4. Thực trạng và định h−ớng sử dụng đất cát ven biển
4.1.5. Nhận xét chung về thực trạng sử dụng đất cát ven biển
- Về tiềm năng: đất CVB Thạch Hà chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất trong tổng DTTN (chiếm 34,4%). Đất CVB nghèo dinh d−ỡng, độ phì nhiêu tiềm tàng và hữu hiệu của đất thấp. Hơn nữa, đây là vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, ảnh h−ởng lớn đến sản xuất nông nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng: nhất là thuỷ lợi còn nhiều hạn chế, hầu nh− toàn vùng đất CVB vẫn trong tình trạng thiếu n−ớc t−ới.
- Về cơ cấu sử dụng đất: đến nay đã đ−a vào sử dụng 70,59% trong tổng diện tích 14.600ha đất CVB, đặc biệt diện tích cồn cát mới chỉ sử dụng khoảng 29,98%. - Loại hình sử dụng đất cát ven biển trong nông nghiệp: đa dạng, nh−ng chủ yếu vẫn là trồng lúa n−ớc, năng suất lúa so với bình quân chung toàn huyện chỉ bằng 76,26%. Cây CNNN có −u thế trên đất cát ven biển, nh−ng tiến bộ kỹ thuật nhất là khâu giống, kỹ thuật thâm canh ch−a đ−ợc áp dụng rộng rãi. Vùng đất CVB không có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (vì ít đất trống), chăn nuôi lợn và gia cầm còn mang tính tự cấp tự túc, thiếu đầu t−, nhất là khâu giống mới (lợn h−ớng nạc, bò lai Sind, vịt siêu trứng, ngan ngoại) không đ−ợc đáp ứng đủ.
- Về Lâm nghiệp: vai trò chính là phòng hộ ven biển. Đến nay diện tích rừng phòng hộ mới chỉ đạt trên 1000ha, thấp xa so với tiềm năng. V−ớng mắc chủ yếu trong phát triển rừng là do các cơ chế phân cấp quản lý cũng nh− năng lực đầu t− (kể cả bằng nguồn ngân sách, đầu t− trực tiếp từ ng−ời dân) còn quá thấp so với vai trò quan trọng của công tác phát triển lâm nghiệp.