Cán cân vãng lai của việt nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện
Trang 1Trường Đại Học Thành Tây Khoa Kinh Tế - Tài chính – Ngân Hàng
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Chiến
Hà Nội -2011
Trang 2Thâm hụt tài khoản vãng lai nguyên nhân và biện pháp caỉ thiện
Hà Nội Ngày 14 tháng 12 năm 2011
Mục lục
Lời nói đầu
Phần I: Nội dung cán cân vãng lai của Việt Nam
1.1 Cán cân vãng lai
1.2 Các cán cân bộ phận của cán cân vãng lai
1.3 Nguyên tắc thiết lập cán cân vãng lai
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vãng lai
Phần II: Thực trạng và biện pháp cải thiện cán cân vãng lai của Việt Nam
2.1 Những khó khăn trong việc thiết lập và thu thập số liệu về cán vãng lai của Việt Nam
2.2 Thực Trạng cán cân vãng lai của Việt Nam
2.2.1 Những thành công và hạn chế,
2.2.2 Nguyên nhân
2.3 Các biện pháp hữu hiệu nhằm cải thiện cán cân vãng lai của Việt Nam
2 3.1 Định hướng trong những năm tới
2.3.2 Các Biện pháp hữu hiệu nhằm cải thiện cán cân vãng lai của Việt Nam
2.3.2.1 Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu
2.3.2.2 Các biện pháp hạn chế nhập khẩu
2.2.3.3 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá
2.3.2.4 Các biện pháp thu hút tiết kiệm
2.3.2.5 Các biện pháp thu hút vố nước ngoài
2.3.2.6 Các biện pháp điều chỉnh chỉ tiêu
Kết Luận
2
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN LÀM CHUYÊN ĐỀ 4
Danh sách thành viên nhóm I:
1 Đoàn Quang Dũng.
2 Nguyễn Quý Duy
3 Nguyễn Xuân Trường.
4 Mai Thị Lan Giang.
2 Hoàng Văn Tiến
3 Lê Thị Thu Hường -NT
4 Lê Thị Hoa
5 Lê Thị Nhung
6 Lê Thị Ngọc
7 Lê Quốc Bảo
8 Lê Xuân Hòa
Trang 4Lời nói đầu
I/Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với sự phát triển của khu vực và thế giới, Việt Nam đang từng bớc tự hoànthiện mình để hoà nhập vào nền kinh tế này Việc tham gia vào các tổ chức kinh tế khuvực và thế giới đã tạo cho Việt Nam nhiều thách thức và cam kết mà Việt Nam phải thựchiện và vợt qua Trong đó, vấn đề quan trọng là phải kiểm soát đợc tình hình kinh tế đấtnớc, điều đó thông qua cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam Mặc dù cán cân thanhtoán của Việt Nam mới đợc thành lập từ năm 1990 theo pháp lệnh Ngân hàng nhng nó
đã trở thành một công cụ hữu ích giúp Chính phủ đa ra những chính sách hữu hiệu trongviệc điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng và hoạt động kinh tế nói chungcủa đất nớc
Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng cân đối kinh tế quan trọng, phản ánhtoàn bộ hoạt động đối ngoại của một nớc với phần còn lại của thế giới Nó gồm hai hạngmục chính là hạng mục thờng xuyên- còn gọi là cán cân thanh toán vãng lai và hạngmục vốn còn gọi là cán cân vốn Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài này nhúm Ichỳng em chỉ đề cập đến một phần của cán cân thanh toán đó là cán cân thanh toánvãng lai Đây là một bộ phận không thể thiếu trong phân tích cân bằng kinh tế vĩ mô đốivới nền kinh tế mở, đặc biệt nó có khả năng ảnh hởng trực tiếp và nhanh chóng lên cácchỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế nh tỷ giá, tăng trởng kinh tế và lạm phát Khôngnhững thể bằng cách phân tích tình trạng cán cân thanh toán vãng lai chúng ta có thểhiểu đợc tình trạng nợ nớc ngoài của quốc gia đó, khi cán cân vãng lai cân bằng nói lênrằng trạng thái tổng nợ nớc ngoài của quốc gia là không thay đổi Chính vì tầm quantrọng của nó mà ngày nay rất nhiều quốc gia trên thế giới, không chỉ riêng Việt Namchú trọng đến cán cân vãng lai, coi nó nh một bộ phận không thể thiếu trong phân tíchkinh tế của quốc gia mình
Mặc dù nhúm I chỳng em đã cố gắng tối đa trong khi nghiên cứu, nhng do hạnchế về năng lực, kiến thức cũng nh kinh nghiệm nên đề tài này chắc chắn không tránhkhỏi những thiếu sót, hạn chế Nhúm I chỳng em rất mong nhận đợc những ý kiến đónggóp từ phía các thầy cô và bạn đọc để đề tài này đợc hoàn thiện hơn
II/Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm nghiên cứu sâu hơn về cán cân vãnglai của Việt Nam, về các yếu tố cấu thành cũng nh các nhân tố tác động tích cực và tiêu
4
Trang 5cực lên nó, để từ đó đa ra các biện pháp hữu hiệu giúp cải thiện cán cân vãng lai, gópphần thúc đẩy và phát triển nền kinh tế.
III /Đối tợng và phạm vị nghiên cứu :
Đối tợng nghiên cứu :
- Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam
IV/Phơng pháp luận nghiên cứu ;
Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp và phân tích thông tinqua các tài liệu có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
V/Kết cấu đề tài: gồm 3 phần chính
Phần I : Nội dung cỏn cõn vóng lai của Viợ̀t Nam.
Phần II : Thực trạng và biợ̀n phỏp cải thiợ̀n cỏn cõn vóng lai của Viợ̀t Nam.
Và cỏc biợ̀n phỏp hữu hiợ̀u nhằm cải thiợ̀n cỏn cõn vóng lai của Viợ̀t Nam.
Phần I: NỘI DUNG CỦA CÁN CÂN VÃNG LAI
1.1 Cỏn cõn vóng lai – Curent balance
Khỏi niệm cỏn cõn vóng lai:
Cỏn cõn vóng lai ( CA) hay cũn gọi là tài khoản vóng lai là một trong những bộ phận chớnh
hỡnh thành lờn bảng cỏn cõn thanh toỏn của một nước Cỏn cõn vóng lai là tổng hợp toàn bộ
chi tiờu và giao dịch kinh tế giữa người cư trỳ và người khụng cư chỳ về hàng húa, dịch vụ, thunhập của người lao động, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào giấy tờ cú giỏ, lóivay và lói tiền gửi nước ngoài, chuyển giao vóng lai một chiều và cỏc giao dịch khỏc theo quy
Trang 6định của phỏp luật Cỏn cõn vóng lai bao gồm 4 khoản mục: cỏn cõn thương mại, cỏn cõn dịch
vụ, cỏn cõn thu nhập, cỏn cõn chuyển giao vóng lai một chiều
Khỏi niệm “người cư trỳ” và “người khụng cư trỳ” bao gồm: cỏc cỏ nhõn, cỏc hộ gia đỡnh,
cỏc cụng ty, cỏc nhà chức trỏch và cỏc tổ chức quốc tế Khỏi niệm này phỏt sinh một số vấn đề:
- Đối với cỏc cụng ty đa quốc gia sẽ là người cư trỳ đồng thời tại nhiều quốc gia Do đú,
để trỏnh trựng lắp thỡ cỏc chi nhỏnh của cỏc cụng ty đa quốc gia đặt tại nước sở tại mới đượccoi là người cư trỳ
Đối với cỏc tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền Tệ quốc tế IMF, Ngõn hàng thế giới (WB),Liờn Hiệp Quốc (UN) được xem như nguwoif khụng cư trỳ đối với mọi quốc gia ( kể cả đốivới quốc gia mà chỳng đúng trụ sở)
- Đối với khỏch du lịch nước ngoài và những người nước ngoài khỏc được xem là ngườikhụng cư trỳ nếu hết thời gian lưu trỳ tại nước sở tại ngắn hơn mụt năm
- Nhỡn chung, khỏi niệm “ người cư trỳ” và “người khụng cư trỳ” đều được hiểu theo luậtđịnh và hầu như là thống nhất giữa cỏc quốc gia
Đối với Việt Nam, khỏi niệm người cư trỳ và người khụng cư trỳ được quy định tại khoản
2 và 3 của Điều 4 trong Nghị định số 63/1998/NĐ-CP, ngày 17/08/1998 của Chớnh phủ về việcquản lớ ngoại hối
1.2 Cỏc cỏn cõn bộ phận của cỏn cõn vóng lai
Cán cân vãng lai bao gồm 4 khoản mục: cán cân thơng mại, cán cân dịch vụ, cán cânthu nhập và cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
1.2.1 Cỏn cõn thương mại.
Cán cân thơng mại hay còn gọi là cán cân hữu hình, vì nó phản ánh chênh lệch giữa cáckhoản thu từ xuất khẩu và chi từ nhập khẩu hàng hoá Xuất khẩu làm phát sinh cung ngoại tệ vàcầu nội tệ trên thị trờng ngoại hối nên đợc ghi có (+) trong cán cân thanh toán, nhập khẩu làmphát sinh cầu ngoại tệ và cung nội tệ trên thị trờng ngoại hối nên đợc ghi nợ (-) trong cán cânthanh toán Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng hoá thì cán cân thơngmại thặng d Ngợc lại, khi thu từ xuất khẩu nhỏ hơn chi cho nhập khẩu thì cán cân thơng mạithâm hụt Tất cả các số liệu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá đợc ghi chép trong cán cân thanhtoán theo giá FOB và hoặc FAS, việc trả cớc phí thuộc trách nhiệm của ngời nhập khẩu
1.2.2 Cỏn cõn dịch vụ.
Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, du lịch, bảo hiểm, buchính, viễn thông, hàng không, ngân hàng, thông tin, xây dựng và các hoạt động dịch vụ khácgiữa ngời c trú và không c trú Giống nh xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập khẩu dịch vụ,
6
Trang 7cũng làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ), nên nó đợc ghi vào bên có và có dấu (+), nhậpkhẩu dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên nó đợc ghi vào bên nợ và có dấu (-).
1.2.3 Cỏn cõn thu nhập.
Trong cán cân thanh toán, cán cân thu nhập bao gồm thu nhập thu đợc từ hai yếu tố sảnxuất: lao động và vốn Thu nhập từ lao động gọi là thu nhập của ngời lao động, thu nhập từ vốngọi là thu nhập đầu t
Thu nhập của ngời lao động: Là các khoản tiền lơng, tiền thởng và các khoản thu nhậpkhác bằng tiền, hiện vật do ngời không c trú trả cho ngời c trú và ngợc lại
Thu nhập đầu t: Bao gồm:
- Thu nhập đầu t trực tiếp (các khoản thu nhập và phân phối các khoản thu nhập tái
sử dụng tín dụng của Quỹ; và các khoản vay từ Quỹ
Các khoản thu nhập của ngời c trú từ ngời không c trú làm phát sinh cung ngoại tệ (cầunội tệ ) nên đợc ghi vào bên có (+) và các khoản thu nhập trả cho ngời không c trú làm phátsinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên đợc ghi vào bên nợ (-) Nhân tố chính ảnh hởng lên giá trịthu nhập về đầu t là số lợng đầu t và tỷ lệ sinh lời (hay mức lãi suất ) của các dự án đã đầu t trớc
đây Yếu tố tỷ giá chỉ đóng vai trò thứ yếu, bởi vì tỷ giá chỉ ảnh hởng lên giá trị chuyển hoá thunhập sang các đồng tiền khác nhau
1.2.4 Cỏn cõn chuyển giao vóng lai một chiều.
Cán cân này ghi chép lại các chuyển giao không hoàn lại (nh viện trợ, quà tặng, quàbiếu và các chuyển giao khác bằng tiền hoặc hiện vật) giữa ngời c trú và ngời không c trú Baogồm:
• Chuyển giao khu vực Chính phủ :
- Các khoản viện trợ không hoàn lại
- Các chuyển giao khác (bao gồm các chuyển giao Chính phủ của nớc lập báo cáo vềngời không c trú nh về an ninh xã hội, thuế)
• Các chuyển giao khu vực phi Chính phủ: bao gồm cả hai giao dịch nh đã nêu ở trên
nh-ng hai bên giao dịch là các cá nhân và các tổ chức phi Chính phủ
- Tiền của ngời lao động bao gồm những khoản chuyển tiền của công nhân lao động ở
n-ớc ngoài hơn một năm chuyển về nn-ớc
- Các khoản viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (nh tổ chức Chữ Thập Đỏ Quốc
tế ) bằng tiền hoặc trợ giúp dới hình thức kỹ thuật
Trang 8Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phát sinh sự phân phối lại thu nhập giữa ngời
c trú và ngời không c trú
Cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, và cán cân chuyển giao vãng lai một chiều đợc gọi
là cán cân vô hình Do vậy, cán cân vãng lai có thể đợc viết lại nh sau:
Cán cân vãng lai = Cán cân hữu hình + Cán cân vô hình
Tóm lại, xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, thu nhập từ ngời không c trú và nhận chuyển
giao vãng lai một chiều đều có chung bản chất là làm tăng cung ngoại tệ trên thị trờng ngoạihối nên chúng đợc ghi vào bên có (+) Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, trả thu nhập cho ngờikhông c trú và chi chuyển giao vãng lai một chiều có chung bản chất là làm tăng cầu ngoại tệtrên thị trờng ngoại hối nên nó đợc ghi vào bên nợ (-)
1.3 Nguyên tắc thiết lập cán cân vãng lai :
1.3.1 Nguyên tắc hạch toán nợ/có:
Về nguyên tắc, cán cân vãng lai đợc xây dựng dựa trên cơ sở ghi sổ kép Một giao dịch
chuyển tiền quốc tế đợc ghi kép: một ghi nợ và một ghi có với giá trị nh nhau
1.3.2 Nguyên tắc hạch toán trị giá toàn bộ:
Các khoản mục của cán cân vãng lai đợc đánh giá trên cơ sở trị giá toàn bộ
13.3 Nguyên tắc định giá các giao dịch :
Cán cân vãng lai ghi lại toàn bộ các giao dịch phát sinh trong một thời kỳ cụ thể
1.4 Phân tích cán cân vãng lai :
Cán cân thanh toán quốc tế của một nớc là bản ghi chép có hệ thống tất cả các giao dịchgiữa những ngời c trú của nớc lập báo cáo và những ngời c trú ở phần còn lại của thế giới trongmột khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm), vì vậy nó bao gồm một số các khoản mụckhác nhau Tuy nhiên, các giao dịch quốc tế của một quốc gia có thể đợc gộp thành 3 loại : cỏncõn vóng lai, cỏn cõn vốn, cỏn cõn dự trữ chớnh thức
Sơ đồ 1: Các mối quan hệ kinh tế vĩ mô
8
Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụTrừNhập khẩu hàng hoá và dịch vụ CộngThu nhập ròngCộng
Chuyển giao ròng từ n ớc ngoài
Tài khoản vãng lai của cán cân thanh
toán
Tất cả các khoản mục
bù đắp để cân bằng tài khoản vãng lai
Thay đổi vềtài sản ngoại
tệ ròng của các tổ chức phi ngân hàng
Cộng
Thay đổi về tài sản ngoại
tệ ròng của hệ thống ngân hàng
Trang 91.4 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cỏn cõn vóng lai:
Cỏn cõn vóng lai bao gồm bốn bộ phận cấu thành lờn, do đú bất kỡ một nhõn tố nào tỏcđộng lờn một trong bốn cỏn cõn bộ phận cũng sẽ tạo ra một sự thay đổi trong cỏn cõn vóng lai
1.4.1 Tác động của tỷ giá :
Trong cán cân vãng lai, yếu tố tỷ giá tác động trực tiếp lên cán cân thơng mại và cán cândịch vụ, nghĩa là khi tỷ giá thay đổi cán cân thơng mại và cán cân dịch vụ cũng thay đổi theo.Ngợc lại, cán cân thu nhập và cán cân chuyển giao vãng lai một chiều không phụ thuộc vàobiến động của tỷ giá, nghĩa là khi tỷ giá thay đổi thì cán cân thu nhập và cán cân chuyển giaovãng lai một chiều không bị thay đổi Trong trờng hợp này, tỷ giá đợc định nghĩa là số đơn vịnội tệ trên một đơn vị ngoại tệ nh vậy, phá giá hay giảm giá nội tệ đợc thể hiện bằng việc tăng
ơng mại bị thâm hụt nặng, do vậy cán cân vãng lai cũng bị ảnh hởng xấu
1.4.3 Giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu tăng.
Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu của một nớctăng sẽ khuyến khích sản xuất trong nớc và tăng khối lợng xuất khẩu, và giá trị xuất khẩu tínhbằng nội tệ và ngoại tệ cũng tăng Khi giá trị xuất khẩu tăng tạo thêm nguồn thu cho cán cânvãng lai và do đó sẽ cải thiện đợc cán cân vãng lai
1.4.4 Thu nhập của ngời không c trú
Với các nhân tố khác là không đổi, khi thu nhập thực tế của ngời không c trú tăng, làmtăng cầu xuất khẩu bởi ngời không c trú, do đó , làm tăng cầu nội tệ và tăng cung ngoại tệ vàlàm tăng giá trị xuất khẩu bằng nội tệ và ngoại tệ Thâm hụt của cán cân vãng lai và cán cânthanh toán sẽ đợc bù đắp bởi một lợng tăng lên trong cán cân thơng mại
1.4.5 Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu:
áp dụng biện pháp này nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu, do đó có tác dụng cải thiệncán cân thơng mại Đồng thời, vì nhập khẩu bị hạn chế, nên ngời dân quay sang tiêu dùng hàng
Trang 10nội địa thay cho việc sử dụng những hàng hoá ngoại nhập trớc đây, dẫn đến sản lợng và thunhập trong nớc tăng, sản xuất có điều kiện mở rộng.
Mặt khác, giá trị xuất khẩu của một nớc sẽ bị giảm nếu bên nớc ngoài áp dụng mức thuếquan cao, hạn ngạch nhập khẩu thấp cũng nh là áp dụng các hàng rào phi thuế quan nh: yêu cầu
về chất lợng hàng hoá và tệ nạn quan liêu, kết quả là giảm cầu nội tệ, cán cân thơng mại bị suygiảm
Trong cán cân vãng lai còn bao gồm cả cán cân dịch vụ và cán cân chuyển giao vãnglai một chiều, đóng góp một phần quan trọng vào thu chi của cán cân vãng lai
Trong cán cân dịch vụ, thu từ dịch vụ chủ yếu liên quan đến du lịch, bu chính, vận tải,bảo hiểm Trong những năm gần đây, các khoản thu của cán cân dịch vụ đã tăng lên nhiều, doChính phủ đã nhận thấy tầm quan trọng của dịch vụ đối với tăng trởng kinh tế , vì thế đã có cácchính sách cải thiện nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong nớc Nhànớc đã đầu t ngân sách vào các ngành quan trọng nh bu chính, du lịch thu từ du lịch đã tăng từ
19 triệu USD năm 1993 lên 128 triệu USD năm 1996 Ngành bu chính cũng đã có nhiều thay
đổi, nâng cao hiệu quả truyền thông, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, hỗ trợ đắc lựccho các ngành kinh tế khác trong nớc cùng phát triển
Kết luận:
Cán cân vãng lai là một trong những một trong những bộ phận chính hình thành nênbảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Nó là một chỉ số hữu ích nhất đo lờng sự mấtcân đối bên ngoài, và vì thế đợc coi nh một bộ phận không thể thiếu trong phân tích kinh tế vĩmô đối với nền kinh tế mở
Cán cân vãng lai bao gồm 4 cán cân bộ phận hợp thành, trong đó mỗi cán cân đều cómột vai trò và ý nghĩa nhất định Chính vì vậy, khi đánh giá thực trạng cán cân vãng lai, phảixem xét cả 4 cán cân bộ phận, từ đó đa ra đợc các giải pháp phù hợp Trên thực tế, khi các quốcgia lâm vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, họ thờng thực hiện theo các cách sau:
Thứ nhất, tìm cách cải thiện số d trong cán cân vãng lai bằng cách kích thích phát triển
xuất khẩu hoặc hạn chế bớt lợng hàng nhập khẩu Tập trung hơn nữa vào xuất khẩu các sảnphẩm thô hoặc sản phẩm đã qua chế biến, hạn chế nhập khẩu bằng cách áp dụng thuế nhậpkhẩu cao, hạn ngạch nhập khẩu thấp, hớng ngời dân vào tiêu dùng hàng hoá trong nớc thay vìcác mặt hàng ngoại nhập, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong nớc sản xuất đợc
Thứ hai, cùng với các biện pháp trên các quốc gia cố gắng cải thiện trong số d tài khoản
vốn của mình bằng cách khuyến khích đầu t nớc ngoài và vay hoặc tìm kiếm các nguồn viện trợcủa các Chính phủ nớc ngoài
Tóm lại, đối với một nền kinh tế mở, thì bất kỳ quốc gia nào cũng phải đảm bảo cân
bằng tơng đối cán cân vãng lai từ năm này qua năm khác, vì:
- Không một quốc gia nào có thể thờng xuyên đi vay nợ trên cơ sở thâm hụt cán cân vãnglai Nói cách khác, quốc gia không thể suốt đời là con nợ vì mọi khoản vay đều phải trả
- Ngợc lại, đối với một quốc gia, thặng d cán cân vãng lai chẳng có ý nghĩa gì nếu nh nóvĩnh viễn không đợc chi tiêu
10
Trang 11Phần II: Thực trạng nguyên nhân và biện pháp cải thiện cán cân vãng lai của Việt Nam
2.2: Thực trạng cán cân vãng lai của Việt nam
2.2.1 Những thành công và hạn chế của cán cân vãng lai Việt Nam
Hình 1: Thâm hụt tài khoản vãng lai những năm gần đây và dự kiến 2011
Nguần báo cáo của Barclays Capital
Nhìn vào hình 1 cho ta thấy, trạng thái cán cân vãng lai của Việt Nam chịu tác động chủyếu từ trạng thái cán cân thương mại do các giao dịch về hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn trongtổng thu chi của tài khoản vãng lai (chiếm 70%-80%) Trong khi đó,cán cân kiều hối và cáncân chuyển giao vốn có tác động tích cực đến cán cân vãng lai Trong những năm gần đây ViệtNam chịu tác động mạnh mẽ từ việc ra nhập WTO Mặc dù kim ngạch kim ngạch xuất khẩu cómức tăng trưởng khá nhanh nhưng vẫn không kịp với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu khi rào cảnthuế quan dần dần đươc xóa bỏ Đã làm hàng hóa tràn vào Việt Nam trong khi để tăng tốc độxuất khuẩ không phải là việc đơn giản mà phải đòi hỏi có thời gian lâu dài Sự gia tăng nhậpkhảu tác nhân của nhiều nguyên nhân khác nhau, như nhu cầu kinh tế…….vv
Chính hoàn cảnh như vậy đã đẩy cán cân thương mai Việt Nam vào tình thế thâm hụt Theocác truyên gia kinh tế nguồn gốc của tình trạng này trên là năng lực xuất khẩu của hàng hóaViệt Nam chưa thực sự có thể tham gia vào chỗi cung ứng hàng hóa của khu vực và trên thếgiới được,giá trị tăng trong nhóm hàng xuất khẩu thấp mà tập trung chủ yếu vào một số mặthàng chủ lực nên thị trường rất rễ bị tổn thương từ bên ngoài Trong khi đó như cầu nhập khẩunguyên vật liệu để phục vụ sản xuất trong nước tăng nhanh chóng trong những năm qua Tìnhhình thâm hụt cán cân vãng lai cũng được bù đắp phần nào từ chuyển giao vốn vãng lai (việntrợ ,kều hối) và các giao dịch kinh tế khác thuộc cán cân vốn và tài chính
Tới thời gian này cán cân vãng lai của Việt Nam đang được cải thiện qua từng năm,và cũngđang tiến dần tới mức thâm hụt co phép mà các nước đi trước cho là có thể chấp nhận đượctrong nền kinh tế mới nỏi như Việt Nam hiện nay Với chính sách mà chính phủ đã đề ra đangdần đưa Việt Nam chở về trạng thái như chúng ta mong đợi Kim ngạch xuất khẩu bắt đầu cónhững bước tăng trưởng trở lại tình trạng nhập siêu tuy vẫn còn cao nhưng phần nào cũng được
bù đắp và thay vào đó là (người Việt dùng hàng Việt) đã và đang cho cúng ta một tình thế gọi
là tạm ổn trong thời kỳ kinh tế lạm phát như hiện nay
Trang 12Các con số đáng chú ý là đầu tư nước ngoài vẫn được giữ ở mức dự báo trước, ước đạt171,9 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 8,5 tỷ USD (không bao gồm phần đóng góp trongnước), bằng 21,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tăng gần 28% so với năm 2009.
Trong khi đó, giải ngân vốn ODA cả năm 2010 đạt khoảng 3,5 tỷ USD (vốn vay là 3,2 tỷUSD, viện trợ không hoàn lại là 300 triệu USD), trong đó 558,5 triệu USD là các khoản giảingân nhanh
Tổng cục Hải quan vừa công bố số liệu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cảnước trong tháng 9/2011 đạt 17,39 tỷ USD, giảm 7,9% so với một tháng trước đó và tăng tới30,7% so với tháng 9/2010 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,94 tỷ USD, giảm 14,1 % sovới tháng 9/2011; nhập khẩu là 9,45 tỷ USD, tăng 2,1%.Nhập siêu trong tháng 9/2011 là 1,5 tỷUSD, bằng 18,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.Trong 9 tháng đầu năm 2011, tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 147,05 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ nămtrước Trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 69,73 tỷ USD, tăng 34,9% và nhập khẩu là 77,32 tỷUSD, tăng 27,7% Cán cân thương mại hàng hóa trong 9 tháng đầu năm thâm hụt 7,59 tỷ USD,bằng 10,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước
Tính đến hết tháng 9/2011, tổng trị giá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài (FDI) là 67,03 tỷ USD, tăng 33,2% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ nămtrước Xuất khẩu của khối doanh nghiệp này là 32,78 tỷ USD, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm
2010 và chiếm 47,0% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; ở chiều ngược lại tổng trị giánhập khẩu của các doanh nghiệp này là 34,24 tỷ USD, tăng 30,3% và chiếm 44,3% tổng kimngạch nhập khẩu của cả nước 9 tháng 2011
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp FDI là nhóm hàng công nghiệp chếbiến, trong khi xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước tập trung vào nhóm hàng nông sản vàkhoáng sản Đây cũng là ưu thế của các doanh nghiệp FDI Kim ngạch xuất khẩu hàng côngnghiệp chế biến của các doanh nghiệp này ngày càng gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều
so với các doanh nghiệp trong nước
Hết quý 3/2011, trị giá thương mại hàng hóa của Việt Nam với các châu lục đều tăngtrưởng ở mức hai con số Trong đó, thương mại song phương của Việt Nam với châu Phi có trịgiá thấp nhất (4,14 tỷ USD) nhưng lại có mức tăng trưởng cao nhất (114%); trị giá thương mạihàng hóa với châu Á tiếp tục dẫn đầu cả nước với 96,2 tỷ USD, tăng 33,1% và chỉ thấp hơnmức tăng của xuất nhập khẩu với châu Phi Có 22 thị trường Việt Nam xuất khẩu trên 1 tỷUSD trong đó có 19 thị trường đạt mức tăng trưởng dương với tốc độ tăng trưởng khá cao
Tính từ đầu năm đến hết quý III/2011 có 13 thị trường Việt Nam nhập khẩu trên 1tỷ USD
và đều đạt mức tăng trưởng dương như: Trung Quốc: 17,37 tỷ USD, tăng 22,2%; Hàn Quốc:9,22 tỷ USD, tăng 33,2%; Nhật: 7,42 tỷ USD, tăng 14,8%; Đài Loan: 6,40 tỷ USD, tăng25,5%; Singapo: 4,76 tỷ USD, tăng 48,9%; Thái Lan: 4,96 tỷ USD, tăng 25%; Hoa Kỳ: 3,20 tỷUSD, tăng 18,4%; Malaixia: 2,80 tỷ USD, tăng 18,5%… so với cùng kỳ năm trước
Hết quý 3/2011 có 5 thị trường Việt Nam nhập siêu trên 3 tỷ USD, trong đó nhập siêu vớiTrung Quốc lên tới hơn 9,85 tỷ USD; tiếp đến là Hàn Quốc: 5,73 tỷ USD; Đài Loan: 5,09 tỷUSD; Thái Lan: 3,65 tỷ USD Singapore: 3,13 tỷ USD…
12
Trang 132.2.2 Nguyên nhân dẫ đến tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam
a Tình hình nhập siêu của Việt Nam
Để có một cái nhìn khách quan về tình hình nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai ở việtnam,chúng ta cần so sánh với các nước có điều kiện và hoàn cảnh gẫn gũi vớ hoàn cảnh kinh tếcủa chúng ta hiện nay Hình 1 là biểu đồ thâm hụt tài khoản vãng lai của các nước châu Angoại trừ Ấn Đỗ cũng có thâm hụt tài khoản vãng lai,Việt N am là nước duy nhất trong khốiASEAN coa thâm hụt tài khoản vãng lai,so với các nước khác về mặt tương đối thì việc thâmhụt tài khoản vãng lai của Việt Nam là quá lớn so với các nước láng giềng như TháiLan,Phillipine,indonesia,malaysia,Trung Quốc thì tình hình thâm hụt tài khoản vãng lai củaViệt Nam là đáng lo ngại Hầu hết các nước đều có thặng dư tìa khoản vãng lai thì Việt Namlại bị thâm hụt Theo báo cáo của merl Lynch cho thấy,tỷ lệ phần trăm của GDP,các nước có tỷ
lệ phần trăm trên GDP là khá lớn,Thái Lan hơn 5% và Malaysia là hơn 10% còn về phần mìnhthì Việt Nam lại có bức tranh ngược lại là thâm hụt,mà tiêu biểu nhất là năm 2007 lên tới gần10%
Hình 2 Tài khoản vãng lai của một số nước trong khu vức Châu A (% của GDP) năm 2007
Nguồn báo cáo của merli Lynch
Có thể nói điều kiện kinh tế mở như Việt Nam hiện nay viêc xuất hiện thặng dư hay thâmhụt là điều hoàn toàn rất bình thường Với Việt Nam là một nước tăng trưởng cao, ở giai đoạnđàu của phát triển, thâm hụt tài khoản vãng lai là điều hết sức bình thường và nhiều khi là cầnthiết để tận dụng được nguần vốn từ bên ngoài để phát triển nền kinh tế và cỉa thiện đời sốngnhâ dân Tuy nhiên, nếu con số thâm hụt chỉ ở mức vừa phải (thông thường là dưới 5%), thìkhông đáng lo ngại Nhưng khi thâm hụt tài khoản vãng lai vượt ngưỡng này sẽ gây ra rủi rocho nền kinh tế Nếu so với Thái Lan trước khủng hoảng, thâm hụt tài khoản vãng lai của nướcnày vào năm 1995-1996 là khoảng 8%
Năm 2008 cũng trở nên khá nghiêm trọng khi tình hình nhập khẩu tăng lên đột biến
Hình 2 Thâm hụt thương mại của Việt Nam theo tháng năm đỉnh điểm 2008
Trang 14Đơn Vị Tỷ USD
Nguồn : Báo cáo của HSBC
Hình 2 cho ta thấy tình hình nhập siêu của Việt Nam sấu đi nghiêm trọng từng tháng Đây
là so với các nước coi như nề kinh tế mới nổi Rõ ràng là, với tình hình nhập siêu và thâm hụttài khoản vãng lai lớn như vậy, việc các báo trong và ngoài nước, cũng như các tổ chức nướcngoài bầy tỏ quan ngại về nền kinh tế VN là không phải không có căn cứ Với riêng cá nhânnhững người viết đề tài này thì chúng tôi đánh giá rằng tình hình nhập siêu của Việt Namnhững năm gần đây vượt ngoài những dự báo của các nhà kinh tế đã nhận định
a) Nguy cơ khủng hoảng của thâm hụt tài khoản vãng lai
Thâm hụt thương mại và thâm hụt tài khoản vãng lai thường được hiểu là nhập khẩu nhiềuhơn xuất khẩu,và tiêu dùng trong nước nhiều hơn khả năng sản xuất Làm thế nào để một quốcgia có thể duy trì thâm hụt thương mai và thâm hụt tài khoản vãn lai?
Tương tự như ỏ một hộ gia đình,để có thể tiêu dùng nhiều hơn thu nhập,một gia đình có thể
có hai cách để trang chai cho việc tiêu dùng nhiều hơn thu nhập của mình Đó là: (i) đi vay: và(ii) bán tài sản ở góc độ một quốc gia khi thâm hụt cán cân thương mai và thâm hụt tài khoảnvãng lai,đẻ có tiền (ngoại tệ) trả cho các khoản nhập khẩu và thâm hụt này,thì phải cần có dòngvốn chảy vào như (FDI,đầu tư dán tiếp hay vay ngắn hạn,hiều hối,ODA) Nên thôngthường,thâm hụt thương mại và thâm hụt tài khoản vãng lai,thường đi với thặng dư trên tàikhoản vốn Nếu không có thặng dư trên tài khoản vốn(tương tự như ở hộ gia đình là không vay
đủ tiền) thì nước nhập siêu bắt buộc phải dùng đến dự trữ ngoại hối để đáp ứng choc các nhucầu của mình (hộ gia đình thì bán tài sản).Nếu dự trữ ngoại hối không đủ đáp ứng thì dẫn tớiđiều bắt buộc đồng tiền nội địa bị mất giá
Như hình 3
14
Trang 15Hình 4 chỉ số CPI từ năm 1996 tới nay.
Hình 5 chỉ số CPI 11 tháng đầu năm 2011