0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Diễn biến mật độ bọ nhảy Phyllotreta striolata trên các cây ký chủ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỌ NHẨY PHYLLOTRETA STRIOLATA FABRICIUS HẠI R (Trang 37 -39 )

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Diễn biến mật độ bọ nhảy Phyllotreta striolata trên các cây ký chủ

là cây cải dại. Khi không có mặt cây họ hoa thập tự bọ nhảy P. striolata có thể tồn tại và phát triển trên cây cải dại, lúc này mật độ chúng không cao. Khi có mặt các cây ký chủ thích hợp. Chúng sẽ phát triển tăng nhanh số l−ợng và gây hại cho cây.

4.2. Diễn biến mật độ bọ nhảy Phyllotreta striolata trên các cây ký chủ chủ

Để tìm hiểu tính −a thích của bọ nhảy với các cây ký chủ, chúng tôi đã chọn các ruộng cải Đông d−, cải bắp, cải xanh, su hào, súp lơ có cùng thời gian gieo để điều tra diễn biến mật độ bọ nhảy tr−ởng thành ở mỗi ruộng. Điều tra ngẫu nhiên trên 5 điểm, mỗi điểm 5 cây họ hoa thập tự chúng tôi thu đ−ợc kết quả đ−ợc thể hiện trên bảng 4.2.

Qua điều tra trên đồng ruộng chúng tôi thấy sau 7 ngày (t−ơng ứng giai đoạn cây giống 2 lá mầm) tr−ởng thành bọ nhảy P. striolata đã bắt đầu xuất hiện và gây hại ở các lá mầm, tr−ởng thành gặm lớp biểu bì lá. Đồng thời chúng tôi phát hiện thấy có một số cây héo, khi nhổ lên thấy rễ cây đã bị sâu non gặm. Theo đánh giá của nông dân thì ở giai đoạn này bọ nhảy là loại sâu hại nguy hiểm, có tốc độ phát triển nhanh. Sau gieo 14 ngày mật độ bọ nhảy tăng nhanh (cây con 1-2 lá) chúng ăn thủng lá và ăn cụt phần búp non của cây làm cây không phát triển đ−ợc. Trong thực tế sản xuất thì ở giai đoạn này để đảm bảo con giống mang trồng thì hầu hết nông dân đều phải sử dụng thuốc để phòng trừ tr−ởng thành bọ nhảy P. striolata (chủ yếu các thuốc đ−ợc dùng là thuốc hóa học). Sau khi cây giống đ−ợc trồng ngoài ruộng, bên cạnh một số

sâu hại nh− sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang thì bọ nhảy cũng là một trông số đối t−ợng nguy hiểm, gây hại nặng cho một số loại rau họ hoa thập tự.

Bảng 4.2: Diễn biến mật độ (con/cây) của tr−ởng thành bọ nhảy

Phyllotreta striolata trên một số loại rau thuộc họ hoa thập tự

NSG Cải đông d− Cải bắp Cải xanh Su hào Súp lơ xanh

7 1,40 1,60 1,60 1,20 1,20 14 8,80 7,40 9,20 7,40 5,60 21 3,60 2,80 3,80 4,60 9,80 28 13,40 6,40 13,60 9,80 3,20 35 24,60 17,80 27,40 17,60 8,60 42 5,80 4,60 8,20 3,20 10,20 49 15,20 8,20 14,20 9,60 3,20 56 6,20 12,80 12,40 6,80 63 9,60 17,80 2,80 7,80 70 4,20 4,40 2,40 77 7,20 2,20 84 8,80 91 4,60

Ghi chú: NGS: Ngày sau gieo.

Diễn biến mật độ P. striolata trên một số rau họ hoa thập tự còn đ−ợc chúng tôi thể hiện qua hình 4.1.

Qua bảng 4.2 cho thấy mật độ bọ nhảy tăng rất nhanh về số l−ợng. thời điểm 28 và 35 ngày sau gieo mật độ bọ nhảy tr−ởng thành trên các cây th−ờng ở mức cao nhất. Có thể do nguồn sâu non và nhộng đã tích lũy sẳn trong đất phát triển lên.

Cây cải xanh có mật độ cao nhất, ở thời điểm 35 ngày sau gieo mật độ đạt tới 27,4 con/ cây.

0.005.00

5.00

10.00

15.00

20.00

25.00

30.00

7

21 35 49 63 77 91

Ngày sau gieo

M ật độ (c on/ y) Cải Đd− Cải bắp Cải ngọt Su hào Súp lơ

Hình 4.1: Diễn biến mật độ (con/cây) của tr−ởng thành bọ nhảy

Phyllotreta striolata trên 5 loại rau họ hoa thập tự Tằng My, vụ

Đông - Xuân 2003 - 2004

Trong cùng họ hoa thập tự nh−ng mật độ bọ nhảy tr−ởng thành trên cây su hào và súp lơ xanh không cao nên mức độ gây hại không đáng kể.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỌ NHẨY PHYLLOTRETA STRIOLATA FABRICIUS HẠI R (Trang 37 -39 )

×