3. Địa điểm vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.3. Biện pháp phòng trừ bọ nhảy Phyllotreta striolata trên cải Đông d− vụ Đông xuân (2003 2004) tại Đông Anh – Hà Nộ
d− vụ Đông xuân (2003 - 2004) tại Đông Anh – Hà Nội
3.3.3.1. Biện pháp canh tác
- Để đánh giá các biện pháp canh tác ảnh h−ởng đến hoạt động sống của bọ nhảy. Chúng tôi bố trí ruộng có sự luân canh cây khác họ (cách làm đất
nh− nông dân) và ruộng chuyên canh rau họ hoa thập tự, từ đó theo dõi sự diễn biến số l−ợng bọ nhảy tr−ởng thành và tỷ lệ cây chết do sâu non bọ nhảy gây ra.
- Chúng tôi thực hiện thí nghiệm với những cách làm đất khác nhau (Bố trí theo kiểu RCB, 3 lần nhắc lại):
+ Trên ruộng chuyên canh chia đôi ruộng, bố trí hai cách làm đất nh− sau:
Thí nghiệm 1: một nửa ruộng tr−ớc khi trồng cây 7 - 10 ngày, cày lật đất phơi khô sau đó làm đất trồng cây.
Thí nghiệm 2: nửa ruộng còn lại ngâm n−ớc trong vòng 3 – 4 ngày, sau đó tháo n−ớc làm ẩm đất để trồng cây.
+ Thí nghiệm 1: cách làm đất khô, chúng tôi bố trí 3 công thức theo kiểu RCB và nhắc lại 3 lần - sơ đồ thí nghiệm trang 31.
* Công thức 1: xử lý đất: sử dụng thuốc Sago Super 3 G (Chlorpyrifos Methyl, 1,5 – 2kg/1000m2) dạng hạt mang tác dụng xử lý đất để đánh giá ảnh h−ởng của chúng đến pha sâu non.
* Công thức 2: Làm đất theo kinh nghiệm nông dân (tr−ớc khi trồng rắc vôi bột).
* Công thức 3: Đối chứng, không xử lý đất, không rắc vôi bột.
+ Thí nghiệm 2: cách làm đất −ớt có 3 công thức bố trí theo kiểu RCB và nhắc lại 3 lần - sơ đồ thí nghiệm trang 31.
* Công thức 1: xử lý đất: sử dụng thuốc Sago Super 3 G (Chlorpyrifos Methyl, 1,5 – 2kg/1000m2) dạng hạt mang tác dụng xử lý đất để đánh giá ảnh h−ởng của chúng đến pha sâu non.
* Công thức 2: Làm đất theo kinh nghiệm nông dân (tr−ớc khi trồng rắc vôi bột).
* Công thức 3: Đối chứng, không xử lý đất, không rắc vôi bột. Mỗi ô thí nghiệm rộng 20 m2 (5m x 4m)
Sơ đồ thí nghiệm:
Thí nghiệm 2: Làm đất −ớt Thí nghiệm 1: Làm đất khô Tây 1 3 2 1 2 3 3 1 2 3 1 2 2 1 3 2 3 1 Đông I II III
- Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ nhảy của 5 loại thuốc bảo vệ thực vật ở ngoài đồng ruộng.
1 2 3 4 5 5 4 1 3 2 5 4 1 3 2 3 4 1 2 5 I II III CT1: Vithadan 95WP (Nereistoxin 95%). CT2: Delfin WG (Bacillus thuringiensis). CT3: Pycythrin 5EC (Cypermethrin 5%). CT4: Crymax 35WP (Bacillus thuringiensis). CT5: Cyclodan 35EC (Endosulfan35%). CT6: Phun n−ớc lã.
- Điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 5 cây/ 1 công thức/ 1 lần nhắc lại. Thí nghiệm nhắc lại 3 lần. Bố trí theo kiểu RCB, mỗi ô có diện tích rộng 20 m2 (5m x 4m)
- Chỉ tiêu theo dõi:
Tỷ lệ cây chết do bọ nhảy gây hại ở từng giai đoạn của cây, ở từng công thức.
Số cây chết (cây) Tl cây chết do bọ nhảy (%) =
Tổng số cây điều tra (cây) x100 Mật độ bọ nhảy tr−ởng thành ở từng công thức.
Σ Cá thể tr−ởng thành bọ nhảy điều tra(con) Mật độ bọ nhảy (con/cây) =
Σ Số cây điều tra (cây)
3.3.3.2. Biện pháp thuốc bảo vệ thực vật 3.3.3.2.1. Khảo sát trong phòng
Bảng 3.1: Các công thức thí nghiệm khảo sát hiệu lực của thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) trong phòng thí nghiệm (sơ đồ thí nghiện trang 31)
Công thức Tên th−ơng mại Tên hoạt chất Liều l−ợng dùng
CT1 Vithadan 95 WP Nereistoxin 95% 0,8 kg/ha 600 - 1200 l n−ớc/ha
CT2 Delfin WP Bacillus thuringiensis
0,7 kg/ha 550 - 700 l n−ớc/ha
CT3 Pycythrin 5 EC Cypermethrin 5% 0,5 l/ha 300 - 400l n−ớc/ha
CT4 Crymax 35 WP BT 0,7 kg/ha
550 - 700 l n−ớc/ha
CT5 Cyclodan 35 EC Endosulfan35% 0,6 lít/ha 500l n−ớc/ha
CT6 ( ĐC) Phun n−ớc lã
+ Vithadan 95WP: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị độc. Thuốc có độ độc II, thời gian cách ly của thuốc là 7 ngày sau phun.
+ Cyclodan 35 EC: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị độc. Thuốc có độ độc I, thời gian cách ly của thuốc là 7 ngày sau phun.
+ Pycythrin 5 EC: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị độc, phổ tác động rộng. Thuốc có độ độc II, thời gian cách ly của thuốc đối với rau ăn lá là 7 ngày sau phun.
+ Crymax 35WP và Delfin WG: Là 2 loại thuốc có nguồn gốc vi khuẩn, thời gian cách ly ngắn chỉ 1 ngày sau phun.
+ Thử nghiệm thuốc: mỗi loại thuốc đ−ợc phun nhắc lại trên 3 cây cải Đông d− có lồng cách ly ở giai đoạn 5 lá. Trên cây đã thả ngẫu nhiên 20 cá thể tr−ởng thành bọ nhảy
- Chỉ tiêu theo dõi: Số tr−ởng thành bọ nhảy chết ở mỗi công thức sau thí nghiệm 1, 3, 5 và 7 ngày thử nghiệm.
Tính hiệu quả theo công thức Abbott: Ca - Ta
Hiệu quả (%) =
Ca x 100 Trong đó:
Ta là số cá thể sống ở công thức thí nghiệm sau khi xử lý. Ca là số cá thể sống ở công thức đối chứng sau khi xử lý.
3.3.3.2.2. Khảo sát ngoài đồng
- Chúng tôi sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã đ−ợc khảo nghiệm trong phòng thí nghiệm pha theo nồng độ ghi trong bảng 3.1 để khảo nghiệm ngoài đồng. Ph−ơng pháp phun −ớt bề mặt lá, phun theo kiểu bao vây (từ ngoài vào trong và phun vòng quanh). Khi phun thuốc chúng tôi cho n−ớc vào rãnh ngập 2/3.
- Thí nghiệm đ−ợc thực hiện trên cải Đông d− - Bố trí theo sơ đồ trang 31 - Chỉ tiêu theo dõi: Số tr−ởng thành bọ nhảy tr−ớc thí nghiệm và sau thí nghiệm 1, 3, 5 và 7 ngày thử nghiệm.
Tính hiệu quả theo công thức Henderson – Tilton: Ta x Cb
HL (%) = ( 1 -
Ca xTb ) x 100 Trong đó: HL là hiệu lực của thuốc.
Ta là số cá thể sống ở công thức thí nghiệm sau khi xử lý. Tb là số cá thể sống ở công thức thí nghiệm tr−ớc khi xử lý. Ca là số cá thể sống ở công thức đối chứng sau khi xử lý. Cb là số cá thể sống ở công thức đối chứng tr−ớc khi xử lý. Để đánh giá hiệu lực của thuốc trừ sâu đến pha sâu non bọ nhảy sống trong đất, chúng tôi sử dụng thuốc Sago Super 3 G (Chlorpyrifos Methyl) mang tác dụng xử lý đất để đánh giá ảnh h−ởng của chúng đến pha sâu non.