* Cỏc biợ̀n phỏp dài hạn
2.3.2 Cỏc giải phỏp hữu hiợ̀u nhằm cải thiợ̀n cỏn cõn vóng lai của Viợ̀t Nam 1 Cỏc biợ̀n phỏp đẩy mạnh xuất khẩu
2.3.2.1 Cỏc biợ̀n phỏp đẩy mạnh xuất khẩu
Trong những năm tới mục tiêu phát triển kinh tế vẫn u tiên cho phát triển xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa nớc ta và các nớc trong khu vực. Mục tiêu trong giai đoạn từ nay đến 2020 là xuất khẩu phải đạt mức tăng trởng bình quân từ 30% trở lên và phải đáp ứng các yêu cầu sau:
1. Cơ cấu xuất khẩu phải đợc chuyển dịch mạnh theo hớng gia tăng các sản phẩm chế biến, chế tạo, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao; bên cạnh đó, phải quan tâm khai thác các mặt hàng chủ yếu sử dụng nguyên, vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động mà thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc có nhu cầu; đồng thời, phải khai thác mọi nguồn hàng có khả năng xuất khẩuChú trọng nâng cao giá trị gia công và
chất lợng từng sản sản phẩm xuất khẩu; giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến công nghệ mới; từng bớc xây dựng tiêu chuẩn chất lợng quốc gia cho các loại hàng hoá xuất khẩu với nhãn hiệu: "sản xuất tại Việt Nam ".
2. Sản phẩm xuất khẩu phải đáp ứng đợc các yêu cầu đa dạng của thị trờng thế giới, đặc biệt là yêu cầu về chất lợng, mẫu mã hàng hoá. Mỗi loại hàng hoá phải hình thành đợc thị trờng chính, chủ lực và tập trung khả năng mở rộng các thị trờng này, đồng thời chủ động mở rộng sang các thị trờng khác theo phơng hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ buôn bán; phải có đối sách cụ thể với từng thị trờng và từng bớc giảm dần việc xuất khẩu qua các thị trờng trung gian. Định hớng chung là tận dụng mọi khả năng để duy trì tỷ trọng xuất khẩu hợp lý vào các
thị trờng đã có ở Châu á, đặc biệt là thị trờng Nhật, đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào thị trờng có sức mua lớn nh Mỹ, Tây Âu, Nga, SNG và khu vực Châu Mỹ, Châu Phi.
Muốn thực hiện thành công đợc mục tiêu phát triển xuất khẩu trên thì Việt Nam cần làm tốt các giải pháp sau:
a. Cơ cấu xuất khẩu: Tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm mới đã qua công nghiệp chế tạo, chế biến sâu và tinh, tiến tới tăng dần tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật - công nghệ nh: công nghệ điện tử, phần mềm máy tính…Giảm dần, tiến tới hạn chế tối đa (bằng cả biện pháp kinh tế và hành chính) việc xuất các sản phẩm thô và sơ chế. Tuy nhiên, để thực hiện đợc điều này không phải là đơn giản vì các ngành công nghiệp chế tạo th- ờng yêu cầu lợng vốn đầu t lớn, trình độ khoa học công nghệ cao và dễ bị lạc hậu.
Đồng thời phải biết tận dụng lợi thế so sánh của đất nớc về nguồn lực hiện có nh lao
động, vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng sinh thái.. thuận lợi cho phát triển nông - lâm- ng nghiệp và khai thác các tài nguyên khoáng sản, đồng thời tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến- nông- lâm - thuỷ sản, đặc biệt là các sản phẩm xuất khẩu chủ lực nh: gạo, cà phê, cao su, gỗ, tơ tằm, các ngành công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp nh dệt, may mặc, giầy da, đồ mỹ nghệ, gốm sứ, thủy tinh cùng với các ngành khai thác và sơ chế tài nguyên (với các sản phẩm chủ lực nh dầu mỏ, khí đốt, than đá). Mặt khác, cần chú trọng phát huy thế mạnh về các hoạt động dịch vụ, nhất là các dịch vụ có thu nhập nh ngoại tệ, du lịch, xuất khẩu lao động, chuyên gia, vận tải biển, vận tải hàng không và gia công sản xuất .
Hiện nay, gạo và dệt may đang là hai mặt hàng xuất khẩu quan trọng đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, nên cần có chính sách hỗ trợ phát triển. Chính phủ nên tổ chức đánh giá hiệu quả thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này, cho phép chuyển nhợng hạn ngạch để tránh tình trạng không sử dụng hết hạn ngạch mà các doanh nghiệp đã mua. Tạo điều kiện cho khu vực t nhân tiếp cận hạn ngạch xuất khẩu gạo và dệt may.
b. Tiếp tục đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phơng hóa thị trờng và năng động tìm kiếm bạn hàng:
c. Đổi mới và hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu. d. Cho phép các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
e. Đổi mới công tác giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bộ và phát triển nguồn nhân lực