PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3 -2
Trang 1lời nói đầu
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, từng bớc pháttriển theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa Bản chất của việcphát triển đó là đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế kết hợp với phát triển cáctiềm năng trong nớc, cụ thể là: nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc và định hớng xã hội chủ nghĩa Điều đó đòi hỏi các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc phải chủ động tìm ra các biện pháp thíchứng với cơ chế mới, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh theo hớng có hiệu quả hơn,tạo ra sự tăng trởng về mọi mặt, phải nhanh chóng thích nghi, giành thế chủ
động trong môi trờng cạnh tranh đầy sôi động và quyết liệt Trong sản xuất kinhdoanh, các hoạt động của doanh nghiệp phải đợc đặt trên cơ sở của việc hoạch
định chiến lợc phát triển lâu dài Phải xác định cho đợc những biện pháp cụ thểphục vụ cho kế hoạch phát triển của doanh nghiệp, trớc hết phải xác định rõ mụctiêu kinh doanh, các hoạt động dài hạn, ngắn hạn nhằm phát triển doanh nghiệpmột cách toàn diện Một trong những biện pháp nghiệp vụ quan trọng và hữuhiệu nhất, đó là chính sách tài chính doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, khó khăn nổi bật và là đòi hỏi cấp thiết hiệnnay là làm sao sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nhất, đem lại lợi nhuận cao nhất,trên cơ sở phát huy tối đa nguồn lực nội tại kết hợp các nguồn lực khai thác từbên ngoài Việc sử dụng và phân tích minh bạch và tốt nhất các số liệu và báocáo tài chính thờng kỳ sẽ giúp cho các nhà quản lý đa ra những quyết định đúng
đắn trong việc duy trì, ổn định và phát triển doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quantrọng đặc biệt của công tác tài chính trong các doanh nghiệp mà việc phân tíchchính xác kết quả hoạt động tài chính lại càng trở nên quan trọng Tính quantrọng đó đợc thể hiện ở việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc hoạch địnhchiến lợc phát triển, ra quyết định và lập kế hoạch, tính toán hiệu quả của các dự
án đầu t của nhà quản lý
Trong quá trình thực tập tại công ty cơ khí ô tô 3-2 thuộc Tổng công tyCông nghiệp Ô tô Việt Nam, nhận thức đựơc vai trò quan trọng của việc phântích tài chính của doanh nghiệp, em đã nghiên cứu, tìm hiểu và nắm bắt các sốliệu của công ty để thực hiện luận văn theo đề tài:
“Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí ô tô 3 -2.”
Trang 2¬ng 3 : Mét sè biÖn ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i
c«ng ty « t« 3 – 2. 2.
Trang 3về thực chất là những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nớc và với cácchủ thể kinh tế – 2 xã hội trong và ngoài nớc
Mặt khác, TCDN là một khâu của tài chính trong nền kinh tế quốc dân, làmột phạm trù khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa TCDN
là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành và pháttriển, thể hiện các mối quan hệ tài chính giữa:
- Doanh nghiệp với nhà nớc
- Doanh nghiệp với thị trờng tài chính
- Doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế khác
- Giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp
1.1.1.2 Vai trò.
Mọi quyết định trong hoạt động quản lý doanh nghiệp đều phải dựa trênkết quả tài chính của doanh nghiệp Nó có mối quan hệ và ảnh hởng tới tất cảcác hoạt động kinh doanh nên TCDN giữ một vai trò đặc biệt đối với bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào, gồm :
- Huy động, đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm hiệu quả
- Là công cụ quan trọng để kiểm soát và chỉ đạo hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
1.1.2 Khái niệm, mục đích của phân tích TCDN.
Trang 4Phân tích TCDN là vấn đề hết sức quan trọng trong việc đánh giá tình hìnhhoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó cho phép đánhgiá khái quát và toàn diện hoạt động của doanh nghiệp nêu lên những điểmmạnh, điểm yếu và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp Thông qua đó cungcấp những thông tin cần thiết cho những đối tợng có liên quan khác nhau.
- Đối với ngời quản lý doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm cung cấpcác thông tin toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nh kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc đánh giá tình hình sử dụng vốn vàlàm cơ sở cho các dự báo tài chính, các quyết định đầu t, tài trợ, mua chịu, phânphối lợi nhuận Còn việc đánh giá tình hình công nợ nhằm đa ra các biện phápthu hồi nợ và trả nợ hiệu quả, nâng cao khả năng thanh toán cho Công ty
Phân tích tình hình TCDN không những cần thiết đối với ngời trong doanhnghiệp mà còn cần thiết với đối tợng ngoài doanh nghiệp nh : Nhà đầu t, chovay, các đối tác và nhà nớc
- Đối với nhà đầu t, cho vay nh ngân hàng, ngời mua trái phiếu của doanhnghiệp, các Công ty tổ chức tài chính kết quả phân tích tài chính sẽ cho họ biếtkhả năng thanh toán nợ, mức độ rủi ro khi cho vay, lợi tức cổ phần mà họ nhận
đợc hàng năm và giá trị của cổ phiếu doanh nghiệp trên thị trờng cũng nh khảnăng sinh lợi của doanh nghiệp để họ xem có thể thu hồi nợ và quyết định nên
đầu t hay không
- Đối với các nhà cung cấp, khách hàng họ luôn quan tâm tới khả năngthanh toán, sinh lợi, tiềm năng phát triển để họ quyết định có nên cung cấp hànghóa, nguyên vật liệu, trao đổi buôn bán với doanh nghiệp hay không
- Đối với nhà nớc, lấy kết quả của phân tích là căn cứ đánh giá, xác địnhcác khoản phải nộp của doanh nghiệp đối với nhà nớc
1.2.Tài liệu và phơng pháp phân tích TCDN
1.2.1 Tài liệu phân tích TCDN.
Để phân tích tình hình TCDN, ngời phân tích cần sử dụng nhiều tài liệukhác nhau để phân tích, nhng chủ yếu vẫn là bảng cân đối kế toán và bảng kếtquả hoạt động kinh doanh
1.2.1.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp gồm hai phần chính là tài sản và nguồnvốn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Các chỉtiêu trên bảng cân đối kế toán đợc phản ánh dới hình thái giá trị và theo nguyêntắc
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Trang 5Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định Nội dung bảngkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thay đổi tùy theo đặc điểm của từngdoanh nghiệp
1.2.2.Phơng pháp phân tích TCDN
Phơng pháp phân tích TCDN bao gồm một hệ thống các công cụ và cácphơng pháp tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.2.1.Phơng pháp so sánh.
Phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích tài chính.Phơng pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện, có tính so sánh đợc,
để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về hiện tợng của quá trình kinh tế Nó có u
điểm là cho phép tách riêng những điểm chung và điểm riêng vấn đề so sánh, từ
đó đánh giá đựơc điểm mạnh điểm yếu, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm raphơng pháp tối u nhất trong từng trờng hợp cụ thể Trong so sánh ngời ta thờngdùng các cách so sánh :
- So sánh tuyệt đối : Ta có thể thấy đợc sự biến động của các hiện tợngkinh tế qua việc xác định số chênh lệch giữa các giá trị của chỉ tiêu kỳ phân tíchvới giá trị của chỉ tiêu kỳ gốc
- So sánh tơng đối : Là việc xác định tỷ lệ tăng ( giảm ) giữa thực tế sosánh với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích để đánh giá tốc độ phát triển hoặc kết cấucủa hiện tợng
- So sánh bình quân : Là việc đánh giá tình hình chung sự biến động về sốlợng của một hoạt động nào đó của quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá xuhớng phát triển và vị trí của doanh nghiệp
1.2.2.2 Phơng pháp phân tổ.
Phơng pháp này nhằm làm rõ kết quả bên trong của hiện tợng kinh tế, qua
đó thấy đợc các đặc trng bên trong của các hiện tợng đó Nếu tiếp tục phân chiacác bộ phận đã đựơc phân tổ và xem xét chúng ở những địa điểm, thời gian khácnhau, sẽ nhận thức sâu sắc đặc điểm của hiện tợng kinh tế khác nhau
1.2.2.3 Phơng pháp phân tích bảng cân đối.
Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi trong công tác phân tích hoạt độngtài chính, nhằm đánh giá toàn diện các quan hệ cân đối chung: cân đối giữa cácmặt, cân đối từng mặt để phát hiện ra những sự mất cân đối cần giải quyết
1.2.2.4.Phơng pháp phân tích hệ số.
Phân tích hệ số là một trong các phơng pháp quan trọng của phân tích tàichính, nó đánh giá chính xác mối quan hệ giữa các kết cấu và xu hớng biến động
Trang 6quan trọng về tình hình TCDN Phơng pháp này bao gồm 4 nhóm chỉ tiêu saucần phân tích :
- Hệ số thanh toán : Đo lờng khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Hệ số kết cấu : Phản ánh tỷ lệ từng lọai vốn trong tổng nguồn vốn kinh
1.3.1 Khái quát về tình hình tài chính.
1.3.1.1.Khái quát về tình hình TCDN thông qua bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về kết cấu tài sản và nguồn vốn,
số liệu của bảng sử dụng để phân tích, đánh giá khái quát về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp, bao gồm 2 phần :
- Phần tài sản :
Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo Xét vềmặt kinh tế các chỉ tiêu phản ánh quy mô, kết cấu các loại vốn hiện có tồn tại dớihình thái vật chất nh : Tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho Xét về mặt pháp lý, sốlợng của các chỉ tiêu phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý, sửdụng, sở hữu của doanh nghiệp
- Phần nguồn vốn :
Phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản Xét về mặt kinh tế, các chỉtiêu phản ánh quy mô, kết cấu các nguồn vốn đầu t và sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Xét về mặt pháp lý các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý củachủ sở hữu vốn đợc đầu t bởi nhà cung cấp, ngân hàng, cổ đông
Dựa vào bảng cân đối để đánh giá, nhận xét tình hình thực hiện các chỉtiêu, rút ra nhận xét sơ bộ về tính hợp lý của các chỉ tiêu trong bảng Tuy nhiên
để đánh giá chính xác, ngời phân tích Cần phải xem xét mối quan hệ giữa cácchỉ tiêu với tình hình thực tế của doanh nghiệp và trong tổng thể nền kinh tế
1.3.1.2 Khái quát về tình hình TCDN thông qua bảng kết quả hoạt
động kinh doanh.
Bảng kết quả báo cáo là một bản báo cáo tài chính tổng hợp về tình hìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định và tình hình thựchiện nghĩa vụ với Nhà nớc.Từ những số liệu trên bảng kết quả hoạt động kinhdoanh ta có thể thấy đợc quy mô và phơng thức hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nh thế nào, đồng thời nó còn phản ánh hiệu quả quản lý và sử dụng vốn,
Trang 7khác, đối với doanh nghiệp lấy đó là căn cứ để thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc,còn đối với nhà nớc cũng lấy đó làm căn cứ để tính thuế thu nhập của doanhnghiệp phải nộp Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh rất đợc sự quantâm của các nhà quản lý, vì ngoài việc cung cấp thông tin những số liệu thực tếdiễn biến trong kỳ, các nhà quản lý còn căn cứ vào đó để lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh cho kỳ sau và các dự báo cho tơng lai.
1.3.2 Phân tích các hệ số khả năng thanh toán.
1.3.2.1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.
Hệ số này cho phép đánh giá chung nhất về tình hình và khả năng thanhtoán nợ của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét Hệ số đợc xác định theo côngthức :
1.3.2.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời.
Hệ số này đánh giá khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trả cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, thể hiện mức độ bảo đảm thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Hệ số này đợc xác định nh sau:
1.3.2.3 Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số này đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhanh bằng loại tàisản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền Hệ số đợc xác đinh :
Trang 8Hệ số này cho phép đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn một cáchchặt chẽ nhất, vì các khoản nợ đợc đảm bảo chỉ bằng tiền hiện có của doanhnghiệp và các loại giấy tờ có giá trị có thể chuyển đổi thành tiền mặt và đợc xác
định theo công thức:
Tiền và các khoản tơng đơng tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Tổng nợ ngắn hạn
1.3.3 Phân tích các hệ số kết cấu tài chính.
Các hệ số kết cấu tài chính thể hiện việc tổ chức nguồn vốn của doanhnghiệp, đồng thời cũng phản ánh mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp cókhả năng gặp phải
Hệ số nợ phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện doanhnghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn vay nợ, bao nhiêu đồng vốn chủ sởhữu Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơcấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Giá trị TSCĐ và ĐTDH
Tỷ suất tài trợ càng nâng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự
có, mức tự chủ về tài chính của doanh nghiệp cao
1.3.4 Phân tích các hệ số hoạt động kinh doanh.
Trang 9Hệ số này càng lớn thể hiện mức độ dự trữ hàng hóa, vật t lớn, dẫn đến bị
ứ đọng hàng hóa, vật t, vốn kinh doanh, đồng nghĩa với việc sử dụng vốn kém,nguy cơ doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính lớn
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho : Phản ánh số ngày trung bình một vòng
quay hàng tồn kho, đợc xác định ng sau :
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày)
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho =
Giá trị hàng tồn kho bình quân
Hệ số này càng nhỏ thì số vòng quay hàng tồn kho càng nhanh, tức là vốn,hàng hóa, vật t của doanh nghiệp không ứ đọng
1.3.4.2 Tình hình các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu : Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển các
khoản phải thu thành tiền mặt Hệ số này đợc xác định :
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Số d bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình : Phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản
phải thu Hệ số này đợc xác định :
Số d bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình =
Doanh thu thuần bình quân 1 ngày
Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càngnhỏ, vốn kinh doanh càng đợc thu hồi nhanh và ngợc lại vốn sẽ bị chiếm dụnglâu
1.3.4.3 Hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh : Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đợc xác định qua các chỉ tiêusau :
Doanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ vốn =
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng
Hiệu quả sử dụng vốn lu động : Hệ số này cho biết đồng vốn lu động đầu
t trong kỳ tạo ra bao nhiêu doanh thu Hệ số này đợc xác định qua 2 chỉ tiêu:
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lu động =
Vốn lu động bình quân
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày )
Kỳ luân chuyển vốn lu động =
Trang 10Số vòng quay vốn lu động
Hiệu quả sử dụng vốn cố định : Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố
định đầu t trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Hệ số này đợc xác định quachỉ tiêu:
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu : Chỉ tiêu này phản ánh khi thực hiện một
đồng doanh thu trong kỳ doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận Lợinhuận có hai chỉ tiêu trớc thuế và sau thuế nên ngời ta cũng có hai cách tính tỷsuất lợi nhuận/doanh thu, đó là :
Lợi nhuận trớc thuế
Tỷ suất LN trớc thuế trên doanh thu = x 100%
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất LN sau thuế trên doanh thu = x 100%
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận / vốn kinh doanh : Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ
giữa lợi nhuận thu đợc và vốn kinh doanh bỏ ra
Lợi nhuận trớc thuế
Tỷ suất LN vốn kinh doanh = x 100%
Vốn kinh doanh bình quân
Tỷ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu : Đây là chỉ tiêu đợc các nhà đầu
t-,cho vay rất quan tâm Hệ số này đo lờng mức độ lợi nhuận thu đợc trên một
đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất LN ròng vốn chủ sở hữu = x 100% Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Trang 11Trên đây là các chỉ tiêu phản ánh các hệ số tài chính đặc trng Để đánh giátổng quát và cụ thể về tài chính của doanh nghiệp, cần xem xét tổng thể các hệ
số, nhìn nhận mối liên hệ giữa các hệ số với nhau
Ch ơng 2
Phân tích tình hình tài chính công ty cơ khí ô tô 3 2 –2
2.1 Khái quát về công ty cơ khí ô tô 3 – 2. 2.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí ô tô 3 - 2
- Tên doanh nghiệp : Công ty cơ khí ô tô 3 – 2. 2, thuộc Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam – 2. Bộ Giao Thông Vận tải.
- Tên giao dịch quốc tế : Motor Factory 3 – 2 2
- Địa chỉ : Số 18 - Đờng Giải Phóng - quận Đống Đa – 2.Hà Nội
Công ty cơ khí ô tô 3-2 đợc thành lập theo quyết định số 85/QĐ-GTVTngày 09/03/1964 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải Công ty Cơ khí ô tô 3-2(Tiền thân là nhà máy ô tô 3- 2) khi mới thành lập trực tiếp chịu sự quản lý củaCục cơ khí - Bộ giao thông vận tải Công ty cơ khí ô tô 3-2 là một doanh nghiệpnhà nớc có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán độc lập Hiệntại Công ty Cơ khí Ô tô 3-2 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam – 2 Bộ Giao thông vận tải
Khi mới thành lập, công ty hoạt động theo điều lệ xí nghiệp công nghiệpquốc doanh, với các nhiệm vụ chính:
- Sửa chữa tất cả các loại xe du lịch và xe công tác
- Sản xuất kinh doanh, mua bán phụ tùng ô tô các loại cung cấp cho thị ờng
tr-Thời kỳ đầu công ty chỉ có gần 200 cán bộ công nhân viên với vài chụcmáy móc, thiết bị thô sơ, chủ yếu phục vụ cho việc sửa chữa vặt và đột xuất các
xe công tác cho cơ quan Trung ơng đóng tại địa bàn Hà Nội Trớc những thay
đổi của nền kinh tế thị trờng, với chính sách mở cửa, nhiều trung tâm sửa chữacủa nhà nớc, t nhân hình thành với cơ chế mềm dẻo, nhanh gọn hơn, Công tykhông thích nghi kịp về mọi mặt Tại Đại hội lần thứ 19 của Đảng bộ Công ty,Ban giám đốc Công ty đã nhận thức đợc đầy đủ những vấn đề đòi hỏi nh đã nóitrên Trong quá trình phát triển ở giai đoạn này, Công ty ô tô 3-2 đã có lúc đổitên thành nhà máy cơ khí ô tô 3 – 2 2 cho phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của sựphát triển Nhng kết quả vẫn không nh mong muốn, thậm chí còn có những biểuhiện xấu Tuy nhiên, với sự bền bỉ và những cố gắng hết mình, Công ty đã thoátkhỏi sự khủng hoảng, từng bớc tạo ra sự phát triển, khẳng định đợc vị trí đứngcủa mình trong các doanh nghiệp cơ khí trên toàn quốc Công ty đã phát triển
đúng với tiềm năng sẵn có mà trớc đó còn tiềm ẩn, đã sắp xếp lại bộ máy quản
Trang 12lý, các phòng ban và các phân xởng nên trong những năm gần đây công ty làm
ăn càng ngày càng hiệu quả với những thành tựu vợt bậc, nghiên cứu sản xuất đa
ra nhiều chủng loại xe mới Công suất sản xuất, lắp ráp của Công ty đã lên đến
400 đến 430 phơng tiện các loại/năm, sửa chữa hàng nghìn lợt phơng tiện vận tảicác loại đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trờng Các phơng tiện vận tải mang th-
ơng hiệu “ Ô tô 3-2” đã và đang có mặt trên thị trờng cả nớc và đợc đông đảokhách hàng a chuộng
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Công ty cơ khí ô tô 3 – 2 2 có chức năng và nhiệm vụ kinh doanh chính làcung cấp hỗ trợ các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu mua bán, lắp đặt, bảo d-ỡng, bảo trì ô tô Ngoài ra Công ty còn cung cấp các thiết bị về ô tô
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy Quản lý.
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
Phòng
Kế Toán Tài Chính
Phòng
Nhân Chính Tổ Chức
Phòng
Kinh Doanh Và thị
tr ờng
Phòng
Quản Lý
Kỹ thuật KCS
Trang 13* Giám đốc công ty:
Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm quản lý chung, trực tiếp phụtrách kế hoạch tài chính, tổ chức cán bộ, bảo vệ, công tác có liên quan đến quốcphòng, chịu trách nhiệm cao nhất trớc nhà nớc và liên hiệp xí nghiệp cơ khí giaothông vận tải về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện chế độchính sách với ngời lao động
Với yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn, phù hợp với tổ chứcsản xuất mới, Công ty có 4 phòng gồm :
*Phòng kinh doanh và thị trờng: Thực hiện tham mu, công tác bán
hàng,tiêu thụ sản phẩm, đầu ra cho công ty
*Phòng Kế toán Tài chính: Phụ trách vấn đề tài chính của Công ty
*Phòng Nhân chính và tổ chức: Phụ trách vấn đề nhân sự của Công ty
*Phòng Quản lý kỹ thuật KCS : Phụ trách về mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm
2.1.4 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức tơng đối gọn nhẹ
- Kỳ kế toán : theo năm từ 01 tháng 01 đến 31 tháng 12, đợc hạch toánbằng đơn vị tiền tệ VNĐ ( Việt Nam Đồng)
- Phơng pháp kế toán : nhật ký chứng từ
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ : phơng pháp đờng thẳng
- Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho : bình quân gia quyền
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : kê khai thờng xuyên
2.2 phân tích tình hình tài chính hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí ô tô 3-2
2.2.1.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
bảng 2.1 cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty ô tô 3 – 2
2.
Đơn vị tính:đồng
Tài sản Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Trang 14Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ
Giá trị % A.TSLĐ và
ĐTNH 3.082.251.919 54 5.108.113.400 53 2.025.861.481 65,72 1.Tiền 198.006.708 6,4 291.876.712 5,71 93.870.004 47,4 2.Các khoản
phải thu 803.469.697 26,1 1.108.041.063 21,69 304.571.366 37,9 3.Hàng tồn kho 1.774.735.981 57,57 3.373.549.224 66,05 1.598.813.243 90,08 4.TSLĐ khác 306.039.533 9,92 334.646.401 6,55 28.606.868 9,34
B TSCĐ và
ĐTDH 2.625.336.007 46 4.433.594.913 47 1.808.258.906 68,87 1.TSCĐ 2.443.994.465 93,09 4.223.089.073 95,25 1.779.094.608 72,79 2.Đầu t dài hạn 181.341.542 6,91 210.505.840 4,75 29.164.298 16,08 Tổng cộng tài
sản 5.707.687.926
100
% 9.541.708.313 100% 3.834.020.387 67,17 Nguồn vốn Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Giá trị Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ trọng Giá trị %
A Nợ phải trả 3.181.015.717 55,74 5.984.216.216 62,72 2.803.200.499 88,1 1.Nợ ngắn hạn 2.165.963.903 68,1 4.585.873.205 76,64 2.419.909.302 111,7 2.Nợ dài hạn 1.015.051.814 31,9 1.398.343.011 23,36 383.291.197 37,76
B nguồn vốn
chủ sở hữu 2.526.672.209 44,26 3.557.492.097 37,28 1.030.819.888 40,8 1.Nguồn vốn,
quỹ 2.526.672.209 100 3.557.492.097 100 1.030.819.888 40,8 Tổng cộng
nguồn vốn 5.707.687.926
100
% 9.541.708.313 100% 3.834.020.387 67,17
(Nguồn : Báo cáo tài chính của Công ty ô tô 3 – 2 2 qua 2 năm 2005 – 2 2006.)
Qua bảng 2.1, ta thấy đợc phần nào thực trạng tài chính của công ty, bởi lẽbảng cân đối kế toán nói lên sự thay đổi trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn, sự huy
động và sử dụng vốn hiện có của Công ty, để xác định những biến đổi nào là hợp
lý và bất hợp lý, tích cực, tiêu cực để có phơng án phân tích chi tiết và phơng án
Về nguồn vốn : Trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ khá
Trang 15chủ sở hữu chiếm 44,26% tơng ứng 2.526.672.209 đồng, năm 2006 chiếm37,28% tơng ứng 1.030.819.888 đồng Còn lại là vốn huy động từ các khoản nợphải trả trong đó chủ yếu là nợ phải trả ngắn hạn chiếm tỷ trọng 60% đến 80%tổng nguồn vốn, nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn,năm 2005 chiếm 68,1% tơng đơng với 4.585.873.205 đồng, năm 2006 chiếm76,64% tơng đơng với 2.419.909.302 đồng.
Qua các phân tích số liệu về cơ cấu tài sản – 2 nguồn vốn của Công ty qua
2 năm, nhìn chung tổng tài sản và nguồn của năm 2006 tăng hơn năm 2005
Trang 162.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.2 kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 – 2 2006
9 Lợi nhuận sau thuế 904.081.549 1.239.543.958 335.462.409 37,1
(Nguồn : Báo cáo tài chính của Công ty ô tô 3 – 2 2 qua 2 năm 2005 – 2 2006.)
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính quantrọng, nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp Để biết đợc kết quả, hiệu quả kinh doanh ta tiến hành phântích tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, đợc thể trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh giữa hai năm
Về lợi nhuận thuần : Năm 2006 tổng doanh thu cao hơn năm 2005 nên
lợi nhuận thuần tăng 37,1 % so với năm 2005
Về lợi nhuận trớc thuế : Do lợi nhuận thuần năm 2006 tăng 37,1 % so với
năm 2005 nên lợi nhuận trớc thuế cũng tăng cụ thể là 37,1 %