1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung

92 882 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 337,5 KB

Nội dung

Tiểu luận "Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung".

Trang 1

Lời cảm ơn

Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thày, cô giáo,nhất là các thày, cô giáo trong Khoa Kinh tế ngoại thơng cùng toàn thểcô, chú cán bộ đang giảng dạy và công tác tại trờng Đại học ngoại th-ơng Hà Nội - những ngời đã hết lòng dạy bảo và giúp đỡ chúng emtrong suốt 4,5 năm học vừa qua.

Đặc biệt, em xin gửi tới ThS Phạm Thu Hơng đã tận tình hớngdẫn em hoàn thành tốt bản khoá luận này lời cảm ơn sâu sắc nhất.

Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú cán bộđang công tác trong Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu V, Tổng công tyRau quả, Nông sản cùng toàn thể bạn bè và ngời thân đã tạo mọi điềukiện thuận lợi giúp em hoàn thành bản khoá luận tốt nghiệp này mộtcách tốt nhất.

Sinh viên Đỗ Thị Tuyết Nhung

Trang 2

Lời mở đầu

Việt Nam là một nớc nông nghiệp, có nhiều lợi thế và tiềm năng về vịtrí địa lý, điều kiện khí hậu, thổ nhỡng, nhân lực, cho phép phát triển sản xuấtnhiều loại rau quả xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn Sau hơn 10 năm thực hiệnNghị quyết 10 - Bộ Chính trị ngày 05 tháng 04 năm 1989 về đổi mới quản lýNông nghiệp, kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã có những bớc phát triểnđáng khích lệ Sản xuất nông nghiệp tăng trởng liên tục với nhịp độ cao và kháổn định (bình quân tăng 4 - 4,5%/năm) Những năm gần đây, kim ngạch xuấtkhẩu nông sản đạt trên dới 5 tỷ USD/năm, nâng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩucủa nông sản lên chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc,trong đó có sự đóng góp không nhỏ của mặt hàng rau quả.

Rau quả là cây có giá trị cao của nền nông nghiệp Việt Nam, đồng thờicó giá trị đối với nền văn hoá - xã hội và môi trờng sinh thái của đất nớc.Trong những năm gần đây, rau quả đã trở thành một trong những mặt hàngxuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam, có vị thế quan trọng trên thị trờng thế giớivà khu vực, mang về cho đất nớc một lợng ngoại tệ lớn Phát triển rau quảđem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho laođộng ở khu vực nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng cho tiêu dùng và xuất khẩu, từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinhthần cho nhân dân.

Mặc dù đây mới là những kết quả ban đầu nhng đã góp phần đáng kểvào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớngcông nghiệp hoá và hiện đại hoá, tạo ra bớc chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinhtế thuần nông, tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá với tỷ suất hàng hoángày càng cao Những kết quả và thành tựu về sản xuất và xuất khẩu rau quảtrong thời gian qua cũng đã giúp nâng cao vị thế của nền nông nghiệp ViệtNam trên thị trờng thế giới.

Với những thành tựu to lớn mà ngành rau quả Việt Nam đã đạt đợctrong thời gian qua, không thể không kể đến vai trò của đơn vị đầu ngành làTổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam Sau hơn 10 năm thực hiện đờnglối đổi mới do Đảng và Nhà nớc lãnh đạo, Tổng công ty luôn nỗ lực khắc phụcmọi khó khăn, thích nghi với cơ chế mới, đóng góp đáng kể vào sự phát triểncủa ngành cũng nh của đất nớc.

Tuy nhiên, so với tiềm năng của đất nớc thì kim ngạch xuất khẩu rauquả nh hiện nay vẫn cha tơng xứng Nguyên nhân chủ yếu là do các mặt hàngrau quả xuất khẩu của Tổng công ty cha đủ sức cạnh tranh, chất lợng khôngđồng đều, giá thành cao Bên cạnh đó, giá rau quả trên thị trờng thế giới lại th-

Trang 3

ờng xuyên biến động, dẫn đến việc Tổng công ty bị thua thiệt nhiều trên thơngtrờng, làm giảm đáng kể hiệu quả xuất khẩu Do vậy, việc phân tích đánh giáthực trạng và tìm ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với nhóm hàng rau quảxuất khẩu là hết sức cần thiết, mang tính thời sự và cần đợc nghiên cứu mộtcách kỹ lỡng và nghiêm túc Xuất phát từ quan điểm này, em đã lựa chọn thựchiện khoá luận tốt nghiệp với đề tài:

"Hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nôngsản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp"

Ngoài mục lục, lời mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận này đợcchia thành 3 chơng:

Chơng I: "Nhu cầu tiêu thụ rau quả của thế giới và khả năng xuấtkhẩu của Việt Nam", nêu những nét khái quát về nhu cầu tiêu thụ rau quả

của thế giới trong những năm gần đây và dự đoán nhu cầu tiêu thụ rau quảtrong tơng lai Đồng thời, phân tích khả năng sản xuất và xuất khẩu rau quảcủa Việt Nam.

Chơng II: "Thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rauquả, Nông sản Việt Nam", nêu lên những kết quả đạt đợc và những tồn tại

trong xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam.

Chơng III: "Phơng hớng, mục tiêu và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩurau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam" chủ yếu đề ra một

số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nôngsản Việt Nam trong thời gian tới trên cơ sở phơng hớng, mục tiêu xuất khẩurau quả đến năm 2010

Trang 4

ơng 1

Nhu cầu tiêu thụ rau quả của Thế giới vàkhả năng xuất khẩu của Việt Nam

I Nhu cầu tiêu thụ rau quả của Thế giới:

Rau quả là nguồn dinh dỡng quý giá và không thể thiếu đối với con ời ở mọi lứa tuổi để có thể duy trì cuộc sống khoẻ mạnh Rau quả cung cấpcác loại vitamin thiết yếu cho cơ thể con ngời Trong rau quả có nhiều loại đ-ờng dễ tiêu, các axit hữu cơ, protein, khoáng chất, lipit và các chất khác

ng-Rau quả là những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của con ngời từ thời xaxa khi nền sản xuất cha phát triển và hiện nay rau quả vẫn đợc coi là nguồnthực phẩm quan trọng ở mọi quốc gia trên thế giới Ngày nay, khi trình độphát triển về dân trí và xã hội ảnh hởng trực tiếp đến sự thay đổi cơ cấu bữaăn, ngời dân có xu hớng giảm tiêu dùng các loại thức ăn nhiều chất béo màtăng tiêu dùng các loại rau, quả, rợu, bia và nớc giải khát Nhu cầu tiêu dùngrau quả sạch có chất lợng cao ngày càng tăng do đời sống của nhân dân các n-ớc không ngừng đợc cải thiện

Theo dự báo của Tổ chức Nông - Lơng Liên hiệp quốc (FAO), trongthời kỳ 2001 - 2010, nhu cầu tiêu thụ rau quả của thế giới tăng nhanh vì tốc độtăng dân số thế giới là 1,5%/năm, đến năm 2005 đạt 6,5 tỷ ngời, năm 2010 đạt7 tỷ ngời, tốc độ phát triển kinh tế thế giới tăng 3 - 4%/năm, tốc độ phát triểnthơng mại tăng 6 - 7%/năm, nhu cầu tiêu thụ rau quả tăng 3,6%/năm.

Về dài hạn, nhu cầu nhập khẩu rau quả sẽ tăng mạnh tại các nớc đangphát triển, bao gồm Trung Quốc, Đông Nam á, Nam á, châu Mỹ La Tinh,Bắc Phi và Trung Đông Do tốc độ tăng thu nhập trên đầu ngời cao và nhu cầutăng nhanh khi thu nhập tăng nên các nớc đang phát triển sẽ tiếp tục đóng vaitrò quan trọng đối với mức tăng trởng chung về nhu cầu các sản phẩm nôngnghiệp Trong khi đó, ở các nớc phát triển mức tiêu dùng cao và bão hoà cùngvới tỷ lệ tăng dân số thấp sẽ làm cho tốc độ tăng cầu giảm xuống

Mới đây, một dự báo của Tổ chức Nông - Lơng Liên hiệp quốc (FAO)cho biết nhu cầu nhập khẩu rau quả của các nớc trong những năm tới sẽ cao -hứa hẹn nhiều tiềm năng xuất khẩu cho ngành rau quả của Việt Nam

1 Nhu cầu tiêu thụ rau của thế giới:

Trang 5

Số lợng và tổng giá trị rau tơi xuất nhập khẩu trên thị trờng thế giớitrong những năm gần đây không có biến động lớn, giao động ở mức 1,6 triệutấn/năm với trị giá khoảng 1 tỷ USD/năm Trong những năm qua, số lợng raunhập khẩu của thế giới tăng bình quân 1,8%/năm Theo dự báo của Tổ chứcNông - Lơng Liên hiệp quốc (FAO), với tốc độ này, đến năm 2010 số lợng raunhập khẩu của toàn thế giới sẽ đạt khoảng 1,7 triệu tấn Các nớc nhập khẩuchủ yếu là Pháp, Đức, Ca-na-đa khoảng trên 155 ngàn tấn mỗi nớc; Anh, Mỹ,Bỉ, Hồng Kông, Xingapo khoảng trên 120 ngàn tấn mỗi nớc; Tiểu vơng quốcảrập thống nhất và Bê-la-rus khoảng 50 ngàn tấn mỗi nớc Hiện nay, diện tíchtrồng rau của thế giới khoảng 15 triệu ha, năng suất 35 - 40 tấn/ha, sản lợngđạt 590 triệu tấn, tiêu thụ bình quân đầu ngời là 85 kg rau/năm (riêng Châu áđạt 90 kg rau/ngời/năm)

- Đậu tơng (Gycine max (L)): So với các loại rau khác thì đậu tơng hơn

hẳn về giá trị dinh dỡng và đợc a chuộng ở nhiều nớc trên thế giới nh Mỹ, cácnớc EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Triều Tiên Đậu tơngcó hàm lợng protein trung bình khoảng 38 - 40%, lipit 18 - 20%, giàu nguồnsinh tố và muối khoáng

Nhu cầu nhập khẩu đậu tơng của nhiều nớc Châu á trong những nămqua tăng vững Trung Quốc là nớc nhập khẩu nhiều đậu tơng nhất ở khu vựcChâu á Năm 2003, nhu cầu tiêu thụ đậu tơng trong nớc của Trung Quốcđứng ở mức 32 triệu tấn, trong khi sản lợng chỉ đạt 15,1 triệu tấn, do vậy cầucao hơn cung nên Trung Quốc dự kiến sẽ phải nhập khẩu khoảng 16,9 triệutấn để làm cân bằng cung cầu So với mức nhập khẩu năm 2002 thì năm 2003nhập khẩu đậu tơng vào Trung Quốc tăng mạnh ở mức 35% Trong 8 thángđầu năm 2003, Trung Quốc đã nhập khẩu tổng cộng 14,72 triệu tấn đậu tơng.Đồng thời với quy định tạm thời đối với nhập khẩu đậu tơng biến đổi gien(GMO) của Trung Quốc hết hiệu lực vào ngày 20 tháng 09 năm 2003 sẽ càngtạo đà đẩy nhập khẩu đậu tơng tăng mạnh Dự tính mức tiêu thụ đậu tơng ởTrung Quốc đến năm 2005 sẽ đạt 33 triệu tấn, trong đó các giống đậu tơngcao sản sẽ chiếm 25 triệu tấn Nớc có nhu cầu tiêu thụ đậu tơng lớn thứ hai ởkhu vực Châu á là Nhật Bản Năm 2001, Nhật Bản nhập khẩu khoảng 4,8triệu tấn đậu tơng phục vụ tiêu dùng trong nớc Ngoài ra, Thái Lan cũng là n-ớc phải thờng xuyên nhập khẩu đậu tơng vì sản xuất không đủ đáp ứng nhucầu trong nớc Năm 2002, Thái Lan tiêu thụ 1,8 triệu tấn đậu tơng

Trang 6

Đậu tơng cũng đợc tiêu thụ nhiều ở các nớc Châu Âu Cụ thể, năm2002, Pháp nhập khẩu 36 ngàn tấn, Bỉ 34 ngàn tấn Ngoài ra, Canađa, HoaKỳ cũng là những nớc có nhu cầu tiêu thụ khối lợng lớn đậu tơng và đỗ cácloại hàng năm

Bên cạnh đó, trên thị trờng thế giới đang có nhu cầu tiêu thụ một khối ợng lớn dầu đậu tơng Tổng mức tiêu thụ dầu đậu tơng tiếp tục tăng và dự báosẽ đạt trên 60% tổng mức tiêu thụ dầu thực vật trên thế giới trong năm 2004.

l Bắp cải: Bắp cải là một loại rau phổ biến đợc nhiều ngời dân trên thế

giới sử dụng trong các bữa ăn Nhu cầu tiêu thụ bắp cải của thế giới khá ổnđịnh trong những năm qua (khoảng 1 - 1,2 triệu tấn/năm) Năm 2002, Tổng l-ợng bắp cải nhập khẩu trên thị trờng thế giới đạt 1 triệu tấn với trị giá 610USD Các nớc nhập khẩu bắp cải chủ yếu là Đức 171 ngàn tấn, trị giá 116triệu USD; Canađa 125 ngàn tấn, trị giá 67 triệu USD, Nhật Bản 90 ngàn tấn,trị giá 135 triệu USD Tiếp đến là các nớc áo, Hồng Kông, Pháp, Hà Lan,Liên bang Nga, Anh, Hoa Kỳ Giá nhập khẩu bắp cải trung bình trên thị tr-ờng thế giới khoảng 650 - 700 USD/tấn.

- Da chuột: Tổng lợng nhập khẩu trên thị trờng thế giới khoảng 1,2

triệu tấn/năm với trị giá 848 triệu USD Các nớc nhập khẩu da chuột chủ yếulà Đức 242 ngàn tấn, trị giá 333 triệu USD; Hoa Kỳ 300 ngàn tấn, trị giákhoảng 141 triệu USD; Nhật Bản 50 ngàn tấn, trị giá khoảng 60 triệu USD.Ngoài ra, da chuột còn đợc tiêu thụ nhiều ở các quốc gia Châu Âu nh Anh, HàLan, Cộng hoà Séc, áo, Canađa, Pháp Giá nhập khẩu da chuột bình quântrên thị trờng thế giới khoảng 707 USD/tấn.

- Măng tây: Măng tây là một loại rau cao cấp và quý, đợc a chuộng trên

thị trờng thế giới Các nớc trên thế giới có nhu cầu sử dụng với số lợng lớn,khoảng hơn 1 triệu tấn/năm Trên thế giới có nhiều giống măng tây song ngờita phân ra hai loại chính theo nhu cầu của thị trờng là măng tây trắng và măngtây xanh Măng tây trắng đợc tiêu thụ nhiều ở Châu Âu (chủ yếu ở dạng chếbiến đóng hộp hoặc trong lọ thuỷ tinh) Măng tây xanh chủ yếu đợc tiêu thụtại thị trờng Mỹ và Canađa Phần lớn khối lợng măng tây xanh xuất sang haithị trờng này ở dạng tơi, đóng hộp các - tông 5 kg/hộp Măng tây xanh cũng đ-ợc tiêu thụ ở một số nớc Châu Âu Các nớc có nhu cầu nhập khẩu nhiều măngtây là: Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, Đan Mạch, Anh, Côoét vàmốt số nớc Trung Đông khác Mỹ đứng đầu thế giới về nhập khẩu măng tây.Trong năm 2002, Mỹ nhập khẩu 71 ngàn tấn măng tây, chủ yếu từ Mêhicô

Trang 7

(33,9 ngàn tấn) và Pêru (33,5 ngàn tấn) Trong những năm gần đây, tiêu thụmăng tây tơi ở Nhật Bản ổn định ở mức 50 ngàn tấn Măng tây tơi đợc tiêu thụquanh năm ở Nhật Bản Ngoài ra, Đức và Tây Ban Nha cũng là hai nớc tiêu thụnhiều măng tây Năm 2002, mức tiêu thụ tơng ứng ở hai nớc này là 39 ngàn tấn và34 ngàn tấn Hàng năm Anh nhập khẩu khoảng 4.500 tấn măng tơi và đông lạnh đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc.

- Cà chua: Cà chua là một loại rau quý và thông dụng trên thế giới, sản

lợng cà chua chỉ đứng sau khoai tây, bắp cải và đạt gần 80 triệu tấn, trong đóChâu á chiếm khoảng 30 triệu tấn Năng suất bình quân của thế giới đạt 40tấn/ha/vụ.

Nhu cầu tiêu thụ cà chua đang tăng lên trên phạm vi toàn cầu Năm2002, tổng lợng cà chua nhập khẩu trên thị trờng thế giới đạt 3,6 triệu tấn vớitrị giá khoảng 3.182 triệu USD Các nớc nhập khẩu cà chua chủ yếu là: HoaKỳ 847 ngàn tấn, trị giá 873 triệu USD; Đức 599 ngàn tấn, trị giá 636 triệuUSD; Pháp 368 ngàn tấn, trị giá 299 triệu USD; Anh 305 ngàn tấn, trị giá 315triệu USD; Hà Lan 266 ngàn tấn, trị giá 257 triệu USD; Nga 203 ngàn tấn, trịgiá 75 triệu USD Giá nhập khẩu cà chua bình quân 891 USD/tấn.

Hiện nay, phần lớn lợng cà chua giao dịch trên thị trờng thế giới là càchua tơi Tuy nhiên, trong tơng lai, sản phẩm cà chua chế biến nh cà chua côđặc đóng hộp có xu hớng tiêu thụ mạnh.

- Khoai tây: Khoai tây là một trong những loại rau có giá trị dinh dỡng

cao Khoai tây có thành phần 75% là nớc, 17% tinh bột, 1 - 2% protein, 0,9%đờng, 0,7% axit amin Khoai tây còn chứa một loạt các vitamin nh: B1, B2,B6, Là sản phẩm giàu chất dinh dỡng, khoai tây đợc coi là nguyên liệu quantrọng cho ngành công nghiệp thực phẩm sản xuất rau quả rợu, tinh bột vàdextrin Khoai tây rất đợc a chuộng ở các quốc gia phát triển Nhu cầu tiêu thụkhoai tây của các nớc này không ngừng tăng lên Từ năm 1998 trở lại đây,tổng lợng khoai tây nhập khẩu trên thị trờng thế giới đạt 7,3 - 7,5 triệu tấn vớitrị giá 1,9 tỷ USD Hà Lan là nớc nhập khẩu nhiều khoai tây nhất Năm 2002,Hà Lan nhập khẩu 1,3 triệu tấn, trị giá 127 triệu USD Tiếp đến là Đức 765ngàn tấn, trị giá 241 triệu USD Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Bỉ, Italia, Tây Ban Nhatrên 400 ngàn tấn.

Các nớc phát triển nhập khẩu khoai tây nguyên củ để tiêu dùng trực tiếptrong các bữa ăn và làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến

Trang 8

- Nấm: Nấm là một loại thực phẩm quý, có giá trị dinh dỡng cao Nhu

cầu nhập khẩu nấm đang tăng lên tại một số nớc Năm 2002, tổng lợng nấmnhập khẩu trên thị trờng thế giới đạt khoảng 244 ngàn tấn với trị giá 778 triệuUSD

Trên thị trờng nấm thế giới, Mỹ là một trong những nớc nhập khẩu nấmchính Hàng năm Mỹ nhập khẩu nấm trị giá khoảng 193 triệu USD Trongnhững năm qua, nhu cầu tiêu thụ nấm của Mỹ tăng mạnh, đặc biệt là nấm tơi,trong khi nhu cầu nhập khẩu nấm đóng hộp và nấm đông lạnh lại có xu hớnggiảm nhẹ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) dự báo trong tơng lai, nhu cầutiêu thụ nấm tơi vẫn sẽ tiếp tục tăng.

Các nớc nhập khẩu nấm chủ yếu khác là Anh 62.645 tấn, trị giá 169,6triệu USD; Đức 44.486 tấn, trị giá 118 triệu USD; Nhật Bản 35.489 tấn, trị giá115 triệu USD; Pháp 15.329 tấn, trị giá 53,9 triệu USD.

2 Nhu cầu tiêu thụ quả của thế giới:

Nhu cầu của thế giới về các loại trái cây nhiệt đới tơi hàng năm đạtkhoảng 1,8 - 2,0 triệu tấn, tăng 10 - 14%/năm Khối lợng nhập khẩu các sảnphẩm quả chế biến khá ổn định khoảng 1,4 - 1,5 triệu tấn/năm Mặc dù hiệnnay thị trờng thế giới mới chỉ nhập khẩu hơn 5% tổng sản lợng trái cây nhiệtđới, song nhu cầu đối với mặt hàng này ngày càng tăng lên Theo Tổ chứcNông - Lơng Liên hiệp quốc (FAO), diện tích trồng cây ăn quả của thế giớihiện có khoảng 12 triệu ha, năng suất 30 - 35 tấn/ha, sản lợng đạt 430 triệutấn, bình quân đầu ngời đạt 69 kg quả/năm (riêng Pháp là 191 kg/ngời/năm,Nhật Bản là 160 kg/ngời/năm) Năm 2003, mức tiêu thụ trái cây trung bìnhcủa thế giới khoảng 75 - 80 kg/ngời/năm.

- Chuối: Theo nhận định của các nhà chuyên môn, thơng mại chuối thế

giới trung bình tăng 1,5%/năm trong thời kỳ 2001 - 2010 Dự đoán các nớcnhập khẩu lớn là: Mỹ, Anh, Bỉ, Nhật Bản, Đức và Trung Quốc Theo dự báocủa Tổ chức Nông - Lơng Liên hiệp quốc (FAO), năm 2005, nhập khẩu chuốitrên thế giới sẽ đạt khoảng 12,8 triệu tấn, nhập khẩu trung bình theo đầu ngờidự kiến sẽ lên tới 4,2 kg/ngời, điều này phản ánh tiêu thụ tăng ở các nớc pháttriển (ớc tính đạt 8,5 kg/ngời) cũng nh ở các nớc đang phát triển (ớc đạt 1,2kg/ngời) Mặc dù có sự tăng trởng nhanh của các nớc đang phát triển nhngtrong 5 năm tới Mỹ vẫn sẽ nớc nhập khẩu nhiều chuối nhất thế giới với 32%thị phần toàn cầu Vào năm 2005, nhập khẩu trung bình tính theo đầu ngời vàoMỹ sẽ đạt 14,1 kg/ngời Trong khi đó tại các nớc Châu Âu, thị trờng nhập

Trang 9

khẩu lớn thứ hai với thị phần dự kiến sẽ đạt 27%, nhập khẩu ròng sẽ vàokhoảng 9,1kg/ngời Trong các nớc Châu á thì Trung Quốc vẫn là nớc có tốcđộ tăng trởng nhập khẩu chuối nhiều nhất, bình quân 19,6%/năm và đạt 676ngàn tấn vào năm 2005 Nhịp độ gia tăng nhập khẩu chuối của Nga, các nớcSNG và khu vực Đông Âu cũng sẽ tăng nhanh trong những năm tới, tỷ lệ nhậpkhẩu của các nớc này trên thị trờng thế giới tăng từ 2% năm 2002 lên 15%năm 2010 Nhập khẩu chuối cũng sẽ tăng ở các nớc Trung Đông nhng với tốcđộ không cao nh trớc

- Dứa: Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, trong

chiến lợc xuất khẩu rau quả giai đoạn tới, dứa đợc xác định là loại cây chủ lựcbởi đây là mặt hàng rất đợc a chuộng tại Mỹ, EU

Hiện nay, Mỹ vẫn là nhà nhập khẩu dứa lớn nhất thế giới, thị phần nhậpkhẩu chiếm khoảng 30% tổng khối lợng nhập khẩu toàn thế giới Tại ChâuMỹ, Canađa cũng là nớc nhập khẩu nhiều dứa Khối lợng dứa nhập khẩu củanớc này chiếm 3,5% lợng nhập khẩu của toàn thế giới.

Châu Âu là khu vực nhập khẩu dứa lớn nhất thế giới Năm 2002, ChâuÂu đã nhập khẩu gần 500.000 tấn dứa, chiếm 51% lợng dứa nhập khẩu toàncầu Các nớc nhập khẩu lớn thuộc Châu Âu bao gồm: Anh, Pháp, Đức, Italia,Bỉ, Hà Lan.

Tại Châu á, các nớc nhập khẩu dứa chủ yếu là Nhật Bản, Trung Quốc,Hồng Kông, Xingapo, Đài Loan, trong đó đứng đầu là Nhật Bản, với khối l-ợng nhập khẩu năm 2002 đạt trên 50.000 tấn.

Nhu cầu tiêu thụ dứa tơi sẽ tăng nhanh trong thời gian tới Bên cạnh đó,các loại nớc giải khát từ quả thiên nhiên nh dứa cũng sẽ đợc tiêu thụ ngàycàng mạnh, do có tác dụng bổ dỡng sức khoẻ Nhu cầu tiêu thụ nớc dứa hàngnăm trên thị trờng thế giới khá lớn, trong đó lợng tiêu dùng chủ yếu ở khu vựcBắc Mỹ Năm 2001, tổng khối lợng nhập khẩu toàn thế giới đạt 549,33 triệulít, tăng 3,72% so với năm 2000 và đến năm 2002 bị giảm 3,15% so với năm2001 Mỹ là nớc nhập khẩu nớc dứa lớn nhất thế giới, hàng năm Mỹ nhậpkhẩu khoảng 300 triệu lít nớc dứa, chiếm thị phần 70% toàn thế giới Khu vựctiêu thụ nớc dứa lớn thứ hai là thị trờng EU, trong đó Đức là nớc nhập khẩulớn nhất Châu Âu đồng thời cũng là nớc nhập khẩu lớn thứ hai sau thị trờngMỹ Khối lợng nớc dứa nhập khẩu hàng năm của Đức chiếm khoảng 10 - 12%tổng khối lợng nhập khẩu trên toàn thế giới Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng dứahộp trên thế giới vẫn cao và luôn có xu hớng tăng lên Thị trờng nhập khẩudứa hộp chủ yếu là Mỹ và EU.

Trang 10

- Quả có múi (bởi, cam, quýt, chanh): Tổng mức tiêu thụ quả có múi

năm 2002 đạt 64,6 triệu tấn, trong đó tiêu thụ tơi 33,8 triệu tấn và 30,8 triệutấn tiệu thụ qua chế biến Tiêu thụ qua chế biến chủ yếu là chế biến cam thànhnớc cam Nhu cầu tiêu thụ quả có múi tăng chủ yếu ở các nớc Trung Quốc,Braxin, Mêhicô, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, úc Trung Quốc là một trongnhững nớc sản xuất và tiêu thụ quả có múi nhiều nhất thế giới Tiêu thụ quảcó múi trung bình của ngời Trung Quốc là 8 kg/ngời/năm, dự kiến sẽ tăng lêntới 10 kg/ngời/năm vào năm 2005 và 11,5 kg/ngời/năm vào năm 2010 Nhậpkhẩu quả có múi vào Nhật Bản trong năm 2002 đạt 503 ngàn tấn, ngang bằngmức năm trớc, trong đó nhập khẩu bởi đạt 275 ngàn tấn, cam 125 ngàn tấn,chanh 90 ngàn tấn và quýt 13 ngàn tấn

Trong những năm tới, nhu cầu tiêu thụ cam trên thế giới cũng có sựthay đổi và tăng chủ yếu ở các nớc phát triển và chủ yếu là cam tơi Nhu cầucam chế biến có thể tăng ở một số nớc nh Trung Quốc, Mêhicô, Agentina,Braxin Theo dự báo của Tổ chức Nông - Lơng Liên hiệp quốc (FAO), nhucầu nhập khẩu cam tơi toàn cầu khoảng 5.309 ngàn tấn, cam chế biến khoảng12.469 ngàn tấn Cụ thể, tiêu thụ cam tơi tại Mêhicô năm 2003 dự kiến đạt3,2 triệu tấn, nhập khẩu nớc cam cũng sẽ tăng nhẹ Nhu cầu tiêu thụ nớc camcủa Trung Quốc dự đoán sẽ tiếp tục tăng mạnh Tiêu thụ cam ở Trung Quốcdự đoán tăng từ 0,1 lít/ngời/năm (năm 2000) lên 0,3 lít/ngời/năm (năm 2005)và 0,6 lít/ngời/năm (năm 2010) Nhập khẩu nớc cam vào úc năm 2003 sẽ tăng16%, đạt 24.103 tấn Ngoài ra, Hàn Quốc cũng là nớc có nhu cầu tiêu thụ camlớn Trong năm 2002, nhập khẩu cam vào Hàn Quốc đạt tổng cộng 92.483 tấn.Năm 2003, nhập khẩu cam tơi của Hàn Quốc dự kiến đạt 130.000 tấn, tăng37.517 tấn so với năm 2002.

- Xoài: Trong những năm tới lợng nhập khẩu xoài toàn cầu cũng sẽ tăng

lên với tốc độ bình quân khoảng 3,9%/năm và sẽ đạt khoảng 459 ngàn tấn vàonăm 2005, trong đó các nớc phát triển có nhu cầu nhập khẩu khoảng 300 ngàntấn, các nớc đang phát triển nhập khẩu khoảng 150 ngàn tấn Khu vực nhậpkhẩu xoài lớn nhất là Bắc Mỹ với khoảng 42% lợng nhập khẩu toàn cầu, tiếptheo là Châu Âu với 24% lợng nhập khẩu toàn cầu.

- Bơ: Theo Tổ chức Nông - Lơng Liên hiệp quốc (FAO), trong những

năm tới lợng nhập khẩu bơ toàn cầu sẽ tăng bình quân hàng năm 4,1% và đạt287.000 tấn vào năm 2005 Lợng nhập khẩu bơ tăng chủ yếu ở các nớc pháttriển, chiếm tới 95% lợng nhập toàn cầu Khu vực nhập khẩu nhiều bơ nhất làChâu Âu, trong đó Pháp là nớc nhập khẩu nhiều nhất Dự đoán năm 2005

Trang 11

PhÌp sé nhập khẩu 108.000 tấn bÈ, chiếm khoảng 46% lùng nhập khẩu bÈ cũaChẪu đu Trong nhứng nẨm tợi, lùng bÈ nhập khẩu cũa B¾c Mý chì khoảng38.000 tấn, trong khi Ẽọ lùng nhập khẩu bÈ cũa Nhật Bản sé tẨng làn vẾ ẼỈtkhoảng 5.000 tấn.

- Dửa: CÌc sản phẩm dửa nhập khẩu tràn thÞ trởng thế giợi chũ yếu lẾ 3

loỈi mặt hẾng: dầu dửa, võ dửa vẾ dửa khẬ CÌc nợc nhập khẩu dửa chÝnh theothự tỳ lẾ Trung Quộc (28%), Mý (13%), Hổng KẬng (11%) CÌc nợc khÌc nhPhÌp, ưực, HẾ Lan cúng nhập khẩu cÌc sản phẩm tử dửa nhng chiếm tỹtrồng khẬng cao Hiện nay, ngẾnh cẬng nghiệp dửa thế giợi Ẽang Ẽội diện vợinguy cÈ khũng hoảng do cung lợn hÈn cầu vẾ lẾm giÌ dửa giảm liàn từc trongnhiều nẨm vửa qua ThÞ trởng tiàu thừ cúng Ẽang bÞ b·o hoẾ ThÞ trởng dầudửa cọ xu hợng giảm do cỈnh tranh tử dầu cồ Bàn cỈnh Ẽọ, cÌc nợc nhập khẩuchÝnh Ẽang thiết lập cÌc tiàu chuẩn chất lùng cao nhÍm hỈn chế nhập khẩu

Tọm lỈi, nhu cầu tiàu thừ cÌc loỈi rau vẾ trÌi cẪy cũa thế giợi rất lợn, ẼadỈng vẾ cọ xu hợng ngẾy cẾng tẨng, mỡ ra mờt tiềm nẨng cho cÌc quộc giasản xuất vẾ xuất khẩu rau quả, trong Ẽọ cọ Việt Nam

II Khả nẨng sản xuất rau quả xuất khẩu cũa Việt Nam:

1 ưiều kiện thuận lùi:

1.1 ưiều kiện tỳ nhiàn:

1.1.1 VÞ trÝ ẼÞa lý:

Việt Nam nÍm gần trung tẪm ưẬng Nam Ì, Ẽất nợc cọ chiều dẾi tràn15 vị Ẽờ vợi hÈn 3 ngẾn km giÌp biển ưẬng PhÝa B¾c giÌp Trung Quộc PhÝaTẪy giÌp LẾo vẾ CẨmpuchia PhÝa ưẬng vẾ phÝa Nam giÌp vợi biển ưẬng.NgoẾi phần Ẽất tràn lừc ẼÞa, Việt Nam còn bao gổm nhiều Ẽảo vẾ quần Ẽảo.Bở biển Việt Nam dẾi 3.260 km Việt Nam còn Ẽùc xÌc ẼÞnh lẾ nÍm ỡ ranhgiợi trung gian, nÈi tiếp giÌp giứa cÌc lừc ẼÞa (ChẪu Ì vẾ ChẪu ưỈi DÈng) vẾgiứa cÌc ẼỈi dÈng (ThÌi BỨnh DÈng vẾ ưỈi TẪy DÈng) Việt Nam nÍm Ìn ngứtràn cÌc tuyến Ẽởng hẾng hải vẾ hẾng khẬng huyết mỈch thẬng thÈng giứa ấnườ DÈng vẾ ThÌi BỨnh DÈng, giứa ChẪu đu vẾ Trung Cận ưẬng vợi TrungQuộc, Nhật Bản vẾ cÌc nợc trong khu vỳc Tử cÌc cảng biển, cảng sẬng, chìmất tử 3 - 5 giở lẾ tẾu vận tải cọ thể hoẾ nhập vẾo hệ thộng Ẽ ởng biển quộc tế.Tử trừc Ẽởng quộc tế nẾy tẾu cọ thể Ẽi Ẽến vủng ưẬng B¾c Ì, ưẬng Nam Ì,Trung Cận ưẬng, ChẪu đu vẾ ChẪu Mý rất tiện lùi Nhở vÞ trÝ ẼÞa lý thuận lùi,Việt Nam cọ thể xuất khẩu rau quả Ẽi hầu hết cÌc thÞ trởng lợn tràn thế giợimờt cÌch khÌ dễ dẾng

1.1.2 KhÝ hậu:

Trang 12

Khí hậu là môi trờng sống của các loại cây trồng Nếu khí hậu thuận lợithì cây trồng sẽ phát triển tốt và ngợc lại Việt Nam nằm trong vành đai nhiệtđới gió mùa với khí hậu biến đổi giữa các miền Bắc - Nam, hình thành 7 vùngsinh thái khác nhau Đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa là lợng nhiệt và l-ợng ma nhiều, độ ẩm trung bình cao Đây là điều kiện rất thuận lợi cho sự sinhtrởng của các loài thực vật và việc thực hiện xen canh, gối vụ, thâm canh tăngnăng suất Lợng nhiệt trung bình cao kết hợp với độ ẩm trung bình lớn nên rấtthích hợp cho sự phát triển của các loại cây trồng nhiệt đới vừa a nhiệt, vừa aẩm nh xoài, nhãn, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt Lợng ma trung bìnhhàng năm trong cả nớc đạt từ 1500 - 2000 mm, độ ẩm trung bình trên 85%.Ma nhiệt đới không những cung cấp nớc cho đất mà còn cung cấp một lợngđạm vô cơ đáng kể cho cây trồng Việt Nam có rất nhiều vùng khí hậu thuậnlợi cho việc trồng các loại rau quả có giá trị cao:

- Vùng cao có nhiệt độ thấp nh: Sapa, Hà Giang, Đà Lạt có thể trồngcác loại hoa quả ôn đới nh táo, lê, đào

- Vùng Đồng bằng Sông Hồng có thể phát triển các loại rau vụ đông cóthể chịu lạnh nh cà chua, xu hào, bắp cải

- Vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ thích hợp cho việc trồng các loại câyăn quả nhiệt đới nh: da hấu, xoài, nhãn, chôm chôm, măng cụt, chuối, na, đu đủ

Những điều kiện tự nhiên hết sức vốn có của Việt Nam đã tạo cho nềnnông nghiệp nớc ta một lợi thế so sánh hơn hẳn các quốc gia khác, cho phéptạo ra những rau quả có giá trị xuất khẩu cao và đợc khách hàng a chuộng

1.1.3 Thổ nhỡng:

Đất đai là yếu tố sản xuất không thể thiếu đợc của mọi ngành sản xuất,đặc biệt là ngành trồng trọt Diện tích tự nhiên của cả nớc gần 33 triệu ha,trong đó đất đang khai thác và sử dụng khoảng 20,8 triệu ha (chiếm 68% tổngdiện tích tự nhiên của cả nớc), trong đó đất nông nghiệp gần 8,1 triệu ha Đấtđai nớc ta rất màu mỡ, phong phú về chủng loại, thích hợp cho việc trồng cácloại rau, cây ăn trái ngắn ngày và dài ngày Cả nớc có 13 nhóm đất chính,trong đó nhóm đất đỏ chiếm 54% đợc phân bố ở trung du miền núi phía Bắc.Đây là nhóm đất có chất lợng tốt, thích hợp cho việc phát triển cây côngnghiệp lâu năm và đặc biệt là cây ăn quả Ngoài ra, các loại đất nh đất đen, đấtxám, đất phù sa đều rất thích hợp cho việc trồng trọt các loại rau nhiệt đới

Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2001

Đơn vị: nghìn ha

Tổng diện tích Đất nông nghiệp

Trang 13

Bảng 2: Lao động nông nghiệp phân theo vùng

1.3 Chính sách khuyến nông của Nhà nớc Việt Nam:

Trang 14

Để đạt đợc các mục tiêu trong khuôn khổ chiến lợc phát triển nôngnghiệp và nông thôn trong thời kỳ mới, Chính phủ Việt Nam sử dụng một loạtchính sách khuyến nông bao gồm chính sách đất đai, chính sách tín dụngnông thôn, chính sách giá và chính sách đầu t

* Chính sách đất đai: Đối với ngời trồng rau quả, đất đai là yếu tố hàng

đầu của hoạt động sản xuất kinh doanh Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu.Hoạt động của ngời trồng rau quả phụ thuộc vào chính sách đất đai Chínhsách đất đai tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất và xuất khẩu rau quả Hệthống chính sách đất đai đã ban hành rất phong phú Đối với lĩnh vực kinhdoanh xuất khẩu rau quả, chính sách đất đai đã tác động tích cực, tạo ra vùngsản xuất rau quả đặc sản nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành nênnhững trang trại trồng rau quả Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đãban hành, sửa đổi, bổ sung chính sách đất đai cho phù hợp với cơ chế thị tr-ờng, sử dụng có hiệu quả đất đai vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội,trong đó có lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/NĐ - CP ngày 27 tháng 09 năm1993 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dàivào mục đích sản xuất nông nghiệp và Nghị quyết số 01/NĐ - CP ngày 04tháng 01 năm 1995 về việc giao khoán sử dụng đất vào mục đích sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp Nhà n-ớc Bên cạnh đó, Luật đất đai năm 1993 là một bớc tiếp theo trong việc tạo raquyền sử dụng đất tự do hơn đối với nông dân Thời gian sử dụng đất đã tănglên 20 năm đối với cây hàng năm, và 50 năm đối với cây lâu năm Trongnhững năm gần đây, Chính phủ đã thực hiện các quy định khác nữa để đẩynhanh tiến độ phân bổ quyền sử dụng đất Đến đầu năm 2000, khoảng 86%tổng diện tích đất nông nghiệp đã đợc phân bổ Khoảng 7,8 triệu nông hộtrong số 9,6 triệu đã đợc quyền sử dụng đất Các nông hộ đã nhận đợc khoảng86% đất nông nghiệp đã đợc phân bổ, phần còn lại đợc cho các doanh nghiệpvà các xã.

* Chính sách tín dụng nông thôn: Để khuyến khích phát triển nông

nghiệp góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn,Chính phủ ban hành Nghị định số 14/ NĐ - CP ngày 01 tháng 03 năm 1993 vềchính sách cho hộ gia đình vay vốn để sản xuất, phát triển nông - lâm - ng nghiệpvà kinh tế nông thôn Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng có chính sách tín dụng u đãi(cho vay vốn dài hạn với lãi suất thấp) để các hộ nông dân yên tâm sản xuất

Trang 15

* Chính sách giá: Nhà nớc có nhiều chính sách trợ giá hàng nông sản,

trong đó có mặt hàng rau quả Trong công tác thu mua rau quả, nông sản, Nhànớc còn quy định mức giá sàn để tránh tình trạng ngời nông dân bị ép giá khigiá nông sản trên thị trờng thế giới biến động và ở mức thấp Nh vậy, ngờinông dân sẽ không bị thua thiệt.

* Chính sách đầu t: Với mục tiêu thực hiện thành công Nghị quyết của

Ban chấp hàng Trung ơng khoá IX về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010, Nhà nớc đã ban hành nhiềuchính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nh thuỷ lợi, đờng sá, cầucống Ngoài ra, Nhà nớc tăng cờng đầu t giống cây con, đa nhanh tiến bộ khoahọc và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, từng bớc hình thành nền nôngnghiệp hàng hoá lớn.

Ngày 24 tháng 06 năm 2002, Thủ tớng Chính phủ ký quyết định số80/2002/QĐ - TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản qua hợpđồng với mục đích gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá đểphát triển sản xuất nông nghiệp ổn định và bền vững Đây sẽ là nhân tố thúcđẩy sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau quả nói riêng phát triển

2 Khả năng sản xuất rau quả của Việt Nam:

Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, có khí hậu nhiệt đới gió mùavới địa hình có cả núi cao và đồng bằng, đã tạo ra những lợi thế để phát triểnnông nghiệp Nớc ta có nền nông nghiệp lâu đời Chính nhờ điều kiện tự nhiênthuận lợi nên có thể trồng đợc nhiều loại rau quả nhiệt đới, á nhiệt đới và mộtsố rau quả gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch kế tiếp nhau trong năm Rau quả nớcta có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố với quy mô, chủng loại khác nhau.Trải qua quá trình phát triển lâu dài đã hình thành những vùng sản xuất rauxanh và những nông trờng trồng cây ăn quả phù hợp với các điều kiện sinhthái riêng Sản xuất rau quả của Việt Nam cũng chỉ tập trung ở hai vùng trọngđiểm đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long Do đặc điểmkhí hậu thời tiết mà khu vực Đồng bằng sông Hồng không chỉ trồng đợc cácloại rau quả nhiệt đới mà còn trồng đợc rất nhiều loại rau quả ôn đới vàonhững tháng mùa đông Đối với Đồng bằng sông Cửu Long, tuy rằng chủngloại rau xanh có ít hơn so với Đồng bằng Sông Hồng nhng về hoa quả lạiphong phú hơn rất nhiều, hầu nh có mặt tất cả các loại cây ăn quả nhiệt đới.Bên cạnh đó, Việt Nam còn có vùng núi trung du Bắc Bộ rộng lớn để trồngcây ăn quả Trong những năm qua, khu vực này đã và đang khẳng định u thếtrong việc phát triển những cây ăn quả truyền thống của vùng miền núi nhđào, mận, lê, hồng.

Trang 16

Sản xuất rau quả ở Việt Nam đợc khẳng định là có tiềm năng lớn, sản ợng rau quả các loại đạt khoảng 11 triệu tấn Rau quả đang đợc coi là mặthàng nông sản xuất khẩu mũi nhọn, có sự quan tâm đầu t rất lớn của Nhà nớc.Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh đến năm2010 Đề án sẽ mở đờng cho việc khai thác những lợi thế về điều kiện khí hậu,sinh thái đa dạng của các vùng để sản xuất rau và cây ăn trái có chất lợng caophục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

l-2.1 Rau:

Theo thống kê năm 2002, cả nớc có 377.000 ha rau với sản lợng khoảng5,6 triệu tấn (năng suất bình quân khoảng 15 tấn/ha) Đất chuyên canh rau đợcbố trí tập trung khoảng 113.000 ha, ở các vùng ven thành phố, thị xã và cáckhu công nghiệp lớn Vùng đất trồng rau luân canh và xen canh (trồng với câylơng thực và cây công nghiệp dài ngày) có diện tích 264.000 ha Trong nhữngnăm gần đây, sản xuất rau của cả nớc có xu hớng gia tăng cả về diện tích,năng suất và sản lợng.

Bảng 3: Quyhoạch diện tích trồng rau đến năm 2010

Đơn vị: ngàn ha

hiện có

Diện tích tăng thêmđến năm 2010

Tổng diện tíchnăm 2010

Nguồn: Đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010

Rau nớc ta phong phú về chủng loại (có 70 loại cây chủ yếu) đặc biệt làrau vụ đông Đây là thế mạnh của Việt Nam so với các nớc trong khu vựcĐông Nam á Các loại cây trồng chủ yếu là: cải bắp, xu hào, cà chua, dachuột, ớt, hành tây, nấm

Rau có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố, với quy mô, chủng loạikhác nhau Trải qua quá trình sản xuất lâu dài, đã hình thành những vùng rauchuyên canh với những kinh nghiệm truyền thống, trong các điều kiện sinhthái khác nhau Sản xuất rau chủ yếu tập trung ở vùng Đồng bằng sôngHồng, Đồng bằng sông Cửu Long, vùng Đông Nam Bộ và Đà Lạt Trong 7vùng sinh thái nông nghiệp, Đồng bằng sông Hồng có diện tích trồng rau caonhất (83 ngàn ha), tiếp đến là Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích 75 ngàn ha.

Trang 17

Tuy nhiên, do giống cha đợc tuyển chọn và quy trình canh tác lạc hậunên chất lợng rau không cao, sản lợng còn nhỏ và phân tán, năng suất thấp,thua kém nhiều so với các nớc, phần lớn không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu tơi vàchế biến công nghiệp.

2.2 Quả:

Cả nớc hiện có 140 loài cây ăn trái, thuộc 40 họ thực vật Hầu hết cácloại trái cây nhiệt đới đợc a chuộng trên thị trờng thế giới nh: xoài, dứa, chuối,thanh long, chôm chôm, măng cụt, bơ, nhãn đều rất phù hợp với điều kiệnkhí hậu và thổ nhỡng của nhiều vùng lãnh thổ của Việt Nam Các loại trái cây“đặc sản” của Việt Nam phải kể đến là xoài cát Hoà Lộc; bởi Năm Roi, PhúcTrạch; vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hng Yên

Diện tích và sản lợng cây ăn trái ở nớc ta trong những năm qua tăng rấtnhanh Năm 1998 cả nớc có 346.000 ha cây ăn trái; năm 2002 diện tích trồngcây ăn trái đã tăng lên 425.000 ha Theo Hiệp hội Trái cây Việt Nam(Vinafruit), diện tích trồng cây ăn trái của Việt Nam đến năm 2010 sẽ đạt750.000 ha, diện tích phát triển thêm là 325.000 ha Diện tích vờn tạp, quy môhộ gia đình (trung bình 0,5 - 2 ha/hộ, một số rất ít có diện tích đạt 5 - 10ha/hộ) chiếm tới 50% tổng diện tích cây ăn trái của cả nớc Vùng trồng quảtập trung còn rất ít mới đạt 70.000 ha (chiếm gần 16,5%) Phần lớn diện tíchtrồng cây ăn quả nằm ở miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long(chiếm 65% tổng diện tích trồng cây ăn quả cả nớc)

Bảng 4: Quy hoạch diện tích trồng cây ăn trái đến năm 2010

Đơn vị: ngàn ha

hiện có

Diện tích tăng thêmđến năm 2010

Tổng diện tíchnăm 2010

Nguồn: Đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010

Về sản lợng, hàng năm Việt Nam thu hoạch khoảng 3 - 4 triệu tấn tráicây Sản lợng bình quân đạt 3,8 triệu tấn quả/năm, năng suất bình quân 11,4tấn/ha Những loại cây ăn quả chủ yếu là: dứa, chuối, thanh long, măng cụt,bơ, da hấu, xoài, vải thiều, nhãn, sầu riêng, chôm chôm, cam, quýt Hầu hếtcây ăn quả của nớc ta hiện nay có năng suất thấp và không ổn định, bình quân

Trang 18

10 tấn/ha, trong đó chuối 15 - 16 tấn/ha, cam 7 - 8 tấn/ha, dứa 7 - 12 tấn/ha,xoài 8 - 12 tấn/ha Một số giống cây ăn quả bị thoái hoá nghiêm trọng, chất l -ợng thấp, quả nhỏ, nhiều hạt, mẫu mã xấu, bị nhiễm bệnh Hiện nay, ở nớc tađã hình thành một số vùng chuyên canh nh xoài cát Hoà Lộc ở Tiền Giang,Vĩnh Long, Bến Tre); quýt, hồng ở Đồng Tháp; mận hậu ở Lào Cai; thanhlong ở Bình Thuận; vải thiều ở Bắc Giang; nhãn lồng ở Hng Yên; dứa ở TiềnGiang, Long An, Kiên Giang, Hà Tĩnh, Ninh Bình; Bắc Giang; bởi ở VĩnhLong, Biên Hoà, Đoan Hùng, Hà Tĩnh

- Dứa: Dứa là cây ăn quả lâu đời ở Việt Nam Dứa ở Việt Nam có nhiều

giống khác nhau, các giống thờng đợc trồng là Spanish, Queen, Cayen ViệtNam chiếm vị trí thứ 7 trên thế giới về diện tích trồng dứa Năm 2002, cả nớccó 30.000 ha dứa, năng suất bình quân đạt 9,5 tấn/ha Hai vùng dứa nguyênliệu lớn nhất của cả nớc là nông trờng dứa Đồng Giao (Ninh Bình) với diệntích khoảng 2.500 ha và nông trờng dứa Kỳ Anh (Hà Tĩnh) với diện tích 2.400ha Ngoài ra còn có rất nhiều nơi khác trồng dứa với khối lợng lớn nh BắcGiang, Quảng Nam

- Chuối: Chuối là loại quả có giá trị dinh dỡng cao, đợc trồng phổ biến

ở nớc ta và trên thế giới Nớc ta hiện nay có trên 60.000 ha trồng chuối với sảnlợng trên 1 triệu tấn/năm Trung Quốc là khách hàng lớn nhất của thị trờngchuối Việt Nam Hàng năm nớc ta đã xuất khẩu sang Trung Quốc 15.000 -20.000 tấn chuối Việt Nam đang phát triển vùng trồng chuối xuất khẩu tậptrung, áp dụng công nghệ nuôi cấy mô trong tuyển chọn giống có chất lợngcao.

- Các loại quả có múi (cam, quýt, bởi ): Quả có múi hiện đang đứng

đầu trong các loại quả xuất khẩu trên thị trờng thế giới Các loại quả có múi ợc trồng nhiều ở nớc ta Diện tích quả có múi khoảng 60.000 ha, sản lợng380.000 tấn/năm Việt Nam có một số giống bởi có hơng vị đặc biệt nh: bởiNăm Roi (Vĩnh Long) và bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh).

đ-3 Chế biến và bảo quản rau quả:

3.1 Chế biến rau quả:

Về công nghiệp chế biến, hiện nay Việt Nam có 60 nhà máy và xởngchế biến rau quả với tổng công suất 150.000 tấn/năm nhng phần lớn côngnghệ, thiết bị lạc hậu, không đồng bộ (hầu hết máy móc, thiết bị của các nhàmáy chế biến rau quả đều nhập từ các nớc XHCN cũ nh Nga, Bungari, Ba Lan,Hungari, đã sử dụng trên 30 năm) Vì vậy, chất lợng sản phẩm chế biến thấp,cha có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Hiện nay, do thiếu nguyên liệu

Trang 19

nên nhiều nhà máy chế biến rau quả chỉ phát huy đợc 30 - 40% công suất,hiệu quả kinh tế còn thấp

Gần đây theo chủ trơng của Chính phủ tập trung đầu t vào công nghiệpchế biến rau quả, đã có thêm một số nhà máy liên doanh với nớc ngoài Tổngcông ty Rau quả, Nông sản Việt Nam có nhà máy chế biến thực phẩm và n ớcgiải khát Dona New Tower với công suất 20.000 tấn sản phẩm/năm đã đi vàohoạt động có hiệu quả, đợc thị trờng trong nớc và quốc tế chấp nhận.

Tham gia vào công tác chế biến trong những năm gần đây còn có cáccông ty trách nhiệm hữu hạn và công ty t nhân xây dựng xí nghiệp và xởngthủ công chế biến chuối, long nhãn, tơng ớt, cà chua, vải đạt hàng chục ngàntấn sản phẩm xuất khẩu các loại Vài năm gần đây, hệ thống lò sấy thủ côngchế biến vải, nhãn xuất khẩu sang Trung Quốc bớc đầu phát triển ở vùng nhãnĐồng bằng sông Cửu Long và ở các tỉnh có nhiều vải nhãn ở Đồng bằng sôngHồng Hiện nay, cả nớc có hàng trăm lò sấy nhãn, tập trung chủ yếu ở Đồngbằng sông Hồng và sông Cửu Long, tiêu thụ khoảng 70% sản lợng nhãn tơitrong vùng Ngoài ra, còn có các xởng thủ công của nhân dân với quy mô nhỏvà chất lợng kém, chủ yếu là sơ chế da chuột.

Chế biến có một tầm quan trọng đặc biệt đối với ngành sản xuất rauquả Hầu hết sản phẩm rau quả đòi hỏi khi đến tay ngời phải sử dụng phải còngiữ đợc hình thức, hơng vị và chất lợng của sản phẩm Tuy nhiên, rau quả lànhững sản phẩm tơi sống, vì vậy để đảm bảo đợc hình thức và chất lợng củasản phẩm sau khi thu hoạch là một việc làm hết sức khó khăn Nhìn chung,trong những năm vừa qua, Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực theo h-ớng tăng dần tỷ trọng hàng chế biến nhng cho đến nay, sản phẩm rau quả xuấtkhẩu vẫn chủ yếu là hàng thô và hàng sơ chế Vì vậy, để đảm bảo năng lựcchế biến các sản phẩm rau quả xuất khẩu (bao gồm các loại rau quả đóng hộp,sấy muối, nớc quả cô đặc, nớc giải khát ), Việt Nam đã tiến hành nâng cấpcác nhà máy cũ hiện có và lắp đặt mới các dây chuyền chế biến đồng bộ, hiệnđại với công suất 650.000 tấn sản phẩm/năm vào 2010

Bảng 5: Quy hoạch phát triển nhà máy chế biến rau quả đến năm 2010

Đơn vị: tấn sản phẩm/năm

Công suất mở rộngvà xây dựng mới đến

năm 2010 (tấn/năm)

30.00020.00025.00020.000

Trang 20

Vĩnh PhúcHng Yên

Tân Bình (TP Hồ Chí Minh)Duy Hải (TP Hồ Chí Minh)Nam Định

Hà NộiTiền GiangHải PhòngBắc GiangKiên GiangQuảng NgãiSơn LaNha TrangĐồng ThápAn GiangLào CaiLạng SơnHà TĩnhBình Phớc

14 cơ sở đồ hộp rau quả ở các vùng chuyên canh

3.2 Bảo quản rau quả:

Phần lớn rau quả đợc sử dụng dới dạng tơi, trong khi đặc tính của sảnphẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năngvận chuyển và bảo quản khó khăn Vì vậy, công nghệ bảo quản rau quả tơi hếtsức quan trọng nhng đến nay kỹ thuật bảo quản rau quả tơi chủ yếu sử dụngkinh nghiệm cổ truyền, thủ công, cha có thiết bị lựa chọn và xử lý quả tơi trớckhi xuất khẩu Do công nghệ bảo quản không tốt nên chi phí cho một đơn vịsản phẩm rau quả xuất khẩu thờng vợt định mức cho phép Cũng do công nghệ

Trang 21

bảo quản sau thu hoạch và phơng tiện vận chuyển còn thiếu và lạc hậu nên tỷlệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 20 - 25% Chỉ tính riêng các nhà máy đồ hộpở phía Bắc, trong số hàng chục ngàn tấn nguyên liệu đa vào chế biến, lợngnguyên liệu thối hỏng do bảo quản và vận chuyển lên tới hàng chục phầntrăm Một số loại quả nh nhãn, vải thiều, chuối đợc sấy khô để kéo dài thờigian bảo quản, nhng không giữ đợc hơng vị thơm ngon ban đầu.

Kỹ thuật bảo quản mới thực hiện ở mức đóng gói bao bì và lu giữ tạicảng bằng kho mát chuyên dùng Tuy vậy, khâu đóng gói và bao bì vẫn chađạt yêu cầu, quy cách, mẫu mã còn xấu Những hạn chế trong công tác bảoquản rau quả là một trong những yếu tố cản trở phát triển xuất khẩu rau quảcủa Việt Nam.

III Khả năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam:

1 Một số quan điểm về thúc đẩy xuất khẩu rau quả của Việt Nam:

- Kinh doanh rau quả xuất khẩu cần xuất phát từ nhu cầu thị trờng, lấythị trờng làm một trong những căn cứ chủ yếu để xây dựng chiến lợc, kếhoạch kinh doanh.

- Thúc đẩy xuất khẩu rau quả trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh củatừng sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuấtkhẩu, thực hiện chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu.

- Thúc đẩy xuất khẩu rau quả trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật và công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.

- Thúc đẩy xuất khẩu rau quả trên cơ sở khuyến khích mọi thành phầnkinh tế tham gia sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau quả.

- Thúc đẩy xuất khẩu rau quả cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc và cácngành có liên quan.

2 Khả năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam:

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền nông nghiệpViệt Nam, ngành rau quả đã có nhiều khởi sắc, góp phần không nhỏ vào tổngkim ngạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục vạn laođộng ở nông thôn.

* Kim ngạch xuất khẩu: Chỉ tính 5 năm vừa qua (1999 - 2002), tốc độ

tăng trởng kim ngạch các mặt hàng rau quả tơi và chế biến của Việt Nam đã

Trang 22

thời kỳ Năm 2001, giá trị ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu rau quả chỉ đứng saugạo, cà phê và lâm sản Kim ngạch xuất khẩu rau quả chiếm xấp xỉ 12% tổngkim ngạch xuất khẩu nông sản trong năm vừa qua Tuy nhiên, vẫn là mức thấpso với các nớc trong khu vực.

Theo Bộ Thơng mại, kim ngạch xuất khẩu rau quả các loại năm 2001 đãđạt đến con số kỷ lục 330 triệu USD, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2000, nh-ng năm 2002 lại giảm đáng kể, xuống còn xấp xỉ 200 triệu USD Xuất khẩutrong 8 tháng đầu năm 2003 đạt trên 123 triệu USD, giảm 24,1% so với cùngkỳ năm trớc và khó có thể đạt chỉ tiêu xuất khẩu 250 triệu USD Trung Quốclà thị trờng nhập nhiều rau quả từ Việt Nam nhất với kim ngạch đạt trên 23triệu USD, kế đến là các thị trờng nh Đài Loan với 14 triệu USD, Nhật Bản với10 triệu USD, Hàn Quốc với 5,9 triệu USD, Mỹ với 4,5 triệu USD, Hà Lan với3,8 triệu USD, Nga với 3,6 triệu USD, Inđônêxia với 3,3 triệu USD, Xingapovới 3,2 triệu USD và một số thị trờng khác nh Lào, Hồng Kông, Pháp, Italia,Malaixia, Đức

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu Rau quả của Việt Nam 1997 - 2003

Năm Giá trị xuất khẩu

(triệu USD) % so với năm trớc

Nguồn: Vụ Kế hoạch - Thống kê, Bộ Thơng mại

Mặc dù đạt tốc độ tăng trởng khá cao so với thế giới trong những nămgần đây nhng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam vẫn còn thấp Theosố liệu của Tổ chức Nông - Lơng Liên hiệp quốc (FAO), giá trị xuất khẩu rauquả của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu nôngsản Trong khi đó con số này ở Trung Quốc và Thái Lan là trên 20%, Philippingần 40% và Bồ Đào Nha gần 50%

Trái với tốc độ tăng nhanh về diện tích và sản lợng trái cây, việc tiêuthụ sản phẩm trái cây lại luôn gặp nhiều khó khăn và ách tắc Trái cây Việt

Trang 23

mới xuất khẩu đợc 38.000 tấn quả (chiếm 1,3% sản lợng hiện có) ở dạng tơivà chế biến, trong đó xuất khẩu trái cây đạt 10.000 tấn, bằng 0,25% sản lợngtrái cây sản xuất trong nớc Năm 1999 - 2000, xuất khẩu trái cây có tăng, songsố lợng xuất khẩu còn rất nhỏ bé, không tơng xứng với tiềm năng của mặthàng này

* Các sản phẩm rau quả xuất khẩu: Các sản phẩm rau quả xuất khẩu

của Việt Nam rất phong phú và đa dạng Sự đa dạng về sản phẩm rau quả xuấtkhẩu khiến Việt Nam vừa có thể cung cấp quả nhiệt đới và rau tơi trong mùađông cho thị trờng các nớc ôn đới, vừa có thể cung cấp rau ôn đới cho các thịtrờng nhiệt đới khác Hiện tại, các chủng loại rau tơi hoặc ớp lạnh xuất khẩu(chủ yếu là: bắp cải, đậu các loại, khoai tây, khoai sọ, hành, tỏi và một số raugia vị ) chiếm tỷ lệ nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu rau quả còn phần lớn đềuphải qua sấy khô hay chế biến xuất khẩu dới nhiều dạng: muối, đóng hộp, sấykhô, nớc quả, nghiền Mặc dù các chủng loại rau quả xuất khẩu dới dạng tơivà chế biến phong phú nhng cha hình thành đợc chủng loại rau quả nào cókhối lợng xuất khẩu lớn vài chục ngàn hay hàng trăm ngàn tấn Gần đây, nớcta đã bắt đầu sản xuất đợc một số loại rau cao cấp nh súp lơ xanh, măng vàmột số loại cải cao cấp

* Thị trờng xuất khẩu rau quả: Rau quả Việt Nam đợc xuất sang trên

50 nớc trên thế giới Từ năm 1999 trở lại đây, Trung Quốc luôn là thị trờngxuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam và thờng chiếm tỷ trọng khoảng40% kim ngạch xuất khẩu hàng năm Trung Quốc đợc coi là thị trờng mangtính chiến lợc ổn định lâu dài của ngành rau quả Việt Nam Kim ngạch xuấtkhẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc tăng từ 36 triệu USD năm 1999(chiếm 36% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam) lên 120 triệuUSD năm 2000 (chiếm 56% tổng giá trị xuất khẩu) Trên thực tế, kim ngạchxuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc có thể cao hơn do cha tínhđợc giá trị thơng mại tiểu ngạch qua biên giới Việt Nam chủ yếu xuất khẩuxoài, vải, nhãn, chuối, thanh long, dừa và dứa sang Trung Quốc qua các tỉnhbiên giới Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam Ngoài ra, Đài Loan, NhậtBản, Mỹ và Nga cũng là những thị trờng xuất khẩu rau quả lớn của Việt Namtrong thời gian qua Cụ thể là, xuất khẩu rau quả Đài Loan chiếm 17% tổngkim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam, Nhật Bản chiếm 12%, Mỹ chiếm7% và Nga chiếm 4% Hiện nay, xuất khẩu rau quả sang thị trờng EU còn ít.Tiềm năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào EU là rất lớn, nhng vớng mắc

Trang 24

trong khâu vận chuyển cũng không phải nhỏ Cụ thể, do khoảng cách khônggian giữa Việt Nam và Châu Âu quá xa, nên rất khó khăn cho việc vận chuyểnrau quả bằng đờng biển (phải chi phí rất lớn trong việc bảo quản trong khi vậnchuyển), vận chuyển bằng đờng hàng không thì chi phí vận chuyển rất cao.

* Chất lợng rau quả xuất khẩu: Chất lợng các sản phẩm rau quả xuất

khẩu của Việt Nam còn thấp, quy cách, mẫu mã sản phẩm cha hấp dẫn ngờitiêu dùng, sức cạnh tranh kém Những nguyên nhân chủ quan chính dẫn tớitình trạng chất lợng rau quả của ta thấp hơn so với các nớc khác là:

- Phần lớn diện tích rau quả ở nớc ta hiện trồng các giống cũ có chất ợng sản phẩm kém, quy cách không đồng đều và năng suất thấp Xoài là mặthàng xuất khẩu chủ lực của ta song chủ yếu là các giống vỏ dày, cùi mỏng,hạt lớn Các giống dứa của nớc ta hiện chỉ đạt năng suất 10 - 12 tấn/ha trongkhi giống Cayen mới nhập từ Thái Lan đạt năng suất 20 - 25 tấn/ha và chochất lợng sản phẩm cao hơn Các giống nho của Việt Nam quả nhỏ, hạt to, h-ơng vị thua kém xa nho nhập ngoại

l Kỹ thuật thâm canh nhìn chung còn hạn chế cũng ảnh hởng đáng kểđến chất lợng và độ đồng đều của rau quả.

- Công nghiệp chế biến rau quả của Việt Nam còn nhỏ bé, công nghệnói chung lạc hậu, thiết bị phần lớn là cũ kỹ làm cho chất lợng sản phẩm chếbiến kém, không cạnh tranh đợc với sản phẩm rau quả của các nớc khác nhTrung Quốc, Thái Lan.

- Việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật một cách thái quá đối với nhiềuloại cây ăn trái cũng đã ảnh hởng nhất định tới tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thựcphẩm của một số loại rau quả.

* Giá rau quả xuất khẩu: Tuy có một số loại trái cây “đặc sản”, nhng

nhìn chung, trái cây của Việt Nam cạnh tranh không nổi với trái cây nớc ngoàido: chất lợng thấp, giá thành cao, nhãn hiệu cha bắt mắt, phơng thức mua vàvận chuyển kém làm cho trái cây giảm chất lợng Về mặt giá cả, hầu nh tráicây nào của Việt Nam cũng có giá cao hơn giá trái cây của Thái Lan,Ecuador, Zămbia và một số nớc có nền nông nghiệp mạnh khác Chẳng hạn,so với Thái Lan, giá thành cam Việt Nam cao hơn 4 lần, xoài cao hơn gấp 5lần và cà chua cao gần gấp đôi Về mặt chất lợng, trái cây Việt Nam có chất l-ợng và năng suất thấp do sự phát triển của trái cây Việt Nam vẫn mang nặngtính tự nhiên, sử dụng nhiều giống cũ, mức độ ứng dụng khoa học công nghệ

Trang 25

cha nhiều và cha rộng rãi Chính điều này làm giảm độ hấp dẫn của trái câyvới khách hàng

Ngày 23 tháng 02 năm 2001, Bộ thơng mại đã tổ chức Hội thảo về “Đềán đẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa quả trong giai đoạn 2001 - 2010” Theo Bộthơng mại, ớc tính đến năm 2010 nớc ta sẽ xuất khẩu 100 - 150 triệu USD đến180 - 300 triệu USD rau quả tơi ớp lạnh, từ 500 - 550 triệu USD đến 1.000 -1.100 triệu USD rau quả chế biến, từ 300 đến cao nhất là 350 - 400 triệu USDgia vị, từ 60 triệu USD đến cao nhất là 100 triệu USD hoa, cây cảnh.

Mục tiêu của Việt Nam trong thời gian tới là nâng kim ngạch xuất khẩumặt hàng rau quả lên 330 triệu USD vào năm 2005 và 1,1 tỷ USD vào năm 2010.

Trang 26

B¶ng 7: Mét sè chØ tiªu cña c¸c lo¹i s¶n phÈm phôc vô xuÊt khÈu

STT S¶n phÈm

S¶n lîngn«ngnghiÖp(ngµn tÊn)

Gi¸ trÞKNXK(triÖuUSD)

S¶n lîngn«ngnghiÖp(ngµntÊn)

Gi¸ trÞKNXK(triÖuUSD)

M¨ng t©yM¨ng taNÊmRau ®ËuKhoai säCµ chuaHå tiªu

Rau gia vÞ kh¸c

DøaChuèiQu¶ cã móiV¶i

XoµiQu¶ kh¸c

15010030101050

Trang 27

Tóm lại, tiềm năng và năng lực xuất khẩu rau quả của nớc ta rau quả thịtrờng thế giới có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít những khó khăn Vì vậy,ngành sản xuất và kinh doanh xuất khẩu rau quả cần có những định hớng vàchính sách cụ thể để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thếgiới, khẳng định vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả

3 Một số nhận xét về hoạt động xuất khẩu rau quả của Việt Nam:

- Cơ cấu xuất khẩu thay đổi chậm chạp, xuất khẩu đại bộ phận dới dạngnguyên liệu thô, sơ chế.

- Chất lợng rau quả thấp, giá thành cao nên sức cạnh tranh còn kém ở cảthị trờng trong nớc và nớc ngoài.

- Hàng xuất khẩu còn manh mún, mặt hàng xuất khẩu chủ lực còn quáít.

- Tốc độ xuất khẩu tăng nhanh trong những năm gần đây nhng quy môcòn nhỏ bé.

- Rau quả của Việt Nam hầu hết phải xuất khẩu qua trung gian là HồngKông, Đài Loan, Xingapo, Trung Quốc.

Tóm lại, Việt Nam có nhiều lợi thế trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩurau quả nh vị trí địa lý, điều kiện khí hậu và thổ nhỡng, nguồn nhân lực Nằmtrong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thể phát triển các loạirau quả nhiệt đới, á đới và một số rau quả có nguồn gốc ôn đới Các loại rauquả của Việt Nam rất phong phú và đa dạng về chủng loại, có thể đáp ứng nhucầu ngày càng tăng của thị trờng trong nớc và nớc ngoài về các sản phẩm rauquả tơi và chế biến Rau quả là một trong những mặt hàng xuất khẩu có thếmạnh của Việt Nam Xuất khẩu rau quả mang lại hiệu quả kinh tế cao Trongnhững năm vừa qua, ngành rau quả đã đầu t xây dựng, quy hoạch vùngnguyên liệu tập trung để cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy chếbiến Bên cạnh đó, ngành cũng chú trọng đầu t trang thiết bị, công nghệ tiêntiến, hiện đại cho việc sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển rau quả, chophép tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt, số lợng lớn phục vụ cho tiêudùng trong nớc cũng nh xuất khẩu Do tính đa dạng của sản phẩm rau quảnhiệt đới kết hợp với những tiến bộ khoa học trong trồng trọt, chế biến, bảoquản và nhu cầu lớn thờng xuyên của thị trờng thế giới nên xuất khẩu rau quảcủa Việt Nam ngày càng tăng, góp phần tiêu thụ nông sản cho ngời sản xuất,tăng thu ngoại tệ cho đất nớc Tuy nhiên, sức cạnh tranh của các mặt hàng rau

Trang 28

quả xuất khẩu của Việt Nam còn kém do chất lợng thấp, giá thành cao, chủngloại sản phẩm còn đơn điệu, hình thức mẫu mã, bao bì cha hấp dẫn Thời gianqua, ngành rau quả Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc khắc phục nhữngyếu kém trên, không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm, tìm kiếm thịtrờng tiêu thụ Ngành rau quả đang từng bớc khẳng định vai trò của mình.Ngành rau quả Việt Nam đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ Trongnhững thành quả đạt đợc đó có sự đóng góp không nhỏ của một đơn vị đầungành là Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam

Trang 29

Ch ơng 2

Thực trạng xuất khẩu rau quả

của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam

I Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam:

1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau quả, Nôngsản Việt Nam:

Trớc năm 1988, việc sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩurau quả đã đợc hình thành và phát triển theo 3 khối:

- Khối sản xuất rau quả (Do công ty Rau quả Trung ơng thuộc Bộ nôngnghiệp quản lý)

- Khối chế biến rau quả (Do liên hiệp xí nghiệp đồ hộp I & II thuộc Bộcông nghiệp thực phẩm quản lý)

- Khối kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả (Do Tổng công ty xuất nhậpkhẩu rau quả thuộc Bộ ngoại thơng quản lý)

Do bị chia cắt thành 3 khối độc lập nh trên đã hạn chế rất nhiều khảnăng sản xuất, chế biến và kinh doanh mặt hàng rau quả, thậm chí còn mâuthuẫn, cạnh tranh lẫn nhau, gây ảnh hởng xấu đến lợi ích của toàn ngành Vìvậy, Nhà nớc đã quyết định hợp nhất 3 khối trên về một đầu mối Ngày 11tháng 02 năm 1988, Tổng công ty Rau quả Việt Nam đợc thành lập theoQuyết định số 63/NN - TPCB của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệpthực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) trên cơ sở hợpnhất Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả, Công ty rau quả Trung ơng vàLiên hiệp các xí nghiệp nông, công nghiệp Phủ Quỳ Sau đó, ngày 29 tháng 12năm 1995, Bộ trởng Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quyết địnhthành lập lại Tổng công ty rau quả Việt Nam theo mô hình “Tổng công ty 90”với nhiệm vụ chính là sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả,nông - lâm - hải sản, thực phẩm Từ đó Tổng công ty Rau quả Việt Nam trởthành đơn vị kinh tế chuyên ngành rau quả lớn nhất với hơn 37.463 cán bộcông nhân viên, 72 đầu mối trực thuộc trải khắp trên 17 tỉnh, thành trên phạmvi cả nớc.

Thực hiện Nghị định 315/NĐ-HĐBT và quyết định 176/QĐ-HĐBT củaHội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ), Tổng công ty đã sắp xếp lại bộ máytheo hớng giảm đầu mối, tinh giảm biên chế và bộ máy quản lý Đến năm

Trang 30

xuất kinh doanh, 1 viện nghiên cứu, 4 bệnh viện, và 1 viện điều dỡng với1.950 cán bộ công nhân viên Năm 2002, số lợng cán bộ công nhân viên củaTổng công ty là 2.050 nguời, trong đó có 1.537 ngời có trình độ đại học, caođẳng và trên đại học.

Tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Vegetable and FruitCorporation (VEGETEXCO VIETNAM)

Trụ sở chính đặt tại Số 2 Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, Hà NộiQuá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty đợc chia thành 3 giai đoạn:

1.1 Giai đoạn 1988 - 1990:

Đây là thời kỳ Tổng công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp, sản xuất,kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian này nằm trong quỹ đạo của ch-ơng trình hợp tác rau quả Việt - Xô (1986 - 1990) Do vậy, kim ngạch xuấtnhập khẩu của Tổng công ty sang Liên Xô chiếm tỷ trọng lớn: xuất khẩu rauquả tơi và chế biến chiếm tới 97%, đồng thời nhập khẩu vật phục vụ chơngtrình hợp tác rau quả Việt - Xô chiếm 26,5% kim ngạch nhập khẩu.

1.2 Giai đoạn 1991 - 1995:

Đây là thời kỳ nền kinh tế nớc ta chuyển mạnh từ cơ chế kế hoạch hoátập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng Nhà nớc đã ban hành nhiềuchính sách khuyến khích sản xuất nông - công nghiệp, khuyến khích xuấtkhẩu Nền kinh tế nớc ta đã bắt đầu tăng trởng cả về nông nghịêp, công nghiệpđến kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu t đều phát triển Những thành tựu vềkinh tế, xã hội tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh củaTổng công ty Tuy nhiên, thời kỳ này Tổng công ty gặp không ít những khókhăn Nếu nh trớc năm 1990, Tổng công ty đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ làmđầu mối tổ chức nghiên cứu, sản xuất, chế biến và xuất khẩu rau quả thì đếnthời kỳ này u thế đó không còn nữa Thay vào đó, Nhà nớc cho phép tất cả cácdoanh nghiệp, dù doanh nghiệp trong nớc hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài nếu có đủ điều kiện đều đợc sản xuất kinh doanh mặt hàng rau quả Bêncạnh đó, việc chuyển đổi cơ chế hoạt động sản xuất, kinh doanh từ bao cấpsang cơ chế thị trờng bớc đầu khiến cho Tổng công ty còn lúng túng, bỡ ngỡ.Ngoài ra, do tình hình biến động về kinh tế và chính trị ở Liên Xô và ĐôngÂu, chơng trình hợp tác rau quả Việt - Xô thời kỳ này không còn nữa nên thịtrờng của Tổng công ty bị thu hẹp lại Do vậy, Tổng công ty đã phải nỗ lực đểtìm ra một hớng đi đúng đắn cho sự ổn định và phát triển.

1.3 Giai đoạn 1996 - tháng 6/2003:

Trang 31

Đây là thời kỳ Tổng công ty hoạt động theo mô hình mới theo quyếtđịnh 90/QĐ - CP Mặc dù còn nhiều khó khăn nhng Tổng công ty hoạt độngluôn có hiệu quả, tạo đợc uy tín trong quan hệ đối nội cũng nh đối ngoại.Hàng hoá đợc xuất khẩu đi hơn 40 nớc, kim ngạch xuất khẩu không ngừngtăng lên, năm sau cao hơn năm trớc, đời sống của cán bộ công nhân viên trongTổng công ty ngày càng đợc cải thiện.

1.4 Sự ra đời Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam:

Tổng công ty Rau quả, Nông sản đợc thành lập theo quyết định số65/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính Phủ và quyết định số 66/2003/QĐ/BNN- TCCB ngày 11 tháng 6 năm 2003 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn trên cơ sở sáp nhập Tổng công ty Rau quả Việt Nam và Tổng côngty Nông sản và thực phẩm chế biến Tổng công ty Rau quả, Nông sản bắt đầuhoạt động từ ngày 01 tháng 07 năm 2003.

Việc sáp nhập hai Tổng công ty hàng đầu về lĩnh vực sản xuất, chế biếnvà xuất khẩu rau quả, nông sản sẽ nâng cao năng lực, tổng hợp sức mạnh pháttriển ngành rau quả, đáp ứng yêu cầu đặt ra trong tiến trình hội nhập

Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là

Vietnam National Vegetable, Fruit and Agricultural Products Corporation(VEGETEXCO VIETNAM)

Địa chỉ: số 2 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nôi, Việt NamQuy mô của Tổng công ty:

- Tổng diện tích đất đai: 35.700 ha- Vốn chủ sở hữu: 437.500 triệu VND

- Số cơ sở chế biến: 22 nhà máy chế biến với dây chuyền công nghệhiện đại, tổng công suất thiết kế 215.000 tấn sản phẩm/năm

Trang 32

- Nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo công nhân kỹthuật chuyên ngành về sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản.

- Dịch vụ t vấn đầu t phát triển sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm,thuỷ hải sản.

- Kinh doanh tài chính, tham gia thị trờng chứng khoán.

- Sản xuất, kinh doanh các lĩnh vực khác: giao nhận, kho, cảng, vận tảivà đại lý vận tải; bất động sản, xây lắp công nghiệp và dân dụng; dịch vụ dulịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê; tiếp nhận và thực hiện các dựán hỗ trợ đầu t phát triển.

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong, ngoài nớc để pháttriển sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

2.2 Nhiệm vụ:

Tổng công ty có nhiệm vụ phải đăng ký kinh doanh và hoạt động theođúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký, theo các quy định, luật pháp hiệnhành của Nhà nớc Đồng thời Tổng công ty là doanh nghiệp nhà nớc, có đủ tcách pháp nhân, có tài sản riêng, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độclập, do đó chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Pháp luật về hoạt động kinhdoanh của mình.

Cụ thể, Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam có các nhiệm vụchủ yếu trong hoạt động kinh doanh nh sau:

- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nớc giao- Nộp ngân sách Nhà nớc và địa phơng

- Thực hiện chế độ thu chi, hoá đơn, chứng từ theo chế độ hạch toán củaNhà nớc

- Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nớc trong quá trình hoạtđộng kinh doanh.

- Thực hiện đúng đờng lối chính sách của Nhà nớc.- Kinh doanh trong phạm vi ngành nghề đăng ký.

- Nghiêm chỉnh thực hiện chế độ về bảo hộ lao động, bảo vệ môi trờng.

3 Cơ cấu tổ chức và điều hành của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam:

Tổng công ty gồm 39 đơn vị trong đó có 21 doanh nghiệp Nhà nớc; 8doanh nghiệp cổ phần; 5 công ty liên doanh; 5 chi nhánh, văn phòng đại diện(tham khảo phụ lục số 1)

Bộ máy tổ chức của Tổng công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chứcnăng với mô hình tổ chức quản lý của các Tổng công ty 90 Đứng đầu Tổngcông ty là Hội đồng quản trị (HĐQT) HĐQT quản lý hoạt động của các đơn

Trang 33

vị thành viên bằng các quy chế quản lý của Nhà nớc Chủ tịch HĐQT là cấplãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trớc Pháp luật, Nhà nớc về tình hình sảnxuất kinh doanh của Tổng công ty Tuy nhiên, Tổng giám đốc mới là ngời cóquyền tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Giúp việc cho Tổnggiám đốc có 3 phó giám đốc Ngoài ra, HĐQT còn lập ra 1 ban kiểm soát đểgiúp HĐQT kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộmáy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp hànhđiều lệ của doanh nghiệp, quyết định của HĐQT, chấp hành pháp luật củaNhà nớc.

Bảng 8: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty

Làm chức năng tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong các lĩnhvực quản lý nghiệp vụ còn có một hệ thống các phòng ban chức năng:

* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có chức năng tổ chức sản xuất,

xuất khẩu rau quả tơi, rau quả chế biến, gia vị, nông sản và thực phẩm chếbiến, hàng thủ công mỹ nghệ, dợc liệu và các hàng hoá khác; nhập khẩu hàngtiêu dùng, nguyên liệu phục vụ sản xuất; tham mu cho Tổng giám đốc về thịtrờng xuất nhập khẩu Tổng công ty có 10 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.

* Văn phòng Tổng công ty: phụ trách công tác văn th lu trữ, kiểm tra

việc thực hiện nội quy của Tổng công ty, khen thởng, kỷ luật, quản lý trangthiết bị văn phòng tại cơ quan Tổng công ty Ngoài ra, văn phòng còn có

Hội đồng quản trịBan kiểm soát

Tổng giám đốc

Các phòng kinh doanhPhòng kinh doanh XNK IPhòng kinh doanh XNK IIPhòng kinh doanh XNK IIIPhòng kinh doanh XNK IVPhòng kinh doanh XNK VPhòng kinh doanh XNK VIPhòng kinh doanh XNK VIIPhòng kinh doanh XNK VIIIPhòng kinh doanh XNK IXPhòng kinh doanh XNK X

Các phòng quản lýVăn phòng Tổng công ty Văn phòng Công đoànVăn phòng Đảng uỷPhòng tổ chức cán bộPhòng kế toán tài chínhPhòng kế hoạch tổng hợpPhòng t vấn đầu t

Phòng kỹ thuật

Phòng xúc tiến th ơng mạiTrung tâm KCS

21 DNNN 8 Công ty CP 5 Công ty LD 5 CN, VPĐD

Trang 34

nhiệm vụ chăm lo cho khách hàng đến giao dịch, quản lý điều hành đội xe,sắp xếp các hội nghị tổng kết hàng năm

* Văn phòng Công đoàn: giúp việc, tham mu cho ban lãnh đạo trong

việc giải quyết các chính sách liên quan đến quyền lợi của ngời lao động, thựchiện công tác phúc lợi xã hội

* Văn phòng Đảng uỷ: tổ chức phát động phong trào thi đua thực hiện

tốt các chủ trơng, đờng lối của Đảng, thực hiện quy chế dân chủ ở các đơn vịthành viên của Tổng công ty, hớng hoạt động của các tổ chức chính trị hoànthành kế hoạch sản xuất kinh doanh.

* Phòng tổ chức cán bộ: có chức năng tham mu, giúp việc cho ban

lãnh đạo Tổng công ty trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng,chính sách chế độ và thanh tra.

* Phòng kế toán tài chính: có chức năng quản lý tài chính, kế toán

trong toàn Tổng công ty và cơ quan Tổng công ty, phản ánh và giám sát toànbộ quá trình kinh doanh của Tổng công ty, đảm bảo phân phối và tuần hoànchu chuyển vốn

* Phòng kế hoạch tổng hợp: có chức năng nghiên cứu, khảo sát và đa

ra các mục tiêu, kế hoạch tổng hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các đơn vị thành viên.

* Phòng t vấn đầu t: Làm dịch vụ t vấn trong và ngoài nớc, xây dựng

và biên soạn các dự án đầu t ngắn và dài hạn, thực hiện các công tác t vấn chocác đơn vị trong và ngoài ngành.

* Phòng kỹ thuật: có chức năng kiểm tra, giám sát về mặt kỹ thuật các

dây chuyền sản xuất, chế biến của Tổng công ty; tham mu cho ban lãnh đạokhi nhập máy móc thiết bị sản xuất của nớc ngoài.

* Phòng xức tiến thơng mại: nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin liên

quan đến thị trờng xuất khẩu, tham gia hội chợ, triển lãm trong nớc và quốc tếđể giới thiệu sản phẩm

* Trung tâm KCS: kiểm tra chất lợng hàng xuất nhập khẩu, phối hợp

quản lý chất lợng các cơ sở sản xuất kinh doanh, triển khai các nhiệm vụ liênquan đến công tác tiêu chuẩn, đo lờng chất lợng sản phẩm.

* Các đơn vị thành viên (21 doanh nghiệp nhà nớc): tiến hành sản

xuất kinh doanh theo kế hoạch chung và chỉ thị của Tổng công ty đề ra, trợ

Trang 35

giúp cho Tổng công ty trong việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanhnhất định Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập.

* Các đơn vị liên doanh: thực hiện liên doanh, liên kết với các tổ chức

và đơn vị khác để tiến hành các công việc sản xuất kinh doanh Lợi nhuận củahoạt động liên doanh đợc tính vào lợi nhuận của Tổng công ty.

* Văn phòng đại diện nớc ngoài: thay mặt cho Tổng công ty ở nớc

ngoài tiến hành các công việc nh nghiên cứu thị trờng, tìm bạn hàng, ký kếthợp đồng xuất khẩu và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác để hỗ trợ côngtác xuất khẩu khác của Tổng công ty, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện cáchợp đồng mà Tổng công ty đã ký kết với các đối tác.

II Thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rauquả, Nông sản Việt Nam:

Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm đếnngành rau quả Đợc sự chỉ đạo, giúp đỡ trực tiếp của Bộ nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Tổng công ty đã hoàn thành thắng lợi giai đoạn I chơng trìnhphát triển rau quả (1995 - 2000) Kết quả giai đoạn này là bớc tạo đà cho sựnhảy vọt của ngành rau quả trong những năm tiếp theo.

Từ khi thành lập tuy gặp không ít những khó khăn do thời tiết bất lợi,giá cả rau quả trên thị trờng thế giới lên xuống thất thờng, thị trờng truyềnthống của Tổng công ty là Liên Xô tan rã, nhng Tổng công ty không ngừngđổi mới và hoàn thiện phơng thức sản xuất kinh doanh, vơn lên trở thành đơnvị đứng đầu ngành về sản xuất rau quả.

1 Mặt hàng xuất khẩu:

1.1 Các sản phẩm rau quả xuất khẩu:

- Sản phẩm rau quả tơi: Là các sản phẩm rau quả đợc làm sạch để xuấtkhẩu Các sản phẩm này giữ nguyên hơng vị tự nhiên, đặc trng của từng loạirau quả Các sản phẩm rau quả tơi xuất khẩu của Tổng công ty rất đa dạng,bao gồm: chuối, dứa, cam, bởi, xoài, da hấu, đu đủ, vải, nhãn, thanh long,chôm chôm, bắp cải, cà rốt, cà chua, da chuột

- Sản phẩm đông lạnh: Là các sản phẩm rau quả đợc làm sạch và đợcbảo quản ở nhiệt độ thấp giữ cho rau quả tơi lâu Sản phẩm này hầu nh vẫn giữđợc hơng vị và chất lợng nh sản phẩm tơi ban đầu Các sản phẩm rau quả đônglạnh xuất khẩu là: dứa khoanh, dứa miếng, đậu và rau.

Trang 36

- Sản phẩm muối và dầm dấm: Là các sản phẩm rau quả đợc làm sạch,dùng dấm, muối và một số gia vị làm phụ gia Sản phẩm này có thể để nguyênhình hoặc gọt vỏ nhng vẫn giữ đợc hình dạng của rau quả ban đầu Tổng côngty đã đa ra thị trờng thế giới những sản phẩm muối và dầm dấm “đặc sản” nh:da chuột muối, da chuột dầm dấm, mơ muối, ớt muối, nấm muối

- Sản phẩm sấy khô và gia vị: Sản phẩm này cũng là các loại rau quả vàcây gia vị đợc làm sạch, sấy khô và chế biến theo công thức nhất định Ví dụ,hạt tiêu bột, ớt bột,

- Sản phẩm đóng hộp: dứa hộp, vải hộp, nớc dứa, nớc chuối, nớc chôm Sản phẩm đóng hộp có nhiều loại:

+ Nớc quả tự nhiên (nguyên chất): Là sản phẩm mà thành phần chủ yếulà dịch quả, trong đó có một phần thịt quả hoặc không chứa thịt quả Nớc quảtự nhiên có hàm lợng dinh dỡng cao, có màu sắc tự nhiên và hơng vị củanguyên liệu.

+ Necta quả: Là nớc do quả đục ra, nớc quả nghiền hoặc nớc quả vớithịt quả dạng sệt, chế biến bằng cách chà mịn những loại quả khó lấy dịch nh:chuối, xoài, đu đủ, mãng cầu, Đây cũng là sản phẩm có giá trị dinh dỡngcao do chứa thành phần quả là chủ yếu.

+ Nớc quả cô đặc: Là nớc quả ép, lọc trong rồi cô đặc tới hàm lợng chấtkhô Có thể coi nớc quả cô đặc là một dạng bán chế phẩm để chế biến nớc giảikhát, rợu vang quả, rợu mùi, kem,

+ Xirô quả: Là nớc quả đợc pha thêm đờng.

+ Squash quả: Tơng tự nh Xirô quả nhng chứa nhiều thịt quả hơn, ởdạng đặc sánh hơn.

+ Nớc quả lên men: Đợc chế biến bằng cách cho nớc quả lên men rợu.+ Bột quả giải khát: Gồm bột quả hoà tan và không hoà tan.

+ Nớc quả giải khát: Thành phần chủ yếu là dịch quả, cộng với đờng,axít thực phẩm, màu thực phẩm và hơng liệu.

Trong các sản phẩm rau quả xuất khẩu của Tổng công ty thì dứa là mộtmặt hàng chủ lực có vai trò quan trọng, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàngnày hàng năm chiếm tới 60 - 70% trong các sản phẩm chế biến và đóng hộpvà khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Sản phẩm dứacủa Tổng công ty có chất lợng cao, có uy tín tốt với một số khách hàng truyền

Trang 37

thống và giá cả luôn có xu hớng mềm dẻo hơn nên thị trờng xuất khẩu ngàycàng đợc củng cố và mở rộng Đây là mặt hàng xuất khẩu đem về cho Tổngcông ty một khối lợng ngoại tệ lớn hàng năm

Bảng 9: Tình hình xuất khẩu dứa giai đoạn 1997 - 2002NămTổng kim ngạch xuất

khẩu (USD)

Kim ngạch xuất khẩudứa (USD)

Tỷ trọng(%)

Trang 38

Bảng 10: Diện tích, sản lợng, năng suất dứa giai đoạn 2000 - 2003 Năm

Nguồn: Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam

Có thể nói các sản phẩm dứa xuất khẩu của Tổng công ty rất phong phúvà đa dạng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng Cácsản phẩm dứa xuất khẩu của Tổng công ty bao gồm: dứa tơi nguyên quả, dứachế biến (dứa khoanh, dứa rẻ quạt, dứa miếng, dứa nghiền, nớc dứa, nớc dứacô đặc) Nớc dứa cô đặc là sản phẩm mới của Tổng công ty Bớc sang năm2001 - 2002, Tổng công ty bắt đầu sản xuất và xuất khẩu nớc dứa cô đặc - làloại nớc dứa ép tinh khiết, cô đặc sau đó đóng hộp dùng để làm dứa nguyênliệu để sản xuất các sản phẩm khác từ dứa Nớc dứa cô đặc đợc sản xuất tạihai cơ sở với trang thiết bị hiện đại là Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩuKiên Giang và Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

Năm 2001, khối lợng dứa xuất khẩu là 6.569,93 tấn, chiếm 22,3% tổngkhối lợng sản phẩm rau quả xuất khẩu của toàn Tổng công ty Năm 2003,Tổng công ty xuất khẩu đợc 6.961,12 tấn dứa, đạt kim ngạch 5.607.187 USD.

Các sản phẩm dứa của Tổng công ty đợc xuất sang nhiều nớc nh Mỹ,Trung Quốc, Xingapo, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Đức

1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:

Sản phẩm và chủng loại sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố cóthể thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn của khách hàng Để đáp ứng ngày càng tốthơn nhu cầu đa dạng của khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrờng thế giới, trong những năm gần đây, Tổng công ty đã rất quan tâm đếnviệc đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh và mặt hàng kinh doanh Sự đadạng này thể hiện ở cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty: nhóm sảnphẩm rau quả xuất khẩu tuy vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu nhng có xu hớng giảm dần; tỷ trọng của nhóm hàng gia vị, nông sảnthực phẩm chế biến và hàng hoá khác nh ớt bột, tỏi bột, hồi, quế, hạt sen, hạtđiều có xu hớng tăng lên.

Trang 39

Bảng 11: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng rau quả

Đơn vị: %

Năm200288 - 9091 - 95

- Rau quả hộp và rau quả sấy muối: chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim

ngạch xuất khẩu của Tổng công ty và tỷ trọng này có xu hớng tăng dần quacác năm Năm 2002, rau quả hộp chiếm tới 30,2% tổng kim ngạch xuất khẩucủa Tổng công ty, rau quả sấy muối chiếm 15,9% Điều này cho thấy sảnphẩm rau quả hộp và rau quả sấy muối là những mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Tổng công ty Các sản phẩm rau quả hộp và rau quả sấy muối của Tổngcông ty đợc rất nhiều ngời tiêu dùng nớc ngoài yêu thích, nhất là sản phẩmdứa hộp và vải hộp Những mặt hàng này đã thâm nhập đợc vào các thị trờng“khó tính” nh Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản Nh vậy, chất lợng sản phẩm đồ hộp vàsản phẩm sấy muối của Tổng công ty đã đợc thị trờng thế giới chấp nhận

- Rau quả tơi: Mặt hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch

xuất khẩu của Tổng công ty, thờng chỉ ở mức 4% Chất lợng rau tơi xuất khẩucủa Tổng công ty thấp: không đồng đều về kích thớc, hình dáng; cha đáp ứngđợc các yêu cầu về màu sắc, độ tơi, độ sáng; không đạt tiêu chuẩn vệ sinh antoàn thực phẩm Về khối lợng, Tổng công ty nhiều khi không đáp ứng đợcnhững hợp đồng lớn và đột xuất Trớc đây, mặt hàng rau tơi chủ yếu đợc xuấtsang thị trờng Liên Xô và Đông Âu nhng nay thị trờng này bị thu hẹp, đội tàubiển chuyên dụng không duy trì đợc nữa nên Tổng công ty gặp rất nhiều khókhăn Bên cạnh đó, các vùng rau chuyên canh rau tơi cha đợc chú trọng đầu tvà phát triển nên Tổng công ty thiếu nguồn hàng đủ tiêu chuẩn phục vụ xuấtkhẩu Đây là những nguyên nhân chính làm cho mặt hàng rau tơi chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gianqua

- Rau quả đông lạnh: Đây là nhóm hàng có tỷ trọng giảm mạnh nhất.

Trang 40

kim ngạch xuất khẩu thì năm 2002, mặt hàng này chiếm tỷ trọng không đángkể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty (0,38%) Điều này phảnánh thực tế yếu kém của Tổng công ty trong công tác bảo quản rau quả Hầuhết máy móc, thiết bị của Tổng công ty đợc trang bị từ những năm 60, 70 nênđều đã cũ kỹ, lạc hậu, không cho phép bảo quản rau quả trong thời gian dài.Vì vậy, nhóm hàng rau quả đông lạnh cha phát huy đợc thế mạnh

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, việc đa dạng hoá cácmặt hàng xuất khẩu là rất cần thiết để Tổng công ty có thể tồn tại và pháttriển Tuy nhiên, việc suy giảm tỷ trọng mặt hàng rau quả xuất khẩu - mặthàng vốn là sở trờng và thế mạnh của Tổng công ty là một điều đáng phảiquan tâm

2 Kim ngạch xuất khẩu:

Trong những năm qua, Tổng công ty đã có rất nhiều cố gắng để đảmbảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả Các đơn vị thành viên đều nỗlực tìm kiếm thị trờng, linh hoạt trong kinh doanh cùng với sự chỉ đạo đúngđắn của ban lãnh đạo Tổng công ty, nhìn chung tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu nói chung và kim ngạch xuất khẩu nói riêng đều tăng lên đáng kể Kimngạch xuất khẩu của Tổng công ty qua các năm đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty 1997 - 2002NămTổng kim ngạch XNK

Kim ngạch XK

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam

Giai đoạn 1997 - 2000, kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng caotrong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty, thờng chiếm trên51% Kim ngạch xuất khẩu luôn lớn hơn kim ngạch nhập khẩu nên Tổng côngty đã đem về một lợng ngoại tệ đáng kể, góp phần vào sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên, giai đoạn 2001 - 2002, tỷ trọng của kimngạch xuất khẩu có chiều hớng giảm sút Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu chỉ

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. FAO Agricultural and Fishery Statistic Book 2002 21. Website của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:http://www.agroviet.gov.vn. và http://www.mard.gov.vn Link
22. Website của Bộ Thơng mại: http://www.mot.gov.vn 23. Website của Tổ chức Nông- Lơng Liên hiệp quốc:http://www.fao.org.com Link
1. GS.TS. Bùi Xuân Lu, Giáo trình kinh tế ngoại thơng - Trờng Đại học Ngoại Thơng, NXB Giáo dục 2002 Khác
2. Báo cáo tổng kết công tác sản kinh doanh của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam các năm từ 1998 - 2002 Khác
3. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam Khác
4. Đề án phát triển rau quả đến năm 2010 của Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam Khác
5. Bản tin thị trờng số 17, 19, 29/2003 của Tổng Công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam Khác
6. Đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 1999 Khác
7. Dự thảo đề án phát triển ngành rau quả Việt Nam đến năm 2010 - Bộ Thơng mại Khác
8. Đề án đẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa quả, trong giai đoạn 2001 - 2010 - Bộ Thơng mại Khác
9. Ngành rau quả ở Việt Nam, Viện nghiên cứu chính sách lơng thực Quốc tế, 2002 Khác
10. Chiến lợc phát triển Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam đến năm 2010, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2000 Khác
11. Triển vọng thị trờng nông sản thế giới, Vụ Chính sách, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003 Khác
12. PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002), NXB Thống Kê - Hà Nội 2003 Khác
13. Hoàng Tuyết Minh, Trần Minh Nhật, Vũ Tuyết Lan, Chính sách và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả, NXB Nông nghiệp năm 2001 Khác
14. PGS.TS. Hoàng Việt, Mấy vấn đề về phát triển sản xuất cây ăn trái ở Việt Nam trong những năm tới, tr 19 - 22, báo kinh tế và phát triển số 25/2003 Khác
15. GS. TS. Trần Thế Tục, PTS. Lê Bá Thăng, Các phơng pháp sử dụng trên thị trờng thu mua, bán buôn, bán lẻ và các dịch vụ hỗ trợ cho thị trờng rau quả, NXB Thống kê 2002 Khác
16. Minh Khoa, Xuất khẩu dứa, một thời cơ bị bỏ ngỏ, báo Thị trờng và Giá cả 9/2002 Khác
17. Thông tin chuyên đề - Bản tin phục vụ lãnh đạo, số 6 năm 2002, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khác
18. Chuyên đề Kinh tế - Hội nhập, Xuất khẩu rau quả Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay, tr 11 - 13, báo thị trờng số 228 + 229/2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Lao động nông nghiệp phân theo vùng - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 2 Lao động nông nghiệp phân theo vùng (Trang 15)
Bảng 4: Quy hoạch diện tích trồng cây ăn trái đến năm 2010 - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 4 Quy hoạch diện tích trồng cây ăn trái đến năm 2010 (Trang 20)
Bảng 5: Quy hoạch phát triển nhà máy chế biến rau quả đến năm 2010 - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 5 Quy hoạch phát triển nhà máy chế biến rau quả đến năm 2010 (Trang 23)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu Rau quả của Việt Nam 1997 - 2003 - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu Rau quả của Việt Nam 1997 - 2003 (Trang 26)
Bảng 7: Một số chỉ tiêu của các loại sản phẩm phục vụ xuất khẩu - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 7 Một số chỉ tiêu của các loại sản phẩm phục vụ xuất khẩu (Trang 30)
Bảng 8: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 8 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty (Trang 38)
Bảng 10: Diện tích, sản lợng, năng suất dứa giai đoạn 2000 - 2003 - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 10 Diện tích, sản lợng, năng suất dứa giai đoạn 2000 - 2003 (Trang 44)
Bảng 11: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng rau quả - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 11 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng rau quả (Trang 45)
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty 1997 - 2002 N¨m Tổng kim ngạch XNK - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 12 Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty 1997 - 2002 N¨m Tổng kim ngạch XNK (Trang 47)
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng chính - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 13 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng chính (Trang 53)
Bảng 15: Giá một số sản phẩm rau quả của các đối thủ cạnh tranh Tên sản phẩm §ãng gãi - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 15 Giá một số sản phẩm rau quả của các đối thủ cạnh tranh Tên sản phẩm §ãng gãi (Trang 56)
Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu của các đơn vị kinh doanh năm 2002 - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 16 Kim ngạch xuất khẩu của các đơn vị kinh doanh năm 2002 (Trang 60)
Bảng 17: Quy hoạch sản xuất rau quả xuất khẩu đến năm 2010 N¨m Diện tích canh tác (ngàn ha) Sản lợng (tấn) - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 17 Quy hoạch sản xuất rau quả xuất khẩu đến năm 2010 N¨m Diện tích canh tác (ngàn ha) Sản lợng (tấn) (Trang 69)
Bảng 18: Quy mô sản xuất dứa nguyên liệu giai đoạn 2005 - 2010 - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 18 Quy mô sản xuất dứa nguyên liệu giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 70)
Bảng 19: Cơ cấu sản phẩm rau quả chế biến năm 2010 - Hoạt động xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Bảng 19 Cơ cấu sản phẩm rau quả chế biến năm 2010 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w