Zz
BSSSSSBSGGSGSaggaggagege i
i Truong: dai hoc thuong mai ae “i
Môn học: kinh tế vĩ mô 1 Z z V, BH ey a Z V =u Ề Ễ Z Z BH ER Z Z BH eA Za Eo Y, Z Z BH Dé tài: Zz BH
Phân tích tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong 4
Trang 2Loi mé dau
Trong công cuộc đối mới nước ta hiện nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã tạo ra không ít những sự nhảy vọt về mọi mặt, đã đưa nhân loại tiến xa hơn nữa Đằng sau những thành tựu mà chúng ta được thì cũng có không ít những vấn đề mà Đảng và nhà nước ta cần quan tâm như: tệ nạn xã hội, lạm phát, thất nghiệp Nhưng có lẽ vấn đề được quan tâm hàng đầu ở đây là thất nghệp Thất nghiệp đó là vấn đề cả thế giới cần quan tam.Bat ky quốc gia nào dù kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì
vẫn tồn tại thất nghiệp đó là vấn đề không thể tránh khỏi chỉ có điều là thất nghiệp đó ở
mức thấp hay mức cao mà thôi Vấn đề thất nghiệp,các chính sách giải quyết việc làm, mối quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế đang là vấn đề “nóng bỏng và không kém phần bức bách” đang được toàn xã hội đặc biệt quan tâm
Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế vĩ mô ánh hưởng sâu sắc và trực tiếp đến mọi người Việt Nam trong những năm gần đây nền kinh tế đang gặp không ít những khó khăn
và chịu tác động mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu khiến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam ngày càng gia tăng Thất nghiệp dẫn đến nhiều vẫn dé bat ôn cho xã hội như : gia tăng tỷ lệ tội phạm, vân đề tâm lý, tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc cho nên giải quyết vấn đề thất nghiệp đang là “vấn đề cấp bách và cần thiết” đưa nền kinh tế đất nước đi lên Tuy nhiên vân đề này chưa được giải quyết thỏa đáng, đang còn là vấn đề được nhiều người quan tâm Mặt dù nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều biến chuyền tốt nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn chưa được đây lùi và có chiều hướng ngày càng gia tăng Vì vậy đề tài thảo luân của nhóm là : "Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong 4 năm gần đây (2008 - 2011) và các biện pháp mà chính phủ đã sử dụng để
giảm tý lệ thất nghiệp Nhận xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở
Việt Nam"
Mục đích nghiên cứu: Phân tích tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn
2008-2011 dé thay được tác động của thất nghiệp đến tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt
Nam.Qua đó tìm hiểu các biện pháp mà Chính phủ Việt Nam nên sử dụng dé giảm thất nghiệp và phương hướng phát triển trong vài năm tới
Ngoài lời mở đầu, bài tháo luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan lý thuyết
Trang 3tế ở Việt Nam(2008-201 I)
Chương 3: Các biện pháp mà Chính phủ Việt Nam đã sử dụng dé giảm thất nghiệp và phương hướng phát triển trong vài năm tới
Chương 1: Tổng quan lý thuyết 1.1.Lý thuyết về thất nghiệp
1.1.1Khái niệm thất nghiệp và tí lệ thất nghiệp
- Thất nghiệp là những người trong lực lượng lao động xã hội không có việc làm và đang tích cực tìm kiếm việc làm
-Tý lệ thất nghiệp là tỷ số giữa người thất nghiệp so với lực lượng lao động xã hội:
+ Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp Số người thất nghiệp
+ Công thức tính: Ủ% =
LLLĐXH
1.1.2: Phân loại thất nghiệp
Theo nguồn gốc thất nghiệp:
-Thất nghiệp tạm thời bao gồm : những người bỏ công việc cũ, tìm công việc mới,
những người mới gia nhập và tái nhập lực lượng lao động -That nghiệp cơ cấu:
+ Xảy ra khi có sự mắt cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu lao động đó là do yêu cầu về trình độ quá cao mà người lao động không đáp ứng được =>bị xa thải va mat viéc lam
+Do sự phát triển không đồng đều giữa các vùng: Vùng kinh tế phát triển sử đụng nhiều lao động hơn vùng kinh tế kém phát triển
+Do sự tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ va giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp
Trang 4-That nghiép do yếu tố ngoài thị trường: do mức tiền lương không ổn định trên thị trường cung — cầu tiền tệ => thất nghiệp gia tăng
© Theo lý thuyết về cung cầu lao động:
-Thất nghiệp tự nguyện: bao gồm những người không muốn đi làm ở mức tiền lương hiện hành mà muốn đi làm ở mức tiền lương cao hơn
-That nghiệp không tự nguyện: bao gồm những người mà muốn đi làm ở mức tiền lương hiên hành mà không được thuê
-Thát nghiệp tự nhiên: thất nghiệp tại mức sản lượng tiềm năng về bản chất thất
nghiệp tự nhiên chính là thất nghiệp tự nguyện khi thị trường lao động cân bằng
-Thát nghiệp trá hình — vô hình
1.1.3: Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
e_ Lý thuyết tiền công linh hoạt (quan điểm của trường phái cô điển):
e Quan điểm: giá cả và tiền lương hết sức linh hoạt vì vậy thị trường lao động luôn luôn tự điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng
© _ Nguyên nhân: Do đó thất nghiệp xảy ra khi mức tiền lương trong nền kinh tế không chịu sự quyết định bởi các lực lượng thị trường mà chịu sự ấn định của Chính phủ, Nhà nước, các tổ chức Cơng đồn làm cho mức tiền lương trong nền kinh tế cao hơn mức tiền lương cân bằng thực tế trên thị trường lao động Vì vậy trên thị trường lao động xuất hiện đư cung lao đọng =>gia tăng số
Trang 5
S'+_ biểu thị lực lBợng lao động
St biểu thị cung lao động thực tế
DL biểu thị cầu lao động thực tế
Sin D, =E: điểm cân bằng
EF: thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp tự nguyện Với W¡ > Wo=> thị tr8Ờng lao động mắt cân bằng KH: thất nghiệp không tự nguyện
HG: thất nghiệp tự nguyện
Giá sử nghiên cứu thị trường lao động chịu sự tác động của lý thuyết tiền công linh hoạt:
- Ban đầu thị trường cân bằng tại điểm E là giao điểm của đường cung và cầu lao động
thực tế Tại E xác định mức tiền lương cân bằng Wo va sé người lao động có việc làm Lo,lực lượng lao động LI khi đó EF phản ánh thất nghiệp tự nguyện
Trang 6e Ly thuyết tiền công cứng nhắc
- _ Quan điểm: giá cả tiền lương hết sức cứng nhắc
- _ Nguyên nhân: thất nghiệp xảy ra do sự suy giảm của tông cầu trong thời kỳ
suy thoái kinh tế dẫn đến mức cầu chung về lao động giảm xuống đường
Trang 7Si Thị trường lao động
Ban đầu thị trữlờng lao động cân bằng tại E( Wo, Lo) EF: Thất nghiệp tự nguyện- thất nghiệp tự nhiên
Khi nên kinh tế suy thoái => mức cầu chung về lao động giảm Với Wg => Thị triờng lao động mắt cân bằng
GE: thất nghiệp không tự nguyện
1.1.4:Tác động của thất nghiệp
- Tỷ lệ thất nghiệp cao gây thiệt hại cho nền kinh tế: tổng sản phẩm quốc nội(GDP) thấp, các nguồn lực về con người không được sử đụng
- Gia tăng tý lệ thất nghiệp đi liền với việc gia tăng các tê nạn xã hội
Trang 8- That nghiệp làm giảm thu nhập của người dân khiến cho người dân không có khả
năng chỉ trả cho việc mua sắm hàng hóa
1.2.Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
1.2.1.Khái niệm về tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định.”
- Để đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng công cụ phản ánh là “tốc độ tăng trưởng kinh tế”
-“Tốc độ tăng trưởng kinh tế” được tinh bang cach lay chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước rồi chia cho quy mô kinh tế kỳ trước.Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị % (quy mô kinh tế thường được đo bằng chỉ tiêu GDP hoặc GNP).Thường thì tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng chỉ tiêu
GNP thực tế
1.2.2 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế:
Khi nền kinh tế của một quốc gia tăng trưởng đồng nghĩa với việc quốc gia đó đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế.Nền kinh tế tăng trưởng, tổng sản phâm quốc dan ( GNP) tăng cho thay sự thay đổi mức sống của người đân, đời sống nhân đân được cải thiện, giảm thiểu những tiêu cực, những tệ nạn trong xã hội, xã hội én dinh, đất nước phát triển
Tuy nhiên không phải bất kì lúc nào tăng trưởng kinh tế cũng có lợi.Khi nền kinh
tế tăng trưởng quá nóng sẽ gây lạm phát cao và kéo theo sy bat én định trong nền kinh
tế.Vấn dé đặt ra là cần phải tăng trưởng kinh tế thật ôn định và bền vững
1.2.3.Các nhân tổ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:
> Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động (kỹ năng, kiến thức, kỷ luật) > Nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn: là những yếu tô sản xuất như đất đai,
khoáng sản và máy móc thiết bị
> Công nghệ kỹ thuật: kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến sẽ tao ra năng suất lao
động cao, do đó tích lũy đầu tư lớn
Trang 9> Thẻ chế chính trị và quản lí nhà nước: thể chế chính trị ôn định, chính sách phat
triển kinh tế đúng đắn thì sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh 1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp:
Muốn tăng trưởng kinh tế thì một trong những yếu tô quan trọng nhất là phải sử dụng tốt và có hiệu quả lực lượng lao động.Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thì càng cần phải thực hiện tốt công việc trên.Như vậy chúng ta có thể thấy mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi
Mối quan hệ tỉ lệ nghịch trên cũng được đề cập đến qua quy mô Okun:“Nếu GNP thực tế tăng 2,5 % trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi dúng bằng 1%”
Tuy nhiên quy luật trên chỉ mang tính chất gần đúng và mang tính chất khái quát về mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp của những nước có thị trường phát triển
Chương 2: Thực trạng thất nghiệp, mối quan hệ giữa thất nghiệp với tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam (2008-2011)
2.1.Thực trạng về thất nghiệp ở Việt Nam(2008-201 1)
Trang 10ổn định một phần do trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu Do đó, lao động vẫn trong tình
trạng bán chuyên nghiệp, công việc chap va, không 6n định làm cho chênh lệch giữa cung và cầu về lao động rất lớn làm cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng gây ra sức ép về van dé
giải quyết việc làm trên toàn quốc
Dưới đây là biểu đồ thể hiện thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2008-2011: Tỷ lệ thất nghiệp Triệu % 47 —— 2,9 2,88 46,48 46,5 - r3 46 455 + 45 + 445 44 2008 2009 2010 2011 mam Luc long lao déng _ =#=Tÿ lệthất nghiệp Nguồn: tổng cục thống kê/GAFIN Qua nguồn số liệu thống kê ta thấy rằng:
Trang 11triệu người thì tỷ lệ thất nghiệp chiếm 2,38% Nhiều nhận định cho rằng con số thất nghiệp là 300.000 người nhưng thực tế là có khoảng hơn 1 triệu lao động trong tình trạng
thất nghiệp Số người mắt việc làm năm 2008 khoảng 667.000 người, 3.000 lao động từ
nước ngoài phải về nước trước thời hạn
- Trong năm 2009, tình trạng thất nghiệp cũng chưa được cải thiện Lý do chính vẫn là do tầm ảnh hưởng rộng lớn của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và lạm phát tăng cao => số lao động đang trong trình trạng thất nghiệp cũng còn ở mức cao chiếm 2,9% hay
1,3108 triệu người trong toàn bộ lực lượng lao động của xã hội và cao hơn so với năm 2008 là 0,52%.Lực lượng lao động năm 2009 là 45,2 triệu người tăng so với năm 2008 la 0,2 triệu người
~Trong năm 2010, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang trong giai đoạn phục hồi.Ở Việt Nam biểu hiện là các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên nhiều nên người lao động đã có nhiều cơ hội đề lựa chọn sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm cho tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 có xu hướng giảm xuống còn 2,88% mặc dù lực lượng lao động tăng khá nhanh lên tới 46,2 triệu người.Đây là một tín
hiệu tốt cho nền kinh tế
- Đặc biệt là trong năm 201 1 tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống nhanh chóng còn 2.27%, so
với năm 2010 giảm xuống 0,61% trong khi lực lượng lao động ở mức ngày càng cao,từ
năm 2010 - 2011 lực lượng lao động tăng từ 46,2 -46,48 triệu người.Nền kinh tế Việt Nam đã có những khởi sắc mới sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Ngoài ra tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam còn phân theo vùng kinh tế và theo khu vuc:
Tỷ lệ thât nghiệp Tỷ lệ thiêu việc làm
Trang 12Hong Trung 1,13 4,17 0,61 2,55 2,47 2,56 du va mién nui phia Bac Bac 2,24 4,77 1,53 5,71 3,38 6,34 Trung Bộ và duyên hải miền Trung Tây 1,42 2,51 1,00 5,12 3,72 5,65 Nguyén Đông 3,74 4,89 2,05 2,13 1,3 3,69 Nam Bộ Đông 2,71 4,12 2,35 6.39 3,59 711 bang song Cuu Long
Nguôn: Tỉ lệ thât nghiệp phân theo vùng kinh tê và khu vực theo Tông Cục thông kê Việt Nam năm 2008
Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 là 2,27%, trong đó khu vực thành thị cao hơn hai lần khu vực nông thôn (3,6% và 1,6%)
Trang 132.2 Tình hình thất nghiệp với tăng trưởng kinh té 6 Viét Nam(2008-2011)
2.2.1.Thực trạng về tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi quốc gia Bất kỳ quốc gia nào
dù kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp đó là vấn dé không thể tránh khỏi chỉ có điều là thất nghiệp đó ở mức thấp hay mức cao mà thôi Vì
vậy giữa thất nghiệp với tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau được thẻ hiện qua bang sé liệu sau: Đơn vị: % Năm 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng(theo GDP) 6,31 5,32 6,78 5,89 Tỉ lệ thât nghiệp 2,38 2,9 2,88 2,27 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Các số liệu thống kê cho thấy:
-Năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 6,31% thì tý lệ thất nghiệp là 2,38%
-Nam 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống ở mức 5,32% thì tỷ lệ thất nghiệp là
2,9%,so với năm 2008 thì tý lệ thất nghiệp tăng thêm 0,52%.Nền kinh tế đạt tốc độ tăng
trưởng thấp,thất nghiệp gia tăng
-Đến năm 2010 nền kinh tế đã dần hồi phục biểu hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên
đạt mức 6,78%,so với năm 2009 tăng thêm 1,46% còn tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn
2,88%.Nền kinh tế tăng trưởng,thất nghiệp giảm
-So với năm 2010, năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế không cao bằng đạt mức 5,89% nhưng tý lệ thất nghiệp giảm nhanh chỉ còn 2,27%
2.2.2 Mối quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế
Trang 14quan hệ tỉ lệ nghịch giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: “khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi”.Qua đây ta thấy được mỗi quốc gia muốn đạt
được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững thì phải giải quyết tốt vấn đẻ thất nghiệp
Khi một nền kinh tế có tỉ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt nguồn lực lao động Như vậy tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi Mối quan hệ này được lượng hóa qua định luật Okun: “ Nếu GDP thực tế tăng 2,5% trong vòng 1 năm thì thất nghiệp giảm 1%” Quy luật này mang tính chất gần đúng chủ yếu ở những nước đang phát triển
Trang 15nghiệp và phương hướng phát trién trong vai nam téi
3.1 Các biện pháp Chính phủ Việt Nam đã sử dụng nhằm giảm thất nghiệp:
Thất nghiệp làm giảm nguồn thu thế của chính phủ vì phải gia tăng trợ cấp thất nghiệp nó không những ảnh hưởng tới kinh tế mà nó còn lây lan sang van đề xã hội làm xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực Vì vậy giải pháp nhằm giảm thất nghiệp luôn là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia Chính phủ có rất nhiều biện pháp nhằm giảm thất nghiệp Hầu hết các chính sách đều tập trung vào nguyên nhân gây thất nghiệp đề từ đó đưa ra các biện pháp hợp lí nhất:
© That nghiép co cau
Ở nước ta thất nghiệp cơ cấu biểu hiện rõ nhất trong những năm khi mà GDP tăng trưởng cao nhưng thất nghiệp giảm không đáng kẻ, thậm trí còn trầm trọng hơn Giải pháp nhằm giảm thất nghiệp cơ cấu bao gồm:
+ Đầu tư đào tạo kĩ năng
Cần thiết lập cơ sở đào tạo và nâng cao kĩ năng và trình độ chuyên nghiệp Một
nguyên nhân của việc bị thất nghiệp cũng là do thiếu kinh nghiệm và kĩ năng trong công
việc Vì vậy chính phủ có thể chỉ tiêu cho các chương trình đào tạo kĩ năng người thất nghiệp và thông qua đầu tư cho ngành giáo dục, cơ sở đạy nghề đề giúp người lao động có thêm cơ sở tìm được việc làm
Theo thống kê của Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), số lượng tuyển sinh dạy nghề tăng từ 887,3 nghìn người năm 2001 (trong
đó các cơ sở công lập thu hút hơn 80%) lên 1,860 triệu người năm 2011 (tỷ lệ thu hút
người học ở các cơ sở công là 62%) + Cung cấp ưu đãi
Chính phủ có thể đưa ra những chính sách ưu đãi các công ty doanh nghiệp kinh doanh cho những vùng khó khăn, nơi còn kém phát triển, những vùng cần nâng cao kinh tế thừa lao động như miễn, giảm tiền thuê sử dụng đất, thuế suất kinh doanh, giảm thuế VAT hoạt động này của chính phủ sẽ kích thích đầu tư gia tăng nhu cầu lao động hơn Đối với từng vùng riêng lại có chính sách ưu đãi riêng, tạo tính linh hoạt đem lại hiệu quả
cao
+ Đây mạnh sản xuât, tạo công ăn việc làm
Trang 16nên cần có những chính sách tập trung vốn đầu tư huy động vốn từ trong nước và nước
ngoài phát triển những ngành nghề sử dụng nhiều lao động
+ Giảm thuế thu nhập
Giảm thuế có tác dụng trực tiếp đến việc kích thích tông cầu Thu nhập tăng người
tiêu dùng sẽ đây mạnh chỉ tiêu hộ gia đình Nếu chính phủ áp đụng nhiều loại giảm thuế
khác nhau giữa người thu nhập trung bình và thu nhập thấp sẽ đem lại hiệu quả cao hơn
Hầu hết thu nhập nhiều hơn cũng tỉ lệ thuận với chỉ tiêu nhiều hơn từ đó làm cầu tiêu dùng tăng
+ Cung cấp thông tin việc làm
Chính phú có thê mở những cơ quan tổ chức cung cấp thông tin việc làm, nơi trung gian môi giới cho cả doanh nghiệp công ty cơ quan cũng như người lao động Người lao động có thê đến các cơ quan uy tín này dé tim kiếm việc làm phù hợp với bán thân Đồng thời nhận trợ cấp thất nghiệp hàng tháng, đi xuất khâu lao động.v.v Hiện nay tại nước ta
hầu hết các tỉnh thành đều có trung tâm giới thiệu việc làm dành cho người lao động thất
nghiệp Nếu bạn không có thời gian hoặc phương tiện đi lại, các trung tâm cũng có số
điện thoại tổng đài giúp đỡ việc làm và chính sách
e That nghiép chu ki
That nghiệp chu kì thường xảy ra trên quy mô lớn Tống cầu và sản lượng suy giảm, đời sông người lao động bị thất nghiệp gặp khó khăn, gánh nặng càng đè nặng người nghèo, bắt công xã hội tăng cao, tệ nạn gia tăng
Nếu áp dụng trường phái Keynes thì chính phủ thực hiện chính sách mở rộng tổng
cầu (nới lỏng tiền tệ hoặc tài khóa) làm tăng tổng chỉ tiêu nền kinh tế
+tăng chỉ tiêu chính phủ
Chính phủ có thé nâng cao mức độ chỉ tiêu của mình nhằm kích thích tăng téng cau Bằng việc gia tăng chỉ tiêu hiện tại như nâng cao mức lương cho y tế, giáo dục hoặc mở rộng chỉ tiêu cho các dự án cấp vốn dầu tư như xây đường xá, bệnh viện mới, đự án cơ sở hạ tầng Hoạt động gia tăng chỉ tiêu chính phủ sẽ kích tổng cầu tăng từ đó góp phần kích thích nền kinh tế tăng trưởng một cách bền vững hơn góp phần tạo công ăn
việc làm cho người lao động
Tháng 5 năm 2009, Chính phủ tung ra gói kích cầu lần thứu nhất có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương 8 tý USD), sau đó gói kích cầu lần hai tăng lên 160 nghìn tỷ đồng
Trang 17tế nước ta có những khởi sắc, biểu hiện rõ nét chính là người lao động có việc làm, các
doanh nghiệp đã hoạt động có lãi, thị trường chứng khoán tăng mạnh, giá bất động sản cũng tăng cao
Năm 2009 nước ta có tỉ lệ tăng trưởng kinh tế là 5,32% và tỉ lệ thất nghiệp là
2,9% Sang năm 2010 đạt khởi sắc với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế là 6,78% và tỉ lệ thất
nghiệp giảm còn 2,88%
+ Giảm lãi xuất
Sự can thiệp của chính phú - thường là đo ngân hàng trung ương - có thể ảnh hưởng mạnh lãi vay ngắn hạn và là một trong những công cụ chính của chính sách tiền tệ nhằm tác động tới thị trường lãi suất Ngân hàng trung ương có thể cung cấp cho vay (hoặc cho vay) một lượng lớn tiền với một tỉ lệ mà họ xác định Chính vì ngân hàng trung ương có thể cho vay một tỉ lệ theo mong muốn và lượng tiền ngân hàng cung cấp là lớn
nên nó đủ tác động tới hoạt động thị trường tiền tệ mặc dù lãi suất là do thị trường quyết định chứ không phải chính phủ Lãi suất thấp hơn sẽ làm giảm tiết kiệm và thu nhập khả
dụng tăng, chỉ phí cận biên đầu tư giảm
Ví dụ, nếu lãi suất được hạ xuống lạm phát và tỉ trọng giá trị đồng tiền có thể giảm xuống Hai gói kích cầu năm 2009-2010 để lại nhiều hệ lụy sau này: lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gay bat ôn định ty gid va bat 6n
định kinh tế vĩ mô Ngày 25/1 1/2009 VND bị phá giá khoảng 5% và đến tháng 12, Chính
phủ phải tuyên bố đừng gói kích cầu kinh tế Vĩ mô bất 6n định, lạm phát năm 2011 lên
tới trên 20% Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã từng ba lần áp dụng
biện pháp phá giá đồng tiền VND Ngày 11/2/2011, VND bị phá giá 9,3%
e_ Một số biện pháp khác: + Giảm tỉ lệ gia tăng dân sô tự nhiên
Việt Nam nằm trong 13 nước đông dân nhất thế giới trong đó cơ cấu dân số là trẻ
Do đó nhu cầu việc làm tăng cao, cung không đáp ứng đủ cầu nên dẫn đến thất nghiệp Chính phủ có thé thi hành một số chính sách nhằm giảm thiểu sự gia tăng dân số như:
Thực hiện xã hội hóa công tác truyền thông dân số Xây dựng và hoàn thiện các chính sách an sinh xã hội như quỹ bảo trợ người neo đơn, nhà dưỡng lão, câu lạc bộ người cao tuổi
Trang 18Chính phủ có thể liên kết với các quốc gia khác nhằm tổ chức chương trình đi xuất khẩu lao động cho người thất nghiệp, cụ thể một số quốc gia phát triển như Hàn Quốc,
Nhật Bản, Trung Quốc
+ Tạo điều kiện ưu đãi khu vực
Những khu vực cần ưu tiên như vùng núi, dân tộc thiểu số, vùng hay bão lũ ngập lụt, những nơi có hoàn cảnh địa hình đặc biệt hay khó khăn trong việc sản xuất thì Chính phủ có thé tạo điều kiện ưu đãi miễn thuế, miễn thuê đất, hỗ trợ thu mua sản phầm tạo đầu ra giúp thu hút đầu tư sản xuất tạo việc làm cho người lao động
3.2.Phương hướng phát triển trong vài năm tới
Nhà nước ta dang phan dau đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân khoảng 6%/năm GDP bình quân đầu người khoảng 2.200 - 2.300 USD vào năm 2015 Giá tiêu dùng tăng khoảng 7%/năm Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 10%/năm Tổng vốn
đầu tư toàn xã hội bằng khoảng 31 - 32% GDP Giải quyết việc làm cho 3,0 - 3,2 triệu lao
động, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%, tỷ lệ lao động qua đào tạo dat 55% vào năm 2015, tý lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng I,5 - 2%/năm, riêng các huyện
nghèo giảm 41%
Theo bản dự thảo mới nhất vừa hoàn thành sau khi chỉnh lý, tiếp thu nhiều ý kiến
thảo luận từ Quốc hội trong kỳ họp thứ 5 vừa qua.Cơ quan soạn thảo xây dựng 6 nhóm chính sách hỗ trợ tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp bao gồm:
- Tín dụng tạo việc làm
- Hỗ trợ chuyên dịch việc làm cho lao động nông thôn
- Hỗ trợ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên
- Chính sách việc làm công và hỗ trợ phát triển thị trường lao động
Trang 19người sử dụng lao động
Bên cạnh mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động có hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng đến đưới 12 tháng thì nhà nước định hướng phát triển giáo đục : mở thêm các trường đào tạo nghề đề nâng cao trình độ tay nghề đảm bảo lực lượng nhân viên có chuyên môn cao phục vụ cho đât nước trong tương lai Định hướng phát triển kinh tế bền vững
Kết bài
Trang 20tế Thực chất van dé đầu tiên cũng là cuối cùng quyết định sức sống của một nền kinh té, quyết định mức độ giàu nghèo của xã hội vẫn là con người.Những quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á đã trở nên giàu mạnh nhờ chiến lược đào tạo nghé,béi dap nguồn nhân lực
một cách bài bản,lâu dài Từ đó,họ chuyền địch nền kinh tế theo cơ cấu hiện đại,lây dịch
vụ làm động lực để tăng nhanh thu nhập,đặc biệt từ đó tạo điều kiện cho sức lao động có thêm giá trị gia tăng.Qua đó Việt Nam cần có quan điểm đào tạo ngề,tạo việc làm rõ ràng và phù hợp với hướng phát triển trong nước cũng như quốc tế để đón nhận những cơ hội mới cho sự phát triển đưa nền kinh tế nước ta từng bước phát triển và hội nhập cùng kinh tế thế giới,có uy tín trên trường quốc tế góp phần xây dựng đời sống xã hội được nâng