Giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty xnk thiết bị điện ảnh – truyền hình
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là mộtđơn vị hạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra cácsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằmthực hiện các mục tiêu về lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận là kim chỉ nam chomọi hoạt động của doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có nhữngquyết sách, chiến lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình.Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường đa thành phần, nếu chỉ dựa vào khả năngcủa mình và bỏ qua sự hỗ trợ của các nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp khó cóthể đứng vững và phát triển được.
Phân tích tình hình tài chính là một công việc thường xuyên và vô cùng cầnthiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tấtcả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý vớidoanh nghiệp Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽđưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và cóhiệu quả vốn và các nguồn lực; Nhà đầu tư có quyết định đúng đắn với sự lựachọn đầu tư của mình; các chủ nợ được đảm bảo về khả năng thanh toán củadoanh nghiệp đối với các khoản cho vay; Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảođược việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặt ra; các cơ quan quản lýNhà nước có được các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời kiểm soát được hoạt độngcủa doanh nghiệp bằng pháp luật
Báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, tất cảcác thông tin mà kế toán cung cấp đều được thể hiện trên báo cáo tài chính kếtoán cuối kỳ của doanh nghiệp Chính vì vậy mà chúng ta có thể coi hệ thốngbáo cáo tài chính kế toán là một tấm gương phản ánh toàn diện về tình hình tàichính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.Do đó, việc trình bày các báo cáo tài chính kế toán một cách trung thực và
Trang 2khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết để phân tích chính xác tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính và đánhgiá thực trạng tài chính của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Côngty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH , nhờ có sự giúp đỡ của giáoviên hướng dẫn và các cán bộ phòng kế toán tài vụ, Ban quản lý của Công ty,
em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệthống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀNHÌNH”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được trình bày với nội dung như sau:
Phần I: Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo
cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆNẢNH - TRUYỀN HÌNH” chủ yếu thông qua bảng CĐKT và
BCKQKD :
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tàichính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty XNKTHIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
.
Trang 31.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp :
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thândoanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển củamỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh : Đầu tư, tiêu thụvà phân phối, trong đó sự tru chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận động củavật tư hàng hoá
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính là những quanhệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quảnlý vốn một cách có hiệu quả
Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng như tình hìnhtài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rất quantrọng Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người ta có thể sử dụngthông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương
Trang 4lai và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng khác nhau nhưBan giám đốc (Hội đồng quản trị) các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, cácnhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm và kể cả cơ quanNhà nước cũng như người lao động Mỗi nhóm người này có nhu cầu thông tinkhác nhau, do vậy mỗi nhóm có những xu hướng tập trung vào các khía cạnhriêng trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp.
1.2: Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:
Hoạt đônag tài chính của doanh nghiệp rất phức tạp, phong phú và đa dạng,muốn phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì trước hết phải hiểu rõđược các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:
1.2.1: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước:
Quan hệ này phát sinh dưới hình thái tiền tệ, theo hai chiều vận động ngượcnhau Đó là: Ngân sách Nhà nước góp phần hình thành vốn sản xuất kinh doanh(tuỳ theo mức độ và loại hình sở hữu doanh nghiệp); Ngược lại doanh nghiệpphải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định để hình thành Ngân sách Nhànước.
1.2.2: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức trung gian tài chính:
Các trung gian tài chính (chủ yếu là ngân hàng ) là cầu nối giữa người cóvốn tạm thời nhàn rỗi với người cần vốn để đầu tư kinh tế Quan hệ này phátsinh khi doanh nghiệp đi vay vốn của các tổ chức tín dụng đồng thời trả chi phícho việc sử dụng vốn đi vay đó
1.2.3: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường:
Với tư cách là một chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ với thịtrường cung cấp các yếu tố đầu vào và thị trường phân phối đầu ra.Thông quathị trường, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cungứng, từ đó doanh nghiệp xác định số tiền đầu tư cho kế hoạch sản xuất và tiêuthụ nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội và thu được lợi nhuận tối đa với lượng chiphí bỏ ra thấp nhất , đứng vững và liên tục mở rộng thị trường trong môi trườngcạnh tranh khốc liệt.
Trang 5Trong nền kinh tế thị trường, ngoài các yếu tố nêu trên, các doanh nghiệpcòn phải tiếp cận với thị trường vốn Doanh nghiệp có thể tạo ra được nguồnvốn dài hạn bằng việc phát hành chứng khoán như kỳ phiếu, cổ phiếu, đồngthời có thể kinh doanh chứng khoán để kiếm lời trên thị trường này.
1.2.4: Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp:
Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp Đó làcác quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh với nhau, giữa cácđơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn Các quan hệnày được biểu hiện thông qua các chính sách tài chính của doanh nghiệp nhưchính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về đầu tư và cơ cấuđầu tư.
1.2.5: Quan hệ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình:
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp thu hút sức lao động, tiền vốn củacác thành viên hộ gia đình để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, đồng thờidoanh nghiệp phải trả tiền lương, lãi suất cho họ.
1.2.6: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác nước ngoài:
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp vay, cho vay, trả nợ và đầu tư vớicác tổ chức kinh tế nước ngoài
Tóm lại, thông qua các mối quan hệ trên cho thấy tài chính doanh nghiệp đãgóp phần hình thành nên nền kinh tế quốc dân Vì vậy, các doanh nghiệp phảisử dụng đúng đắn và có hiệu quả các công cụ tài chính nhằm thúc đấy doanhnghiệp không ngừng hoàn thiện các phương thức kinh doanh để đạt hiệu quảcao hơn, nếu không sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thống tài chínhquốc gia.
2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt trên nhiều lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triểnđược thì phải bảo đảm một tình hình tài chính vững chắc và ổn định Muốn vậyphải phân tích được tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích tài chính lànghiên cứu khám phá hoạt động tài chính đã được biểu hiện bằng con số Cụ thể
Trang 6hơn , phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và sosánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ mà nếu không phân tích thì cáccon số đó chưa có ý nghĩa lớn đối với những người quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp là sử dụng các công cụ, phương pháp và kỹ thuật để làm các con số nóilên thực chất của tình hình tài chính của doanh nghiệp Các quyết định củangười quan tâm sẽ chính xác hơn nếu như họ nắm bắt được cơ chế hoạt động tàichính thông qua việc sử dụng thông tin của phân tích tài chính Mặc dù việc sửdụng thông tin tài chính của một nhóm người trên những góc độ khác nhau,song phân tích tình hình tài chính cũng nhằm thoả mãn một cách duy nhất chocác đối tương quan tâm, cụ thể là:
Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúpcho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được tình hình tàichính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tương lai cũng như đưa racác kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý Qua phân tích, nhà lãnh đạodoanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình tài chính trong doanhnghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanh toánđể trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hướng sao cho chỉ số củachỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng như của các chủ sở hữu. Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tình hìnhtài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản nợ và lãi.Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời củadoanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ được hay không trước khi quyết địnhcho vay.
Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tại vàtương lai Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ của doanhnghiệp đối với món nợ hay không Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâu dài đốivới doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh
Trang 7 Đối với các nhà đầu tư : Phân tích tình hình tài chính giúp cho họ thấy khảnăng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệpđể quyết định xem có nên đầu tư hay không.
Đối với công nhân viên trong doanh nghiệp: Nhóm người này cũng muốnbiết về thu nhập của mình có ổn định không và khả năng sinh lời của doanhnghiệp.
Đối với Nhà nước: Cần thông tin cho việc áp dụng các chính sách quản lý vĩmô, để điều tiết nền kinh tế.
Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mậtthiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mục tiêu cầnthiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhằm đưara quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của đối tượng này Mụcđích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp cho nhàquản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác tiềmnăng của doanh nghiệp Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì hệthống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp chính là cơ sở tài liệu hết sứcquan trọng
II HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TRONG PHÂN TÍCHTÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.
1 Khái niệm và ý nghĩa
1.1 Khái niệm:
Báo cáo tài chính kế toán là những báo cáo tổng hợp được lập dựa vàophương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêutài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Các báo cáo tàichính kế toán phản ánh một cách có hệ thống tình hình tài sản, công nợ, tìnhhình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trongnhững thời kỳ nhất định, đồng thời chúng được giải trình giúp cho các đối tượngsử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính và tình hình sảnxuất kinh doanh của đơn vị để đề ra các quyết định cho phù hợp
Trang 81.2 Ý nghĩa:
Báo cáo tài chính kế toán là căn cứ quan trọng cho việc đề ra quyết địnhquản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thích hợp, giúp chochủ doanh nghiệp sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồnlực, nhà đầu tư có được quyết định đúng đắn đối với sự đầu tư của mình, cácchủ nợ được bảo đảm về khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoảncho vay, Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanh nghiệp thựchiện các cam kết, các cơ quan Nhà nước có được các chính sách phù hợp để hỗtrợ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũngnhư kiểm soát được doanh nghiệp bằng pháp luật
2 Vai trò mục đích và các yêu cầu đối với các thông tin trình bàytrên hệ thống báo cáo tài chính kế toán
* Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toánkinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kế toán - tài chính củadoanh nghiệp
* Cung cấp thông tin và số liệu cần thiết để phân tích và đánh giá tìnhhình, khả năng về tài chính- kinh tế của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự báovà lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
2.2 Mục đích :
Doanh nghiệp phải lập và trình bày các báo cáo tài chính kế toán với các mụcđích sau:
Trang 9* Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát và toàn diện tình hình biếnđộng về tài sản công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
* Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu phục vụ việc đánh giá,phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh đánh giá thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua ,làm cơ sở để đưa ra các quyết địnhkinh tế trong tương lai
2.3 Yêu cầu đối các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính kếtoán:
Để thực hiện được vai trò là hệ thống cung cấp thông tin kinh tế hữu íchcủa doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng, các thông tin trên các báo cáo tàichính kế toán phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Tính dễ hiểu: Các thông tin do các báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải
dễ hiểu đối với người sử dụng để họ có thể lấy đó làm căn cứ đưa ra các quyếtđịnh của mình Tất nhiên người sử dụng ở đây phải là người có kiến thức vềhoạt động kinh doanh và hoạt động kinh tế, hiểu biết về lĩnh vực tài chính kếtoán ở một mức độ nhất định
Độ tin cậy: Để báo cáo tài chính kế toán thực sự hữu ích đối với người sử
dụng, các thông tin trình bầy trên đó phải đáng tin cậy Các thông tin được coilà đáng tin cậy khi chúng đảm bảo một số yêu cầu sau
+ Trung thực: Để có độ tin cậy, các thông tin phải được trình bầy một cách
trung thực về những giao dịch và sự kiện phát sinh.
+ Khách quan : Để có độ tin cậy cao, thông tin trình bầy trên báo cáo tài
chính kế toán phải khách quan, không được xuyên tạc hoặc bóp méo một cáchcố ý thực trạng tài chính của doanh nghiệp Các báo cáo tài chính sẽ khôngđược coi là khách quan nếu việc lựa chọn hoặc trình bầy có ảnh hưởng đến việcra quyết định hoặc xét đoán và cách lựa chọn trình bầy đó nhằm đạt đến kết quảmà người lập báo cáo đã biết trước
+ Đầy đủ: thông tin trên báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải đảm bảo
đầy đủ, không bỏ sót bất cứ khoản mục hay chỉ tiêu nào vì một sự bỏ sót dù
Trang 10nhỏ nhất cũng có thể gây ra thông tin sai lệch dẫn đến kết luận phân tích nhầmlẫn
+ Tính so sánh được: Các thông tin do hệ thống báo cáo tài chính kế toán
cung cấp phải đảm bảo cho người sử dụng có thể so sánh chúng với các kỳtrước, kỳ kế hoạch để xác định được xu hướng biến động thay đổi về tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Ngoài ra, người sử dụng cũng có nhu cầu so sánhbáo cáo tài chính kế toán của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực để đánh giámối tương quan giữa các doanh nghiệp cũng như so sánh thông tin khi có sựthay đổi về cơ chế chính sách tài chính kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
+ Tính thích hợp: Để báo cáo tài chính kế toán trở nên có ích cho người sử
dụng, các thông tin trình bầy trên báo cáo tài chính kế toán phải thích hợp vớingười sử dụng để họ có thể đưa ra các quyết định kinh tế của mình
3 Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kếtoán.
Nhìn chung, báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của quá trìnhhạch toán của doanh nghiệp Tất cả các phần hành kế toán đều có mục đích chung làphản ánh các giao dịch và sự kiện phát sinh trong kỳ để lập và trình bầy báo cáo tàichính kế toán.Vì vậy, việc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kế toáncủa doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc chung sau :
Nguyên tắc thước đo tiền tệ: yêu cầu thông tin trình bầy trên báo cáo tài
chính kế toán phải tuân thủ các quy định về đơn vị tiền tệ và đơn vị tính mộtcách thống nhất khi trình bầy các chỉ tiêu trong một niên độ kế toán.
Nguyên tắc coi trọng bản chất hơn hình thức: Một thông tin được coi là
trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện khi chúng phản ánhđược bản chất kinh tế của giao dịch và sự kiện đó chứ không đơn thuần là hìnhthức của giao dịch và sự kiện.
Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này, mọi thông tin mang tính trọng
yếu cần thiết được trình bày riêng rẽ trong báo cáo tài chính kế toán vì thông tin
Trang 11đó có thể tác động trực tiếp đến việc đưa ra các quyết định kinh tế của người sửdụng báo cáo tài chính kế toán.
Nguyên tắc tập hợp: Theo nguyên tắc này, đối với các thông tin không
mang tính trọng yếu thì không cần thiết phải trình bày riêng rẽ mà cần tập hợpchúng lại theo cùng tính chất hoặc cùng chức năng tương đương nhằm mụcđích đơn giản hoá công tác phân tích báo cáo tài chính kế toán.
Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong
báo cáo tài chính kế toán cần được duy trì một cách nhất quán từ niên độ nàysang niên độ khác, trừ khi có sự thay đổi quan trọng về tính chất của các hoạtđộng của doanh nghiệp.
Nguyên tắc so sánh: Các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính kế
toán phải đảm bảo tính so sánh giữa niên độ này và niên độ trước nhằm giúpcho người sử dụng hiểu được thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại thờiđiểm hiện tại và sự biến động của chúng so với các niên độ trước.
Nguyên tắc dồn tích: Báo cáo tài chính kế toán cần được lập trên cơ sở dồn
tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền mặt Theo nguyên tắcnày, tất cả các giao dịch và sự kiện cần được ghi nhận khi chúng phát sinh vàđược trình bày trên các báo cáo tài chính kế toán phù hợp với niên độ mà chúngphát sinh.
Nguyên tắc bù trừ: Theo nguyên tắc này, báo cáo tài chính kế toán cần
trình bày riêng biệt tài sản Có và tài sản Nợ, không được phép bù trừ các tài sảnvới các khoản nợ để chỉ trình bày vốn chủ sở hữu và tài sản thuần của doanhnghiệp.
4 Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán củadoanh nghiệp:
Nhìn chung, hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp ở bất kỳquốc gia nào trên thế giới đều cũng phải trình bày 4 báo cáo chủ yếu sau:
Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN.
Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02-DN.
Trang 12 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B04-DN.
Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạomà các ngành, các công ty, các tập đoàn sản xuất, các liên hiệp xí nghiệp, cáccông ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính kế toán khác Tuynhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ đề cập đến các báo cáo cơbản như đã trình bày ở trên.
4.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN):
4.1.1 Khái niệm và ý nghĩa:
a) Khái niệm: Bảng CĐKT (hay còn gọi là bảng tổng kết tài sản) là một báo
cáo tài chính kế toán tổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản vànguồn hình thành tài sản Về bản chất, Bảng CĐKT là một bảng cân đối tổnghợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả của doanhnghiệp
b) Ý nghĩa: Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để phân tích, đánh giá một
cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và nhữngtriển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp
.1.2 Cơ sở lập và các nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Bảng cânđối kế toán:
a) Cơ sở lập bảng CĐKT: Bảng CĐKT được lập căn cứ vào số liệu của
các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết (sổ cái và sổ chi tiết) các tài khoản có số dưcuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệpvà Bảng CĐKT kỳ trước.
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên bảng CĐKT:
Bảng CĐKT là một trong những báo cáo kế toán quan trọng nhất trong hệ thốngbáo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp Nó cung cấp thông tin về thực trạngtài chính và tình hình biến động về cơ cấu tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở
Trang 13hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Vì vậy, thông tin trình bàytrên Bảng CĐKT phải luôn tuân thủ các nguyên tắc sau :
Nguyên tắc phương trình kế toán: Theo nguyên tắc này, toàn bộ tài sản
của doanh nghiệp luôn luôn tương đương với tổng số nợ phải trả và nguồn vốnchủ sở hữu, thể hiện bằng phương trình sau:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Hay là: TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮUHoặc là: NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ. Nguyên tắc số dư: Theo nguyên tắc này, chỉ những tài khoản có số dư mớiđược trình bày trên Bảng CĐKT Những tài khoản có số dư là những tài khoảnphản ánh tài sản (Tài sản Có) và những tài khoản phản ánh Nợ phải trả vànguồn vốn chủ sở hữu (Tài sản Nợ) Các tài khoản không có số dư phản ánhdoanh thu, chi phí làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ khôngđược trình bày trên Bảng CĐKT mà được trình bày trên Báo cáo kết quả kinhdoanh.
Nguyên tắc trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảm dần:
Theo nguyên tắc này, các khoản mục tài sản Có của doanh nghiệp được trìnhbày và sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần như sau:
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN:I Tiền
II Đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Tồn kho.
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN.
Nguyên tắc trình bày Nợ phải trả theo thời hạn: Theo nguyên tắc này, các
khoản nợ phải chả được trình bày theo nguyên tắc các khoản vay và nợ ngắnhạn được trình bày trước, các khoản vay và nợ dài hạn được trình bày sau.
Trang 144.1.3 Nội dung và kết cấu của bảng CĐKT:
Bảng CĐKT có cấu tạo dưới dạng bảng cân đối số, đủ các tài khoản kế toánvà được sắp xếp các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng CĐKT gồm có hayphần:
Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản.
Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản.
Hai phần “Tài sản” và “Nguồn vốn” có thể được chia hai bên (bên trái và bênphải) hoặc một bên (phía trên và phía dưới ) Mỗi phần đều có số tổng cộng vàsố tổng cộng của hai phần bao giờ cũng bằng nhau vì cùng phản ánh một lượngtài sản theo nguyên tắc phương trình kế toán đã trình bày ở trên.
Phần tài sản được chia làm hai loại:
Loại A: TSLĐ và ĐTNH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thời gianchuyển đổi thành tiền trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh.
Loại B: TSCĐ và ĐTDH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thời gianchuyển đổi thành tiền từ một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh trở nên.
Phần nguồn vốn được chia làm hai loại:
Loại A: Nợ phải trả thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với các chủ nợ(người bán chịu, người cho vay, Nhà nước, công nhân viên).
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trướcchủ sở hữu đã đầu tư vốn vào doanh nghiệp.
Trong mỗi loại của BCĐKT được chi tiết thành quách khoản mục, cáckhoản bảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho người đọc và phân tích báo cáotài chính kế toán của doanh nghiệp.
Tóm lại, về mặt quan hệ kinh tế, qua việc xem xét phần “Tài sản “ chophép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản.Về mặt pháp lý,phần tài sản thể hiện “số tiềm lực “ mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụnglâu dài gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai Khi xemxét phần “Nguồn vốn”, về mặt kinh tế, người sử dụng thấy được thực trạng tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, người sử dụng thấy được tráchnhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nước,
Trang 15về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay Ngân hàng ,vay đối tượng khác cũngnhư trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với người lao động, với cổ đông,với nhà cung cấp, với Ngân sách
4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN):
4.2.1 Khái niệm và ý nghĩa :
a) Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) là một báo cáo tài
chính kế toán tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp trong một kỳ hạchtoán.
b) Ý nghĩa: BCKQKD là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người sử dụng
thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và các doanh nghiệp kháctrong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động của doanh nghiệptrong kỳ và xu hướng vận động nhằm đưa ra các quyết định quản lý và quyếtđịnh tài chính cho phù hợp.
4.2.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên BCKQKD:a) Cơ sở lập BCKQKD: BCKQKD được lập căn cứ vào số liệu của các sổ
kế toán tổng hợp và chi tiết các khoản phản ánh doanh thu, thu nhập và chi phícủa doanh nghiệp và sổ kế toán chi tiết tài khoản thuế phải chả phải nộp
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên BCKQKD:
Cùng với bảng CĐKT, BCKQKD là một trong những báo cáo quan trọngnhất của hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp BCKQKD cungcấp thông tin về kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhà nước trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một kỳ ) của doanh nghiệp
Các thông tin trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh phải tuân thủ cácnguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc phân loại hoạt động: BCKQKD phân loại hoạt động theo mức
độ thông dụng của hoạt động đối với doanh nghiệp Như vậy, các hoạt độngthông thường của doanh nghiệp sẽ được phân loại là hoạt động sản xuất kinhdoanh, kết quả hoạt động này tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Các hoạt động
Trang 16liên quan đến đầu tư tài chính được phân loại là hoạt động tài chính, hoạt độngkhông xảy ra thường xuyên sẽ được phân loại là hoạt động bất thường.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí:
+ Nguyên tắc phù hợp: BCKQKD trình bày các khoản doanh thu, thu nhập
và chi phí của doanh nghiệp trong kỳ Vì vậy, BCKQKD phải được trình bàytheo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.
+ Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, một khoản chưa xác định
chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp thì chưađược ghi nhận là doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp và không được trình bàytrên BCKQKD Ngược lại, một khoản lỗ trong tương lai chưa thực tế phát sinhđã được ghi nhận là chi phí và được trình bày trên BCKQKD.
4.2.3 Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh:
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, được miễngiảm: phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừcuối kỳ, số thuế GTGT được hoàn lại và còn được hoàn lại, số thuế GTGT đượcmiễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.
4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN):
4.3.1 Khái niệm và ý nghĩa :
a) Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) là báo cáo kế toán tổng
hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong kỳ báo cáo của doanhnghiệp Căn cứ vào báo cáo này, người ta có thể đánh giá được khả năng tạo ratiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán cũngnhư tình hình lưu chuyển tiền của kỳ tiếp theo, trên cơ sở đó dự đoán được nhucầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp
Trang 17b) Ý nghĩa: Báo cáo LCTT cung cấp các thông tin bổ sung về tình hình tài
chính của doanh nghiệp mà BCĐKT và BCKQKD chưa phản ánh được do kếtquả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi nhiều khoản mụcphi tiền tệ Cụ thể là, báo cáo LCTT cung cấp các thông tin về luồng vào và racủa tiền và coi như tiền, những khoản đầu tư ngắn hạn có tính lưu động cao, cóthể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biết trước ít chịurủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đổi về lãi suất giúp cho người sử dụng phântích đánh giá khả năng tạo ra các luồng tiền trong tương lai, khả năng thanh toáncác khoản nợ, khả năng chi trả lãi cổ phần đồng thời những thông tin này còngiúp người sử dụng xem xét sự khác nhau giữa lãi thu được và các khoản thuchỉ bằng tiền.
4.3.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Báo cáoLCTT:
a) Cơ sở lập báo cáo LCTT:
Báo cáo LCTT được lập căn cứ vào bảng CĐKT, BCKQKD và một số cácsổ chi tiết tài khoản liên quan.
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên báo cáo LCTT:
Báo cáo LCTT là một báo cáo quan trọng trong hệ thông báo cáo tài chínhkế toán của doanh nghiệp Các thông tin trình bày trên Báo cáo LCTT phải đượctuân thủ theo các nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc phân loại hoạt động: Ngyuên tắc phân loại hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trên báo cáo LCTT khácbiệt với nguyên tắc phân loại hoạt động trên báo cáo KQKD Việc phân loại trênbáo cáo LCTT căn cứ vào bản chất của hoạt động đó đối với doanh nghiệp, tứclà hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động tạo ra doanh thu của doanh
nghiệp
+ Hoạt động đầu tư: là hoạt động làm thay đổi các tài sản dài hạn và các
khoản đầu tư của doanh nghiệp vào một doanh nghiệp khác.
Trang 18+ Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra sự thay đổi của vốn chủ sở
hữu của doanh nghiệp.
Việc phân loại hoạt động trên Báo cáo LCTT cũng còn tuỳ thuộc vào đặcđiểm và tuỳ loại hình doanh nghiệp Ví dụ, đối với lĩnh vực ngân hàng hay cáctổ chức tài chính, việc cho vay và huy động vốn là hoạt động sản xuất kinhdoanh bình thường Nhưng đối với các doanh nghiệp khác, luồng tiền từ hoạtđộng cho vay lại có thể được phân loại thành hoạt động đầu tư và luồng tiền từviệc huy động vốn lại được phân loại là hoạt động tài chính.
Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp trực tiếp:
Theo nguyên tắc này chỉ những giao dịch bằng tiền mới được trình bàytrên báo cáo lưu chuyển tiền tệ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế để trình bàycác luồng tiền theo phương pháp trực tiếp có hay cách:
+ Thứ nhất: Các luồng tiền được trình bày căn cứ vào các bút toán ghi sổ
chi tiết các giao dịch bằng tiền.
+ Thứ hai: Các luồng tiền được xác định bằng cách điều chỉnh:
- Doanh thu cộng (trừ) các khoản phải thu.
- Chi phí điều chỉnh cho các khoản giá vốn, các khoản phải trả và khấu haothực tế phát sinh trong kỳ.
Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp gián tiếp:
Theo nguyên tắc này, luồng tiền thuần của hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ được tính từ lợi nhuận trước thuế sau khi được điều chỉnh cho cáckhoản phi tiền tệ và lãi lỗ của hoạt động đầu tư và tài chính sẽ được bù trừ chocác biến động của các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản phải trả.Nguyên tắc phương trình lưu chuyển tiền: Theo nguyên tắc này, lưu chuyển
tiền của doanh nghiệp trong kỳ không chỉ đơn thuần là lưu chuyển tiền mặt màcòn bao gồm cả lưu chuyển các khoản tương đương tiền, lưu chuyển tiền và cáckhoản tương đương tiền trong kỳ phải tuân thủ phương trình sau:
Tiền và các khoảntương đương tiền lưu
= Tiềntồn cuối
- Tiềntồn đầu
Các khoản chênhlệch tỷ giá phát sinh
Trang 19chuyển trong kỳ kỳ kỳ trong kỳ
Nguyên tắc quy ước các luồng tiền: Theo nguyên tắc này các luồng tiền vào
doanh nghiệp được thể hiện bằng số dương (+) và các luồng tiền ra khỏi doanhnghiệp được thể hiện bằng số âm (-) Đối với các khoản mục dựa trên số chênhlệch cuối kỳ và đầu kỳ, luồng tiền vào và ra được xác định như sau:
+ Đối với các khoản mục nợ phải thu, hàng tồn kho và tài sản khác nếu sốdư cuối kỳ lớn hơn số dư đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền ra sẽ mang dấutrừ (-) và ngược lại.
+ Đối với các khoản mục phải trả và nguồn vốn Chủ sở hữu nếu số dư cuốikỳ lớn hơn đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền vào sẽ mang dấu dương (+).
4.3.4 Nội dung kết cấu của báo cáo LCTT:
Báo cáo LCTT gồm có ba phần:
a) Phần I : Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD phản ánh toàn bộ dòng
tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp như tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản thu thương mại, các chi phíbằng tiền như tiền trả cho người cung cấp (trả ngay trong kỳ và tiền trả chokhoản nợ từ kỳ trước) tiền thanh toán cho công nhân viên về lương và BHXH,các chi phí khác bằng tiền (chi phí văn phòng phẩm, công tác phí ).
b) Phần II: Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư: Phản ánh toàn bộ dòng tiền
thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp,bao gồm đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp như hoạtđộng XDCB, mua sắm TSCD, đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức gópvốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho vay, đầu tư ngắn hạn và dài hạn Dòngtiền lưu chuyển được tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán thanh lý tài sản cốđịnh, thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác, chi mua sắm, xây dựngTSCĐ, chi để đầu tư vào các đơn vị khác.
c) Phần III: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộ
dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanhnghiệp Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh
Trang 20doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn, nhận vốn liêndoanh, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trả nợ vay Dòng tiền lưu chuyển đượctính bao gồm toàn bộ các khoản thu, chi liên quan như tiền vay nhận được, tiềnthu do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền, do phát hành cổ phiếu, trái phiếu,tiền chi trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ phiếu, trái phiếu bằng tiền ,thu lãitiền gửi.
4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN):
4.4.1 Khái niệm và ý nghĩa:
a) Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành
hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp được lập để giải thích mộtsố vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính kế toán khác không thể trìnhbày rõ ràng và chi tiết được.
b) Ý nghĩa: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm
hoạt động của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệplựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tượng tài sảnvà nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiếnnghị của doanh nghiệp Đồng thời, Thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thểtrình bày thông tin riêng tuỳ theo yêu cầu quản lý của Nhà nước và doanhnghiệp, tuỳ thuộc vào tính chất đặc thù của từng loại hình doanh nghiệp, quymô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức bộ máy và phân cấp quảnlý của doanh nghiệp.
4.4.2 Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào số liệu trong:Các sổ kế toán kỳ báo cáo.
Bảng CĐKT kỳ báo cáo.Báo cáo KQKD kỳ báo cáo.
Thuyết minh báo cáo kỳ trước, năm trước.
Trang 214.4.3 Nội dung và kết cấu của Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập cùng với BCĐKT và BCKQKD,khi trình bày và lập Thuyết minh báo cáo tài chính phải trình bày bằng lời vănngắn gọn dễ hiểu, phần số liệu phải thống nhất với số liệu trên các báo cáo kếtoán khác Thuyết minh cáo tài chính có nội dung cơ bản sau :
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Bao gồm các thông tin về niên độkế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phương phápkế toán tài sản cố định, kế toán hàng tồn kho, phương pháp tính toán các khoảndự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.
Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính kế toán bao gồm :+ Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
+ Tình hình tăng giảm theo từng nhóm tài sản cố định, từng loại tài sảncố định
+ Tình hình thu nhập của công nhân viên.+ Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu
+ Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác + Các khoản phải thu và nợ phải trả.
+ Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh
+ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp như chỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận, tình hình tài chính + Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới.
Trang 22tiêu chủ yếu để phần tích tình hình tài chính của doanh nghiệp qua hai báo cáoquan trọng nhất là BCĐKT và BCKQKD như sau:
5.1 Nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp được rút ra trên cơ sở số liệu của BCĐKT:
TSCĐ và Đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư = * 100% Tổng tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = *100%
Tổng tài sản
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ vốn cổ phần = *100% Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ dài hạnTỷ suất Nợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ các khoản Tổng nợ phải thu phải thu so với =
Trang 23khoản phải trả Tổng nợ phải trả
Tỷ lệ các khoản Tổng số tiền phải trả phải trả so với =
tổng TSLĐ Tổng TSLĐ
Tỷ suất Khả năng thanh toán (số tiền có thể dùng để thanh toán) khả năng =
thanh toán Nhu cầu thanh toán (số tiền phải thanh toán)
Tỷ suất Vốn bằng tiền + Các khoản ĐTNH + Phải thu thanh toán =
nhanh Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất Tổng tài sản lưu động
thanh toán =
hiện hành Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ suất Tổng vốn bằng tiềnthanh toán =
tức thời Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất Tổng vốn bằng tiền thanh toán của =
vốn lưu động Tổng tài sản lưu động
Mức độ bảo đảm Nguồn vốn TSLĐ Thừa (+) hoặc thiếu (-) = lưu động - dự trữ nguồn vốn lưu động thực tế thực tế
Trang 24Số VCĐ Số vốn Khấu hao Hệ số Tăng (giảm)phải bảo toàn = được giao - cơ bản * điều chỉnh + vốnđến cuối kỳ đầu kỳ trích trong kỳ giá trị TSCĐ (-) trong kỳ
Số VCĐ Số vốn Hệ Tăng (giảm)phải bảo toàn = được giao * số + vốn đến cuối kỳ đầu kỳ trượt giá (-) trong kỳ
Số VLĐ Số vốn Hệ sốphải bảo toàn = đãđược * trượt giáđến cuối năm giao VLĐ
5.2 Nhóm chỉ tiêu có liên hệ giữa BCĐKT với BCKQKD trong phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Doanh thu thuần Sức sản xuất của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Lợi nhuận trước thuếSức sinh lợi của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Nguyên giá bình quân TSCĐSuất hao phí TSCĐ =
Doanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ bình quân Lợi nhuận trước thuế
Trang 25Tỷ suất sinh lợi của VCĐ =
Tổng doanh thu thuần
Số doanh thu thuần VLĐ Tốc độ luân Tốc độ luân tăng thêm(+) = bình * chuyển của VLĐ - chuyển của VLĐ hoặc mất đi(-) quân kỳ phân tích kỳ gốc
Số VLĐ Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích
Trang 26tiết kiệm(- ) = * hoặc lãng phí(+) Thời gian của kỳ phân tích
Thời gian của một Thời gian của một * Vòng luân chuyển - vòng luân chuyển kỳ phân tích kỳ gốc
Lợi nhuận trước thuếHệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh
Lợi nhuận trước thuếHệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Hệ số Giá thực tế nguyên vật liệu dùng trong kỳ quay kho =
nguyên vật liệu Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho bình quân
Hệ số Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ quay kho của =
sản phẩm hàng hoá Giá vốn hàng tồn kho bình quân
Thời gian Thời gian theo lịchcủa một =
vòng quay Hệ số quay số
Số vòng Doanh thu thuần
Trang 27luân chuyển =
các khoản phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu
Trên đây là hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp, về nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu này sẽ được trình bày kỹ ở phầnnội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.
1 Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính kế toán là một hệ thống các côngcụ, biện pháp, các kỹ thuật và cách thức nhằm tiếp cận, nghiên cứu các hiệntượng và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch và biếnđổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hìnhtài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Từ đó giúp các đốitượng sử dụng báo cáo tài chính kế toán có các quyết định phù hợp tuỳ theomục đích và yêu cầu của từng đối tượng Để đáp ứng nhu cầu của mọi đốitượng sử dụng báo cáo tài chính kế toán, người ta có nhiều phương pháp phântích khác nhau như: phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương phápliên hệ, phương pháp hồi quy tương quan để có thể nắm được thực trạng tàichính của doanh nghiệp dưới nhiều góc độ, phục vụ cho nhiều mục đích khácnhau Tuy nhiên, phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùngtrong nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, điều này đượcthể hiện:
So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướngthay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay tụt lùitrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ được mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp.
Trang 28So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của cácdoanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình là tốthay xấu, được hay chưa được.
So sánh có ba hình thức : so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang vàso sánh theo xu hướng.
+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể.
+ So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về sốtương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp.
+ So sánh xu hướng thường dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy được sựtiến triển của các chỉ tiêu so sánh và đặt trong mối liên hệ với chỉ tiêu khác đểlàm nổi bật sự biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Khi tiến hành so sánh phải giải quyết các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêuchuẩn so sánh:
Điều kiện so sánh được: khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhấtvề nội dung kinh tế, về phương pháp và đơn vị tính Khi so sánh về không gian,thường là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổi về cùng mộtquy mô với các điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh (còn gọi làkỳ gốc) Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các tiêu chuẩn sosánh thích hợp.
2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
Xuất phát từ nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của chủ doanh nghiệpvà các đối tượng quan tâm khác nhau, phân tích tình hình tài chính phải đạtđược các mục tiêu sau:
Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin để đánh giá rủi ro từhoạt động đầu tư cho vay của nhà đầu tư, ngân hàng.
Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin về khả năng tạo ra tiềnvà tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 29 Phân tích tình hình tài chính phải làm rõ sự biến đổi của tài sản, nguồn vốn vàcác tác nhân gây ra sự biến đổi đó.
Trên cơ sở đó, ta có thể đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết địnhcần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệuquả kinh doanh Để cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết có giá trị về xu thếphát triển của doanh nghiệp, về các mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động tài chínhchúng ta sẽ tiến hành phân tích các nội dung chủ yếu về tình hình tài chính củadoanh nghiệp sau đây:
+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp + Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.
+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.+ Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Sau đây chúng ta đi sâu vào phân tích cụ thể:
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp mộtcách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan haykhông khả quan Điều đó sẽ cho phép các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấyrõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khảnăng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp Trên cơ sở đó cónhững biện pháp hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp.
Phân tích khái quát tình hình tài chính trước hết là căn cứ vào số liệu đãphản ánh trên BCĐKT để so sánh tổng số tài sản (vốn) và tổng số nguồn vốngiữa cuối kỳ và đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị đã sử dụng trongkỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.Từ đó xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực ngược lại đâu là bất hợp lý,tiêu cực để có phương án phân tích chi tiết và hoạch định những giải pháp trongquản lý và điều hành Cần lưu ý là số tổng cộng của “tài sản” và “nguồn vốn”tăng giảm cho nhiều nguyên nhân nên chưa thể biểu hiện đầy đủ tình hình tài
Trang 30chính của doanh nghiệp Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng, chưa thể kết luận làquy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng, mà quy mô sản xuất kinh doanhđược mở rộng có thể là do vay nợ thêm, đầu tư hoặc kinh doanh có lãi Vì thếcần phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCĐKT:
2.1.1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT
Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sảncủa doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét mối quan hệ và tình hình biếnđộng của các khoản mục trong BCĐKT.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm hai loạicơ bản:
Tài sản lưu động( loại A Tài sản). Tài sản cố định ( loại B Tài sản).
Nguồn hình thành lên hai loại tài sản cơ bản trên chủ yếu bằng nguồnvốn chủ sở hữu (loạiB Nguồn vốn) Bởi vậy ta có cân đối (1) sau đây:
(I+IV) A TS +(I) B.TS = B.NV (1)
Cân đối (1) chỉ mang tính chất lý thuyết nghĩa là với nguồn vốn chủ sởhữu doanh nghiệp có thể trang trải cho tài sản cần thiết, phục vụ quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc đichiếm dụng vốn của đơn vị khác Điều này trên thực tế không bao giờ xảy ra mànó chỉ xảy ra trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: (I+IV) A TS + (I) B.TS > B.NV
Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải tài sảncho mọi hoạt động kinh doanh của mình Do vậy để hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình được bình thường, doanh nghiệp phải huy động vốn từ cáckhoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dưới nhiều hình thức nhưmua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán.
Trường hợp 2: (I+IV) A TS + (I) B.TS < B.NV
Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng không hếtcho tài sản (thừa nguồn vốn) nên đã bị các doanh nghiệp và các đối tượng khác
Trang 31chiếm dụng dưới các hình thức như doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hànghoá hoặc ứng trước tiền cho người bán, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược Do thiếu nguồn vốn để bù đắp cho tài sản , buộc doanh nghiệp phải trangtrải vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, do đó ta có cân đối(2) như sau:
(I+II + IV)A.TS + (I+II+III+IV).B.TS =(I).B.NV+ Vay (ngắn hạn và dài hạn) (2)Cân đối (2) chỉ mang tính chất lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữucộng với vốn vay doanh nghiệp có thể trang trải cho mọi tài sản của hoạt độngsản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác vàcũng không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn Trên thực tế cân đối này hầunhư không xảy ra mà chỉ xảy ra hai trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: Vế trái > Vế phải.
Trong trường hợp này, mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nhưng vẫn bị thiếunguồn vốn để bù đắp cho tài sản nên buộc phải đi chiếm dụng Hoạt động tàichính của doanh nghiệp bước đầu có dấu hiệu không lành mạnh.
Trường hợp 2: Vế trái < Vế phải
Trong trường hợp này nguồn vốn của doanh nghiệp không sử dụng hết vàohoạt động sản xuất kinh doanh (thừa nguồn vốn) nên đã bị các đơn vị khácchiếm dụng.
2.1.2 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn:
Trong nền kinh tế thị trường, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vàotiềm lực về nguồn vốn và quy mô tài sản đồng thời phải đảm bảo nâng cao hiệuquả sử dụng vốn Muốn vậy chúng ta phải xem xét cơ cấu tài sản và cơ cấunguồn vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không.
a) Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sả n:
Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ với đầunăm còn phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tống số tài sảndễ thấy mức độ bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 32Tuỳ theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh để xem xét tỷ trọngtừng loại tài sản là cao hay thấp Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì cần phải cólượng dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm.Nếu là doanh nghiệp thương mại thì cần phải có lượng hàng hoá dự trữ đầy đủđể cung cấp cho nhu cầu bán ra
Đối với các khoản nợ phải thu, tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bịchiếm dụng vốn càng nhiều Do đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp Ngoài ra khinghiên cứu đánh giá phải xem xét tỷ suất đầu tư trang bị TSCĐ, đầu tư ngắn hạnvà dài hạn.
Căn cứ vào số liệu trên BCĐKT vào ngày cuối kỳ (quý, năm) ta lập bảngphân tích cơ cấu tài sản:
Bảng 1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu
Cuối kỳ so vớiđầunăm
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọngA- TSLĐ và ĐTNH
Trang 33Từ cơ sở số liệu trên ta có thể phân tích như sau:
Nếu tổng số tài sản của doanh nghiệp tăng lên, thể hiện quy mô vốn của doanhnghiệp tăng lên và ngược lại Cụ thể:
Về TSCĐ của doanh nghiệp: nếu tăng lên thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật củadoanh nghiệp được tăng cường, quy mô vốn về năng lực sản xuất được mở rộngvà xu hướng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có chiều hướngtốt.
Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp nếu tăng thì đây là xu hướng tốt vì sẽ tạonguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp Việc đầu tư theo chiều sâu, việc đầu tưthêm trang thiết bị được đánh giá qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư Tỷ suất này đượcxác định bằng công thức:
TSCĐ và Đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư = * 100% Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật nói chung vàmáy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuất vàxu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu này tuỳ thuộcvào từng ngành kinh tế cụ thể.
Chi phí XDCB: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệp đầu tư thêm công trìnhXDCB dở dang, nếu giảm thể hiện một số công trình XDCB đã hoàn thành, bàngiao đưa vào sử dụng làm tăng giá trị TSCĐ.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp: nếu tăng lên sẽ làm cho khả năng thanhtoán của doanh nghiệp thuận lợi và ngược lại Tuy nhiên, vốn bằng tiền ở mộtmức độ hợp lý là tốt, vì nếu quá cao sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn khôngcao, nhưng quá thấp lại ảnh hưởng đến nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệpngoài đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn đầu tư cho lĩnh vực tàichính khác và ngược lại.
Trang 34 Các khoản phải thu: nếu tăng thì doanh nghiệp cần tăng cường công tác thuhồi vốn, tránh tình trạng bị ứ đọng và sử dụng vốn không có hiệu quả Nếu cáckhoản phải thu giảm thì chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực thu hồi các khoản nợphải thu, giảm bớt được hiện tượng bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán làmcho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Hàng tồn kho: nếu giảm chứng tỏ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp cóchất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường Nếu tăng doanh nghiệp phảixem xét lại sản phẩm hàng hoá của mình có phù hợp với nhu cầu của thị trườngkhông Mặt khác, để đánh số dư hàng tồn kho tốt hay chưa tốt, cần phải so sánhvới số dự trữ theo kế hoạch Số dư hàng tồn kho tăng hay giảm so với dự trữ cầnthiết là đều không tốt, bởi vì nếu tăng sẽ gây ứ đọng vốn, nếu giảm sẽ dẫn đếnthiếu nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gây ảnh hưởng đến tínhliên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Như vậy, qua bảng phân tích trên không những cung cấp thông tin về sự tănglên hay giảm đi về cả số tương đối và số tuyệt đối của mỗi loại tài sản mà cònbiết được cơ cấu của từng loại trong tổng số Từ đó, có thể đánh giá mức độ hợplý của việc phân bổ, nhìn vào đây để nhận định sự biến động của các khoản mụctrong tương lai.
Bên cạnh việc phân tích được cơ cấu tài sản, chúng ta cần phân tích cơ cấunguồn vốn nhằm biết được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanhnghiệp cũng như mức độ độc lập, tự chủ trong kinh doanh hay những khó khănmà doanh nghiệp phải đương đầu.
b) Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn:
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếmtrong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủ sởhữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năngtự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với cácchủ nợ là cao và ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng sốnguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp.Điều này được thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ:
Trang 35Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = *100% Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tài trợ này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chính haymức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt Tỷ suất này bằng 0.5 được coi làbình thường
Dựa vào BCĐKT cuối kỳ ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn sau đây:
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Cuối kỳ so vớiđầunăm
Số tiềnTỷ
trọngSố tiềnTỷ trọng
Tỷ trọng
A- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạnII- Nợ dài hạnIII- Nợ khác
B- Nguồn vốn Chủ sởhữu
I- nguồn vốn, quỹII- Nguồn kinh phí
Trang 36Tỷ suất nợ bằng 0.5 được coi là bình thường Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốtvì doanh nghiệp không phải đi chiếm dụng vốn để đầu tư cho tài sản của doanhnghiệp Để đánh giá mối quan hệ giữa các nguồn tài sản ta còn sử dụng một sốtỷ suất sau:
Nợ dài hạnTỷ suất nợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ phải trảTỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hai tỷ suất này cho biết tỷ lệ giữa nợ dài hạn và nợ phải trả so với nguồn vốnchủ sở hữu là cao hay thấp Nếu là cao chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanhnghiệp là kém và doanh nghiệp khó có thể chủ động trong hoạt động sản xuấtkinh doanh và ngược lại.
Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp , ta có thểđưa ra kết luận sơ bộ về việc phân bổ vốn (tài sản) và nguồn vốn của doanhnghiệp Cụ thể là việc phân bổ đó có hợp lý hay không, các khoản nợ phải thutăng hay giảm, tình hình đầu tư có khả quan hay không, khả năng tự tài trợ củadoanh nghiệp như thế nào Từ đó đưa ra kết luận chung về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp là tốt hay xấu.
2.2 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp:
Tài sản cố định đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh Nó phản ánh trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vàcủa nền kinh tế Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, sau mỗiquá trình kinh doanh nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và giá trị của sảnphẩm, dịch vụ.
Trang 37Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu phản ánh khả năng kinh doanhcủa doanh nghiệp trong dài hạn Dù được đầu tư bằng bất kỳ nguồn vốn nào thìviệc sử dụng tài sản cố định đều phải bảo đảm tiết kiệm và đạt hiệu quả cao Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, nhưngphổ biến là các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của TSCĐ = Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định dùngvào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ phân tích đem lại bao nhiêu đồngdoanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh càng tốt Do đó, để nâng cao chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng lượngsản phẩm bán ra, doanh nghiệp phải giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa,không cần dùng vào sản xuất, bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cựcvà không tích cực, phát huy và khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có của tàisản cố định.
Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận trước thuế
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại baonhiêu đồng lợi nhuận thuần, tỷ lệ này cao được đánh giá là tốt Do đó, để nângcao chỉ tiêu này doanh nghiệp phải nâng cao tổng lợi nhuận thuần đồng thời sửdụng tiết kiệm và lợp lý TSCĐ
Suất hao phí của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trước thuế
Chỉ tiêu cho biết để có một đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần cầnbao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Đây là chỉ tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu sứcsản xuất của tài sản cố định và chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định Do đó,chỉ tiêu này có giá trị càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp càng ít tốn chi phícố định hơn, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cao hơn.
Trang 38Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu thuầnVCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ bình quân sử dụng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu nàycàng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
Tỷ suất sinh lợi của VCĐ = Lợi nhuận trước thuế VCĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận thuần trong kỳ thì cần baonhiêu đồng VCĐ bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, chỉ tiêunày càng cao càng tốt.
2.3 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thì không chỉ cần có TSCĐ mà tiền,nguyên vật liệu, sản phẩm… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, tài sản lưu động đóng một vai trò quan trọng trong việc phântích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, ta dựa vào các chỉ tiêu phântích sau:
Sức sản xuất của VLĐ = Tổng doanh thu thuầnVLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân đem lại mấy đồng doanh thu.
Sức sinh lợi của VLĐ = Lợi nhuận trước thuếVLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân làm ra mấy đồng lợi nhuận haylãi gộp trong kỳ Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu chungđánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Để nâng cao chỉ tiêu này cầnphải tăng tổng lợi nhuận thuần hay lãi gộp đồng thời đẩy mạnh tốc độ chuchuyển của VLĐ.
Trang 39Tuy nhiên, để có kết luận chính xác về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tacần phải tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ vận động khôngngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sảnxuất - tiêu thụ) Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phầngiải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việcnâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng Để xácđịnh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động cần xem xét các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay của VLĐ = Tổng doanh thu thuầnVLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ Nếu sốvòng tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại Chỉ tiêu này cònđược gọi là “hệ số luân chuyển”.
Thời gian của 1 vòng luân
Thời gian của kỳ phân tíchSố vòng quay của VLĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1 vòng.Thời gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển cànglớn Trong công thức này, thời gian của kỳ phân tích được tính theo ngày vàđược quy định 1 tháng: 30 ngày; 1 quý=90 ngày; 1 năm =360 ngày
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ = VLĐ bình quânTổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần mấy đồng vốn lưuđộng Hệ số này tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động cho nêncàng nhỏ càng tốt.
Sau khi phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động cần phải xác định cácnhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển Tốc độ luân chuyển có thể chịu ảnhhưởng của các nhân tố sau: tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu,
Trang 40tiến độ sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tình hình thanh toán côngnợ… Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động lại ở từng khâu, từng giai đoạntrong quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động có tác dụng làm giảm nhu cầuvề vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn và tiết kiệm vốn hơn cụ thể là:Với một số VLĐ không tăng có thể tăng doanh thu, cụ thể là nếu tăng nhanhhơn tốc độ luân chuyển của nó Từ công thức trên ta có :
Tổng doanh thu thuần = VLĐ bình quân * Hệ số luân chuyển Khi tốc độ luân chuyển thay đổi:
Số doanh thu thuầntăng thêm (+) hoặcmất đi (-)
Vốn lưuđộng bìnhquân
Tốc độ luânchuyển của VLĐkỳ phân tích
-Tốc độ luânchuyển củaVLĐ kỳ gốc Đẳng thức này cho thấy doanh thu thuần sẽ tăng lên hoặc mất đi là do sự thayđổi tốc độ luân chuyển của VLĐ
Với một số VLĐ ít hơn, nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ thu được doanh thunhư cũ (kỳ gốc) Điều này nghĩa là doanh nghiệp đã tiết kiệm được VLĐ so vớikỳ gốc.
Số VLĐ tiếtkiệm (-)hoặc lãngphí(+)
-Thời gian của1 vòng luânchuyển kỳgốc
Thời gian kỳ phân tích
Phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động như sau:
+ Đánh giá chung tốc độ luân chuyển: tính ra và so sánh các chỉ tiêu phản ánhtốc độ luân chuyển kỳ phân tích với kỳ gốc.
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến tốc độ luân chuyển bằng phương pháp loại trừ.