0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỌ NHẨY PHYLLOTRETA STRIOLATA FABRICIUS HẠI R (Trang 70 -71 )

5.1. Kết luận

1. Thành phần ký chủ của bọ nhảy P. striolata là các cây rau họ hoa thập tự, chúng gây hại nặng tên cải ngọt, cải đông d−, gây hại nhẹ trên su hào, xúp lơ. Ký chủ phụ của P. striolata là cây cải dại.

2. Trứng bọ nhảy đ−ợc đẻ gần sát gốc, có thể đẻ riêng lẻ hoặc đẻ thành cụm. Trứng mới đẻ màu trắng đục đến khi sắp nở có màu nâu vàng, bề mặt nhẵn bóng. Sâu non có ba tuổi, hình ống mập, có 3 đôi chân ngực phát triển. Khi mới nở sâu có màu trắng đục, lớn lên chuyển dần sang màu nâu vàng. Sâu non tuổi 1 có chiều dài trung bình là 1,6mm, chiều rộng trung bình là 0,23. Sâu non đẫy sức có chiều dài trung bình 3,83, chiều rộng trung bình 0,87. Nhộng trần. Tr−ởng thành đực nhỏ hơn tr−ởng thành cái (chiều dài trung bình và chiều rộng trung bình t−ơng ứng là: 2,29 - 1,1 và 2,43 – 1,12mm), phân biệt chúng dựa vào râu đầu thứ 4 và thứ 5.

3. Nuôi bọ nhảy ở điều kiện 250C; 27,3 và 300C thời gian phát dục trung bình của trứng, sâu non, nhộng, vòng đời t−ơng ứng là 5,53 - 12,5 - 5,87 - 36,5; 4,9 - 12,1 - 5,37 - 33,4 và 4,53 - 11,53 - 4,93 - 32,4 ngày.

Trong điều kiện nhiệt độ 250C, P. striolata có tỷ lệ tăng tự nhiên r =

0,0898. Tuy tỷ lệ tăng tự nhiên không cao nh−ng thời gian của thế hệ dài nên chúng phá hại trên đồng ruộng mạnh.

4. Biện pháp luân canh có hiệu quả cao trong việc phòng chống bọ nhảy sâu non gây hại (tỷ lệ cây chết trên công thức luân canh cao nhất - giai đoạn 7 lá chỉ đạt 6,7% ). Khi làm đất khô, cách làm đất của nông dân cũng có hiệu quả cao nh− cách xử lý đất (tỷ lệ cây chết ở mọi giai đoạn sinh tr−ởng của cây đều t−ơng tự nhau, tỷ lệ cây chết ở giai đoạn thu hoạch t−ơng ứng là: 5,3 -

6,7%). Khi làm đất −ớt, việc xử lý đất cho hiệu quả hơn hẳn so với cách làm đất của nông dân (giai đoạn 7 lá và giai đoạn thu hoạch có sự sai khác rõ rệt), ở giai đoạn thu hoạch tỷ lệ cây chết ở công thức xử lý đất chỉ là 5,3%, trong khi đó cách làm đất theo nông dân tỷ lệ cây chết là 16,0%.

Việc sử dụng Cyclodan 35EC nên hạn chế, chỉ sử dụng khi mật độ lên cao. Nên dùng Pycythrin 5EC, Vithadan 95WP cũng là những loại thuốc có hiệu quả cao, có tính phân giải nhanh.

4.2. Đề nghị

- Luân canh giữa rau họ hoa thập tự với các cây trồng khác họ.

- Cần làm đất, phơi ải kỹ, làm sạch đất tr−ớc khi gieo hạt và trồng cây con nhất là đối với ruộng chuyên canh.

- Sử dụng thuốc Sago Super 3 G (Chlorpyrifos Methyl, 1,5 - 2kg/1000m2) xử lý vào đất tr−ớc khi trồng ở những ruộng vụ tr−ớc có trồng rau họ hoa thập tự và bọ nhảy đã xuất hiện với mật độ cao để diệt trừ nguồn sâu non và nhộng có trong đất.

- Thuốc trừ sâu Cyclodan 35 EC với hoạt chất Endosulfan trừ tr−ởng thành bọ nhảy rất nhanh nh−ng có độ độc cao, thời gian cách ly thuốc dài ngày(14 ngày) nên khi sử dụng cần dùng với nồng độ thấp và đảm bảo đủ thời gian cách thuốc để hạn chế d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỌ NHẨY PHYLLOTRETA STRIOLATA FABRICIUS HẠI R (Trang 70 -71 )

×