1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp

81 642 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập của thế giới hiện nay, quan hệ giữa các nước pháttriển và các nước đang phát triển ngày càng được tăng cường chặt chẽ Cả hai phíađều thúc đẩy hợp tác quan hệ kinh tế để tận dụng mọi lợi thế Các nước đang pháttriển có nguồn tài nguyên dồi dào, nguồn nhân công với gía rẻ, là thị trường tiềmnăng lớn đối với các nước phát triển Ngược lại các nước phát triển có công nghệhiện đại và nguồn vốn lớn cũng chính là đối tượng theo đuổi của các nước đangphát triển Tuy nhiên với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kĩthuật công nghệ thì chỉ với một lượng nhỏ hơn rất nhiều nguồn nguyên liệu đầu vàoso với trước đây, các công nghệ hiện đại có thể sản xuất một lượng sản phẩm nhiềuhơn trước Việt Nam là nước đang phát triển, xu hướng trên cũng có ảnh hưởngkhông tốt đối với nước chuyên xuất khẩu các sản phẩm thô như nước ta do giá sảnphẩm thô trên thị trường thế giới giảm xuống Ngoài việc nguồn thu ngoại tệ từ xuấtkhẩu giảm, việc nhập khẩu các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng từ nước ngoàicũng sẽ mất rất nhiều ngoại tệ hơn Thực hiện chính sách công nghiệp hoá, hiện đạihoá, hướng ra xuất khẩu thì khả năng phát triển mạnh công nghiệp chế biến sảnphẩm ở một số nước nông nghiệp như nước ta là hợp lý Tăng cường khầu chế biếnsản phẩm thô sẽ làm tăng đáng kể giá trị hàng hoá xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ chođất nước Đầu tư cho công nghiệp chế biến hiện nay đang là lĩnh vực được Đảng vàNhà nước rất coi trọng trong đó đầu tư cho công nghiệp chế biến rau quả là một lĩnhvực vô cùng quan trọng bởi nó phù hợp với tình hình sản xuất cũng như điều kiện tựnhiên của đất nước ta hiện nay Trước tình hình đó, Tổng công ty Rau quả nông sảnViệt Nam- đơn vị đầu mối chuyên kinh doanh và sản xuất rau quả của đất nước tatrong nhứng năm qua đã không ngừng đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rauquả Mặc dù với ưu thế là nguồn nguyên liệu dồi dào do điều kiện tự nhiên thuận lợicho sản xuất nguyên liệu chế biến nhưng do những hạn chế nhất định về công nghệchế biến cũng như tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao trên thị trường thế giới mà

Trang 2

ngành công nghiệp chế biến rau quả trong những năm qua của Tổng công ty vẫngặp nhiều khó khăn và chưa phát huy hết được lợi thế của mình

Trước thực tế đó cộng với được thực tập tại Tổng công ty Rau quả nông sản

Việt Nam em đã mạnh dạn viết đề tài: “ Đầu tư phát triển công nghiệp chế biếnrau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam : Thực trạng và giảipháp”.

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

Chương 1: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam 1.1 Tổng quan về Tổng công ty( TCT) rau quả- nông sản Việt Nam

1.1.1 Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT.

TCT rau quả nông sản Việt Nam được thành lập từ năm 1960 nhiệm vụchính là tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả tươi và rau quả qua chế biến,tồn tại mô hình này nhiều năm trong giai đoạn phát triển nền kinh tế Xã Hội ChủNghĩa , đến năm 1988 theo sự phát triển chung của nền kinh tế thị trường, theo chủtrương chung của Nhà nước TCT rau quả Việt Nam được thành lập theo Quyết địnhsố 63 NN- TCCB/ QĐ ngày 11/2/1988 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thựcphẩm ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) trên cơ sở hợp nhất 5 tổngcông ty (gồm TCT XNK Rau quả Vegetexco, Công ty Rau quả Trung ương, Liênhiệp đồ hộp I, Liên hiệp đồ hộp II và Liên hiệp các xí nghiệp nông- công nghiệpPhủ Quỳ), đến năm 2003 Tổng công ty rau quả Việt Nam tiếp tục được Nhà nướcsáp nhập với Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến ( VINAFIMEX),theo quyết định số66/2003/QĐ – BNN – TCCB ngày 11/6/2003 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Với bề dày hoạt động sản xuất chế biến và kinhdoanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty đến nay đã trên 40 năm.

Hoạt động sản xuất và kinh doanh của TCT rau quả nông sản Việt Nam cóthể được tính từ năm 1988 ( Là thời kỳ xoá bỏ bao cấp sang nền kinh tế thị trường),và có thể được chia làm 3 thời kì:

1 Từ năm 1988 đến năm 1990 là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp Sảnxuất kinh doanh rau quả thời gian này đang nằm trong chương trình hợp tác rau quảViệt- Xô( 1986-1990) mà TCT được Chính phủ giao cho làm đầu mối Vật tư chủyếu phục vụ cho sản xuất nông- công nghiệp đều do Liên Xô cung cấp Sản phẩmrau quả tươi và rau quả chế biến được xuất khẩu sang Liên Xô là chính ( chiếm97,7% kim ngạch xuất khẩu).

Trang 4

2 Từ năm 1991 đến 1995 là thời kỳ cả nước bước vào hoạt động theo cơ chếthị trường Hàng loạt chính sách mới của Nhà nước ra đời và tiếp tục được hoànthiện Nền kinh tế của đất nước bắt đầu tăng trưởng từ nông nghiệp, công nghiệp,kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) và đầu tư phát triển, đã tạo cơ hội và môi trườngthuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của TCT.

Nhưng chúng ta cũng gặp phải rất nhiều khó khăn:

- Trước đây, TCT được Nhà nước giao cho làm đầu mối tổ chức nghiên cứu,sản xuất, chế biến và xuất khẩu rau quả, nay do cơ chế thị trường, nhiều doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế cũng đã tích cực đầu tư và kinh doanh xuấtnhập khẩu rau quả Hơn nữa, nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng đầutư 100% vốn vào lĩnh vực sản xuất và chế biến rau quả, tạo thế cạnh tranh quyết liệtvới TCT.

- Sự hụt hẫng đột ngột về thị trường do Liên Xô và các nước Xã hội chủnghĩa Đông Âu tan vỡ đã ảnh hưởng nằng nề tới sản xuất kinh doanh và XNK củaTCT Cùng với việc chuyển hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trường đã gây chochúng ta nhiều bỡ ngỡ lúng túng.

Trong bối cảnh đó, toàn thể TCT đã trăn trở, dồn tâm sức tìm những giảipháp, những bước đi thích hợp để trụ lại, ổn định và từng bước phát triển.

3 Từ năm 1996 đến nay là thời kỳ hoạt động theo mô hình “ Tổng công ty90”

Bước vào thời kỳ này TCT có những thuận lợi cơ bản sau:

- Từ những bài học khởi đầu của 5 năm chập chững bước vào kinh tế thịtrường từ những thành công và cả những thất bại trong sản xuất kinh doanh, TCTđã tìm cho mình một hướng đi vững chắc hơn.

- Hoạt động trong mô hình mới lại được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn quan tâm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt định hướng phát triển TCT giai đoạn1998-2000 và 2010, Chính phủ phê duyệt đề án phát triển rau quả và hoa cây cảnhthời kỳ 1999-2010, đã tạo cho TCT cơ hội phát triển mới về chất.

Tuy vậy, thời kỳ này chúng ta cũng gặp không ít khó khăn:

Trang 5

- Khủng hoảng tài chính của các nước trong khu vực, sự giảm gía liên tụchàng nông sản trên thị trường thế giới đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh,đặc biệt là xuất khẩu của TCT.

- Hết năm 1999, chính phủ chấm dứt giao kế hoạch trả nợ Nga cho TCT, sựbao cấp cuối cùng về thị trường không còn nữa

- Sự không cân đối trong đầu tư cùng với thời tiết thất thường và thiên tailiên tục, lại bị cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn của các đơn vị ngoài TCT, làmcho chúng ta không đủ nguyên liệu sản xuất, đẩy giá nguyên liệu lên cao, tăng giáthành chế biến, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

- Nước ta đã chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thếgiới WTO Việc gia nhập WTO mang lại cho TCT rất nhiều cơ hội cho hoạt độngsản xuất kinh doanh tuy nhiên bên cạnh đó cũng đặt ra rất nhiều thách thức và khókhăn khiến cho TCT cần phải có những chiến lược kinh doanh và đầu tư đúnghướng mới đảm bảo cho TCT đứng vững trên thị trường quốc tế.

Trang 6

1.1.2 Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong TCT.

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của TCT.

Hội đồng quản trịBan kiểm soát

5 phòng chức năng:

1.Phòng tổ chức- hành chính.2 Phòng kế toán- tài chính.3 Phòng kế hoạch- tổng hợp.

4 Phòng tư vấn đầu tư và xúc tiến thương mại.

5 Trung tâm KCS.

Các cty con

Cty cp XNK rau quả

Cty cp thực phẩm XK Tân Bình

Cty cp cảng rauquả

Cty cp NK bao bì Mỹ Châu

Cty cp CB phẩm Bắc Giang

Cty cp XNKNS và TP Sài Gòn

Các cty liên kết

1.Cty cp chế biến TPXK Đồng Giao.2.Cty cp XNK rau quả I.

3.Cty XNK NS thực phẩm I Hà Nội.4.Cty cp XNK điều và NS TP HCM.5.Cty cp rau quả Tiền Giang.

6 Cty cp vận tải và thương mại

7 Cty cp giao nhận và XNK Hải Phòng.8 Cty cp XNK rau quả Thanh Hoá.9 Cty cp vật tư và XNK

10.Cty cp sản xuất và dịch vụ XNK rau quả Sài Gòn.

11.Cty cp chế biến TPXK Tiền Giang.12.Cty cp TP XK Hưng Yên.

13.Cty cp XNK rau quả Tam Điệp.14.Cty cp rau quả Hà Tĩnh

15.Cty cp xây dựng và sản xuất vật liệu XD.16.Cty cp Vian.

17.Cty cp XNK rau quả II Đà Nẵng.

18.Cty cp đầu tư XNK nông lâm sản Công tycổ phần xi măng Bỉm Sơn.

19.Cty cp vật tư công nghiệp và thực phẩm.20.Cty XNK nông sản và TPCB Đà Nẵng.21.Cty liên doanh TNHH Crơn Hà Nội.22.Cty liên doanh TNHH Luveco.23.Cty hộp sắt Tovecan.

Trang 7

1.1.2.1 Văn phòng

Chức năng: văn phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho lãnh đạo TCT

trong lĩnh vực quản lý hành chính, quản trị , kinh doanh kho của cơ quan văn phòngTCT

Nhiệm vụ:

1/Tổ chức thực hiện công tác quản lý hành chính, văn thư, lưu trữ , bảo mật2/ Tổ chức thực hiện các chế độ về quản lý tài sản của cơ quan văn phòng,mua sắm, sửa chữa trang thiết bị và phương tiện làm việc

3/ Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ tài sản của cơ quan, phòng cháy, chữacháy.

4/ Quản lý và điều hành xe ô tô phục vụ cho lãnh đạo và CBCNV đi công táckịp thời, an toàn.

5/ Phục vụ công tác bảo vệ sức khoẻ cho CBCNV cơ quan văn phòng.6/ Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các nội quy quy chế của cơ quan 7/ Thường trực hội đồng thi đua cơ quan TCT.

8/ Tổng hợp, viết báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động kinh doanh cơ quanTCT.

9/ Quản lý kinh doanh kho thuộc cơ quan văn phòng TCT.

1.1.2.2 Phòng tổ chức cán bộ.

Chức năng: Phòng tổ chức cán bộ có chức năng tham mưu, giúp việc cho

lãnh đaọ TCT trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động, chính sách chế độ và thanhtra.

Trang 8

4/ Tổ chức thẩm định điều lệ tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viêndo giám đốc đơn vị thành viên trình.

5/ Xây dựng các quy chế về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương của TCT.6/ Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch cán bộ

7/ Đề xuất và làm các thủ tục theo quy định đối với việc bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thưởng và kỷ luật cán bộ.

8/ Đề xuất hình thức trả lương phù hợp với TCT.9/ Giải quyết chế độ chính sách.

10/ Làm các thủ tục ký hợp đồng và theo dõi việc thực hiện hợp đồng laođộng đối vơí cán bộ công nhân viên cơ quan TCT.

11/ Thừa lệnh Tổng giám đốc để kiểm tra các đơn vị thành viên trong việcthực hiện công tác tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương.

12/ Thống kê tình hình tổ chức cán bộ và lao động của toàn TCT 13/ Tổ chức và làm thủ tục cho các đoàn đi công tác ở nước ngoài 14/ Tổ chức công tác thanh tra trong đoàn TCT.

15/ Lập các báo cáo về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương , thanh tra theoyêu cầu của cấp có thẩm quyền.

1.1.2.3 Phòng kế hoạch tổng hợp.

Chức năng: Phòng kế hoạch tổng hợp có chức năng tham mưu giúp việc cho

lãnh đạo TCT trong công tác kế hoạch sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, thốngkê, hợp tác quốc tế, xây dựng cơ bản, pháp chế.

Nhiệm vụ:

1/ Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh:

Dự thảo xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắnhạn, hàng năm và dài hạn của TCT; Theo dõi sơ kết quý, sáu tháng, tổng kết nămcủa TCT.

1.1/ Dự thảo các văn bản giao kế hoạch cho các đơn vị.1.2/ Tham gia xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu.

Trang 9

1.3/ Theo dõi, nắm vững tình hình sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhậpkhẩu rau quả, nông sản của các địa phương trong cả nước.

1.4/ Theo dõi, tập hợp các chính sách chế độ của Nhà nước liên quan đếnkinh doanh của TCT.

1.5/ Giải quyết các thủ tục vướng mắc trong công tác xuất nhập khẩu.

1.6/ Tìm hiểu các văn bản của Nhà nước về xuất nhập khẩu để hướng dẫncác đơn vị.

2/ Quản lý công tác xây dựng cơ bản.

2.1/ Lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm.

2.2/ Lập kế hoạch xin vốn cho các dự án đã được phê duyệt

2.3/ Hướng dẫn, kiểm tra và làm thủ tục để trình duyệt các dự án về thíêt kế,dự toán các hạng mục công trình được đầu tư

2.4/ Tham gia duyệt quyết toán và nghiệm thu công trình xây dựng cơ bảnsau khi hoàn thành.

2.5/ Quản lý đất đai trong toàn TCT.3/ Quản lý số liệu và thông tin kinh tế.

3.1/ Thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của TCT, lập các báocáo thống kê trình lãnh đạo TCT hàng tuần, tháng năm.

3.2/ Theo dõi và thống kê tình hình sản xuất kinh doanh rau quả, nông sảntrong cả nước.

3.3/ Theo dõi các chính sách và quy định của Nhà nước về những mặt hàngTCT kinh doanh.

3.4/ Lưu trữ và bảo vệ bí mật số liệu sản xuất kinh doanh của TCT.4/ Công tác Hợp tác quốc tế, liên doanh kiên kết.

4.1/ Theo dõi hoạt động của các liên doanh trong TCT.

4.2/ Đầu mối giao dịch với các cơ quan chức năng để giải quyết các thủ tụccần thiết cho liên doanh.

Trang 10

4.3/ Đầu mối giao dịch đàm phán với khách nước ngoài và trong nước vềlĩnh vực đầu tư hợp tác liên doanh,liên kết, vay vốn nước ngoài, trực tiếp làm thủtục cần thiết cho khách nước ngoài đến TCT làm việc.

4.4/ Tổng hợp báo cáo hàng năm về các liên doanh gửi các Bộ liên quan.5/ Công tác pháp chế.

5.1/ Tham gia dự thảo, theo dõi kiểm tra tình hình ký kết và thực hiện cáchợp đồng kinh tế của Cơ quan TCT và hợp đồng đầu tư của TCT.

5.2/ Quản lý, đối chiếu quyết toán giấy uỷ quyền hàng quý và năm.

5.3/ Đầu mối giải quyết các tranh chấp khiếu nại phát sinh trong qúa trìnhthực hiện hợp đồng.

5.4/ Theo dõi tập hợp các văn bản, chính sách của Nhà nước để tư vấn hướnggiải quyết các vướng mắc trong công tác pháp chế cho các đơn vị.

1.1.2.4 Phòng kỹ thuật.

Chức năng: Phòng kỹ thuật có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo

TCT trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật về sản xuất, chế biến những sản phẩm củaTCT.

Nhiệm vụ:

1/ Xây dựng quy trình trồng, chăm sóc cụ thể cho các loại cây trồng.

2/ Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản sau thu hoạch, chế biến các sảnphẩm trong TCT.

3/ Chỉ đạo việc thực hiện và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong từnglĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến trong các đơn vị thành viên.

4/ Theo dõi kiểm tra, quản lý và hướng dấn sử dụng các loại thiết bị trongcác cơ sở sản xuất.

5/ Tổ chức, nghiên cứu chế biến sản phẩm mới và chuyển giao công nghệcho các đơn vị.

6/ Thực hiện công tác khoa học kỹ thuật và công nghệ.

7/ Thực hiện công tác tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng sản phẩm.

Trang 11

1.1.2.5 Phòng kế toán tài chính.

Chức năng: Giúp Tổng giám đốc thực hiện quản lý tài chính kế toán trong

TCT và cơ quan văn phòng TCT theo chế độ hiện hành; đôn đốc, kiểm tra giám sátvề tài chính kế toán của TCT.

Nhiệm vụ:

1/ Đối với công tác quản lý tài chính, kế toán của TCT.1.1 Phản ánh kịp thời toàn diện, cụ thể:

- Tổng hợp kiểm kê.

- Lập kế hoạch tài chính năm.

- Tổng hợp báo cáo ước lượng thực hiện tháng, quý, 6 tháng, năm, tổng hợpbáo cáo quyết toán quý, 6 tháng, năm.

- Tổng hợp báo cáo nhanh các chỉ tiêu tài chính cho lãnh đạo và các banngành có liên quan.

- Hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị chấp hành chế độ tài chính kế toántheo quy định hiện hành.

- Hướng dẫn các đơn vị phân tích hoạt động kinh tế tài chính của đơn vịmình; tổng hợp, phân tích hoạt động tài chính của từng đơn vị và toàn TCT.

1.2 Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán tài chính, kiểm tra báo cáoquyết toán hàng năm của các đơn vị.

1.3 Đề xuất việc huy động, điều động và kinh doanh vốn; việc xử lý vốn, tàisản công nợ và tồn tại tài chính trong TCT.

1.4 Tham gia vào kiểm tra các phương án kinh doanh, dự án đầu tư.1.5 Chủ trì quyết toán các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.

1.6 Đề xuất việc bảo lãnh vốn cho các đơn vị thành viên và kiểm tra, báocáo quá trình thực hiện công tác này.

2/ Đối với công tác quản lý kế toán tài chính của cơ quan TCT.2.1 Tổ chức hạch toán kế toán

2.2 Báo cáo kịp thời cho lãnh đạo những thông tin cần thiết phục vụ cho sảnxuất kinh doanh.

Trang 12

2.3 Lập kế hoạch tài chính và báo cáo quyết toán theo chế độ quy định.2.4 Phản ánh hiệu quả theo từng dịch vụ, từng phòng và phân tích hoạt độngkinh tế.

2.5 Lập báo cáo, đề xuất xử lý kiểm kê và phối hợp với các phòng có liênquan giải quyết các tồn tại.

2.6 Theo dõi, kiểm tra hướng dẫn và đôn đốc các phòng trong việc thực hiệnchính sách chế độ tài chính, kế toán hiện hành.

2.7 Thanh quyết toán khoán cho các phòng.

2.8 Đề xuất việc huy động vốn và thực hiện việc kinh doanh tài chính.2.9 Kiểm tra, đề xuất việc thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả.

1.1.2.6 Phòng tư vấn đầu tư phát triển

Chức năng: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo TCT trong việc xác định

chiến lược đầu tư phát triển TCT.

1.1.2.7 Phòng xúc tiến thương mại.

Chức năng: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo TCT về công tác thị trường.Nhiệm vụ:

1/ Nắm vững thị trường ,xây dựng chiến lược thị trường của TCT và kếhoạch khai thác thị trường

2/ Tìm kiếm thị trường mới và các mặt hàng kinh doanh có tiềm năng 3/ Đề xuất các giải pháp để phát triển và mở rộng thị phần, thị trường.

4/ Khai thác các nguồn thông tin để phục vụ kịp thời cho công tác quản lýkinh doanh, xúc tiến thương mại.

Trang 13

5/ Đầu mối thực hiện công tác quảng cáo tiếp thị, triển lãm.6/ Nghiên cứu và thực hiện thiết kế nhãn hiệu sản phẩm của TCT.

1.1.2.8 Trung tâm KCS

Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu:

1/ Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lượng hàng hoá

2/ Kiểm tra các vật tư, nguyên liệu, hàng hoá chuyên dùng phục vụ cho sảnxuất kinh doanh của ngành.

3/ Tham gia về công tác quản lý chất lượng sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩnngành.

4/ Than gia nghiên cứu chế biến sản phẩm mới.

5/ Có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kiểm tra chất lượng sảnphẩm ở các đơn vị thành viên.

1.1.2.9 Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.

Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu:

1/ Kinh doanh các mặt hàng được ghi trong giấy đăng kí kinh doanh củaTCT.

2/ Tham gia xây dựng chiến lược mở rộng thị trường của TCT.

3/ Tham gia tiêu thụ sản phẩm cho các đơn vị thành viên và của ngành; thamgia giúp các đơn vị thành viên về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.

4/ Chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của phòng.

1.2 Tình hình đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT.

1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT.

Trong xu thế hội nhập của thế giới hiện nay, quan hệ giữa các nước pháttriển và các nước đang phát triển ngày càng được tăng cường chặt chẽ Cả hai phíađều thúc đẩy hợp tác quan hệ kinh tế để tận dụng mọi lợi thế Các nước đang pháttriển có nguồn tài nguyên dồi dào, nguồn nhân công giá rẻ, là thị trường tiềm nănglớn đối với các phát triển Ngược lại các nước phát triển có công nghệ hiện đại vànguồn vốn lớn cũng chính là đối tượng theo đuổi của các nước đang phát triển Tuy

Trang 14

nhiên với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật côngnghệ thì chỉ với một lượng nhỏ hơn rất nhiều nguồn nguyên liệu đầu vào so vớitrước đây, các công nghệ hiện đại có thể sản xuất một lượng sản phẩm nhiều hơntrước Bên cạnh đó sự giảm nhanh chóng nguồn nguyên liệu tự nhiên và ngày càngnhiều chất liệu nhân tạo được sử dụng đã làm giảm đáng kể vai trò nguồn nguyênliệu thô đầu vào mà các nước đang phát triển cung cấp Điều này cũng có nghĩa làgiá sản phẩm thô trên thị trường thế giới có xu hướng ngày càng giảm xuống vàthay vào đó là các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, chất lượng tốt với giáthấp hơn hẳn sản phẩm chỉ sử dụng nguồn nguyên liệu thô như trước.

Việt Nam là nước đang phát triển, xu hướng trên cũng có ảnh hưởng khôngtốt đối với nước chuyên xuất khẩu các sản phẩm thô như nước ta do giá sản phẩmthô trên thị trường thế giới giảm xuống Ngoài việc nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩugiảm, việc nhập khẩu các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng từ nước ngoài cũng sẽmất nhiều ngoại tệ hơn Thực hiện chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướngsản xuất ra xuất khẩu thì khả năng phát triển mạnh công nghiệp chế biến sản phẩmở một số nước nông nghiệp như nước ta là hợp lý Tăng cường khâu chế biến sảnphẩm thô sẽ làm tăng đáng kể giá trị hàng hoá xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đấtnước.

1.2.1.1 Tình hình sản xuất rau quả hiện nay trong nước và trên thế giới

Việt Nam nằm ở vùng Đông- Nam châu Á, đất nước có chiều dài trên 15 vĩđộ, với mấy ngàn km giáp biển Đông, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa- cómùa đông lạnh (phía Bắc và miền núi), cùng với địa hình từ núi cao đến đồng bằng,đã tạo nên những lợi thế về địa lý- sinh thái so với nhiều nước khác Các hệ thốnggiao thông đường bộ, đường biển và hàng không thuận tiện cho phát triển thươngmại, giao lưu hàng hoá quốc tế và khu vực.

Rau quả ở nước ta được trồng rất sớm từ mầy ngàn năm nay trong quá trìnhphát triển nông nghiệp Điều kiện tự nhiên cho phép trồng được rất nhiều loại rauquả nhiệt đới, Á nhiệt đới và một số rau quả gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch kế tiếpnhau nhiều tháng trong năm Rau quả ở nước ta có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành

Trang 15

phố với quy mô, chủng loại khác nhau Trải qua quá trình sản xuất lâu dài, đã hìnhthành những vùng rau quả có tập quán sản xuất và kinh nghiệm truyền thống, trongcác điều kiện sinh thái khác nhau Mặt khác sự ra đời của hệ thống nhà máy chếbiến rau quả (ltừ năm 1960) và sự phát triển sản xuất rau quả nhất là những năm1980-1990 trong chương trình hợp tác rau quả Việt- Xô đã thúc đẩy sản xuất ởnhiều vùng trong nước Tuy nhiên trình độ sản xuất rau quả ở nước ta vẫn còn rấtlạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới:sản xuất rau quả vẫn mangtính tự phát, sản xuất nhỏ, phân tán, theo tập quán Ruộng đất phân chi nhỏ từng hộnông dân, vốn liếng ít ỏi, nhất là ở phía Bắc, càng ngại rủi ro, chưa dám mạnh dạnđầu tư và chưa thích ứng kịp với sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường- Do vậycó những trường hợp nông dân bị tác động bởi giá cao hơn, không đảm bảo chữ tínhợp đồng, đây là một nhược điểm và trở ngại trong tổ chức sản xuất rau quả choxuất khẩu và chế biến hiện nay Vì vậy đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rauquả trong đó đầu tư vào tổ chức sản xuất nguyên liệu cho chế biến là một yếu tốcần thiết đối với sự phát triển của sản xuất rau quả ở Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh đó nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất và chế biến rauquả trong khu vực và trên thế giới đặc biệt là Trung Quốc, Mỹ… vì vậy sản phẩmcủa Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt ở những thị trường này Do đó đầu tư pháttriển công nghiệp chế biến ở nước ta là một tất yếu trong giai đoạn hiện nay.

1.2.1.2 Tình hình tiêu thụ rau quả chế biến hiện nay trên thị trường trong vàngoài nước.

Trong những năm trước đây rau quả ở nước ta chủ yếu là tiêu thụ trong nướcphần huy động cho chế biến và xuất khẩu chiếm tỷ lệ nhỏ Gần đây tình hình tiêuthụ rau quả chế biến ở nước ta cũng như nhu cầu tiêu thụ rau quả chế biến trên thếgiới tăng mạnh Đối với thị trường nội địa, nhu cầu tiêu dùng rau quả ngày càng giatăng cả về số lượng và những đòi hỏi cao về chất lượng Trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc sử dụng các sản phẩm rau, quả chế biếncũng dần được người tiêu dùng chấp nhận thông qua hệ thống thương mại siêu thịđang phát triển mạnh ở các đô thị, các khu công nghiệp Đối với thị trường thế giới,

Trang 16

nhu cầu rau quả chế biến ngày càng tăng mạnh đặc biệt là thị trường Mỹ và EU Ởchâu Âu, Đức được coi là thị trường rau quả thứ hai trên Thế giới và đây cũng làmột trong những thị trường khó tính Gần đây , thị trường Trung Quốc đang nổi lênvà trở thành thị trường tiêu dùng lớn thứ ba thế giới Nga đang xếp ở vị trí thứ tư vàtiếp theo là thị trường Pháp Nhìn chung thị trường tiêu thụ rau quả chế biến rấtphân tán và đa dạng Đối với thị trường các nước đang phát triển như khu vực châuÁ Thái Bình Dương, ngành công nghiệp chế biến rau quả đang trở lên sôi động.Khu vực Bắc Mỹ và Đông Âu vẫn là những thị trường truyền thống và ít có nhiềuthay đổi Mặc dù có những gia tăng đáng kể ở khu vực thị trường châu Âu, songkhu vực thị trường này vẫn còn rất phân tán Trong khu vực châu Âu, ngoài các tậpđoàn lớn, rất ít các công ty có quan tâm đến việc kinh doanh thế giới, họ chủ yếu tậptrung phát triển và đáp ứng thị trường nội địa Các công ty như Eckes- Grannini vàPepsiCo với thương hiệu Tropicana đang khuếch trương sự ảnh hưởng và mở rộngthị trường Tuy nhiên ngành công nghiệp nước quả châu Âu vẫn thiếu một sự gắnkết chặt chẽ Một trong những nguyên nhân là cơ sở hậu cần vận chuyển vẫn cònyếu kém Bên cạnh đó châu Âu nói chung là một thị trường định hướng giá trị,những áp lực về giá cả và lợi nhuận biên khiến cho việc mở rộng và liên kết ngànhcông nghiệp này gặp nhiều khó khăn.

1.2.2 Đặc điểm đầu tư công nghiệp chế biến rau quả.

Đầu tư công nghiệp chế biến rau quả là một hoạt động đầu tư mang tính chất

chiến lược của TCT Bên cạnh những hoạt động đầu tư khác như đầu tư vào sảnxuất rau quả tươi phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, đầu tư vào sản xuất các loại hoa,cây cảnh, đầu tư vào các mặt hàng nông sản khác thì đầu tư công nghiệp chế biếnrau quả chiếm một tỷ trọng rất lớn và quan trọng đối với hoạt động đầu tư cũng nhưhoạt động sản xuất kinh doanh của toàn TCT Hoạt động đầu tư vào công nghiệpchế biến rau quả có một số đặc điểm sau:

- Giống như các hoạt động đầu tư khác, đầu tư vào công nghiệp chế biến rauquả có những đặc điểm sau:

Trang 17

+ Đầu tư vào công nghiệp chế biến rau quả đòi hỏi một số vốn rất lớn,thường thì một dự án đầu tư công nghiệp chế biến có số vốn đầu tư lên tới hàng vàichục ngàn tỷ đồng có dự án lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng Số vốn này nằm khêđọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư và phải sau vài năm dự án mới hoàn lạiđược số vốn ban đầu.

+ Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sởvật chất kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị như nhà xưởng, máy móc, dây chuyềnthiết bị phục vụ chế biến, các công trình kỹ thuật, các hạng mục chính và các hạngmục phụ trợ sản xuất là rất lâu do đó không thể tránh khỏi sự tác động hai mặt tíchcực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinhtế… Hơn nữa đầu tư vào công nghiệp chế biến còn chịu ảnh hưởng sâu sắc của điềukiện tự nhiên vì nguyên liệu cho chế biến là các loại cây trồng ( rau, quả), các câytrồng này đều phải trồng ở những nơi thích hợp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khíhậu để đảm bảo khả năng sinh trưởng và phát triển tốt thì mới đảm bảo cung cấpđầy đủ nguyên liệu cho chế biến

+ Quy mô các nhà máy, xí nghiệp chế biến được xây dựng nên phụ thuộc rấtlớn vào các điều kiện về địa lý, địa hình tại chính nơi mà nó xây dựng nên Ví dụnhư quy mô đầu tư dây chuyền nước dứa cô đặc tại công ty thực phẩm xuất khẩuĐồng Giao là đầu tư dây thêm dây chuyền nước dứa cô đặc với công suất 10 tấnnguyên liệu/giờ trên cơ sở các hạng mục công trình đã có như nhà xưởng, máy mócthiết bị khác, các hạng mục công trình điện nước và trên cơ sở vùng nguyên liệudứa của vùng Nam Ninh Bình và Bắc Thanh Hoá và vị trí của Công ty TPXK ĐồngGiao trong quy hoạch tổng thể của TCT rau quả Việt Nam.

+ Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế xã hội caođòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị này được thể hiện trong việcsoạn thảo các dự án đầu tư Việc soạn thảo các dự án có tốt (có nghĩa là công tácchuẩn bị dự án có kỹ lưỡng, xem xét tính toán toàn diện các khía cạnh thị trường,kinh tế, kỹ thuật, kinh tế tài chính, điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội pháp lý…có liên quan có chu đáo) thì mới đảm bảo cho sự thành công của công cuộc đầu tư.

Trang 18

- Bên cạnh đó hoạt động đầu tư vào công nghiệp chế biến có một số đặcđiểm riêng:

+ Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến bao gồm rất nhiều loại hình đầu tưnhư đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triểnkhoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển nguồn nhân lực vì vậy nên hoạt động đầu tưphát triển công nghiệp chế biến chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố và để đảm bảocho công cuộc đầu tư phát triển công nghiệp chế biến đạt hiệu quả cao thì cần phảigiải quyết tốt tất cả các yếu tố tác động đến các loại hình đầu tư trên, kết hợp hàihoà và phân bổ vốn hợp lý cho từng loại hình đầu tư.

+ Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến chịu ảnh hưởng rất nhiều của điềukiện tự nhiên vì để phát triển công nghiệp chế biến thì rất cần đến nguyên liệu phụcvụ cho quá trình sản xuất Các nguyên liệu này là các cây trồng nông nghiệp, sựsinh trưởng và phát triển của chúng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết vàkhí hậu Các yếu tố về điều kiện tự nhiên thì lại rất khó dự đoán và khó khắc phụcđược, vì vậy hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến đôi khi không ổnđịnh ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của công cuộc đầu tư.

1.2.3 Nội dung đầu tư vào công nghiệp chế biến rau quả.

Như đã trình bày ở trên, hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biếnchế biến bao gồm các nội dung đầu tư sau:

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất ví dụ như : đầu tưvào việc xây dựng nhà máy, đầu tư xây dựng hệ thống điện nước phục vụ sản xuất…

- Đầu tư vào việc lắp đặt mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất.- Đầu tư vào hoạt động phát triển sản xuất bao gồm: đầu tư phát triển vùngnguyên liệu phục vụ chế biến, đầu tư vào quá trình chế biến sản phẩm

- Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật: nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹthuật trong sản xuất, mua các bí quyết hay bản quyền công nghệ để áp dụng vàothực tiễn của công ty mình.

Trang 19

- Đầu tư vào nguồn nhân lực: Tự tổ chức đào tạo cán bộ về nghiệp vụ, cử cánbộ đi tham quan thực tế và học hỏi kinh nghiệm nước ngoài…

- Đầu tư vào hoạt động xúc tiến thương mại: Quảng bá thương hiệu, mở rộngthị trường, tích cực liên doanh liên kết với nước ngoài…

Tất cả các nội dung đầu tư trên đều được TCT chú ý đầu tư đúng mức và hợplý tuỳ từng giai đoạn cụ thể Có thể trong thời kỳ này thì lĩnh vực đầu tư vào xâydựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất là quan trọng hàng đầu vì cơ sở hạ tầng cho sảnxuất còn yếu kém chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu cho sản xuất nhưng trong giaiđoạn khác thì lĩnh vực đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại lại là quan trọngnhất vì một khi sản xuất sản phẩm tương đối được ổn định thì việc tìm kiếm thịtrường là rất cần thiết và quan trọng để tiêu thụ sản phẩm lúc đó đầu tư cho hoạtđộng xúc tiến thương mại là rất phù hợp

1.2.4 Khái quát về hoạt động đầu tư phát triển của TCT.

TCT rau quả- nông sản hiện nay vẫn là một TCT lớn Như các TCT kháchoạt động đầu tư phát triển có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại vàphát triển của TCT Hoạt động đầu tư phát triển của TCT bao gồm các lĩnh vực đầutư: đầu tư vào nông nghiệp (bao gồm hoạt động sản xuất nông nghiệp rau quả tươiphục vụ tiêu dùng và rau quả chế biến), đầu tư vào công nghiệp (bao gồm côngnghiệp chế biến rau quả và công nghiệp chế biến các đồ hộp bao bì phục vụ côngnghiệp chế biến.), đầu tư vào phát triển hệ thống thương mại dịch vụ trong nước,đầu tư cho nghiên cứu đào tạo (đầu tư vào nguồn nhân lực, đầu tư việc nghiên cứuứng dụng khoa học kỹ thuật…) Vốn đầu tư phát triển hiện nay của TCT khá lớntrung bình mỗi năm TCT đầu tư hàng hơn10 tỷ đồng cho hoạt động đầu tư pháttriển Năm 2004 tổng đầu tư của TCT là 13,921 triệu đồng, năm 2005 tổng vốn đầutư của TCT giảm chỉ còn 9,014 tỷ đồng, năm 2006 tổng vốn đầu tư của TCT tănglên đến 20,200 tỷ đồng Cơ cấu đầu tư của TCT trong những năm gần đây được thểhiện qua bảng sau:

Trang 20

Bảng 1.1:Cơ cấu đầu tư phát triển của TCT

Đơn vị: tỷ đồng

Lĩnh vực đầu tư

(Nguồn: Phòng Tư vấn đầu tư)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng vốn dành cho hoạt động đầu tư phát triểncủa TCT khá lớn Năm 2003 tổng vốn đầu tư của TCT là 12,209 tỷ đồng, đến năm2004 tổng vốn đầu tư của TCT tăng lên 13,921 tỷ đồng Năm 2005 tuy giảm xuốngchỉ còn 9,014 tỷ đồng nhưng năm 2006 tổng vốn đầu tư của TCT lại tăng lên tận20,200 tỷ đồng Trong đó cơ cấu đầu tư dành cho công nghiệp chiếm tỷ trọng lớnnhất Tính trung bình tỷ trọng vốn đầu tư phát triển dành cho công nghiệp là 60%tổng vốn đầu tư phát triển của toàn TCT (riêng năm 2005 vốn đầu tư dành cho hoạtđộng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chỉ chiếm 40% tổng vốn đầu tư phát triển củatoàn TCT) Bao gồm đầu tư vào công nghiệp chế biến rau quả và đầu tư vào côngnghiệp phụ trợ và cơ sở hạ tầng

Tỷ trọng vốn dành cho hoạt động đầu tư vào nông nghiệp trung bình hàngnăm chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư phát triển của toàn TCT Bao gồm các lĩnhvực đầu tư: đầu tư cho vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, đầu tư cho vùngchuyên canh rau quả xuất khẩu tươi, đầu tư về giống rau quả , đầu tư cho sản xuấtrau sạch Tỷ trọng vốn đầu tư cho xúc tiến thương mại hàng năm cũng gần bằng tỷtrọng vốn đầu tư cho nông nghiệp Riêng năm 2005 tỷ trọng vốn đầu tư dành chohoạt động xúc tiến thương mại cao hơn hẳn tỷ trọng vốn đầu tư cho hoạt động nôngnghiệp Vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật chiếmtỷ trọng nhỏ nhất Năm 2003 tỷ trọng này là 7,39%, năm 2004 là 7,69%, năm 2005là 13,72%, năm 2006 là 5,45%.

Trang 21

1.2.5 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển công nghiệp chế biến.

Vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng trong mỗi công cuộc đầu tư Nó chính lànguồn lực đầu tiên cho mỗi quá trình đầu tư, là mồi lửa đầu tiên châm cho nhữngnguồn lực khác (lao động, đất đai, công nghệ…) phát huy tác dụng Bởi vậy để pháttriển thi phải đầu tư và sự quan tâm đầu tư được thể hiện ở lượng vốn bỏ ra và hơnthế nữa là hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn đó.

Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã có những tiến triển tốt đẹp thểhiện ở giá trị sản lượng toàn xã hội ngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế nămsau cao hơn năm trước và được coi là nước thứ 2 ở châu Á có mức tăng trưởngdương Khi nền kinh tế phát triển ở mức cao thì đời sống của con người theo đócũng được cải thiện Mức sống tăng lên và theo đó nhu cầu tiêu dùng cũng tăng cảvề số lượng, chất lượng và cơ cấu mặt hàng Hàng rau quả chế biến cũng khôngloại trừ trong số đó, càng ngày nhu cầu tiêu thụ hàng rau quả chế biến càng tăngcao, thị trường cho sản phẩm rau quả chế biến ngày càng mở rộng cả trong và ngoàinước Do đó đầu tư vào công nghiệp chế biến cũng ngày càng được cải thiện vànâng cao Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua bảng số liệu sau:

Bảng 1.2: Vốn đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT:

Các chỉtiêu

Số vốnđầu tư

Tốc độphát triểnliên hoàn

Tốc độphát triểnđịnh gốc

( Nguồn: Phòng tư vấn đầu tư )

Qua bảng số liệu ta thấy nhìn chung quy mô vốn đầu tư dành cho côngnghiệp chế biến rau quả qua các năm là tăng Như đã nói điều này là phù hợp với sựphát triển của mức sống xã hội ngày càng cao hiện nay Bình quân hàng năm TCT

Trang 22

dành 8.351,5 tỷ đồng dành cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rauquả Đây là một con số rất lớn và thực tiễn đã chứng tỏ việc dành số vốn lớn nàycho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến không phải là lãng phí.

- Xét theo tốc độ phát triển liên hoàn thì từ bảng số liệu ta thấy từ năm 2003đến năm 2004 quy mô vốn đầu tư dành cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệpchế biến cuả TCT tăng 11,65%., theo số liệu thống kê của TCT thì giá trị sản lượngcông nghiệp chế biến năm 2004 tăng 5% so với năm 2003 Năm hầu hết các sảnphẩm rau quả chế biến như dứa, vải, dưa chuột đều tăng so với cùng kỳ và đạt mứccao nhất trong những năm trước Năm 2004 sản phẩm dứa chế biến đạt trên 12.000tấn trong đó dứa hộp 7.325 tấn tăng 27% so với năm 2003, dứa cô đặc 3.808 tấntăng 72% so với năm 2003, dứa lạnh đông IQF 1.051 tấn tăng 86% so với năm2003

Năm 2005 số vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến giảm 61,59% so với năm2004 Nguyên nhân chính là do thiếu vốn để đầu tư cũng như để sản xuất kinhdoanh, vay vốn khó và lãi suất trong năm này lại tăng cao Chi phí đầu vào của sảnxuất kinh doanh đều tăng như vật tư (hộp sắt, phân bón, điện, xăng dầu,…), cướcphí vận chuyển, đơn giá lao động Tuy nhiên theo báo cáo kết quả sản xuất kinhdoanh năm 2005 của TCT thì mặc dù vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến giảmnhưng trong năm này sản phẩm rau quả chế biến vẫn tăng 3% so với cùng kỳ năm2004, trong đó nhóm đồ hộp khác tăng 28% , cô đặc và puree quả tăng 15%, sấymuối tăng 17%, nước quả tăng 12%.

Năm 2006, vốn đầu tư dành cho công nghiệp chế biến rau quả tăng mạnh từ3.458 triệu đồng năm 2005 đến 12.880 triệu đồng năm 2006 (tăng 272,47%).Nguyên nhân là do nước ta có những thành công trong việc hội nhập vào nền kinhtế thế giới, chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giớiWTO Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiếp tụcđược cải thiện Nhu cầu tiêu thụ rau quả chế biến có xu hướng tiếp tục tăng Sảnphẩm rau quả chế biến tăng 2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó nhóm đồ hộpkhác tăng 16%, đông lạnh tăng 11%, sấy muối tăng 9%, nước uống các loại tăng

Trang 23

4%, duy chỉ có sản phẩm dứa chế biến giảm nhanh, chỉ bằng 67% năm 2005 So vớicùng kỳ, dứa hộp, nước dứa cô đặc chỉ bằng 50-52%, nước dứa tươi bằng 107%,dứa đông lạnh bằng 123%.

- Xét theo tốc độ phát triển định gốc, tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân so vớinăm 2003 là 4,75% Trong đó năm 2004, vốn đầu tư tăng 11.65% so với năm 2003,năm 2005 vốn đầu tư giảm 57,12% so với năm 2003, năm 2006 vốn đầu tư chocông nghiệp chế biến rau quả tăng 59,72% so với năm 2003.

Tóm lại, việc tăng vốn đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả củaTCT là phù hợp với xu thế phát triển của TCT trong thời đại ngày nay Trong xu thếhội nhập hiện nay, môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpcủa TCT cải thiện và mở rộng tuy nhiên song song với nó là mức độ cạnh tranhngày càng gay gắt trên thị trường thế giới Vì vậy cùng với việc gia tăng vốn cũngnhư quy mô đầu tư cho công nghiệp chế biến rau quả, TCT cần có những biện phápđầu tư mang tính chiến lược đảm bảo cho hoạt động đầu tư có hiệu quả cao nhất,khai thác tối đa hiệu quả của mỗi đồng vốn đầu tư mà TCT đã bỏ ra.

1.2.6 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư.

Trong giai đoạn đổi mới, nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp chế biếncủa TCT được huy động đa dạng bao gồm: vốn liên doanh trong nước, vốn liêndoanh nước ngoài, vốn vay tín dụng theo các dự án được duyệt, vốn đề nghị ngânsách cấp, vốn tự có của TCT Sự đa dạng hoá này khác hẳn so với thời kỳ bao cấpchủ yếu là vốn ngân sách và vốn kinh tế tập thể Tuy nhiên vốn liên doanh trong vàngoài nước chiếm một tỷ lệ rất nhỏ bé Các nguồn vốn này được khuyến khích đầutư vào công nghiệp chế biến rau quả thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của TCT

Trang 24

0,735 9,12 0,859 9,54 0,354 10,24 1,591 12,35 0,885 10,60

5,151 63,88 5,595 62,14 2,024 58,52 6,564 50,96 4,8335 57,88

1,597 19,8 1,800 20,00 0,736 21,27 3,163 24,56 1,824 21,84

Vốntự có

0,580 7,2 0,749 8,32 0,345 9,97 1,562 12,13 0,809 9,69

(Nguồn: Phòng tư vấn đầu tư)

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của TCT ta thấy, vốn vay tín dụng chiếm tỷ lệnhiều nhất Trung bình hàng năm vốn vay tín dụng là 0,885 tỷ đồng chiếm 57,58%tổng nguồn vốn đầu tư của TCT, vốn liên doanh nước ngoài và vốn tự có chiếm tỷlệ ít nhất, trung bình hàng năm vốn liên doanh nước ngoài chiếm 10,60%, vốn tự cóchiếm 9,69%.

Xét về tốc độ tăng giảm nguồn vốn đầu tư ta thấy:

- Vốn liên doanh nước ngoài có xu hướng ngày càng tăng Tỷ trọng vốn liêndoanh nước ngoài trong tổng vốn đầu tư năm 2003 là 9,12%; năm 2004 là 9,54%;năm 2005 là 10,24%; năm 2006 là 12,35% Nguồn vốn này có xu hướng tăng là doTCT ngày càng có nhiều công ty liên doanh với nước ngoài với tỷ lệ vốn góp củabên nước ngoài ngày càng nhiều Ví dụ như gần đây, gần đây, TCT đã ký được 5hợp đồng liên doanh với nước ngoài đó là:

Trang 25

* Công ty hộp sắt TOVECAN là liên doanh giữa TCT Rau quả Việt Nam và2 công ty của nước ngoài ( Công ty TOMEN của Nhật và Công ty TONYL của ĐàiLoan)

Với tổng vốn đầu tư là : 6.000.000 USDVốn pháp định là : 3.200.000 USD

Trong đó:Phía nước ngoài góp : 2.475.520 USD ( 77,36%).Phía Việt Nam góp : 724.480 USD ( 22,64%)

* Công ty thực phẩm và nước giải khát DONA NEWTOWER: Là công tyliên doanh giữa TCT với công ty Tân Đồng Đạt Hồng Kông ( nay là Công ty TNHHGolden Sino và công ty TNHH quốc tế Hosan )

Với tổng vốn đầu tư là : 7.551.850 USDVốn pháp định là : 5.423.850 USD

Trong đó:Phía nước ngoài góp: 3.500.000 USD ( 64%) Phía Việt Nam góp : 1.923.850 USD ( 36%)

* Công ty TNHH LUVECO: là công ty liên doanh giữa nhà máy thực phẩmxuất khẩu Nam Hà và Tập đoàn LULU Trung Quốc Trong đó:

Tổng vốn đầu tư : 4.450.000 USD.Vốn pháp định : 2.550.000 USDTrong đó : Phía nước ngoài : 55%

Phía Việt Nam góp: 45%

- Vốn vay tín dụng chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong tổng nguồn vốn đầu tư củaTCT nhưng dần dần nguồn vốn này có xu hướng giảm thay vào đó là các nguồn vốnkhác có xu hướng tăng lên Tỷ trọng vốn vay tín dụng trong tổng các nguồn vốn đầutư trong năm 2003 là 63,88%; năm 2004 là 62,14%; năm 2005 là 58,52%; năm2006 là 50,96%.

- Tỷ trọng vốn ngân sách cấp có xu hướng ngày càng tăng qua các năm Năm2003 là 19,8%; năm 2004 là 20%; năm 2005 là 21,27%; năm 2006 là 24,56% Điềunày cho thấy nhà nước ngày càng quan tâm và dành nhiều ưu đãi hơn đối với hoạtđộng đầu tư của TCT Gần đây nhà nước rất quan tâm đến việc sản xuất nông

Trang 26

nghiệp ở những vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến như việc trợgiá nhập khẩu chồi giống dứa, đầu tư các trung tâm giống, cơ sở hạ tầng…

- Tỷ trọng vốn tự có trong tổng các nguồn vốn của TCT trong các năm quacũng có xu hướng tăng Năm 2003 tỷ trọng này là 7,2%; năm 2004 là 8,32%; năm2005 là 9,97% ; năm 2006 lên đến 12,13% Điều này cho thấy hoạt động sản xuấthoạt động cũng như hoạt động đầu tư của TCT ngày càng có hiệu quả Hàng nămmột phần lãi do hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được đưa vào vốn đầu tư củaTCT Ta có thể thấy rõ điều này qua số liệu về lợi nhuận trước thuế của TCT trongnhững năm qua.

Bảng 1.4: Lợi nhuận trước thuế của TCT

Lợi nhuận trước thuế

Tốc độ tăng năm sau so với năm trước

( Nguồn: Phòng tư vấn đầu tư )

Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận trước thuế của TCT ngày càng tăng, mứctăng bình quân năm sau so với năm trước là 12,4% Đây là một con số cũng tươngđối lớn chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư của TCT ngàycàng có triển vọng Theo báo cáo kết quả sản xuất của TCT hàng năm thì nhìnchung các chỉ tiêu chủ yếu của các năm sau hầu như cao hơn năm trước, đó là cácchỉ tiêu: sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, tài chính(tổng doanh thu, lợi nhuận trước thuế, nộp ngân sách, tổng vốn đầu tư, thu nhậpbình quân) Các chỉ tiêu này sẽ được xét cụ thể hơn ở các phần sau.

1.2.7 Các lĩnh vực đầu tư.

1.2.7.1 Đầu tư sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến rau quả.

Nguyên liệu là nhân tố không thể thiếu cho công nghiệp chế biến Từ khithành lập TCT đã chú trọng vào lĩnh vực đầu tư vì nó là một lĩnh vực hoạt động

Trang 27

không thể thiếu của TCT Hoạt động sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chếbiến của TCT được thể hiện rõ qua các giai đoạn như sau:

a/ Thời kỳ 1988-1990

Thời kỳ này hầu hết các vườn cây lâu năm của các nông trường đã ở giai đoạncuối của chu kỳ kinh tế (nhất là cây ăn quả có múi, cà phê ), cùng với ảnh hưởngtiêu cực cuối thời kỳ bao cấp làm cho người công nhân không gắn bó với vườn cây,vốn đầu tư của Nhà nước lại hạn chế và giảm dần, làm cho diện tích và sản lượngcủa nhiều loại cây trồng có xu hướng giảm sút.

Trong bối cảnh đó, Tổng công ty đã chủ trương tập trung chăm sóc và trồngmới cây trồng chính, đặc biệt là dứa để đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chếbiến và xuất khẩu tươi.

Kết quả lớn nhất của của nông nghiệp thời kỳ này là đã bước đầu tạo ra vùngnguyên liệu dứa có quy mô diện tích và sản lượng lớn nhất so với những năm trướcđó: sản lượng dứa năm 1990 đã đạt 21.709 tấn, tăng 77% so với năm 1987 (trướckhi thành lập Tổng công ty).

b/ Thời kỳ 1991-1995

Liên Xô tan vỡ, thị trường xuất khẩu của Tổng công ty đột ngột giảm sút đãảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp: dứa không có đầu ra đã buộc cácnông trường phải giảm nhanh về diện tích và sản lượng

Được Nhà nước đầu tư theo chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc(327,733) các nông trường đã đẩy mạnh việc trồng mới cây ăn quả và cây côngnghiệp dài ngày (cà phê, cao su, ), thực hiện giao khoán đất đai, vườn cây cho hộgia đình cán bộ công nhân viên (CBCNV) theo Nghị định 01 Các Nông trườngĐồng Giao I, Đồng Giao II đã năng động tranh thủ thời cơ chuyển dần diện tích dứasang trồng mía giống cung cấp cho các địa phương (để thực hiện chương trình 1triệu tấn đường của Chính phủ) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đơn vị và tăngthu nhập cho người lao động.

Bằng các giải pháp trên, các nông trường đã từng bước vượt qua thời kỳ khókhăn, hầu hết các đơn vị sản xuất kinh doanh có lãi, đời sống CBCNV tuy không

Trang 28

cao nhưng ổn định Nếu so sánh các chỉ tiêu thực hiện năm 1994 (vì năm 1995 đãbàn giao 20 nông trường về địa phương) với thực hiện năm 1990 (năm cuối cùngcủa thời kỳ bao cấp) và năm 1991 (năm đầu tiên đầy sóng gió của thời kỳ bắt đầuchuyển sang cơ chế thị trường), ta càng thấy rõ sự cố gắng vượt lên của các nôngtrường trong thời kỳ này:

So với 1990 so với 1991

- Giá trị tổng sản lượng đạt 32,620 tỷ đồng, tăng 24,4%và 16,9%- Diện tích gieo trồng 19.490 ha, tăng 27,4%và 22,7%- Doanh thu đạt 46,447 tỷ đồng, tăng 80,1%

- Lợi nhuận đạt 1.246 tr đồng, (Năm 1991 lỗ 146 trđ)(Trong tổng số 28 nông trường có 22 NT lãi, 2 hoà, 4 lỗ)

- Nộp ngân sách đạt 7.277 tr đồng, tăng 142,5%

Các sản phẩm chủ yếu: trừ dứa, còn hầu hết đều tăng khá

Việc bàn giao hầu hết các nông trường về địa phương đã gây khó khăn lớn choTổng công ty, không còn đất để sản xuất nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế

Trang 29

biến, nhất là từ năm 1998 đến nay, khi công nghiệp được đầu tư tăng năng lực chếbiến thêm 62.500 tấn/năm.

Chủ trương của Tổng công ty thời kỳ này là:

- Tiếp tục giao khoán triệt để đất đai, vườn cây đến hộ gia đình CBCNV.- Chuyển nhanh diện tích mía, diện tích cây ngắn ngày sang trồng dứa.

- Đổi mới công tác giống: Đưa nhanh giống dứa Cayen có năng suất cao,chất lượng phù hợp với yêu cầu thị trường vào thay thế dần giống dứa Queen Tranhthủ thành tựu về giống của các nước, nhập nội các giống có năng suất cao, đáp ứngnhu cầu chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

- Đẩy mạnh việc hợp đồng liên kết đầu tư với các địa phương để tạo vùngnguyên liệu dứa, cà chua, dưa chuột, sắn

Được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước cho sản xuất nguyên liệu (trợ giá nhậpkhẩu chồi giống dứa, đầu tư các trung tâm giống, cơ sở hạ tầng ); sự phối hợp đầytrách nhiệm của nhiều địa phương (đặc biệt trong việc hỗ trợ đầu tư và tổ chức vùngnguyên liệu); sự năng động, sáng tạo của các đơn vị; bảy năm qua, nhất là hai nămgần đây, nông nghiệp đã có nhiều tiến bộ trong việc chuyển trọng tâm sang sản xuấtnguyên liệu cho chế biến công nghiệp

d/ Từ năm 2002 đến nay.

Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước TCT cùng các đơn vị lãnh đạo tiếptục phát triển vùng nguyên liệu rau và quả Trong năm 2004 TCT đã tổ chức nhiềuhội nghị làm việc với các đơn vị, với sở nông nghiệp và phát triển nông thôn và lãnhđạo các địa phương để quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu, thống nhất cácgiống cây trồng ( cà chua, ngô rau, ngô ngọt) Đặc biệt, TCT đã phối hợp với Bộ tổchức hội nghị toàn quốc chuyên đề về công tác phát triển nguyên liệu dứa, cà chuavới sự tham gia của hầu hết các doanh nghiệp sản xuất chế biến, các địa phươngcung cấp nguyên liệu để tìm các giải pháp về đầu tư phát triển vùng nguyên liệu.Năm 2005 và 2006, để giải quyết khó khăn cho nguyên liệu chế biến, lãnh đạo TCTcùng lãnh đạo nhiều đơn vị phía Bắc đã phối hợp tốt với các địa phương để pháttriển vùng nguyên liệu rau vụ xuân, vụ đông như dưa chuột, ớt, cà chua, ngô rau,

Trang 30

ngô ngọt… đưa vụ xuân, vụ đông thành vụ sản xuất chính với diện tích năm 2005 là1.700, năm 2006 là 2.078 ha tăng 22,23% so với năm 2005, khối lượng nguyên liệunăm 2005 là trên 13.000 tấn, khối lượng nguyên liệu năm 2006 là trên 20.000 tấntăng 53,85% so với năm 2005.

Với những công cuộc đầu tư đó, quy mô vốn đầu tư cho sản xuất nôngnghiệp trong những năm gần đây như sau:

Bảng 1.5: Vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất nguyên liệu.

Vốn đầu tưcho sản xuấtnguyên liệu

Triệu Đ 2.011 2,250 1,542 3,220 2.255,75

Tốc độ tăngliên hoàn

Tốc độ tăngđịnh gốc

( Nguồn: Phòng tư vấn đầu tư )

Qua bảng số liệu ta thấy, tổng số vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp phụcvụ công nghiệp chế biến trung bình hàng năm là 2.255,75 triệu đồng Quy mô vốnđầu tư cho hoạt động sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến qua cácnăm nhìn chung có xu hướng tăng Mặc dù tốc độ đô thị hoá nông thôn hiện nayngày càng có xu hướng tăng nhưng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau quả làkhông thể thiếu vì vậy Đảng, nhà nước và lãnh đạo TCT vẫn quan tâm rất nhiều đếnviệc đầu tư cho vùng nguyên liệu chế biến.

- Xét theo tốc độ phát triển liên hoàn thì năm 2004 vốn đầu tư dành cho sảnxuất nguyên liệu tăng 11,88% so với năm 2003 Theo số liệu báo cáo kết quả sảnxuất kinh doanh năm 2004 thì giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 10% so vớinăm 2003 và tăng 3% so với kế hoạch Năm 2005 vốn đầu tư dành cho sản xuấtnguyên liệu giảm 31,47% so với năm 2004 Như trên ta đã biết cũng năm này vốnđầu tư dành cho công nghiệp chế biến cũng giảm so với năm 2004 nguyên nhân làdo thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, rét, khô hạn kéo dài, ảnh hưởng của các cơn

Trang 31

bão số 6,7,8 Vì vậy dứa và các loại cây trồng khác phát triển chậm, tuy vậy giá trịtổng sản lượng vẫn tăng 8% so với năm 2004 Khối lượng dưa bao tử cung cấp chocác nhà máy chế biến tăng Năm 2006 vốn đầu tư dành cho sản xuất nguyên liệutăng 108,82% so với năm 2005, khối lượng nguyên liệu chế biến tăng 53,85% sovới năm 2005 Chất lượng các nguyên liệu nói chung tốt hơn năm 2005.

- Xét theo tốc độ phát triển định gốc thì bình quân hàng năm vốn đầu tư dànhcho sản xuất nguyên liệu phục vụ chế biến của TCT tăng 16,23% Năm 2004 tăng11,88% so với năm 2003, năm 2005 giảm 23,32% so với năm 2004, năm 2006 tăng60,12% so với năm 2005.

1.2.7.2 Xây dựng nhà máy.

Việc thiết kế, xây dựng mỗi nhà máy là dựa trên yêu cầu công nghệ dâychuyền sản xuất, các điều kiện vệ địa chất, thuỷ văn, vị trí và kích thước của mỗi lôđất nơi đặt nhà máy trên nguyên tắc tận dụng tối đa và hợp lý diện tích, có điều kiệnmở rộng sản xuất khi cần thiết kế tổng thể và thiết kế nhà máy được thực hiện thôngqua hợp đồng với đơn vị thiết kế chuyên nghiệp kết hợp với tham khảo ý kiến và trợgiúp kỹ thuật của đối tác cung cấp thiết bị chính Để đảm bảo cho hoạt động đầu tưphát triển công nghiệp chế biến ngày càng có hiệu quả và trở thành thế mạnh củaTCT, hàng năm TCT đã đầu tư xây dựng và cải tạo nhiều nhà máy, xí nghiệp cũngnhư các công ty con phù hợp với quy hoạch của từng năm và từng vùng

Tình hình đầu tư xây dựng các nhà máy của TCT qua các năm như sau:

Bảng 1.6: Vốn đầu tư cho xây dựng nhà máy của TCT qua các năm:

Vốn đầu tưxây dựngnhà máy

Trang 32

liên hoànTốc độtăng địnhgốc

( Nguồn: Phòng tư vấn đầu tư )

Qua bảng số liệu ta thấy vốn đầu tư cho việc xây dựng các nhà máy của TCTbình quân mỗi năm là 2.943,75 triệu đồng Nhìn chung xu hướng đầu tư xây dựngcác nhà máy của TCT là giảm Nếu theo tốc độ tăng liên hoàn thì năm 2004 vốn đầutư dành cho xây dựng nhà máy tăng 44,53% so với năm 2003, năm 2005 vốn đầu tưdành cho xây dựng nhà máy giảm 77,86% so với năm 2004, năm 2006 vốn đầu tưdành cho xây dựng nhà máy tăng 17,08% Nếu xét theo tốc độ tăng định gốc thì chỉriêng năm 2004 là có tốc độ tăng định gốc ( so với năm 2003) là dương là 44,53%,năm 2005 vốn đầu tư cho xây dựng nhà máy giảm 68%, năm 2006 giảm 28,67%.Vốn đầu tư dành cho xây dựng nhà máy có xu hướng giảm không có nghĩa là việcđầu tư cho công nghiệp chế biến rau quả có xu hướng giảm mà là do TCT tập trungnhiều hơn vào việc đầu tư cho công nghệ thiết bị (ở phần sau chúng ta sẽ thấy rõhơn điều này).

1.2.7.3 Đầu tư vào công nghệ máy móc thiết bị

Để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng rau quả chế biến, hàng nămTCT đã đầu tư rất nhiều vào việc xây dựng các qui trình công nghệ cao cho chế biếnvà đa dạng hoá sản phẩm, phát triển nhiều mặt hàng mới nhằm đáp ứng nhu cầutrong nước và thị trường thế giới TCT đã nhập khẩu các dây chuyền thiết bị đồngbộ sản xuất sản phẩm với công nghệ cao từ các nước phát triển như: dây chuyềnthiết bị chế biến nước dứa cô đặc, dây chuyền thiết bị lạnh đông nhanh rau quảIQF…

Tình hình đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị của TCT trong những nămqua như sau:

Bảng 1.7: Vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị

Vốn đầu tư cho Triệu Đ 4.314 3.504 2.250 11.475 5.385,75

Trang 33

công nghệ máymóc, thiết bịTốc độ tăng liênhoàn

Tốc độ tăngđịnh gốc

( Nguồn: Phòng tư vấn đầu tư )

Qua bảng vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị ta thấy, hàng năm TCTdành một số vốn rất lớn cho việc đầu tư vào công nghệ máy móc thiết bị cho côngnghiệp chế biến rau quả của TCT Nguyên nhân là do thị trường tiêu thụ rau quả chếbiến ngày càng đựơc mở rộng, nhu cầu của con người về thực phẩm chế biến ngàycàng tăng cao cả về số lượng và chất lượng Nước ta có tiềm năng về sản xuất nôngnghiệp nhưng trước đòi hỏi cao của thị trường trong và ngoài nước như vậy chúngta không thể duy trì mãi việc sản xuất nông nghiệp đơn thuần mà cần có giải phápphù hợp hơn đối với sự phát triển của thời đại, đầu tư cho công nghiệp chế biến rauquả là một giải pháp đúng hướng tuy nhiên công nghệ máy móc thiết bị của nước tacòn quá lạc hậu so với thế giới Vì vậy để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu dồidào trong nước TCT cần có những biện pháp nhập khẩu công nghệ máy móc thiết bịtiên tiến hiện đại của nước ngoài.

- Từ bảng số liệu ta thấy bình quân vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiếtbị của TCT trung bình hàng năm của TCT là 5.385,75 triệu đồng Năm 2004 vốnđầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị của TCT giảm xuống chỉ còn 3.504 triệuđồng ( giảm 18,78% so với năm 2004 ) Trong năm này TCT đầu tư 3 dự án : dâychuyền IQF nhà máy đồ hộp Duy Hải Công ty XNK Rau quả III, dây chuyền sảnxuất hộp sắt Công ty Luveco, dự án nâng cấp cải tạo trại giống rau Thường Tín- HàTây- Công ty giống Rau quả.

Năm 2005, vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị của TCT giảm xuốngchỉ còn 2.250 triệu đồng ( giảm 35,79% so với năm 2004) Trong năm này TCT đãđầu tư 2 dự án: đầu tư thiết bị cho dự án Nhà máy chiên chân không Hưng Yên

Trang 34

thuộc Công ty vận tải & Đại lý vận tải , thiết bị cho dự án nâng cấp cải tạo trụ sở 58Lý Thái Tổ- Hà Nội thành khách sạn.

Năm 2006, vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị của TCT tăng mạnhđến 11.475 triệu đồng ( tăng 410% so với năm 2005) Nguyên nhân là do trong nămnày TCT đầu tư vào rất nhiều dự án Trong đó có 2 dự án lớn là: Công ty cổ phần In& Bao bì Mỹ Châu đã đầu tư trên 450.000 USD mua máy móc thiết bị (hệ thống xửlý nước thải, máy hàn thân lon bán tự động, máy quấn màng căng palet), Công tyliên doanh Luveco đã đầu tư trên 350.000 USD lắp đặt dây chuyền sản xuất nắp lọthuỷ tinh công suất 50.000 nắp/ ngày, hệ thống thanh trùng liên tục, máy rót lọ thuỷtinh tự động, máy dán nhãn tự động Ngoài ra các công ty khác cũng đầu tư vàomáy móc thiết bị như: Công ty CP TPXK Bắc Giang đã đầu tư hệ thống lọc nước,hệ thống thanh trùng ống,máy dò kim loại Công ty CP Rau quả Thanh Hoá đầu tưdây chuyền sản xuất dưa chuột lọ thuỷ tinh Công ty CP XNK Rau quả đầu tư hệthống xử lý nước thải Công ty CP Vật tư & xuất nhập khẩu đầu tư dây chuyền sảnxuất bao bì carton sóng Công ty CP Vinalimex HCM đầu tư nhà đóng gói, nhà vănphòng tại nhà máy Sacafa; xây dựng nhà kho và sân phơi tại nhà máy Chi nhánhDaknong Công ty CP Vian đầu tư trạm biến áp 630 KVA…

1.2.7.4 Đầu tư vào nguồn nhân lực.

Nếu như tài sản cố định là nhân tố quan trọng quyết đinh năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp thì nguồn nhân lực là nhân tố quyết định việc vận hành quá trìnhsản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đã có nhà xưởng, cómáy móc thiết bị hiện đại, có nguyên vật liệu đầy đủ cho sản xuất mà không cóngười lao động thì quá trình sản xuất cũng không thể diễn ra được Tóm lại, tronghoạt động sản xuất kinh doanh, người lao động là yếu tố quan trọng, quyết định sựphát huy đồng bộ và có hiệu quả của các yếu tố khác Vì vậy trong chiến lược pháttriển, các doanh nghiệp không thể không chú trọng đến vấn đề đầu tư phát triểnnguồn nhân lực.

Trang 35

Với đặc thù của mỗi công ty khác nhau thì yêu cầu về trình độ lao động phảikhác nhau Trong 15 năm qua, TCT và hầu hết các đơn vị thành viên đã trải qua 3thế hệ lãnh đạo, trong diền Bộ và TCT quản lý đã có 336 cán bộ được bổ nhiệm,trong đó: Tổng giám đốc: 3; Phó Tổng giám đốc: 10; Giám đốc đơn vị thành viên:70; Phó giám đốc đơn vị thành viên: 109; trưởng phó phòng TCT: 80; kế toántrưởng TCT:3, kế toán trưởng đơn vị thành viên: 44

Do có quy hoạch và đào tạo, từ năm 1999 đến nay 100% cán bộ được bổnhiệm có trình độ đại học trở lên.

Về phần lao động, từng công ty, nhà máy phải tự tuyển lao động cho hoạtđộng của công ty nhà máy mình Ví dụ dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biếntinh bột sắn Bá Thước- Thanh Hoá: Yêu cầu về nhân sự: Tổng số cán bộ, công nhânlà 77 người Trong đó:

- Giám đốc nhà máy: 01- Phó giám đốc: 02- Cán bộ kỹ thuật : 03

- Cán bộ tài chính kế toán, thủ quỹ: 03

- Nhân viên vật tư, nguyên liệu, giao nhận hàng hoá : 03- Nhân viên phục vụ, bảo vệ: 05

- Công nhân trực tiếp sản xuất ( 3ca) : 60

( 60 người là công nhân làm theo hợp đồng thời vụ)Tổng cộng :77 người

Cán bộ quản lý, kỹ thuật sẽ sắp xếp, bố trí từ số cán bộ hiện có của Công ty Côngnhân trực tiếp sản xuất sẽ được tuyển dụng tại địa phương và hợp đồng thời vụ.

Trong 15 năm, TCT đã tổ chức bồi dưỡng đào tạo cho 499 lượt cán bộ trongđó có 202 lượt cán bộ quản lý và 297 lượt cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ Ngoài ra cácđơn vị thành viên còn tự tổ chức đào tạo hàng ngàn lượt cán bộ và lao động để phục

Trang 36

vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Với những chính sách vềlao động như vậy, đội ngũ cán bộ và lao động của TCT ngày càng được hoàn thiện,đời sống của đội ngũ cán bộ và lao động của TCT ngày được nâng cao Điều này tacó thể thấy rõ qua bảng thu nhập trung bình của người lao động trong những nămqua.

Bảng 1.8: Thu nhập bình quân của người lao động của TCT

( Nguồn: Phòng tư vấn đầu tư )

Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên củaTCT và các công ty trực thuộc nhìn chung ngày càng có xu hướng tăng Duy chỉ cónăm 2005 thu nhập bình quân đầu nguời của các công ty trực thuộc TCT có giảmchút ít so với năm 2004 nhưng trong TCT thì thu nhập bình quân đầu người vẫntăng Đến năm 2006, thu nhập bình quân đầu người của toàn TCT và của các côngty trực thuộc TCT tăng mạnh ( thu nhập bình quân đầu người của TCT là 1,4 triệuđồng, của công ty nhà nước là 1,23 triệu đồng, của công ty cổ phần là 1,94 triệuđồng, của công ty liên doanh là 1,63 triệu đồng).

Mười lăm năm qua, song song với hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng vớinhiều biện pháp khác, công tác tổ chức cán bộ đã kịp thời chuyển hướng tổ chức lạicác đơn vị, giảm đầu mối, giảm mạnh bộ máy quản lý gián tiếp, gấp rút đào tạo cánbộ, kiện toàn và đổi mới hầu hết đội ngũ lãnh đạo các đơn vị, tổ chức lại lực lượnglao động, góp phần ổn định và đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT từngbước phát triển.

Tuy nhiên, chúng ta còn khuyết điểm là chưa làm tốt công tác quy hoạch đàotạo cán bộ Vì vậy, nhiều nơi chúng ta còn bị động, lúng túng do thiếu nguồn khiphải bổ sung, thay thế, có trường hợp phải bổ nhiệm khi cán bộ chưa đủ tiêu chuẩn.

Trang 37

1.2.7.5 Đầu tư vào hoạt động xúc tiến thương mại.

Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại khôngmuốn gắn kinh doanh của mình với thị trường vì trong cơ chế thị trường chỉ có nhưvậy mới hy vọng tồn tại và phát triển được Thật vậy, một doanh nghiệp có thể chorằng cứ tập trung mọi cố gắng của mình để sản xuất ra thật nhiều sản phẩm, để làmra những sản phẩm cực kỳ hoàn mĩ với chất lượng cao là chắc chắn sẽ thu đượcnhiều tiền từ người tiêu dùng Điều đó trên thực tế chẳng có gì là đảm bảo bởi vìđằng sau phương châm hành động còn ẩn náu hai trở ngại lớn, hai câu hỏi lớn mànếu không giải đáp được nó thì mọi cố gắng của doanh nghiệp cũng chỉ là con sốkhông.

Một là, liệu thị trường có cần hết số sản phẩm doanh nghiệp tạo ra haykhông.

Hai là, liệu cái giá mà doanh nghiệp định bán, người tiêu dùng có đủ tiền đểmua hay không.

TCT Rau quả và nông sản Việt Nam cũng như bất kỳ các TCT và các doanhnghiệp khác hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Kết quả sản xuất kinh doanh của TCTphụ thuộc rất lớn vào hoạt động đầu tư xúc tiến thương mại Hàng năm TCT dànhsố vốn tương đối lớn vào hoạt động đầu tư xúc tiến thương mại Điều này được thểhiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1.9: Vốn đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại

Vốn đầu tư chohoạt động xúctiến thương mại

Triệu Đ 1.232 1.596 2.777 3.045 2.472,67

Tốc độ tăng nămsau so với nămtrước

( Nguồn: Phòng tư vấn đầu tư )

Trang 38

Từ bảng số liệu ta thấy, trung bình hàng năm TCT dành ra một số vốn khálớn đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại ( 2.472,67 triệu đồng) Con số nàytăng dần theo từng năm Bình quân vốn đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mạităng 37,73% năm sau so với năm trước Năm 2004 tăng 29,55% so với năm 2003;năm 2005 tăng 74% so với năm 2004; năm 2006 tăng 9,65% so với năm 2005.Trong năm qua TCT đã phối hợp với các đơn vị tổ chức thực hiện chương trìnhtham gia hội chợ và khảo sát nước ngoài trong chương trình xúc tiến thương mạiNgành Rau quả năm 2006: Tham gia hội chợ thực phẩm quốc tế Moscow Nga vàkhảo sát thị trường Belarus 9/2006, khảo sát thị trường Anh và Pháp 11/2006 Kếtquả: Đã tiếp xúc , trao đổi với các đối tác và đạt được một số thoả thuận về hợp tácliên doanh sản xuất, thương mại trong thời gian tới Đã ký kết một hợp đồng xuấtkhẩu nước dứa cô đặc và một số đơn đặt hàng, nông sản các loại Qua khảo sát, đãtìm hiểu kỹ hơn về nhu cầu hiện tại cũng như xu hướng của 4 thị trường, vấn đề vệsinh an toàn và chất lượng sản phẩm Do những diễn biến thị trường trong và ngoàinước không thuận lợi, một số doanh nghiệp gặp khó khăn nên số lượng đơn vị đăngký tham gia các chương trình xúc tiến thương mại đã không thực hiện được ( Hộichợ Bắc Kinh, khảo sát thị trường Nam Phi, Tazania và Hàn Quốc) Đã hoàn thànhtrang web của TCT với địa chỉ: www.vegetexcovn.com.vn.

1.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT.

1.3.1 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư phát triển của công nghiệp chế biến rau quả của TCT rau quả nông sản Việt Nam.

* Lực lượng chủ yếu của công nghiệp chế biến trong thời gian qua là 17 nhàmáy gồm 12 nhà máy đồ hộp và 5 nhà máy đông lạnh Trước năm 1999 công suấtchế biến ở các nhà máy đồ hộp là 70.000 tấn SP/năm và công suất thiết kế của cácnhà máy đông lạnh là 20.000 tấn SP/năm Trong đó, TCT quản lý 11 nhà máy đồ

Trang 39

hộp và 1 nhà máy đông lạnh ( tổng công suất thiết kế là 50.000 tấn/ năm) Nhữngnăm cao nhất, các nhà máy đã sản xuất được 30.000 tấn đồ hộp rau quả, 20.000 tấndứa đông lạnh và 2.000 tấn pure quả Tuy nhiên , các nhà máy này được xây dựngvà sử dụng đã 20-30 năm, máy móc thiết bị và công nghệ đã quá cũ kỹ, lạc hậu Dovậy, sản phẩm ngày càng không đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoàinước

Sau 6 năm thực hiện đề án phát triển rau quả, đến năm 2006 đã có 12 dự ánxây dựng nhà máy mới, đưa tổng công suất chế biến lên 313010 tấn SP/năm Trongđó doanh nghiệp nhà nước 155.253 tấn SP/năm, chiếm 49,6%; doanh nghiệp ngoàiquốc doanh 50.650 tấn SP/năm, chiếm 16,8%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài 107107 tấn SP/năm, chiếm 34,2%.

Mục tiêu của chương trình đến năm 2010 công suất chế biến đạt 650.000 tấnSP/năm nhưng thực tế năm 2006 công suất chế biến đạt 313010 tấn SP/năm, đạt48,2%, nguyên nhân chính là do:

+ Hầu hết các nhà máy chế biến công nghiệp vẫn ở tình trạng thiếu nguyênliệu trầm trọng nhất là dứa và cà chua, bình quân các nhà máy chỉ phát huy được20-30% công suất ( cá biệt có nhà máy chỉ đạt dưới 10 % công suất như cà chua HảiPhòng, công ty Rau quả Hà Tĩnh), công ty Rau quả Tiền Giang 45%, nhà máy chếbiến nông sản TPXK Bắc Giang 35%, công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An 34%,nhà máy cà chua cô đặc Hải Phòng 1,7%, công ty chế biến TPXK Kiên Giang12,6%, nhà máy chế biến TPXK Như Thanh 11%, công ty Rau quả Hà Tĩnh 7,4%.

+ Sản lượng quả được sử dụng cho xuất khẩu tươi và chế biến chiếm khoảng12%, trong đó chủ yếu là dứa ( chiếm 34%), nhãn ( chiếm 34%), tiếp đến vải, thanhlong, chuối, chôm chôm, xoài.

+ Về công nghệ chế biến, trừ một số dây chuyền thiết bị của các nhà máy chếbiến mới được nhập thông qua con đường liên doanh với Hồng Kông, Đài Loan,Malaysia như dây chuyền chế biến nước dứa cô đặc tại Đồng Giao và Kiên Giangcó công nghệ hiện đại, còn lại các nhà máy khác chủ yếu là công nghệ cũ, lạc hậu.Các nhà máy đông lạnh tuy sử dụng chưa được 20 năm nhưng cũng đã lạc hậu, sản

Trang 40

phẩm không đủ sức cạnh tranh về chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật mà thị trườngthế giới yêu cầu Các thiết bị của các nhà máy phụ trợ như bìa caton, hộp sắt, khodự trữ đông lạnh cũng nằm trong tình trạng tương tự.

+ Các nhà máy chế biến chưa chú trọng nhiều đến khâu sơ chế, do vậy, đếnkỳ thu hoạch rộ không chế biến kịp, mặt khác do yếu kém trong bảo quản để sơ chếnên gần 70% công suất nhà máy không đủ nguyên liệu chế biến sau đó.

Gần đây, TCT có 2 nhà máy liên doanh với nước ngoài là nhà máy chế biếnnước giải khát DONA NEWTOWER ( 20.000 tấn/ năm) và nhà máy bao bì hộp sắtTOVECO ( 60 triệu hộp/ năm) đã đi vào hoạt động có hiệu quả, được thị trườngtrong nước và quốc tế chấp nhận.

Ngoài 17 nhà máy cũ, một số kho cảng ở Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành PhốHồ Chí Minh với những trang thiết bị đã cũ và lạc hậu, gần 25 năm qua các doanhnghiệp quốc doanh của ngành rau quả ở Trung ương và các tỉnh hầu như chưa đượcđầu tư gì thêm Do vậy, ngành rau quả chưa đủ mạnh để vươn lên, nhất là từ khi nềnkinh tế chuyển sang cơ chế thị trường.

* Về vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau quả của TCT

Rau quả ở nước ta có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành phố với quy mô, chủngloại khác nhau Trải qua quá trình sản xuất lâu dài, đã hình thành những vùng rauquả có tập quán sản xuất và kinh nghiệm truyền thống, trong các điều kiện sinh tháikhác nhau

Bảng 1.10: Các vùng sản xuất rau, quả truyền thống chủ yếu trong nước.

Vùng kinh tếCác vùng rau quả truyền thống chủ yếu

1 Miền núi vàTrung du PhíaBắc

Giống su hào( Sa Pa, Hà Giang, Sìn Hồ); giống bắp cải( Bắc Hà, Lạng Sơn ); tỏi, gừng, nghệ ( các tỉnh); mơ,mận, đào ( Lào Cai, Sơn La…), xoài ( Sơn La), vải( Quảng Ninh, Hà Bắc); cam quýt ( Hà Giang, TuyênQuang, Yên Bái, Lạng Sơn, Hoà Bình, chuối ( Vĩnh Phúc,Yên Bái…); dứa ( Lạng Sơn, Lào Cai…)

2 Đồng bằngSông Hồng

Rau các loại, tỏi, ớt, giống rau đồng bằng; hoa , cây cảnh (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…); chuối ( các tỉnh dọc

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:Cơ cấu đầu tư phát triển của TCT - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Cơ cấu đầu tư phát triển của TCT (Trang 19)
Bảng 1.1:Cơ cấu đầu tư phát triển của TCT - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Cơ cấu đầu tư phát triển của TCT (Trang 19)
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của TCT - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của TCT (Trang 23)
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của TCT - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của TCT (Trang 23)
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của TCT ta thấy, vốn vay tín dụng chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Trung bình hàng năm vốn vay tín dụng là 0,885 tỷ đồng chiếm 57,58%  tổng nguồn vốn đầu tư của TCT, vốn liên doanh nước ngoài và vốn tự có chiếm tỷ lệ  ít nhất, trung bình  - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
ua bảng cơ cấu nguồn vốn của TCT ta thấy, vốn vay tín dụng chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Trung bình hàng năm vốn vay tín dụng là 0,885 tỷ đồng chiếm 57,58% tổng nguồn vốn đầu tư của TCT, vốn liên doanh nước ngoài và vốn tự có chiếm tỷ lệ ít nhất, trung bình (Trang 24)
Bảng 1.4: Lợi nhuận trước thuế của TCT - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4 Lợi nhuận trước thuế của TCT (Trang 26)
Bảng 1.4: Lợi nhuận trước thuế của TCT - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4 Lợi nhuận trước thuế của TCT (Trang 26)
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng số vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp phục vụ công nghiệp chế biến trung bình hàng năm là 2.255,75 triệu đồng - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
ua bảng số liệu ta thấy, tổng số vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp phục vụ công nghiệp chế biến trung bình hàng năm là 2.255,75 triệu đồng (Trang 30)
Tình hình đầu tư xây dựng các nhà máy của TCT qua các năm như sau: - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
nh hình đầu tư xây dựng các nhà máy của TCT qua các năm như sau: (Trang 31)
Bảng 1.6: Vốn đầu tư cho xây dựng nhà máy của TCT qua các năm: - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.6 Vốn đầu tư cho xây dựng nhà máy của TCT qua các năm: (Trang 31)
Tình hình đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị của TCT trong những năm qua như sau: - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
nh hình đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị của TCT trong những năm qua như sau: (Trang 32)
Bảng 1.7: Vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.7 Vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị (Trang 32)
Bảng 1.7: Vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.7 Vốn đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị (Trang 32)
Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của TCT và các công ty trực thuộc nhìn chung ngày càng có xu hướng tăng - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
ua bảng số liệu ta thấy thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của TCT và các công ty trực thuộc nhìn chung ngày càng có xu hướng tăng (Trang 36)
Bảng 1.9: Vốn đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.9 Vốn đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại (Trang 37)
Từ sau giải phóng, với sự chỉ đạo của nhà nước, đã thúc đẩy hình thành nhiều vành đai rau xanh cung cấp cho các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí  Minh, Hải Phòng…; nhiều nông trường trồng cây ăn quả được thành lập từ những  năm 1960 và gần đây c - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
sau giải phóng, với sự chỉ đạo của nhà nước, đã thúc đẩy hình thành nhiều vành đai rau xanh cung cấp cho các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng…; nhiều nông trường trồng cây ăn quả được thành lập từ những năm 1960 và gần đây c (Trang 41)
Bảng 1.11: Tình hình xuất khẩu rau quả - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.11 Tình hình xuất khẩu rau quả (Trang 48)
Bảng 1.11: Tình hình xuất khẩu rau quả - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.11 Tình hình xuất khẩu rau quả (Trang 48)
Bảng 2.1: Dự kiến công suất chế biến rau quả theo vùng - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Dự kiến công suất chế biến rau quả theo vùng (Trang 56)
Bảng 2.2: Về sơ chế, bảo quản quy mô nhỏ trong dân. - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Về sơ chế, bảo quản quy mô nhỏ trong dân (Trang 56)
Qua bảng mục tiêu phát triển của TCT đến năm 2010 ta có thể thấy rõ được các mục tiêu cụ thể về số lượng, cơ cấu mặt hàng - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
ua bảng mục tiêu phát triển của TCT đến năm 2010 ta có thể thấy rõ được các mục tiêu cụ thể về số lượng, cơ cấu mặt hàng (Trang 58)
Bảng 2.3: Mục tiêu phát triển của TCT đến năm 2010 - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Mục tiêu phát triển của TCT đến năm 2010 (Trang 58)
Bảng 2. 5: Dự kiến phát triển các đơn vị sản xuất giống rau quả - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2. 5: Dự kiến phát triển các đơn vị sản xuất giống rau quả (Trang 59)
Bảng 2.4: Dự kiến thị trường xuất khẩu rau quả đến năm 2010 - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Dự kiến thị trường xuất khẩu rau quả đến năm 2010 (Trang 59)
Bảng 2.5 : Dự kiến phát triển các đơn vị sản xuất giống rau quả - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Dự kiến phát triển các đơn vị sản xuất giống rau quả (Trang 59)
Bảng 2.4: Dự kiến thị trường xuất khẩu rau quả đến năm 2010 - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Dự kiến thị trường xuất khẩu rau quả đến năm 2010 (Trang 59)
Bảng 2.6: Quy mô sản xuất các loại rau quả nguyên liệu cần xây dựng vùng chuyên canh đến năm 2010. - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Quy mô sản xuất các loại rau quả nguyên liệu cần xây dựng vùng chuyên canh đến năm 2010 (Trang 60)
Bảng 2. 7: Dự kiến đầu tư cho nghiên cứu và đào tạ o( vốn ngân sách) - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2. 7: Dự kiến đầu tư cho nghiên cứu và đào tạ o( vốn ngân sách) (Trang 60)
Bảng 2.7 : Dự kiến đầu tư cho nghiên cứu và đào tạo ( vốn ngân sách) - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Dự kiến đầu tư cho nghiên cứu và đào tạo ( vốn ngân sách) (Trang 60)
Bảng 2.6: Quy mô sản xuất các loại rau quả nguyên liệu cần xây dựng  vùng chuyên canh đến năm 2010. - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Quy mô sản xuất các loại rau quả nguyên liệu cần xây dựng vùng chuyên canh đến năm 2010 (Trang 60)
Bảng 2.8: Tổng hợp dự kiến đầu tư phát triển thời kỳ 2007-2010. - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Tổng hợp dự kiến đầu tư phát triển thời kỳ 2007-2010 (Trang 61)
Bảng 2.8: Tổng hợp dự kiến đầu tư phát triển thời kỳ 2007-2010. - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Tổng hợp dự kiến đầu tư phát triển thời kỳ 2007-2010 (Trang 61)
Bảng 2.9: Phát triển các nhà máy chế biến rau quả đến năm 2010 - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 Phát triển các nhà máy chế biến rau quả đến năm 2010 (Trang 61)
Bảng 2.10: Dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản các nhà máy chế biến rau quả giai đoạn 2007-2010quả giai đoạn 2007-2010 - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản các nhà máy chế biến rau quả giai đoạn 2007-2010quả giai đoạn 2007-2010 (Trang 62)
Bảng 2.10: Dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản các nhà máy chế  biến rau  quả giai đoạn 2007-2010 - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản các nhà máy chế biến rau quả giai đoạn 2007-2010 (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w