0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của bọ nhảy Phyllotreta striolata trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỌ NHẨY PHYLLOTRETA STRIOLATA FABRICIUS HẠI R (Trang 44 -51 )

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của bọ nhảy Phyllotreta striolata trong phòng thí nghiệm

nhảy Phyllotreta striolata trong phòng thí nghiệm

4.3.2.1. Nghiên cứu thời gian phát dục của bọ nhảy Phyllotreta striolata trong phòng thí nghiệm (đ−ợc thực hiện tại phòng nuôi Côn trùng Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I)

Kết quả nghiên cứu chúng tôi trình bày ở bảng3.4 (kết quả tổng hợp dựa vào phụ lục 2).

- ở điều kiện 250C thời gian phát dục của bọ nhảy P. striolata tính theo từng pha nh− sau:

* Thời gian phát dục của trứng trung bình là 5,53 ± 0,54 ngày. * Thời gian phát dục của sâu non trung bình là 12,5 ± 0,67 ngày. * Thời gian phát dục của nhộng trung bình là 5,87 ± 0,46 ngày.

* Thời gian phát dục của giai đoạn tiền đẻ trứng trung bình là 12,6 ± 1,00 ngày.

* Vòng đời của quần thể P. striolata trung bình là 36,5 ± 1,53 ngày. * Tuổi thọ của tr−ởng thành cái trung bình là 64,3 ± 7,11 ngày. * Tuổi thọ của tr−ởng thành đực trung bình là 36,43 ± 5,49 ngày.

- ở điều kiện 27,30C thời gian phát dục của bọ nhảy P. striolata tính theo từng pha nh− sau:

* Thời gian phát dục của trứng trung bình là 4,9 ± 0,2 ngày. * Thời gian phát dục của sâu non trung bình là 12,1 ± 0,62 ngày. * Thời gian phát dục của nhộng trung bình là 5,37 ± 0,33 ngày.

* Thời gian phát dục của giai đoạn tiền đẻ trứng trung bình là 11,13 ± 0,66 ngày.

* Vòng đời của quần thể P. striolata trung bình là 33,4 ± 3,35 ngày.

Chèn bảng 4.4

* Tuổi thọ của tr−ởng thành cái trung bình là 67,4 ± 6,16 ngày. * Tuổi thọ của tr−ởng thành đực trung bình là 41,67 ± 7,46 ngày.

- ở điều kiện 300C thời gian phát dục của bọ nhảy P. striolata tính theo từng pha nh− sau:

* Thời gian phát dục của trứng trung bình là 4,53 ± 0,42 ngày. * Thời gian phát dục của sâu non trung bình là 11,53 ± 0,64 ngày. * Thời gian phát dục của nhộng trung bình là 4,93 ± 0,28 ngày.

* Thời gian phát dục của giai đoạn tiền đẻ trứng trung bình là 11,4 ± 0,74 ngày.

* Vòng đời của quần thể P. striolata trung bình là 32,4 ± 1,23 ngày. * Tuổi thọ của tr−ởng thành cái trung bình là 64,07 ± 6,41 ngày. * Tuổi thọ của tr−ởng thành đực trung bình là 45,33 ± 5,18 ngày. Theo kết quả thống kê sinh học, chúng tôi thấy ảnh h−ởng của điều kiện nhiệt độ đến vòng đời của bọ nhảy nuôi trên cây cải Đông D− trong phòng thí nghiệm ở 3 điều kiện nhiệt độ thì 250C dài nhất (trung bình là 36,5 ngày), 27,3 và 300C t−ơng tự nhau (trung bình lần l−ợt là 33,4 và 32,4).

Kết quả nghiên cứu trên phù hợp với [22], [32], [59], [23] chúng ta thấy hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái không phụ thuộc điều kiện địa lý.

4.3.2.2. Khả năng sinh sản của Phyllotreta striolata

Khả năng đẻ trứng của Phyllotreta striolata

Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng đẻ trứng trung bình của một cặp tr−ởng thành mới vũ hóa đ−a vào thí nghiệm, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.5 (Kết quả tổng hợp dựa vào Phụ lục 2: Khả năng sinh sản của P.

striolata ở từng ng−ỡng nhiệt độ). Qua bảng 4.5 chúng tôi có nhận xét:

- ở điều kiện 250C:

* Tổng số trứng đẻ trung bình của một cặp tr−ởng thành là: 185,93 ± 75,97 quả.

Chèn bảng 4.5

* Tổng thời gian đẻ trung bình: 14,60 ± 5,11 ngày.

* Số trứng đẻ trung bình trong 1 ngày của một con cái là: 12,79 ± 1,69 quả / ngày.

- ở điều kiện 27,30C:

* Tổng số trứng đẻ trung bình của một cặp tr−ởng thành là: 149,27 ± 25,05 quả.

* Tổng thời gian đẻ trung bình: 12,08 ± 1,78 ngày.

* Số trứng đẻ trung bình trong 1 ngày của một con cái là: 11,82 ± 1,79 quả/ngày.

- ở điều kiện 300C:

* Tổng số trứng đẻ trung bình của một cặp tr−ởng thành là: 141,47 ± 29,43 quả.

* Tổng thời gian đẻ trung bình: 12,20 ± 2,09 ngày.

* Số trứng đẻ trung bình trong 1 ngày của một con cái là: 11,69 ± 1,78 quả / ngày.

Trong cả 3 điều kiện nhiệt độ nuôi chúng tôi thấy: ngày đầu tiên tr−ởng thành đẻ l−ợng trứng ít, hai ngày tiếp theo số trứng đẻ tăng dần, cao nhất trong các ngày sinh sản thứ 5 – 11. Sau đó số l−ợng trứng đẻ/1 ngày giảm dần. Tr−ởng thành đẻ nhìn chung chia thành các đợt. Tuỳ thuộc vào tuổi của tr−ởng thành mà quyết định đến độ dài ngắn của các đợt, số l−ợng trứng của mỗi đợt. Khi tr−ởng thành nhiều tuổi đợt sinh sản ngắn lại và l−ợng trứng cũng ít hơn.

ở điều kiện nhiệt độ 300C tr−ởng thành đẻ sớm hơn ở nhiệt độ 27,3 và 250C, thông th−ờng tr−ởng thành đẻ nhiều ở ngày sinh sản thứ 5 - 17 (ngày), tr−ởng thành đẻ tập trung hơn so với ở nhiệt độ 27,3 và 250C.

Tr−ởng thành đẻ theo đợt, tuy nhiên có những con cái đẻ liên tục trong 23 ngày ở điều kiện 250C, liên tục 17 ngày ở điều kiện 27,30C, đẻ liên tục 12 ngày ở điều kiện 300C.

- Theo tính toán thống kê, chúng tôi thấy số trứng đẻ trung bình trên ngày của một con cái ở 3 ng−ỡng nhiệt độ 250C; 27,30C và 300C là nh− nhau (trung bình lần l−ợt là:12,79 - 11,82 và 11,69 quả /ngày).

4.3.2.3. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sức sống các pha phát dục của Phyllotreta striolata

Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của yếu tố nhiệt độ (250C; 27,30C và 300C) đến tỷ lệ nở của trứng, tỷ lệ chết tự nhiên của sâu non, tỷ lệ vũ hóa của nhộng. Kết quả thể hiện ở bảng 4.6 (Nguồn số liệu dựa vào phụ lục 2).

Từ bảng 4.6 chúng tôi có nhận xét: - ở điều kiện 250C:

* Tỷ lệ trứng nở trung bình là: 76,50 ± 7,68 (%)

* Tỷ lệ chết tự nhiên của sâu non trung bình là:15,13 ± 5,22 (%) * Tỷ lệ vũ hóa của nhộng trung bình là: 98,38 ± 1,67 (%) - điều kiện 27,30C:

* Tỷ lệ trứng nở trung bình là: 59,75 ± 6,11 (%)

* Tỷ lệ chết tự nhiên của sâu non trung bình là:18,38 ± 7,14 (%) * Tỷ lệ vũ hóa của nhộng trung bình là: 96,63 ± 3,76 (%) - điều kiện 300C:

* Tỷ lệ trứng nở trung bình là: 44,88 ± 4,80 (%)

Chèn bảng 4.6

* Tỷ lệ chết tự nhiên của sâu non trung bình là: 51,75 ± 13,85(%) * Tỷ lệ vũ hóa của nhộng trung bình là: 72,75 ± 9,95 (%)

- Theo tính toán thống kê, chúng tôi thấy ảnh h−ởng của điều kiện nhiệt độ đến tỷ lệ trứng nở ở 3 điều kiện nhiệt độ 250C; 27,30C và 300C có sự sai khác rất rõ rệt (trung bình lần l−ợt là: 76,5%; 59,75% và 44,88%). Tỷ lệ chết tự nhiên của sâu non ở 300C cao nhất (trung bình là 51,75%), 250C và 27,30C t−ơng tự nhau (trung bình lần l−ợt là: 15,12% và 18,37%). Tỷ lệ vũ hóa của nhộng ở điều kiện nhiệt độ 250C và 27,30C không có sự sai khác (trung bình lần l−ợt là: 98,37% và 96,62%), ở 300C thấp nhất (trung bình là 72,75%).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỌ NHẨY PHYLLOTRETA STRIOLATA FABRICIUS HẠI R (Trang 44 -51 )

×