Về mặt kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 85)

4. Thực trạng và định h−ớng sử dụng đất cát ven biển

4.5.1. Về mặt kinh tế

Định h−ớng sử dụng đất cát ven biển Thạch Hà sẽ thay đổi căn bản cơ cấu sản xuất nông nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho vùng ven biển góp phần tạo sự tăng tr−ởng cao cho ngành nông nghiệp huyện Thạch Hà, cụ thể:

- Gia tăng khối l−ợng sản phẩm trên đất cát ven biển

+ Về sản l−ợng l−ơng thực: dự kiến năm 2010 đạt 24 nghìn tấn tăng 7345 tấn so với năm 2002, t−ơng ứng 43%, chủ yếu là do chuyển đổi cơ cấu mùa vụ theo h−ớng tăng vụ hè thu, ổn định vụ xuân và giảm mạnh vụ mùa, đồng thời áp dụng thâm canh tăng năng suất lúa (bảng 30). Xét về các yếu tố làm tăng sản l−ợng thì yếu tố năng suất làm tăng 28% và yếu tố diện tích làm tăng 15%. Nâng bình quân l−ơng thực có hạt trên đầu ng−ời năm 2010 lên 310 kg (năm 2002 chỉ tiêu này là 176 kg), nh− vậy cơ bản giải quyết đ−ợc an ninh l−ơng thực cho vùng trong t−ơng lai.

+ Về sản l−ợng cây CNNN: xác định lợi thế của vùng đất cát ven biển, với 2 loại cây trồng chủ lực lạc và vừng tăng cả diện tích và năng suất, dự kiến sản l−ợng lạc năm 2010 tăng 4,5 lần so với năm 2002, sản l−ợng vừng tăng 6,1 lần. Sản phẩm 2 loại cây trồng này chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Cụ thể sản l−ợng lạc đến 2010 dự kiến tăng 4,55 lần (t−ơng ứng 10925 tấn), trong đó yếu tố năng suất làm tăng 1,86 lần và yếu tố diện tích làm tăng 2,45 lần.

+ Vể sản l−ợng rau đậu thực phẩm: dự kiến năm 2010 sản l−ợng rau tăng 2,04 lần so với 2002; đậu tăng 3,5 lần; ớt tăng 1,7 lần. Nh− vậy so với nhu cầu tiêu dùng trong vùng, rau xanh đạt bình quân 154 kg/ng−ời; đậu đỗ 41 kg/ng−ời; riêng sản phẩm ớt giành cho xuất khẩu.

- Gia tăng giá trị sản xuất bình quân trên một ha đất canh tác: từ 17,6 triệu đồng năm 2002 lên 44,29 triệu đồng vào năm 2010. Đặc biệt là một số vùng chuyển đổi từ trồng lúa, làm muối kém hiệu quả, vùng đất cát úng trũng hoang hoá tr−ớc đây hiệu quả thấp đ−ợc chuyển sang nuôi tôm sẽ nâng cao thu nhập gấp nhiều lần so với tr−ớc.

- Tăng hệ số sử dụng đất canh tác cây hàng năm

Nếu năm 2002 hệ số sử dụng đất đạt 1,91 lần thì năm 2005 dự kiến nâng lên 2,45 lần và năm 2010 dự kiến tăng lên 2,95 lần nhờ chuyển đổi ph−ơng thức sử dụng đất theo h−ớng tăng cây trồng cạn nh− cây CNNN, rau đậu thực phẩm là thế mạnh của đất cát ven biển. Đặc biệt từng b−ớc hình thành vùng chuyên canh rau đậu thực phẩm cao cấp an toàn ở các xã ven đ−ờng Quốc lộ 1A để phục vụ thị tr−ờng đô thị, khách du lịch biển, các khu công nghiệp miền Trung trong t−ơng lai.

Bảng30. Dự kiến NS, SL một số nông sản chính

vùng đất cát ven biển Thạch Hà

Cây trồng Hiện trạng 2002 Năm 2005 Năm 2010 So sánh

NS SL NS SL NS SL 10/02 Lúa cả năm 31,7 17.054,5 34,23 22.250 40,66 24.150 7.095,48 Vụ xuân 43 9.671,39 45 11.250 46,2 11.550 1.878,61 Vụ hè thu 36,8 6.083 38 9.500 39,5 11.850 5.767 Vụ mùa 8,9 1.300 15 1.500 20 750 -550,13 Ngô 22 110 30 2.820 40 8.000 7.890 Khoai lang 55,89 7.522 80 5.600 100 5.000 -2.522 Lạc 21,5 3.075 30 8.100 40 14.000 10.925 Vừng 2,5 114,5 3 300 3,5 700 585,5 Rau các loại 47,9 7.832 50 8.500 80 16.000 8.168 Đậu 5,9 1.226 7 2.100 10 4.300 3.074 ớt 50 2.910 50 3.000 50 5.000 2.090

Nguồn: Số liệu thống kê và kết quả dự báo + Về sản phẩm chăn nuôi

* Số l−ợng đầu gia súc: trâu tăng và ổn định khoảng 4500 con phục vụ cày kéo ; bò tăng 1,2 nghìn con vào năm 2010 so với hiện nay và định h−ớng chăn nuôi bò lai sind để tạo sản phẩm thịt hàng hoá. Số l−ợng lợn và gia cầm tăng với tốc độ cao hơn, dự kiến số l−ợng lợn tăng 1,41 lần, gia cầm tăng 1,9 lần.

* Thịt xô đến năm 2010: dự kiến đạt 2309,89 tấn (bao gồm 1573,31 tấn thịt lợn, 736,58 tấn thịt bò), thịt gia cầm đạt 671 tấn, nâng sản l−ợng thịt bình quân đầu ng−ời năm 2010 đạt 34,55 kg, tăng 60,5% so với năm 2002 (21,52 kg/ng−ời),

phục vụ nhu cầu tiêu thụ của ng−ời dân vùng ven biển đồng thời tạo ra sản phẩm hàng hoá để cung cấp đi thị tr−ờng ngoại vùng.

Bảng 31. Dự kiến kết quả chăn nuôi vùng ven biển

huyện Thạch hà Hạng mục ĐVT HT 2002 Năm 2005 2010 S.S.10/02 Trâu con 3.906 4.255 4.500 594 Bò con 8.582 9.044 9.821 1.239 Lợn con 29.729 32.416 41.955 12.226 Gia cầm con 392.032 436.880 746.170 354.138 Sản l−ợng thịt xô tấn 1.758,49 1.893,90 2.309,89 551,40 Bò tấn 643,65 678,30 736,58 92,93 Lợn tấn 1.114,84 1.215,60 1.573,31 458,48 Thịt gia cầm tấn 329,3 366,9 671 341,7 Sản l−ợng tôm tấn 140 595 1.227 1.087

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê và kết quả dự báo

+ Về sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng: sản phẩm chính vùng đất cát ven biển là tôm sú, sản l−ợng năm 2010 dự kiến đạt 1,22 nghìn tấn, tăng 8 lần so với năm 2002, trong đó yếu tố diện tích làm tăng 3,6 lần và yếu tố năng suất làm tăng 2,43 lần. Sản phẩm tôm chủ yếu phục vụ chế biến và xuất khẩu.

4.5.2. Về hiệu quả x hội

Bảng 32. Số lợng việc làm vùng đất CVB huyện thạch hà

Nguồn việc làm 2002 2005 SS 05/02 2010 SS 10/02

Cây HN 13282 16165 2882 19799 6516

Cây lâu năm 0 200 200 400 400

Chăn nuôi 7401,67 8022 620 10262 2860

Trồng rừng 1052 1452 400 1892 840

NTTS 478,35 1086 608 1723 1245

Tổng 22214 26926 4711 34077 11862

Khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất cát ven biển sẽ gia tăng 4711 việc làm mới (năm 2005) và 11862 việc làm mới (năm 2010), góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn.Trong đó chủ yếu nguồn việc làm đ−ợc tạo ra từ sản xuất cây hàng năm bảng 32).

4.5.3. Hiệu quả môi trờng

- ứng dụng các biện pháp canh tác hợp lý trên đất cát ven biển nh− tăng hế số sử dụng đất theo h−ớng tăng diện tích gieo trồng cây CNNN sẽ cải thiện tích cực tính chất lý hoá của đất, độ phì nhiêu đ−ợc nâng cao. Nhờ bề mặt đất đ−ợc che phủ thảm thực vật nên giữ đ−ợc độ ẩm, bảo vệ đ−ợc các chủng vi khuẩn có ích tr−ớc tác động của nhiệt độ cao, nắng hạn.

- Đối với vùng cồn cát, nhờ tăng diện tích rừng phòng hộ giúp giảm thiểu những tác hại từ tác động của thiên tai (bão, lụt, cát bay, sạt lở đất) đồng thời tiết chế độ n−ớc trên hệ thống sông ngòi, hồ đầm, điều hoà tiểu khí hậu,... Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng sinh thái ven biển.

- Tăng độ che phủ của cồn cát giúp cho việc cố định cát cải thiện tính chất thổ nh−ỡng theo h−ớng tiến hoá để có thể sử dụng vào mục đích nông nghiệp trong t−ơng lai.

5. Kết luận 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

- Đất cát ven biển là một nhóm đất “trẻ” có độ phì tự nhiên thấp cùng với các tính chất đặc tr−ng nh− thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất dầy nh−ng có kết cấu rời rạc, khả năng giữ n−ớc và dinh d−ỡng kém, do gần biển nên đất cát ven biển th−ờng hay nhiễm mặn, hơn nữa vùng ven biển miền Trung là vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Nh−ng ng−ợc lại, đất CVB th−ờng phù hợp với cây trồng cạn nhất là cây CNNN, rau đậu thực phẩm và nuôi trồng thuỷ sản ven biển, đó là những nông sản có giá trị kinh tế cao trên thị tr−ờng hiện nay. Cả n−ớc có trên 2 triệu hectar (cả đất cát, cồn cát, bãi bồi ven biển, trong đó trên 90% tập trung ở miền Trung), nếu có h−ớng sử dụng hợp lý sẽ đem lại giá trị kinh tế – xã hội vô cùng to lớn.

- Tiềm năng đất cát ven biển Thạch Hà là lớn, toàn huyện có 14,6 nghìn hectar (trong đó 9,8 nghìn hectar đất cát biển và 4,8 nghìn hectar cồn cát trắng vàng) chiếm trên 35% DTTN toàn huyện nh−ng tập trung chủ yếu ở 22 xã giáp biển. Hiện nay đất CVB đ−ợc sử dụng đa dạng nh−ng vẫn mang đậm ph−ơng thức canh tác truyền thống, nặng về trồng cây l−ơng thực (diện tích trồng lúa chiếm trên 44% tổng diện tích gieo trồng của vùng đất cát ven biển). Hiệu quả sử dụng đất thấp cả về năng suất cây trồng cũng nh− giá trị kinh tế (năng suất lúa bình quân trên đất cát ven biển chỉ bằng 77% của cả huyện Thạch Hà, giá trị sản xuất bình quân trên một hectar một năm chỉ đạt khoảng 17 triệu đồng trong khi bình quân chung đất nông nghiệp cả n−ớc hiện nay là trên 19 tr đ/ha/năm), hệ số sử dụng đất cát ven biển của huyện Thạc Hà hiện nay mới chỉ đạt 1,9 lần.

- Đối với huyện Thạch Hà, sản xuất nông nghiệp trong thời gian từ nay đến 2010 vẫn đ−ợc coi là nhân tố quan trong hàng đầu cho ổn định và phát triển kinh tế và xã hội của địa ph−ơng, nên h−ớng sử dụng đất cát ven biển phải dựa trên quan điểm phát triển nông nghiệp (theo nghĩa rộng: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp) theo h−ớng sản xuất hàng hoá trong bối cảnh kinh tế thị tr−ờng hội nhập khu vực và thế giới. Do vậy cần phát huy tổng hợp mọi nguồn lực đất đai, lao động, lợi thế cạnh tranh về sản phẩm, cụ thể: ổn định diện tích trồng lúa ở những vùng có

t−ới nh−ng nâng sản l−ợng l−ơng thực bằng đầu t− thâm canh; −u tiên mở rộng diện tích các cây trồng hàng hoá chủ lực là lạc, vừng, đậu đỗ, phát triển rau quả thực phẩm theo h−ớng chất l−ợng cao; Đ−a chăn nuôi, nhất là nuôi trồng thuỷ sản lên thành ngành chính, −u tiên các sản phẩm có giá trị kinh tế và tỷ trọng hàng hoá cao là tôm n−ớc lợ, bò lai lấy thịt, lợn lai h−ớng nạc, thuỷ cầm (ngan, vịt).

- Song song với phát triển nông nghiệp cần đặc biệt chú trọng công tác trồng rừng phòng hộ ven biển để phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi tr−ờng và tạo cảnh quan ven biển góp phần phát triển du lịch biển.

- Để sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất cát ven biển Thạch Hà cần phải thực hiện nhiều giải pháp trong đó đặc biệt −u tiên bố trí cây trồng vật nuôi phải dựa trên khả năng thích nghi với tính chất đặc tr−ng của đất, đặc thù của thời tiết khắc nghiệt miền Trung. Đi kèm với nó là tăng c−ờng năng lực t−ới và những biện pháp giữ ẩm cho đất cát, gắn bố trí sản xuất với phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản, mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới.

- Dự kiến đến 2010 giá trị sử dụng đất cát ven biển trong nông nghiệp bình quân đạt 44 tr đ/ha/năm, cao gấp 2,5 lần so với năm 2002; hệ số sử dụng đất canh tác cây hàng năm trên đất cát ven biển tăng lên 2,9 lần; tạo thêm khoảng 4,7 nghìn việc làm mới vào năm 2005 và 11,8 nghìn việc làm mới vào năm 2010 cho lao động nông nghiệp.

5.2. Kiến nghị

- Xây dựng các mô hình cụ thể trong việc sử dụng đất CVB

+ Thông qua hệ thống khuyến nông của địa ph−ơng và cán bộ kỹ thuật h−ớng dẫn, cần tăng c−ờng đầu t− mở rộng sản xuất lạc giống mới năng suất cao L14,16,18.

+ Thông qua Ch−ơng trình Nông nghiệp công nghệ cao của Bộ NN&PTNT, xây dựng mô hình trồng rau thực phẩm cao cấp trong nhà l−ới đơn giản (suất đầu t− thấp khoảng 50 - 70 nghìn đồng/m2) ở thị trấn Thạch Hà, đồng thời kết hợp với các dự án thuỷ lợi thực hiện mô hình t−ới công nghệ cao tiết kiệm n−ớc.

là phù hợp cho miền Trung), phát triển vịt siêu thịt, siêu trứng, ngan ngoại nhập là những thuỷ cầm phù hợp với vùng ven biển.

- Ưu tiên vốn đầu t xây dựng cơ bản: để nâng cấp các hệ thông kênh chính dẫn n−ớc t−ới từ hệ thống hồ Kẻ Gỗ, trạm bơm Linh Cảm về t−ới cho vùng cát huyện Thạch Hà. Kinh phí có thể khai thác từ nguồn Trái phiếu Chính phủ năm 2004 giành cho các công trình thuỷ lợi miền Trung. Đồng thời thực hiện ph−ơng châm "Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm" để kiên cố hoá hệ thống m−ơng nội đồng vùng cát ven biển.

- Điều chỉnh lao động nông nghiệp: cần thực hiện biện pháp dồn điền đổi thửa, nhất là những vùng đất CVB có địa hình trũng để quy hoạch thành vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, đồng thời mở mang ngành nghề nhất là chế biến thuỷ hải sản để dãn lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác.

Danh mục tài liệu tham khảo I. Tiếng Việt

1. Vũ Đình Bắc (2003), Rà soát điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp vùng BTB, Viện QH & TKNN, Hà Nội.

2. Vũ Đình Bắc (2004); Khảo sát thực trạng mức sống và đề xuất giải pháp bảo đảm an ninh l−ơng thực cộng đồng cho các vùng khó khăn thuộc ĐBSH & ĐBSCL,

Viện QH & TKNN, Hà Nội.

3. Lê Văn Bình (2003); Giáo trìnhLuật đất đai, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội.

4. Lê Thanh Bồn (1998); Đặc điểm của lân và hiệu lực của phân lân trong đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận văn Tiến sĩ nông nghiệp - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996); Kinh tế chính trị học, Hà Nội.

6. Bộ NN&PTNT (1996); Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995.

7. Đào Nguyên Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Phạm Văn Côn, Phạm Thị H−ơng; Thiết kế VAC Cho mọi vùng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2003), Niên giám thống kê năm 2002, Hà Tĩnh.

10. Nguyễn Văn C−, Hoa Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thảo H−ơng (1995), Điều tra cơ bản tài nguyên môi tr−ờng nhằm khai thác sử dụng hợp lý đất hoang hoá các bãi bồi ven biển cửa sông miền Trung, Viện Địa lý - Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp - Tr−ờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

12. Vũ Năng Dũng (2004); Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010, Viện QH và TKNN.

13. Vũ Năng Dũng (2004), Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, b−ớc đi, cơ chế chính sách trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (Đề tài

14. Tr−ơng Đích (1998); 265 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Phạm Viết Hoa (2001); Điều tra đánh giá hiện trạng về nuôi trồng sinh thái vùng đất cát và các đầm phá ven biển miền trung nhằm chống sa mạc hoá bảo vệ môi tr−ờng phục vụ phát triển kinh tế xã hội - Bộ NN&PTNT - Tr−ờng Đại học Thuỷ Lợi.

17. Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Anh Hồng (2003); Đất trồng trọt có nguy cơ thành sa mạc, Thời báo Kinh tế Việt Nam (11/7/2003).

19. Trần Hoàng Kim (2002), T− liệu kinh tế -xã hội 631 huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

20. Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

21. Nguyễn Võ Linh (2003), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nông nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Duyên hải miền Trung, Viện QH&TKNN, Hà Nội. 22. Ngân hàng Thế giới (1993), Phát triển và môi tr−ờng (tài liệu dịch), Hà Nội. 23. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2003), Luật đất đai, Hà Nội.

24. Phòng Thống kê huyện Thạch Hà (2001,2002,2003), Niên giám thống kê năm 2000,2001,2002, Thạch Hà.

25. Sở Địa chính tỉnh Hà Tĩnh (2002); Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hà

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)