* Cỏc biợ̀n phỏp dài hạn
2.3.2.5 Cỏc biợ̀n phỏp thu hỳt vố nước ngoà
Để tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, Chính phủ có thể thu hút thêm các luồng vốn nớc ngoài, nhng các luồng vốn này lại có khả năng làm tăng nợ của quốc gia. Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là luồng vốn không tạo ra d nợ, và chính phủ cần khai thác nguồn vồn này, hớng nguồn vốn này vào sản xuất các mặt hàng xuất khẩu thay vì các mặt hàng nhập nh tr- ớc đây. Đối với cán cân vãng lai, đầu t trực tiếp góp phần cải thiện, vì:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần giảm bớt thiếu hụt giữa nguồn tiết kiệm, ngoại hối, thu nhập của Chính phủ.
Bù đắp thiếu hụt mậu dịch hay ngoại hối. Dòng vào của đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể xoá bỏ một phần hay toàn bộ thiếu hụt cán cân vãng lai, nếu nó tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ thực.
Tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Chính phủ do thu thuế đánh vào các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Các biện pháp thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài:
1. Xây dựng cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng hiện nay của Việt Nam theo nhìn nhận của các nhà đầu t nớc ngoài là còn yếu kém: hệ thống giao thông xuống cấp, phơng tiện vận tải thì thiếu cả về số lợng lẫn chất l- ợng, hệ thống tin liên lạc còn hạn chế. Đây chính là nguyên nhân khiến luồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tăng chậm. Do vậy, thu hút đợc vốn đầu t nói chung và vốn đầu t trực tiếp nói riêng, cần phải cải thiện lại cơ sở hạ tầng theo hớng nh sau:
- Xây dựng mới và sửa chữa lại hệ thống cầu đờng, tiếp tục nâng cấp các công trình xây dựng, khai thông hệ thống đờng, bộ, thuỷ, sắt, hàng không đặc biệt là đờng thủy vì nó là “mạch máu” giao thông với nớc ngoài.
- Trang bị thêm phơng tiện cảng biển, sân bay: kho bãi, tàu, container - Đầu t xây dựng các nhàn máy điện với công suất lớn và vừa.
- Tăng cờng số lợng và nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp thông tin cho nhà đầu t. 2. Hoàn thiện Luật Đầu t n ớc ngoài:
Luật Đầu t nớc ngoài ở Việt Nam ban hành ngày 29/12/1987, đến nay đã qua bốn lần sửa đổi và bổ sung, lần gần đây nhất là năm 09/062000 (số 24/2000/NĐ-CP). Mục đích của các lần sửa đổi này là đảm bảo cho Luật Đầu t của Việt Nam hoàn chỉnh hơn, có tính cạnh tranh cao hơn, đảm bảo môi trờng pháp lý về kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc. Cụ thể:
Vấn đề chuyển đổi hình thức đầu t, trong Luật Đầu t năm 1996, không đề cập đến vấn đề chuyển đổi hình thức đầu t nhng sang năm 2000, sau khi sửa đổi và bổ sung, Chính phủ cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc chuyển đổi, sát nhập, tách, hợp nhất doanh nghiệp, điều kiện, thủ tục theo nh Chính phủ quy định.
Trong cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. Theo luật sửa đổi năm 2000, doanh nghiệp nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc phép mua ngoại tệ tại các ngân hàng thơng mại để đáp ứng cho các giao dịch vãng lai và các giao dịch đợc phép khác. Chính phủ đảm bảo hỗ trợ cân đối ngoại tệ cho các dự án công trình kết cấu hạ tầng và một số dự án quan trọng khác, đây cũng là một điểm mới mà trớc đây trong luật năm 1996 cha có. Thêm vào đó, thay vì chỉ đợc thế chấp tài sản gắn liền với đất và giá trị quyền sử dụng đất để vay vốn của các tổ chức tín dụng Việt Nam (hạn chế không cho các doanh nghiệp vay vốn của các ngân hàng nớc ngoài hay ngân hàng cổ phần trong nớc), hiện nay các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc phép thế chấp tài sản gắn liền với đất và giá trị sử dụng đất để đảm bảo vay vốn ở tại các tổ chức tín dụng hoạt động ở Việt Nam (không kể là ngời Việt Nam hay nớc ngoài).
Để tạo thuận lợi cho các nhà đầu t, Chính phủ cho phép các nhà đầu t nớc ngoài trong liên doanh và trong doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc quyền chuyển nhợng vốn của mình cho bất kỳ ai mà không phải u tiên ngời Việt Nam. Đồng thời giảm thuế suất chuyển lợi
nhuận ra nớc ngoài xuống còn 3%; 5%; 7% thay vì 5%; 7%; 10% nh trớc đây, để khuyến khích
hơn nữa nguồn vốn FDI đổ vào trong nớc. Các doanh nghiệp còn đợc phép mở tài khoản tại ngân hàng nớc ngoài trong trờng hợp đặc biệt đợc Nhà nớc cho phép.
Thủ tục hành chính trong những năm qua cũng là một trong số nhiều nhân tố cản trở cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, do vậy, trong tơng lai cần đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian thẩm định và cấp giấy phép cho các nhà đầu t .
3. Đa dạng hoá các hình thức tồn tại của doanh nghiệp đầu t nớc ngoài: