tại Việt Nam
Theo Luật Thơng mại, chủ thể kinh doanh hiện nay trên thị trờng ViệtNam bao gồm:
- Thơng nhân Việt Nam và nớc ngoài;- Ngời buôn bán rong, quà vặt.
Thơng nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng kýkinh doanh thơng mại một cách độc lập, thờng xuyên.
Các đối tợng sau đợc coi là thơng nhân Việt Nam:- Doanh nghiệp Nhà nớc;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn;- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh;- Doanh nghiệp t nhân;
Trang 35- Hợp tác xã;
- Công ty liên doanh;
- Công ty 100% vốn nớc ngoài;- Hộ kinh doanh cá thể.
Hiện nay, thơng nhân nớc ngoài đợc phép thành lập Chi nhánh của mìnhtại Việt Nam để thực hiện hoạt động kinh doanh.
Nh vậy, cả thơng nhân nớc ngoài cũng nh thơng nhân Việt Nam đều đợccoi là các chủ thể kinh doanh tại nớc ta Điều này thể hiện phần nào thiện chí vàsự công bằng của Nhà nớc Việt Nam đối với các doanh nhân nớc ngoài.
2.2 Về chính sách thuế
Thuế giá trị gia tăng: Chính sách thuế này áp dụng đối với mọi đối ợng hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ởViệt Nam trừ một số hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật(19 nhóm hàng hoá dịch vụ) Tất cả các tổ chức, các nhân sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhậpkhẩu hàng hoá chịu thuế có nghĩa vụ phải nộp thuế giá trị gia tăng.Thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng thống nhất cho các doanhnghiệp trong và ngoài nớc nh sau:
t 0%: áp dụng chủ yếu cho hàng xuất khẩu, hàng gia công xuấtkhẩu.
- 5%: áp dụng cho những mặt hàng khuyến khích sản xuất, khuyếnkhích tiêu dùng.
Hàng hoá bao gồm 8 loại là thuốc lá điếu, xì gà; bia; rợu; ôtô dới 24chỗ; xăng, naph-ta, chế phẩm tái hợp, chế phẩm khác để pha chế xăng;
Trang 36điều hoà nhiệt độ công suất 90.000 BTU trở xuống; bài lá; vàng mã,hàng mã.
Dịch vụ bao gồm 4 loại là kinh doanh vũ trờng, mat-xa, karaoke;casino, trò chơi bằng máy giắc-pót; vé đặt cợc đua ngựa, đua xe; gôn(golf).
Trừ thuế suất đối với thuốc lá điếu và xì gà thể hiện sự phân biệt đốixử, còn các hàng hoá và dịch vụ còn lại đều áp dụng một mức thuếsuất chung cho hàng nội địa và hàng nhập khẩu.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: là một loại thuế trực thu đánh vào thunhập của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụcó thu nhập chịu thuế.
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định các cơ sở kinh doanh trongnớc và các tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam khôngtheo Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đều phải chịu thuế suất là 32%thu nhập chịu thuế.
2.3 Về chính sách phi thuế
Hiện nay, các doanh nghiệp và hàng hoá nớc ngoài cũng nh các doanhnghiệp và hàng hoá trong nớc đều đang chịu sự quản lý của nhà nớc thông quacác biện pháp sau:
- Giấy phép kinh doanh (đối với doanh nghiệp nớc ngoài là giấy phépthành lập Chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện, giấy phép đầu t tại ViệtNam).
- Chính sách chất lợng đợc áp dụng nhằm nâng cao chất lợng của hànghoá và dịch vụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và ngời tiêu dùng,sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và lao động, bảo vệ môi trờng,thúc đẩy khoa học, công nghệ.
- Quy định về ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớc.
2.4 Về phạm vi áp dụng Đối xử quốc gia
Điều 16, Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong ơng mại quốc tế quy định Đối xử quốc gia đợc áp dụng đối với hàng hoá nhậpkhẩu vào Việt Nam; dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài theo các nguyêntắc bình đẳng, có đi có lại và cùng có lợi trên cơ sở tuân thủ các quy định của
Trang 37th-pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế có liên quan đến Đối xử quốc gia màViệt Nam ký kết hoặc tham gia.
ở đây, chúng ta không tách riêng phạm vi áp dụng Đối xử quốc gia chothơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ, cũng không quy định chi tiết các vấnđề áp dụng nguyên tắc này Sở dĩ nh vậy là do hoàn cảnh của Việt Nam cha thểdành NT một cách phổ biến cho các đối tác nớc ngoài Đây là vấn đề rất phứctạp, hay gây ra tranh chấp do t tởng bảo hộ cho nền kinh tế của Việt Nam cònrất cao Do đó, khác với phần MFN, Pháp lệnh chỉ quy định phạm vi áp dụngNT một cách chung chung mà không đa ra các quy định cụ thể.
Tuy nhiên, cho dù không quy định cụ thể nhng phạm vi áp dụng NT củaViệt Nam về bản chất cũng không đi ngợc lại tinh thần của WTO Có chăng,WTO quy định khá toàn diện và triệt để các vấn đề áp dụng NT mà trong điềukiện nớc ta hiện nay điều đó là cha thể thực hiện đợc.
2.5 Về ngoại lệ đối với Đối xử quốc gia
Điều 17 Pháp lệnh trên quy định:
Đối xử quốc gia không áp dụng đối với:
- Việc mua sắm của Chính phủ Việt Nam nhằm mục đích tiêu dùng củaChính phủ;
- Các khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất trong nớc, các chơng trìnhtrợ cấp thực hiện dới hình thức Chính phủ Việt Nam mua lại hàng hóasản xuất trong nớc;
- Các quy định hạn chế thời lợng phim ảnh trình chiếu;
- Các khoản phí vận tải trong nớc đợc tính trên cơ sở các hoạt độngmang tính kinh tế của phơng tiện vận tải.
Chúng ta có thể thấy ngoại lệ đối với Đối xử quốc gia của Việt Nam đợcxây dựng trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định của WTO Chỉ trừ quy địnhvề các khoản phí vận tải không đợc WTO nêu ra còn ba ngoại lệ trên đều đã đợcchi tiết hoá trong các Điều III và Điều IV của GATT Các Điều này đã đợc phântích trong Chơng I.
Tóm lại, những điểm tơng đồng giữa chính sách thơng mại Việt Nam vàcác quy định của quốc tế về MFN và NT là một thuận lợi đáng kể của nớc tatrong quá trình đàm phán gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
Trang 38cần phải biết phát huy hơn nữa lợi thế này nhằm tham gia vào các quan hệ kinhtế quốc tế một cách có hiệu quả, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển bềnvững của kinh tế trong nớc.
II Sự khác biệt giữa chính sách thơng mại Việt Nam so với các quy địnhcủa quốc tế về MFN và NT
1 Những khác biệt về nghĩa vụ MFN1.1 Trong lĩnh vực hàng hoá
Tuy chính sách thơng mại hàng hoá của Việt Nam tơng đối phù hợp vớinguyên tắc MFN, nhng vẫn có một số điểm đáng lu ý sau:
- Luật thuế xuất nhập khẩu quy định rằng hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu theođiều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác về thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu, thì thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thực hiện theođiều ớc quốc tế 8 Luật sửa đổi bổ sung ngày 20/5/1998 (sửa đổi bổ sungLuật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 26/12/1991) cũng vẫn giữ đúngtinh thần nh vậy: cam kết dành mức thuế suất u đãi đặc biệt cho hàng hóanhập khẩu có xuất xứ từ nớc mà Việt Nam và nớc đó đã có thỏa thuận u đãiđặc biệt về thuế nhập khẩu 9 Chính phủ sẽ quy định thuế suất u đãi đặc biệtđối với từng mặt hàng theo thỏa thuận đã đợc ký kết với các nớc Ngoại trừđiều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia tạo nên một thoả thuận thơng mại tựdo, những thoả thuận u đãi riêng mà các nớc thành viên cá biệt dành chonhau không đợc miễn trừ nghĩa vụ MFN Nh vậy, chính sách của Việt Nammở ra khả năng bỏ qua nguyên tắc MFN trong lĩnh vực thuế xuất nhập khẩucủa WTO
- Chính sách của Việt Nam liên quan tới việc định giá hải quan đợc quy địnhtrong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 26/12/1991 và Nghị định54/CP ngày 28/8/1993 cũng cha phù hợp với nguyên tắc MFN cũng nh đốivới Hiệp định Định giá Hải quan của WTO (Customs Valuation Agreemet -CVA) Điểm khác biệt chủ yếu đó là, theo luật định, Nhà nớc quản lý giátính thuế nhập khẩu tối thiểu đối với một số mặt hàng và giá tính thuế tốithiểu này lại áp dụng khác nhau với hàng hoá có xuất xứ khác nhau.
1.2 Trong lĩnh vực dịch vụ
8 Điều 4 - Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ban hành ngày 26/12/1991
9 Điều 1c - Luật sửa đổi bổ sung ban hành ngày 20/5/1998, sửa đổi bổ sung Luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu ban hành ngày 26/12/1991
Trang 39Pháp luật hiện hành của Việt Nam cha có quy định cụ thể về dành u đãicho ngời cung cấp dịch vụ của một nớc nhất định Tuy nhiên, Việt Nam đã thamgia ký kết Hiệp định khung về thơng mại dịch vụ với các nớc ASEAN, điều đócó nghĩa là chúng ta đã dành MFN cho các nớc ASEAN Ngoài ra, những camkết của ta về thơng mại dịch vụ trong Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳcũng có nội dung về dành MFN cho Hoa Kỳ Hiện nay, Việt Nam không duy trìsự phân biệt đối xử đối với ngời cung cấp dịch vụ của các nớc khác nhau, màViệt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài trên thị trờng mình trên cơsở từng trờng hợp Nói cách khác, cho đến nay, chúng ta cha thực sự xem xétvấn đề MFN trong chính sách thơng mại dịch vụ.
2 Những khác biệt về nghĩa vụ NT2.1 Đối với thơng mại hàng hoá
Với mục đích bảo hộ nền kinh tế còn yếu kém, đảm bảo yêu cầu về cânđối lớn nền kinh tế và thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội khác, Việt Namhiện đang áp dụng một số chính sách và biện pháp mang tính phân biệt đối xử,và những chính sách này khó có thể biện minh đợc theo bất kỳ ngoại lệ nào củanguyên tắc NT.
2.1.1 Sự cha phù hợp trong các biện pháp quản lý giá hàng hoá nhập khẩuvà tiêu thụ trong nớc
Đối với một số mặt hàng, Nhà nớc đa ra khung giá bán hoặc giá bán tốiđa, tối thiểu Do yêu cầu cân đối lớn cung cầu trên thị trờng trong nớc, Nhà nớcđã đa ra khung giới hạn mức giá bán tối đa, tối thiểu cho một số mặt hàng quantrọng.
Theo Thông t liên tịch Ban VGCP-Bộ Công nghiệp, Số VGCP-BCN, Ngày 28 tháng 12 năm 1998, Nhà nớc quy định một số loại thép bịquản lý giá bán tối thiểu và tối đa Cũng trong thông t này, Chính phủ giao choBan Vật giá Chính phủ quy định giá giới hạn hàng chuẩn thép bao gồm giá giớihạn tối đa và giá giới hạn tối thiểu trên cơ sở xem xét phơng án đề nghị củaTổng Công ty Thép Việt Nam Còn Tổng Công ty Thép Việt Nam đợc giaoquyền quyết định khung giá hoặc giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ chủyếu, thống nhất giá xuất khẩu tối thiểu, nhập khẩu tối đa trong phạm vi Tổngcông ty (trừ những sản phẩm và dịch vụ do Nhà nớc định giá)
08/1998/TTLT-Theo Quyết định của Trởng ban Ban Vật giá Chính phủ Số BVGCP ngày 3 tháng 11 năm 1999, xi măng lu hành trong nớc cũng bị quản lý
Trang 40104/1999/QĐ-về mức giá giới hạn tối đa Trong quyết định không đề cập đến giá của xi măngnhập khẩu nhng với quy định này, vô hình chung Việt Nam đã khống chế mứcgiá bán của mặt hàng xi măng nói chung.
Nh vậy với những quy định chặt chẽ về quản lý nhập khẩu và khung giábán hàng hoá tại thị trờng trong nớc, Nhà nớc Việt Nam đã buộc các doanhnghiệp nớc ngoài kinh doanh các mặt hàng này phải phụ thuộc chặt chẽ vàohiện trạng cũng nh mục tiêu kinh doanh của các Tổng công ty lớn có liên quancủa Việt Nam Các doanh nghiệp nớc ngoài hoặc các nhà nhập khẩu nớc ngoàikhông chỉ gặp rất nhiều khó khăn khi đa hàng hoá vào thị trờng Việt Nam, màngay cả khi vào đợc thị trờng Việt Nam rồi thì hàng hoá nớc ngoài cũng khôngđợc tự do cạnh tranh theo đúng nh thông lệ quốc tế
2.1.2 Sự cha phù hợp trong các quy định về đặc quyền của doanh nghiệpNhà nớc
Luật Thơng mại khẳng định kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và nhà ớc độc quyền kinh doanh thơng mại trong một số lĩnh vực, tại một số địa bàn,đối với một số mặt hàng, dịch vụ theo danh mục do Chính phủ công bố 10 Đốivới doanh nghiệp Nhà nớc, luật này cũng nêu rõ nhà nớc đầu t về tài chính, cơsở vật chất - kỹ thuật, nhân lực để phát triển các doanh nghiệp Nhà nớc kinhdoanh những mặt hàng thiết yếu nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp Nhà nớc giữvai trò chủ đạo trong hoạt động thơng mại 11.
n-Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có nhiều đặc quyền nhất là một sốtổng công ty lớn sản xuất kinh doanh các mặt hàng thuộc danh mục xuất nhậpkhẩu có điều kiện nh xăng dầu, xi măng, sắt thép, giấy, gạo
2.1.3 Sự cha phù hợp trong các chính sách về thuế, phụ thu đối với hàng hoávà doanh nghiệp trong nớc
hành ngày 10/5/1997) có quy định các đối tợng sau đây không thuộc diệnchịu thuế giá trị gia tăng 12:
Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cha chế biến thànhcác sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thờng của các tổ chức, cánhân tự sản xuất và bán ra;
10 Điều 6, Luật thơng mại thông qua ngay 10/5/1997
11 Điều 10, Luật thơng mại thông qua ngay 10/5/1997.
12 Theo điều 4 - Luật thuế giá trị gia tăng ban hành 10/5/1997