1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo

77 7K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 348 KB

Nội dung

Tiểu luận "Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo".

Trang 1

Chơng 1

Nội dung của cán cân vãng lai1.1 Cán cân vãng lai -Current balance

KháI niệm cán cân vãng lai:

Cán cân vãng lai (CB) hay còn gọi là tài khoản vãng lai là một trong

những bộ phận chính hình thành lên bảng cán cân thanh toán của một nớc.Cán cân vãng lai là tổng hợp toàn bộ chi tiêu và giao dịch kinh tế giữa ngờic trú và ngời không c trú về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập của ngời lao động,thu nhập từ đầu t trực tiếp, thu nhập từ đầu t vào giấy tờ có giá, lãi vay vàlãi tiền gửi nớc ngoài, chuyển giao vãng lai một chiều và các giao dịch

khác theo quy định của pháp luật Cán cân vãng lai bao gồm 4 khoản mục:

cán cân thơng mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, cán cân chuyển giaovãng lai một chiều

Khái niệm "ngời c trú" và "ngời không c trú" bao gồm: các cá nhân,các hộ gia đình, các công ty, các nhà chức trách và các tổ chức quốc tế.Khái niệm này làm phát sinh một số vấn đề:

- Đối với các công ty đa quốc gia sẽ là ngời c trú đồng thời tại nhiềuquốc gia Do đó, để tránh trùng lắp thì chỉ các chi nhánh của cáccông ty đa quốc gia đặt tại nớc sở tại mới đợc coi là ngời c trú.- Đối với các tổ chức quốc tế nh Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân

hàng Thế giới (WB), Liên Hiệp Quốc (UN)… đ ợc xem nh ngời đkhông c trú đối với mọi quốc gia (kể cả đối với quốc gia mà chúngđóng trụ sở).

- Đối với khách du lịch nớc ngoài và những ngời nớc ngoài khác đợcxem là ngời không c trú nếu thời gian lu trú tại nớc sở tại ngắn hơnmột năm.

Nhìn chung, khái niệm "ngời c trú" và "ngời không c trú" đều đợc hiểutheo luật định và hầu nh là thống nhất giữa các quốc gia.

Đối với Việt Nam, khái niệm ngời c trú và ngời không c trú đợc quyđịnh tại khoản 2 và 3 của Điều 4 trong Nghị định số 63/1998/NĐ-CP, ngày17/8/1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối.

Trang 2

Cán cân vãng lai

1.Cán cân thơng mại : - Xất khẩu hàng hoá - Nhập khẩu hàng hoá 2.Cán cân dịch vụ

- Thu - Chi

Có thể phân hàng hoá thành những loại sau:

 Hàng hoá thông thờng. Hàng gia công, chế biến.

 Hàng nhiên liệu và hàng mua tại cảng. Hàng sửa chữa.

 Hàng viện trợ.

 Vàng phi tiền tệ, các kim loại và đá quý.2

Trang 3

 Hàng quân sự.

Có thể nói cán cân thơng mại là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọnglớn nhất trong cán cân thanh toán vãng lai vì phần lớn thu chi quốc tế củamột quốc gia là thu chi xuất nhập khẩu hàng hoá

1.2.2 Cán cân dịch vụ :

Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, dulịch, bảo hiểm, bu chính, viễn thông, hàng không, ngân hàng, thông tin,xây dựng và các hoạt động dịch vụ khác giữa ngời c trú và không c trú.Giống nh xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập khẩu dịch vụ, cũng làm phátsinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ), nên nó đợc ghi vào bên có và có dấu (+),nhập khẩu dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên nó đợc ghivào bên nợ và có dấu (-).

Trong những năm gần đây, doanh số xuất nhập khẩu dịch vụ đã tănglên nhanh chóng cả về số tuyệt đối và tơng đối so với xuất nhập khẩu hànghoá Theo các số liệu công bố của IMF, doanh số xuất nhập khẩu dịch vụcủa các nớc phát triển bằng 20% doanh số xuất nhập khẩu hàng hoá Cáclĩnh vực của dịch vụ có tốc độ tăng trởng nhanh bao gồm: du lịch, vận tảibiển, viễn thông và thông tin, khoa học kỹ thuật.

Theo tiêu chuẩn của IMF, dịch vụ có thể phân loại nh sau:

 Dịch vụ vận chuyển, bao gồm: cớc phí, hành khách, các khoản khác(tiền thuê các phơng tiện chuyên chở có kèm đội lái).

 Dịch vụ du lịch, bao gồm: các chi phí khách sạn và nhà trọ, các chiphí du lịch khác (nhà hàng, cửa hiệu, các chuyến đi thăm quan vàcác chi phí khác).

 Các dịch vụ khác: bao gồm:

- Dịch vụ Chính phủ: Các giao dịch của các đại sứ quán, các nhà tvấn, các cơ quan quân sự và quốc phòng; Các giao dịch với cáccơ quan khác nh: phái đoàn viện trợ, các phái đoàn du lịch Chínhphủ, thông tin, và các văn phòng thúc đẩy thơng mại

- Dịch vụ t nhân: Các dịch vụ thông tin: các dịch vụ bu chính, viễnthông; Các dịch vụ xây dựng; Các dịch vụ bảo hiểm; Các chi phíbản quyền và giấy phép; Các dịch vụ thông tin và tin học; Cácdịch vụ tài chính; Các dịch vụ kinh doanh khác; Các dịch vụphục vụ cá nhân.

3

Trang 4

1.2.3 Cán cân thu nhập:

Trong cán cân thanh toán, cán cân thu nhập bao gồm thu nhập thu đợctừ hai yếu tố sản xuất: lao động và vốn Thu nhập từ lao động gọi là thunhập của ngời lao động, thu nhập từ vốn gọi là thu nhập đầu t.

 Thu nhập của ngời lao động: Là các khoản tiền lơng, tiền thởng vàcác khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do ngời không c trú trảcho ngời c trú và ngợc lại.

 Thu nhập đầu t: Bao gồm:

- Thu nhập đầu t trực tiếp (các khoản thu nhập và phân phối các khoảnthu nhập tái đầu t ).

- Thu nhập đầu t từ giấy tờ có giá (thu nhập thu đợc do việc nắm giữcổ phần và các trái phiếu, giấy tờ có giá và các công cụ tài chínhkhác).

- Thu nhập đầu t khác: Các khoản thu về tài sản của ngời c trú, baogồm lãi các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, và các tài sản khác: lãido vị thế chủ nợ của một nớc tại Quỹ đa lại; lãi do nắm giữ SDR màcó và lãi cho Quỹ vay Các khoản chi về các khoản nợ cho ngờikhông c trú bao gồm các khoản vay, tiền gửi, và các công cụ khác;các khoản chi lãi liên quan tới việc sử dụng tín dụng của Quỹ; và cáckhoản vay từ Quỹ.

Các khoản thu nhập của ngời c trú từ ngời không c trú làm phát sinhcung ngoại tệ (cầu nội tệ ) nên đợc ghi vào bên có (+) và các khoản thunhập trả cho ngời không c trú làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nênđợc ghi vào bên nợ (-) Nhân tố chính ảnh hởng lên giá trị thu nhập về đầut là số lợng đầu t và tỷ lệ sinh lời (hay mức lãi suất ) của các dự án đã đầut trớc đây Yếu tố tỷ giá chỉ đóng vai trò thứ yếu, bởi vì tỷ giá chỉ ảnh hởnglên giá trị chuyển hoá thu nhập sang các đồng tiền khác nhau.

1.2.4 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều

Cán cân này ghi chép lại các chuyển giao không hoàn lại (nh viện trợ,quà tặng, quà biếu và các chuyển giao khác bằng tiền hoặc hiện vật) giữangời c trú và ngời không c trú Bao gồm:

 Chuyển giao khu vực Chính phủ :

- Các khoản viện trợ không hoàn lại (các chuyển giao bằng tiền hoặcbằng hàng, chẳng hạn nh quà tặng và thực phẩm, quần áo, thuốcmen và các hàng hoá tiêu dùng khác với mục đích cứu trợ).

4

Trang 5

- Các chuyển giao khác (bao gồm các chuyển giao Chính phủ của nớclập báo cáo về ngời không c trú nh về an ninh xã hội, thuế).

 Các chuyển giao khu vực phi Chính phủ: bao gồm cả hai giao dịchnh đã nêu ở trên nhng hai bên giao dịch là các cá nhân và các tổchức phi Chính phủ.

- Tiền của ngời lao động bao gồm những khoản chuyển tiền của côngnhân lao động ở nớc ngoài hơn một năm chuyển về nớc Tiền lơngcủa ngời lao động ở nớc ngoài dới một năm cần phải hạch toán trongmục thu nhập của ngời lao động.

- Các khoản viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (nh tổ chức ChữThập Đỏ Quốc tế ) bằng tiền hoặc trợ giúp dới hình thức kỹ thuật Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phát sinh sự phân phối lạithu nhập giữa ngời c trú và ngời không c trú Các khoản thu làm phát sinhcung ngoại tệ (cầu nội tệ ) nên đợc ghi vào bên có (+), các khoản chi làmphát sinh cầu (ngoại tệ ) nên đợc ghi vào bên nợ(-) Nhân tố chính ảnh h-ởng lên chuyển giao vãng lai một chiều là lòng tốt, tình cảm và mối quanhệ giữa ngời c trú và ngời không c trú.

Cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, và cán cân chuyển giao vãng laimột chiều đợc gọi là cán cân vô hình Do vậy, cán cân vãng lai có thể đợcviết lại nh sau:

Cán cân vãng lai = Cán cân hữu hình + Cán cân vô hình

Tóm lại, xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, thu nhập từ ngời không c trú

và nhận chuyển giao vãng lai một chiều đều có chung bản chất là làm tăngcung ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối nên chúng đợc ghi vào bên có (+).Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, trả thu nhập cho ngời không c trú và chichuyển giao vãng lai một chiều có chung bản chất là làm tăng cầu ngoại tệtrên thị trờng ngoại hối nên nó đợc ghi vào bên nợ (-) Tuy nhiên cần lu ýmột điều là khác với xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, yếu tố tỷ giá ảnhhởng không đáng kể đến luồng thu nhập và chuyển giao vãng lai mộtchiều Hay nói cách khác, thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiềukhông chịu ảnh hởng bởi yếu tố tỷ giá Trong trờng hợp thu nhập vàchuyển tiền, thì tỷ giá chỉ ảnh hởng lên giá trị chuyển hoá sang các đồngtiền khác mà thôi.

5

Trang 6

1.3 Nguyên tắc thiết lập cán cân vãng lai :

1.3.1 Nguyên tắc hạch toán nợ/có:

Về nguyên tắc, cán cân vãng lai đợc xây dựng dựa trên cơ sở ghi sổkép Một giao dịch chuyển tiền quốc tế đợc ghi kép: một ghi nợ và một ghi

có với giá trị nh nhau.

Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, quà cáp nhận từ ngời nớc ngoài đợc ghiCó, bởi vì nó liên quan đến việc thu tiền từ ngời nớc ngoài Nhập khẩuhàng hoá, dịch vụ, chuyển quà cáp ra bên ngoài đều đợc ghi Nợ vì liênquan đến việc thanh toán cho ngời nớc ngoài.

1.3.2 Nguyên tắc hạch toán trị giá toàn bộ:

Các khoản mục của cán cân vãng lai đợc đánh giá trên cơ sở trị giátoàn bộ Lý do áp dụng cơ sở trị giá toàn bộ để tính cán cân vãng lai là đểphù hợp với mối quan hệ giữa các giao dịch của cán cân vãng lai với hệthống tài khoản quốc gia (SNA).

13.3 Nguyên tắc định giá các giao dịch :

Cán cân vãng lai ghi lại toàn bộ các giao dịch phát sinh trong một thờikỳ cụ thể Giá trị phát sinh thờng chính là trị giá các giao dịch đợc tínhtheo giá thị trờng Các giao dịch này đợc thực hiện giữa các bên độc lập vàchỉ dựa vào các quy tắc về thơng mại.

Về nguyên tắc, thời kỳ ghi chép các giao dịch của cán cân không đợcquy định cụ thể Tuy nhiên, theo kinh nghiệm thực tế, các số liệu về giaodịch trong cán cân đợc thu thập mỗi năm một lần Còn các số liệu khác(về xuất khẩu, nhập khẩu… đ) thờng đợc thu thập theo quý để nhất quán vớicác số liệu tính theo quý của các tài khoản quốc gia.

1.4 Phân tích cán cân vãng lai :

Cán cân thanh toán quốc tế của một nớc là bản ghi chép có hệ thống tấtcả các giao dịch giữa những ngời c trú của nớc lập báo cáo và những ngời c trú ở phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định (th-ờng là một năm), vì vậy nó bao gồm một số các khoản mục khác nhau Tuy nhiên, các giao dịch quốc tế của một quốc gia có thể đợc gộp thành 3 loại :

1 Cán cân vãng lai 2 Cán cân vốn.

3 Cán cân dự trữ chính thức.

Về mặt lý thuyết cán cân thanh toán luôn bằng 0, do vậy chúng ta có thể viết:

6

Trang 7

X - M + SE + IC + TR + KL + KS + dR = 0 Trong đó: X- Giá trị xuất khẩu

M- Giá trị nhập khẩu SE -Giá trị dịch vụ ròng IC - Giá trị thu nhập ròng.

TR- Giá trị chuyển giao vãng lai ròng KL- Luồng vốn ròng dài hạn.

KS -Luồng vốn ròng ngắn hạn dR-Thay đổi dự trữ.

Từ đẳng thức trên, chúng ta có thể biểu diễn cán cân vãng lai nh sau:

CB = X - M + SE + IC + TR = - (KL + KS + dR) (1.1)

Cán cân vãng lai thặng d khi: (X - M + SE + IC + TR )>0 Cán cân vãng lai thâm hụt khi: (X - M + SE + IC + TR )<0

Thặng d hay thâm hụt cán cân vãng lai có ý nghĩa quan trọng vì: - Nếu thặng d, có ý nghĩa là thu nhập của ngời c trú từ ngời không ctrú lớn hơn so với chi cho ngời không c trú Điều này có nghĩa là giá trịròng của các giấy tờ có giá do ngời không c trú phát hành nằm trong tayngời c trú tăng lên.

- Nếu thâm hụt, có nghĩa là thu nhập của ngời c trú từ ngời không ctrú thấp hơn so với chi cho ngời không c trú.

- Ngoài ra, tình trạng cán cân vãng lai luôn là một bộ phận không thểthiếu trong phân tích kinh tế Đặc biệt, nó có khả năng ảnh hởng nhanhchóng và trực tiếp đến các chỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế nh tỷ giá,tăng trởng và lạm phát.

Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng, trạng thái cán cân vãng lai là lýtởng để phân tích trạng thái nợ nớc ngoài của quốc gia Lý do có thể giảithích nh sau: Trạng thái cán cân vãng lai có mối liên hệ trực tiếp với trạngthái tổng nợ nớc ngoài của quốc gia Cán cân vãng lai cân bằng nói lênrằng trạng thái tổng nợ nớc ngoài của quốc gia là không thay đổi Cán cânvãng lai thặng d phản ánh tài sản có ròng của quốc gia đối với phần thếgiới còn lại đợc tăng lên (tơng đơng với tài sản nợ ròng của quốc gia đốivới phần thế giới còn lại giảm xuống) Ngợc lại, cán cân vãng lai thâm hụtphản ánh tài sản nợ ròng của quốc gia đối với nớc ngoài tăng lên Có haivấn đề đặt ra:

Vấn đề thứ nhất: Cán cân vãng lai ở trạng thái cân bằng (tức trạng tháinợ nớc ngoài của quốc gia là không thay đổi) thì ảnh hởng của cán cân

7

Trang 8

thanh toán lên tỷ giá, giá cả hàng hoá, thu nhập và lãi suất là nh thế nàotrong dài hạn? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tiến hành phân tích mối liênquan giữa các đại lợng thuộc vế phải của đẳng thức (1.1)

Theo giả thiết, cán cân vãng lai cân bằng nghĩa là:X - M + SE + IC + TR = 0

Vì hành vi can thiệp của Ngân hàng Trung ơng chỉ có tính ngắn hạn vànếu xét trong dài hạn, thì hiệu ứng can thiệp của Ngân hàng Trung ơngmang tính trung lập Điều này xảy ra là vì: mọi khoản mua cuối cùng cũngphải bán ra, và mọi khoản bán ra phải có mua vào Do đó, trong dài hạnchúng ta có thể coi dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Trung ơng thay đổibằng 0, tức là:

dR = 0

Vì cán cân vãng lai là cân bằng và thay đổi dự trữ là bằng 0, nên từđẳng thức (1.1) suy ra:

KL + KS = 0 (1.2) Hay: KL = -KS

Từ đẳng thức ở trên cho thấy có thể xảy ra:

Khả năng 1: KL<0 và KS>0

Rõ ràng là nếu luồng vốn ngắn hạn chảy vào càng lớn và đợc cân đốibởi luồng vốn dài hạn chạy ra, có thể làm cho năng lực thanh toán củaquốc gia trong tơng lai có thể bị đe doạ, dẫn đến áp lực tăng lãi suất vàgiảm giá nội tệ Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng nếu các hạng mụctài sản có bằng vốn dài hạn của quốc gia khó chuyển nhợng, tức độ thanhkhoản thấp Do đó, khi phân tích ảnh hởng của cán cân thanh toán lên sựbiến động tỷ giá, lãi suất và biến số kinh tế vĩ mô dựa trên khái niệm thặngd hay thâm hụt của cán cân vãng lai thì cần đặc biệt chú ý phân tích đến sựbiến động của các luồng vốn ngắn hạn và dài hạn.

Khả năng 2: KL >0 và KS<0

Nếu luồng vốn dài hạn chạy vào càng lớn và đợc cân đối bởi luồng vốnngắn hạn chạy ra sẽ tạo ra môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định hơn để duy trìổn định tỷ giá, lãi suất và thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia Vấn đề thứ hai :Khi đồng thời cả hai cán cân vãng lai và cán cân vốndài hạn ở trạng thái cân bằng tức là:

X - M + SE + IC + TR = 0KL = 0

8

Trang 9

Thì ảnh hởng của cán cân thanh toán lên tỷ giá và mức lãi suất nội tệnh thế nào trong ngắn hạn ?

Vì cán cân vãng lai và cán cân vốn là cân bằng nên từ đẳng thức (1.1) suyra: KS + dR = 0

Hay: KS = -dR Từ trên cho thấy có 2 khả năng :

Khả năng 1: dR>0 và KS<0

Đây là trạng thái khi vốn ngắn hạn chảy ra đợc bù đắp bởi sự giảm sútcủa dự trữ ngoại hối của quốc gia Trong thực tế, tình huống này có thể xảyra trong ngắn hạn, khi Ngân hàng Trung ơng nỗ lực cân đối các luồng vốnngắn hạn có tính đầu cơ chảy ra nớc ngoài bằng cách can thiệp bán dự trữtrên thị trờng ngoại hối nhằm bảo vệ tỷ giá, tức ngăn ngừa nội tệ giảm giá.Do đó, trong trờng hợp đang xét, cho dù trạng thái cán cân vãng lai là cânbằng nhng vẫn có thể tồn tại áp lực giảm giá đồng nội tệ hoặc phải tăng lãisuất nội tệ, nếu Ngân hàng Trung ơng không tiếp tục can thiệp trên thị tr-ờng ngoại hối

Khả năng 2: dR<0 và KS>0

Đây là trạng thái khi vốn ngắn hạn chảy vào đợc bù đắp bởi sự tăng lêncủa dự trữ ngoại hối quốc gia Trong thực tế, tình huống này có thể xảy rakhi Ngân hàng Trung ơng tăng mức lãi suất của nội tệ để ngăn ngừa cácluồng vốn ngắn hạn chảy ra và thu hút thêm các luồng vốn ngắn hạn chảyvào nhằm bảo vệ cho tỷ giá không tiếp tục tăng lên nữa (tức ngăn ngừakhông cho nội tệ tiếp tục giảm giá).

Nh vậy, khi xem xét thặng d hay thâm hụt cán cân vãng lai thì vấn đềquan trọng là phải xem xét quốc gia đó đang là con nợ ròng hay chủ nợròng đối với phần thế giới còn lại Một quốc gia có thâm hụt cán cân vãnglai nghĩa là: Hoặc nó trở nên mắc nợ nhiều hơn hoặc là phải giảm dự trữngoại hối chính thức Nếu quốc gia đang là chủ nợ ròng thì thâm hụt cáncân vãng lai thờng đợc xử lý bằng cách giảm dự trữ ngoại hối, ngợc lại nếunó đang là con nợ ròng thì vấn đề trở nên nghiêm trọng bởi nó phải đi vaynhiều hơn hoặc phải để cho nội tệ phá giá Điều này giải thích tại sao thâmhụt cán cân vãng lai của Mỹ cuối những năm 80 và 90 lại trở thành mốiquan tâm của thế giới bởi Mỹ đã trở thành con nợ lớn nhất của thế giới.Ngợc lại, mặc dù cán cân vãng lai của Đức bị thâm hụt sau khi tái thốngnhất nhng nó không trở thành mối quan tâm lớn của thế giới, bởi vì cán cânvãng lai của Đức liên tục thặng d trớc đó khiến Đức trở thành chủ nợ củaphần còn lại của thế giới.

9

Trang 10

Trờng hợp thâm hụt cán cân vãng lai là do thâm hụt ngân sách Chínhphủ thì phơng thức chữa trị tốt nhất là giảm chi tiêu của Chính phủ haytăng thuế hoặc đồng thời cả hai Tuy nhiên, nếu thâm hụt phát sinh do mứcđầu t t nhân cao thì không cần đến một chính sách điều chỉnh nào, bởi vìđầu t cao sẽ tạo ra tiềm năng xuất khẩu lớn trong tơng lai Trờng hợp thâmhụt cán cân vãng lai do bùng nổ tiêu dùng (đợc phản ánh bằng tỷ lệ tiếtkiệm thấp), thì chính sách thắt chặt tiền tệ cần đợc áp dụng bằng cách tănglãi suất

Tuy nhiên, thâm hụt cán cân vãng lai không phải bao giờ cũng xấu, vìnó còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của quốc gia Do vậy, khi phântích tài khoản vãng lai cần chú ý đến phân tích khả năng chịu đựng của tàikhoản hay khả năng thanh toán Một nớc có khả năng thanh toán nếu giátrị hiện tại của các khoản thặng d cán cân vãng lai trong tơng lai ít nhấtbằng nợ nớc ngoài hiện tại Mặt khác, khi phân tích khả năng thanh toán,ngời ta còn phải phân tích cơ cấu tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai (tàikhoản vốn) Trên thực tế, ngời ta thờng dùng các chỉ số vĩ mô để đánh giákhả năng thanh toán (hay khả năng chịu đựng) của cán cân vãng lai nh: tỷlệ xuất khẩu so với GDP, tỷ giá hối đoái thực tế, tiết kiệm và đầu t nội địa,cán cân ngân sách… đNói chung mất cân bằng lớn của cán cân vãng lai ít cókhả năng gây ra khủng hoảng khi nền kinh tế có một cơ sở xuất khẩu lớn,tỷ giá hối đoái sát với tỷ giá thực, tỷ lệ tiết kiệm và đầu t cao, không cóthâm hụt ngân sách lớn.

Một điểm cần chú ý nữa khi phân tích cán cân vãng lai là yếu tố thờigian Thâm hụt tại một thời điểm không nhất thiết là xấu nếu nh tình hìnhsau đó đợc cải thiện tốt trong tơng lai và ngợc lại.

Sơ đồ 1: Các mối quan hệ kinh tế vĩ mô

Xuất khẩu hàng hoá vàdịch vụ

TrừNhập khẩu hàng

hoá và dịch vụ CộngThu nhập ròng

CộngChuyển giao ròng từ n ớc ngoài

Tài khoản vãng lai của cán cân thanh

Tất cả các khoản mục bù đắp để cân bằng tài khoản vãng lai

Thay đổi vềtài sản ngoại tệ ròng của các tổ chức

phi ngân hàngCộng

Thay đổi về tài sản ngoại tệ ròng của hệ thống

ngân hàngChênh lệch giữa thu

nhập quốc dân khả dụng(GNDI) và hấp thụ

Chênh lệch tiết kiệm và đầu t quốc gia (S-I)

Chênh lệch của khu

vực t nhân

Chênh lệch của khu

vực Chính

phủ

Trang 11

1.5 Các nhân tố ảnh h ởng đến cán cân vãng lai :

Cán cân vãng lai bao gồm bốn cán cân bộ phận cấu thành lên, do đóbất kỳ một nhân tố nào tác động lên một trong bốn cán cân bộ phận cũngsẽ tạo ra một sự thay đổi trong cán cân vãng lai Có rất nhiều nhân tố ảnhhởng lên cán cân vãng lai nhng trong phạm vi của đề tài chúng ta chỉ đếncập đến những nhân tố chủ yếu.

1.5.1 Tác động của tỷ giá :

Trong cán cân vãng lai, yếu tố tỷ giá tác động trực tiếp lên cán cân ơng mại và cán cân dịch vụ, nghĩa là khi tỷ giá thay đổi cán cân thơng mạivà cán cân dịch vụ cũng thay đổi theo Ngợc lại, cán cân thu nhập và cáncân chuyển giao vãng lai một chiều không phụ thuộc vào biến động của tỷgiá, nghĩa là khi tỷ giá thay đổi thì cán cân thu nhập và cán cân chuyểngiao vãng lai một chiều không bị thay đổi Trong trờng hợp này, tỷ giá đợcđịnh nghĩa là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ nh vậy, phá giá haygiảm giá nội tệ đợc thể hiện bằng việc tăng tỷ giá

Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét tác động phá giá tiền tệ lên cáncân vãng lai thông qua hai phơng pháp sau:

11

Trang 12

 Phơng pháp tiếp cận hệ số co dãn: nghiên cứu ảnh hởng của tỷ giálên cán cân vãng lai qua hệ số co dãn của giá trị xuất khẩu và nhậpkhẩu

 Phơng pháp tiếp cận chi tiêu: nghiên cứu ảnh hởng của tỷ giá lên cáncân thu nhập và chi tiêu trong nớc

A-Phơng pháp tiếp cận hế số co dãn:

Phá giá đồng tiền trực tiếp tác động đến cán cân thơng mại thông quatác động của nó đến các khoản thu xuất khẩu và chi nhập khẩu Cán cânthơng mại bằng giá trị xuất khẩu trừ giá trị nhập khẩu Việc phá giá đồngtiền có cải thiện cán cân thơng mại hay không tuỳ thuộc vào những khoảnthanh toán cho hàng nhập khẩu có lớn hơn so với các khoản thu từ hàngxuất khẩu không.

Nguyên tắc chung xác định hiệu quả của phá giá lên cán cân thơng mạilà điều kiện Marshall-Lerner Theo điều kiện này:

- (1) Việc phá giá sẽ cải thiện cán cân thơng mại, nếu hệ số co dãncầu nhập khẩu của nớc phá giá cộng với hệ số co dãn nhu cầu hàngcủa nó (hay hệ số co dãn nhu cầu nhập khẩu của nớc ngoài về hàngxuất khẩu của quốc gia phá giá) là lớn hơn 1

- (2) Nếu tổng các hệ số co dãn nhu cầu đó nhỏ hơn 1, việc phá giáđồng tiền sẽ làm cho cán cân thơng mại xấu đi.

- (3) Cán cân thơng mại sẽ không đợc cải thiện và cũng không xấu đinếu tổng các hệ số co dãn đó bằng1.

Cán cân vãng lai tính bằng nội tệ nh sau:CB = P.Xv - SP*

..Mv (1.3) Trong đó : P: Mức giá nội địa.

Xv: Khối lợng xuất khẩu S: Tỷ giá hối đoái.

P*: Mức giá ở nớc ngoài Mv: Khối lợng nhập khẩu v: Biểu thị khối lợng.

Gọi giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ (P.Xv) là X.

Giá trị nhập khẩu tính bằng ngoại tệ (P*.Mv ) là M Phơng trình (1.3) ợc viết lại nh sau:

đ-CB = X - S.M (1.4) Đạo hàm hai vế phơng trình trên, đợc:

dCB = dX - S.dX - M.dS (1.5)12

Trang 13

Chia hai vế phơng trình trên cho mức thay đổi tỷ giá dS, đợc:

Vậy: Hệ số co dãn xuất khẩu x: Hệ số co dãn xuất khẩu biểu diễn %thay đổi của giá trị xuất khẩu khi tỷ giá thay đổi 1% Nghĩa là:

Chia hai vế phơng trình cho M, ta đợc:

Giả sử trạng thái ban đầu của cán cân vãng lai là cân bằng, tức: X – SM = 0 hay X/SM = 1 Biến đổi phơng trình (1.9) để đợc:

Phơng trình trên đợc gọi là điều kiện Marshall-Lerner 13

dX/XdS/Sx =

M dM = -

dS = xSS

x M) - M

x x

+ 

x - 1 (1.9)

= M(

x +

x - 1)

Trang 14

Điều kiện Marshall-Lerner đợc minh hoạ thông qua cách giải thích tạibảng sau: Bảng chỉ ra các khả năng có thể xảy ra trớc và sau khi phá giáđồng bảng Anh (đợc coi là nội tệ) Giả sử tỷ giá trớc khi phá giá làÊ0,500/$1, và sau khi phá giá là Ê0,666/$1, tức phá giá 33% Giá của mộtđơn vị hàng hoá xuất khẩu của Anh là Ê1 và giá của một đơn vị hàng hoáxuất khẩu của Mỹ là $5.

Bảng 2:

Trớc khi phá giá, cán cân vãng lai là cân bằng

Tiêu chí Số lợng Giá Giá trị GBP Giá trị USD

UK Exports 100 Ê1 Ê100 $200UK Imports 40 $5 Ê100 $200Current balance Ê0 $0Khả năng 1:Phá giá 33% GBP dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai

UK Exports 105 Ê1 Ê105 $157,5UK Imports 36 $5 Ê20 $180,0Current balance - - - Ê15 - $22,5

Hệ số co dãn : x =0,05/0,33=0,15; m =0,10/0,33=0,30.

Khả năng 2: Phá giá 33% GBP không ảnh hởng đến cán cân vãng lai.

UK exports 120 Ê1 Ê120 $180UK Imports 36 $5 Ê120 $180 Current balance - - Ê0 $0

Hệ số co dãn : x =0,20/0,33=0,60; m =0,10/0,33=0,30

Khả năng 3: Phá giá 33% GBP dẫn đến cải thiện cán cân vãng lai

UK Exports 130 Ê1 Ê130 $195UK Imports 30 $5 Ê100 $150Current balance - - +Ê30 +$45

Hệ số co dãn : x =0,30/0,33=0,91; m=0,25/0,33=0,75.

Bảng 2 cho thấy 3 khả năng có thể xảy ra đối với cán cân vãng lai sau

khi phá giá nội tệ Nh vậy, khi phá giá nội tệ sẽ tạo ra hiệu ứng tăng khốilợng xuất khẩu và hạn chế khối lợng nhập khẩu, song xét về mặt giá trị

thì không hoàn toàn nh vậy; bởi vì sau khi phá giá tiền tệ sẽ tạo ra hiệuứng lên giá cả và hiệu ứng lên khối lợng nh sau:

14

Trang 15

- Hiệu ứng giá cả: xuất khẩu trở nên rẻ hơn khi tính bằng ngoại tệ - xuất

khẩu của Anh chỉ thu đợc $1,5 sau khi phá giá đồng GBP, trong khi đó trớc

khi phá giá là $2 Nhập khẩu trở nên đắt hơn khi tính bằng nội tệ- mỗi đơn

vị hàng hoá nhập khẩu có giá là Ê2,5 trớc khi phá giá đồng GBP và là

Ê3,33 sau khi phá giá Rõ ràng, là hiệu ứng giá cả (xuất rẻ, nhập đắt) lànguyên nhân làm cho cán cân vãng lai trở nên xấu hơn.

- Hiệu ứng khối lợng: Sau khi phá giá, xuất khẩu trở nên rẻ hơn nên đã

kích thích khối lợng xuất khẩu tăng; và khi nhập khẩu trở nên đắt hơn đãhạn chế khối lợng nhập khẩu Nghĩa là, hiệu ứng khối lợng (tăng khối lợngxuất khẩu, giảm khối lợng nhập khẩu) là nhân tố giúp cải thiện cán cânvãng lai.

Hiệu ứng ròng của cán cân vãng lai (đợc cải thiện hay trở nên xấu hơn)phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lợng hay hiệu ứng giá cả Từbảng 2 rút ra nhận xét:

 Khả năng thứ nhất phản ánh tính trội của hiệu ứng giá cả Nghĩa làcho dù khối lợng xuất khẩu tăng và khối lợng nhập khẩu giảm cũngkhông đủ để bù đắp giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đã giảm vàgiá trị nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng Dẫn đến cán cân vãng lai từtrạng thái cân bằng trở nên thâm hụt; và tổng trị số của "hệ số co dãnxuất khẩu "và "hệ số co dãn nhập khẩu " là: (x +m) = 0,45<1. Khả năng thứ hai phản ánh tính trung hoà của 2 hiệu ứng Nghĩa là

khối lợng xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm vừa đủ để bù đắp chogiá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm và giá trị nhập khẩu tínhbằng nội tệ tăng Vì vậy, trạng thái cân bằng của cán cân vãng lai đ-ợc duy trì, và tổng hệ số của "hệ số co dãn xuất khẩu " và "hệ số codãn nhập khẩu " là: (x+m) = 0,90~1

 Khả năng thứ ba phản ánh tính trội của hiệu ứng khối lợng Nghĩa làsau khi bù phá giá, khối lợng xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm thừađủ để bù đắp cho hiệu ứng giá cả Do vậy, cán cân vãng lai đợc cảithiện, và tổng trị số của "hệ số co dãn xuất khẩu " và "hệ số co dãnnhập khẩu " là: (x +m) = 1,67>1.

Những bằng chứng thực nghiệm về hệ số co dãn của xuất khẩu vànhập khẩu:

Phá giá tiền tệ có thể cải thiện đợc cán cân vãng lai của nớc này nhngcũng có thể làm cho cán cân vãng lai xấu đi đối với các nớc khác Đối vớicác nớc công nghiệp phát triển, hệ số co dãn xuất khẩu là tơng đối cao vì

15

Trang 16

thị trờng xuất khẩu có tính cạnh tranh cao, ngợc lại, các nớc đang pháttriển thờng phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nên hệ số co dãn nhập khẩuthấp, chính vì thế tiến hành phá giá tiền tệ ở các nớc công nghiệp thờngđem lại kết quả tốt đẹp hơn sơ với các đang phát triển

Bảng 3: Các hệ số co dãn xuất khẩu và nhập khẩu

của 10 nớc công nghiệp

xuất khẩu(x)

Hệ số co dãnnhập khẩu(m)

Tổng các hệ số( x+m)

Các nớc công nghiệp

United KingdomUnited StatesAverage

Bảng 3: Các hệ số co dãn xuất khẩu và nhập khẩu

của 9 nớc đang phát triển (tiếp)

xuất khẩu(x)

Hệ số co dãnnhập khẩu(m)

Tổng các hệ số( x+m)

Các nớc đang phát triển

0,60,40,51,02,50,71,80,91,4 1,1

Nguồn: Gylfson, 1987, European Economics Review, vol.31, p.377.

16

Trang 17

Những kết quả trên bảng 3 đợc dự đoán trong thời gian từ 2 đến 3 nămsau khi phá giá tiền tệ, sau 2 đến 3 năm, phá giá sẽ cải thiện đợc cán cân

vãng lai Tuy nhiên, không thể tránh đợc hiệu ứng tuyến J, tức là trong

ngắn hạn cán cân vãng lai trở nên xấu hơn, sau đó theo thời gian nó mớidần đợc cải thiện Nguyên nhân là vì: trong ngắn hạn khối lợng xuất khẩuvà nhập khẩu là không co dãn, do đó chỉ có hiệu ứng giá cả là có ảnh h ởngxấu lên cán cân vãng lai Nói cách khác trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả cótính trội hơn hiệu ứng khối lợng, nên đã làm cho cán cân vãng lai bị thâmhụt Còn trong dài hạn, khối lợng xuất khẩu và nhập khẩu bắt đầu co dãn,làm cho hiệu ứng khối lợng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả, do đó cán cânvãng lai đợc cải thiện.

Đồ thị: Hiệu ứng tuyến J

Hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất cho rằng: các hệ số co dãn trongngắn hạn là thấp hơn trong dài hạn, do đó điều kiện Marshall-Lerner chỉ cóthể đợc duy trì trong dài hạn Năm 1985, trong tài liệu khảo sát thựcnghiệm, Goldstein và Kahn đã đi đến kết luận rằng các hệ số co dãn trongdài hạn (dài hơn 2 năm) có giá trị gần gấp đôi so với các hệ số co dãn trongngắn hạn (từ 0-6 tháng) Ngoài ra, tổng các hệ số co dãn trong ngắn hạn cóxu hớng gần tới 1; trong khi đó tổng các hệ số co dãn trong dài hạn luônluôn tới 1.

Có rất nhiều nguyên nhân giải thích tại sao khối lợng xuất khẩu vànhập khẩu không co dãn trong ngắn hạn, nhng lại co dãn trong dài hạn Cóthể nêu ra 3 nguyên nhân chủ yếu sau:

Cán cân vãng lai

Thặng d (+)

Thâm hụt (-)0

Tuyến J

Thời gian

Trang 18

1.Phản ứng của ng ời tiêu dùng diễn ra chậm : Những ngời tiêu dùng ở các

quốc gia tiến hành phá giá và các quốc gia còn lại cần có một thời giannhất định để điều chỉnh cơ cấu u tiên tiêu dùng sau khi phá giá Họ khôngngay lập tức chuyển tiêu dùng các hàng nhập khẩu sang hàng hoá nội địavì còn phân vân về chất lợng, độ tin cậy, danh tiếng của các nhà sản xuấttrong nớc; trong khi đó ngời tiêu dùng nớc ngoài cũng cha chuyển hớngsang tiêu dùng hàng nhập khẩu của các nớc tiến hành phá giá.

2.Phản ứng của ng ời sản xuất diễn ra chậm: Mặc dù phá giá tiền tệ tạo

điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình cạnh tranh cho xuất khẩu, nhng cũngcần phải có một thời gian nhất định để họ mở rộng sản xuất hàng xuấtkhẩu Các hợp đồng nhập khẩu đã ký kết từ trớc không dễ huỷ bỏ luôn đợctrong ngắn hạn, và tiếp tục nhập khẩu các nguyên vật liệu cần thiết cho quátrình kinh doanh nh nguyên vật liệu, trang thiết bị … đThêm vào đó, nhiềukhoản tiền thanh toán hàng nhập khẩu đã đợc ký bảo hiểm đối với rủi rotrên thị trờng ngoại hối kỳ hạn, do đó khoản tiền thanh toán sẽ không chịuảnh hởng của phá giá.

3.Cạnh tranh không hoàn hảo: Quá trình chiếm lĩnh thị phần của thị trờng

nớc ngoài tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc, vì vậy, những nhà xuấtkhẩu không dễ gì để chịu để mất thị phần của mình ở những nớc có đồngtiền phá giá, và để duy trì thị phần của mình các nhà xuất khẩu có thể hạgiá xuất khẩu để tăng tính cạnh tranh với hàng nội địa Tơng tự, nhữngngành công nghiệp nớc ngoài lại phải đối mặt với cuộc cạnh tranh hàngnhập khẩu rẻ hơn từ nớc có đồng tiền phá giá, có thể hạ giá hàng hoá trênthị trờng nội địa của mình để nâng cao tính cạnh tranh và duy trì thị phần.Tuy nhiên, các công ty nớc ngoài chỉ có thể làm đợc điều này (giảm giá)khi họ đang đạt đợc siêu lợi nhuận từ một u thế nhất định trong cạnh tranh(tức cạnh tranh không hoàn hảo) Ngợc lại, nếu môi trờng là cạnh tranhhoàn hảo (không có siêu lợi nhuận), thì các công ty nớc ngoài chỉ thu hútđợc lợi nhuận bình quân, do đó họ không có khả năng giảm giá bán hànghoá của họ, do vậy thị phần của họ bị thu hẹp

B- Phơng pháp tiếp cận chi tiêu:

Thu nhập quốc dân có thể biểu diễn nh sau:Y = C + I + G + X - M (2.1) Trong đó: C là tiêu dùng.

I là đầu t

G là chi tiêu của Chính phủ 18

Trang 19

Lấy đạo hàm 2 vế của (2.2), đợc: dCB = dY- dA (2.3)

Nh vậy các hiệu ứng của phá giá lên cán cân vãng lai phụ thuộc vàoviệc phá giá ảnh hởng nh thế nào đến thu nhập quốc dân trong mối quanhệ với chi tiêu trong nớc Nếu phá giá dẫn đến thu nhập quốc dân tăng tơngđối so với chi tiêu trong nớc, thì cán cân vãng lai đợc cải thiện , và ngợclại.

Phần tăng thêm của chi tiêu trong nớc bao gồm:

- Một là, khi thu nhập quốc dân tăng dẫn đến chi tiêu trong nớc cũngtăng và phần chi tiêu tăng thêm này đợc xác định bởi thiên hớng chi tiêubiên, ký hiệu là (a) Do đó, phần tăng thêm của chi tiêu trong nớc theo thunhập sẽ có giá trị là : a.dY

- Hai là, phần chi tiêu tăng thêm trực tiếp do hiệu ứng phá giá đa lại gọilà chi tiêu trực tiếp, ký hiệu là dAd .

Ký hiệu tổng thay đổi chi tiêu là dA, ta có thể viết nh sau:DA = a.dY + dAd (2.4) Thay giá trị phơng trình (2.4) vào phơng trình (2.3) ta đợc:

(1- a).dY > dAd

Nghĩa là bất cứ một sự thay đổi nào trong thu nhập mà không đợc chitiêu phải lớn hơn bất cứ sự thay đổi nào trong chi tiêu trực tiếp thì cán cânvãng lai mới đợc cải thiện.Tuy nhiên, cần lu ý phân biệt nền kinh tế trong 2trạng thái: có công ăn việc làm không đầy đủ, do đó thu nhập có thể tăngthêm; và công ăn việc làm đầy đủ , thu nhập không thể tăng thêm.

19

Trang 20

B.1 Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên thu nhập quốc dân.

Đối với nền kinh tế có công ăn việc làm không đầy đủ, thì phá giá tiềntệ sẽ làm tăng hay giảm thu nhập quốc dân Nếu thiên hớng chi tiêu biênnhỏ hơn 1(a<1) thì khi thu nhập tăng sẽ cải thiện cán cân vãng lai và ngợclại Hiệu ứng phá giá tiền tệ quan trọng lên thu nhập là hiệu ứng điều kiệnngoại thơng.

Hiệu ứng điều kiện ngoại thơng: Điều kiện ngoại thơng là tỷ số giữa

giá cả xuất khẩu và nhập khẩu, cụ thể: Giá cả xuất khẩu P Giá cả nhập khẩu S x P*

Trong đó: P: chỉ số giá cả hàng hoá xuất khẩu (hàng nội địa) P*: Chỉ số giá cả hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài S : Tỷ giá

Phá giá làm nhập khẩu trở nên đắt hơn khi tính bằng nội tệ, trong khiđó giá xuất khẩu tính bằng nội tệ không thay đổi, do đó điều kiện thơngmại trở nên xấu hơn Điều này cũng có nghĩa là thu nhập quốc dân bị giảmxuống, bởi vì chúng ta cần nhiều đơn vị hàng hoá nội địa hơn mới đổi đợcmột đơn vị hàng hoá nhập khẩu.

Nói tổng quát, hiệu ứng phá giá lên thu nhập là không rõ ràng Thậmchí nếu xuất khẩu ròng tăng (với điều kiện Marshall-Lerner đợc duy trì) thìhiệu ứng thơng mại vẫn có thể làm cho thu nhập giảm đi Khi thu nhậptăng, vẫn cha thể khẳng định là cán cân vãng lai đợc cải thiện hay cha vìcòn phụ thuộc vào giá trị của hệ số thiên hớng chi tiêu biên là lớn hay nhỏhơn 1 Nếu nhỏ hơn 1, thì khi thu nhập tăng, cán cân vãng lai sẽ đợc cảithiện do thu nhập tăng nhanh hơn chi tiêu Ngợc lại, nếu lớn hơn 1, thì cáncân vãng lai sẽ trở nên xấu hơn do thu nhập tăng chậm hơn chi tiêu.

Còn đối với nền kinh tế có công ăn việc làm đầy đủ thì việc tăng thunhập quốc dân là không thể Do vậy, muốn cải thiện cán cân vãng lai thìphải giảm đợc chi tiêu trực tiếp.

B.2 Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên chi tiêu trực tiếp

Để nghiên cứu hiệu ứng phá giá lên chi tiêu trực tiếp , chúng ta giảthiết ảnh hởng của phá giá lên thu nhập là bằng 0 Nếu phá giá làm giảmchi tiêu trực tiêp thì cán cân vãng lai đợc cải thiện và ngợc lại, nếu phá giálàm tăng chi tiêu trực tiếp thì cán cân vãng lai sẽ trở nên xấu hơn.

Số l ợng nhập khẩu

Chi tiêu nhập khẩu Giá xuất khẩu

Hệ số co dãn nhu cầu xuất

khẩu

Số l ợng xuất khẩu

Thu nhập xuất khẩu

Trang 21

Sơ đồ 2: Dòng tác động của phá giá

1.5.2 Nhân tố lạm phát:

Với các nhân tố khác là không đổi, thì nếu tỷ lệ lạm phát của một nớccao hơn ở nớc ngoài sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá cùng loạicủa nớc đó trên thị trờng quốc tế, vì thế khối lợng hàng hoá xuất khẩu cũngsẽ giảm theo Khối lợng xuất khẩu giảm kéo theo các khoản thu từ xuấtkhẩu giảm Mặt khác, nhập khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn Các khoản thu từxuất khẩu không đủ để bù đắp cho các khoản chi phải trả cho nhập khẩu,kết quả là cán cân thơng mại bị thâm hụt nặng, do vậy cán cân vãng laicũng bị ảnh hởng xấu.

Hơn nữa, lạm phát cao còn làm cho sản xuất trong nớc bị trì trệ, t bảnđầu t của nớc ngoài và trong nớc có xu hớng chạy ra nớc ngoài để tránhhậu quả của lạm phát, do đó, ngoại hối bị đầu cơ mạnh mẽ, tỷ giá tăng vọt.Bản thân tiền không thể phát huy đợc chức năng phơng tiện tính toán, thậmchí cũng không thể phát huy chức năng phơng tiện lu thông và phơng tiệnthanh toán, xã hội dùng vàng hay ngoại tệ để thay thế Nh vậy, lạm phátcao sẽ tác động tới tất cả các hoạt động kinh tế trong nớc cũng nh các hoạtđộng kinh tế đối ngoại của đất nớc.

1.5.3 Giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu tăng.

Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế giới của hàng hoá xuấtkhẩu của một nớc tăng sẽ khuyến khích sản xuất trong nớc và tăng khối l-ợng xuất khẩu, và giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ và ngoại tệ cũng tăng.Khi giá trị xuất khẩu tăng tạo thêm nguồn thu cho cán cân vãng lai và dođó sẽ cải thiện đợc cán cân vãng lai

21

Trang 22

1.5.4 Thu nhập của ngời không c trú

Với các nhân tố khác là không đổi, khi thu nhập thực tế của ngời khôngc trú tăng, làm tăng cầu xuất khẩu bởi ngời không c trú, do đó , làm tăngcầu nội tệ và tăng cung ngoại tệ và làm tăng giá trị xuất khẩu bằng nội tệvà ngoại tệ Thâm hụt của cán cân vãng lai và cán cân thanh toán sẽ đợc bùđắp bởi một lợng tăng lên trong cán cân thơng mại.

1.5.5 Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu:

áp dụng biện pháp này nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu, do đó cótác dụng cải thiện cán cân thơng mại Đồng thời, vì nhập khẩu bị hạn chế,nên ngời dân quay sang tiêu dùng hàng nội địa thay cho việc sử dụngnhững hàng hoá ngoại nhập trớc đây, dẫn đến sản lợng và thu nhập trongnớc tăng, sản xuất có điều kiện mở rộng.

Mặt khác, giá trị xuất khẩu của một nớc sẽ bị giảm nếu bên nớc ngoàiáp dụng mức thuế quan cao, hạn ngạch nhập khẩu thấp cũng nh là áp dụngcác hàng rào phi thuế quan nh: yêu cầu về chất lợng hàng hoá và tệ nạnquan liêu, kết quả là giảm cầu nội tệ, cán cân thơng mại bị suy giảm.

Trong cán cân vãng lai còn bao gồm cả cán cân dịch vụ và cán cânchuyển giao vãng lai một chiều, đóng góp một phần quan trọng vào thu chicủa cán cân vãng lai.

Trong cán cân dịch vụ, thu từ dịch vụ chủ yếu liên quan đến du lịch, buchính, vận tải, bảo hiểm… đTrong những năm gần đây, các khoản thu củacán cân dịch vụ đã tăng lên nhiều, do Chính phủ đã nhận thấy tầm quantrọng của dịch vụ đối với tăng trởng kinh tế , vì thế đã có các chính sáchcải thiện nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của các ngành dịch vụ trongnớc Nhà nớc đã đầu t ngân sách vào các ngành quan trọng nh bu chính, dulịch thu từ du lịch đã tăng từ 19 triệu USD năm 1993 lên 128 triệu USDnăm 1996 Ngành bu chính cũng đã có nhiều thay đổi, nâng cao hiệu quảtruyền thông, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, hỗ trợ đắc lực chocác ngành kinh tế khác trong nớc cùng phát triển Chế độ chính sách vàpháp lý trong các ngành dịch vụ Việt Nam là một tập hợp các nhân tố quantrọng có ảnh hởng đối với đầu t của các doanh nghiệp t nhân trong nớc vànớc ngoài của nền kinh tế Việt Nam.

Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều bao gồm các chuyển giaokhông hoàn lại, có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật giữa ngời c trú và ngờikhông c trú Trong những năm qua, những khoản chuyển tiền từ nớc ngoàivề đã gia tăng rất nhiều, đặc biệt là ở khu vực t nhân, do đó đã góp phần bù

22

Trang 23

đắp thiếu hụt trong cán cân vãng lai Do vậy, mục đích trong tơng lai làphải thu hút thêm đợc càng nhiều lợng kiều hối càng tốt Trong những nămqua, lợng kiều hối về nớc đã tăng lên nhiều và có xu hớng tiếp tục gia tăngdo Chính phủ đã cải thiện các chính sách, đơn giản hoá thủ tục gửi tiềncũng nh nhận tiền, cho phép gửi tiền và nhận tiền bằng VND, ngoại tệ hayvàng tuỳ theo yêu cầu của ngời gửi và nhận tiền Đặc biệt, sau khi Chínhphủ bãi bỏ thuế chuyển tiền về nớc, đã có nhiều Việt Kiều gửi tiền về nớchơn Tuy nhiên, các chính sách đối với Việt kiều vẫn còn có một số hạnchế, ví dụ nh việc cho phép Việt kiều chỉ đợc mua 1 ngôi nhà ở tại ViệtNam Hiện Việt Nam có khoảng 3 triệu Việt kiều sinh sống và làm việc ởnớc ngoài, đặc biệt sau sự kiện ngày 11/9, nỗi lo không an toàn của Việtkiều Việt Nam tăng lên nên có nhu cầu về nớc làm ăn và hồi hơng (đặc biệtlà từ Mỹ), do vậy cần có một chính sách thoả đáng hơn cho Việt kiều khihọ về nớc Nh vậy, nếu có một chính sách hợp lý sẽ thu hút đợc nhiều kiềuhối chảy về nớc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất và đầu t trong nớc.

Kết luận:

Cán cân vãng lai là một trong những một trong những bộ phận chínhhình thành nên bảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Nó là mộtchỉ số hữu ích nhất đo lờng sự mất cân đối bên ngoài, và vì thế đợc coi nhmột bộ phận không thể thiếu trong phân tích kinh tế vĩ mô đối với nền kinhtế mở.

Cán cân vãng lai bao gồm 4 cán cân bộ phận hợp thành, trong đó mỗicán cân đều có một vai trò và ý nghĩa nhất định Chính vì vậy, khi đánh giáthực trạng cán cân vãng lai, phải xem xét cả 4 cán cân bộ phận, từ đó đa rađợc các giải pháp phù hợp Một quốc gia thiếu hụt cán cân vãng lai khôngphải bao giờ cũng xấu vì nó còn thể hiện sự thu hút vốn đầu t nớc ngoài đểphát triển sản xuất tăng xuất khẩu và tăng sản lợng Không phải mọi thiếuhụt cán cân vãng lai đều đa đến một cuộc khủng hoảng, điều đó còn phụthuộc vào khả năng chịu đựng thiếu hụt của cán cân vãng lai của quốc giađó Trên thực tế, khi các quốc gia lâm vào tình trạng thâm hụt cán cânvãng lai, họ thờng thực hiện theo các cách sau:

Thứ nhất, tìm cách cải thiện số d trong cán cân vãng lai bằng cách kíchthích phát triển xuất khẩu hoặc hạn chế bớt lợng hàng nhập khẩu Tậptrung hơn nữa vào xuất khẩu các sản phẩm thô hoặc sản phẩm đã qua chếbiến, hạn chế nhập khẩu bằng cách áp dụng thuế nhập khẩu cao, hạn ngạchnhập khẩu thấp, hớng ngời dân vào tiêu dùng hàng hoá trong nớc thay vì

23

Trang 24

các mặt hàng ngoại nhập, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong nớc sảnxuất đợc Hoặc có thể phá giá nội tệ làm giảm giá xuất khẩu và tăng giánhập khẩu Hoặc cũng có thể áp dụng các chính sách tài khoá hay chínhsách tiền tệ để giảm nhu cầu trong nớc, giảm sức ép của lạm phát.

Thứ hai, cùng với các biện pháp trên các quốc gia cố gắng cải thiệntrong số d tài khoản vốn của mình bằng cách khuyến khích đầu t nớc ngoàivà vay hoặc tìm kiếm các nguồn viện trợ của các Chính phủ nớc ngoài.

Tóm lại, đối với một nền kinh tế mở, thì bất kỳ quốc gia nào cũng phải

đảm bảo cân bằng tơng đối cán cân vãng lai từ năm này qua năm khác, vì:- Không một quốc gia nào có thể thờng xuyên đi vay nợ trên cơ sở

thâm hụt cán cân vãng lai Nói cách khác, quốc gia không thể suốtđời là con nợ vì mọi khoản vay đều phải trả.

- Ngợc lại, đối với một quốc gia, thặng d cán cân vãng lai chẳng có ýnghĩa gì nếu nh nó vĩnh viễn không đợc chi tiêu.

Về xác định c trú: Nghị định 164 và Thông t 05 đã quy định rất rõ

những trờng hợp đợc coi là ngời c trú và ngời không c trú Tuy nhiên vẫntồn tại một số bất đồng về việc quy định ngời c trú và ngời không c trú.

Về thu thập số liệu:

24

Trang 25

 Xuất nhập khẩu hàng hoá: Ngân hàng Nhà nớc sử dụng số liệu doTổng cục Hải Quan cấp, đây là số liệu ban đầu để thiết lập cán cânthơng mại Nguồn số liệu này đợc thu thập qua các cửa khẩu ViệtNam Hàng tháng, dới sự chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu t, cùngvới sự tham gia của Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Th-ơng mại và Ngân hàng Nhà nớc đã tiến hành họp giao ban định kỳđể thống nhất số liệu xuất nhập khẩu hàng hoá trong kỳ và ớc lợngsố liệu các kỳ tới để báo cáo Chính phủ Do vậy, các số liệu về xuấtnhập khẩu hàng hoá thờng khá đầy đủ và chi tiết.

 Số liệu thu chi dịch vụ: Đây là mảng số liệu khá phức tạp và khó cóthể thu thập một cách chi tiết đợc theo yêu cầu của các hạng mụctiêu chuẩn nh quy định của IMF Phần lớn các khoản mục dịch vụkhông có những báo cáo toàn diện về các giao dịch cá nhân nh đốivới xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá hữu hình nên các số liệu vềdịch vụ thòng đợc đa ra bằng cách ớc lợng hơn là liệt kê Hiện nay,Ngân hàng Nhà nớc đã thu thập số liệu của tất cả các ngành kinhdoanh dịch vụ: Du lịch, bảo hiểm, vận tải, hàng không, bu điện,hàng hải… đ thông qua hệ thống 60 ngân hàng thơng mại đợc phépkinh doanh đối ngoại

 Số liệu chuyển tiền: Ngân hàng Nhà nớc sử dụng các nguồn số liệusau để tính toán chuyển tiền:

- Chuyển tiền t nhân: gồm chuyển tiền kiều hối thu thập qua hệ thốngNgân hàng và ớc tính thêm phần ngoại tệ chuyển giao vào hoặc rangoài hệ thống Ngân hàng trên cơ sở thông tin về số ngoại tệ tiềnmặt do các Ngân hàng thơng mại chuyển ra nớc ngoài có khai báotại các cửa khẩu Hải quan.

- Chuyển tiền Nhà nớc: số liệu về viện trợ không hoàn lại đợc thu thậptừ Ban quản lý và tiếp nhận viện trợ thuộc Bộ Tài chính.

Giống nh dịch vụ, số liệu về các giao dịch chuyển tiền cha đợc cungcấp một cách đầy đủ và chính xác.

 Thu nhập đầu t: Chủ yếu là thu từ lãi vay tiền gửi của hệ thống ngânhàng gửi tại các ngân hàng ở nớc ngoài, phần chi là các khoản trảlãi tiền vay của các khoản vay nợ nớc ngoài ở cả hai khu vực: Chínhphủ và doanh nghiệp và phần lợi nhuận mà các nhà đầu t trực tiếpcủa nớc ngoài chuyển về nớc.

25

Trang 26

Về xác định trị giá: Việt Nam thờng xuất khẩu theo giá FOB và nhập

khẩu theo giá CIF trong khi đó yêu cầu của cán cân là phải bóc tách cácchi phí dịch vụ và bảo hiểm ra khỏi giá hàng Điều này là rất khó đối vớiViệt Nam Hơn nữa do thiếu ngoại tệ nên Việt Nam thờng sử dụng phơngthức hàng đổi hàng vì vậy việc xác định giá gặp nhiều khó khăn Ngoài ra,cũng khó xác định giá trị trong các giao dịch nh gửi hàng giữa các công tyhội viên hoặc chi nhánh, quà tặng… đ và các giao dịch nh vậy thờng đợc ghibằng giá trị danh nghĩa hoặc giá trị tự định.

2.2 Tổng quát về cán cân vãng lai của Việt Nam trong những năm qua:

Trong những thập kỷ qua, nhiều nớc đang phát triển đã dựa vào cácnguồn vốn cho vay của nớc ngoài để thúc đẩy nền kinh tế Chính vì thế màtình trạng nợ nớc ngoài của các nớc này ngày càng gia tăng Trong khi cácluồng vốn này có thể tạo ra những động lực cần thiết để thúc đẩy phát triểnkinh tế - thì một vấn đề nảy sinh đó là liệu các quốc gia này trong tơng laicó trả đợc những khoản nợ này cộng với lãi phát sinh không Trong vòng20 năm, từ 1970 đến 1989, nợ nớc ngoài của các nớc đang phát triển đãtăng từ 68,4 tỷ USD lên 1262,8 tỷ USD, tơng đơng 1746% Do phải đi vayđể bù đắp cho cán cân vãng lai bị thâm hụt thờng xuyên trong nhiều năm,thêm vào đó các luồng vốn đầu t thì lại có xu hớng chảy ra nớc ngoài ngàycàng nhiều, nên nhều nớc đang phát triển đã rơi vào tình trạng nợ chồngchất, dẫn đến một cuộc khủng hoảng nợ.

Nền kinh tế nớc ta trong những năm trớc thập kỷ 90 tăng trởng và pháttriển chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay trung và dài hạn, viện trợ của LiênXô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu Do tích luỹ từ nội bộ kinh tếthấp cùng với nhu cầu thiết bị cho sản xuất lớn nên hàng năm nớc ta phảivay nớc ngoài khá nhiều, vừa để bù đắp thâm hụt ngân sách, vừa đáp ứngnhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc Tính bình quân trong giai đoạn1986 -1990, nguồn thu nớc ngoài chiếm tỷ lệ  4%GDP; 20% tổng thungân sách và 17,8% tổng chi ngân sách Nhà nớc Sau biến cố chính trị năm1991, nguồn vay và trợ giúp vốn cho phát triển từ Liên Xô và các nớcĐông Âu không còn Mỹ vẫn cha xoá bỏ lệnh cấm vận thơng mại, vẫnngăn cản các tổ chức tài chính quốc tế cho vay nên cán cân thanh toán củata bị thâm hụt nặng nề, nợ nớc ngoài hàng năm tăng lên Thêm vào đó,công tác quản lý vay nợ còn lỏng lẻo, số nợ tồn đọng lớn từ những năm tr-

26

Trang 27

ớc đã làm cho tình hình nợ nớc ngoài của ta vào đầu năm 90 hết sức căngthẳng.

Từ năm 1993, chúng ta đã chấm dứt phát hành tiền để bù đắp thâm hụtngân sách Nhà nớc, thay vào đó là thực hiện vay trong nớc (ngoài khu vựcngân hàng) và vay u đãi nớc ngoài Nhà nớc đã mở rộng các hình thức vaytrong nớc, thông qua việc phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc, trái phiếucông trình nhằm huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dânc Thâm hụt ngân sách Nhà nớc bình quân giai đoạn 1991-1995 là 4,3 %GDP (tính theo phơng pháp xác định thâm hụt của Việt Nam bao gồm cảchi trả nợ gốc trong cơ cấu chi ngân sách Nhà nớc); năm 1997 là 4,2%GDP, năm 1998 là 3,6% GDP và năm 1999 là 4,9% GDP Vay trong vàngoài nớc để bù đắp thâm hụt ngân sách tập trung chủ yếu vào kết cấu hạtầng kinh tế và xã hội Nhng vấn đề đặt ra là vay bao nhiêu là đủ, nếu vayquá giới hạn các nguồn ngoài nớc sẽ trở thành gánh nặng nợ cho thế hệmai sau, còn nếu vay quá giới hạn trong nớc sẽ hạn chế khả năng đầu t.

Bảng 4: Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam

Năm Việt Nam Indonesis Malaysia TháI Lan Hàn Quốc1990

Nguồn : Số liệu của Indonesia, Malaysia, Thái Lan; Số liệu năm của ViệtNam.

Từ năm 1989, Việt Nam đã tiến hành cải cách kinh tế trong nớc,chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng có sựđiều tiết của Nhà Nớc Kể từ đó nền kinh tế nớc ta đang từng bớc đợc cảithiện, thiếu hụt cán cân vãng lai cũng đã giảm Mặc dù, tỷ lệ xuất khẩutăng trung bình là 25% trong giai đoạn 1989-1996, nhng giá trị xuất khẩuđạt đợc vẫn thấp hơn so với giá trị nhập khẩu, đặc biệt là từ năm 1993 tỷ lệ

27

Trang 28

nhập khẩu tăng nhanh Dẫn đến tình trạng cán cân thơng mại và cán cânvãng lai bị thâm hụt nặng nề hơn Thiếu hụt cán cân vãng lai đạt mức cao2,431 triệu USD, bằng 10,4% GDP năm 1996 và đợc coi là con số báođộng đối với Việt Nam Trong những năm 1997-1999, Chính phủ ViệtNam đã áp đặt các chính sách quản lý khắt khe về ngoại hối và nhập khẩunhằm làm giảm bớt những tác động tiêu cực của khủng hoảng Châu á lênViệt Nam Năm 1997, thâm hụt cán cân vãng lai đã giảm xuống - 6,8%GDP, và tiếp tục giảm xuống còn - 4,4% GDP vào năm 1998 Năm 1999,sau khi xoá bỏ bớt một số quy định khắt khe về nhập khẩu, tình trạng cáncân vãng lai đã có nhiều thay đổi, chuyển từ thâm hụt sang thặng d, chủyếu là do giá dầu thô tăng mạnh và do có một lợng lớn chuyển tiền trongkhu vực t nhân Tuy nhiên, điều này chỉ cho thấy thặng d cán cân vãng laicủa Việt Nam chỉ mang tính tạm thời Do đó, vấn đề quan trọng là làm thếnào để ổn định đợc cán cân vãng lai, biện pháp đi vay có thể giúp cải thiệnđợc cán cân vãng lai trong ngắn hạn nhng sau đó liệu quốc gia có đủ khảnăng để trả khoản nợ đó cùng với số tiền lãi phát sinh không.

Ngân hàng thế giới, năm 1997 cũng đã bày tỏ mối lo ngại về tình trạngthâm hụt cán cân vãng lai dai dẳng của Việt Nam Mặc dù, tỷ lệ nợ trênGPD và tỷ lệ nợ so với xuất khẩu trong những năm giữa thập kỷ 90 có xuhớng giảm xuống, song tổng nợ nớc ngoài của Việt Nam tính đến cuốinăm 1999 vẫn là 13,5 tỷ USD cao hơn so với GDP (năm 1999, GDP củaViệt Nam là 28,4 tỷ USD) Gánh nặng trả nợ sẽ tạo ra áp lực đối với xuấtkhẩu hàng hoá, và trực tiếp gây ra sức ép lên cán cân vãng lai Thêm vàođó, trong thời gian tới Việt Nam vẫn phải dựa nhiều vào nguồn vốn chovay của nớc ngoài để tăng trởng kinh tế Chính vì thế, cần phải có mộtchính sách quản lý nợ đúng đắn, cũng nh là việc phát huy các nguồn lựcquốc tế, những khoản vay u đãi phải nằm trong giới hạn đảm bảo, tránhtình trạng sử dụng các khoản vay u đãi cho đầu t lớn nhằm thúc đẩy pháttriển.

Tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam kéo dài trongnhững năm giữa thập kỷ 90 vì nó đợc bù đắp phần lớn bởi luồng vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài (FDI) và chỉ một lợng nhỏ các khoản vay ngắn hạn.Theo báo cáo nghiên cứu thì thiếu hụt thơng mại có nguồn gốc từ khu vựcFDI chiếm 30% trong tổng số thiếu hụt thơng mại của cả nớc Trongnhững năm 1994-1997, tổng FDI vào Việt Nam đạt bình quân 2 tỷ USDmỗi năm, nhng sau năm 1997 đầu t đã giảm: chỉ còn 800 triệu USD năm

28

Trang 29

1998 và khoảng 600 triệu năm 1999 Tổng vốn FDI bao gồm vốn cổ phầnvà vốn vay, trong đó vốn vay chiếm tỷ lệ lớn, do vậy FDI có thể giúp cảithiện cán cân vãng lai nhng sau đó lại gây ra tác động xấu Đối với ViệtNam, từ năm 1990, luồng vốn FDI vào đáng kể nên đã góp phần cải thiệntài khoản vốn, nhng sau đó lại tác động xấu đến cán cân vãng lai Nguyên

nhân là: Thứ nhất, nhập khẩu của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đãtăng cùng với luồng vốn FDI Thứ hai, khu vực sản xuất hàng xuất khẩu

không phải là mục đích của vốn đầu t FDI, mà phần lớn đầu t vào thay thếnhập khẩu, do đó phần xuất khẩu của FDI trong tổng xuất khẩu của ViệtNam không lớn

1992199319941995199619971998199920002001Mức thâm hụt

2.3 Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam :

Kể từ năm 1989, các giao dịch kinh tế của Việt Nam đã có nhiều thayđổi đáng kể, do những biến động của tình hình kinh tế, chính trị trong vàngoài nớc Trong giai đoạn 1989-1992, thâm hụt cán cân vãng lai của ViệtNam đã giảm đi tơng đối lớn, do các khoản vay từ các nớc trong Hội đồngTơng Trợ kinh tế, mà chủ yếu là từ Liên Xô cũ đã hết Nhng vào các nămsau, chúng ta lại tiếp tục đi vay nớc ngoài, dẫn đến thâm hụt cán cân vãnglai của Việt Nam tăng Tuy nhiên, đến những năm 1997-1998, tình trạngthâm hụt của cán cân vãng lai đã giảm xuống, thậm chí năm 1999 đã đạt đ-ợc thặng d (4,53% GDP) Nguyên nhân là vì Chính phủ đã kịp thời đa racác chính sách để quản lý tình trạng nhập khẩu tràn lan Một lý do nữa là,cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực Châu á, đã tác động lên luồng

29

Trang 30

vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI Thêm vào đó, số lợng các dự án mới vàcác dự án đăng ký giải ngân giảm mạnh sau năm 1998 Vì vậy, nguồn vốnFDI để dùng để nhập khẩu hàng hoá và thiết bị giảm Sau năm 1999, cùngvới sự phục hồi kinh tế trong khu vực, nhu cầu nhập khẩu của các nớc tăngkhuyến khích xuất khẩu của Việt Nam tăng Năm 2000, nhập khẩu tăngmạnh ảnh hởng xấu tới thặng d cán cân vãng lai

Để hiểu rõ hơn về tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, chúng ta cầnnghiên cứu cụ thể từng hạng mục của cán cân vãng lai.

Bảng 6: Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1994-2002

Cán cân vãng lai 1.Cán cân thơng mại

Xuất khẩu Nhập khẩu

2.Cán cân dịch vụ

Các khoản thu Các khoản chi

3.Cán cân thu nhập

Các khoản thu Các khoản chi

4.Chuyển tiền một chiều

Chuyển tiền t nhân Chuyển tiền chính thức

Nguồn : Ngân hàng thế giới, Quỹ Tiền Tệ quốc tế, Tạp chí nghiên cứu kinh tế.

2.3.1 Cán cân thơng mại:

Trong giai đoạn 1990-1992, thâm hụt thơng mại đã giảm đi rất nhiều,khoảng 50 triệu USD mỗi năm Tăng trởng xuất khẩu trung bình 37,5%mỗi năm trong khi tăng trởng nhập khẩu trung bình là 15,8% do giảmtrọng nhập khẩu những hàng hoá quan trọng nh xi măng, phân bón từ LiênXô cũ.

Từ năm 1993, thiếu hụt cán cân thơng mại đã tăng nhanh, đặc biệt vàonăm 1996 tốc độ nhập khẩu tăng cao nhất ở mức báo động 3143 triệu USD

(Triệu USD)

Trang 31

(tơng đơng 13,7% GDP) Tuy nhiên tình hình sau đó đã cải thiện bởi vì:Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp nhằm hạn chế bớt việc nhập khẩucác mặt hàng không cần thiết Năm 1999, sau nhiều năm ở trong tình trạngbị thâm hụt, cán cân vãng lai Việt Nam đã đạt mức thặng d do tỷ lệ xuấtkhẩu tăng nhanh (tăng 23,22%) trong khi tỷ lệ nhập khẩu ở mức thấp hơn(đạt 1,1%) Sang năm 2000, thặng d cán cân vãng lai của Việt Nam đãgiảm đi, nguyên nhân là vì trong năm này tốc độ nhập khẩu lại tăng lêncao, ở mức 34,4% do Chính phủ đã xoá bỏ bớt một số quy định về hạn chếnhập khẩu

Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu 1976-2001

76-8081-8586-9091-9596-20002001Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

(triệu R-USD)

Kuc vực đồng Rúp %Xuất khẩu %

Nhập khẩu

Nhập siêu (so với xuất khẩu) %

Tỷ lệ tăng bình quân trongcác giai đoạn (% GDP)

76-8081-8586-9091-9596-20002001Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

Xuất khẩu %Nhập khẩu %Công nghiệp %Nông nghiệp %

Nguồn: Niên giám thống kê.

Tuy nhiên sự phát triển của ngoại thơng trong mấy năm gần đây cũngđang đặt ra nhiều vấn đề Nếu tăng trởng xuất khẩu đạt mức cao nhất tronggiai đoạn 1986 - 1990 với tỷ lệ tăng đến 35,7%, thì các năm 1996 là 33,2%; năm 1997 là 26,6%; năm 1998 là 1,9 %; năm 1999 và 2000 tình hình cócải thiện nhờ giá dầu tăng thì năm 2001 mức tăng trởng xuất khẩu chỉ còn3,8%.

Xét trên nhiều mặt, ngoại thơng Việt Nam cho thấy đến nay vẫn lànền ngoại thơng mang đậm dấu ấn của nền kinh tế khai thác nguyên liệu.70% lợng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1990 đến nay là từkhu vực nông nghiệp và khai thác dầu thô; 30% còn lại là hàng thủ côngvà hàng mỹ nghệ mà phần lớn trong số đó là những sản phẩm gia công nhmay mặc, giày dép Trong vòng 10 năm, kể từ bớc ngoặt năm 1998 với 10mặt hàng đợc coi là xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam thay đổi khôngđáng kể, vẫn là dầu thô, gạo, thuỷ sản, may mặc, giày dép, cà phê… đTrong

31

Trang 32

nhập khẩu thì máy móc thiết bị, kể cả thiết bị dầu khí chỉ vào khoảng 30%còn lại là hàng nguyên, nhiên liệu, phụ liệu và hàng tiêu dùng mà hầu hếttrong số đó là từ các nớc Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan.

Năm 2002 sắp qua đi, với sự tăng tốc đột ngột của hoạt động xuất khẩuvào những tháng cuối năm là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Vào thờiđiểm cuối tháng 9, khi tốc tộ tăng trởng xuất khẩu mới chỉ đạt 3,2%, cácnhà quản lý dự báo nhịp độ cả năm chỉ đạt 7,1% nhng trên thực tế, kết thúctháng 10, mức tăng trởng đã vọt lên 6,2% và kết thúc tháng 11 đã tăng lên8,3% và dự đoán cả năm có thể đạt 9,8%.

Hiển nhiên, điều đó rất đáng mừng, bởi chúng ta không chỉ ngăn chặnđợc đà giảm sút nhịp độ tăng trởng xuất khẩu trong suốt hơn một năm qua,mà còn tạo đà tiếp tục tăng trong năm 2003 Tuy nhiên, có 2 điều đángquan tâm trong bức tranh xuất nhập khẩu của nớc ta.

Đó là, nhập siêu tăng mạnh trở lại và chỉ tập trung vào một số thị ờng trong khi đó nớc ta lại đang xuất siêu lớn sang một số thị trờng khác.Điều này có nghĩa là cán cân thơng mại đang mất cân bằng với nhiều nớcbạn hàng chủ lực nhất.

Cụ thể, nếu nh nhập siêu năm 2001 là 1.135,08 triệu USD và chỉ bằng

7,55% kim ngạch xuất khẩu, thì trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu ớcđạt 16,5 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ớc đạt 19 tỷ USD, các con số nàyvọt lên 2,5 tỷ USD và 15,15%, tức là đều tăng gấp hơn 2 lần so với năm2001.

Nhng đó mới chỉ là cán cân thơng mại của nớc ta với tất cả các bạnhàng, còn nếu xét từng trờng hợp, cán cân thơng mại của nớc ta đang mấtcân bằng với nhiều bạn hàng chủ chốt Cụ thể, trong năm 2001, trong khikim ngạch xuất khẩu của nớc ta sang 10 bạn hàng lớn nhất, xếp theo thứ tựtừ trên xuống gồm: Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Singapore, australia,Đài Loan, Đức, Anh, Pháp và Hàn Quốc là 9,992 tỷ USD, chiếm 66,48%trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, thì kim ngạch nhập khẩu từ 10nớc cũng là bạn hàng lớn nhất của ta là 12,881 tỷ USD, chiếm 79,7% trongtổng kim ngạch nhập khẩu cả nớc, nhng xếp theo thứ tự từ trên xuống lạigồm: Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,Hồng Kông, Malaysia, Hoa Kỳ và Đức.

Chính do những đảo lộn vị trí này, có thể thấy hai bức tranh nhập siêuvà xuất siêu rất rõ ràng Trong đó, điển hình là những trờng hợp ngợc chiềunhau Chẳng hạn, về xuất siêu đối với australia, kim ngạch xuất khẩu chỉ ởmức 268,7 triệu USD, tức là xuất siêu tới 773,1 triệu USD; đối với thị trờng

32

Trang 33

Hoa Kỳ: xuất khẩu là 1.065,3 triệu USD; nhập khẩu là 410,9 triệu USD:tức là xuất siêu tới 654,4 triệu USD; còn thị trờng Anh: xuất khẩu 511,6triệu USD; nhập khẩu 176,6 triệu USD.

Nh vậy, chỉ tính 3 trờng hợp điển hình nhất này, tổng kim ngạch xuấtsiêu đã lên tới con số rất lớn so với qui mô xuất khẩu còn rất khiêm tốn củanớc ta Còn về nhập siêu, điển hình là nhập siêu từ Hàn Quốc, kim ngạchnhập khẩu từ thị trờng này là 1.893,5 triệu USD, trong khi xuất khẩu chỉ ởmức 406,1 triệu USD, tức là nhập siêu tới 1487,4 triệu USD; thị trờngSingapore nhập khẩu là 2.492,7 triệu USD; xuất khẩu là 1.043,7 triệu USD,tức nhập siêu tới 1.449 triệu USD; thị trờng Đài Loan: nhập khẩu 2.019,5triệu USD; xuất khẩu 806,6 triệu USD, tức là nhập siêu tới 1213,5 triệuUSD.

Nh vậy, cũng chỉ tính 3 trờng hợp điển hình nhất này, tổng kim ngạchnhập siêu đã lên tới con số rất lớn so với qui mô nhập khẩu còn nhỏ củanuớc ta Hiển nhiên, không thể máy móc cho rằng, cán cân thơng mại phảicân bằng trong mọi trờng hợp, nhng sự mất thăng bằng nh trên cũng làđiều không nên tiếp tục duy trì, bởi vì nếu xem xét chi tiết hơn, có thể thấy2 vấn đề quan trọng ảnh hởng tới sự phát triển lâu dài của nền kinh tế nớcta Thứ nhất, kim ngạch nhập khẩu công nghệ nguồn từ ba trung tâm kinhtế thế giới gồm Hoa Kỳ, Tây âu và Nhật Bản còn khiêm tốn, cho dù điềunày đã đợc nhấn mạnh trong chiến lợc xuất nhập khẩu của nớc ta, trong khinớc ta lại đang xuất siêu sang các thị trờng này Hai là, trong giá trị nhậpsiêu từ các nớc Châu á, phần rất quan trọng là nhập khẩu nguyên phụ liệucho 2 ngành công nghiệp may, da giày.

Điều này có nghĩa là, hoạt động xuất khẩu của nớc ta cha kéo đợc sảnxuất trong nớc Rõ ràng, cả hai xu thế này đều cần đợc điều chỉnh Do vậy,đẩy mạnh xuất khẩu vào những thị trờng nhập khẩu lớn từ Châu á và hạnchế nhập khẩu từ những thị trờng này, đồng thời đẩy mạnh nhập khẩu từcác thị trờng Âu Mỹ sẽ là vấn đề đợc đặt ra một cách gay gắt hơn trongnhững năm tới.

A Tăng trởng xuất nhập khẩu:

Hoạt động Xuất khẩu:

(% GDP) Bảng 8: Tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam

199319941995199619971998199920002001 Tỷ lệ xuất khẩu 20,61 35,81 28,22 41,15 24,642,4123,2225,424,5

Nguồn: số liệu Tạp chí Ngân hàng; Ngân hàng thế giới

33

Trang 34

Thời kỳ 1991-1996, là thời kỳ khó khăn nhất của Việt Nam do khối thị ờng mà Việt Nam quan hệ trong hơn 40 năm qua là Liên Xô và các nớcĐông Âu cũ sụp đổ vào năm 1990 Trớc năm 1991, khối thị trờng Liên Xôvà Đông Âu chiếm tới hơn 50% thị phần xuất khẩu và trên 60% thị phầnnhập khẩu của Việt Nam Sự sụp đổ của khối thị trờng này làm cho kimngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm 13% và nhập khẩu giảm 15% vàonăm 1991 Nhng nhờ có chính sách đổi mới của Chính phủ, Việt Nam đãnhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Kết quả là thịtrờng xuất khẩu đợc mở rộng, quan hệ ngoại thơng của Việt Nam với cácnớc khác tăng lên Giá trị tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1991-1996 đạt24,4 tỷ USD, tăng trung bình là 28%, đây là thành tích lớn khi vào năm1991, tốc độ này là -13%.

Trong giai đoạn tiếp theo, 1997 đến nay, cuộc khủng hoảng tài chínhtrong khu vực vào tháng 7 năm 1997 đã tác động xấu đến kinh tế của ViệtNam, làm khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của ta bị suy giảm,lợng mua bị co hẹp trong khu vực Trớc tình hình nh vậy, Việt Namchuyển hớng thị trờng xuất khẩu, đồng thời chuyển hớng các mặt hàng đểthích hợp với các thị trờng mới Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vì vậy cómột số thay đổi cơ bản: hàng mỹ nghệ lọt vào danh mục thay cho lạcnhân, giầy dép xếp thứ 6 thay than đá Chuyển hớng mặt hàng mang tínhchiến lợc trong năm 1998: mày tính-linh kiện-điện tử xuất khẩu lọt vàodanh mục và đã giữ ngay vị trí thứ 7, thay cho than đá bị loại ra khỏi danhmục Điều này chứng tỏ u thế của ngành công nghiệp chế biến xuất khẩuso với các sản phẩm xuất khẩu thô.

Hiện nay, dầu thô đang đợc coi là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, làmột trong số ít mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1tỷ USD vào trongdanh mục các mặt hàng xuất khẩu, và còn tiếp tục tăng nữa Năm 1998 giátrị xuất khẩu đạt 1,22 tỷ USD (tơng đơng 12,2 triệu tấn) gấp đôi năm 1991.Năm 2000 vừa qua, giá trị xuất khẩu của dầu thô đạt 3,503 tỷ USD (tơng đ-ơng 15,5 triệu tấn) Nguồn thu từ tài khoản này có thể bù đắp cho nhậpkhẩu xăng dầu, khoản đợc coi là lớn nhất trong tổng nhập khẩu Ngời tathấy rằng cán cân thơng mại dầu mỏ đã đợc cải thiện từ 96 triệu USDthặng d năm 1996 lên 319 triệu USD và 405 triệu USD thặng d năm 1997và 1998 Tuy nhiên, vì xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dới dạng là dầuthô, cha qua các khâu lọc nên giá thành còn thấp, dẫn đến thất thoát một l-ợng lớn ngoại tệ Hiện nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu xăng dầu từ các

34

Trang 35

nớc khác trên thế giới, và đã có không ít lần Việt Nam bị chao đảo trớc tácđộng của việc tăng giá dầu Trong tơng lai, Chính phủ cần tìm cách cảithiện chất lợng của dầu, tạo điều kiện tăng giá trị xuất khẩu từ mặt hàngnày góp phần tăng tổng thu cho ngân sách Nhà nớc.

Việt Nam cũng đã có những thay đổi lớn trong sản xuất gạo Do cảicách nền kinh tế, đặc biệt trong sử dụng đất và giá cả, Việt Nam đã chuyểntừ nớc nhập khẩu gạo sang nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, và do đó,tỷ trọng xuất khẩu gạo trong tổng giá trị xuất khẩu khoảng 10-12% Xuấtkhẩu gạo của Việt Nam tăng cả về số lợng lẫn giá trị Trong những năm1991- 1998, giá trị xuất khẩu của gạo tăng gấp bốn lần từ 225 triệu USDlên 1014 triệu USD năm 1998 Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong3 nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Việt Nam, Thái Lan, ấn Độ) Tuynhiên, do chất lợng và giao hàng không đảm bảo, gạo của Việt Nam chỉbán đợc ở mức giá trung bình khoảng từ 200-280 USD/tấn thấp hơn giá thịtrờng thế giới Do đó, mặc dù Việt Nam cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu thìViệt Nam vẫn bị thiệt hại vài trăm triệu USD.

Từ năm 1994, đã có một sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu xuất khẩucủa Việt Nam Xuất khẩu dệt may đã tăng mạnh đuổi kịp và vợt mặt hànggạo Từ năm 1995, dệt may đã trở thành hàng hoá lớn thứ hai sau dầu mỏvới doanh thu hơn tỷ USD Tuy nhiên, mặt hàng này là hàng gia công, sửdụng nhiều nguyên liệu đầu vào nhập khẩu Do đó, giá trị tăng thêm củanó mới đợc coi là giá trị xuất khẩu Tuy nhiên, phát triển ngành này vẫn đ-ợc Chính phủ quan tâm vì nó có khả năng thu hút một số lợng lớn lao độngđể giải quyết vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam.

Ngoài những mặt hàng xuất khẩu chính ở trên, những mặt hàng khácnh cao su, cà phê, hạt điều… đđã tăng một cách chắc chắn và một số đóngvai trò quan trọng trên thị trờng thế giới Năm 1995, với 2% thị trờng thếgiới Việt Nam đã tham gia vào Hiệp Hội các nớc sản xuất cao su Năm1996, Việt Nam là quốc gia đứng thứ ba trên thế giới về xuất khẩu hạt điềuvà thứ sáu về xuất khẩu cà phê Năm 2000, trong khi giá trị xuất khẩu củagạo và cà phê có giảm nhẹ từ 667 triệu USD xuống 501 triệu USD, thì giátrị xuất khẩu của các ngành thuỷ sản lại đang gia tăng từ 285 triệu USD lên1497 triệu USD năm 2000 Sang năm 2001 và 2002, mặc dù tốc độ tăng tr-ởng kinh tế GDP có cao nhng xuất khẩu lại tăng trởng chậm Kim ngạchxuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực đều không tăng hoặc tăng thấp: dệtmay tăng 5,7%; giày dép tăng 3,8%; gạo giảm 10%; hạt điều giảm 14%;

35

Trang 36

máy tính linh kiện gảim 28%… đ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tăng trởng thấp này đó là: Do khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam thấp, khảnăng tiếp cận thị trờng vốn và công nghệ của các doanh nghiệp Việt Namcòn hạn chế Các doanh nghiệp cha tạo đợc chiến lợc makerting, cha tiếpcận và tìm hiểu thị trờng thế giới tốt Nhiều mặt hàng xuất khẩu của ViệtNam tăng về khối lợng nhng lại giảm về giá trị: Cụ thể, trong năm 2001: càphê, khối lợng xuất khẩu đạt 910 000 tấn, tăng 29% nhng kim ngạch chỉđạt 380triệu USD, giảm 20%; gạo xuất khẩu tăng hơn 50 000 tấn so vớinăm trớc, nhng kim ngạch lại chỉ có 460 triệu USD, bằng 90% so với năm2000; hạt điều xuất khẩu cũng tăng hơn 50% nhng kim ngạch lại giảm trên19%… đNgành dệt may do giá gia công hàng xuất khẩu giảm mạnh nênmức giảm bình quân của các mặt hàng xuất khẩu là từ 15% - 20%.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu trong các năm qua đang giảm, nhng phảicông nhận một điều là xuất khẩu đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triểncủa quốc gia, cụ thể:

 Tăng trởng xuất khẩu cao và liên tục.

 Sự tham gia của các ngành, các thành phần kinh tế trong đó có đónggóp tích cực của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

 Thị trờng xuất khẩu mở rộng.

 Cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng sản phẩmcông nghiệp chế biến.

 Một số mặt hàng chủ lực, đóng góp lớn cho tăng trởng xuất khẩudần dần đợc khẳng định.

Nguyên nhân đạt đợc các kết quả trên là:

1 Sự tăng trởng của các ngành sản xuất là tiền đề quan trọng choxuất khẩu, mà trớc hết là các ngành nông nghiệp, thủy sản và côngnghiệp.

2 Môi trờng pháp lý từng bớc đợc hoàn thiện đã khuyến khích cácngành, các thành phần kinh tế , trong đó có khu vực đầu t trực tiếpnớc ngoài yên tâm làm ăn.

3 Nhà nớc từng bớc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằmtạo thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu; trớc hết là chính sáchgiá cả, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách thuế… đ Cải cách vềchính sách giá cả đã giúp cho sản xuất gắn bó với thị trờng, ngờisản xuất đã có trách nhiệm với sản phẩm của mình, phấn đấu hạgiá thành sản phẩm và cạnh tranh lành mạnh Việc thống nhất tỷ

36

Trang 37

giá bám sát với giá thị trờng góp phần kích thích xuất khẩu, tăngthu ngoại tệ, hạn chế tiêu cực trong kinh doanh… đ

4 Việc xoá bỏ độc quyền của Nhà nớc đối với hoạt động ngoại ơng đã tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế tham gia xuấtkhẩu, trong đó có khu vực t nhân Do đó, số lợng các đơn vị xuấtkhẩu tăng lên nhanh chóng Quyết định bãi bỏ giấy phép xuất nhậpkhẩu chuyến (Nghị định 89/CP ngày 15/12/1995) thể hiện quyếttâm thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của Nhà nớc Các chính sáchkhác nh hỗ trợ vốn tín dụng cho ngời xuất khẩu, giao quyền tự chủsản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cho nhà sản xuất, phậnbổ hạn ngạch, quo-ta cho một số mặt hàng chủ lực gồm gạo, hàngdệt may, giầy dép … đcũng tác động tích cực tới các hoạt động xuấtkhẩu.

th-5 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực không những đã mở rộngđợc thị trờng xuất khẩu mà còn làm cho chính sách thơng mại đợctiến hành theo tiến trình minh bạch và nhất quán, nâng cao sứccạnh tranh của sản phẩm thông qua lịch trình giảm thuế.

6 Những biến động thị trờng và giá cả thế giới cũng có lợi cho xuấtkhẩu hàng hoá nớc ta Tuy mang tính khách quan nhng yếu tố nàykhông kém phần quan trọng vì nó tác động tới 2 mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của ta là gạo và dầu thô.

Bên cạnh đó vẫn còn có những hạn chế cần khắc phục nh sau:

1 Qui mô xuất khẩu còn nhỏ bé Nếu so với một số nớc ASEANnh Thái Lan, Philipin Singapore thì mức xuất khẩu của ta còn thuatơng đối xa.

2 Trong tốc độ tăng trởng xuất khẩu thì sự đóng góp của khu vựckinh tế trong nớc thấp hơn khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.3 Tuy cơ cấu hàng xuất khẩu đã thay đổi nhng tỷ trọng hàng chế

biến vẫn còn thấp Do đó, khối lợng hàng xuất khẩu dù nhiều nhngtrị giá thấp, dễ gặp rủi ro.

4 Thị trờng tuy đợc mở rộng sang EU, Bắc Mỹ nhng tỷ trọng hàngxuất khẩu vào khu vực này còn thấp, phần lớn là hàng nông sản vàhàng gia công.

5 Tuy Chính phủ và các cấp, các ngành đã quan tâm, điều hành cóhiệu quả chính sách xuất khẩu trong giai đoạn 1990 đến nay, nhngcòn cha đồng bộ và linh hoạt.

37

Trang 38

Hoạt động Nhập khẩu:

Tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu 15% vào năm 1991 đã đợc phục hồivào năm 1992 với tốc độ tăng là 21,2% và nhanh chóng tăng lên tới64,18% do chính sách mở cửa hớng về thị trờng Châu á Với tốc độ tăngbình quân thời kỳ 1991-1996 là 38%, kim ngạch nhập khẩu cả thời kỳ đạt34 tỷ USD Thị phần nhập khẩu từ Châu á của Việt Nam tăng từ 37% tổngkim ngạch nhập khẩu năm 1990 lên 61% vào năm 1991, thậm chí là 77%năm 1995 và năm 1996 Năm 1996, thị phần nhập khẩu từ ASEAN là 27%:các nớc NICS Đông á trừ Singapore là 14%, Nhật Bản là 10%, TrungQuốc là 3% Cơ cấu nhập khẩu thay đổi theo hớng tích cực Mặc dù giá trịnhập khẩu ngày càng tăng, nhng tỷ trọng hàng tiêu dùng lại giảm mạnh từ14% năm 1991 xuống 12% năm 1995, và 10% năm 1996 Còn tỷ trọngnhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho sản xuất tăng từ 86% năm 1991 lên88% năm 1996 Trong đó, tỷ trọng nhập nguyên nhiên vật liệu cũng giảmdần từ 64% năm 1991 xuống 60% năm 1996, và tỷ trọng máy móc thiết bịcũng tăng dần đến giới hạn đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế, từ 22% năm 1991 lên 28% năm 1996.

(% GDP) Bảng 9: Tỷ lệ nhập khẩu của Việt Nam

19931994 19951996199719981999 20002001Tỷ lệ nhập khẩu 64,18 26,043,84 38,94 -0,19 -1,09 1,134,42,3

Nguồn: số liệu Tạp chí Ngân hàng; số liệu của Ngân hàng thế giới

Để tránh tình trạng nhập khẩu gia tăng nh giai đoạn 1991-1995, từ

tháng 5-1996, Chính phủ đã quy định giá trị nhập khẩu không đợc vợt quá20% tổng giá trị xuất khẩu Hơn nữa, nhập khẩu hàng tiêu dùng phải kýquỹ cao khi mở L/C (80% giá trị L/C) Với những hạn chế đó, hàng tiêudùng so với tổng giá trị xuất khẩu giảm từ 25% xuống còn 11,27% trongnăm 1997 Tuy nhiên, hàng tiêu dùng có thể có đợc giá trị thấp do hànglậu đang phổ biến ở Việt Nam Giải pháp mà Chính phủ đa ra là quản lýchặt chẽ hàng lậu và bán sản phẩm sản xuất trong nớc trên thị trờng trongnớc để tăng cầu kích thích sản xuất hàng hoá đó Năm 1997, giá trị nhậpkhẩu của nớc ta là 11,15 tỷ USD, không tăng so với năm 1996 Riêng giátrị nhập khẩu của hai năm 1997 và 1998 đã bằng giá trị nhập khẩu của cảthời kỳ 5 năm trớc đó Mức nhập siêu đã giảm từ 3,9 tỷ USD năm 1996xuống 2,35 tỷ USD năm 1997 Nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài đạt 2,9 tỷ USD, chiếm 26% tổng trị giá nhập khẩu Nhậpkhẩu phục vụ gia công đạt 2,05 tỷ USD, chiếm 18,4% tổng giá trị nhập

38

Ngày đăng: 02/11/2012, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cán cân vãng lai của Việt Nam - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 1 Cán cân vãng lai của Việt Nam (Trang 2)
Bảng 2: - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 2 (Trang 16)
Bảng 2 cho thấy 3 khả năng có thể xảy ra đối với cán cân vãng lai sau khi phá giá nội tệ - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 2 cho thấy 3 khả năng có thể xảy ra đối với cán cân vãng lai sau khi phá giá nội tệ (Trang 17)
Bảng 3: Các hệ số co dãn xuất khẩu và nhập khẩu của 9 nớc đang phát triển (tiếp) - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 3 Các hệ số co dãn xuất khẩu và nhập khẩu của 9 nớc đang phát triển (tiếp) (Trang 19)
Bảng 4: Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 4 Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam (Trang 32)
(%GDP) Bảng 5: Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam. - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 5 Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam (Trang 34)
Bảng 6: Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1994-2002 - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 6 Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1994-2002 (Trang 36)
Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu 1976-2001 - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 7 Kim ngạch xuất nhập khẩu 1976-2001 (Trang 37)
(%GDP) Bảng 8: Tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 8 Tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam (Trang 40)
(% GDP) Bảng 9: Tỷ lệ nhập khẩu của Việt Nam - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 9 Tỷ lệ nhập khẩu của Việt Nam (Trang 46)
Bảng 10: Cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với thế giới (Đv :%) - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 10 Cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với thế giới (Đv :%) (Trang 49)
Bảng 11: Tiết kiệm- đầu t và Thâm hụt cán cân  vãng lai của Việt Nam. - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 11 Tiết kiệm- đầu t và Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam (Trang 56)
Bảng 12: Tiết kiệm và đầu t trong khu vực Chính phủ của Việt Nam - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 12 Tiết kiệm và đầu t trong khu vực Chính phủ của Việt Nam (Trang 57)
Bảng 13: Tiết kiệm và đầu t trong khu vực t nhân  của Việt Nam . - Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo
Bảng 13 Tiết kiệm và đầu t trong khu vực t nhân của Việt Nam (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w