1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana

64 527 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana

Trang 1

Chơng 1 Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp và vai trò của hoạt

động tài chính đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp 1

1.1 Khái niệm về hoạt động tài chính trong doanh nghiệp 1

1.2 Vai trò của phân tích hoạt động tài chính đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2

1.3 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 4

1.4 Phân tích các hệ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp 9

1.5 Phân tích diến biến nguồn vốn và sử dụng vốn 17

1.6 Phân tích điểm hoà vốn 17

Chơng 2 Tình hình hoạt động tài chính của Công ty TNHH TM SANA giai đoạn 2001 - 2003 21

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH-TM SANA 21

2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính ở công ty TNHH-TM SANA 25

2.3 Phân tích các hệ số tài chính đặc trng của Công ty TNHH-TM SANA 31

2.4 Đánh giá chung về hoạt động tài chính của Công ty TNHH-TM SANA giai đoạn 2001-2003 41

Chơng 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đ-ợc rút ra thông qua phân tích hoạt động tài chính của công ty TNHH TM SANA 45

3.1 Mục Tiêu và định hớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM SANA 45

3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính doanh nghiệp 48

Trang 2

Lời mở đầu

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế đất nớc ta đã có sự biến

đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ Điều này đợc thể hiện là ngày càng có nhiều

tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trờngnhằm tìm kiếm lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phảikhẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có, không ngừng nâng cao vị trítrên thơng trờng Bên cạnh những nỗ lực đó, các doanh nghiệp phải biết tự đánhgiá về tình hình tài chính của mình là hết sức cần thiết Và do vậy, việc tiến hànhnghiên cứu và phân tích tình hình tài chính đợc các nhà quản lý kinh tế trongdoanh nghiệp hiện nay rất coi trọng

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thơng mại SANA là một doanh nghiệp tnhân Mới thành lập năm 1999, nên tình hình tài chính của công ty cha thật sự

ổn định Công ty gặp không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc thờng xuyên đánh giá và phân tích tình hình tài chính sẽ giúp công ty Tráchnhiệm hữu hạn Thơng mại SANA thấy rõ đợc thực trạng tài chính từ đó có nhữnggiải pháp hữu hiệu để tăng cờng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính gắnvới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong thời gian thựctập ở công ty Trách nhiệm hữu hạn Thơng mại SANA và đợc sự giúp đỡ tận tìnhcủa giáo viên hớng dẫn Tiến sĩ Bạch Hồng Việt, em đã chọn đề tài làm khoá luậntốt nghiệp là:

"Một số vấn đề phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH - TM SANA".

Nhng vì về vấn đề tài chính là rất rộng lớn, hơn nữa, do những hạn chếnhất định về trình độ và thời gian nên bài viết của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận đợc chỉ bảo của các thầy cô giáo và những đónggóp ý kiến của các bạn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn

Nội dung của khoá luận tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận còngồm các chơng sau:

Chơng 1: Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp và vai trò của hoạt

động tài chính đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chơng 2: Tình hình hoạt động tài chính của Công ty TNHH- TM SANAgiai đoạn 2001-2003

Trang 3

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuấtkinh doanh đợc rút ra thông qua phân tích hoạt động tài chính của công tyTNHH – TM SANA.

Trang 4

Chơng 1 Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp và vai trò của hoạt động tài chính đối với việc nâng cao hiệu quả

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm về hoạt động tài chính trong doanh nghiệp

1.1.1.Tài chính doanh nghiệp :

Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh

tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tếhàng hoá

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũngphải có một lợng vốn tiền tệ nhất định, đó là một tiền đề cần thiết Quá trình hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sửdụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Trong quá trình đó, đã phát sinh cácluồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu t và các hoạt động kinh doanh thờngxuyên của doanh nghiệp, các luồng tiền tệ đó bao hàm các luồng tiền tệ đi vào

và các luồng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động các luồng tàichính của doanh nghiệp

Gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ củadoanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dới hình thức giá trị tức là cácquan hệ tài chính trong doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹtiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tớicác mục tiêu của doanh nghiệp Các hoạt động có liên quan đến việc tạo lập, phânphối và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc các hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sửdụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính củadoanh nghiệp Tổ chức tốt các mối quan hệ tài chính trên cũng nhằm đạt tới cácmục tiêu hoạt động của doanh nghiệp

1.1.2 Các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp

Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc, đợc thể hiện qua việc Nhà nớccấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với các doanh nghiệp Nhà nớc) vàdoanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc nh nộp các khoảnthuế và lệ phí v.v…

Trang 5

Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác nh quan hệ vềmặt thanh toán trong việc vay hoặc cho vay vốn, đầu t vốn, mua hoặc bán tài sản,vật t hàng hoá và các dịch vụ khác.

Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, đợc thể hiện trong doanh nghiệpthanh toán tiền lơng, tiền công và thực hiện các khoản tiền thởng, tiền phạt vớicông nhân viên của doanh nghiệp; quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trongdoanh nghiệp, trong việc phân phối các lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp;việc phân chia lợi tức cho cổ đông, việc hình thành các quỹ của doanh nghiệp…

1.2 Vai trò của phân tích hoạt động tài chính đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh kết quả đạt đợc với chiphí bỏ ra và sự so sánh giữa kết quả đầu ra với yếu tố đầu vào, phản ánh trình độ

sử dụng mọi khả năng của doanh nghiệp để phát triển, mở rộng quy mô sản xuất,

đầu t cải tiến công nghệ và kỹ thuật trong kinh doanh và quản lý kinh tế, nângcao đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động, từ đó nâng cao vị trí xã hội và

uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và

sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh Các chủdoanh nghiệp có thể áp dụng nhiều cách thức khác nhau nh: Tiến hành cải cách bộmáy quản lý, dựa vào sự trợ giúp của cấp trên, dựa vào sự trợ giúp của cấp trên,tham gia vào thị trờng chứng khoán, liên doanh, liên kết với các đơn vị khác Tuynhiên, có một biện pháp rất hữu hiệu đem lại hiệu quả cao nhất, với chi phí thấpnhất luôn luôn đợc các chủ doanh nghiệp áp dụng, đó là tiến hành phân tích tàichính đối với doanh nghiệp, thông qua các báo cáo tài chính tổng hợp (bảng cân

đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh )

Việc xác định điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là một điều không dễ Nhng qua việc phân tích tình hình tàichính, các nhà quản lý tài chính có thể đa ra các giải pháp nhằm cải thiện tìnhhình tài chính trong doanh nghiệp, đánh giá đợc rủi ro tác động tới doanh nghiệp

mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn,năng lực hoạt động cũng nh khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Và trên hết,việc phân tích tài chính của doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng trong việcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những kỳ sắp tới

Khi các chủ doanh nghiệp muốn biết tình hình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp mình nh thế nào, họ phải dựa vào việc phân tích tài chính, vì nó

đem lại những thông tin hữu ích, những quyết định đúng đắn trong việc đa ra cácquyết định đầu t mới cho tăng trởng

Trang 6

Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, các nhà đầu t, ngời cho vay,những ngời sử dụng thông tin tài chính khác đánh giá đợc khả năng và tính chắcchắn của dòng tiền mặt, tình hình sử dụng vốn kinh doanh, và khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp.

Ngoài ra, phân tích tình hình tài chính sẽ đem đến những thông tin vềnguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình sản xuất, sự kiệntình huống làm biến đổi các nguồn vốn và khoản nợ của doanh nghiệp

Thực tế của quá trình phát triển kinh tế trong những năm gần đây chothấy, cơ chế quản lý kinh tế tài chính đã và đang đợc đổi mới sâu sắc toàn diệnvới chỉ tiêu tăng trởng tốc độ cao Sự phát triển của các doanh nghiệp trên thếgiới cũng nh ở Việt Nam cho thấy rằng, việc đẩy nhanh tốc độ sản xuất kinhdoanh phụ thuộc vào chính sách cũng nh cơ cấu hệ thống tài chính của mỗidoanh nghiệp Thực hiện phân tích tài chính trong doanh nghiệp mà chính xác sẽgóp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.3 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.3.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán

a) Khái niệm

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định

b) Mục tiêu phản ánh

Bảng cân đối kế toán nhằm phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tàichính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khảnăng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh

Bảng cân đối kế toán đợc kết cấu dới dạng bảng cân đối số d các tài khoản

kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý

Bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần:

• Phần tài sản

Trang 7

• Phần nguồn vốn

Phần tài sản

Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trongquá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Tài sản đợc phân chia thành các mục nh sau:

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của doanhnghiệp Đây là những tài sản có thời gian luân chuyển ngắn (thờng là trong vòngmột chu kỳ kinh doanh hay trong vòng 1 năm)

Tài sản lu động gồm nhiều loại với tính chất công dụng khác nhau vì thế

để thuận lợi cho quản lý và hạch toán cần phải tiến hành phân loại tài sản l u

động và đầu t ngắn hạn thành các loại sau:

Tiền mặt tại quỹ

Tiền gửi ngân hàng

Đầu t tài chính ngắn hạn

Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn

Phải thu của khách hàng

Các khoản phải thu khác

Dự phòng phải thu khó đòi

Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ

Hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Tài sản lu động khác

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn

Phản ánh giá trị thực của toàn bộ tài sản cố định và đầu t dài hạn Đây là nhữngtài sản có thời gian luân chuyển dài (trên 1 năm hay là một chu kỳ kinh doanh)

Căn cứ vào hình thái biểu hiện, toàn bộ TSCĐ và ĐTDH đợc chia làm cácloại sau:

Tài sản cố định

Đầu t tài chính dài hạn

Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t dài hạn

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Chi phí trả trớc dài hạn

Trang 8

 Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh quy mô kếtcấu các loại tài sản dới hình thái vật chất.

 Xét về mặt pháp lý, số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo kế toán

Nợ phải trả gồm: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nguồn vốn chủ sở hữu

Là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng góp mà doanh nghiệpkhông phải cam kết thanh toán Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp vàcác nhà đầu t góp vốn hoặc hình thành từ quá trình kinh doanh, do đó, nguồn vốnchủ sở hữu không phải là một khoản nợ

Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:

Nguồn vốn kinh doanh

Lợi nhuận tích lũy

Cổ phiếu mua lại

Chênh lệch tỷ giá

Các qũy của doanh nghiệp

Qũy khen thởng, phúc lợi

Lợi nhuận cha phân phối

 Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấucác nguồn vốn đã đợc doanh nghiệp đầu t và huy động vào sản xuất kinh doanh

 Xét về mặt pháp lý, các chỉ tiêu thuộc phần nguồn vốn thể hiện tráchnhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tợng cấp vốncho doanh nghiệp (cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp )

1.3.1.2 Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT

Trang 9

BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp ở tại một thời điểmnhất định, vào cuối kỳ kế toán Do đó ta có thể đánh giá tình hình biến động củatài sản và nguồn hình thành tài sản giữa các kỳ kế toán để thấy đợc tình hìnhbiến động quy mô, cơ cấu vốn, mối quan hệ giữa năng lực sản xuất kinh doanhvới trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

Chính vì việc phân tích BCĐKT là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọngnên khi tiến hành phân tích cần đạt đợc những yêu cầu sau:

Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp, xem xét việc

bố trí tài sản và nguồn vốn trong kì kinh doanh xem đã phù hợp cha

Phân tích đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn giữa số liệu đầukì và số liệu cuối kì

Từ sự phân tích trên đánh giá tổng quát tình hình tài chính doanh nghiệptrong kì kinh doanh

Thông qua BCĐKT, có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụngvốn, khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chính vì vậy, ngời ta có thể đánh giá doanh nghiệp đó giàu lên hay nghèo đi, sảnxuất kinh doanh phát triển hay chuẩn bị phá sản thông qua việc phân tích BCĐKT

Bất kỳ một doanh nghiệp nào đều cần phải có tài sản, bao gồm tài sản cố

định và tài sản lu động Việc đảm bảo và phân bổ tài sản cho đầy đủ và hợp lý là

điều cốt yếu tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển sản xuất kinhdoanh một cách liên tục và có hiệu quả Do vậy, doanh nghiệp phải tiến hànhphân tích cơ cấu tài sản bằng cách so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ

và tính ra tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến độngcủa chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ

Việc phân tích cơ cấu tài sản cho thấy sự biến động tăng hay giảm củaTSLĐ và ĐTNH; TSCĐ và ĐTDH cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối Đối vớiTSLĐ, ta có thể nhận xét một cách tổng quát nhất về tình hình biến động củakhoản tiền mặt tại quỹ, phơng thức thanh toán tiền hàng, nguồn cung cấp và dựtrữ vật t của doanh nghiệp và các khoản vốn lu động khác Đối với TSCĐ, thôngqua bảng phân tích này có thể đánh giá về hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty

và tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nh máy móc thiết bị cho doanhnghiệp

Phân tích cơ cấu tài sản còn cho biết tỉ lệ từng khoản vốn chiếm trong tổng

số tài sản và việc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp nh thế nào

Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọngtừng loại chiếm trongtổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng Nếu NVCSH chiếm tỷ trọng caotrong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài

Trang 10

chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao Ngợc lại nếucông nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn (cả về số tuyệt đối và tơng

đối) thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp

1.3.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.3.2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

a) Khái niệm

Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc chi tiết theo hoạt động kinhdoanh và các khoản lãi, lỗ khác

Kết cấu và nội dung phản ánh

Nội dung báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm:

- Doanh thu thuần

- Tổng lợi nhuận kế toán

- Các khoản điều chỉnh tăng giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịuthuế TNDN

- Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

- Lợi nhuận sau thuế

1.3.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 11

Quá trình đánh giá khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp có thể thông qua việc phân tích kết quả sảnxuất kinh doanh chính

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động dochức năng kinh doanh đem lại, trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, làcơ sở chủ yếu để đánh giá phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động,phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các nguyên nhân cơ bản đến kếtquả chung của doanh nghiệp

Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đúng đắn và chínhxác sẽ là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế doanh thu, thuế lợi tức

mà doanh nghiệp phải nộp và sự kiểm tra, đánh giá của các cơ quan quản lý vềchất lợng hoạt động của doanh nghiệp

1.4 Phân tích các hệ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp

Các số liệu trên báo cáo tài chính cha lột tả đợc hết thực trạng tài chính củadoanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các hệ số tài chính để giải thíchthêm về các mối quan hệ tài chính Mỗi một doanh nghiệp khác nhau, có các hệ

số tài chính khác nhau Do đó ngời ta coi các hệ số tài chính là những biểu hiện

đặc trng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất

định

Các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trng bao gồm:

- Nhóm chỉ tiêu đặc trng cho khả năng thanh toán

- Nhóm chỉ tiêu đặc trng cho cơ cấu tài chính và tình hình đầu t

- Nhóm chỉ tiêu đặc trng cho các chỉ số hoạt động của doanh nghiệp

- Nhóm chỉ tiêu đặc trng cho khả năng sinh lời

1.4.1 Các hệ số về khả năng thanh toán

Tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc hết đợc phản ánh qua khả năngthanh toán các khoản nợ đến hạn Vì thế, đây là nhóm chỉ tiêu đợc nhiều đối t-ợng quan tâm nhất nh tổng cục thuế, nhà đầu t

1.4.1.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản màhiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với số nợ phải trả

Trang 12

quá nhiều đều không hợp lý, doanh nghiệp cần phải điều chỉnh chỉ tiêu này chophù hợp với mức quy định của ngành.

Nếu hệ số này < 1 có nghĩa là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốnchủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ để trả nợ mà doanhnghiệp phải thanh toán

1.4.1.2 Hệ số khả năng thanh toán tạm thời

Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp là cao hay thấp Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là mối quan hệ giữatài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tạm thời thể hiệnmức độ đảm bảo của tài sản lu động với nợ ngắn hạn

Trang 13

Hệ số này đợc tính theo công thức:

Hệ số thanh toán tạm thời = Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

Tổng nợ lu độngTrong đó, TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, dễ chuyển đổi thành tiền trongvòng 1 năm bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đầu t tài chính ngắn hạn, cáckhoản phải thu, hàng hoá tồn kho, tài sản lu động khác Còn Nợ lu động là nợngắn hạn, bao gồm các khoản nợ phát sinh trong vòng 1 năm kể từ ngày lập báocáo tài chính gồm nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ ngắn hạn khác, nợ dài hạn đến hạntrả, các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc, các khoản phải thanh toán công nhânviên, các khoản phải nộp phải trả khác

Kết quả của chỉ tiêu này tính ra là 2 là hợp lý nhất vì nếu nh thế thì doanhnghiệp sẽ duy trì đợc khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đồng thời cũng duy trì đ-

ợc khả năng kinh doanh Trong trờng hợp chỉ tiêu này >2 hoặc <2 quá nhiều đềukhông tốt vì:

• Nếu chỉ tiêu này <2 quá nhiều thì doanh nghiệp vừa không thanh toán đợc

nợ ngắn hạn, mất uy tín với chủ nợ, lại vừa không có tài sản dự trữ cho kinh doanh

• Nếu chỉ tiêu này >2 quá nhiều thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng tài sản

lu động, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp

Do đó, trong cả 2 trờng hợp doanh nghiệp đều phải điều chỉnh cho phùhợp với mức quy định của toàn ngành

1.4.1.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong vòng từ

1 đến 3 tháng, phản ánh năng lực thanh toán nhanh của doanh nghiệp, không dựavào việc bán các loại vật t hàng hoá Do đó đối tợng thanh toán nhanh trong chỉtiêu này chỉ là những tài sản tơng đơng tiền

Hệ số này đợc tính theo công thức:

Hệ số thanh toán nhanh = Tài sản tơng đơng tiền

Tổng số nợ ngắn hạnKết quả của chỉ tiêu này tính ra bằng 1 là hợp lý bởi vì nếu thế thì doanhnghiệp vừa duy trì đợc khả năng thanh toán nhanh, vừa không mất đi những cơhội do khả năng thanh toán nợ nhanh mang lại

Trong mọi trờng hợp, chỉ tiêu này >1 hoặc <1 quá nhiều đều không tốt, vì:

• Nếu hệ số này < 1, tình hình thanh toán công nợ của doanh nghiệp

có thể gặp khó khăn;

• Nhng hệ số này >1, lại phản ánh một tình hình không tốt vì tài sảntơng đơng tiền nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

Trang 14

1.4.1.4 Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợinhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng Sosánh giữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp

đã sẵn sàng trả tiền vay tới mức độ nào

Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay

Lãi vay phải trả trong kỳ

1.4.2 Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t

Quá trình phân tích các hệ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp ở phầntrên khiến ta có thể đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanhnghiệp Nhng các nhà phân tích còn quan tâm đến khả năng kinh doanh lâu dàicủa doanh nghiệp đối với việc thoả mãn các khoản nợ vay dài hạn Thông qua đóphân tích những khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp phải đơng đầu Chính vìvậy bên cạnh việc nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, ta phải đi sâuphân tích tình hình đầu t và cơ cấu vốn nhằm mục đích đánh giá tính rủi ro của

đầu t dài hạn, bao gồm các chỉ tiêu sau:

Hệ số nợ càng cao thì tính độc lập của doanh nghiệp càng kém Nhng hệ

số nợ mà cao thì doanh nghiệp lại có lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn màchỉ đầu t một lợng vốn nhỏ Nếu chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp đangtăng lên thì hệ số nợ càng cao sẽ làm cho doanh lợi chủ sở hữu càng cao

Trang 15

Công thức của tỷ suất đầu t đợc xác định nh sau:

Tỷ suất đầu t = Tài sản cố định

1.4.2.4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệpdùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồnvốn chủ sở hữu với giá trị tài sản cố định và đầu t dài hạn

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu

TSCĐ và ĐTDH

Tỷ suất này nếu lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lànhmạnh Ngợc lại, nếu tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là một bộ phận của tàisản cố định đợc tài trợ bằng vốn vay

Nếu doanh nghiệp dùng nhiều nguồn vốn chủ sở hữu để đầu t cho việcmua sắm TSCĐ thì sẽ bất lợi vì TSCĐ luân chuyển chậm, thời gian thu hồi vốnlâu, tính rủi ro lại cao

1.4.3 Các chỉ số về hoạt động

Các chỉ số này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của mộtdoanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dớicác loại tài sản khác nhau

1.4.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của mộtvòng quay hàng tồn kho

Công thức đợc xác định nh sau:

Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho = 360

Trang 16

Số vòng quay hàng tồn kho

1.4.3.3 Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phảithu thành tiền mặt của doanh nghiệp và đợc xác định theo công thức :

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Số d bình quân các khoản phải thu

Số d bình quân các khoản phải thu đợc tính bằng cách cộng số phải thu

đầu kỳ với cuối kỳ rồi chia đôi

Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh Điềunày làm tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp , tăng vốn kinh doanh

1.4.3.4 Kỳ thu tiền trung bình

Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoảnphải thu

Công thức đợc xác định nh sau:

Kỳ thu tiền trung bình = 360 ngày

Vòng quay các khoản phải thuTuy nhiên, kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp cha thể có kết luận chắcchắn đợc vì còn phải xem xét đền mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp Mặtkhác, chỉ tiêu này có thể đợc đánh giá là khả quan, nhng doanh nghiệp cũng cầnphải phân tích kỹ hơn vì tầm quan trọng của nó và kỹ thuật tính toán đã che dấu

đi các khuyết tật trong việc quản trị các khoản phải thu

1.4.3.7 Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng vốn cố định là nhằm đo lờng việc sử dụng vốn cố định

đạt hiệu quả nh thế nào

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần

Vốn cố định bình quân

1.4.3.8 Vòng quay toàn bộ vốn

Vòng quay toàn bộ vốn phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳquay đợc bao nhiêu vòng Qua đó, đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của

Trang 17

doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản mà doanhnghiệp đã đầu t.

Vòng quay toàn bộ vốn đợc xác định nh sau:

Vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần

Vốn sản xuất bình quân

1.4.4 Các chỉ số sinh lời

Các chỉ số sinh lời rất đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm bởi vìchúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một

kỳ nhất định Hơn thế các chỉ số này còn là cơ sở quan trọng để các nhà hoạch

định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai

1.4.4.1 Tỷ suất doanh lợi doanh thu

Đây là chỉ tiêu thể hiện trong một dồng doanh thu mà doanh nghiệp thựchiện trong kỳ thì có mấy đồng lợi nhuận

Công thức đợc xác định nh sau:

Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận thuần

Doanh thu thuần

1.4.4.2 Tỷ suất doanh lợi tổng vốn

Đây là chỉ tiêu đo lờng mức độ sinh lời của đồng vốn Chỉ tiêu này phản

ánh một đồng vốn bình quân đợc sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận

Công thức tỷ suất doanh lợi tổng vốn đợc xác định nh sau:

Doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận thuần

Vốn sản xuất bình quân

1.4.4.3 Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu

Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủnhân của doanh nghiệp đó Doanh lợi chủ sở hữu là mục tiêu đánh giá mục tiêu đó

Công thức của doanh lợi vốn chủ sở hữu đợc xác định nh sau:

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi tức thuần

Vốn chủ sở hữu bình quân

1.5 Phân tích diến biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ

sở và công cụ của các nhà quản trị tài chính để hoạch định tài chính cho kỳ tới,bởi lẽ mục đích chính của nó là trả lời cho câu hỏi: vốn xuất phát từ đâu và đợc

sử dụng vào việc gì? Thông tin trên bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốncho biết doanh nghiệp đang tiến triển hay gặp khó khăn Thông tin này còn rấthữu ích đối với ngời cho vay, các nhà đầu t…

Để lập đợc bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta thờngtổng hợp sự thay đổi của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai thời

Trang 18

điểm là đầu kỳ và cuối kỳ Mỗi một sự thay đổi của từng khoản mục trong bảngcân đối kế toán đều đợc xếp vào cột diễn biến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn theocách thức sau:

Tăng các khoản nợ phải trả, tăng vốn của chủ sở hữu, cũng nh một sự làmgiảm tài sản của doanh nghiệp chỉ ra sự diễn biến nguồn vốn

Tăng tài sản của doanh nghiệp, giảm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu đợcxếp vào cột sử dụng vốn

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu đủ trang trải mọi phí tổn

và doanh nghiệp không lỗ, không lãi, là điểm mà khi đó lợi nhuận của doanhnghiệp bằng 0

1.6.2 Phơng pháp xác định

Để xác định điểm hoà vốn, trớc hết cần dựa vào các thẻ hoặc vào hạchtoán chi tiết chi phí, tiến hành phân loại chi phí thành định phí và biến phí Biếnphí là những chi phí thay đổi theo khối lợng công việc, sản phẩm thực hiện Biếnphí có thể thay đổi cùng chiều hoặc ngợc chiều với khối lợng công việc Trongdoanh nghiệp, biến phí thờng bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…

- Trị giá vốn hàng bán

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí vận chuyển bốc dỡ, bao gói vật t, sản phẩm, hàng hoá

- Chi phí hoa hồng, môi giới

Trang 19

th Chi phí nhân viên quản lý

- Khấu hao tài sản cố định

- Tiền thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh

- v.v

Theo định nghĩa, điểm hòa vốn là điểm mà doanh nghiệp không lỗ, khônglãi tức là lợi nhuận bằng 0 Khi đó tổng doanh thu sẽ bằng tổng chi phí

1.6.2.1 Sản lợng hoà vốn

Nếu gọi F: tổng chi phí cố định

V: Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm G: Giá bán đơn vị sản phẩm

Trang 20

1.6.2.2 Doanh thu hòa vốn

1.6.2.3 Công suất hòa vốn

Khi nhà quản lý muốn biết cần huy động bao nhiêu tỉ lệ % công suất thiết

kế thì sẽ đạt đợc điểm hòa vốn vì vậy ta phải xác định công suất hoà vốn cho cácdoanh nghiệp

Gọi S: sản lợng ở mức 100% công suất thiết kế Chênh lệch giữa doanhthu bán hàng và chi phí khả biến là SG - SV Nh vậy cứ 1% công suất sẽ ứng vớimức chênh lệch Vậy doanh nghiệp cần h% công suất để đạt điểm hòavốn

F

S ( G - V)

1.6.2.4 Thời gian hoà vốn

Thời gian hoà vốn là thời gian mà doanh nghiệp đạt đợc điểm hòa vốn trênthực tế có nhiều doanh nghiệp đạt điểm hòa vốn với thời gian ngắn nhng cũng códoanh nghiệp đạt điểm hòa vốn vào những tháng cuối năm Điều đó chứng tỏhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cha tốt Việc xác định thời gian hoà vốncho thấy khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kì và là căn cứ đểdoanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất tiếp theo

Gọi Q: Sản lợng tại điểm hoà vốn

S: sản lợng ở mức công suất thiết kế

ntháng:thời gian đạt điểm hòa vốn

12Q STheo công thức trên, thời gian hoà vốn < 12 thì doanh nghiệp có lãi, = 12thì hòa vốn và > 12 thì lỗ vốn

Việc tính toán phân tích điểm hòa vốn có ý nghĩa rất lớn trong công tácchỉ đạo và quản lý kinh doanh vì nó giúp cho chủ doanh nghiệp thấy đợcvớidoanh số bán ra hoặc sản lợng sản phẩm bán ra là bao nhiêu và vào điểm nào thìdoanh nghiệp sẽ thu hồi đợc vốn sinh lời, để từ đó có những chính sách và biệnpháp tác động tích cực nhằm rút ngắn thời điểm hòa vốn, tăng khả năng sinh lờicủa đồng vốn

1.6.3 Các nhân tố ảnh hởng đến điểm hòa vốn

Điểm hòa vốn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nh chi phí kinhdoanh, giá bán, sản lợng

SG - SV 100

x 100h% =

Trang 21

Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến điểm hòa vốn cho phép ta lập ra kếhoạch đầu t có hiệu quả, quyết định sản xuất kinh doanh tối u.

+ ảnh hởng của nhân tố giá bán: Tuỳ theo nhu cầu thị trờng và tình hìnhcạnh tranh mà giá bán sản phẩm, hàng hóa có thể thay đổi Sự tác động của giábán đến mức tối đa hoặc giảm giá bán để tăng sản lợng bán ra tuỳ theo chínhsách kinh doanh của doanh nghiệp

+ ảnh hởng của biến phí: Biến phí có thể thay đổi do yêu cầu nâng caochất lợng sản phẩm, do đơn giá tiền lơng, nguyên vật liệu thay đổi v.v… khi đó

điểm hòa vốn cũng sẽ thay đổi theo Nếu biến phí có xu hớng tăng thì hoà vốn vàthời gian hòa vốn dài hơn Hay nói cách khác nhân tố biến phí ảnh hởng tỷ lệthuận với các chỉ tiêu phản ánh điểm hòa vốn Còn trong trờng hợp doanh nghiệp

tổ chức và quản lý tốt khâu mua hàng hoá nguyên vật liệu và cải tiến kỹ thuật vàcông nghệ trong sản xuất thì lợng biến phí giảm và sẽ rút ngắn đợc điểm hòavốn

+ ảnh hởng của định phí: Trong giới hạn khả năng kinh doanh cho phép,

định phí có thể thay đổi không phải do đầu t thêm thiết bị, máy móc kinh doanh

mà do các nguyên nhân khác, chẳng hạn: Thay đổi tỷ lệ khấu hao TSCĐ, đơn giáthuê phơng tiện kinh doanh, tiền lơng cán bộ quản lý khi đó điểm hòa vốncũng sẽ thay đổi theo chiều hớng thuận chiều Nhng để giảm định phí thì đòi hỏidoanh nghiệp tính toán và quản lý theo định mức các khoản chi phí quản lý Tiếtkiệm các khoản chi phí không cần thiết: Tinh giảm biên chế lao động để giảmchi phí tiền lơng khâu quản lý, tiết kiệm chi phí giao dịch, tiếp khách

Trang 22

Chơng 2 Tình hình hoạt động tài chính của Công ty Tnhh - tm sana giai đoạn 2001 - 2003

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH-TM SANA

Công ty TNHH-TM SANA đợc thành lập năm 1999 theo giấy phép số

4463 GP/TLDN do Chủ tịch uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ký quyết định

Tên giao dịch trong nớc : Công ty TNHH-TM SANA

Tên giao dịch quốc tế : SANA TRADING COMPANY LIMITED

Tên viết tắt : SANA TRADING Co , Ltd

Trụ sở chính : Số 19 Đờng 1B Khu A Nam Thành Công – quận Ba Đình- Hà NộiChi nhánh : 210 Phố Yên Sơn, Thị trấn Trúc Sơn, Huyện Chơng Mỹ, Tỉnh

đóng chai

2.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH-TM SANA

Xuất phát từ đặc thù của các lĩnh vực kinh doanh và sản xuất cũng nh tiêuthụ sản phẩm, Công ty TNHH-TM SANA tổ chức mô hình quản lý theo phơngpháp kết hợp giữa trực tuyến và chức năng Do Công ty sử dụng cả hai loại hìnhthức quản lý kết hợp nên thể hiện đợc cả tính tập trung hoá và phi tập trung hoá,tận dụng đợc những u điểm cũng nh hạn chế đợc nhợc điểm của hai phơng phápquản lý này

Bộ máy quản lý của Công ty gồm: một giám đốc, một phó giám đốc, một

kế toán trởng, các phòng, ban

Ta có sơ đồ về tổ chức quản lý của công ty TNHH-TM SANA nh sau:

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH - TM SANA

Các văn phòng

đại diện

Phân x ởng sản

Phòng

kỹ thuật Phòng kinh

doanh

P Tổ chức hành chính

Trang 23

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH-TM SANA

Dới sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trờng, trong lĩnh vực buôn bánkim loại mầu, hoạt động thơng mại của công ty ngày càng đa dạng giúp cho thịphần luôn đợc mở rộng Đã có những doanh nghiệp lớn là khách hàng thờngxuyên của công ty nh Công ty bồn nớc inox Sơn Hà, Tân á, Công Ty cơ khí X20.Ngoài ra, công ty còn cung cấp các sản phẩm nhôm, inox cho mạng lới các xởngsản xuất nhỏ

Bên cạnh hoạt động thơng mại, công ty đã đầu t một dây chuyền sản xuấtnớc uống tinh khiết Nhà máy đợc xây dựng tại 210 Yên Sơn, Trúc Sơn, Chơng

Mỹ, Hà Tây Tuy chi nhánh xa trụ sở chính của công ty nhng vẫn đáp ứng đơcnhu cầu chuyên môn hoá sản xuất, quản lý sản xuất chặt chẽ Đi vào hoạt động

từ tháng đầu năm 2003, sản phẩm nớc uống tinh khiết AQUAPLUS của công ty

đã bắt đầu chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng

Sản phẩm nớc uống tinh khiết AQUAPLUS đợc đánh giá là sản phẩm cóchất lợng cao căn cứ vào:

+ Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Châu Âu EEC/777/CE và tiêu chuẩn Việt NamTCVN 1626/1998 QĐ - BKHCNMT

+ Chứng nhận chất lợng sản phẩm và chứng nhận vệ sinh an toàn thựcphẩm của Sở y tế Hà Tây

+ Kiểm định chất lợng tại Trung tâm đo lờng chất lợng khu vực I

+ Phòng kĩ thuật của Công ty luôn đa ra đợc các thông số cần thiết đểkiểm soát chất lợng của các lô sản phẩm

+ Sản phẩm thoả mãn đợc ba bậc nhu cầu của khách hàng: nhu cầu sinhlý( uống giải khát ), nhu cầu an toàn( trị bệnh tiêu hoá ), nhu cầu xã hội (bao bì

đẹp và sang trọng)

Ưu thế cạnh tranh của sản phẩm nớc uống tinh khiết AQUAPLUS hiệnnay là: sản phẩm xuất xứ từ một nguồn nớc chất lợng cao, môi trờng thiên nhiêntrong lành không bị ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, đóng chai trên dây chuyềntiên tiến đạt tiêu chuẩn chất lợng Quốc tế

Công ty luôn quan tâm đến mọi đối tợng khách hàng trên toàn bộ các phân

đoạn thị trờng và luôn thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chủng loại sản

Trang 24

phẩm phong phú Thực hiện dịch vụ thuận lợi và có hiệu quả đến mọi đối tợngkhách hàng, nhằm phổ biến sản phẩm tuyệt đối an toàn vệ sinh và có lợi cho sứckhoẻ ngời tiêu dùng.

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán

Phòng tài vụ của Công ty TNHH-TM SANA gồm 5 ngời Trong đó có 1 kếtoán trởng, 1 phó phòng, và 3 nhân viên phụ trách các phần hành kế toán khác

Các nhân viên thuộc phòng kế toán đều có trình độ cao đẳng trở lên, trình

độ chuyên môn đồng đều, riêng trởng phòng có bằng kế toán trởng và đã quanhiều năm kinh nghiệm trong công tác Mỗi ngời đợc chuyên môn hoá theo phầnhành đồng thời cũng luôn có kế hoạch đối chiếu số liệu với nhau để phát hiệnkịp thời những sai sót

2.1.4 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.

Hệ thống chứng từ có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động Công ty Xét

về mặt quản lý nó đảm bảo quản lý chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Vềmặt kế toán giúp cho kế toán thực hiện công tác ghi sổ trên cơ sở chứng từ hợp lýhợp lệ

Do đặc thù sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH-TM SANA sử dụng cácloại chứng từ sau:

Bảng 1: Hệ thống chứng từ

Nghiệp vụ Tên chứng từ Bộ phận lập

Tiền mặt Phiếu thu, phiếu chi, bảng kiểm kê

quỹ, biên lai thu tiền Kế toán tiền mặtTiền gửi và tiền vay

ngân hàng

Giấy báo Nợ, Có, Sao kê ngân hàng,

Tài sản cố định và

khấu hao TSCĐ

Hoá đơn mua hoá đơn GTGT, biên bản bàn giao thanh lý, nhợng bán, bảng tính khấu hao

Kế toán tiền lơng

Trang 25

- Hệ thống tài khoản kế toán trong công ty:

Kế toán công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy định, tuynhiên có một số tài khoản nh TK112, 152, 621, 622, 154, 155 đợc chi tiết theo

đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

 Hình thức kế toán áp dụng:

Hình thức sổ kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung (đợcban hành theo quyết định 144/ 2001/QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính).Ngoài ra Công ty còn kết hợp phần mềm kế toán chuyên biệt ( ACSOFT, phần mềmquản lý tài chính kế toán của công ty lập trình Đức Anh ), giúp công tác kế toánchính xác và nhanh chóng

Hình thức này phù hợp với đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty là lao

động kế toán kết hợp thủ công và máy Hơn nữa, hình thức Nhật ký chung đảmbảo yêu cầu cung cấp thông tin, tiết kiệm đợc thời gian tìm kiếm các thông tincần thiết Ta có sơ đồ trình tự hạch toán của công ty nh sau:

Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán của Công ty

theo hình thức Nhật ký chung

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Đối chiếu số liệu

2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính ở công ty TNHH - TM SANA

Khi tiến hành phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty

TNHH-TM SANA cần đánh giá khái quát tình hình tài chính qua hệ thống báo cáo tàichính mà chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty Những báo cáo này do kế toán soạn thảo vào cuối kỳ kế toántheo đúng quy định và hớng dẫn của Bộ Tài chính

Chứng từ gốc

Máy vi tính (Phần mềm ACSOFT)

Hạch toánchi tiết

Tổng hợpchi tiết

Sổ cái

Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh

Nhật ký chung

Trang 26

2.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT

Từ bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH -TM SANA, ta có thể lập bảngphân tích cân đối kế toán nh sau:

Trang 27

Qua bảng phân tích, ta có thể đánh giá khái quát trên một số mặt sau:

Số liệu tại bảng cân đối kế toán trên ta thấy tổng số tài sản bằng tổng sốnguồn vốn Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch toán kế toán và là đảmbảo bớc đầu cho báo cáo tài chính phản ánh đúng và trung thực tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp

Nhìn chung, so với đầu năm 2003 tổng tài sản của Công ty TNHH-TMSANA hiện đang quản lý và sử dụng tăng lên là 2.181.215.150đ tơng đơng với mứctăng là 16,7% Nh vậy về quy mô tài sản của Công ty đã tăng lên một lợng đáng kể

2.2.1.1 Phân tích theo chiều ngang (chênh lệch cuối kỳ so với đầu năm)

Phần tài sản

+ TSLĐ và ĐTNH của Công ty tăng lên 17,8% tơng đơng với 1.870.410.214đNguyên nhân chủ yếu là do:

Hàng tồn kho tăng khá mạnh là 1.445.215.244đ tức là tăng 21,4% Lợng dự trữhàng hóa tồn kho tăng lên là do trong kì Công ty nhận đợc nhiều đơn đặt hàng, nhu cầumua hàng của khách hàng tăng lên Nhng Công ty cần chú ý hơn đến tỉ lệ dự trữ hàng tồnkho sao cho hợp lý, không làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh và khả năng thanh toáncủa Công ty

Tiếp đó là khoản phải thu khách hàng giảm đi là 26.819.249đ tơng ứng với1,7% Điều đó chứng tỏ là công ty đã tăng cờng thu hồi các khoản phải thu củakhách hàng Tuy nhiên các khoản phải thu khác của công ty lại có xu hớng tăngmạnh là 451.850.569đ tơng đơng với mức tăng là 48% so với đầu năm Điều nàythể hiện là Công ty đã bị chiếm dụng vốn và cha thu hồi lại đợc Do vậy, Công tycần có nhiều biện pháp để tăng cờng khoản thu hồi nợ đẩy nhanh tốc độ luânchuyển vốn lu động

Trong TSLĐ và ĐTNH, lợng tiền mặt tồn quỹ tăng lên 195.937.509đ tơng

đ-ơng với 89,9% là do công ty đã rút tiền gửi ngân hàng là 167.812.466đ và huy độngtiền vào sản xuất kinh doanh trong kỳ

+ TSLD khác giảm một khoản tiền là 27.961.393đ tơng ứng với mức giảm là6,3% Tuy nhiên, giảm tài sản lu động khác là một điều đáng mừng vì đây là cáckhoản mục chờ quyết toán nh tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp

ký cợc

+ TSCĐ và ĐTDH tăng lên 12,2% tơng ứng với 310.804.936đ chủ yếu là do

sự biến động của việc tăng TSCĐ là 323.936.644đ với mức tăng là 14,8% Điều nàychứng tỏ Công ty đã đổi mới, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh

Trang 28

doanh chủ yếu là do công ty đã đầu t vào TSCĐHH biểu hiện là nguyên giáTSCĐHH cuối năm so với đầu năm tăng lên một khoản là 387.261.543đ

Chi phí XDCB dở dang có xu hớng giảm đi một khoản là 24.631.491đ tơngứng với mức giảm là 9,2% Đó là do trong năm công ty đã xây dựng xong và đ a vàohoạt động dây chuyền sản xuất nớc tinh khiết

Chi phí trả trớc dài hạn tăng lên 11.499.783đ tức là tăng 12,2% chứng tỏcông ty còn cha thanh toán một số khoản chi, công ty cần lu ý đảm bảo các cam kết

đợc thực hiện đúng thời hạn hợp đồng đã định

Phần nguồn vốn

+ Nợ phải trả của Công ty giảm đi 294.779.916đ tơng đơng với mức giảm là2,9% Nguyên nhân là do trong kỳ, công ty đã trả các khoản nợ ngắn hạn là83.045.848đ tức là giảm 0,9%, tăng cờng thanh toán các khoản nợ dài hạn là211.734.068đ tơng ứng với 41,7%

+ Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH-TM SANA tăng lên 84,1% tức làtăng lên 2.475.995.066đ chứng tỏ Công ty tăng nguồn tài trợ thờng xuyên để bù đắpnhu cầu tổng tài sản Đây là một điều đáng mừng vì nguồn vốn của Công ty sẽ đảmbảo chắc chắn hơn cho nhu cầu tài sản và tăng khả năng tự chủ cho đơn vị Đi vào chitiết thấy nguồn vốn các quỹ giảm đi 14,9% tức là giảm đi 30.039.123đ nhng NVCSHvẫn tăng là do các chỉ tiêu về NVKD lại tăng mạnh 2.494.762.749đ tơng ứng là92,1% và lợi nhuận cha phân phối tăng 11.271.440đ, tơng ứng là 32,8%

Nhìn vào bảng phân tích BCĐKT theo chiều ngang, ta chỉ có thể thấy tìnhhình biến động tăng lên hay giảm xuống giữa các khoản mục từ cuối năm so với

đầu năm mà không nhận thấy đợc mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tàisản (tổng nguồn vốn) Do đó, ta tiến hành phân tích BCĐKT theo chiều dọc nghĩa làtất cả các khoản mục (chỉ tiêu) đều đợc đem so với tổng số tài sản hoặc tổng nguồnvốn, để xác định mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng khoản mục trong tổng số Qua

đó ta có thể đánh giá biến động so với quy mô chung, giữa cuối năm so với đầu kỳ

2.2.1.2 Phân tích theo chiều dọc (so sánh với quy mô chung)

Cụ thể từ bảng phân tích BCĐKT trên ta thấy:

 Về tài sản

+ TSLĐ và ĐTNH từ 80,5% vào lúc đầu năm tăng lên 81,25% vào lúc cuốinăm tức là tăng 0,75% Trong đó thì tài khoản tiền giảm từ 6,66% xuống 5,89% , tàisản lu động khác giảm từ 4,2% xuống 3,3%, khoản phải thu khách hàng giảm từ14,6% xuống 12,2% vào cuối năm Hơn nữa, xét ở khía cạnh lập dự phòng củadoanh nghiệp để đề phòng rủi ro thì thấy rằng doanh nghiệp không lập dự phòng

Trang 29

phải thu khó đòi so với lợng nợ phải thu từ khách hàng Nh vậy, doanh nghiệp cóthể gặp khó khăn nếu lợng tiền mất mát quá lớn vì không lập chính xác các khoản

dự phòng Hàng tồn kho tăng từ 64% lên 66%

+ TSCĐ và ĐTDH giảm từ 19,5% xuống 18,75% vào cuối năm nhng quy môTSCĐ của Công ty đã có sự tăng lên so với đầu năm, vì bộ phận TSCĐ chiếm tỷ trọnglớn nhất tăng từ 85,80% lên đến 87,80% Còn khoản mục khác lại có xu hớng giảm

nh Chi phí XDCB dở dang giảm từ 10,50% xuống còn 8,50% và chi phí trả trớc dàihạn vẫn giữ nguyên tỷ trọng là 3,70%

 Về nguồn vốn

+ Nợ phải trả của công ty cuối năm so với đầu năm có xu hớng giảm đi từ77,5% xuống còn 64,5% Nếu đi sâu vào tìm hiểu các khoản mục nợ của công ty talại thấy, nợ dài hạn giảm từ 5% xuống 3% Tuy nhiên chỉ tiêu nợ ngắn hạn có xu h -ớng tăng 95% lên 97% Cụ thể, khoản vay ngắn hạn của công ty giảm nhẹ từ 13,8%xuống 13,6% Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc giảm từ 7,3% xuống 6,3%, phảitrả ngời bán giảm từ 75,8% xuống 73,7% Các khoản phải trả ngắn hạn khác lại tăng

từ 1,8% lên 2,3% Nh vậy, thể hiện Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc nâng caokhả năng thanh toán các khoản nợ nh phải trả cho ngời bán, thanh toán khoản thuế,các khoản phải nộp nhà nớc, phải trả cho công nhân viên, …

+ Nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hớng tăng lên từ 22,5% đến 35,5% Trong

đó, nguồn vốn kinh doanh tăng từ 92% lên 96% Nh vậy, Công ty đã nâng cao đợcnguồn vốn kinh doanh tự có của mình so với năm trớc Tuy nhiên, các quỹ củaCông ty lại có xu hớng giảm từ 6,83% xuống còn 3,16% Nhìn chung, việc tăngnguồn vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm làm cho khả năng tự đảm bảo vềmặt tài chính của công ty là tơng đối độc lập với các chủ nợ

Qua phân tích sơ bộ ta thấy mặc dù Công ty có nhiều cố gắng nh:

Đơn vị tích cực đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cờng đầu t tài sản cố địnhmới

Các khoản nợ của công ty đã giảm đi chứng tỏ trách nhiệm thanh toán nợ củaCông ty TNHH-TM SANA đợc tăng cờng

Mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty đã đợc nâng cao hơn Công ty đã

có thêm đợc nguồn vốn của riêng mình để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên, Công ty vẫn còn chịu sự phụ thuộc vào các khoản nợ phải trả, còn

bị chiếm dụng vốn nhiều từ các khoản phải thu gây ảnh hởng đến vòng luân chuyểnvốn lu động

Trang 30

2.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công tycần đi sâu phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quảkinh doanh Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động của năm

2003 với năm 2002 trên từng chỉ tiêu Ta có bảng phân tích kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh chính nh sau:

Trang 31

Qua bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy lợinhuận sau thuế năm 2003 so với năm 2002 tăng lên là 26.793.557đ hay tăng lên94,16% chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA đợc nâng lên

rõ rệt

Để đánh giá đợc chính xác tình hình kinh doanh của Công ty ta cần đi sâuphân tích từng chỉ tiêu cụ thể trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh củaCông ty TNHH-TM SANA

Năm 2003 so với năm 2002

- Tổng doanh thu bán hàng tăng lên là 6.848.605.651đ hay tăng 26,41% thểhiện nỗ lực của công ty trong việc bán hàng, mở rộng thị trờng, thu hút đợc nhiều

đơn đặt hàng hơn so với năm ngoái

Chính vì vậy doanh thu thuần năm 2003 so với 2002 tăng lên cả về số tuyệt

đối và số tơng đối Điều này càng chứng tỏ sản phẩm của công ty đợc ngời tiêudùng đón nhận ngày càng nhiều

Giá vốn hàng bán tăng lên 6.523.841.171đ hay đạt tỷ lệ tăng 26,67% thể hiệnviệc tăng lên về trị giá hàng mua vào của Công ty

Chi phí quản lý kinh doanh tăng lên 186.866.497đ hay tăng 14,5% Chi phí tàichính cũng tăng lên 114.151.360đ hay tăng 77,06% Cả 2 khoản chi phí đều tăng lên

do mức tăng của doanh thu bán hàng Nhng việc tăng lên của chi phí phải phù hợp vớiquy mô phát triển, mở rộng của công ty thì sản xuất kinh doanh mới hiệu quả

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty cũng tăng lên là56,78% tơng ứng với 23.746.624đ

- Lợi nhuận từ hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh giảm đi

là 6.657.000đ hay giảm 70,19% Điều này có thể là do trong năm công ty đã tiếnhành nhợng bán thanh lý 1 số TSCĐ không cần dùng hay bỏ ra những khoản chi phíphạt hợp đồng, khoản chi phí liên quan đến khoản nợ khó đòi…

Tổng lợi nhuận kế toán của công ty năm 2003 là 81.248.307đ tăng lên so vớinăm 2002 là 39.402.289đ hay tăng 94,16%

Thuế thu nhập mà công ty phải nộp tăng lên 12.608.732đ Lợi nhuận sau thuếcủa công ty tăng lên 26.793.557đ so với năm 2002

Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty TNHH-TM SANA trong kỳ khá

ổn định, Công ty vẫn đạt đợc mức tăng trởng sản xuất kinh doanh hơn so với đầunăm Tuy nhiên, đó mới chỉ là đánh giá khái quát thông qua BCĐKT và báo cáo kếtquả kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA năm 2003 Muốn tìm hiểu sâu hơn

Trang 32

các mối quan hệ tài chính của Công ty cần phân tích các hệ số tài chính đặc trngcủa công ty.

Vì thế, đây là nhóm chỉ tiêu đợc nhiều đối tợng quan tâm nhất là các nhà đầu

t và tổng cục thuế

Việc phân tích các hệ số về khả năng thanh toán sẽ là những thông tin rấthữu ích để đánh giá Công ty chuẩn bị nguồn vốn nh thế nào để thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn

Ta có thể lập bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán

Bảng 4: Bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán

1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,30 1,55

2 Hệ số thanh toán tạm thời 1.09 1,30

3 Hệ số thanh toán nhanh 0,09 0,09

- Hệ số thanh toán tổng quát của Công ty đạt [1,30 ; 1,55]

So với đầu năm, hệ số này tăng lên 0,25 lần Nh vậy, khả năng thanh toántổng quát của Công ty tơng đối ổn định Trong năm, Công ty TNHH-TM SANAtăng cờng thanh toán các khoản nợ phải trả là (9.849.753.603đ-10.144.533.519đ) =

- 294.779.916đ Điều đó chứng tỏ công ty vẫn đủ tài sản đảm bảo thanh toán cáckhoản nợ

- Hệ số thanh toán tạm thời của Công ty đạt [1,09 ; 1,30]

Đầu năm cứ 1đ nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,09đ giá trị TSLĐ thì đếncuối năm cứ 1đ nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,30đ giá trị TSLĐ Khả năng thanhtoán tạm thời của công ty đầu năm so với cuối năm tăng lên 0,21 lần Điều nàychứng tỏ khả năng thanh toán tạm thời của Công ty TNHH-TM SANA là tốt, có đủkhả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong năm

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH - TM SANA - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Sơ đồ 1 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH - TM SANA (Trang 25)
Bảng 1: Hệ thống chứng từ - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Bảng 1 Hệ thống chứng từ (Trang 27)
Bảng 1: Hệ thống chứng từ - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Bảng 1 Hệ thống chứng từ (Trang 27)
Hình thức này phù hợp với đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty là lao động kế toán kết hợp thủ công và máy - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Hình th ức này phù hợp với đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty là lao động kế toán kết hợp thủ công và máy (Trang 28)
Hình thức này phù hợp với đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty là lao động - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Hình th ức này phù hợp với đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty là lao động (Trang 28)
Bảng 5: Bảng hệ số nợ và tỷ suất tài trợ - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Bảng 5 Bảng hệ số nợ và tỷ suất tài trợ (Trang 36)
Bảng 3: bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Bảng 3 bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 64)
Bảng 3: bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Bảng 3 bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 64)
Bảng 2: Bảng phân tích cân đối kế toán - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Bảng 2 Bảng phân tích cân đối kế toán (Trang 65)
Bảng 2: Bảng phân tích cân đối kế toán - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
Bảng 2 Bảng phân tích cân đối kế toán (Trang 65)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán tính đến ngày 31/12/2003) - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
gu ồn: Bảng cân đối kế toán tính đến ngày 31/12/2003) (Trang 66)
- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 313 700,362,955 620,895,972 - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
hu ế và các khoản phải nộp Nhà nớc 313 700,362,955 620,895,972 (Trang 66)
Phụ lục 1: bảng cân đối kế toán - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
h ụ lục 1: bảng cân đối kế toán (Trang 67)
Phụ lục 1: bảng cân đối kế toán - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
h ụ lục 1: bảng cân đối kế toán (Trang 67)
bảng cân đối kế toán - Phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH-TM Sana
bảng c ân đối kế toán (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w