4. Thực trạng và định h−ớng sử dụng đất cát ven biển
4.4.1. Phân hạng thích nghi của đất cát ven biển
- Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá phân hạng thích nghi
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên vùng ven biển, lựa chọn các chỉ tiêu phân hạng gồm: loại đất; địa hình t−ơng đối (ĐHTĐ); thành phần cơ giới (TPCG); điều kiện t−ới; tình trạng ngập úng (bảng 25).
Bảng 25. Các chỉ tiêu phân hạng thích nghi
vùng đất CVB huyện Thạch Hà
Loại đất ĐHTĐ TPCG Điều kiện
t−ới
Ngập úng
- Cồn cát - Cao - Cát - Có t−ới - Không ngập - Đất cát ven biển - Vàn cao - Cát pha - Không t−ới - Ngập mùa m−a - Đất cát nhiễm mặn - Vàn - Thịt pha cát - Ngập th−ờng xuyên - Đất phù sa -Vàn thấp - Thịt TB - Đất phù sa gley - Trũng - Thịt nặng - Đất cát phèn mặn - Đất trơ sỏi đá
Mức độ thích nghi (Suitability: S) đ−ợc phân theo 4 cấp với các ký hiệu nh− sau: + Đất rất thích hợp (S1): đất thuận lợi cho sử dụng, đầu t− ở mức độ nhất định, năng suất cây trồng cao.
+ Đất thích hợp vừa (S2): đất có những hạn chế nhẹ đến sử dụng.
+ Đất ít thích hợp (S3): đất có một vài hạn chế tới sử dụng. Cần phải đầu t− cải tạo lớn.
+ Đất không thích hợp (N): có rất nhiều hạn chế nghiêm trọng, cần mức độ đầu t− cải tạo quá lớn, hiện tại không thể sử dụng đ−ợc.
Từ việc khảo sát thực địa, chồng ghép các bản đồ đơn tính (nh− thổ nh−ỡng, khí hậu thuỷ văn, cơ sở hạ tầng, hiện trạng sử dụng đất của vùng đất cát ven biển Thạch Hà), kết quả phân hạng thích nghi vung đất CVB đ−ợc trình bày bảng 26 .
+ Đất chuyên lúa: diện tích thích nghi 2772,5 ha, chiếm 15,4% diện tích đất điều tra, chủ yếu là mức thích nghi vừa (S2) và ít thích nghi (S3), tập trung ở các xã Thạch Hội, Thạch H−ơng, Phù Việt, Thạch Lạc, Thạch Tân, Thạch Thanh). Hạn chế chính của đất cát ven biển đối với cây lúa là độ phì kém, địa hình th−ờng cao thiếu n−ớc t−ới nên không đ−ợc xếp vào hạng rất thích nghi chuyên cho lúa n−ớc (S1).
+ Đất lúa - màu: diện tích thích nghi 3135,9 ha, chiếm 21,14% diện tích điều tra, trong đó mức độ rất thích hợp chiếm 44,5%, thích hợp vừa 46,1% còn lại là ít thích hợp. Quỹ đất phù hợp cho loại hình sử dụng này tập trung nhiều ở các xã Thạch Bằng, Thạch Châu, Thạch Khê, thị trấn Thạch Hà, Thạch Thanh.
+ Đất chuyên màu
Tổng diện tích thích nghi 1650,6 ha, chiếm 10,4% diện tích điều tra, trong đó diện tích thích hợp vừa (S2) là lớn nhất, chiếm 56,9%, diện tích rất thích hợp (S1) chiếm 34,18%. Những loại đất phù hợp chuyên màu nh− cát pha, thịt nhẹ địa hình cao, vàn cao tiêu thoát tốt cần phải có t−ới. Các xã có lợi thế cho loại hình sử dụng này nh− Thạch Hội, Thạch Châu, Thạch Khê, Thạch Tân, Thạch Trị, Thạch Văn.
+ Đất trồng cây ăn quả
Tổng diện tích thích nghi 2179 ha, chiếm 13,7% diện tích điều tra, trong đó chủ yếu là diện tích thích hợp vừa (S2) (86,9%), rất thích hợp (S1) chỉ chiếm 12,8%. Đất phù hợp cho loại hình sử dụng này là thịt nhẹ, có thể cát pha, phèn mặn ít nh−ng địa hình phải cao, vàn cao chống ngập úng độ dầy tầng đất từ 70 cm trở lên. Đất phù hợp cho loại hình sử dụng này tập trung các xã Thạch Trị, Thạch Văn, Thạch Hải, Thạch Hội.
Bảng 26. Kết quả phân hạng mức độ thích nghi đất đai vùng ven biểnThạch Hà Đơn vị : ha Loại sử dụng Mức thích nghi Tổng số S1 S2 S3 - Chuyên lúa n−ớc 175,5 1953,4 643,6 2772,5 - Lúa màu 1397 1445,3 293,6 3135,9 - Chuyên màu 564,6 940,2 145,8 1650,6
- Cây ăn quả 279,5 1895,8 4,2 2179,5
- Rừng cạn phòng hộ 4762 4762
- Rừng ngập mặn 29,7 323,5 1449,7 1802,9
- Nuôi trồng thuỷ sản 181,7 323,5 1200,5 1705,7
Cộng 2628 11643,7 3737,4 18.009,1
+ Nuôi trồng thuỷ sản: tổng diện tích thích nghi 1705,7 ha chiếm 10,7% diện tích điều tra, trong đó rất thích hợp (S1) chiếm tới 70,3%, thích hợp vừa (S2) chiếm 13,6%, còn lại thích hợp ít (S3). Các xã có điều kiện tự nhiên phù hợp cho nuôi trồng thuỷ sản nh− Thạch Bàn, Hộ Độ, Thạch Bằng, Phù Việt, Thạch Lạc là những xã giáp sông, biển.
- Bố trí sử dụng đất vùng ven biển huyện Thạch Hà đến 2010
Dự kiến bố trí sử dụng đất của vùng ven biển huyện Thạch Hà đ−ợc thể hiện ở bảng 27.
+ Đất nông nghiệp: diện tích đất nông nghiệp tăng 1035 ha so với năm 2002 lấy từ đất bằng ch−a sử dụng, trong đó giành cho đất lúa màu 200 ha, cho cây hàng năm khác 20 ha, còn lại cho NTTS.
+ Đất lâm nghiệp: thời kỳ từ 2002 đến 2010 tập trung phát triển rừng phòng hộ trên cồn cát, bãi cát ven biển và trồng rừng ngập mặn ở các cửa sông đổ ra biển. Dự kiến diện tích rừng tăng thêm so với hiện trạng 2002 là 840 ha.
+ Đất ở: do gia tăng dân số, dự kiến đến 2010 tăng khoảng 2700 hộ mới, cần thiết phải tăng đất ở thêm 76 ha, quỹ đất này lấy từ 50 ha đất nông nghiệp, còn lại khai thác từ đất ch−a sử dụng.
+ Đất chuyên dùng: đến 2010 tăng 250 ha trong đó đến 2005 tăng 41 ha còn lại là giai đoạn 2006 - 2010 tăng mạnh hơn. Đất chuyên dùng tăng chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu phát triển giao thông, thuỷ lợi.
+ Đất ch−a sử dụng: đến năm 2010 giảm 923 ha đất bằng CSD và 422 ha đất mặt n−ớc CSD. Đến năm 2010 tỷ lệ đất CSD giảm xuống còn 26,71% tổng DTTN vùng đất cát ven biển.
Bảng 27. Định h−ớng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà đến 2010
DT; ha; CC: %
Hiện trạng năm 2002 Định h−ớng năm 2005 Định h−ớng năm 2010 Loại hình sử dụng
DT Cơ cấu DT Cơ cấu DT Cơ cấu
1. Đất nông nghiệp 8713,45 46,56 8992,45 48,05 9748,45 52,09
1.1. Đất cây hàng năm 6821,52 78,29 6650,52 73,96 7054,52 72,37
a. Đất ruộng lúa màu 6266,33 91,86 6075,33 91,35 6467,33 91,68
b. Đất cây hàng năm khác
2. Đất lâm nghiệp
555,19 8,14 575,19 8,65 587,19 8,32
1.2. Đất v−ờn tạp 1746,87 20,05 1546,87 17,20 1051,87 10,79
1.3. Đất cây lâu năm 0,00 0,00 200 2,22 695 7,13
1.4. Đất mặt n−ớc NTTS 262,09 2,90 595,06 6,62 944,06 9,68 1052,26 5,62 1452,26 7,76 1892,26 10,11 a. Rừng sản xuất 50,85 4,83 50,85 3,50 50,85 2,69 b. Rừng phòng hộ 1001,41 95,17 1401,41 96,50 1841,41 97,31 3. Đất ở 933,38 4,99 974,38 5,21 1009,38 5,39 4. Đất chuyên dùng 1652,78 8,83 1785,78 9,54 2035,78 10,88 5. Đất ch−a sử dụng 6364,48 34,00 5511,48 29,45 4999,92 26,71 a. Đất bằng CSD 3369,4 52,94 2609,4 47,34 2446,84 48,94 b. Đồi núi CSD 150,17 2,36 150,17 2,72 150,17 3,00 c. Mặt n−ớc CSD 791,25 12,43 698,25 12,67 349,25 6,99 c. Đất khác (sông, núi ...) 2053,66 32,27 2053,66 37,26 2053,66 41,07 Tổng cộng 18716,4 100 18716,4 100,00 18716,4 100,00
Nh− vậy cơ cấu sử dụng đất CVB đến năm 2010 đ−ợc thể hiện ở biểu đồ 2, trong đó tỷ lệ đ−ợc đ−a vào sử dụng trong nông nghiệp tăng 5,53%; trong lâm nghiệp tăng 4,49%; Đất thổ c− tăng 0,4%; Đất chuyên dùng tăng 2,05%. Tỷ lệ đất ch−a sử dụng giảm 7,29%.
- Riêng 6 xã điều tra bố trí sử dụng đất CVB đến năm 2010 đ−ợc phản ánh chi tiết ở các phụ biểu 16, 17, 18.
Biểu đồ 2: Cơ cấu sử dụng đất CVB huyện thạch hà đến 2010
Đất Nông nghiệp 49,52% Đất lâm nghiệp 9,61% Đất chuyên dùng 10,34% Đất ở 5,13% Đất ch−a sử dụng 25,40% 75