Cỏc biợ̀n phỏp điều chỉnh chỉ tiờu

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của việt nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 30 - 31)

* Cỏc biợ̀n phỏp dài hạn

2.3.2.6Cỏc biợ̀n phỏp điều chỉnh chỉ tiờu

Để điều chỉnh cán cân vãng lai, ngoài các biện pháp nêu trên, Chính phủ có thể sử dụng các chính sách vĩ mô nh: chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.

Chính sách tiền tệ liên quan đến cung tiền của Ngân hàng Nhà nớc và chính sách tài khoá liên quan đến những thay đổi trong chi tiêu của Chính phủ và thuế quan.

Cán cân vãng lai có thể đợc biểu diễn nh sau:

Cán cân vãng lai (CA) = Thu nhập quốc dân (GNP) - Mức hấp thụ (C + I + G) Nh vậy, cán cân vãng lai có thể đợc cải thiện bằng cách:

+ Tăng thu ngập quốc dõn. + Giảm mức hấp thụ. + Kết hợp cả hai biện phỏp.

=> Nh vậy, để cải thiện cán cân vãng lai, các nớc có thể áp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thắt chặt, tuy nhiên để việc áp dụng đạt kết quả tốt thì còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng nớc.

Mục tiêu của các chính sác nêu trên là nhằm bảo đảm cân đối bên ngoài, nhng mục tiêu của Chính phủ lại hớng vào ổn định bên trong (đảm bảo tăng trởng kinh tế, đầy đủ việc làm và giá cả ổn định).

Trong hoàn cảnh thực tế hiện nay của Việt Nam, các chính sách tiền tệ và tài khoá cần đợc u tiên cho mục tiêu cân đối bên trong. Với chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm cung tiền đối với Việt Nam là không phù hợp, vì: Khi giảm cung tiền lãi suất sẽ tăng; lãi suất tăng kìm hãm đầu t, kính thích luồng vốn ròng chảy vào và tiền gửi tiết kiệm tăng. Hiện nay, số tiền gửi ứ đọng tại các ngân hàng của Việt Nam là tơng đối lớn, do lãi suất gửi tiền cao, nhng nguồn vốn này lại không có chỗ để đầu t, vì lãi suất tăng làm giảm đầu t nội địa. Thêm vào đó, lãi suất tăng còn gây ra sức ép làm giá trị trao đổi VND so với ngoại tệ tăng (duy tì tỷ giá thực cao) ảnh hởng xấu tới xuất khẩu. Thị trờng tài chính của Việt Nam cha phát triển nên hiệu quả của các chính sách vĩ mô không cao.

Chính sách mở rộng tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là: giảm thuế suất để hạn chế thu hút vốn ngắn hạn, tăng đầu t trong nớc (vốn dài hạn nh ODA và FDI ít nhạy cảm với lãi suất); giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm lãi suất nội địa và giảm chênh lệch lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay.

Chính sách tài khoá mở rộng hiện nay của Việt Nam là: Giảm thuế suất nhng mở rộng diện nộp thuế giúp tăng thu ngân sách; tăng chi tiêu đầu t và xã hội để phát triển kinh tế sẽ làm tăng tổng cầu và tạo việc làm trong ngắn hạn, hạn chế chi tiêu thờng xuyên; bán công trái và trái phiếu kho bạc để bù đắp thâm hụt ngân sách đồng thời thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân.

Các loại thuế, phí đang đợc tiếp tục sửa đổi để một mặt khuyến khích đầu t sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu và chi ngân sách; mặt khác phù hợp với tình hình thực hiện cam kết AFTA. Nhiều khó khăn nảy sinh trong việc áp dụng các luật thuế mới đang đợc tháo gỡ. Chính phủ đã điều chỉnh giảm thuế VAT đối với một số mặt hàng nh đờng, phần mềm máy tính, một số sản phẩm cơ khí... miễn thuế thu buôn chuyến hàng nông sản. Ngoài mục tiêu đảm bảo nguồn thu ngân sách, thuế, phí đợc sử dụng nh một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thất thu và lạm thu vẫn còn tồn tại, nên trong tơng lai phải điều chỉnh công tác thu thuế tốt hơn góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nớc.

Chi ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện theo hớng tiết kiệm chi tiêu thờng xuyên, tăng chi đầu t phát triển, đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, tăng dự phòng và dự trữ tài chính. Tăng chi ngân sách cho xoá đói giảm nghèo, nhất là các vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu vùng xa.cho con ngời và phát triển nguồn nhân lực, tuy mức độ tác động của việc tăng chi đó cha đáng kể do mức chi còn quá thấp so với nhu cầu thực tế. Đồng thời, thực hiện tiết kiệm chi ngân sách Nhà nớc

Lời kết

Trong bài viết này, nhúm chỳng em mong muốn được chia sẻ với người đọc quan niệm rằng thõm hụt tài khoản vóng lai, đi kốm với nú là thõm hụt thương mại và bội chi ngõn sỏch là những diễn biến thụng thường cú thể xảy ra với bất kỳ nền kinh tế nào từ nền kinh tế hàng đầu thế giới –Hoa Kỳ cho tới Việt Nam. Đ iều quan trọng là mức thõm hụt này phải được kiểm soỏt trong ngưỡng an toàn, quan niệm phổ biến của giới kinh tế thế giới là 5%GDP. Ngưỡng này được cụng nhận rộng rói bởi khi vượt quỏ nú, nền kinh tế cú nguy cơ rơi vào khủng hoảng mà cỏc biện phỏp can thiệp ngắn hạn vừa rất tốn kộm, vừa khụng đủ và kịp phỏt huy hiệu quả trong khi để lại rất nhiều hệ lụy tiờu cực cho nền kinh tế. Quốc hội, chớnh phủ, giới nghiờn cứu kinh tế và chớnh sỏch cần phải coi đú là một nguy cơ thường trực và cú một cỏi nhỡn dài hạn trong việc thiết kế triển khai tổng thể chớnh sỏch phỏt triển kinh tế. Bài vi ết cũng cho thấy cỏc chớnh sỏch và can thiệp đồng bộ của Chớnh phủ thời gian qua cú cơ sở lý thuyết và thực tiễn kiểm chứng. Tuy nhiờn, trờn thực tế cú thể việc thực hiện cỏc chương chỡnh và chớnh sỏch của Chớnh phủ cũn chưa thực sự nghiờm tỳc. Một cú chế giỏm sỏt và cảnh bỏo cần được thiết lập để đảm bảo rằng cỏc Bộ ngành chủ quản trong thực hiện nghiờm tỳc cỏc biện phỏp can thiệp ngắn hạn đồng thời cảnh bỏo những tỏc động tiờu cực về mặt kinh tế xó hội tới cỏc tầng lớp nhõn dõn khi những tỏc động này đe dọa vượt khả năng gỏnh chịu của họ. Chiến lược thắt chặt tiền tệ, giảm chi tiờu ngõn sỏch cú hiệu ứng phõn bổ khỏc nhau. Quỏ trỡnh triển khai chương trỡnh hành động sẽ cú những tỏc động với mức độ khắc nghiệt khỏc nhau đến nhiều tầng lớp và nhúm lợi ớch trong xó hội như doanh nghiệp, người lao động, người tiờu dựng. Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành cũng như cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cần phải đảm bảo được việc thực hiện tốt việc hạn chế lạm phỏt, thõm hụt ngõn sỏch, thõm hụt tài khoản vóng lai, nhưng cũng phải đảm bảo được lợi ớch của cỏc nhúm dễ bị tỏc động tiờu cực của chớnh sỏch. Thay cho l ời kết, chỳng ta thường núi hy vọng cỏi tốt đẹp nhất, nhưng phải chuẩn bị cho tỡnh huống xấu nhất. Là những người cú trỏch nhiệm với sự phỏt triển của nền kinh tế, chỳng ta cần phải cú sự chuẩn bị chu đỏo nhất về mặt nhận thức và phũng bị cỏc biện phỏp phản ứng bởi sự hạn chế và độ trễ của chớnh sỏch can thiệp ngắn hạn. Kể cả trong trường hợp Chớnh phủ đó nỗ lực can thiệp tối đa, vẫn tồn tại nguy cơ nền kinh tế hứng chịu khủng hoảng bởi cú quỏ nhiều yếu tố vượt tầm kiểm soỏt của Việt Nam như nhu cầu nhập khẩu của cỏc nước trờn thế giới, khả năng hợp tỏc của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế cũng như lựa chọn đầu cơ của cỏc nhúm đầu tư tài chớnh.

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của việt nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 30 - 31)